1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng về luật hành chính so sánh

51 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, nhà nớc can thiệprất ít vào các lĩnh vực đời sống xã hội, nhng vào thế kỷ XX, số lợng các cơquan hành chính nhà nớc và số lợng công chức nhà nớc tăng l

Trang 1

Bài giảng về Luật hành chính so sánh

tổ chức và hoạt động hành chính nhà nớc

2 Mục đích của luật hành chính so sánh

+ Trong xu hớng hội nhập và mở cửa, luật so sánh nói chung và luậthành chính so sánh nói riêng giúp chúng ta hiểu đợc văn hóa pháp lý, các tr-ờng phái pháp luật, pháp luật của các quốc gia khác để so sánh đối chiếu vớivăn hóa pháp lý, trờng phái khoa học luật học và pháp luật trong nớc nhằm

để bổ sung cho những nhận thức khoa học và nhằm hoàn thiện pháp luậttrong nớc phù hợp với xu hớng phát triển của pháp luật thế giới

+ Luật so sánh là cầu nối giữa các nền văn minh pháp luật của cácquốc gia trên thế giới để tạo điều kiện cho pháp luật các quốc gia "xích lạigần nhau" tránh những xu hớng dị biệt, bảo thủ trong nhận thức luận vàtrong thực tiễn pháp lý

+ Sử dụng những quan điểm khoa học, tập quán pháp luật thế giơi

2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu của luật hành chính so sánh

+ Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của luật hành chính so sánh:

- Các khái niệm, quan điểm khoa học, trờng phái khoa học của các hệthống pháp luật lớn trên thế giới

- Nghiên cứu pháp luật hành chính thực định của các nớc khác nhau.+ Phơng pháp nghiên cứu

Để so sánh giữa các nền văn minh pháp lý, pháp luật thực định của cácquốc gia, luật hành chính so sánh sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chungcủa khoa học xã hội, đặc biệt coi trọng phơng pháp so sánh, phân tích để

đánh gía các hệ thống pháp luật trên cơ sở đối chiếu với một hệ thống phápluật nào đó; so sánh, phân tích đánh gía các quy định và các chế định phápluật tơng đồng của các quốc gia

II Khái quát về luật hành chính nớc ngoài

1 Quan niệm về luật hành chính

Nhìn lại lịch sử xã hội có nhà nớc, thì nhà nớc đợc hình thành trên cơ

sở mô phỏng một tổ chức quân sự Bộ máy hành chính và cách điều hànhcũng mang dáng dấp đó vì vậy sự ra đời và phát triển của luật hành chính gắnliền với sự tồn tại của nhánh quyền lực hành pháp, với bộ máy hành chính,với sự cai quản của nhà nớc đối với các quá trình xã hội Ngày nay luật hànhchính luôn đợc coi là một bộ phận pháp luật quan trọng của mọi quốc giatrên thế giới

Trong khoa học luật học các nớc, có nhiều quan niệm khác nhau xungquanh khái niệm luật hành chính Các nớc Anh- Mỹ, luật hành chính đợckhái quát hóa " là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về thẩm quyền

và trật tự hoạt động của các cơ quan hành chính, hoạt động kiểm tra của toà

Trang 2

án đối với các cơ quan hành chính Với quan niệm này các quy phạm phápluật Luật hành chính bao gồm hai bộ phận:

Bộ phận thứ nhất gồm các quy phạm tác động ra bên ngoài , có nghĩa

điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa cơ quan hành chính với công dân, tổchức

Bộ phận thứ hai gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức vàquan hệ nội bộ giữa các bộ phận cấu thành của cơ quan hành chính, của hệthống hành chính nhà nớc

Bộ phận thứ ba là hoạt động tài phán hành chính

Các chuyên gia pháp luật Mỹ rất quan tâm đến bộ phận thứ nhất, coi

đó là các quy phạm pháp luật để bảo vệ công dân khỏi sự tuỳ tiện của bộmáy hành chính công quyền Do đó luật hành chính đợc coi là lĩnh vực phápluật để kiểm tra hoạt động hành chính mà không phải là luật đợc thiết lập chỉ

để cho nền hành chính.( Đây là quan niệm khác căn bản với quan niệm vềLuật hành chính ở các nớc xã hội chủ nghĩa là Luật hành chính là ngành luật

về quản lý nhà nớc)

Trong khoa học luật học Mỹ khi đề cập đến tố tụng hành chính cácluật gia đều coi công dân là trung tâm của toàn bộ quá trình tố tụng chứkhông phải cơ quan hành chính Do đó quyền tham gia tố tụng của cá nhân

và quyền của luật s tham gia bảo vệ các quyền công dân đợc chú trong hàng

đầu

Nh vậy, có thể nhận thấy rằng các nhà luật học Mỹ luôn xuất phát từlợi ích của ngời dân để tìm cách "chống lại" quyền lực, để hạn chế lạmquyền của hành chính

Đối tợng điều chỉnh Luật hành chính Pháp

Trong các công trình khoa học về Luật hành chính của Pháp thờngkhông đa ra những định nghĩa về luật hành chính Để sác định đối tợng điềuchỉnh của Luật hành chính thờng sử dụng phơng pháp loại trừ, trớc hết lànhững quan hệ xã hội gắn liền với hoạt động kinh doanh của cá nhân, quan

hệ liên quan đến định đoạt tài sản và quan hệ về tài sản giữa cơ quan nhà nớcvới cá nhân là đối tợng điều chỉnh của luật t, mà trớc hết là luật dân sự Luậthành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực luật công, mà chủthể bắt buộc trong quan hệ đó là cơ quan hành chính

Xuất phát từ quan niệm hoạt động hành chính bao gồm hai nội dung: hành chính điều hành và hành chính tài phán nên đối tợng điều chỉnh của Luật hành chính ở Pháp bao gồm hai bộ phận:

Thứ nhất : toàn bộ lĩnh vực tổ chức và hoạt động của các cơ quan hànhchính và những ngời có chức vụ của các cơ quan hành chính

Thứ hai : tổ chức và hoạt động của các toà án hành chính- cơ quan xét

xử các vụ việc hành chính mà một bên trong quan hệ tranh chấp là cơ quan hành chính

Luật hành chính vơng quốc Anh

Trong một thời gian dài ở nớc Anh , luật hành chính không đợc coi làngành luật độc lập Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, nhà nớc can thiệprất ít vào các lĩnh vực đời sống xã hội, nhng vào thế kỷ XX, số lợng các cơquan hành chính nhà nớc và số lợng công chức nhà nớc tăng lên một cách

đáng kể và kết quả là một loạt các văn bản pháp luật quy định về về tổ chức

và hoạt động của các cơ quan hành chính đã hình thành và phát triển Từ đó

mà hình thành một lĩnh vực pháp luật hành chính

Đối tợng điều chỉnh luật hành chính Italia.

Trang 3

Italia là nớc có nền pháp luật thuộc hệ thống luật La mã- Giéc manh,luật hành chính đợc coi là một ngành luật độc lập có đối tợng điều chỉnh là:những hoạt động của các cơ quan thuộc hệ thống hành chính công ( hànhchính nhà nớc).

Đối tợng điều chỉnh của luật hành chính liên bang xô viết

Có thể nói Luật hành chính xô viết ( Liên xô) là mô hình khuôn mẫucho luật hành chính các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây có ảnh hởng mangtính quyết định đến luật hành chính các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây Điềunày đợc lý giải bởi đặc điểm của đời sống chính trị, kinh tế của các nớc xãhội chủ nghĩa

Do chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa nên bên cạnh bộ máy nhà nớccòn có bộ máy của Đảng cộng sản, của công đoàn, đoàn thanh niên…, các tổ, các tổchức này trong một phạm vi nhất định cũng trực tiếp thực hiện các hoạt độngmang tính nhà nớc vì vậy luật hành chính xô viết có đối tợng điều chỉnh làcác quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành phát sinh trong tổ chức

và hoạt động của các cơ quan chấp hành và điều hành của cơ quan quyền lựcnhà nớc; các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinhtrong tổ chức nội bộ và hoạt động của các cơ quan khác của nhà nớc; cácquan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong tổchức, hoạt động của các tổ chức xã hội khi đợc nhà nớc trao quyền thực hiệnhoạt động chấp hành và điều hành ( quan niệm này tơng tự nh quan niệm vềluật hành chính ở nớc ta hiện nay)

Ngày nay do chế độ chính trị đã thay đổi, Liên bang xô viết xụp đổ,nhng các nhà khoa học Nga vẫn đi theo hớng nghiên cứu trớc đây

2 Nguồn của luật hành chính

Nguồn của luật hành chính các nớc rất đa dạng phức tạp, không thuầnkhiết tuỳ thuộc vào truyền thống pháp lý của các quốc gia, tuỳ thuộc vàopháp luật quốc gia đó theo dòng nào, thuộc hệ thống pháp luật nào

- Nguồn luật hành chính cộng hoà Pháp

Nguồn cơ bản của luật hành chính cộng hoà Pháp bao gồm: Hiếnpháp, các đạo luật, các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hànhchính nhà nớc và quyết định của toà án, trong đó chủ yếu là quyết định củaToà án hành chính Về mặt pháp lý thì toà án không có quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật, nhng thông thờng khi đa ra các bản án các quan toàthuộc Hội đồng nhà nớc ( cơ quan xét xử cấp cao nhất của Pháp) thờng đa racác quy định mới khi cho rằng các văn bản pháp luật còn thiếu, không đầy

đủ, nếu các quy định đó là đúng đắn sẽ có thể đợc áp dụng đối với các trờnghợp tơng tự và đợc các toà án cấp dới áp dụng để giải quyết các vụ việc t-

ơng tự Nh vậy, các văn bản này mặc nhiên trở thành văn bản quy phạm phápluật

Hiến pháp hiện hành của nền cộng hoà thứ V theo hớng giảm quyềnlực của cơ quan đại diện, tăng quyền lực của Tổng thống và Chính phủ Tổngthống và Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tổngthống có thể đợc Quốc hội trao quyền ban hành văn bản( sắc luật) để sửa đổi,thậm chí thay thế các luật

Luật hành chính cộng hoà Pháp cũng nh luật hành chỉnh của các quốcgia khác đợc tạo bởi vô số các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quannhà nớc ở các cấp khác nhau ban hành ( Tổng thống, Chính phủ, các Bộ, cácTổng cục…, các tổ Tỉnh trởng, Chủ tịch Hội đồng vùng, xã trởng) và không có bộluật nh kiểu Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, mà chỉ có các Tổng tập luật lệ,

Trang 4

nhng với tên gọi là bộ luật, nên nhiều ngời nhầm tởng rằng đó là Bộ luậthành chính.

