1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TINH DẦU THIÊN NHIÊN SỬ DỤNG CHO XE HƠI S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2020-58 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TINH DẦU THIÊN NHIÊN SỬ DỤNG CHO XE HƠI SV2020-58 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Đạt TP Hồ Chí Minh, 24 tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TINH DẦU THIÊN NHIÊN CHO XE HƠI SV2020-58 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật Ứng dụng SV thực hiện: Nguyễn Văn Đạt Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16128H, Khoa CNHH&TP Ngành học: Công nghệ kỹ thuật Hóa học Nam, Nữ: Nam Năm thứ: 4/4 Người hướng dẫn: TS Phan Thị Anh Đào TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Đạt Mã số SV: 16128010 - Lớp: 16128H Khoa: Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Văn Đạt 16128010 16128H CNHH&TP Nguyễn Thành Duy 18128009 171280C CNHH&TP Trần Thị Hoàng Vy 17128087 17128H CNHH&TP - Người hướng dẫn: TS Phan Thị Anh Đào Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu trích tinh dầu cam từ phế phẩm vỏ cam định hướng polymer Nghiên cứu phát triển cải tiến công thức sản phẩm tinh dầu sử dụng xe dựa sản phẩm có thị trường Tính sáng tạo: - Chiết tách tinh chế thành công tinh dầu cam từ phế phẩm vỏ cam với hàm lượng limonene 98,12% - Chứng minh vai trò CMC định hương tinh dầu cam - Tạo sản phẩm gel tinh dầu cho xe Kết nghiên cứu: Tìm thơng số tối ưu cho quy trình trích: ngun liệu dạng đơng cần xay, chưng cất 13000C, 2,5h với tỉ lệ dung môi 1:3 Polymer sử dụng định hương lưu giữ mùi hương tốt CMC Thành phần công thức sản phẩm bao gồm: Tinh dầu cam, ethanol, glycerol, CMC, CaCl2, agar chất phụ trợ Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu góp phần làm giảm lượng rác thải rắn từ ngành công nghiệp bánh kẹo nước ép vỏ cam hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường Nghiên cứu tạo sản phẩm tinh dầu cam gel tinh dầu mang lại giá trị kinh tế Nghiên cứu tối ưu quy trình trích ly tạo tiền đề cho nghiên cứu liên quan sản xuất ứng dụng cho thực tế sau Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài: Khơng có Ngày 24 tháng năm 2020 SV chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Văn Đạt Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài: Ngày 24 tháng năm 2020 Người hướng dẫn TS.Phan Thị Anh Đào LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ bắt đầu làm khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm hỗ trợ nhiều từ gia đình, thầy bạn bè xung quanh Mọi người ln động viên chia khó khăn tơi gặp phải suốt q trình khóa luận Để đạt hoàn thiện từ thực nghiệm nghiên cứu viết khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành TS Phan Thị Anh Đào thuộc Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Người định hướng, tận tình hướng dẫn, chia kinh nghiệm giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Bên cạnh đó, chân thành cảm ơn giảng viên Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Đặc biệt thầy mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Ngồi ra, tơi xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ chuyên viên Phịng Thí nghiệm Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Cô tạo điều kiện tốt trang thiết bị, dụng cụ giúp đỡ tơi hồn hành khóa luận cách tốt Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đặc biệt ba mẹ người tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho hồn thành khóa luận Chân thành cảm bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Văn Đạt sinh viên ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan tồn nội dung thực nghiệm khóa luận tơi thực Tơi xin cam đoan tồn nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2020 Kí tên Nguyễn Văn Đạt ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮC viii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiều cam sành (Citrus sinensis Osbeck L.) 1.1.1 Mô tả thực vật phân bố sinh thái 1.1.1.1 Mô tả thực vật 1.1.1.2 Phân bố thực vật 1.