luật hành chính so sánh bài 3

31 4 0
luật hành chính so sánh bài 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH CỦA HOA KỲ VÀ LIÊN HỆ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH CỦA VIỆT NAM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hành so sánh Mã phách:…………………………… Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức bổ ích thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn cô tận tâm hướng dẫn cho chúng em qua buổi học Bài tiểu luận thực thời gian ngắn, bước vào tìm hiểu thực tế vấn đề này, kiến thức em hạn chế Do em mong có ý kiến đóng góp để giúp em tìm chỗ sai sót để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi hướng dẫn Giảng viên Các số liệu nội dung nghiên cứu trình bày báo cáo kết thưc học phần hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức nào.Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật hành phận quan trọng hệ thống pháp luật nước Sự đời phát triển luật hành gắn liền với tồn nhánh quyền lực hành pháp Dưới góc độ tổ chức quyền lực nhà nước, luật hành giữ vai trị cơng cụ điều chỉnh tổ chức hoạt động quan thuộc hệ thống hành cơng Các quan hành chiếm vị trí quan trọng máy nhà nước hoạt động mình, chúng góp phần đưa định mang tính trị quan lập pháp vào sống Hiệu hoạt động hành cơng yếu tố định phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Mục đích điều chỉnh luật hành khơng để tạo khung pháp lý cho tổ chức hoạt động máy hành mà cịn hình thành khn khổ, giới hạn cho phạm vi hành động chủ thể máy đó; đồng thời, thiết lập chế kiểm tra để trì bảo đảm tính hợp pháp hoạt động hành Mỗi nhà nước có nét đặc trưng riêng tạo nên khác biệt hành nước Nét đặc trưng máy hành chính nhà nước Hoa Kỳ Việt Nam đề có điểm riêng tổ chức máy nước Từ lý trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu mơ hình tổ chức máy hành Hoa Kỳ liên hệ tổ chức máy hành Việt Nam ” để làm đề tài kết thúc học phần Luật Hành chinh so sánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật cấu tổ chức máy hành nước Hoa kỳ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận cấu tổ chức máy hành nhà nước Hoa Kỳ liên hệ tổ chức máy nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tổ chức máy hành nước Hoa Kỳ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Do đặc thù đề tài, nên em lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp chủ yếu đề tài báo cáo Thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, bảng biểu từ quan thực tập cung cấp, cho người xem có nhìn khái qt đội ngũ cán nhân viên quan Đây phương pháp có sựu đầu tư, tìm tịi tổng hợp phân tích kĩ tài liệu - Phương pháp thu thập thơng tin phân tích- tổng hợp: Thu thập thông tin tổ chức qua phương tiện như: internet, báo cáo tổng kết, quy định pháp luật, quy phạm pháp luật, định, cơng văn Qua tìm hiểu, phân tích loại tài liệu thống kê có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau tổng hợp lại để có nhìn tổng quan nhiều khía cạnh đề tài nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức máy hành nhà nước Kết nghiên cứu đề tài sở cho người có nhìn khái qt tổ chức máy hành nước Hoa Kỳ Việt Nam từ hiểu rõ tổ chức máy cấu nhiệm vụ quan hành pháp MỞ ĐẦU Một số lý luận tổ chức máy hành nhà nước 1.1 Khái niệm máy hành nhà nước Các quan thực quyền hành pháp gọi máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, tổ chức thống từ trung ương đến địa phương, đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm thực quyền hành pháp Bộ máy hành nhà nước chỉnh thể thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương, phân chia thành hai phận: máy hành nhà nước trung ương máy hành nhà nước địa phương 1.2 Những đặc trưng máy hành nhà nước 1.2.1 Đặc trưng mục tiêu máy hành nhà nước Mục tiêu máy hành nhà nước pháp luật quy định Tất các quan cấu thành máy hành nhà nước hướng đến mục tiêu chung thực quyền hành pháp, đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Mặt khác hoạt động máy hành nhà nước cụ thể hóa, thực hóa mục tiêu tính trị đảng cầm quyền, hay giai cấp cầm quyền Hoạt động quản lý hành nhà nước bên cạnh mục tiêu thực chức quản lý, cịn phải mang tính phục vụ cho nhân dân, cho lợi ích chung cộng đồng Các sản phẩm quản lý hành nhà nước thường khơng mang tính lợi nhuận, kinh doanh 1.2.2 Đặc trưng cách thức thành lập hay địa vị pháp lý quan, tổ chức máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước tổ chức hoạt động dựa quy định chặt chẽ pháp luật Các quan, tổ chức máy hành nhà nước thành lập có văn quy phạm pháp luật cho phép Các văn pháp luật cho phép thành lập mang lại địa vị pháp lý khác cho quan máy hành nhà nước Địa vị pháp lý quan xác định rõ ràng hoạt động quan, tổ chức máy hành nhà nước Mỗi quan, tổ chức thành lập để thực một nhóm chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm tính chất độc lập tương đối tạo thành chỉnh thể cho máy hành nhà nước 1.2.3 Đặc trưng quyền lực - thẩm quyền máy hành nhà nước Quyền lực quan, tổ chức máy hành nhà nước trao mang tính pháp lý, thể hiện: - Các quan hành nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật luật buộc quan cấp hệ thống máy hành nhà nước, tổ chức khác xã hội công dân phải chấp hành, thực - Quyền kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thành lập đoàn kiểm tra, tra việc thực định quản lý - Tiến hành biện pháp giáo dục, thuyết phục, khen thưởng, kỷ luật, cưỡng chế cần thiết quản lý hành nhà nước Thẩm quyền quan, tổ chức máy hành nhà nước phù hợp chức nhiệm vụ với quyền hạn trao Tuỳ thuộc vào địa vị pháp lý chức nhiệm vụ, quan hành nhà nước trao thẩm quyền chung thẩm quyền riêng để hoạt động Thẩm quyền chung trao cho quan hành nhà nước thực chức quản lý nhà nước quy mô rộng nhiều lĩnh vực, vừa mang tính chất ngành, vừa mang tính chất lãnh thổ, ví dụ Chính phủ, UBND cấp Thẩm quyền riêng trao cho tổ chức thực chức quản lý hành theo ngành lĩnh vực cụ thể, ví dụ bộ, ngành… 1.2.4 Đặc trưng quy mô hoạt động máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước có quy mơ rộng lớn tổ chức hoạt động xã hội, thể qua phương diện sau: Về đối tượng chịu chi phối, ảnh hưởng: tồn xã hội, khơng loại trừ ai, loại trừ lĩnh vực Về số lượng chức năng, nhiệm vụ: nhiều, đa dạng, phải bao qt việc quản lý hành tồn lĩnh vực, nhiều đối tượng toàn xã hội Đây ngun cần tổ chức có cấu, nhân phù hợp Về cấu tổ chức: phức tạp với nhiều phân hệ (các hệ con) Nói đến hệ thống tổ chức nhà nước, bao gồm tổng thể phần tử quan hành nhà nước Tùy theo quốc gia có số lượng phần tử khác Về nhân tổ chức: Số lượng công chức máy hành nhà nước chiếm phần lớn 1.2.5 Đặc trưng nguồn lực của máy hành nhà nước Nguồn lực cho hoạt động máy hành nhà nước chia thành hai nhóm: Nhân lực: Những người làm việc quan, tổ chức máy hành nhà nước người thực thi thực thi công vụ Họ nhà nước quản lý sử dụng theo quy định riêng pháp luật Mỗi người trao nhiệm vụ cụ thể theo vị trí, chức vụ Nguồn tài chính: Nguồn tài tổ chức hành nhà nước hoạt động chi trả lương cho đội ngũ công chức lấy từ ngân sách nhà nước Các hoạt động chi tiêu liên quan đến hoạt động quản lý hành nhà nước tuân thủ theo pháp luật, kiểm soát chặt chẽ kiểm toán nhà nước Sự kiểm soát nhằm bảo đảm cho việc sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu cao nhất, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng 1.3 Các chức máy hành nhà nước 1.3.1 Chức trị Nhiệm vụ hành nhà nước thực mục tiêu trị Đây chức tổ chức hành nhà nước, cịn gọi chức thống trị Tất quốc gia giới phải thông qua thiết chế thuộc hệ thống máy hành nhà nước cơng an, an ninh quốc gia, quân sự, tình báo… để điều khiển chức mang tính bắt buộc, khống chế, bảo vệ, phịng ngự, trấn áp nhằm giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, an ninh quốc gia 1.3.2 Chức kinh tế Thông qua quan quản lý nhà nước kinh tế máy hành nhà nước (các Bộ, ngành) để tổ chức quản lý kinh tế - xã hội Chức kinh tế thể thông qua hoạt động: Định chiến lược, kế hoạch phát triển xã hội kinh tế quốc dân, bao gồm quy hoạch, kế hoạch phát triển xã hội kinh tế khu vực; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế; ban hành sách, văn pháp luật, quy định tiêu chuẩn, định mức, quy phạm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu; phối hợp hài hòa mối quan hệ kinh tế kế hoạch phát triển ngành, địa phương, xí nghiệp; đạo thúc đẩy hợp tác kinh tế ngành với địa phương 1.3.3 Chức văn hóa Chức văn hóa thể thơng qua hoạt động: Định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển khoa học, văn hóa, giáo dục; ban hành sách, văn pháp luật để quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật…; đạo, giám sát, hiệp đồng ngành nghiên cứu khoa học - kỹ thuật đơn vị giáo dục; phát triển đội ngũ cán có lực nhằm nâng cao hiệu chức văn hóa máy hành nhà nước, thúc đẩy phát triển khoa học, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ; nâng cao chất lượng văn hóa, tư tưởng toàn dân tộc, xây dựng xã hội văn minh 10 trách trực thuộc hạt đặc khu trường học, đặc khu chức chuyên biệt đặc khu cứu hỏa, đặc khu cung cấp nước Các cấp quyền khơng đặc trách trực thuộc thành phố hay hạt tùy thuộc vào quy định bang Có nghĩa là, tùy vào hiến pháp bang mà thị xã, thị trấn hay xã trực thuộc hạt hay thành phố Ngồi ra, trực thuộc quyền trung ương cịn có đặc khu khu dành cho người Mỹ địa, đặc khu Washington DC Tiểu bang phân chia thành hạt nên diện tích hạt nhỏ tiểu bang lớn thành phố thị xã Hiện Hoa Kỳ có 3.034 hạt Trong hầu hết hạt Hoa Kỳ, thành phố thị trấn đặt làm trụ sở hạt bao gồm văn phịng quyền hạt Đây nơi diễn họp Hội đồng quản hạt Ủy ban giám sát Một thành phố có lãnh thổ trùng với địa giới hạt chứa nó, hai có quyền riêng biệt Tại số tiểu bang, hạt phân chia thành thị xã Thị xã Hoa Kỳ đơn vị hành hạt áp dụng vùng nông thôn Một số thị xã có quyền quyền lực trị số khác cách để ấn định khu vực địa lý Những khu đô thị không đủ số dân để thành lập thành phố gọi thị trấn hay xã Quy định thị trấn hay xã tiểu bang không thống tiểu bang Ví dụ tiểu bang Alabama, thị trấn gọi thành phố, khu đô thị 2.000 dân gọi thành phố, 2.000 dân gọi thị trấn Ở tiểu bang Wyoming, thị trấn thành phố số dân 4.000 người Trường hợp tương tự tiểu bang Utah, yêu cầu số dân cần 1.000 người Ở hai tiểu bang Arizona California tên gọi thành phố thị trấn thay cho Riêng California, tên thành phố hay thị trấn phải bắt đầu “City of (tên)” hay “Town of (tên)” 17 Những đơn vị trao quyền với tư cách thị trấn làng xã, có chức giải nhu cầu mang tính địa phương, lát đường chiếu sáng đường phố; đảm bảo cung cấp nước; cung cấp lực lượng cảnh sát phương tiện phòng cháy, chữa cháy; thiết lập quy chế y tế địa phương; bố trí bãi chứa rác chất phế thải khác, hệ thống cống rãnh; thu thuế địa phương để hỗ trợ hoạt động quyền; hợp tác với bang hạt việc trực tiếp quản lý hệ thống trường học địa phương Chính quyền thị trấn, làng xã thường giao cho ban hay hội đồng dân cử, với nhiều tên gọi khác nhau: hội đồng thị trấn hay làng xã, hội đồng người lựa chọn, hội đồng giám sát viên, hội đồng ủy viên ủy ban Hội đồng có chủ tịch hay người đứng đầu có chức quan chức điều hành thị trưởng dân cử Những người làm việc cho quyền bao gồm: thư ký, thủ quỹ, cảnh sát, nhân viên cứu hỏa, nhân viên phúc lợi y tế Ngang cấp với hạt cịn có đặc khu thuộc tiểu bang, thực thể hành độc lập khơng lệ thuộc vào hạt có nhiệm vụ cung ứng dịch vụ đặc biệt ủy thác người dân sống khu vực quy định Khu vực quy định thường bao gồm vùng đất rộng vượt qua ranh giới phân chia thị trấn, làng phải nằm bên địa giới hạt Theo luật liên bang, tộc người Mỹ dân tộc có chủ quyền, nghĩa quyền pháp lý họ tồn độc lập không lệ thuộc vào quyền pháp lý phủ liên bang quyền tiểu bang Tuy nhiên, theo định nghĩa chủ quyền lạc họ khơng thể hoạt động bên ngồi quyền lực liên bang miễn nhiễm luật lệ tiểu bang Cho đến cuối kỷ 19, thỏa thuận phủ Hoa Kỳ nhóm tộc người Mỹ hiệp ước Nhưng hiệp ước xem luật nội địa tên gọi Mỗi khu dành riêng quản trị hội đồng tộc cư dân 18 khu bầu luật lệ áp dụng khác tùy theo tộc Vì khơng bị chi phối luật liên bang tiểu bang nên nhiều khu dành riêng cho tộc người Mỹ lợi dụng kẽ hở để mở sịng bạc hấp dẫn du khách tìm tài ngun cho việc điều hành tộc Tổ chức máy hành Nhà nước Việt Nam Khi nghiên cứu máy hành nhà nước Việt Nam, Hội đồng nhân dân (HĐND) không thuộc khái niệm máy hành nhà nước Hiến pháp văn pháp luật khác ghi “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương” “Ủy ban nhân dân (UBND) quan chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương” Chính vậy, phạm vi máy hành nhà nước bao gồm Chính phủ UBND cấp 3.