- Nguồn luật hành chính Mỹ

Nguồn luật hành chính Mỹ gồm Hiến pháp liên bang, Hiến pháp củaBang, các đạo luật Liên bang, các đạo luật của Bang, quyết định của Toà án,các văn bản của cơ quan hành chính

Hiến pháp Liên bang và Hiến pháp các Bang là luật cơ bản, nhngkhông trực tiếp sác lập các nguyên tắc chung, cũng nh các quy phạm luậthành chính

Nguồn của luật hành chính là do cơ quan lập pháp Liên bang, của từngBang, toà án thiết lập, nhiều khi vợt khỏi khuôn khổ của Hiến pháp Đối vớiluật hành chính, các quy định của Hiến pháp chỉ có ý nghĩa nh là những quytắc giới hạn khuôn khổ hành động, đặt ra những giới hạn mà cơ quan lậppháp khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật luật hành chính khôngthể vi phạm, đặt ra khuôn khổ của nền hành chính và giới hạn của toà án khigiám sát cơ quan lập pháp và hành chính

Nớc Mỹ rất đề cao nguyên tắc phân quyền nhng thực tế vẫn không cảntrở đợc cơ quan lập pháp khi họ muốn trao cho hệ thống hành chính mộtphần thẩm quyền lập pháp, t pháp Do đó tính tối cao của Hiến pháp trongmối tơng quan với các quy phạm luật hành chính chỉ mang tính ớc lệ

Để trật tự hóa các hoạt động của cơ quan hành chính, năm 1946 Luật

về thủ tục hành chính đã đợc ban hành Luật này quy định các tài liệu, vănbản của cơ quan hành chính phải đợc công bố và công dân có quyền tiếp cận,quy định về những nguyên tắc công khai hóa hoạt động hành chính và kiểmtra của cơ quan t pháp đối với các quyết định hành chính Do đó Luật này đ-

ợc gọi là" luật cơ bản của ngành luật hành chính"

Năm 1996, Quốc hội Mỹ đã tiến hành pháp điển hóa phần thứ nămcủa Bộ tổng luật Mỹ với tên gọi" Tổ chức của Chính phủ và công chức".Trong đó bao gồm 3 nội dung: các cơ quan nói chung; quản lý công vụ dânsự; công chức Nhng các quy định về tổ chức, thẩm quyền của từng cơ quanhành chính nhà nớc rất nghèo nàn, đợc quy định rải rác trong 49 phần còn lạicủa Bộ tổng Luật

Trên cơ sở Luật về thủ tục hành chính của Liên bang, các Bang đềuban hành Luật thủ tục hành chính riêng

Toà án có vai trò rất lớn trong việc thiết lập các quy phạm luật hànhchính Thông qua việc giải thích Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạmpháp luật, tòa án đã thừa nhận việc chuyển giao thẩm quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật và quyền t pháp cho cơ quan hành chính Tòa án cònsáng tạo luật nội dung và luật thủ tục cho hoạt động hành chính

Hoạt động sáng tạo pháp luật của các toà án Mỹ rất phát triển vàonhững năm 60, đã bác bỏ lý thuyết đặc quyền của các cơ quan hành chínhcác Bang, mà theo lý thuyết đó cơ quan hành chính không phải chụi tráchnhiệm vật chất về những thiệt hại do các nhân viên hành chính gây nên.Chính tòa án là cơ quan đã mở rộng phạm vi các chủ thể có quyền khiếu kiệnquyết định hành chính của cơ quan hành chính

Một loại nguồn phổ biến và quan trọng của luật hành chính Mỹ là cácvăn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính, chiếm tỷ trọng lớn

so với các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan lập pháp và t pháp banhành Tổng thống có thể ban hành các sắc lệnh, các Chơng trình cải tổ, mặc

dù các văn bản của Tổng thống đợc ban hành trên cơ sở của luật, nhng các

Trang 5

Chơng trình của Tổng thống có thể làm thay đổi phạm vi, hiệu lực của phápluật hiện hành Ví dụ năm 1918 bộ máy hành chính đợc tổ chức lại bằng mộtvăn bản của Tổng thống; năm 1953 Bộ Y tế, giáo dục và phúc lợi xẫ hội đ ợcthành lập bằng một văn bản của Tổng thống.

- Nguồn của Luật hành chính vơng quốc Anh.

Do đặc trng của nớc Anh là nớc không có Hiến pháp thành văn nênnguồn của Luật hành chính vơng quốc Anh bao gồm các luật mang tính chấthiến pháp và các luật thờng; tập quán pháp; quýêt định của toà án về các vụviệc cụ thể và các văn bản quy phạm pháp luật hành chính Các Luật mangtính Hiến pháp có liên quan trực tiếp đến hoạt động hành chính phải kể đếnLuật về Habeas Corpus năm 1679, Luật về các quyền năm 1689 Các vănbản này quy định nghĩa vụ của các cơ quan hành chính phải tuân thủ và tôntrọng các quyền sống, tự do và sở hữu của công dân

Luật về uỷ quyền lập pháp năm 1946 quy định trình tự thông qua vàcông bố các văn bản quy phạm pháp luật hành chính đợc ban hành theo uỷquyền của Nghị viện

Luật về toà án và hoạt động điều tra năm 19958 đợc thay thế sau đóbằng luật cùng tên năm 1971 là luật tổng quát đầu tiên quy định về tổ chức

và hoạt động của hệ thống tài phán hành chỉnh của Anh quốc bao gồm cácToà án hành chính và hoạt động điều tra của các Bộ; Luật kiện lên Nữ hoàngnăm 1947

Các tập quán pháp có vai trò quan trọng trong hệ thống nguồn của luậthành chính vơng quốc Anh

Các quyết định của Toà án về giải quyết các khiếu kiện của công dân

đối với các hành vi, hoạt động của cơ quan hành chính trở thành khuôn mẫu( án lệ ) cho việc giải quyết các vụ việc tơng tự

Nguồn cơ bản của luật hành chính là các văn bản quy phạm pháp luậthành chính: Lệnh của Nữ hoàng, các quyết định, thông t, chỉ thị của Bộ trởng

và các cơ quan hành chính khác, các văn bản của cơ quan tự quản địa ph ơng

và các quyết định hành chính cụ thể về các vụ việc cụ thể sau đó trở thành án

lệ hành chính

Chơng II Bộ máy hành chính và chính quyền tự quản của một số nớc trên thế giới

1 Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý lãnh thổ

Tổ chức chính quyền trung ơng và địa phơng các nớc châu Âu và

Anh-Mỹ đợc dựa trên cơ sở t tởng lý thuyết: tập quyền, tản quyền, phân quyền

Nội dung nguyên tắc tập quyền thể hiện ở những điểm cơ bản sau:+ Chính quyền trung ơng là cơ quan duy nhất nắm giữa, quyết định

điều hành các công việc quốc gia Cơ quan hành chính trung ơng điều khiển,kiểm soát mọi hoạt động của cơ quan cấp dới, khi áp dụng triệt để nguyêntắc này chỉ có chính quyền trung ơng mới có t cách là những pháp nhân côngquyền Để cai quản ở địa phơng chính quyền trung ơng đặt các quan chức caitrị ở địa phơng, do đó ở địa phơng tồn tại một chính quyền kép bao gồmchính quyền trung ơng đóng tại địa phơng và chính quyền tự quản địa phơng.Toàn bộ hoạt động hành chính đợc điều hành theo hệ thống dọc

Việc áp dụng nguyên tắc này cũng có những u điểm, hạn chế nhất

định

Ưu điểm: bảo đảm sự thống nhất trong quản lý đất nớc, chống đợc khảnăng cát cứ địa phơng, ngành, có khả năng giải quyết đợc những mâu thuẫngiữa địa phơng và trung ơng, có khả năng tập trung phối hợp để giải quyết

Trang 6

các vấn đề chiến lợc, dung hoà đợc lợi ích trái ngợc giữa các địa phơng, tậptrung đợc các phơng tiện tài chính, kỹ thuật và nhân lực khi cần thiết đặc biệt

là trong những điều kiện chiến tranh sẩy ra

Nhợc điểm: chính quyền trung ơng xa dân dễ dẫn đến quan liêu trongviệc đa ra và thực hiện các chính sách; bộ máy trung ơng cồng kềnh, nhiềutầng nắc, quá tải trong công việc, không có khả năng giải quyết kịp thời cácvấn đề phát sinh ở địa phơng, mất dân chủ, không phát huy đợc tính chủ

động sáng tạo của địa phơng và sự thạm gia của nhân dân vào quản lý

Phân quyền theo chiều dọc- phân quyền giữa trung ơng và địa phơng.Trung ơng chuyển giao nhiệm vụ quyền hạn của mình cho các tổ chứccộng đồng lãnh thổ thực hiện và công nhận quyền tự quản của chính quyền

địa phơng ở các cấp hành chính lãnh thổ; các đơn vị chính quyền địa phơng

là những pháp nhân công quyền có quyền tự chủ về tài chính, có ngân sáchriêng, tự quyết định giải quyết các vấn đề có ý nghĩa cộng đồng, chính quyền

địa phơng tự quản; để bảo đảm một trật tự nhất định chính quyền trung ơngkiểm soát chính quyền địa phơng thông qua chế độ phê chuẩn, đình chỉ haybãi bổ văn bản

Chế độ phân quyền có u điểm: đảm bảo quyền lợi, nhu cầu phát triểncủa địa phơng, có khả năng tính đến mọi đặc thù của địa phơng, bảo đảm chế

độ dân chủ, bênh vực đợc quyền lợi của địa phơng, giảm bớt đợc sự cồngkềnh của bộ máy hành chính trung ơng tạo điều kiện giải phóng chính quyềntrung ơng khỏi những công việc cụ thể để tập trung giải quyết những vấn đềchiến lợc

Bên cạnh đó chế độ phân quyền cũng có những hạn chế nhất định: tínhchuyên môn hóa thấp, dễ dẫn đến cát cứ, không bảo đảm đợc lợi ích chungcủa quốc gia

+ Tản quyền

Dể khắc phục những nhợc điểm của tập quyền ngời ta áp dụng chế độtản quyền: Nguyên tắc tản quyền nh là biến thể của tập quyền và phânquyền Nội dung của nó thể hiện ở chỗ chính quyền trung ơng thừa nhận tựquản của chính quyền địa phơng, chính quyền trung ơng chuyển quyền lựccủa mình cho các địa phơng và cử đại diện của mình về các địa phơng đểthực hiện các công việc nhà nớc và cũng là để kiểm soát chính quyền địa ph-

ơng

Ưu điểm của chế độ này thể hiện ở chỗ làm cho bộ máy nhà nớc ởtrung ơng giảm đợc sự quá tải công việc trong các công sở; tạo điều kiện đểchính quyền trung ơng gần dân và có khả năng dung hoà lợi ích giữa địa ph-

ơng và trung ơng

Nhợc điểm là chính quyền địa phơng vẫn bị lệ thuộc nhiều vào trung

-ơng ( có nơi các quan chức địa ph-ơng do chính quyền trung -ơng bổ nhiệm)

Trang 7

nhng cũng có xu hớng ngợc lại là các quan chức của chính quyền trung ơnglại bị chi phối bởi chính quyền địa phơng, dẫn đến tình trạng lạm quyền củachính quyền địa phơng, gây sự cách biệt sâu sắc giữa các địa phơng.

Mỗi một chế độ tập quyền, tản quyền và phân quyền đều có những u

điểm và nhợc điểm nên trong thực tế ngời ta áp dụng cả ba chế độ này và vậndụng nó vào những lĩnh vực, thời đại lịch sử khác nhau Ngày nay các nớcphát triển rất đề cao sự tự quản của chính quyền địa phơng

2 Bộ máy hành chính trung ơng

21 Bộ máy hành chính trung ơng Mỹ.

* Bộ máy hành chính nớc Mỹ bao gồm : Tổng thống, các bộ , những nha độc lập , các hiệp hội chính phủ và những cơ quan khác Cơ quan hành chính nớc Mỹ gồm những cơ quan không thực hiện những chức năng quân

sự, chính trị hoặc đối ngoại và là những cơ quan có quyền hạn đa ra những quyết định trong quan hệ đến địa vị pháp lý của các cá nhân, nghĩa là có thể giải quyết những vấn đề về quyền và nghĩa vụ của công dân

Việc thừa nhận một cơ quan nào đó là cơ quan hành chính có t cách

là cơ quan hành chính dẫn đến hậu quả pháp luật quan trọng vì nếu đợc sác

định là cơ quan hành chính thì hoạt động của nó phải đợc thực hiện trong phạm vi những thủ tục đợc qui định bởi pháp luật về thủ tục hành chính , theo đó cơ quan hành chính có quyền tham gia vào tố tụng hành chính với mục đích bảo vệ lợi ích của cơ quan và có quyền kiện ra toà án khi cần thiết.

Theo Hiến pháp nớc Mỹ quyền hành pháp đợc trao cho Tổng thống.Tổng thống cùng với Quốc hội thiết lập nên bộ máy hành pháp; thành lập cáccơ quan liên bang, bổ nhiệm những ngời đứng đầu các bộ , nha; những ngờilãnh đạo của các nha độc lập và các tổ chức Chính phủ và ngời có chức vụcao nhất khác, lãnh đạo hoạt động của chúng Ngoài ra Tổng thống còn đợcQuốc hội trao quyền lực hành chính- quyền sáng tạo quy phạm rất rộng rãi,trong số đó có thể làm thay đổi địa vị pháp lý của các cá nhân

Trên cơ sở các quyền đợc uỷ quyền Tổng thống lại có thể uỷ quyền

cho những ngời đứng đầu của các bộ và các nha độc lập và các ngời có chức

vụ khác để thực hiện quyền hành pháp.

Hiện nay ở Mỹ có 14 bộ ở cấp liên bang Bộ ngoại giao và quốc

phòng thực hiện chức năng quân sự, ngoại giao chính trị không xếp vào cơ

quan hành chính, 12 bộ còn lại là cơ quan hành chính

Các cục, vụ , công sở là những bộ phận cơ cấu của các bộ, cũng có thể

là những cơ quan hành chính nếu nh chúng đợc trao quyền hạn xác định

địa vị pháp lý của những cá nhân bằng việc ban hành những quyết định vànhững mệnh lệnh quy phạm do Bộ trởng uỷ quyền

Hiện nay ở cấp liên bang có gần 100 nha độc lập, nhng không phải

tất cả đều là cơ quan hành chính, vì không phải tất cả chúng đều đợc trao quyền hạn xác định địa vị pháp lý của các cá nhân

Những nha độc lập quan trọng nhất là những cơ quan hành chính có

thể đợc chia thành 3 nhóm : chính trị , kinh tế, xã hội.

Quan trọng nhất trong số những nha chính trị là Uỷ ban về các

quyền công dân và Uỷ ban liên bang về bầu cử

Trong số những nha về kinh tế là : Uỷ ban thơng mại liên bang và

Uỷ ban về việc buôn bán có thời hạn ( nhằm bảo vệ cạnh tranh và thực tiễnthơng mại có danh dự); hệ thống dự trữ liên bang ; Uỷ ban tiền tệ và hoạt

động mậu dịch; ngân hàng xuất nhập khẩu ; hành chính quốc gia về các cộng

đồng tín dụng ; hành chính quốc gia về tín dụng trang trại; Uỷ ban điều

Trang 8

chỉnh hạt nhân ; Uỷ ban điều chỉnh năng lợng liên bang ; Uỷ ban buôn bánthơng mại giữa các bang : Uỷ ban hàng hải liên bang: Uỷ ban kênh Panama:

Uỷ ban liên bang về liên lạc, bu điện

Trong số những nha xã hội quan trọng nhất gồm: Nha về bảo vệ môi

trờng ; Hội đồng quốc gia về các quan hệ lao động; Uỷ ban về việc bảo vệcác khả năng nh nhau đối với việc thực hiện lao động; Hội đồng trọng tàiquốc gia: thuộc về quản lý hu trí, tiền hu; Hội đồng bảo vệ hệ thống phục vụ( điều chỉnh giữa các công nhân và những ngời sử dụng lao động); Hội đồngquốc gia về an toàn giao thông; Uỷ ban về an toàn và bảo vệ sức khoẻ trongsản xuất; Uỷ ban về an toàn hàng hoá tiêu dùng

Những nha độc lập này và các nha khác là các cơ quan hành chính vềnguyên tắc , độc lập khỏi các bộ về mặt tổ chức và sử dụng sự độc lập tơng

đỗi thậm chí trong quan hệ với cả Tổng thống

Tổng thống là ngời bổ nhiệm các quan chức cấp cao của Bộ, Nha saukhi có sự phê chuẩn của Thợng nghị viện

Để hạn chế sự chi phối của Đảng cầm quyền và bảo đảm sự liên tụctrong lãnh đạo của các Nha nên những ngời lãnh đạo các nha đợc bổ nhiệm

có thời hạn 7 năm và mỗi lần bổ nhiệm chỉ bổ nhiệm mới một bộ phận cácquan chức của nha

Những nha độc lập trực tiếp báo cáo không phải cho Tổng thống,

mà cho Quốc hội Nhng mặt khác, Tổng thống và các cơ quan trực thuộc

Tổng thống của quyền hành pháp nắm một loạt những phơng pháp gián tiếp

để tác động đối với hoạt động của các nha độc lập thông qua cơ chế duyệt

các dự án về ngân sách; sự kiểm tra của Bộ t pháp, các nha phải gửi các kiếnnghị lập pháp và các nhận định về các dự thảo luật do các đại biểu Quốc hội

đa ra vào Cục ngân sách - hành chính trực thuộc Tổng thống; Tổng thống bổnhiệm Chủ tịch của ban lãnh đạo tập thể của những nha độc lập quan trọngnhất

Các nha không có quyền hạn xét xử và sáng tạo quy phạm pháp luật, ban hành những quyết định về các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, mà chủ yếu là nghiên cứu, kế hoạch, t vấn, phối hợp, hành chính - tài chính và các chức năng khác

Các cơ quan hành chính ở USA là quan trọng nhất trong tất cả các

cơ quan hành pháp, chúng thực hiện chức năng tổ chức thực hiện những quyết định chính trị do cơ quan lập pháp đa ra, cũng nh áp dụng pháp luật

đối với công dân

2.2 Bộ máy hành chính trung ơng Vơng quốc Anh

Vng quốc Anh là nhà nớc quân chủ lập hién nên Nữ Hoàng là ngời

đứng đầu bộ máy nhà nớc nói chung và đứng đầu nhánh quyền lực hành

pháp, do đó ngoài Nữ hoàng, cơ quan hành pháp của nớc Anh bao gồm Thủ

tớng, Nội các, Chính phủ, Hội đồng cơ mật, các bộ và các nha ( cục) Bộ

máy hành chính trung ơng của Vơng quốc Anh tổ chức rất phức tạp với nhiềuthiết chế thể hiện mối tơng quan của chế độ cộng hoà vầ chế độ quân chủ,tạo ra một cơ chế kiềm chế, kiểm soạt lẫn nhau giữa có thiết chế của quyềnhành pháp

Thủ tớng là cố vấn chính của Nữ hoàng, chức vụ này xuất hiện vào

năm 1721 nhng chỉ đợc ghi nhận chính thức vào luật ban hành vào năm

1917 Thủ tớng có vị trí đặc biệt trong hệ thống hành pháp vì Thủ tớng là thủ lĩnh đảng đa số ở trong Nghị viện Thủ tớng đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo

Trang 9

hoạt động của Nội các, các bộ và các nha trung ơng, ở khía cạnh này theo nhận xét của các học giả Canada thì không một thủ tớng nớc nào trong thế giới t bản có đợc vị trí, quyền lực nh Thủ tớng vơng Quốc Anh.

Thủ tớng quyết định cơ cấu của Nội các, số lợng , vị trí các bộ, bổ nhiệm các bộ trỏng, các nha trung ơng và các nhà lãnh đạo chính khác của các bộ và các nha, những thẩm phán cao cấp, các chỉ huy cao cấp của lực l-

ợng vũ trang và những chức vụ khác

Hiện nay nội các gồm gần 20 thành viên, bao gồm Thủ tớng, Chủ tịch

thợng nghị viện, Bộ trởng tài chính, các th ký Nhà nớc ( các bộ trởng) nội

vụ, ngoại vụ, quốc phòng, thơng mại và công nghiệp, những ngời có chức vụ

quan trọng nhất khác của Nhà nớc theo sự lựa chọn của Thủ tớng Nội các

về hình thức có thể hiểu nh là cơ quan thờng vụ của Chính phủ, gồm những nhân vật Bộ trởng quan trọng của Chính phủ.

Nội các có chức năng:

- Trình Nghị viện phơng án cuối cùng của chính sách

- Kiểm tra sự phù hợp của hoạt động của các cơ quan hành pháp với ờng lối chính trị đợc phê chuẩn bởi nghị viện

đ Phân định lĩnh vực, phạm vi và điều phối hoạt động của các bộ vàcác nha

Thủ tớng là ngời triệu tập Nội các và chủ toạ phiên họp của Nội các.

Thông thờng Nội các họp không có biên bản hay nghị quyết, nhng nhữngquyết định, nghị quyết quan trọng nhất của Nội các thờng đợc hình thành dớidạng những dự thảo luật gửi cho Nghị viện hoặc dới dạng các mệnh lệnh củaNữ hoàng và Hội đồng cơ mật Trong những trờng hợp còn lại thì quyết định

là chỉ thị cho bộ trởng hoặc ngời có chức vụ khác của bộ máy trung ơng,

nh-ng các quyết định hay chỉ thị này khônh-ng có hiệu lực pháp lý về mặt hìnhthức

Việc thực hiện những quýêt định loại này là trách nhiệm chính trị của

bộ trởng, chứ không phải là trách nhiệm pháp lý, do đó cũng không đợc bảo

Hội đồng cơ mật thuộc Nữ hoàng, có số lợng gần 300 ngời, là cơ

quan thông qua các quyết định Hội đồng cơ mật là một cơ quan Chính

phủ lớn nhất Thành phần của nó bao bao gồm các bộ trởng, nội các và một

số bộ trởng khác, các thẩm phán của Toà phá án ( toà giám đốc thẩm), cácTổng giáo chủ ( Tổng giám mục) của nhà thờ Anh, các thành viên danh dự Theo tục lệ một số cố vấn - những ngời ủng hộ Chính phủ đợc mời tham dựcác cuộc họp của Hội đồng cơ mật

Các bộ, các nha trung ơng là những cơ quan quản lý nghành chức năng Đặc điểm của bộ máy hành chính Anh là sự tồn tại của các bộ lãnh thổ

về các công việc của Xcôtlen, xứ Uên và Ailen

Các Bộ trởng là ngời đứng đầu các nha trung ơng có quyền ban hànhcác quyết định quy phạm pháp luật và cá biệt, kiểm tra hoạt động của các

Trang 10

nha trung ơng và cơ quan tự quản địa phơng Trong nhiều trờng hợp các cơquan trung ơng có những bộ phận độc lập trực thuộc đóng tại các địa phơng

để quản lý

Bộ ngoại vụ về các vấn đề hợp tác là cơ quan đảm bảo chính trị ngoạigiao, những cơ quan có thế lực là các Bộ quốc phòng và Nội vụ, nớc Anhkhông có Bộ t pháp, chức năng của nó trên thực tế do Bộ nội vụ đảm nhiệm.Việc hình thành bộ máy các bộ do Bộ công vụ dân sự đảm trách

Việc quản lý trong lĩnh vực kinh tế do các bộ và các liên hiệp công

(Nhà nớc) Lĩnh vực kinh tế t nhân do các bộ : tài chính, thơng mại và công

nghiệp, năng lợng, giao thông, nông nghiệp, nghề cá và thực phẩm đảm

nhiệm Lĩnh vực quốc hữu hoá (giao thông đờng sắt, thông tin liên lạc,

nguyên tử, than, khí, năng lợng điện và các việc khác và một phần cả giaothông ô tô đờng bộ, đờng hàng không và đờng thuỷ) đợc quản lý bởi các liênhiệp nhà nớc và đặt dới sự kiểm tra của các bộ tơng ứng: Uỷ ban giao thôngAnh; Hội đồng đờng sắt; Cục quản lý năng lợng hạt nhân; Cục thơng mại vàcác cơ quan khác

Chính phủ bổ nhiệm Chủ tịch và các thành viên khác của cơ quan lãnh

đạo tập thể của liên hiệp, tổ hợp, chỉ thị chúng về những vấn đề quan trọng

nhất, kiểm tra hoạt động của chúng.

Việc quản lý và kiểm tra các vấn đề xã hội do các bộ : việc làm, giáo

dục và khoa học; bảo đảm xã hội, môi trờng đảm nhiệm

Tồn tại rất nhiều các toà án hành chính có chức năng giải quyết các tranh chấp giữa các cơ quan hành chính và các cá nhân.

Theo Luật về đảm bảo xã hội năm 1975 Nhà nớc đã giúp đỡ cho những ngời mẹ,ngời đàn bà goá, những ngời thất nghiệp, những ngời ốm,

định c đối với những ngời già( trong số đó cả những ngời phụ nữ khong làm việc) và qua những khoản trợ cấp khác.

Hệ thống bồi thờng thiệt hại về sản xuật đợc bắt đầu ở trong các đạo

luật về bồi thờng cho những ngời làm việc vào năm 1897

Hệ thồng pháp luật về sự giúp đỡ cho ngời nghèo có một lịch sử nhiềuthế kỷ Hệ thống hiện đại của sự giúp đỡ này đợc đạo luật về bảo vệ xã hộinăm 1986 đề ra Các trợ cấp cho ngời nghèo trớc năm 1988 đợc gọi là nhữngtrợ cấp bổ xung, còn trong thời gian hiện nay đợc gọi là sự ủng hộ về mặtcủa xã hội Quản lý hệ thống giúp đỡ cho ngời nghèo đợc thực hiện bằng mộtNha độc lập- Uỷ ban về các trợ cấp bổ sung

Luật về giáo dục năm 1944 đã đặt ra Tribunal về những trờng độc

lập những Tribunal đó đợc giải quyết các tranh chấp liên quan tới việc thực

hiện sự kiểm tra nhà nớc đối với chất lợng của giáo dục trong các trờng t

Vào năm 1946 đã đặt ra một Tổng nha quốc gia về sức khỏe Nha này sau đó đã nhiều lần đợc cải tổ.