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cam sành 1.2 Hoạt tính sinh học 1.2.1 Những kinh nghiệm dân gian 1.2.2 Tác dụng sinh học 1.3 Các polymer sử dụng định hương tinh dầu 10 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.3.2 Các phương pháp định hương 11 1.3.2.1 Sử dụng chất mang có nguồn gốc tự nhiên 11 1.3.2.2 Sử dụng chất mang tổng hợp 11 1.3.3 Các polymer định hương 12 1.3.3.1 Chitosan 12 1.3.3.2 Pectin 13 1.2.3.3 Carboxymethyl cellulose (CMC) 14 1.4 Định hướng nghiên cứu 15 1.4.1 Những vấn đề tồn 15 1.4.2 Định hướng nghiêm cứu 15 iii CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hóa chất thiết bị 17 2.1.1 Hóa chất nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị 17 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Khảo sát phương pháp trích ly tinh dầu cam 19 2.3.1.1 Chưng cất lôi nước 19 2.3.1.2 Trích ly dung mơi hexan 20 2.3.2 Tối ưu quy trình trích ly chưng cất lôi nước 21 2.3.2.1 Khảo sát dạng nguyên liệu 21 2.3.2.2 Khảo sát tỷ lệ dung môi 22 2.2.3.3 Khảo sát thời gian chưng cất 22 2.3.3 Phân tích tích chất vật lý 23 2.3.4 Định hương tinh dầu polymer 23 2.3.4.1 Khảo sát khả tạo ổn định nhủ 23 2.3.4.2 Khảo sát khả vi bảo 24 2.3.5 Ứng tạo sản phẩm gel tinh dầu cho ôtô 24 2.4 Phương pháp phân tích 25 2.4.1 Khảo sát độ ẩm 25 2.4.2 Xác định tính chất vật lý 26 2.4.2.1 Màu sắc mùi 26 2.4.2.2 Xác định tỉ trọng: 26 2.4.3.3 Chỉ số khúc xạ 27 2.4.1.4 Xác định góc quay cực 28 2.4.3 Phân tích thành phần hóa học 28 2.4.3.1 Cấu tạo máy GC-MS 28 2.4.3.2 Nguyên tắc hoạt động 29 2.4.4 Đánh giá khả tạo nhủ 29 2.4.5 Đánh giá khả vi bao 30 2.4.6 Hiệu sấy 30 iv 2.4.7 Phương pháp kính hiển vi 30 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Khảo sát phương pháp trích ly 32 3.2 Tối ưu quy trình chưng cất lôi nước 33 3.2.1 Khảo sát dạng nguyên liệu 33 3.2.3 Khảo sát tỷ lệ dung môi 35 3.2.3 Khảo sát thời gian chưng cất 36 3.3 Khảo sát tính chất vật lý 37 3.4 Khảo sát khả định hương 39 3.4.1 Khảo sát khả ổn định nhủ 39 3.4.2 Khảo sát khả vi bao 40 3.4.2.1 Khảo sát dung môi hexan 40 3.3.3 Khảo sát hiệu suất sấy 40 3.5 Đánh giá sản phẩm gel tinh dầu 41 3.5.1 Đánh giá phân bố kích thước hạt 41 3.5.2 Khảo sát thời gian lưu hương 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 v 3.2.3 Khảo sát thời gian chưng cất Trong thí nghiệm tiếp theo, q trình chưng cất lôi nước tiến hành cách thay đổi thời gian chưng cất từ 1,5 – 3h Trong điều kiện khác như: nhiệt độ, thể tích dung mơi, dạng ngun liệu cố định Thu kết sau đây: 3.5 2.80 Thể tích tinh dầu (ml) 2.43 2.5 2.83 1.97 1.5 0.5 TN3-1 TN3-2 TN3-3 Thời gian chung cất (h) TN3-4 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian chưng cất Từ hình 3.1 cho thấy với thời gian chưng cất khác ta thu lượng tinh dầu khác Trong đó, thời gian 2,5 h 3h tích tinh dầu với chênh lệch xấp xĩ 2,80 2,83 Từ ta chọn thời gian chưng cất 2,5 h để tiến hành tối ưu tiếp quy trình chưng cất Do dù 3h thể tích lớn khơng đáng kể lượng nhiệt cần cung cấp lớn Kết phù hợp với nghiên cứu giới D.C Sikdar Ramgopal K điều thấy thời gian chưng cất 2,5h thời gian tối ưu để thực chưng Cả hai nghiên cứu dùng lượng thể tích tinh dầu thu để đánh giá thời gian tối ưu Trong nước nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú chiết tách tinh dầu cam