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy hành Nhà nước Việt Nam 3.1.1 Đảng lãnh đạo hành nhà nước Trong hệ thống trị nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Là phận cấu thành máy nhà nước nên máy hành phải nắm vững quan điểm, nguyên tắc, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước Đảng lãnh đạo hành nhà nước trước hết nghị quyết, đề đường lối, chủ trương, nhiệm vụ Căn vào đường lối, nghị Đảng, Hiến pháp, luật, máy hành nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật theo thẩm quyền, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, luật nhằm thực có hiệu đường lối, chủ trương Đảng Đảng lãnh đạo không làm thay công việc quan nhà nước.Việc phân định chức lãnh đạo Đảng chức quản lý quan nhà nước vấn đề vô quan trọng nhằm khắc phục tình trạng bao biện, làm thay; điều kiện để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực, hiệu quản lý quan nhà nước 19 3.1.2 Tăng cường tham gia giám sát người dân vào hành nhà nước Sự tham gia nhân dân vào quyền lực trị đặc trưng chế độ dân chủ Nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước cách trực tiếp gián tiếp, tham gia giải vấn để lớn hệ trọng đất nước, địa phương 3.1.3 Tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc đạo tổ chức hoạt động hệ thống trị có hành nhà nước Ngun tắc tập trung dân chủ trước hết quy định lãnh đạo tập trung, vấn đề yếu 3.1.4 Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ Hoạt động quản lý nhà nước theo ngành quan nhà nước nhằm đề sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển tồn ngành, tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi cho đơn vị kinh tế phát huy tính chủ động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh 3.1.6 Nguyên tắc quản lý nhà nước pháp luật Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động máy hành phải dựa sở pháp luật lợi ích hợp pháp cơng dân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường cho công dân Qua nguyên tắc cho ta thấy, Nhà nuocs đề cao vai trị lãnh đạo Đảng vấn đề then chốt phát triển kinh tế-xã hội đường xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam theo đuổi Hoa Kỳ theo chủ nghĩa tư mà Việt 20 Nam tâm theo chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nguyên tắc thể nhà nước dân, dân, dân 3.2 Tổ chức máy hành nhà nước Trung ương Nói đến máy hành nhà nước trung ương nói đến Chính phủ Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang Bộ, tương ứng với quan hành nhà nước trung ương quy định Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 3.2.1 Chính phủ - Quan niệm Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Cách thức thành lập Chính phủ Căn vào quy định pháp luật, Chính phủ Quốc hội thành lập sở đề nghị Chủ tịch nước Thủ tướng đề nghị Thủ tướng với thành viên khác Chính phủ - Chức Chính phủ Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 lần khẳng định tư cách hành pháp Chính phủ Chính phủ “cơ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Giống Hiến pháp ban hành, Chính phủ ln khẳng định “cơ quan chấp hành, quan hành nhà nước cao nhất” Hiến pháp năm 2013 chuyển cụm từ “hành nhà nước cao nhất” lên đầu bổ sung thêm cụm từ “thực quyền hành pháp” trước nói quan chấp hành Quốc hội Đây điều cần nghiên cứu để thấy rõ chuyển đổi nhấn mạnh đến “tính hành pháp” Chính phủ 21 - Cơ cấu thành viên Chính phủ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang Quốc hội định Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV định số lượng thành viên Chính phủ 28 người: 01 Thủ tướng; 05 Phó Thủ tướng 22 Bộ trưởng Khác với Hoa Kỳ Thủ tướng Chnhs phủ người đứng đầu quan hành pháp, đứng đầu nhà nước Chủ tịch nước, khác việt lớn Hoa Kỳ Tổng thống đứng đàu hai - Cơ cấu tổ chức Chính phủ Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm quan ngang Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ (hiện theo Nghị Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIV, cấu tổ chức Chính phủ bao gồm 22 bộ, quan ngang (18 04 quan ngang bộ) - Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Chính phủ lãnh đạo hoạt động quyền địa phương phương diện: Thứ nhất, Chính phủ với tư cách quan chấp hành cao quan quyền lực nhà nước cao có thẩm quyền ban hành văn pháp quy luật (Nghị quyết, nghị định) để thực đạo luật, pháp lệnh nghị Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Các bộ, địa phương có nghĩa vụ thực văn pháp quy HĐND cấp vào tình hình cụ thể địa phương để nghị biện pháp thực định Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ đề nghị cho Ủy ban nhân dân cấp thực 22 Thứ hai, Chính phủ với tư cách quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt nam, cấp cao tồn hệ thống hành nhà nước, từ trung ương đến Ủy ban nhân dân cấp, quan, cơng sở hành chính, nghiệp nước Điều 95 Hiến pháp năm 2013 Hoạt