Hiện nay nớc Anh đợc chia ra 11 vùng trong mỗi vùng có Uỷ bantham vấn địa phơng bao gồm các loại bác sĩ thực tiễn khác nhau và Uỷ ban

đó giúp đỡ Bộ trởng trong việc quản lý tiền giúp đỡ những dịch vụ y tế Các

vùng đợc chia ra thành khu (ở Anh và các xứ Uên bao gồm 98 khu),trong

các khu hình thành các Hội đồng công xã về sức khoẻ, các Uỷ ban t vấn hợpnhất cũng nh các Uỷ ban của các bác sỹ làm công tác phục vụ trực tiếp gia

đình

Những Uỷ ban cuối cùng này tạo nên các Uỷ ban phục vụ và những

Uỷ ban đó là cấp đầu tiên xem xét các khiếu nại đối với các bác sỹ cũng nh

đối với các bệnh nhân Quyết định của Uỷ ban về việc loại một bác sỹ ra

Trang 11

khỏi danh sách biên chế cần phải đợc Tribunal phục vụ quốc gia về sức khỏephê chuẩn, quyết định của Tribunal đó có thể bị khiếu nại đến Bộ trởng.

Đại diện cho nhà nớc là những ngời có chức vụ, quyền hạn ở cấp trung

ơng cũng nh địa phơng

ở trung ơng có Tổng thống, Thủ tớng, các Bộ trởng Tổng thống vàThủ tớng lãnh đạo bộ máy hành chính, bổ nhiệm những chức vụ cao cấp củanhà nớc nh: Bộ trởng , Thẩm phán, Tỉnh trởng, Đại sứ, những ngời đứng đầucác công ty nhà nớc , các hiệu trởng…, các tổ chỉ đạo hoạt động của các bộ và cáctổng cục, giải quyết các tranh chấp giữa những ngời này

Thành phần của Chính phủ ( Hội đồng các bộ trởng) gồm Thủ tớng và

các Bộ trởng Hiến pháp không phân định rõ các quyền hạn của Tổng thống

và Thủ tớng Trách nhiệm và các quyền hạn của các Bộ trởng cũng không

đ-ợc quy định trong cả các Hiến pháp cũng nh các đạo luật, mà do Thủ tớngquyết định

Bộ trởng là ngời có quyền lực hành chính tối cao trong lĩnh vực domình phụ trách Các quyết định của Bộ trởng có thể bị bãi bỏ chỉ bởi sự phánquyết của Toà án hành chính mà không phải bởi Tổng thống hoặc Thủ tớng

Văn phòng Bộ là bộ máy giúp việc của Bộ trởng, văn phòng Bộ trởnggồm khoảng 10 ngời Bộ trởng tự quyết định cơ cấu nội bộ của Bộ Đứng đầucác bộ phận cấu thành lớn nhất của bộ là các Tổng giám đốc, trực thuộccác Tổng giám đốc là các Giám đốc, Phó giám đốc ,lãnh đạo các Cục, Vụ,Ban, Văn phòng…, các tổ

Bộ máy trung tâm của Bộ thờng không tiến hành các hoạt động điềuhành tác nghiệp, mà giúp Bộ trởng xây dựng các chính sách của Bộ và kiểmtra việc thực hiện các chính sách đó

Đại diện cho nhà nớc ở các tỉnh và vùng là Tỉnh trởng Tỉnh trởng cótrách nhiệm báo cáo với Chính phủ về tình hình ở địa phơng, lãnh đạo lực l-ợng cảnh sát, các cơ quan phát triển lãnh thổ, nông nghiệp, vệ sinh, môi tr-ờng Ngày nay với xu hớng mở rộng quyền cho các tỉnh trởng, nên một số cơquan địa phơng không thuộc quyền quản lý của bộ nh cơ quan tài chính, giáodục, lao động, t pháp

Tỉnh trởng có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bảncá biệt, kiểm tra việc thực hiện của các cộng đồng địa phơng

2.3 Bộ máy hành chính ở CHLB Đức.

Cộng hoà liên bang Đức cũng giống nh nhiều quốc gia khác có chế độhành pháp "hai đầu" vừa có Tổng thống và Thủ tớng Đứng đầu nhánh quyềnlực hành pháp là Tổng thống cộng hoà liên Bang Đức, Tổng thống bổ nhiệm,cách chức các Bộ trởng liên bang; trình Bundectrat (Viện đại diện các bang)ứng cử viên Tổng thống, tham gia các phiên họp của Chính phủ ; tham gia

Trang 12

soạn thảo các quyết định quy phạm; bổ nhiệm, thải hồ các quan chức liênbang và các sỹ quan theo đề nghị của các nha tơng ứng.

Chính phủ liên bang thống nhất chỉ đạo các cơ quan chấp hành, có

thẩm quyền : ban hành các quyết định bảo đảm thi hành các đạo luật; đối vớimột loạt các vấn đề có thể ban hành các sắc lệnh có hiệu lực nh là luật (với

sự đồng ý của Budectrat) ; thoả thuận với Bundectrat, giải quyết các tranh vềquyền hạn của các cơ quan cấp dới

Chính phủ liên bang có quyền yêu cầu tất cả các cơ quan, cả các cơquan Chính phủ các bang, cung cấp cho mình những văn bản cần thiết vàthực hiện quyền giám sát tính hợp pháp trong hoạt động của các quan chức,cac cơ quan Trong một số trờng hợp cần thiết thì Bundectrat có thể uỷ quyềncho Chính phủ ban hành các quyết định về các vấn đề thuộc thẩm quyền củaBunđecrat ( uỷ quyền lập pháp)

Chính phủ liên bang tự quy định quy chế của mình và trình Tổngthống liên bang phê chuẩn

Số lợng các thành viên của Chính phủ không đợc quy định cụ thể,pháp luật chỉ quy định Chính phủ liên bang gồm : Thủ tớng liên bang và các

Bộ trởng liên bang

Thủ tớng liên bang bổ nhiệm một Bộ trởng liên bang là cấp phó của

mình Thủ tớng liên bang do Bundectrat bầu theo đề nghị của Tổng thống

n-ớc cộng hoà với đa số các thành viên

Quyền hạn quan trọng nhất của Chính phủ liên bang - thực hiện quyền sáng kiến pháp luật, dự toán ngân sách.

Chính phủ liên bang có thể : ban hành những mệnh lệnh hành chínhchung với sự đồng ý của Bundectrat; theo dõi các bang thực hiện luật liênbang ; có thể cử những ngời có thẩm quyền đến những cơ quan cao nhất củacác bang và với sự đồng ý của chúng - đến các cơ quan trực thuộc nó Trongnhững trờng hợp riêng, có thể ra những chỉ thị cụ thể về việc thi hành các đạoluật liên bang cho các cơ quan quản lý cao nhất các bang

Hiện nay ở Cộng hoà liên bang Đức có 14 bộ : Ngoại vụ; Nội vụ; Tpháp; Tài chính; Quốc phòng; Bộ về các vấn đề gia đình và những ngời già,

Bộ về các vấn đề phụ nữ và thanh niên; bảo vệ sức khoẻ; giao thông; môi ờng sinh thái; bu điện và truyền hình ; kế hoặch hoá hoạt động kiến trúc-hành chính và xây dựng thành phố; nghiên cứu và công nghệ; giáo dục vàkhoa học

tr-Tất cả các Bộ trởng liên bang đợc bổ nhiệm và bị thải hồi bởi Tổngthống liên bang theo đề nghị của Thủ tớng liên bang Quyền hạn của các Bộtrởng bắt đầu từ thời điểm tuyên thệ và kết thúc sau khi triệu tập Bundectrat

Các Bộ trởng liên bang và Thủ tớng liên bang không có quyền giữ mộtchức vụ đợc trả lơng nào khác, thực hiện hoạt động thơng mại hoặc chuyênmôn Bộ trởng có quyền ban hành các nghị định Bộ trởng không đồng thời

là đại biểu của Bundectrat

Chính phủ liên bang giải quyết những vấn đề chính trị nội bộ và xã hội đang tồn tại Chính phủ có quyền hạn rộng rãi trong lĩnh vực tài chính.

Chính phủ tham gia xây dựng ngân sách, và thay đổi ngân sách khi thực hiệnngân sách

Các nghị định của Chính phủ liên bang là những quyết định quy phạm

đợc do các Bộ trởng của nghành có thẩm quyền ký và đợc Văn phòng Thủ ớng liên bang đăng ký, sau đó mới bắt đầu có hiệu lực.

t-4 Cơ quan hành chính Italia

Trang 13

Hội đồng Bộ trởng

Italia là nớc có chính thể cộng hoà đại nghị, do đó Chính phủ nớc này

đợc hình thành trên cơ sở kết quả bầu cử vào Viện dân biểu Theo Hiến phápquy định Tổng thống bổ nhiệm Chủ tịch HĐBT và theo đề nghị của Chủ tịchHĐBT, bổ nhiệm các Bộ trởng Thành phần của HĐBT kể cả Chủ tịch HĐBT

đều phải đợc Nghị viện tán thành Trên thực tế việc lựa chọn các Bộ trởng docác đảng giành đợc thắng lợi trong bầu cử , các đảng này cử nhng ngời đạidiện của mình tham gia thành phần Chính phủ Danh sách ứng cử viên trìnhlên Tổng thống đợc hình thành theo nguyên tắc đảng phái và đợc chuyển choChủ tịch Hội đồng Bộ trởng

Nh vậy Chính phủ nớc này đợc thành lập theo nguyên tắc "chia phần",thể hiện mối tơng quan giữa các đảng chính trị trong Viện dân biểu

Hội đồng Bộ trởng xác định chính sách chung của Chính phủ và địnhhớng hoạt động của nền hành chính, cùng với Nghị viện quyết định toàn diện

về đờng lối chính trị, giải quyết tranh chấp giữa các Bộ trởng

Thành phần HĐBT gồm : Chủ tịch HĐBT và các Bộ trởng song trênthực tế thành phần của Chính phủ luôn thay đổi hiện nay còn gồm cả các phóChủ tịch, các Bộ trởng không Bộ, các Thứ trởng, Tổng thứ ký Văn phòngHĐBT Ngoài ra, từ năm 1983, trong cơ cấu HĐBT còn có Hội đồng Nộicác Trên các phiên họp của Chính phủ cũng có thể tham dự với t cách dựthính của đại diện của 5 vùng đợc hởng quy chế tự trị rộng rãi là Xađini,Valle D Aosta, Friuli- Venexi Dzuli, Trechino- Alto Azize Riêng vùngXixili có quyền biểu quyết đối với các quyết định tại phiên họp

Chủ tịch HĐBT lãnh đạo toàn bộ chính sách của Chính phủ , duy trì sựthóng nhất của đờng lối chính trị và hành chính, điều phối hoạt động của các

Bộ trởng Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các thành viên Chính phủ, Chủtịch HĐBT giới thiệu ứng cử viên chức vụ Phó chủ tịch HĐBT, thành lập Hội

đồng Nội các gồm các Bộ trởng theo sự lựa chọn của mình

Chủ tịch HĐBT thành lập, xác định chức năng, cơ cấu tổ chức, bổnhiệm lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Văn phòng HĐBT Tổng th ký và lãnh

đạo các đơn vị thuộc Văn phòng Hội đồng Bộ trởng là những nhà chính trịnên sau khi Chính phủ mới tuyên thệ nhậm chức thì thẩm quyền của cácquan chức này cũng chấm dứt

Thành phần Chính phủ không đợc quy định trong Hiến pháp nên thờng

có thay đổi, có hai loại Bộ trởng, Bộ trởng đứng đầu một Bộ và Bộ trởngkhông Bộ phụ trách một số công tác của Chính phủ

Tất cả các cục, vụ quan hệ chặt chẽ trực tiếp với Chủ tịch HĐBT tạothành Ban th ký chung của Văn phòng HĐBT đứng đầu là Tổng th ký do ng-

ời đứng đầu Chính phủ chỉ định Chủ tịch HĐBT cũng bằng một sắc lệnhriêng của mình thành lập các ban của Văn phòng HĐBT , xác định thẩmquyền, cơ cấu tổ chức và những ngời lãnh đạo của chúng Những chức vụTổng th ký và những ngời lãnh đạo ban là những sự chức vụ chính trị, bởi thếsau khi Chính phủ mới tuyên thệ thì quyền hạn của những ngời đợc bổ nhiệmtrớc đây vào các vị trí này cũng bị đình chỉ

Trong thực tiễn có những trờng hợp Chủ tịch HĐBT kiêm nhiệm chức

vụ Bộ trởng, Bộ trởng không bộ kiêm nhiệm chức vụ của ngời đứng đầu bộ,ngời lãnh đạo của nha, tổng cục

Hiến pháp không đặt ra một danh mục các bộ bởi thế thành phần củachúng có thể đợc thay đổi phù hợp với những mệnh lệnh của những đạo luậtthông thờng Italia có hai loại Bộ trởng:

Trang 14

1/ Bộ trởng là ngời đứng đầu các bộ.