sành khu vục Nam Bộ Nguyễn Thanh Tú chưng cất tinh dầu 1100C với tỷ lệ nguyên liệu dung môi 1:3 (g/ml) Nghiên cứu cho kết thời gian chưng cất tối ưu 100 phút (1,67h) đánh giá thời gian tối ưu thể tích tinh dầu Các nghiên cứu có kết chênh lệch điều hướng đến mục 36 địch chung tối ưu q trình chưng cất Kết nguồn nguyên liệu khác nhau, kỹ thuật xử lý, tinh chế thiết bị Từ kết thí nghiệm tối ưu ta nhận thấy: vỏ cam đông lạnh tiến hành xay để tăng cường khả giải phóng tinh dầu kéo dài thời gian lưu trữ Quá trình chưng cất cần thực thời gian 2,5h với tỷ lệ nguyên liệu nước 1:3 với nhiệt độ cố định 1300C Kết góp phần tối ưu quy trình chưng cất giúp giảm thiểu chi phí dẫn đến tăng giá thành chất lượng tinh dầu 3.3 Khảo sát tính chất vật lý Tinh dầu sau sản xuất tinh chế tiến hành kiểm định tính chất vật lý theo TCVN11424:2016 Dựa vào tiêu chuẩn này, tinh dầu đươc đánh giá số tiêu: màu sắc, mùi, vị, tỷ trọng, chiết suất, góc quay cực Kết ghi lại bảng 3.3 STT Bảng 3.3 Tính chất vật lý tinh dầu Tính chất Kết TCVN11424:2016 Màu sắc Trong suốt hay vàng nhạt Trong suốt hay vàng nhạt Mùi Nhẹ nhàng, xanh Đặc trưng vỏ cam Vị Đắng Tỷ trọng 0,83642± 0,00023 0,842 đến 0,850 Chiết suất 1,3853± 0,0014 1,470 đến 1,476 Góc quay cực 95,97± 0,21 + 900 đến +940 Kết thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n=3) Dấu (-) thể khơng có liệu TCVN11424:2016 Từ bảng 3.3 ta nhận thấy kết thực phịng thí nghiệm có khác biệt với TCVN11424:2016 Sự sai khác sai số thiết bị thao tác thí nghiệm Một yếu tố quan trọng dẫn đễn khác biệt khác thành phần hóa học loại tinh TCVN tinh dầu thực tế sản xuất Trong TCVN nêu thành phần hóa tinh dầu 13 thành phần hóa học cịn tinh dầu sản xuất có thành phần (bảng 3.1) Trong khác biệt thành phần limone: 93% TCVN 98,12% tinh dầu sản xuất (bảng 3.1) Từ kết nhận tối ưu quy trình trích ly tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước Tiến hành thực tiễn hóa quy trình chưng cất với khối lượng gấp 70-100 lần so với lượng mẫu ban đầu 37 Chưng cất khối lượng thiết bị chưng cất tinh dầu Inox 304 ALASKA Trung Quốc có dung tích 30 lít (hình 3.4) Hình 3.4 Thiết bị chưng cất tinh dầu Kết thu tinh dầu (hình 3.5) có màu sắc khác biệt với quy trình tối ưu Tuy nhiên biện pháp hóa học để tinh chế thu sản phẩm tinh dầu Kết cho thấy thể tích tinh dầu thu 30-55ml/kg (chỉ tính khối lượng vỏ) với hiệu suất chưng cất 2,51-4,60% Hiệu suất chưng cất tinh dầu cao góp phần hướng đến lợi ích hiệu sản xuất tinh dầu Với kết nâng cao tính thực tiễn hóa việc khai thác loại tinh dầu thực tế với chi phí thấp lợi nhuận cao Tiền đề cho nghiên cứu sâu ứng dụng y dược dược phẩm tinh dầu cam Hình 3.5 Màu sắc tinh dầu cam 38 3.4 Khảo sát khả định hương 3.4.1 Khảo sát khả ổn định nhủ Nghiên cứu số ổn định nhũ tương (ESI) thực cách đặt nhũ tương chuẩn bị ống nghiệm chia độ cho qua đêm đọc ghi nhận ml Chỉ số ESI tính tốn ghi nhận bảng sau: STT Mẫu TN4-1 TN4-2 TN4-3 TN4-4 TN4-5 TN4-6 Bảng 3.4 Khả ổn định nhủ Thành phần Khả ổn định nhủ (%) CMC 93,21±1,21a CMC:C (1:1) 72,84±1,21b C 66,67±2,09c P 95,68±1,21a P:CMC (1:1) 93,21±1,21a P:CMC (1:1) 83,33±2,09c Kết thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n=3) giá trị trung bình với chữ (a-c) hàng thể khác biệt đáng kể thể tích Khả ổn định (%) tinh dầu theo kiểm định F-text phân tích anova yếu tố excell 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.96 0.93 0.93 0.83 0.73 0.67 TN4-1 TN4-2 TN4-3 TN4-4 TN4-5 TN4-6 Mẫu Hình 3.6 khả ổn định nhủ Từ bảng 3.4 hình 3.4 khả ổn định hai pha dầu nước loại chất nhủ hóa khác khác Trong đó, chitosan hỗn hợp chứa 39 chitosan có khả ổn định nhủ thấp Bảng 3.4 hình 3.4 pectin