động Chính phủ “Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số” Theo Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định cụ thể cách thức tiến hành kỳ họp tháng Chính phủ Chính phủ họp thường kỳ tháng phiên họp bất thường theo định Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu Chủ tịch nước phần ba tổng số thành viên Chính phủ Trong trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng Chính phủ định gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ văn Chính phủ họp theo yêu cầu Chủ tịch nước để bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Khoản Điều 31 Luật Tổ chức phủ năm 2015 “Các Phó Thủ tướng Chính phủ người giúp Thủ tướng Chính phủ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ” Hoạt động Bộ trưởng với tư cách thành viên tham gia vào công việc chung Chính phủ với tư cách người đứng đầu hay quan ngang - Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp 23 Hiến pháp năm 2013 điều 28 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ Cùng với thay đổi Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, nhiệm vụ quyền hạn thay đổi theo Hiến pháp năm 2013 không quy định quyền hạn gắn liền với quan thuộc Chính phủ Điều có nghĩa việc thành lập quan khơng cần hiến định mà cần luật định; cơng việc nội Chính phủ 3.2.2 Các quan ngang Cũng nhà nước Hoa Kỳ, Việt Nam chia bộ, quan ngang yếu tố cấu thành cấu tổ chức Chính phủ Bộ, quan ngang quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Phân loại bộ: Có thể thành hai nhóm, quản lý lĩnh vực quản lý nhà nước ngành (Điều 44 Luật Tổ chức phủ năm 2015) Bộ quản lý lĩnh vực (bộ chức bản): Đó quan hành nhà nước trung ương, thực quản lý nhà nước theo lĩnh vực lớn như: kế hoạch, tài chính, ngân hàng, khoa học công nghệ, lao động, giá, nội vụ, ngoại giao, tổ chức công vụ Bộ quản lý ngành: Là quan hành nhà nước trung ương có trách nhiệm quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, văn hố, xã hội, ngành tập hợp lại thành nhóm liên ngành Số lượng, quy mơ Bộ tùy thuộc vào phát triển trị, kinh tế, xã hội Cơ cấu tổ chức máy quan ngang (gọi chung bộ) Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 có điều khoản quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ quan ngang Bộ 24 Về cấu tổ chức máy Bộ, Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ khơng quy định chi tiết mà thể thông qua nghị định định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Trên sở đó, Bộ có nghị riêng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Theo Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ, cấu tổ chức Bộ gồm: Vụ; Văn phòng; Thanh tra; Cục (nếu có); Tổng cục (nếu có); đơn vị nghiệp công lập (được quy định Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, gồm: Các đơn vị nghiên cứu chiến lược, sách ngành, lĩnh vực; báo, tạp chí; trung tâm thơng tin; trường trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; học viện thuộc Bộ) Việt Nam có Bộ giống Hoa Kỳ có Việt Nam nhu Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ… Hiến pháp hoa kỳ xác định đảm nhiệm lĩnh vực trọng yếu then chốt lĩnh vực Quốc phòng (tổng thống Hoa Kỳ tổng chi huy quân đội) lĩnh vực ngoại giao mà tổng thống đạo Nổi bật khác với Việt Nam Hoa Kỳ có Bộ An ninh nội địa (sau vụ khủng bố 11/9) qua cho ta thấy Hoa Kỳ có thích ứng có khung bố thêm Bộ để kiểm sốt an ninh Việt Nam nên học hỏi nhuwnngx kinh nghiệm chuẩn bị ứng phó với biến đổi khu vục toàn cầu 3.3 Tổ chức máy hành nhà nước địa phương Hệ thống cấp hành - lãnh thổ Việt Nam qua Hiến pháp tồn chủ thể quy định văn pháp luật, có UBND UBND tên gọi chung quan hành nhà nước địa phương; quan chấp hành HĐND đồng thời quan hành nhà nước địa phương Các quy định cấu tổ chức UBND cấp Luật định Trong đó, quy định chi tiết tổ chức máy hành nhà nước thuộc UBND Nghị định quy định 25 ... chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương” Chính vậy, phạm vi máy hành nhà nước bao gồm Chính phủ UBND cấp 3. 1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy hành Nhà nước Việt Nam 3. 1.1 Đảng lãnh đạo hành. .. với quan hành nhà nước trung ương quy định Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 3. 2.1 Chính phủ - Quan niệm Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp,... tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp 23 Hiến pháp năm 2013