2/ Bộ trởng là ngời phụ trách những mặt hoạt động nhất định nhngkhông phải là những ngời lãnh đạo các bộ, tổng cục ( Bộ trởng không bộ)

Bộ trởng không bộ thực hiện các chức năng của mình trên cơ sở sựtrao quyền của Chủ tịch HĐBT , cũng có quyền bổ nhiệm những ngời lãnh

đạo của các ban đợc thành lập trong phạm vị của Văn phòng HĐBT

Chủ tịch HĐBT có thể thành lập những Uỷ ban đặc biệt gồm các Bộtrởng để xem xét một cách sơ bộ những vấn đề chung quan trọng trớc khi đa

ra xem xét ở Chính phủ

Thứ trởng thuộc thành phần Chính phủ đợc gọi là Th ký trong quan hệvới Nghị viện Thứ trởng do Tổng thống bổ nhiệm dới hình thức sắc lệnh.Nhng việc đề cử vào chức vụ Thứ trởng phải có sự thoả thuận giữa Chủ tịchChính phủ và Bộ trởng tơng ứng

Bộ trởng cùng với các Bộ trởng khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt

động của HĐBT và chịu trách nhiệm cá nhân về toàn bộ công việc của Bộ domình phụ trách Hình thức trách nhiệm của Bộ trởng là từ chức

Theo Luật Hiến pháp số 1 ngày 16 tháng 1 năm 1989 Bộ trởng nếu tộiphạm trong thi hành các nghĩa vụ của mình thì do toà án thờng xét xử, trớc

đây thuộc thẩm quyền xét xử của cơ quan bảo hiến

* Tuyển chọn các nhân sự phải đợc tiến hành qua hình thức thi tuyển

* Tiêu chí đánh giá hoạt động của bộ máy hành chính là tính đúng đắncủa công vụ và tính không thiên vị, vô t của nền hành chính

Các cơ quan hành chính công bao gồm : Văn phòng của HĐBT, các bộ

và những Uỷ ban liên bộ, các Hội đồng quốc gia và Hội đồng cao cấp, cácBan và các tổ chức độc lập

- Văn phòng HĐBT

Cơ cấu Ban th ký chung của Văn phòng bao gồm các cục, vụ, đứng

đầu là Tổng th ký Các chức vụ tổng th ký , những ngời lãnh đạo các ban,nha là những nhân vật chính trị Những công chức còn lại chịu tác động của

đa số các quy phạm liên quan đến các cán bộ của các bộ Các bộ phận cấuthành của Ban th ký là Văn phòng trung ơng điều phối các sáng kiến lậppháp và hoạt động sáng tạo quy phạm của Chính phủ Văn phòng điều phốihoạt động hành chính, Văn phòng, các cố vấn ngoại giao, Văn phòng các cốvấn quân sự, Văn phòng của ngời đứng đầu tổng cục xuất bản của Chủ tịchHĐBT và Văn phòng khánh tiết Các cục mới thành lập hoặc trên cơ sở củacác đạo luật hoặc sắc lệnh của Chủ tịch HĐBT

- ở Italia có những cơ quan địa phơng trực tiếp thuộc Hội đồng Bộ ởng - là những Uỷ viên Chính phủ trong các vùng, đợc bổ nhiệm bởi sắc lệnh của Tổng thống theo đề nghị của ngời đứng đầu Chính phủ (đề nghị đó đợc thoả thuận với các Bộ trởng về vấn đề các vùng và nội vụ) Uỷ viên Chính

tr-phủ có khu nhà ở, làm việc trong thành phố chính của vùng, lãnh đạo hoạt

động của các cơ quan địa phơng của nền hành chính công, thực hiện sự kiểm

Trang 15

tra đối với các quyết định của vùng, trình Chính phủ thông tin về sự cần thiếtcan thiệp khi cần.

- Bộ máy hành chính trung ơng và địa phơng ở Italia đợc xây dựngtrên nền tảng của các bộ và hệ thống đó không ngừng đợc cải cách và về cơbản đợc tập trung trên các chức năng điều phối

Cơ cấu các bộ đợc xây dựng theo một mô hình duy nhất Đứng đầu là

Bộ trởng - thành viên của Chính phủ Trong quá trình hoạt động của mình nóban hành sắc lệnh, quyết định , chỉ thị và thông tri

Theo luật để giúp Bộ trởng có thể có một Thứ trởng, nhng trên thực tếthì số lợng thứ trởng tăng lên từ 2 đến 4 ngời Việc bổ nhiệm vào chức vụ thứtrởng cũng mang tính chất chính trị và khối lợng các quyền hạn thì hoàn toànphụ thuộc vào Bộ trởng

Những bộ phận cấu thành then chốt của bộ là các ban giám đốc trung

-ơng, quyền hạn của chúng đợc ghi nhận ở luật Tồn tại là một mẫu tổ chứcn duy nhất đối với tất cả các bộ Các Ban giám đốc đứng đầu là các Tổng giám

đốc

Sự quản lý bộ máy nhân sự bộ đợc thực hiện bởi Hội đồng hành chính

mà đứng đầu là Bộ trởng, thành phần của nó bao gồm các đại diện của cáccông đoàn và các tổng giám đốc Cơ quan này thông qua nghị quyết về việctuyên bố các kỳ thi để bổ xung các chức vụ thiếu vắng và việc thăng tiếntheo công vụ Mỗi bộ còn có một ban kỷ luật

Các bộ phận cấu thành ở địa phơng đợc thành lập về nguyên tắc trên cấp độ tỉnh còn ở vùngvà công xã thì ít hơn Sau khi thực hiện cải cách

vùng,một bộ phận của các nha lãnh thổ đã trao cho cấp địa phơng và khu bởithế vấn đề về điều phối các quyền hạn càng trở nên cấp bách

Một bớc đặc biệt của sự tiến hoá của bộ máy hành chính trung ơng ý

là việc thành lập các Uỷ ban liên bộ để điều phối hoạt động Đầu tiên thì cơquan nh thế đã đợc thành lập năm 1936

Trong các bộ ở ý đã thành lập những Hội đồng cao cấp- những cơ

quan t vấn tập thể, thành phần của chúng bao gồm những giám định viên vànhững chuyên gia Đợc biết đến nhất là các hội đồng cao cấp các công tác xãhội, tài chính, nông nghiệp ,sức khoẻ Sau khi thực hiện cải cách vùng, đãthành lập các hội đồng quốc gia - là các cơ quan có tính chất điều phối trongcác lĩnh vực chơng trình hoá

Vào thời gian cuối cùng đã phổ biến ngày càng rộng rãi cái gọi là : "

những cơ quan hành chính độc lập" Chúng không nằm trong thành phần

các bộ và là các cơ cấu trung lập về chính trị Sự lựa chọn cán bộ vào thànhphần của chúng đợc thực hiện với sự cân nhắc việc chuyên môn hoá nghềnghiệp vào một thời hạn nhất định Những ngời này không trực thuộc Chínhphủ Một số những nha độc lập là Ban quốc gia về các tổ chức xã hội vànhững mậu dịch, Viện về kiểm tra bảo hiểm t nhâ, Ban về đảm bảo cho việclàm quyen với các văn bản hành chính …, các tổ

Trên cơ sở của các đạo luật 1992-1993 ở ý đã thành lập một nhóm đầy

đủ những hãng đặc biệt chuyên nghiệp - hãng quốc gia về môi trờng xung

quanh Hãng về đại diện trên các cuộc hội đàm về các hợp đồng tập thể củacác cơ quan hành chính công Những Bộ trởng cụ thể có thể thực hiện chứcnăng định hớng và điều phối hoạt động của các cơ cấu này Song khác vớinhững bộ phận cấu thành truyền thống của các bộ, các hãng có tính độc lập

đầy đủ về tổ chức và quản lý cũng nh các quyền của pháp nhân

Trang 16

Năm năm cuối cùng trở lại đây thì số các nha độc lập hoạt động trong

đất nớc này đã giảm đáng kể Một khuynh hớng nhất quán là cải tạo chún thành những công sở kinh tế của pháp nhân công và những công ty cổ phần.

Những công sở tự trị đợc chia thành các xí nghiệp, cơ quan hành chính vềphục vụ những viện nghiên cứu

ở ý không có một quyết định quy phạm duy nhất động chạm đến quychế của những công sở này, song ở dới dạng chung nhất thì có thể nói chúng

có những đặc điểm sau đây: Chủ tịch của công sở tự trị là Bộ trởng, trựcthuộc trực tiếp nó là Tổng giám đốc của nha Trong hội đồng về quản lýcông sở, nha đợc đại diện một cách đầy đủ, rộng rãi các cán bộ của bộ Bộmáy nhân sự của nha bao gồm những công chức Nhà nớc và tài sản đợc traobởi Nhà nớc để sử dụng trong thời gian dài Thuộc số những nha tự trị nóiriêng là những hãng độc quyền Nhà nớc, viện cao cấp phòng ngừa và an toànlao động, công sở tự trị về việc ủng họ cho các chuyến bay ở đờng hàngkhông

Cũng nh ở trong đa số các nớc phơng Tây, song song với các cơ quannhà nớc của những lãnh thổ, ở ý các chức năng riêng rẽ của bộ máy hànhchính công có thê đợc trao cho các chủ thể của pháp luật công Những chủthể này cũng sử dụng những quyền của pháp nhân

3 bộ máy hành chính trung ơng các nớc phơng

đông

3.1.Bộ máy hành chính trung ơng Nhật Bản

1 Nhật hoàng

Hiến pháp năm 1947 có hiệu lực thì nớc Nhật đã từ một chế độ quân

chủ nhị nguyên trở thành quân chủ lập hiến

Điều 1 ghi: " Nhật Hoàng là biểu tợng của nhà nớc và sự thống nhấtcủa nhân dân nắm giữ chủ quyền."

Những cơ quan quan trọng của bộ máy nhà nớc cũ đã bị giải thể, ng: Viện cơ mật và Bộ hoàng gia - những cơ quan trực tiếp thuộc Hoàng đế

nh-và có vị trí cao hơn cả Nghị viện nh-và Chính phủ vẫn còn

Hiện nay, Nhật Hoàng có chức năng : bổ nhiệm Thủ tớng theo quyết

định của Nghị viện; công bố các sắc lệnh của Chính phủ và các hiệp ớc; phêchuẩn việc bổ nhiệm và bãi chức các Bộ trởng và những ngời có chức vụkhác Tất cả hành vi của Nhật Hoàng đều phụ thuộc vào hệ thống các vănbản pháp luật đã đợc ban hành

Hoàng đế, về mặt hình thức không có quyền tham dự " chính trị"( không có quyền can thiệp vào hoạt động của Nghị viện và Nội các)

Về mặt thực tế : do tính truyền thống của ngời Nhật đợc coi trọng nênNhật Hoàng có những ảnh hởng mạnh mẽ đối với đời sống chính trị và t t-ởng của đất nớc Thêm vào đó, Hiến pháp hiện hành không tớc bỏ khả năng

ảnh hởng tích cực của ngời đứng đầu nhà nớc đến quá trình chính trị, khôngloại trừ khả năng Hoàng đế bãi bỏ các quyết định của Chính phủ, trong trờnghợp khẩn cấp Nhật hoàng có thể hành động chống lại đờng lối của Chính phủ

2 Chính phủ

Quyền hành pháp ở Nhật đợc thực hiện bởi Nội các các Bộ trởng Chính phủ Địa vị của Chính phủ, ngoài Hiến pháp còn đợc quy định trong

Luật về Nội các (1947) và Luật về quản lý nhà nớc (1948)

Thành phần của Nội các gồm có Thủ tớng, các Bộ trởng (về nguyêntắc, lãnh đạo công tác của các bộ tơng ứng, một số Bộ trởng có thể đồng thời

đứng đầu các cục và các Uỷ ban trực thuộc Văn phòng Thủ tớng hoặc thuộc

Trang 17

Nội các các Bộ trởng ) và các Bộ trởng không bộ( lãnh đạo các bộ phận cấuthành của Văn phòng Thủ tớng.