với độ ổn định 95,68±1,21 cao Cùng nghiên cứu khả ổn định nhủ polymer hệ hai pha không tan lẫn Sachin Kausadikar khảo sát khả ổn định nhủ gum arabic, maltodextrin modified starch phân tán tinh dầu chanh vào nước Kết nghiên cứu thể khả ổn định nhủ gum arabic modified starch 100% Từ nghiên cứu ứng dụng hai polymer vào việc bổ sung tinh dầu chanh vào trà 3.4.2 Khảo sát khả vi bao 3.4.2.1 Khảo sát dung môi hexan Sau chọn CMC thông qua số ESI ta tiến hành đánh giá khả vi bao Cuối tinh dầu thêm vô với tỷ lệ tăng dần từ 4-6% thu kết bảng sau: STT Bảng 3.5 Khả vi bao Mẫu TN5-1 TN5-2 TN5-3 Khả vi bao ( %) 89,32± 0,60a 90,49± 1,46b 75,17± 3,38c Kết thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n=3) giá trị trung bình với chữ (a-c) hàng thể khác biệt đáng kể thể tích tinh dầu theo kiểm định F-text phân tích anova yếu tố excell Theo kết bảng 3.5, nhận thấy khả vi bao tỷ lệ tăng cao 5% Tiếp tục tăng tỷ lệ tinh dầu khả vi bao có xu hướng giảm dẫn đến tổn thất tinh dầu cao Dựa vào kết này, tỷ lệ tinh dầu chất nhủ hóa 1:1 cố định để tiến hành tạo sản phẩm 3.3.3 Khảo sát hiệu suất sấy Khảo sát hiệu suất sấy yếu tố quan trọng trình định hương vật liệu lõi vật liệu phủ, đặc biệt việc đóng gói vật liệu dễ bay Một lượng lớn lượng tinh dầu bị sấy nên cần khảo sát hiệu suất sấy trong trình định hương Mẫu tạo tương tự trình khảo sát khả vi bao với tỷ lệ 5% Mẫu để ổn định điều kiện thường thời gian 24h tiến 40 hành chưng cất để xác định hiệu suất sấy Kết thu hiệu suất mẫu tinh dầu trình tạo mẫu 91,03±1.32% Từ kết ta nhận thấy có lượng lớn tinh dầu bị trình vi bao tạo nhủ nhiệt độ cao gây 3.5 Đánh giá sản phẩm gel tinh dầu 3.5.1 Đánh giá phân bố kích thước hạt Sau tiến hành đo kích thước hạt kính hiển vi ta thu kết sau: Hình 3.7 Ảnh mẫu kính hiển vi Hình ảnh kính hiển vi mẫu vật với độ phóng đại x100 minh họa hình 3.5 Ta nhận với tốc độ khuấy 1200v/phút thời gian 15 phút hạt có kích thước từ : 5-115µm Tiến hành thống kê kích thước 100 hạt lấy ngẫu nhiên hình Từ tiến hành tính tốn thu kết kích thước hạt trung bình 56,47±10,28µm Từ kết ta nhận thấy chênh lệch kích thước hạt lớn với độ chệnh lệch khoảng 24,15% ảnh hưởng việc lưu trữ mùi hương độ bền hệ 3.5.2 Khảo sát thời gian lưu hương Sản phẩm tiến hành khảo sát thời gian lưu hương tháng phương pháp chưng cất lôi nước Phương pháp thực tượng xác định hiệu suất sấy ta thu kết hình sau: Bảng 3.6 khảo sát khả lưu hương 41 Khối lượng tinh dầu (gam ) 1,25 0,86 0,64 045 0,25 Thời gian ( tuần ) Khối lượng (g) 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Thời gian (tuần) Hình 3.8 Khảo sát khả lưu hương Từ kết hình 3.6 ta nhận thấy mát tinh dầu giữ tuần khơng tuyến tính Qua tuần khảo sát lượng tinh dầu giảm từ 1,25 xuống 0,86g khối lượng tinh dầu mát tuần 0,39g Trong tuần khối lượng tinh dầu lượt 0,22g, 0,19 0,2g Sự mát khối lượng tinh dầu giải thích ảnh hưởng nhiệt độ đến khuếch tán tinh dầu ngồi Bên cạnh tỷ lệ tinh dầu lượng polymer lại ngày nhỏ Polymer tạo nên lớp màng chắn giải phóng tinh dầu môi trường Với khối lượng 10g sản phẩm qua thời gian khảo sát tháng vật chứa có đường kính 3,5cm khối lượng tinh dầu giảm từ 1,25 – 0,25g Từ kết cho thấy sản phẩm đầy tìm khuếch tán hương khửi mùi ôtô Nhưng cần cải tiến thêm sản phẩm để lượng tinh dầu giải phóng tối ưu 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Đầu tiên, việc khảo sát quy trình trích ly tinh dầu cam từ phế phẩm vỏ cam ta thu kết quả: phương pháp trích ly nhận thấy kỹ thuật chưng cất lơi thu thể tích dầu thành phần D-limonene cao trích ly hexan Tiếp tiến hành tối ưu quy trình chưng cất luôi Kết nhận thấy nguồn nguyên liệu cần làm lạnh, xay, chung cất 2,5h tỷ lệ nước/ nguyên liệu 1:3 (g/ml) Sản phẩm tinh dầu thu có hàm lượng D-limonene cao nhiều so với thị trường nghiên cứu liên quan Thành phần nghiên cứu chiếm 98,12% hợp chất bay tinh dầu Trên sở đó, nghiên cứu mở rộng chương cất tinh dầu cam thiết bị chưng cất Alaska có dung tích 30 lít Tinh dầu thu tích 30-55ml/kg đạt hiệu suất 2,51-4,60% Với kết đạt nghiên cứu thực tế hóa trích ly tinh dầu từ phế phẩm vỏ cam vừa mang lại giá trị kinh tế vừa giảm ô nhiễm mơi trường Tiếp đó, đánh giá khả định hương chứng CMC có khả định hương tốt đặc tinh hóa lý phù hợp Polymer có độ ổn định nhủ 93,21% với nồng 2% Nghiên cứu tỷ lệ giữ tinh dầu polymer 3:5 (w/w) với hiệu suất sấy 91,35% Cuối cùng, nghiên cứu kết hợp sản phẩm tinh dầu tạo với polymer có tác dụng định hương Cũng tham khảo công thức sản phẩm gel tinh dầu cho ôtô thị trường tạo sản phẩm gel tinh dầu cho ơtơ Sản phẩm có kích thức hạt tinh dầu sản phẩm có kích thước hạt khoảng 5-115µm với kích thước hạt trung bình 56,47±10,28µm  KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau đây:  Do hạn chế với thời gian nghiên cứu thiết bị nhiều yếu tố mà chưa khảo sát Nên thời gian tới tiếp tối ưu quy trình chưng cất tinh dầu với yếu tố chưa khảo sát 43  Khảo sát đặc tính định hương nhiều loại khác tác dụng lưu trữ mùi hương Dù chứng minh khả lưu trữ mùi hưỡng CMC CMC chưa tối ưu 100% Góp phần nâng cao ứng dụng loại tinh dầu nhiều mặt đời sống  Nghiên cứu cải tiến sản phẩm gel tinh dầu cho ôtô phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường Cũng khảo sát phương pháp khác giúp cho phân bố kích thước hạt đồng Tiếp tục nghiên cứu cải tiến thành phần sản phẩm hướng đến sản phẩm hoàn tồn thiên nhiên phụ phẩm thải góp phần bảo vệ môi trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] P Milind And C Dev, "Orange: Range Of Benefits," (In E), International Research Journal Of Pharmacy, Vol 7, No 3, Pp 59-63, 2012 H T Thủy, "Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Đối Với Nguồn Thực Liệu Tạo Quả Không Hạt Cây Có Múi," Tiến Sĩ Đại Học Thái Nguyên, 133, 2012 B N V Ptnt, "Báo Cáo Ngành Trồng Trọt Tại Việt Nam Năm 2017," Vietnam Business Monitor2017, Vol 19 N H M Al-Saadi And N S Ahmad, "Determination Of Some Chemical Compounds And The Effect Of Oil Extract From Orange Peel On Some Pathogens," Journal Of Kerbala University, Vol 7, Pp 33-39, 2009 V I Njoku And B O Evbuomwan, "Analysis And Comparative Study Of Essential Oil Extracted From Nigerian Orange, Lemon And Lime Peels," (In E), Greener Journal Of Chemical Science And Technology, Vol 1, No 1, Pp 006014, 2014 N V Vịnh, "Nghiên Cứu Chiết Tách Và Xác Định Thành Phần Hóa Học Các Hợp Chất Trong Vỏ Quả Cam Sành", Th.S, Trường Đại Học Sư Phạm, Khoa Hóa 47, 2015 N V Lợi And N T M Tuyền; "Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Tinh Dầu Lá Bưởi, Cam Và Chanh," (In V), Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Vol 52, No 5a, Pp 1-6, 2014 L N Thạch, Tinh Dầu Hồ Chí Minh: Nxb.Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 2003 E Kurowska And J Manthey, "Hypolipidemic Effects And Absorption Of Citrus Polymethoxylated Flavones In Hamster With Diet-Induced Hypercholesterolemia " (In E), J Agric Food Chem No 19, Pp 2879-2886, 2004 J Oben And E Enonchong, "Phellodendron And Citrus Extracts Benefit Joint Health In Osteoarthritis Patients : A Polit, Double- Blind, Placebo - Controlled Study " Biomed Central No 1, Pp 8-38, 2009 Y Tanaka And H Makita, "Chemoprevention Of Azoxymethane - Induced Rat Colon Carcinogenesis By The Natuarally Occurring Flavonoids,Diosmin And Hesperidin " No 18, Pp 957-965, 1997 B Shah And A Mehta, "In Vitro Evaluation Of Antioxidant Activity Of DLimonene," Asian Journal Of Pharmacy And Pharmacology, Vol 4, Pp 883887, 10/01 2018 T T Phả, "Nghiên Cứu Sử Dụng Tinh Dầu Cam, Bưởi Xử Lý Rác Thải Xốp," (In V), Khoa Học & Công Nghệ, Vol 128, No 14, Pp 71-76, 2016 O H Benefit (2014) Fragrance Oils https://oilhealthbenefits.com/fragrance-oils/ [15] N V Hóa, "Nghiêm Cứu Tổng Hợp Polymer Tự Phân Hủy Sinh Học Từ Polyvinylalcohol Và Chitosan ", Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 120, 2008 45 [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] C S A I R Organisation, "Biodegradable Polymers As Encapsulation Materials For Cosmetics And Personal Care Markets," (In E), International Journal Of Cosmetic Science, Vol 35, Pp 113-124, 2012 T L Vy, "Nghiên Cứu Pectin Và Xây Dựng Quy Trình Sản Xuất Bột Thạch Từ Lá Sương Sâm," Th.S Đại Học Đà Nẵng, 26, 2012 P T T Trang, "Nghiên Cứu Bán Tổng Hợp Cacboxyl Methyl Cellulose (Cmc) Hòa Tan Từ Cellulose Thân Tre Và Ứng Dụng Làm Chất Ức Chế Ăn Mòn Kim Loại," Ts Đại Học Đà Nẵng Đại Học Đà Nẵng 28, 2011 O H Fong, Extraction Of Essential Oil From Orange Peels Perpustakaan Uve Rsm Malaysa Pahang: Perpustakaan Uve Rsm Malaysa Pahang, 2012 M N P J*, "Extraction Of Orange Oil By Improved Steam Distillation And Its Characterization Studies," (In E), International Journal Of Engineering Technology, Management And Applied Sciences, Vol 3, No 2, Pp 198-204, 2015 S S Ramgopal K, "Extraction Of Essential Oil D-Limonene From Sweet Orange Peels By Simple Distillation," (In E), Iosr Journal Of Applied Chemistry, Vol 9, No Ver Ii, Pp 16-17, 2016 D C Sikdar, R Menon, K Duseja, P Kumar And P Swami, "Extraction Of Citrus Oil From Orange (Citrus Sinensis) Peels By Steam Distillation And Its Characterizations," International Journal Of Technical Research And Applications, Vol 4, No 3, Pp 341-346, 2016 R Mahajan Prasad, D W Pratika, And O S Gulhane3, "Extraction Of DLimonene From Orange Peels," (In E), Global Journal Of Engineering Science And Researches, Vol 4, No 42-48, 2017 V N Chính, Hương Liệu Mỹ Phẩm Tp Hồ Chí Minh Nxb Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 2005 G T T K Qui, Kỹ Thuật Các Chất Mùi Hồ Chí Minh Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh 1987 Ashish Chauhan1, Manish Kumar Goyal2, And Priyanka Chauhan3, "Gc-Ms Technique And Its Analytical Applications In Science And Technology," Vol 5, No 6, 2014 K.F.R.A.R J Steffeck, "Computation Of Response Factors For Quantitative Analysis Of Monoterpenes By Gas-Liquid Chromatography," (In E), Journal Of Chemical Ecology, Vol 14, No 5, Pp 1385-1390, 1987 S Kausadikar, A D Gadhave, And J Waghmare, "Microencapsulation Of Lemon Oil By Spray Drying And Its Application In Flavour Tea," (In E), Pelagia Research Library, Vol 6, No 4, Pp 69-78, 2015 N P J Mercy, B Nithyalakshmi, And L R Aadhithiya, "Extraction Of Orange Oil By Improved Steam Distillation And Its Characterization Studies," International Journal Of Engineering Technology, Management And Applied Sciences, Vol 3, No 2, Pp 1-8, 2015 H Turasan, "Encapsulation Of Rosemary Essential Oil," Master Master Of Science In Food Engineering Department, Middle East Technical University, 134, 2014 T C Chánh, Phương Pháp Nghiên Cứu Với Kính Hiển Vi Nhà Xuất Bản Y Học 2020 46 PHỤ LỤC Thể tích tinh dầu (ml) 100 300 2,9 2,9 2,8 100 300 0,9 0,95 0,8 100 300 3,8 3,8 3,9 100 300 1,5 1,6 1,6 100 300 3,8 3,7 3,7 Phụ lục 1.a Khảo sát dạng nguyên liệu Khối lương vỏ (g) Dạng Xay Không Xay Đông Sấy Tươi Mẫu Đông Khô Khối lượng ban đầu (g) Khối lượng lúc sau (g) 3 80,15 80,34 80,33 79,25 79,35 79,37 80,15 80,28 80,24 21,18 21,38 21,89 Phụ lục 1.b Khảo sát mát khối lượng Khối lượng đĩa (g) 39,3453 Khối lượng vỏ cam (g) Dung môi 100 100 100 100 Nước Nước Nước Nước Khối lượng vỏ cam (g) 100 100 100 Thể tích nước (ml) Khối lượng mẫu đầu Sấy lần 1,7935 1,4284 Phụ lục 1.c Đo độ ẩm Thể tích dung mơi (ml) Thời gian chưng cất (h) Sấy lần 1,4275 Độ ẩm 20,36 Thể tích tinh dầu (ml) 100 2,50 3,50 200 2,50 4,00 300 2,50 4,10 150 2,50 3,50 Phụ lục Khảo sát tỷ lệ dung môi 3,60 3,90 3,90 3,60 3,80 4,00 4,10 3,40 Thể tích Thời gian Thể tích tinh dầu (ml) Dung môi dung môi chưng cất (ml) (h) Nước 300 ml 2,43 2,4 2,5 Nước 300ml 2,5 2,8 2,7 2,9 Nước 300ml 2,9 2,8 2,8 Phụ lục Khảo sat thời gian tích ly Lần Tỷ trọng kế 18,5289 18,5287 Khối lượng bình nước 46,2188 46,2283 Khối lượng bình tinh dầu 41,6959 41,6939 Phụ lục 4.a Đo tỷ tinh dầu Khối lượng ( g) 47 18,529 46,229 41,695 Lần Nhiệt độ (oC) 30,3 30,3 30,5 Phụ lục 4.b Đo chiết suất Chiết suất 1,384 1,387 1,385 Lần Nhiệt độ (oC) 30,3 30,3 30,5 Phụ lục 4.c Đo góc quay cực Góc quay phân cực 96,1 95,75 96,05 Mẫu CMC CMC:C(1/2:1/2) C P P:CMC(1/2:1/2) P:C (1/2:1/2) Tỷ lệ 4% 5% 6% Thể tích tinh dầu ban đầu (ml) Thể tích tinh dầu lúc sau (ml) 3 2,7 2,7 2,7 0,15 0,2 0,2 2,7 2,7 2,7 0,75 0,7 0,75 2,7 2,7 2,7 0,95 0,85 0,9 2,7 2,7 2,7 0,1 0,1 0,15 2,7 2,7 2,7 0,2 0,15 0,2 2,7 2,7 2,7 0,4 0,5 0,45 Phụ lục Khảo sát độ ổn định nhủ Khối lượng bình cầu Khối lượng mẫu Lượng tinh dầu (g) 3 59,7321 59,7256 59,7341 59,7525 59,7468 59,7566 0,2 59,7423 59,7376 59,7463 59,7625 59,7622 59,7728 0,2 59,7531 59,7322 59,7466 59,8256 59,8165 59,8133 0,2 Phụ lục Khảo sát khả vi bao Khối lượng tinh dầu ban đầu (g) Khối lượng tinh dầu lúc sau (g) 1,3 1,18 1,3 1,20 1,3 1,17 Phụ lục Đánh giá hiệu suất sấy Lần STT 2 Thời gian Khối lượng tinh dầu (g) 0,86 0,68 0,45 0,15 Phụ lục Đánh giá thời gian luu hương 48 Phụ lục 9.a Ảnh chụp kích thước hạt mẫu Phụ lục 9.b Ảnh chụp kích thước hạt cạnh mẫu 49 S K L 0 ... hương tinh dầu quan trọng giúp tăng cường khả khuếnh tán độ ổn định Hướng đến mục tiêu tăng cường ứng dụng tinh dầu vào sản phẩm thực tế Với lý chọn đề tài ? ?Phát triển sản phẩm tinh dầu sử dụng cho. .. cứu trích tinh dầu cam từ phế phẩm vỏ cam định hướng polymer Nghiên cứu phát triển cải tiến công thức sản phẩm tinh dầu sử dụng xe dựa sản phẩm có thị trường Tính sáng tạo: - Chiết tách tinh chế... sấy  Tạo sản phẩm gel tinh dầu khử mùi ôtô đánh giá thời gian lưu hương chưng cất lôi nước phân bố kích hạt kính hiển vi điện tử Đề tài ? ?Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên cho xe hơi? ?? góp

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Phân loại khoa học - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 1.1 Phân loại khoa học (Trang 17)
Hình 1.1 Ảnh minh họa cam sành - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 1.1 Ảnh minh họa cam sành (Trang 18)
Bảng 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu cam - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu cam (Trang 19)
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của cam sành - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của cam sành (Trang 19)
Hình 1.3 Cấu trúc chitosan - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 1.3 Cấu trúc chitosan (Trang 26)
Hình 1.4 Cấu trúc pectin - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 1.4 Cấu trúc pectin (Trang 27)
Hình 1.5 Cấu trúc CMC - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 1.5 Cấu trúc CMC (Trang 28)
Hình 2. 1: Sơ đồ nghiên cứu Giai đoạn 1 : Thu thập và trích ly tinh dầu   - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 2. 1: Sơ đồ nghiên cứu Giai đoạn 1 : Thu thập và trích ly tinh dầu (Trang 32)
