Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
865 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, từ trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam phát triển lực tư sáng tạo Do vấn đề tiếp tục đổi dạy học nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành giáo dục nói chung đổi dạy học mơn Vật Lí nói riêng, trở thành yêu cầu bắt buộc cấp thiết cấp học Trong q trình nhà giáo dục, thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy mới, hay nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vậy thầy, cô giáo phải đặc biết trọng đến việc đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất người học vào giảng dạy để thực mục tiêu chung đổi tồn diện giáo dục, chương trình giáo dục phổ thông Dạy học không đơn cung cấp cho học sinh tri thức, kinh nghiệm lồi người tích luỹ mà cịn phải góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển lực thực tiễn nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí tơi ý thức tầm quan trọng nên tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu phương pháp Vật lí cho vừa phát huy tính tích cực, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ học sinh vừa phát huy tính tị mị sáng tạo tượng Vật lí đời sống, tự nhiên Qua nhiều năm giảng dạy thân tâm đắc áp dụng phương pháp để phát triển lực người học vào thực tế giảng dạy trường THCS nơi trực tiếp giảng dạy, trăn trở để nâng cao chất lượng môn phụ trách, làm để phát huy tư logic để từ kiến thức lí thuyết học sinh ứng dụng vào thực tế Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển lực học sinh cách sử dụng câu hỏi ứng dụng thực tiễn dạy học phần nhiệt mơn vật lí lớp 8” Sáng kiến áp dụng thành công trường THCS nơi công tác, đề tài mà lựa chọn đưa để trao đổi, với mong muốn góp phần giúp giáo viên dạy học Vật lí có hiệu hơn, học sinh hứng thú học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tôi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm mục đích giúp em tìm phương pháp học tập hiêu quả, đặc biệt em áp dụng kiến thực tế học vận dụng thực tế sống Từ giúp em hứng thú việc học tập mơn, góp phần hình thành nhân cách tốt cho em 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi đối tượng đề tài vào nghiên cứu vấn đề “ Phát triển lực học sinh băng câu hỏi ứng dụng thực tế dạy học vật lí trường THCS” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài đạt hiệu quả, sử dụng số pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu xử lý thông tin: Phương pháp nhằm giúp tơi tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có liên quan Qua xử lý thông tin để lựa chọn tài liệu xác - Phương pháp thực nghiệm: Thông qua phương pháp giúp giáo viên học sinh thực hành kiểm chứng nhiều tượng vật lí - Phương pháp thực hành giảng dạy: Thông qua phương pháp nhằm giúp truyền tải đến em lượng kiến thức học áp dụng vào thực tế lao đọng sản xuất - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thông qua phương pháp đánh giá khả nắm bắt tiếp thu kiến thức học sinh mức độ qua phương pháp Từ phân loại lực học sinh… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận : Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thân người lao động thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập với giới Mục tiêu đổi phương pháp quy định rõ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (Văn kiện Đại hội IX, tr 201, 203 – 204) Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 