Tổng th ký Nội các ( từ năm 1966 đợc gọi là Bộ trởng ) và Thủ tởngVăn phòng lập pháp của Nội các cũng là thành viên của Nội các

III Bộ máy hành chính địa phơng ở một số nớc trên thế giới.

Những thành viên đợc bầu bởi dân c của cơ quan đại diện công xã thực

hiện hoạt động của mình trên cơ sở xã hội Burgômitr là ngời đứng đầu Hội

đồng tự quản công xã Trong các công xã với c dân hơn 50 nghìn ngời thì

Burgômitr đợc gọi là ôber- Burgômitr Những vấn đề quan trọng nhất của

công xã thì chỉ Hội đồng tự quản mới có quyền thông qua

Burgômitr ngời đứng đầu Hội đồng tự quản, đợc bầu 8 năm, là ngời

lãnh đạo bộ máy hành chính tự quản và đại diện cho công xã Nếu số c dâncủa công xã nhiều hơn 2.000 ngời thì nó là một quan chức biên chế, còn nếu

ít hơn 2.000 - là một quan chức làm việc theo cơ sở xã hội đợc bổ nhiệm vàomột thời hạn nhất định

Trong các công xã với số lợng dân c hơn 100 nghìn thì có thể hình thành các huyện ( vùng ) riêng và thành lập ở những Hội đồng huyện Hội

đồng huyện có quyền biểu thị ý kiến của mình ở trong Hội đồng tự quản về

tất cả những vấn đề quan trọng động chạm tới huyện mình

Địa vị dẫn đầu ở trong hệ thống phục vụ công cộng của CHLB Đức làcác huyện - là những tổ hợp lãnh thổ phức tạp Điểm 1 điều 21 Hiến phápCHLB Đức quy định thành lập các cơ quan đại diện ở các bang, huyện vàcông xã

Đa số dân Đức sống ở thành phố Tại các công xã nông thôn chỉ chiếm

ít hơn 10% Hơn 1/3 dân c của đất nớc hiện nay sống ở trong các thành phốnhỏ

ở CHLB Đức khác với ở USA và Vơng quốc Anh, các đạo luật khôngliệt kê trực tiếp các cơ quan công cộng Lĩnh vực hoạt động của những cơquan đó về cơ bản là những vấn đề có liên quan tới sự phục vụ dân c

Tất cả các nhiệm vụ của quản lý thỉnh thoảng có thể đợc chia ra 3nhóm : tự nguyện, bắt buộc và uỷ quyền

1) Tự nguyện là tất cả các công việc mà các cộng đồng tự quản giảiquyết theo sự phán xét của mình Ví dụ, theo sự phán xét của mình chúng cóquyền thành lập những đối tợng có ý nghĩa về văn hoá- xã hội nh th viện, bảotàng, những bãi chơi thể thao, nhà dỡng lão và giải quyết các vấn đề hànhchính của chúng đây là loại việc lớn nhất

2) Loại việc bắt buộc là những nhiệm vụ đợc quy định bởi pháp luậtbang đó là : thanh tra vệ sinh, dịch tễ, xây dựng đờng sá, phòng cháy Cáccơ quan công cộng trớc hết là các công xã và các thành phố trung bình, đợccoi là các cơ quan quản lý có thể đề ra cho các công xã các uỷ thác bắt buộc

mà các công xã phải thi hành

3) Những uỷ quyền thờng có liên quan tới chức năng cảnh sát, phục vụvận chuyển giao thông đờng phố, giám sát về xây dựng và hành nghề, giámsát đối với những ngời không nhà cửa , thống kê dân số địa phơng và v.v

Sự điều chỉnh hành chính các quan hệ đợc thực hiện dới hình thức banhành các quyết định quy phạm và cá biệt

Các công xã cũng nh những pháp nhân bất kỳ khác của luật công cónghĩa là nh một tổ hợp tự quản bất kỳ phải chịu sự kiểm tra của Nhà nớc Các cơ quan Nhà nớc có những quyền hạn luật định về việc kiểm tra các cơ

Trang 18

quan tự quản ngòi ta phân biệt hình thức kiểm tra pháp luật và kiểm tra nghiệp vụ.

Trong trờng hợp nếu các cơ quan tự quản địa phơng không có các hành vi bất hợp pháp đợc thực hiện theo sự phán xét tự do riêng của chúng thì Nhà nớc không có quyền can thiệp vào hoạt động của các cơ quan tự quản.

Theo pháp luật CHLB Đức cơ quan giám sát pháp luật cao nhất đối với

hoạt động của các cơ quan tự quản là Bộ nội vụ CHLB Đức Các cơ quan giám sát pháp luật cấp trung gian đối với tất cả các công xã là cục thuộc khu.

Bộ máy hành chính huyện - lanđratxamt nh cấp quản lý thấp nhất và đợc coi

là cơ quan giám sát pháp luật hạng đầu tiên

Các cơ quan giám sát pháp luật có quyền kháng nghị các nghị quyết

và các nghị định của công xã vi phạm pháp luật , đòi hỏi bãi bỏ chúng trong thời hạn nhất định Chúng cũng có thể yêu cầu đình chỉ những hành vi đợc thực hiện trên cơ sở các quyết định và các nghị định tơng tự Các kháng nghị

Đôi khi ở trong sách báo CHLB Đức, trong hệ thống tự quản địa

ph-ơng ngời ta tính cả các khu Vị trí dẫn đầu trong quản lý khu là Chủ tịchChính phủ đợc bổ nhiệm bởi quyền hành pháp của bang

v các cơ quan tự quản địa phơng italia

Sau khi thông quan Hiến pháp 1947 ở Italia đã thực hiện hế thống 3 cấp tổ chức lãnh thổ : ở mức tự quản - cấp công xã và tỉnh, ở mức độ vùng- cấp khu Đất nớc này là đại diện tiêu biểu của mô hình tự quản địa phơng

Pháp đồng thời ở Italia đã khởi thảo một mô hình nguyên bản của thiết chế

tổ chức hành chính - lãnh thổ, cơ sở của mô hình đó là hai nguyên tắc - phitập trung hoá về chính trị và tự trị của các tập thể lãnh thổ trong những giớihạn của một Nhà nớc thống nhất

Vào năm 1992 ỏ Italia đã có 95 tỉnh còn 8 thì nằm ở trong giai đoạnhình thành Những tỉnh mới không có thể có ít hơn 200.000 nghìn dân, cònnếu để thực hiện hiệu quả chức năng quản lý thì trong các tỉnh không có thể

đợc thành lập các khu hành chính

Đơn vị hành chính lãnh thổ lớn nhất - các vùng có thể đợc thành lậpnếu có không ít hơn 1.000.000 dân chúng có tính độc lập về lập pháp, hànhpháp và tài chính Theo Hiến pháp 1947 thì chúng đợc trao các quyền hạn

mà trớc đây thuộc thẩm quyền Nhà nớc Quan trọng nhất trong số đó - đó lànhững quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp, song chỉ có 4 vùng mới có cácquyền hạn lập pháp đặc biệt các vùng còn lại có thể ban hành các đạo luậtchỉ trong những giới hạn của những nguyên tắc đợc thong qua bởi nghị viện

Trang 19

quốc gia Đến lợt mình thì vùng có thể trao những quyền hạn riêng tronglĩnh vực quản lý cho các tỉnh và các công xã

Tất cả các đơn vị lãnh thổ có những quy chế của mình và hệ thống các

cơ quan bao gồm các Hội đồng, Drunta (cơ quan chấp hành của quyền lực

địa phơng ở Italia), Chủ tịch (trong các công xã là xindich - thị trởng , giám

đốc)

Thành phần của Drunta thì có Chủ tịch , phó Chủ tịch và các atsetxocri(cục, vụ, nha quản lý một lĩnh vực nào đó) Chủ tịch Druta đại diện cho vùngtrong quan hệ với bên ngoài , điều phối hoạt động, đảm bảo sự thống nhấtcủa nó, triệu tập cơ quan chấp hành để họp, quy định chơng trình nghị sự,hình thành các kiến nghị về việc quy định các quyền hạn giữa các assassor,chủ toạ trên các phiên họp của Drunta, xuất bản để công bố những đạo luật

c hơn 15 nghìn thì thành viên ở trong Drunta không đợc kiêm nhiệm vớichức vụ cố vấn vùng Trong các công xã với dân số ít hơn 15 ngàn thì xindic

đồng thời là Chủ tịch của Hội đồng

Trong phạm vi của những mô hình tổ chức của các vùng thì ngời tatách ta bộ máy trung ơng và địa phơng , vụ và cục trực thuộc vùng, và cáchiệp hội của mình, các cơ quan lãnh thổ có thẩm quyền độc lập , trong đó cóviệc chơng trình hoá vùng

Trong những phạm vi của cuộc cải cách vùng vào năm 1977 thì nhữngquyền hạn hành chính riêng rẽ đã đợc chuyển giao bởi Nhà nớc trực tiếp chocác công xã song vùng vẫn giữ cho mình quyền thực hiện chơng trình hoátrong lĩnh vực này

Trong tất cả những đơn vị lãnh thổ của Italia đều có đại diện chính

quyền trung ơng Trong vùng thì các chức năng này đợc thực hiện bởi uỷ viên Chính phủ ở các tỉnh thì nó đặt lên vai Prêfekt là ngời thuộc hệ thống

của Bộ nội vụ phù hợp với Luật 121 ngày 1/4/1989 về cải cách an ninh xã

hội thì Prêfekt có nhiệm vụ thực hiện các chỉ thị của chính quyền trung ơng

về các vấn đề trật tự xã hội và an ninh Nó khởi thảo kế hoạch phòng vệ dân

sự , lãnh đạo các công sở, các nha trợ giúp cho dân c trong trờng hợp cónhững thiên tai, thảm hoạ…, các tổTrong các công xã thì quan chức Nhà nớc nh thể

là xindich là ngời thông tin cho Prêfekt về tình trạng trật tự, an ninh xã hội,

ban hành các quyết định về việc thực hiện những biện pháp khẩn cấp tronglĩnh vực bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh, xây dựng và cảnh sát địa phơng Xindichtiến hành đăng ký hộ khẩu và thống kê dân số, đăng ký cử tri và những ngờithực hiện nghĩa vụ quân sự

vi các cơ quan tự quản địa phơng nhật bản

Cơ chế Nhà nớc - chính trị của Nhật tồn tại trớc sự đâù hàng năm

1945, đợc nhận xét là một hệ thống quan liêu - tập trung hoá quản lý địa

ph-ơng Với việc Hiến pháp 1947 bắt đầu có hiệu lực và đạo luật về tự quản địaphơng năm 1947 đã đách dấu xu hởng phi tập trung hoá quản lý địa phơng Hiến pháp đã củng cố nguyên tắc " drichi" (tự quản địa phơng ) cùng với cácnguyên tắc chủ quyền nhân dân tính tối cao của nghị viện là cơ sở cho chế

độ Nhà nớc sau chiến tranh của Nhật Bản

Trang 20

Đạo luật về tự quản địa phơng bao gồm trên 300 điều Song song với

đạo luật này còn có hiệu lực vài chục các quyết định quy phạm khác - các

đạo luật , các sắc lệnh Chính phủ , các quyết định của các bộ khác nhau vàcác nha

Sự tự trị của những c dân có đặc điểm lần đầu tiên đợc ghi nhận ở

trong đạo luật về tự quản địa phơng một thủ tục tiến hành trng cầu dân ý ở

phạm vi địa phơng có liên quan tới việc đa bởi một bộ phận nhất định của cdân của đơn vị hành chính lãnh thổ những đơn thỉnh cầu về việc thông qua,bãi bỏ hoặc sửa đổi những nghị định địa phơng, về việc thực hiện thanh trahoạt động của các hội nghị cộng đồng địa phơng, về việc triệu hồi các đạibiểu của chúng, về việc miễn nhiệm những ngời đứng đầu các cơ quan địaphơng và các ngời có chức vụ khác Ngoài điều đó Hiến pháp qui định rằng :

" một đạo luật đặc biệt đợc thông qua trong quan hệ chỉ có đối với một cơquan địa phơng của quyền lực công cộng có thể đợc ban hành bởi nghị việnkhông bằng một cách nào khác nh là với sự thoả thuận của đa số cử tri sống

ở trên lãnh thổ của cơ quan địa phơng tơng ứng của quyền lực công"

Mức độ thực tế của sự tự quản của các công xã địa phơng đợc xác

định bởi cơ chế phức tạp của sự tác động qua lại của chúng với trung ơng

Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trung ơng và địa phơng và cũng nh của các cơ quan địa phơng với nhau đợc đặt lên vai của Bộ về các vấn đề tự quản( Đrisiô) đợc thành lập vào năm 1960.

ở Nhật Bản đã hình thành một hệ thống hai cấp của tự quản địa

ph-ơng (cơ quan tỉnh và thị chính) Cơ quan tỉnh và thị chính là cơ quan thông

thờng của tự quản địa phơng song song với chúng thì có thể đợc thành lậpcác cơ quan đặc biệt của tự quản địa phơng - những quận đặc biệt ở thủ đô,những liên hiệp phát triển quận, các tổ hợp các cơ quan tự quản địa phơng ,những vùng tài chính - công nghiệp

Hệ thống pháp luật Nhật Bản quy định những tiêu chí khúc triết đểphân định những vùng thành phố và nông thôn theo đạo luật về tự quản địaphơng (điều 8) để nhận đợc quy chế của thành phố thì điểm c dân cần phảithoả mãn các yêu cầu sau:

1) Dân số của nó cần phải hơn 50 nghìn ngời

2) Hơn 60 % các công trình xây dựng nhà ở cần phải ở trong phầntrung tâm của điểm dân c

3) Hơn 60 % dân c phải hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và

th-ơng mại hoặc những lĩnh vực khác tiêu biểu đối với thành phố

4) Điểm dân c cần phải có những công trình xây dựng thành phố vànhững dịch vụ , danh mục của chúng đợc xác định bởi các quyết định củacác cơ quan tỉnh

Khối lợng thẩm quỳên của các cơ quan địa phơng đợc ghi nhận trongHiến pháp và Luật về tự quản địa phơng Trong Hiến pháp điều nầy đợc ghidới dạng chung nhất (điều 94): " Các cơ quan quyền lực công địa phơng cóquyền quản lý những tài sản của mình, tiến hành quản lý hành chính , chúng

có thể ban hành các nghị định của mình trong phạm vi của luật"

Các chức năng đợc thực hiện bởi các cơ quan địa phơng bao gồm 22 ởng hoạt động có thể đợc hợp nhất thành 3 nhóm cơ bản:

h-1) Những chức năng mang tính chất địa phơng thuần tuý

2) " Các quyền hạn hành chính " chúng đợc hiểu là các chức năngmang tính địa phơng , nhng đòi hỏi sự cỡng chế Nhà nớc trong việc thực hiệnchúng và các chế tài trong trờng hợp vị phạm chúng từ phía các công dân

Trang 21

3) Những chức năng đợc các cơ quan trung ơng uỷ quyền.

Đến năm 1989 thì danh mục các việc thuộc thẩm quyền của cơ quanNhà nớc đợc trao cho tỉnh trởng thực hiện bao gồm 126 điểm, cho thị trởng(mer) những thành phố lớn - 28, cho ngời đứng đầu các thành phố thị trấn,

điểm dân c và các làng xã - 52 Việc thực hiện các công việc này cần phải

đ-ợc cung cấp tài chính từ ngân sách Nhà nớc Nh vậy, các tỉnh trởng, thị ởng và xã trởng …là các cơ quan tự quản địa ph là các cơ quan tự quản địa ph ơng , đồng thời hoạt động với t cách là cơ quan của Nhà nớc Khi thực hiện các chức năng đợc uỷ

tr-quyền thì những ngời đứng đầu của cơ quan hành chính địa phơng chịu tráchnhiệm trớc các Bộ trởng tơng ứng của Nội các

Mỗi đơn vị hành chính - lãnh thổ trực tiếp đợc hình thành bởi các cử

tri một hội nghị hàng tỉnh ( thành phố , thị trấn, làng xã) Những hội nghị địa

phơng đợc bầu ra với thời hạn 4 năm trong đạo luật tự quản địa phơng đề ra

khả năng đối với cấp thị trấn, thị xã và làng xã có thể thay đôỉ các hội nghị

địa phơng bằng một công cụ dân chủ trực tiếp nh đại hội chung của những

ngời sống chung trong thị trấn hoặc làng xã Song trên thực tế ở cấp độ nàythờng hơn là đợc hình thành các hội nghị mang tính chất đại diện

Thành phần của hội nghị địa phơng phụ thuộc vào số lợng dân c Hội

nghị hàng tỉnh bao gồm từ 40 đến 120 ngời; hội nghị thành phố 30- 100 thị trấn và làng xã - từ 12- 30.

Ngời đứng đầu của cơ quan hành chính địa phơng ở tỉnh là tỉnh trởng,

ở các thành phố và thị trấn - mer (thị trởng) ở các làng xã - các xã trởng tất cả những ngời có chức vụ này đợc bầu trực tiếp bởi dân c sống ở trong đơn

Nó đợc trao quyền đình chỉ hoặc là không thực hiện các hành động của các nha tổng cục trung ơng trên lãnh thổ của mình…là các cơ quan tự quản địa ph và những quyền hạn khác.

Chức năng chấp hành trong cơ quan địa phơng đợc hoàn thành bởi các

Uỷ ban hành chính khác nhau - về giáo dục, nhân sự, về an ninh an toàn xã

hội, về lao động…, các tổCác ban hành chính này có tính độc lập lơn, điều đó đợc

đảm bảo bởi trình tự hình thành chúng Chúng đợc bổ nhiệm bởi ngời đứng

đầu của cơ quan hành chính địa phơng với sự thoả thuận của hội nghị địa

ph-ơng hoặc đợc bầu bởi hội nghị địa phph-ơng

Luật về tự quản địa phơng quy định rằng số các sở đối với các tỉnh thủ

đô và đối với các tỉnh còn lại phụ thuộc vào số lợng c dân trong đạo luậtchứa đựng một sự phân định mẫu các chức năng giữa các bộ phận cấu thành

và những ngời có chức vụ của bộ máy chấp hành ở địa phơng

Bảo đảm quan trọng cho sự tự trị của quyền lực địa phơng là việc tách hoạt động công vụ địa phơng vơí t cách là một dạng độc lập của hoạt động công vụ.

vii hệ thống quản lý địa phơng và tự quản bungari

Quay trở về nguyên tắc phân chia quyền lực và từ chối khỏi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa của sự thống nhất quyền lực đã dẫn đến sự cải tổ tổ chức quyền lực ở địa phơng ở Bungari một quan niệm tự quản địa phơng đã nhận đợc dạng thức của Hiến pháp :" Nớc cộng hoà Bungari là một Nhà n-

ớc thống nhất duy nhất với chế độ tự quản địa phơng " (phần 1 Đ2)

Trang 22

Hệ thống quản lý ở địa phơng đợc xây dựng phù hợp với sự phân chia

hành chính - lãnh thổ Lãnh thổ Bungari đợc chia ra 252 công xã và 8 vùng.

Trên cấp độ vùng đợc thực hiện quản lý địa phơng mà sự quản lý đó mangtính chất thuần tuý hành chính

Vùng là một đơn vị hành chính - lãnh thổ để thực hiện chính sáchvùng về việc thực hiện quản lý Nhà nớc ở địa phơng và đảm bảo sự phù hợpcủa những lợi ích quốc gia và địa phơng Sự quản lý ở vuang đợc thực hiệnbởi những ngời quản lý vùng mà ngời đó đợc bộ máy hành chính vùng giúp

đỡ Ngời quản lý vùng đợc bổ nhiệm bởi Hội đồng Bộ trởng Ngời quản lý

vùng đảm bảo việc đa các chính sách Nhà nớc , chịu trách nhiệm về việc bảo

vệ những lợi ích quốc gia , pháp chế và trật tự xã hội và thực hiện sự kiểm trahành chính

Công xã là đơn vị hành chính - lãnh thổ cơ bản trong đó đợc thực hiện

tự quản địa phơng công xã là một pháp nhân , có quyền góp sở hữu của mình cũng nh có ngân sách độc lập Cơ quan tự quản địa phơng ở công xã là Hội đồng công xã và Hội đồng đợc bầu bởi dân c với thời khạn 4 năm Hội

đồng công xã đợc trao quyền đánh giá theo trình tự ktn các quyết định vềnhững hành vi vi phạm các quyền của chúng Các cơ quan hành pháp ở côngxã là Cmos Nó đợc bầu bởi dân c hoặc là bởi Hội đồngcx với thời hạn 4năm, hoạt động dựa trên các đạo luật, các quyết định của Hội đồng công xã

và của dân c

viii hệ thống quản lý địa phơng ở chnd trung hoa

Các cơ quan quản lý địa phơng - các Chính phủ nhân dân - đợc hình thành bởi Đại hội đại biểu nhân dân trong tất cả các đơn vị hành chính của

Trung Quốc, đó là các tỉnh, các vùng tự trị, các thành phố , các quận trong

thành phố, các làng, các bản dân tộc và các làng xã Trong các vùng tự trị dân tộc- các vùng tự trị, các khu tự trị,các huyện tự trị - chúng đợc gọi là các cơ quan tự quản.

Ngoài ra, các cơ quan hành chính địa phơng tồn tại ở trong các đơn

vị lãnh thổ " trung gian" không đợc quy định bởi Hiến pháp nhng đợc ghi nhận ở trong luật điều chỉnh tổ chức của các cơ quan quyền lực và quản lý

địa phơng Các đơn vị này là các khu hành chính trong các tỉnh và các vùng, khu tự trị ở trong một số huyện và các khu phố ( tiểu vùng, tiểu quận)

Trong những nơi đó không triệu tập đợc ĐHĐBND các cơ quan quản

lý hành chính của chúng đợc bổ nhiệm bởi các Chính phủ nhân dân cấp trên

và đợc gọi là các cơ quan đợc uỷ nhiệm ( đại biện) Đó là các cục hành chính

của Okrúc, các viện quản lý quận và Văn phòng khu phố.

Chính phủ nhân dân địa phơng là cơ quan quản lý thẩm quyền chung

và có hai chiều trực thuộc Chúng chịu trách nhiệm trớc ĐHĐBND đã thành

lập ra chúng và báo cáo trớc chúng Trong khi đó thì chúng thuộc cơ quanhành chính Nhà nớc cấp trên có nghĩa là các Chính phủ nhân dân hoặc là Hội

đồng Nhà nớc Trong thời gian giữa các kỳ họp của mình trớc Uỷ ban thờng trực của ĐHĐBND của các cấp tơng ứng Tất cả hệ thống các Chính phủ

nhân dân địa phơng các cấp khác nhau thì nằm dới sự lãnh đạo tập trung của

Hội đồng Nhà nớc (Chính phủ ) Trung Quốc

Thành phần của các Chính phủ nhân dân các cấp khác nhau đợc qui

định bởi luật theo một mô hình thống nhất ở cấp tỉnh và cấp huyện Ngoài

ngời đứng đầu của các Chính phủ (thống đốc, huyện trởng) ở trong chúngcòn có cả những cấp phó, thủ trởng của ban th ký (chánh th ký), những ngờilãnh đạo của các bộ phận cấu thành ( các cục, vụ, ban - ở cấp tỉnh, biurô và

Trang 23

phòng - ở cấp huyện) Trong thành phần Chính phủ địa phơng của vôlôc, cácvôlốc dân tộc và các làng xã thì có những ngời đứng đầu Chính phủ ( các xãtrởng và vôlôc trởng) và cấp phó của họ.

Khối lợng và quyền hạn của các Chính phủ địa phơng cấp tỉnh và huyện, một mặt và cấp cơ sở - mặt khác, khác nhau.

Chính phủ huyện và Chính phủ nhân dân địa phơng cấp trên lãnh đạo công tác không chỉ của các bộ phận chức năng của mình mà cả các Chính phủ nhân dân cấp dới Chúng có quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị định

không thích đáng và các quyết định của các Chính phủ nhân dân cấp dới

Luật trao quyền cho các Chính phủ nhân dân cấp tỉnh, các vùng tự trịcác thành phố trực thuộc trung ơng , các thành phố - những trung tâm hànhchính tỉnh , thị xã và những thành phố tơng đối lớn, với sự cho phép của Hội

đồng Nhà nớc , khởi thảo những quy định hành chính độc lập , với điều kiệnchúng phải phù hợp với luật và các quy định của Hội đồng Nhà nớc

Các cục hành chính khu, đợc thành lập bởi các Chính phủ của các

vùng tự trị và các tỉnh , với sự phê chuẩn của Hội đồng Nhà nớc là một cấptrung gian của quản lý Nhà nớc giữa tỉnh và huyện Các Chính phủ nhân dâncủa các huyện và các huyện tự trị với sự đồng ý của các Chính phủ nhân dân

cấp tỉnh đã thành lập các cơ quan quản lý quận (vùng) với t cách là mắt xích trung gian giữa huyện và cấp cơ sở Bằng một cách tơng tự thì các Chính phủ

nhân dân của các quận và thành phố không có cấp quận thể thành lập với t

cách là các cơ quan đợc uỷ quyền bởi chúng , những Văn phòng khu phố Các cơ quan cuối cùng cũng là một mắt xích trung gian nhng không phải là giữa các cơ quan hành chính các cấp khác nhau mà giữa quận và Chính phủ thành phố và các Uỷ ban dân c thành phố - những tổ chức độc lập quần

chúng của dân c thành phố Họat động của các Uỷ ban của dân c ở thànhphố cũng nh ở nông thôn trói buộc chặt chẽ với công tác của bộ máy hànhchính Nhà nớc - bộ máy đóng vai trò đầu tầu thực tế trong hệ thống của tấtcả các cơ quan Nhà nớc

Những mu đồ đầu tiên hình thành nên các cơ quan hành chính địa

ph-ơng đã đợc áp dụng từ đầu năm 80 Cuộc cải cách này không động chạm đếnbản chất của hệ thống hành chính mặc dù trong quá trình thực hiện nó đãgiảm số lợng cơ cấu của các cán bộ lãnh đạo đã hạ thấp tuổi trung bình của

họ Nh số lợng chung của các tỉnh trởng ( thống đốc- gubernator) và phó tỉnhtrởng , các thị trởng (mer) và phó thị trởng của thành phố , Chủ tịch của vùng

tự trị đã giảm 34 % , tuổi trung bình của họ đã giảm đến 7 năm và số ngời cótrình độ đại học đã tăng từ 20 đến 43%

Nh vậy, trong sự cải tổ bộ máy hành chính địa phơng đã đa lên đầutiên nhiệm vụ không thay đôỉ các chức năng và thậm chí không cải tổ cơ cấu

mà là đổi mới thành phần cán bộ đồng thời đã đặt vấn đề về phân định chứcnăng giữa các cơ quan đảng và cơ quan hành chính Trên thực tế điều này đãdẫn đến việc một loạt những ngời lãnh đạo các cơ quan đảng uỷ địa phơngthôi không giữ chức vụ hành chính ( những năm 1982-1984)

Trong điều đó thì các cơ quan hành chính Nhà nớc trên tất cả các cấp

đợc hình thành bởi các cơ quan đại diện đợc bầu và báo cáo trớc các cơ quan

đó ở nớc Trung Quốc không tồn tại trên thực tế việc bầu cử những ngời

đứng đầu cơ quan hành chính một cách trực tiếp bởi dân c, họ đợc bầu bởi

các hội nghị (Đại hội ) địa phơng của những ngời đại diện nhân dân

Việc cải tổ rộng rãi hơn bộ máy hành chính ở địa phơng đã đợc bắt

đầu trong những năm 90 ở cấp độ vôlôc và huyện, đến năm 1994 thì nó đã

Trang 24

bao trùm khoản 1/4 những đơn vị này Đồng thời theo trình tự thử nghiệm đã hình thành bằng cách bầu cử bộ máy ở cấp độ tỉnh, thành phố và khu

ix các cơ quan quản lý địa phơng và tự quản Ai Cập

Khoa học luật hành chính Ai Cập xuất phát từ chỗ cho rằng vấn đề tổchức và hoạt động của quyền hành pháp ( hành chính công) đặt cơ sở trên sựkết hợp giữa tập trung hoá và phi tập trung hoá Trong đó thì nguyên tắc tậptrung hóa có sự biểu hiện của mình không chỉ trong hệ thóng các cơ quanhành pháp trung ơng, hệ thống đó bao gồm Tổng thống , Chính phủ ,các bộ

và các cơ quan các công sở thuộc trung ơng khác mà còn trong chế địnhnhững đại biểu của bộ máy hành chính trung ơng ở địa phơng trong t cách

này thì trớc hết là các ngời đứng đầu của các đơn vị khc - lãnh thổ - các tỉnh trởng, thủ trởng các vùng , thị trởng các thành phố và các khu phố, xã trởng

và các xâytri của các khu nông thôn (trởng thôn).

Trong khi nhận xét địa vị pháp lý của chúng, khoa học luật hành chính

sử dụng khái niệm "phi tích tụ" ( tản quyền) đợc hiểu là việc chuyển giao

những quyền hạn riêng cụ thể (uỷ quyền) của các cơ quan trung ơng choquyền hành pháp ở địa phơng

Hệ thống các cơ quan Nhà nớc địa phơng đứng đầu là tỉnh trởng vớivai trò là mắt xích của quyền hành pháp Trong đó nh các luật gia Ai Cập đã

viết, chức vụ tỉnh trởng không đơn giản là mang tính hành chính mà ở trong mức độ lớn hơn là mang tính chính trị Nói riêng , tỉnh trởng đợc bổ nhiệm

và bãi nhiệm bởi sắc lệnh của Tổng thống Ngời giữ chức vụ này không có

thể là thành viên của hội nghị nhân dân , của Hội đồng t vấn hoặc là của Hội

đồng nhân dân địa phơng cấp bất kỳ Một điều rõ ràng là với việc đình chỉcác quyền hạn của Tổng thống thì các tỉnh trởng cũng tự động bị bãi nhiệm

và chỉ tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ của mình đến khi bổ nhiệm tỉnh trởngmới

Phù hợp với Luật về các công sở thuộc lĩnh vực quyền hạn của quyền lực địa phơng ,tỉnh trởng có tất cả các quyền hành ở cấp độ của Bộ trởng và

là ngời đứng đầu của tất cả các công sở địa phơng và các cơ quan hành chính Nói riêng, nó đợc trao quyền của Bộ trởng trong quan hệ đối với tất cả những quyết định đợc thông qua bởi các ban quản lý của các công sở hoạt động trong lĩnh vực phục vụ của tỉnh Đồng thời tỉnh trởng thực hiện sự

kiểm tra đối với các công sở chung của Nhà nớc hoạt động ở trong tỉnh, cũng

nh đối với những cơ quan của các Bộ mà quyền hạn của chúng khong đợctrao cho địa phơng , ngoại lệ là các cơ quan Toà án

Địa vị pháp lý của tỉnh trởng có đặc trng là nó đợc coi là thủ trởng của tất cả các công chức Nhà nớc của những công sở ở trong tỉnh mà quyền hạn

của chúng đợc trao cho địa phơng , sử dụng trong quan hệ đối với chúng

tr-Trong khi là ngời đại diện của quyền hành pháp trung ơng ở tỉnh , tỉnh

trởng đồng thời là ngời đứng đầu cơ quan hành chính tỉnh- Hội đồng chấp hành, trong thành phần của nó bao gồm những trợ lý của tỉnh trởng ( họ đợc

bổ nhiệm bởi Thủ tớng theo đề nghị của tỉnh trởng) thủ trởng các vùng, các thị trởng và các khu phố trong thành phố trong thành phần của tỉnh và cũng

nh những ngời đứng đầu của một số cơ quan chấp hành ở cấp tỉnh Các

Trang 25

quyền hạn của Hội đồng chấp hành bao gồm việc kiểm tra đối với hoạt độngcủa bộ máy chấp hành của tỉnh, chuẩn bị dự thảo ngân sách tỉnh và các dựthảo các quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh và cũng nh việc đa ra nhữngquyết định đó vào cuộc sống.

Với các quyền hạn của tỉnh trởng thì có thể so sánh với các chức năngcủa những ngời đứng đầu của các đơn vị hành chính lãnh thổ khác - những

trởng vùng, thị trởng, những khu phố trong thành phố và các làng xã ở cấp

làng xã thì các quyền hạn chấp hành đợc trao cho xã trởng và thôn trởng, địa

vị pháp lý của họ đợc ghi nhận trong Luật số 58 năm 1978 Họ thực hiện cơbản là các chức năng giám sát mang tính chất cảnh sát và kiểm tra về việc

đảm bảo an ninh Các xã trởng và thôn trởng (xâytri) là các công chức Nhànớc của bộ máy chấp hành trung ơng trực tiếp trực thuộc Bộ trởng an ninh

* Song song với nguyên tắc phi tích tụ (tản quyền) trong tổ chức cơ

quan Nhà nớc địa phơng ,những nhà nghiên cứu pháp luật cho răng một

nguyên tắc khác đang đợc thực hiện là phi tập trung hoá về hành chính thể

hiện ở trong hệ thống tự quản địa phơng

Phù hợp với Hiến pháp Ai Cập ở trong các đơn vị hành chính lãnh thổ

- các tỉnh, vùng, các khu phố , các quận, và các làng xã - bằng con đờng bầu

cử trực tiếp đã hình thành nên các Hội đồng nhân dân địa phơng tổ chức và

hoạt động của chúng đợc điều chỉnh bằng Luật số 43 năm 1979 về quyền lực

địa phơng đã đợc nhắc tới

Những nhận xét chung về địa vị pháp lý của các cơ quan tự quản địaphơng trên ví dụ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Phù hợp vơí đạo luật thì Hội đồng nhân dân của tỉnh hình thành bằng

con đờng bầu cử trực tiếp theo một hệ thống hỗn hợp, phần lớn các thành viên của nó đợc bầu theo danh sách của Đảng và một phần nhỏ hơn- từ số những ứng cử viên độc lập đợc đa ra một cách cá biệt Trong đó có quy định rằng, không ít hơn một nửa các thành viên Hội đồng thì cần phải là các công nhân và nông dân.

Mỗi vùng trong phạm vi của tỉnh thì đợc bầu vào Hội đồng theo 8thành viên, trong các thành viên đó thì 1 là theo danh sách cá biệt còn nhữngngời còn lại theo danh sách đảng Những cuộc bầu cử cuối cùng theo hệthống đó đã đợc thực hiện vào tháng 11/1992

Một cách hình thức thì các chức năng của Hội đồng bao gồm việc

thực sự kiểm tra chung đối với hoạt động của các cơ quan bất kỳ các công sở

và các nha và hoạt động đó thuộc về thẩm quyền của tỉnh, trong giới hạn củachính sách chung của Nhà nớc, cũng nh kiểm tra đối với việc hoàn thành kếhoạch đã đợc phê chuẩn bởi Hội đồng về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Để thực hiện các quyền hạn của mình thì Hội đồng thông qua các quyết địnhpháp luật - các nghị quyết , trách nhiệm thực hiện các quyết định đó thuộc vềtỉnh trởng và Hội đồng chấp hành

Song trên thực tế thì tất cả những đặc quyền cơ bản về sự quản lý cáccông việc ở tỉnh không phải nằm ở Hội đồng mà nh đã nòi trong tay của tỉnhtrởng là ngời song song với các cơ quan hành pháp trung ơng thực hiện trongquan hệ đối với Hội đồng chức năng bảo hộ chặt chẽ và kiểm tra Tỉnh trởng

có quyền phủ quyết thực tế đối với các nghị quyết của Hội đồng Nếu Hội

đồng bảo vệ nghị quyết của mình mà tỉnh trởng không đồng ý với nghị quyết

đó thì tranh chấp đợc đa vào Chính phủ và Chính phủ sẽ thông qua về việcnày quyết định cuối cùng Theo điều đó , theo đề nghị của Bộ trởng về các

Ngày đăng: 17/12/2016, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w