Hình 2. 2: Sơ đồ chưng cất lôi cuốn hơi nước tinh dầu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 2. 2: Sơ đồ chưng cất lôi cuốn hơi nước tinh dầu (Trang 34)
Hình 2. 3: Sơ đồ trích tinh dầu trong hexan - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 2. 3: Sơ đồ trích tinh dầu trong hexan (Trang 35)
Bảng 2.2 Khảo sát tỷ lệ nước và tinh dầu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.2 Khảo sát tỷ lệ nước và tinh dầu (Trang 36)
Bảng 2.1 Khảo sát dạng nguyên liệu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.1 Khảo sát dạng nguyên liệu (Trang 36)
Bảng 2.3 Khảo sát thời gian chưng cất - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.3 Khảo sát thời gian chưng cất (Trang 37)
Bảng 2.4 Khảo sát tính chất vật lý - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.4 Khảo sát tính chất vật lý (Trang 37)
Bảng 2.6 Khảo sát khả năng vi bao - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.6 Khảo sát khả năng vi bao (Trang 38)
Bảng 2.5 Khảo sát khả năng ổn định nhủ - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.5 Khảo sát khả năng ổn định nhủ (Trang 38)
Bảng 2.7 Công thức sản phẩm gel tinh dầu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 2.7 Công thức sản phẩm gel tinh dầu (Trang 39)
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát phương pháp trích ly - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát phương pháp trích ly (Trang 46)
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của dạng nguyên liệu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của dạng nguyên liệu (Trang 47)
3.2 Tối ưu quy trình chưng cất lôi cuốn hơi nước - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
3.2 Tối ưu quy trình chưng cất lôi cuốn hơi nước (Trang 47)
Từ bảng 3.2, thể tích tinh dầu thu được ở dạng xay là 2,867±0,065 và thể tích tinh dầu dầu không xay là 0,883±0,084 - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
b ảng 3.2, thể tích tinh dầu thu được ở dạng xay là 2,867±0,065 và thể tích tinh dầu dầu không xay là 0,883±0,084 (Trang 48)
Hình 3.2 Ảnh hưởng thể tích dung môi - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 3.2 Ảnh hưởng thể tích dung môi (Trang 49)
Hình 3.3 Ảnh hưởng của thời gian chưng cất - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 3.3 Ảnh hưởng của thời gian chưng cất (Trang 50)
Bảng 3.3 Tính chất vật lý của tinh dầu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 3.3 Tính chất vật lý của tinh dầu (Trang 51)
Hình 3.4 Thiết bị chưng cất tinh dầu - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 3.4 Thiết bị chưng cất tinh dầu (Trang 52)
Kết quả thu được tinh dầu (hình 3.5) có màu sắc khác biệt với quy trình tối ưu. Tuy nhiên bằng các biện pháp hóa học để tinh chế thu được sản phẩm tinh dầu sạch - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
t quả thu được tinh dầu (hình 3.5) có màu sắc khác biệt với quy trình tối ưu. Tuy nhiên bằng các biện pháp hóa học để tinh chế thu được sản phẩm tinh dầu sạch (Trang 52)
Hình 3.6 khả năng ổn định nhủ - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 3.6 khả năng ổn định nhủ (Trang 53)
Bảng 3.4 Khả năng ổn định nhủ - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Bảng 3.4 Khả năng ổn định nhủ (Trang 53)
Hình 3.7 Ảnh của mẫu dưới kính hiển vi - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 3.7 Ảnh của mẫu dưới kính hiển vi (Trang 55)
Hình 3.8 Khảo sát khả năng lưu hương - Phát triển sản phẩm tinh dầu thiên nhiên sử dụng cho xe hơi
Hình 3.8 Khảo sát khả năng lưu hương (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w