4, chương I) nghị 29/NQ-TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo Cũng môn học khác trường trung học sơ sở (THCS), mơn Vật lí nằm quỹ đạo chung xu đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc trưng môn, phương pháp dạy học Vật lí phát triển lực học sinh có đặc điểm chung sau: Các khái niệm lực: Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Năng lực đặc điểm cá nhân, thể mức độ thông thạo – tức thực cách thành thục chắn hay số dạng hoạt động đó” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao Theo quan điểm nhà tâm lý học: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Như lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân nơi đóng vai trị quan trọng Năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, phần lớn cơng tác, tập luyện mà có Dạy học phát triển lực học sinh giúp cho em ln ln có nhu cầu tìm tịi khám phá sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu lĩnh hội kiến thức nhân loại cho thân Dạy học định hướng phát triển lực: Với cách hiểu lực, việc dạy học định hướng phát triển lực chất coi trọng thực mục tiêu dạy học mức độ cao hơn, thực tiễn thông qua việc giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ cách tự tin, hiệu phù hợp hoàn cảnh phức hợp có biến đổi, học tập nhà trường, nhà trường đời sống Dạy học định hướng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để học sinh thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ Như việc dạy học định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Về kiến thức: yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển khơng phải loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta khơng cần tách biệt thành tố q trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Với mơn Vật lí tính thực tiễn gắn với giảng việc “ học đơi với hành” phát huy tính chủ động tích cực học sinh học sinh trường THCS A trường trung tâm huyện miền núi, đa số học sinh em gia đình có điều kiện, phụ huynh quan tâm đến vấn đề học tập học sinh Cơ sở vật chất nhà trường trang bị tốt, thuận lợi cho việc học tập học sinh Vì việc đầu tư chun mơn thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học việc làm không thiếu thiếu giáo viên Theo khảo sát thực tế khối lớp nhà trường việc học sinh vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn sau: Sĩ số Khối 99 Thường xuyên Không thường xuyên Không vận dụng SL % SL % SL % 15 15,2 55 55, 29 29,3 Như qua bảng khảo sát thực tế khối lớp ta thấy số học sinh vận dụng kiến thưc Vật lí vào thực tiễn là: 15/99 học sinh tồn khối, chiếm 15,2%; Số học sinh có vận dụng khơng thường xun có 55/99 học sinh,chiếm tới 50% Và số học sinh không vận dụng 29/99 học sinh chiếm 29,3% Vì việc tìm phương pháp học tập mới, hay tao hứng thú cho học sinh ứng dụng kiến thức thực tế vào thực tiễn, lôi học sinh đam mê mơn học điểu trăn trở thân tơi Thực trạng chứng tỏ cịn phần lớn học sinh, học không đôi với hành ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục nói chung đến mục tiêu giáo dục mơn Vật lí nói riêng Từ kết thực trạng trên, để việc dạy - học mơn Vật lí đạt kết cao hiệu mạnh dạn cải tiến phương pháp dạy - học “Phát triển lực học sinh cách sử dụng câu hỏi ứng dụng thực tiễn dạy học phần cơ, nhiệt mơn vật lí lớp 8” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu thực nghiệm, thay đổi thứ tự câu hỏi giảng sau: Nếu trước loại câu hỏi thực học theo thứ tự là: Phần I Thứ loại câu hỏi tái kiến thức cũ Thứ hai loại câu hỏi đặt vấn đề Thứ ba loại câu hỏi giải vấn đề Sang phần II, III tương tự Phần cuối sử dụng loại câu hỏi vận dụng tức tiến trình SGK số câu hỏi bị không liền mạch, không tạo hứng thú học tập tính khám phá giới tự nhiên người học Nên đưa câu hỏi vận dụng riêng lên phần học Đó loại câu hỏi vận dụng thực tiễn, khác SGK gần gũi sống lao động sản xuất Vì thứ tự loại câu hỏi là: Phần I: Thứ loại câu hỏi tái kiến thức cũ Thứ hai loại câu hỏi đặt vấn đề Thứ ba loại câu hỏi giải vấn đề Thứ tư câu hỏi vận dụng kiến thức vừa lĩnh hội vào thực tiễn Sang phần II, III tương tự Phần cuối câu hỏi dùng để củng cố học * Giải pháp thứ giáo viên đặt câu hỏi ứng dụng yêu câu học sinh trả lời Hệ thống câu hỏi ứng dụng phải phù hợp với nội dung, yêu câu học không tham sa đà vào nhiều câu hỏi làm lan man thời gian học Thông qua nội dung câu trả lời giáo viên giáo dục tuyên tuyên việc nên làm không nên làm cho học sinh * Giải pháp thứ hai khuyến khích học sinh đặt câu hỏi ứng dụng phản hồi Khi khuyến khích học sinh đặt câu hỏi thắc mắc giới tự nhiên tượng em gặp đời sống giúp em phát triển khả tự học, tự tìm tịi sáng tạo Các ví dụ cho giải pháp giải pháp hai: Ví dụ 1: Khi dạy phần I “Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên” (Bài chuyển động học SGK Vật lí trang 4) học sinh biết được: vật vật chuyển động vật có vị trí thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Dựa vào kiến thức vừa học ta đặt câu hỏi: Chúng ta biết trái đất chuyển động quanh mặt trời không cảm thấy Trái đất chuyển động? Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời Câu trả lời: Mỗi giây, Trái đất chuyển đông khoảng 30 km quanh Mặt trời Đó chưa kể tới việc Trái đất tự quay quanh với tốc độ đường xích đạo 465 m/s Nhưng ta lại cảm thấy Trái đất đứng yên, cẩn ngồi xe chuyển động khoảng 15 km/h ta cảm nhận xe chuyển động Trái đất tàu khổng lồ khơng gian Nếu bên cạnh quỹ đạo có vật mốc cối bên bờ sơng, dễ dàng nhận thấy Trái đất chuyển động Nhưng khơng có vật gần làm mốc Chỉ có xa tít giúp ta cảm nhận thấy Trái đất chuyển dịch thời gian ngắn vài phút vài giây mà giúp ta thấy Trái đất thay đổi vị trí theo ngày, tháng Khơng Trái đất cịn tự quay quanh với tốc độ nhanh, vật quay với tốc độ, không cảm nhận chuyển động Nhưng nhờ việc hàng ngày, nhìn thấy Mặt trời, Mặt trăng mọc đằng Đơng lặn đằng Tây, kết việc Trái đất tự quay quanh Ví dụ 2: Khi dạy Áp suất khí (Bài SGK Vật lí trang 32) Sau hướng dẫn học sinh tự học phần II học sinh biết cao áp suất khí giảm ta đưa câu hỏi áp dụng: Tại máy bay lúc cất cánh lúc hạ cánh ta lại nên ngậm kẹo? Câu hỏi khích lệ giúp học sinh tìm cách giải đáp thắc mắc nhiều em chưa máy bay câu hỏi cho em có kinh nghiệm may bay Câu trả lời: Áp suất khí phụ thuộc vào độ cao so với mặt biển Lúc độ cao có thay đổi đột ngột: q trình bay lên máy bay, áp suất khí nhanh chóng giảm xuống màng nhĩ bị ép ngồi; máy bay hạ cánh, áp suất khí tăng lên màng nhĩ bị đẩy vào Sự thay đổi nhanh chóng áp suất gây đau đầu Mà ta nuốt, tai thông với khoang miệng qua ống Ơxtasơ Ngậm kẹo làm tăng tiết nước bọt miệng phải nuốt ln, nhờ mà áp suất tai nhanh chóng cân với áp suất khí Do giảm bớt đau tức tai Ví dụ 3: Trong Sự (Bài 12 SGK Vật lí trang 43) Khi dạy phần I đặt câu hỏi ứng dung Đối với cá, bong bóng có vai trị ? Câu hỏi cịn có tác dụng liên mơn với mơn sinh học Câu trả lời: Bong bóng