Ngày đăng: 07/01/2022, 22:31

Hình ảnh liên quan

TÌM HIỂU MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH CỦA HOA KỲ VÀ LIÊN HỆ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH  - luật hành chính so sánh bài 3
TÌM HIỂU MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH CỦA HOA KỲ VÀ LIÊN HỆ TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Xem tại trang 1 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

    • 1. Một số lý luận cơ bản về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

      • 1.1. Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước

      • 1.2. Những đặc trưng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước

        • 1.2.1. Đặc trưng về mục tiêu của bộ máy hành chính nhà nước

        • 1.2.2. Đặc trưng về cách thức thành lập hay địa vị pháp lý của các cơ quan, tổ chức trong bộ máy hành chính nhà nước

        • 1.2.3. Đặc trưng về quyền lực - thẩm quyền của bộ máy hành chính nhà nước

        • 1.2.4. Đặc trưng về quy mô hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước

        • 1.2.5. Đặc trưng về nguồn lực của của bộ máy hành chính nhà nước

        • 1.3. Các chức năng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước

          • 1.3.1. Chức năng chính trị

          • 1.3.2. Chức năng kinh tế

          • 1.3.3. Chức năng văn hóa

          • 1.3.4. Chức năng xã hội

          • 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

            • 1.4.1. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành chính - lãnh thổ

            • 1.4.2. Cơ cấu tổ chức theo chức năng

            • 2. Tổ chức bộ máy hành pháp của Nhà nước Hoa Kỳ

              • 2.1. Bộ máy hành pháp ở trung ương

              • 2.2. Bộ máy hành pháp ở địa phương

              • 3. Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam

                • 3.1. Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam

                  • 3.1.1. Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan