Tài liệu này gồm có 12 chương bài giảng. Đây là tổng hợp các file bài giảng môn Luật Hành chính. Các file bài giảng được thiết kế dưới dạng Powerpoint, nội dung được xây dựng bám sát với giáo trình luật Hành chính của trường đại học Luật thành phố. Các bạn sinh viên luật có thể tham khảo tài liệu này để phục vụ cho công việc học tập của mình.
Trang 1CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC
Trang 21 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
Trang 3QUAN
HỆ QUẢN LÝ
Chủ thể
Đối tượng
Khách thể Hành vi
Trang 4ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
Trang 5QUẢN LÝ (TRONG) XÃ HỘI
• Quản lý trong xã hội
Trang 7Ở TRẠNG
THÁI ĐỘNG
CHỦ THỂ ĐỐI TƯỢNG
QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở TRẠNG THÁI ĐỘNG
(NỘI DUNG - HÀNH VI QUẢN LÝ)
Trang 8QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG
Trang 9Nhiệm
vụ Quyền hạn Nhiệm vụ Quyền hạn
QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG MỐI QUAN HỆ
GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
Trang 10QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở TRẠNG THÁI TỈNH
(HÌNH THỨC)
Trang 11KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 12KHÁI NIỆM QLNN THEO NGHĨA HẸP
Trang 13MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM
QLXH VÀ QLNN
Trang 142 KHÁI NIỆM HÀNH CHÍNH
Trang 15MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM
QLNN VÀ HÀNH CHÍNH
Trang 16MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM
QLXH VÀ HÀNH CHÍNH
Trang 17HÀNH CHÍNH CÔNG – HÀNH CHÍNH TƯ
Trang 183 KHÁI NIỆM QLNN Ở VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG
Trang 19KHÁI NIỆM NỀN HÀNH CHÍNH
Trang 21MQH GIỮA KHÁI NIỆM QLXH,
NỀN HÀNH CHÍNH VÀ HÀNH CHÍNH
Trang 22BẢN CHẤT CỦA QLNN VIỆT NAM
hoạt động “điều khiển”
các đối tượng quản lý
(mang tính chủ động)
Trang 23ĐẶC TRƯNG TRONG QLNN VIỆT NAM
Trang 24HÀNH PHÁP
QUYỀN
BỘ MÁY (Cơ quan)
HOẠT ĐỘNG
4 KHÁI NIỆM HÀNH PHÁP
JEAN JACQUES ROUSSEAU
Trang 253 Hoạt động hành pháp được hiểu là hoạt động của
Trang 26QUYỀN HÀNH CHÍNH QUYỀN HÀNH PHÁP
QUYỀN HÀNH PHÁP QUYỀN HÀNH CHÍNH
MQH GIỮA QUYỀN HP VÀ QUYỀN HC
Hình 1 Xét về phương diện tổng thể.
Hình 2 Xét về phương diện nội hàm
của quyền
Trang 27BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
BỘ MÁY HÀNH PHÁP MQH GIỮA BỘ MÁY HP VÀ BỘ MÁY HC
Trang 28HOẠT ĐỘNG HÀNH
CHÍNH HOẠT ĐỘNG HÀNH PHÁP
HOẠT ĐỘNG HÀNH
PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH MQH GIỮA HOẠT ĐỘNG HP VÀ HOẠT ĐỘNG HC
Hình 1 Xét về phương diện tổng thể.
Hình 2 Xét về khía cạnh quy mô
thiết chế
Trang 29NHÀ NƯỚC
LẬP PHÁP
HÀNH PHÁP
TƯ PHÁP
5 MQH GIỮA HÀNH PHÁP , LẬP PHÁP VÀ TƯ PHÁP
Trang 30HÀNH PHÁP
LẬP PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH PHÁP VÀ LẬP PHÁP
Trang 32CHƯƠNG 2
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Company Logo
Trang 33KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Nguyên tắc quản lý
không phải là thứ “chân lý
tuyệt đối” của Thượng đế,
không phải là “ý niệm tuyệt
đối” của con người nhưng
cũng không phải là bản thân
thực tiễn quản lý Nguyên
tắc, chính là kết quả được
rút ra từ sự nghiên cứu quá
trình phát triển của tự nhiên
và lịch sử bằng bộ óc của
Trang 34NGUYÊN TẮC
ĐẢNG LÃNH ĐẠO
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NHÂN DÂN THAM GIA QL PHÁP CHẾ
DÂN TỘC
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Trang 35NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO
“Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong
của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
(Điều 4, HP-1992)
Trang 36Bảo vệ thành quả cách mạng và xây dựng đất nước.
Đảng lãnh đạo QLNN thông qua đường lối, chủ trương, chính sách
Đảng đào tạo, giới thiệu cán bộ lãnh đạo nhà nước
Nhưng Đảng không làm thay công việc QLNN
NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO
Trang 37NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ
Trang 38TẬP TRUNG
DÂN CHỦ
TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
Trang 39Cơ quan quản lý chịu trách nhiệm và báo cáo trước
cơ quan dân cử
Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung của cấp trên nhưng cũng phải đảm bảo quyền chủ động của cấp dưới
Kết hợp sự quản lý theo ngành với quyền quản lý theo lãnh thổ
Kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể với chế độ lãnh đạo thủ trưởng
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN
TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ
Trang 40NGUYÊN TẮC NHÂN DÂN THAM GIA
QUẢN LÝ
Công dân có quyền
tham gia quản lý Nhà
nước và xã hội, tham gia
thảo luận các vấn đề
chung của cả nước và địa
phương, kiến nghị với cơ
quan Nhà nước, biểu
quyết khi Nhà nước tổ
chức trưng cầu ý dân
Điều 53, HP – 1992
Trang 41HÌNH THỨC THAM GIA QUẢN LÝ CỦA NHÂN DÂN
NGUYÊN TẮC NHÂN DÂN THAM GIA
QUẢN LÝ
Trang 42CÁC HÌNH THỨC THAM GIA QLNN TRỰC TIẾP CỦA NHÂN DÂN
• Trưng cầu dân ý;
• Thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật và
các vấn đề quan trọng của Nhà nước;
• Tham gia trực tiếp vào quá trình QLNN với tư
cách là thành viên không chuyên trách;
• Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị;
• Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo;
• Tham gia QLNN với tư cách là thành viên của tâp
thể lao động trong các cơ quan…
Trang 43CÁC HÌNH THỨC THAM GIA QLNN GIÁN TIẾP CỦA NHÂN DÂN
• Thành lập các cơ quan
quản lý nhà nước một
cách gián tiếp (nghĩa là
nhân dân bầu ra cơ quan
dân cử rồi các cơ quan
dân cử bầu ra cơ quan
quản lý nhà nước);
• Thông qua các tổ chức
chính trị - xã hội
Trang 44NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.
Điều 12, HP – 1992
Trang 45NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ
• Trong hoạt động ban hành quyết định và thực hiện
hành vi hành chính, cơ quan QLNN không được
vượt ra khỏi phạm vi thẩm quyền do luật định;
• Mở rộng và bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp
đối với các chủ thể phụ thuộc;
• Thiết lập chế độ trách nhiệm đối với mọi chủ thể
QLNN;
• Thiết lập chế độ thanh tra, kiểm tra và giám sát có
hiệu quả.
Trang 46NGUYÊN TẮC DÂN TỘC
VỀ PHƯƠNG
DIỆN ĐỐI
NGOẠI
VỀ PHƯƠNG DIỆN ĐỐI NỘI
NGUYÊN TẮC DÂN TỘC TRONG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 48LUẬT HÀNH CHÍNH
CHƯƠNG 3
Trang 49ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Trang 50Các quan hệ phát sinh từ hoạt động quản lý trong nhà nước;
Các quan hệ phát sinh từ hoạt động dịch vụ hành chính công;
Các quan hệ phát sinh từ hoạt động tài phán hành chính.
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Trang 51Các quan hệ phát sinh từ hoạt động quản lý của cơ quan HCNN;
Các quan hệ phát sinh từ hoạt động quản lý
nội bộ của CQNN khác;
Các quan hệ phát sinh từ hoạt động của các
Tổ chức CTXH được trao quyền thực hiện QLNN.
CÁC QUAN HỆ PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
TRONG NHÀ NƯỚC
Trang 52PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
Trang 53PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM
QUYỀN UY - PHỤC TÙNG THỎA THUẬN
Trang 54Quyền uy nói ở đây,
Trang 55Khái niệm: • Người: Cá nhân hoặc tổ
chức;
• Năng lực chủ thể pháp luật hành chính:
Năng lực pháp luật hành chính;
Năng lực hành vi hành chính
Trang 56NĂNG LỰC CHỦ THỂ PHÁP LUẬT
HÀNH CHÍNH
Trang 57ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
thuyết, quan niệm,
luận điểm khoa học,
những khái niệm về
ngành luật hành
chính
Trang 58ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC
• Quy chế pháp lý của các chủ thể của luật hành chính;
• Các hình thức và phương pháp quản lý nhà nước;
• Vấn đề pháp chế trong quản lý nhà nước….
Trang 59PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ PHƯƠNG PHÁP CHUNG PHƯƠNG PHÁP CHUNG NHẤT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH
Trang 603 MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH
Trang 62QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
CHƯƠNG 4
Trang 64Về mục đích,QPPLHC điều chỉnh quan hệ quản
lý nhà nước;
Về chủ thể ban hành cũng như chủ thể bị điều chỉnh rất đa dạng;
Có khi chỉ áp dụng một lần nhưng hiệu lực của
nó không chấm dứt khi được thực hiện
1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA QPPL HÀNH CHÍNH
Trang 65Về phần nội dung (quy định), quyền – nghĩa vụ; quyền hạn– nhiệm vụ;
Về tính chất, mang tính mệnh lệnh – phục tùng
Có số lượng lớn và tính ổn định không cao
1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA QPPL HÀNH CHÍNH
Trang 66QPPLHC
Năng lực chủ thể
Sự kiện pháp lý
2.QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
2.1 KHÁI NIỆM
Trang 67Phải có sự hiện diện của chủ thể đặc biệt trong QHPLHC;
Hành vi của các chủ thể là bất bình đẳng trong QHPLHC;
Trách nhiệm trong QHPLHC của các chủ thể là trách nhiệm trước Nhà nước
2.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPL HÀNH CHÍNH
Trang 68Chủ thể của QHPLHC luôn là chủ thể cụ thể.
sự kiện pháp
lý hành chính
diễn ra;
2.3.CHỦ THỂ QHPLHC – CHỦ THỂ PLHC
Trang 692.4 SỰ KIỆN PHÁP LÝ
HÀNH VI
Hợp pháp Bất hợp pháp
SỰ BIẾN
Trang 701 Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
2 Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH;
3 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
4 Nghị định của Chính phủ;
5 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
6 Nghị quyết của HĐTP-TANDTC;
7 Thông tư của Chánh án TANDTC, Viện
trưởng VKSNDTC và Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ;
3 NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
3.1 CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
Trang 718 Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước;
9 Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH, Chính phủ với tổ chức chính trị - xã hội TW;
10 Thông tư liên tịch giữa các chủ thể có thẩm quyền ban hành thông tư với nhau;
11 Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND các cấp;
12 Các nguồn “ngoài” các nguồn trên
3.1 CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
Trang 723.2 HỆ THỐNG HÓA NGUỒN CỦA LUẬT
HÀNH CHÍNH
Tập hợp hóa Pháp điển hóa
Trang 74CHƯƠNG 5
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Trang 75QLNN Nghĩa hẹp
HÀNH CHÍNH Nghĩa hẹp
HCNN
HÀNH CHÍNH CÔNG
CH VÀ ĐH CỦA NHÀ NƯỚC
QUẢN LÝ HCNN
KHÁI NIỆM CƠ QUAN HCNN
CƠ QUAN
Trang 76ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
1 Là bộ phận của Bộ máy hành chính nhà nước;
2 Là tổ chức có tư cách pháp nhân;
3 Có thẩm quyền do pháp luật quy định;
4 Cơ quan hành pháp được thành lập bởi cơ quan
dân cử
5 Hoạt động của cơ quan HCNN là chấp hành và
điều hành;
Trang 77ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
Trang 78QUYỀN
HẠN QUYỀN THẨM NHIỆM VỤ
NHÂN DANH NHÀ NƯỚC
KHÔNG NHÂN DANH NHÀ NƯỚC
Trang 80QUY CHẾ PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Trang 81QUY CHẾ PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1 Tên gọi, con dấu, tài khoản;
2 Cách thức thành lập;
3 Cơ cấu tổ chức, biểu tượng;
4 Hình thức và phương thức hoạt động;
5 Chức năng, thẩm quyền…
Trang 82PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
Trang 83CHÍNH PHỦ
Trang 841 HĐBT là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Đ 104-HP1980);
2 CP là cơ quan chấp hành của QH,
cơ quan HCNN cao nhất của nước CHXHCNVN (Đ 109-HP1992)
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
Trang 853 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội (Đ 94-HP.2013);
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
Trang 86NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CP được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (Đ.95, HP 2013; Đ5, Luật TCCP - 2001), nhưng thực tế là kết hợp chế độ tập thể với chế độ thủ trưởng, có nghiêng về chế độ tập thể lãnh đạo
(K1, Đ2 Quy chế làm việc của CP - NĐ 08/2012)
Trang 87• Bộ và cơ quan ngang Bộ (Đ2 – Luật TCCP)
CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA
CHÍNH PHỦ
• Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng CQNB (Đ110 – HP 1992)
CƠ CẤU
THÀNH VIÊN
CƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ
Trang 89CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ
Trang 90THẨM QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ
• CP thống nhất quản lý các lĩnh vực chủ yếu và rộng lớn của đời sống xã hội cả nước (Đ 112HP, Ch2-Luật TCCP);
• CP trình dự án luật, pháp lệnh; quyết định việc điều chỉnh địa giới hành chính dưới cấp tỉnh; ban hành nghị quyết, nghị định (Đ 115 HP)
• Thẩm quyền của CP phải được thảo luận tập thể
và quyết định theo đa số
Trang 91THẨM QUYỀN CỦA THỦ TƯỚNG
• Lãnh đạo công tác của CP, các thành viên CP, UBND các cấp ( K1,Đ114 HP, Đ20 Luật TCCP);
• Trình QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với P.TTg, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ;
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức thứ trưởng và các chức vụ tương đương (K3, Đ114 HP);
Trang 92THẨM QUYỀN CỦA THỦ TƯỚNG (tt)
• Ban hành quyết định, chỉ thị;
• Chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên
CP, quyết định những vấn đề có ý kiến khác nhau giữa các Bộ trưởng;
• Cho phép thành lập các Hội, tổ chức phi CP;
• Có thể trực tiếp chỉ đạo xử lý công việc thuộc thẩm quyền của cấp dưới (QC làm việc của CP)
Trang 93BỘ - CƠ QUAN NGANG BỘ
Trang 95NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
• Bộ trưởng là người đứng đầu và lãnh đạo một
Bộ, cơ quan ngang Bộ, phụ trách một số công tác của CP…(Đ4, Luật TCCP);
• Bộ trưởng làm việc theo chế độ thủ trưởng (Đ
22, NĐ 36/2012) tức là nguyên tắc thủ trưởng;
• Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá 4 người…(K3, Đ3, NĐ178/2007)
Trang 96CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ
Bộ trưởng
Thứ trưởng
Tổng cục Cục
Vụ Thanh tra
Trang 97HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
• Hoạt động của Bộ là lãnh đạo, điều hành của
Bộ trưởng và các thành viên khác được BT
ủy quyền, phân cấp
• Bộ cũng có kết hợp chặt chẽ với những hình thức làm việc tập thể
Trang 98THẨM QUYỀN CỦA BỘ VÀ BỘ TRƯỞNG
Trang 99THẨM QUYỀN RIÊNG CỦA BỘ TRƯỞNG
• Ban hành Thông tư, quyết định, chỉ thị….;
• Phối hợp với các Bộ liên quan ban hành hoặc hủy
bỏ văn bản quản lý nhà nước;
• Kiến nghị TTg đình chỉ việc thi hành NQ của HĐND cấp tỉnh trái quy định;
• Đình chỉ thi hành và đề nghị TTg bãi bỏ các quy định trái pháp luật của UBND và CT-UBND cấp tỉnh;
Trang 100VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÁC BỘ VÀ CQ THUỘC CHÍNH PHỦ
• 1945 – 1954: 11 Bộ;
• 1975: 21 Bộ, 10 UBNN và 10 Tổng cục (41);
• 1975 – 1986: 34 Bộ, 39 cơ quan khác (73);
• 1993: 27 Bộ, 28 cơ quan khác (55);
Trang 101VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÁC BỘ VÀ CQ THUỘC CHÍNH PHỦ
Trang 102ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
Trang 103VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
(Đ.123HP)
• UBND là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp,
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;
• UBND chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ, của UBND cấp trên trực tiếp và thực hiện báo cáo với CQHCNN cấp trên trực tiếp;
• Chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của CQNN cấp trên và NQ của HĐND
Trang 104TỔ CHỨC – CƠ CẤU
• UBND tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (Đ.3 – Luật 2003) Nhưng thực tế
là kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng;
• Ngoài CT ra, các thành viên khác không nhất thiết là đại biểu HĐND (Đ 119 – Luật 2003);
Trang 105HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
• Hoạt động tập thể của UBND;
• Hoạt động của Chủ tịch và các thành viên khác của UBND;
• Hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Trang 106CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA UBND
• QLNN tổng thể đối với mọi ngành, lĩnh vực trực thuộc lãnh thổ địa phương mình;
• Đảm bảo việc thi hành pháp luật, văn bản của cấp trên và của HĐND cùng cấp;
• Giám sát việc thi hành pháp luật của các cơ quan đóng ở địa phương thuộc quyền quản
lý theo lãnh thổ…
Trang 107THẨM QUYỀN CỦA UBND
Trang 108Thảo luận và quyết định theo đa số đối với những vấn đề quan trọng (Đ.124 – Luật 2003);
Ra quyết định, chỉ thị (Đ.124 HP, Đ.10 – Luât 2003)
THẨM QUYỀN CỦA TẬP THỂ UBND
Trang 109THẨM QUYỀN CỦA CHỦ TỊCH UBND
• Lãnh đạo, điều hành hoạt động của UBND;
• Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn, HĐND và UBND cấp dưới …(Đ.124 – HP);
• Quyết định các vấn đề của UBND mà không thuộc
thẩm quyền tập thể (Đ.127 – L 2003);
• Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của UBND;
Trang 110THẨM QUYỀN CỦA CHỦ TỊCH UBND
• Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp;
• Điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, PCT cấp dưới trực tiếp;
• Phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên UBND cấp dưới trực tiếp;
Trang 111THẨM QUYỀN CỦA CHỦ TỊCH UBND
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách
chức, khen thường, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo sự phân cấp quản lý;
• Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các vấn đề đột xuất, khẩn cấp trong phòng chống thiên tai… và báo cáo UBND;
• Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện thẩm quyền
Trang 112CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND
Trang 113VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
• Sở, phòng không phải là cơ quan hiến định;
• Là bộ phận tham mưu, giúp việc của UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN;
• Chịu sự chỉ đạo, quản lý về mặt tổ chức, biên chế
và công tác của UBND cùng cấp;
• Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trên