loại thiết bị dùng điều chỉnh khối lượng riêng cá di chuyển độ sâu khác Nhờ có bong bóng mà cá giữ thăng nước Khi xuống sâu, cá giữ cho thể tích bong bóng khơng đổi áp suất bong bóng cân với áp suất nước, cách khơng ngừng bổ sung vào bong bóng oxi lấy từ máu Ngược lại, lên mặt nước, máu lại hút lấy oxi bong bóng Sự bổ sung hút diễn tương đối chậm Vì thế, cá từ sâu lên nhanh q, oxi khơng kịp hồ tan vào máu bong bóng căng phồng làm cá chết Nhằm ngăn ngừa tác hại này, cá chình biển có van an toàn: lên nhanh quá, cá tự mở van xả bớt bong bóng Hiện tượng giúp học sinh nảy ý tưởng khoa học kĩ thuật nghiên cứu loại tàu biển Ví dụ 4: Bài lực đẩy Acsimet (Bài 10 SGK Vật lí trang 36) Khi dạy phần I học sinh cung cấp kiến thức chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên vật nhúng chìm (thực tế chất khí có tác khả này) Ta đặt câu hỏi ứng dụng cho chất khí: Tại lửa khơng tự tắt cịn nhiên liệu? Hình ảnh cháy rừng Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh: Ngọn lửa môi trường hấp dẫn bình thường Như ta đẫ biết trình cháy tạo khí CO2 nước, chất khơng có khả trì cháy Những chất bao bọc lấy lửa, ngăn không cho tiếp xúc với khơng khí Như vậy, lửa phải tắt từ lúc bắt đầu hình thành ? việc lại khơng xảy ra? Tại dự trữ nhiên liệu chưa cháy hết q trình cháy kéo dài khơng ngừng? Từ vấn đề đặt học sinh tìm câu trả lời: Câu trả lời :Nguyên nhân là, chất khí sau nóng lên nở trở nên nhẹ Chính thế, sản phẩm nóng cháy khơng lại nơi chúng hình thành bao quanh lửa mà bị khơng khí lạnh nặng tràn xuống đẩy chúng lên lên phía cách nhanh chóng ( tượng giải thích đối lưu chất khí) Trong trường hợp định luật Acsimet khơng áp dụng cho chất khí (hoặc, khơng có trọng lực), lửa cháy chốc lát tự tắt Chúng ta dễ dàng thấy rõ tác dụng tai hại sản phẩm cháy lửa Chúng ta thường vơ tình lợi dụng để làm tắt lửa đèn Ta thường làm tắt đèn dầu hỏa nhỉ? Chính phải thường thổi từ phía xuống, tức dồn xuống dưới, phía lửa, sản phẩm không cháy (do cháy sinh ra), lửa tắt khơng có đủ khơng khí (theo Vật lí vui) 10 Lửa quan trọng sống xảy hỏa hoạn thiệt hại người nên qua giáo viên tun truyền ý thức phịng cháy chữa cháy cho học sinh Một số hình ảnh lửa bất diệt Ngọn lửa bất diệt cháy 2000 năm Thổ Nhĩ Kì Những lửa cánh đồng than Jharia, Ấn Độ 11 Núi lửa Mount Wingen, Australia Những hình ảnh thơi thúc lịng mong muốn khám phá giải thích tượng tự nhiên từ phát lực khoa học tự nhiên Ví dụ 5: Bài lực đẩy Acsimet Khi dạy phần I ta đặt tình hương sau: Trên đĩa cân đặt thùng nước đầy tới miệng Trên đĩa cân bên có thùng nước giống thế, đầy nước tới miệng, có khúc gỗ lên Hỏi thùng nặng hơn? (Theo 10 vạn câu hỏi sao) Câu đố đặt cho học sinh, có nhiều câu trả lời khác Em nói thùng nước có khúc gỗ lên mặt phải nặng hơn, “ngồi nước ra, thùng gỗ” Em lại cho ngược lại, thùng nước nặng “nước nặng gỗ’ Câu trả lời: Cả hai thùng nặng Trong thùng thứ hai có nước thùng thứ nhất, khúc gỗ có đẩy bớt nước Nhưng theo định luật với vật nổi, phần chìm chiếm chỗ phần nước có trọng lượng trọng lượng vật Vì mà cân giữ nguyên thăng Ví dụ 6: Khi dạy mục “I Nguyên lí truyền nhiệt” 25 Phương trình cân nhiệt học sinh biết có ba ngun lí truyền nhiệt Theo nguyên lí thứ hai là: Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại Dựa vào kiến thức ta yêu cầu học sinh vận dụng Tại nước nấu khơng sơi ? Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm: Cho nước vào cốc nhỏ, cốc to, sau đặt cốc nhỏ vào cốc to, dùng đèn cồn để nung nóng phía đáy cốc lớn Một lát sau nước cốc to sôi bùng lên Nhưng thật lạ nước cốc nhỏ lại khơng sơi bùng lên, dù có tiếp tục đun lâu đáy cốc to Dùng nhiệt kế để đo thấy nhiệt độ cốc to cốc nhỏ 12 Câu trả lời: Học sinh vận dụng kiến thức nguyên lí truyền nhiệt để giải thích sau: Vậy nhiệt độ nước cốc to đạt đến 100 0C (nhiệt độ sơi nước) nước cốc nhỏ có nhiệt độ 100 0C theo nguyên lí truyền nhiệt Tuy nhiên tiếp tục đun nhiết lượng cung cấp lủa làm cho nước cốc to chuyển từ thể lỏng sang thể không làm tăng nhiệt độ nước nên cốc to cốc nhỏ khơng có trao đổi nhiệt mà nước bình nhỏ khơng sơi cho dù nhiệt độ 1000C Ví dụ 7: Bài định luật công (Bài 14 SGK Vật lí trang 49) Ở phần II Sau học sinh giới thiệu vầ mặt phẳng nghiêng đưa câu hỏi vận dụng: Tại lên cầu thang ta lại thấy khó khăn mặt đường phẳng ? Câu trả lời: Đi đường phẳng sử dụng lực chủ yếu để thắng ma sát lực cản khơng khí Đi lên dốc, phải thắng lực cản mà nâng phần trọng lượng thể Đây tượng thực tế ngày cá em nên học sinh hứng thú tìm cách trả lời Ví dụ 8: Bài 23 Đối lưu- Bức xạ nhiệt (SGK Vật lí trang 80) Khi dạy phần Thí nghiệm đun nước đặt câu hỏi: Muốn làm lạnh vậtt đặt hay nước đá? Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh Từ thí nghiệm ta thấy muốn đun nước, đặt ấm nước lên lửa, không đặt cạnh lửa Vậy muốn làm lạnh vật nước đá nên làm nào? Do thói quen, nhiều người đặt vật lên nước đá Làm thế, công cốc mà Câu trả lời: Khi đun nóng nước, đặt ấm nước lên lửa hoàn toàn đúng, lớp nước lửa đun nóng nở làm 13 cho khối lượng riêng lớp nước đun nóng nhẹ khối lượng riêng lớp nước lạnh phía trên,nên lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống cho tói nước sơi Vận dụng kiến thực đối lưu học sinh trả lời câu hỏi sau: Khi làm lạnh vật nước đá, thói quen, nhiều người đặt vật lên trên, chẳng hạn đặt bình sữa lên nước đá Làm khơng hợp cách, khơng khí bên nước đá, sau lạnh, chìm xuống thay khơng khí nóng xung quanh.Từ ta suy kết luận là: muốn làm lạnh thức ăn đồ uống khơng nên đặt nước đá mà đặt nước đá * Giải pháp thứ ba câu hỏi dạng tập vận dụng thực tiễn mở rộng khuyến khích học sinh giỏi Bài tập thực tiễn giúp cho học sinh hứng thú u thích mơm học giúp cho giáo viên tìm nguồn học sinh giỏi Ví dụ 1: sau em có kiến thức lực đẩy Ác si met nên đưa tập vận dụng cho học sinh giỏi sau: Trời chiều, sau ngày lao động mệt nhọc, ông lão đánh cá nằm nghỉ bờ sơng Theo thói quen, ơng lão thả mắt theo dịng nước nhìn thấy vật ngập hồn tồn nước lững lờ trơi Ơng lão vớt lấy vật mang lên bờ, bình đất nung, miệng bình nút kín Ơng lão mở nút kinh ngạc: bình có 400 đồng tiền vàng giống Ông lão định giữ lại phần nhỏ, phần lại để phân phát cho người nghèo vùng Sau đó, ơng lão đậy kín bình lại ném xuống sơng thấy phần ba bình nhơ lên khỏi mặt nước Hãy tìm khối lượng đồng tiền vàng Biết bình tích ngồi 4,5 lít khối lượng riêng nước 1000kg/m (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên lí Thành phố Hà Nội năm học 2015 - 2016) Bài tốn vật lí dân gian nước phương tây giúp em giải trí mang tính nhân văn vận dụng cao Phần đáp án: Gọi Pb V trọng lượng thể tích bình V = lít = 2.10-3 (m3) P trọng lượng đồng tiền vàng P' trọng lượng 147 đồng tiền vàng P' = 147.P Lúc ban đầu bình ngập hồn tồn nước nên lực đẩy ACSIMET nước lên bình là: FA = V.dn = 2.10-3 10000 = 20 (N) 14 lúc bình chứa 147 đồng tiền vàng nằm cân nước nên tổng trọng lượng 147 đồng tiền vàng lực đẩy Acsimet tác dụng lên P' + Pb = FA =20 (1) Lần sau : Bình 1/3 nên chìm 2/3 thể tích bình => Vc = 2/3 2.10-3 = 1750 (m3 => FA' = 1750.100001750.10000 = 403(N) Lúc có bình nằm cân nước nên Pb = FA' = 403(N) Thế Pb vào (1) => P' = 203(N) => P = P′147= 20441P′147=20441 => m = P10=2441(kg)≈4,5(g) Ví dụ 2: Trong 25 Phương trình cân nhiệt áp dụng toán thực tế pha nước tắm mùa đơng: Muốn có 100 lít nước nhiệt độ 350C phải đổ lít nước sơi vào lít nước nhiệt độ 150C? Phần đáp án: Gọi m1 khối lượng nước 15 0C m2 khối lượng nước sôi Ta có: m1 + m2 = 100kg (1) Nhiệt lượng m2 kg nước sôi tỏa là: Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.4190.(100 - 35) Nhiệt lượng m1 kg nước nhiệt độ 15oC thu vào để nóng lên 35oC là: Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.4190.(100 - 35) Vì nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1 m2.4190.(100 - 35) = m1.4190.(100 - 35) (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta được: m1 = 76,5kg m2 = 23,5 kg Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước sơi vào 76,5 lít nước 15 oC để có 100 lít nước 35oC 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua gần 18 năm giảng dạy, việc tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp học tập mới, phù hợp với đối tượng học sinh, giúp học sinh dễ học, dễ nhớ đặc biết phát triển lực khoa học cho học sinh vấn đề trăn trở thân Trong năm gần đây, đặc biệt qua thực nghiệm 15 học kì hai lớp 8A1 lớp 8A2 năm học 2020-2021, thấy việc áp dụng phương pháp có khả thi, bạn bè đồng nghiệp hài lòng với phương pháp này.Với phương pháp thấy đa số học sinh học tập hứng thú, sôi hơn, học vật lí trở nên hấp dẫn hơn, tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, đặc biệt trả lời câu hỏi vận dung tạo cho em có thói quen vận dụng bắt kì đơn vị kiến thức vào thực tiễn không phần cô dạy Từ hình thành thói quen tư khoa học ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn sống Từ việc áp dụng phương pháp này, kết học tập học sinh có chuyển biến rõ rệt học kì Điều thể rõ qua bảng so sánh sau: Lớp Sĩ số 8A1 8A2 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 33 27 81,81 18,19 0 0 0 30 14 46,7 16 53,3 0 0 0 Như qua bảng đối chiếu, so sánh kết học kì I ta thấy hai lớp 8a1 8a2 lớp chất lượng cao.Tuy nhiên với lớp 8a1 dạy thực nghiệm phương pháp sử dụng câu hỏi vận dụng vào thự tiễn, số học sinh hứng thú học tiếp thu kiến thức tốt hơn, chủ động hơn,học sinh nhớ kiến thức lâu sâu hơn, đặc biệt tỷ lệ học sinh giỏi chiếm tới 81,81%, khơng có học sinh trung bình Ngược lại lớp 8a2, tơi không áp dụng phương pháp này, kết cho thấy, số học sinh chiếm tỷ lệ cao so với học sinh giỏi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Như trước thực trạng chung vấn đề dạy học Vật lí nay, việc sử dụng câu hỏi vận dụng vào thực tiễn dạy học Vật lí vấn đề thiết yếu giáo viên Các giáo viên cần phải có trách nhiệm việc tìm tịi, nghiên cứu câu hỏi tượng tự nhiên, khoa học để thu hút học tập gây hứng thú cho em việc chủ động sáng tạo ham tìm tịi tiếp thu kiến thức Đặc biệt thời đại cơng nghiệp hố đại hố đất nước vấn đề truyền tải kiến thức thực tế cho học sinh phải quan tâm trọng hơn, qua góp phần nhỏ nhằm giáo dục hệ trẻ lực khoa học, nhân cách đạo lý sống người Gánh vác phần trách nhiệm chung đó, thân tơi trăn trở, nghiên cứu để tìm tịi phương pháp học tập phù hợp cho đối tượng học sinh Qua thực tế kiểm nghiệm năm gần đặc biệt qua học kì năm học 2020-2021 với kết mạnh dạn đưa sáng kiến “Phát triển lực học sinh cách sử dụng câu hỏi ứng dụng thực 16 tiễn dạy học phần cơ, nhiệt mơn vật lí lớp 8” nhằm phần nâng cao chất lượng giáo dục môn học trường THCS nói chung trường tơi nói riêng Tuy nhiên trình sử dụng phương pháp tơi có rút số kinh nghiệm sau: * Đối với giáo viên: Đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư, để thiết kế sưu tầm câu hỏi khác phù hợp với dung lượng kiến thức mục, từng chương, phù hợp với đối tượng học sinh Nhiều câu hỏi yêu câu phải làm thí nghiệm để kiểm chứng giáo viên phải chuẩn bị trước Khi giao nhiệm vụ cho học sinh,giáo viên phải có khích lệ học sinh thơng qua điểm số,có tạo hứng thú cho học sinh * Đối với học sinh: Cần phải phối hợp, hợp tác với giáo viên, thực theo yêu cầu giáo viên đưa ra… Có tạo khí học tập cho em, đưa em vào chủ động tìm hiểu giới tự nhiên, phân tích kiến thức tránh tình trạng hiểu sách Đây phương pháp mà dạy thực nghiệm khối học kì I Qua thân tơi nhận thấy, phương pháp dễ dạy, có hiệu áp dụng nhiều trường, nhiều cấp học, chí áp dụng số môn học khác Mong với phương pháp học tập góp phần nhỏ vào kho tàng sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy để phát triển lực học sinh mơn Vật lí Do điều kiện thời gian, phạm vi đề tài hạn chế thiếu sót, nên mong đóng góp thầy để sáng kiến hồn thiện hơn, phục vụ hữu ích việc dạy học mơn Vật lí 3.2.Kiến nghị: Khơng Cẩm Thủy, ngày 22 tháng năm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thủy Nguyễn Thị Thủy 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tài liệu tham khảo Nhà xuất bản, chủ biên Sách giáo khoa sách giáo viên Vật lí NXB Giáo dục Việt Nam Sách thiết kế giảng Vật lí lớp NXB Hà Nội Vật lí vui Yakov Perelman- NXB giới 10 vạn câu hỏi Nguyễn Văn mậu- NXB Giáo Dục Việt Nam Một số tài tiệu khác Tài liệu tập huấn đổi PP dạy học 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Nguyễn Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy – Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số phương pháp gúp học Phòng GD & ĐT sinh làm tốt tập thí Cẩm Thủy nghiệm phần "cơ học" Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) A Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 19 mơn vật lí trường THCS Một số kinh nghiệm nhằm Phòng GD & ĐT nâng cao hiệu công tác Cẩm Thủy chủ nhiệm lớp trường THCS Cẩm Ngọc C 2017-2018 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Nguyễn Thị Thủy 20 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn 21 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG CÁCH SỬ DỤNG CÁC CÂU HỎI ỨNG DỤNG THỰC TIỄN KHI DẠY HỌC PHẦN CƠ NHIỆT TRONG MƠN VẬT LÍ LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí 22 THANH HỐ NĂM 2021 23 ... phương pháp dạy - học ? ?Phát triển lực học sinh cách sử dụng câu hỏi ứng dụng thực tiễn dạy học phần cơ, nhiệt môn vật lí lớp 8? ?? 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Qua thực tế giảng dạy, nghiên... TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG CÁCH SỬ DỤNG CÁC CÂU HỎI ỨNG DỤNG THỰC TIỄN KHI DẠY HỌC PHẦN CƠ NHIỆT TRONG MƠN VẬT LÍ LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị... để phát huy tư logic để từ kiến thức lí thuyết học sinh ứng dụng vào thực tế Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Phát triển lực học sinh cách sử dụng câu hỏi ứng dụng thực tiễn dạy học phần nhiệt