1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về bồ tát quán thế âm ở tổ đình quán thế âm khóa luận tốt nghiệp đại học

113 55 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

|Ịr'CẦ' ì'* * ) u o V" ,t >W *A \ 3> 9- ¿ự\ - L , ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC NGUYỀN THỊ MINH HẠNH ( MSSV: 50300104 LỚP: DN03VH) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chun ngành văn hỏa, khóa học: 2003 - 2007) TÌM HIỂU VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ở TỔ ĐÌNH QUÁN THẾ ÂM ( Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh) ĨRƯÕH6 BẶI HỌC MỚ TP.HCM THƯ VIỆN GVHD: Tiến sĩ THÀNH PHÀN THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - NĂM 2007 " MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU L Lí chọn đề tài mục đích nghiên u Lịch sừ nghiên cứu vấn đ ề 3 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễ n Nội dung nghiên cứu 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM 1.1 Khái niệm Bồ tát Quán Thế Â m 11 1.1.1 Bồ tá t 11 1.1.2 Quán Thế Âm 15 1.1.3 Bồ tát Quán Thế Â m 19 1.2 Nguồn gốc Bồ tát Quán Thế Â m 20 1.3 v ề trú xứ Bồ tát Quán Thế Â m 23 1.4 Các dạng thức thể Bồ tát Quán Thế Âm 25 1.5 Tín ngưỡng Quán Thế Âm 28 1.5.1 Tín ngưỡng 28 1.5.2 Tín ngưỡng Quán Thế Âm .30 Chương ĐẶC ĐIÉM TÔ ĐÌNH QUÁN THẾ ÂM Ở PHƯỜNG 5, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH 2.1 Lịch sử hình thành tổ đình Quán Thế Â m .34 2.2 Kiến trúc mặt sinh hoạt tổ đình 39 2.2.1 Cổng tam quan 40 2.2.2 Chánh đ iệ n 42 2.2.3 Hậu t ổ 46 2.2.4 An Lạc Sơn 47 2.2.5 Bảo tháp Lửa Từ Bi 48 2.3 Cơ cấu tổ chức tổ đình Quán Thế Â m 48 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 48 2.3.2 Tiểu sử Hòa thượng trụ t r ì 50 2.4 Vị trí tranh, tượng Quán Thế Âm thờ tự tổ đ ìn h 60 Chương ĐẶC ĐIẾM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ở TỔ ĐÌNH QUÁN THẾ ÂM (PHƯỜNG 5, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) 3.1 Sự du nhập phát triển tín ngưỡng Quán Thế Âm Thành phố Hồ Chí M inh 63 3.1.1 Sự hình thành tín ngưỡng Qn Thế Âm Việt Nam .63 3.1.2 Tín ngưỡng Quán Thế Âm thành phố Hồ Chí M inh .67 3.2 Đặc điểm loại tranh, tượng Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh 74 3.2.1 Phân loại tranh, tượng Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm 74 3.2.2 Đặc điểm tranh, tượng Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm 77 3.3 Đặc trưng Bồ tát Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Â m 84 3.4 Bồ tát Quán Thể Âm quan niệm chư Tăng tổ đình Quán Thế Â m 89 3.5 Bồ tát Quán Thế Âm quan niệm giới cư sĩ, Phật tử tổ đình Quán Thế Â m .93 3.6 Bồ tát Quản Thế Âm việc thờ tự gia đình người Việt Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí M inh 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Tìm hiểu Bỗ tái Quản Thế Âm tổ đinh Quán Thể Ảm GVHD: TS Thành Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàỉ mục đích nghiên cứu: tát Quán Thế Âm tượng Phật giáo xuất Ấn Độ, sau lan toả sang nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam nước Đơng Nam Á Vị trí, vai trò Ngài quốc gia tiếp nhận khác Do đó, việc tìm hiểu hình tượng Ngài tâm thức nghệ thuật tạo tượng Quán Thế Âm Việt Nam vấn đề cấp thiết Với Việt Nam, truyền thống tín ngưỡng Quán Thế Âm xuất từ sớm Việc thờ tự Quán Thế Âm diễn phổ biến cộng đồng cư dân theo Phật giáo Trong chùa Đại thừa, thường thấy nhiều tranh, tượng Quán Thế Âm khác Đi với tượng huyền thoại mà bà, mẹ thường hay kể Thuyền anh qua chùa Quan Âm, Thấy gái khóc thầm bên sơng Oan ức chi hay chửa có chồng? Hay thương bà Thị Kính mắc vịng trầm ln? Câu chuyện cảm động nàng Thị Kính có dấu ấn sâu đậm tâm thức người Việt Và để phụ họa cho câu chuyện nửa hư nửa thực ấy, S V T H ỉ N guyễn Thị M inh H ạnh M SSV : 50300104 Tìm hiểu Bồ tát Quán Thế Ẩm tề đính Quán Thế Ẩm GVHĐ: TS Thành Phần điện Phật chùa thường có tượng gọi Quan Âm tống tử Từ tích nàng Chúa Ba, hình tượng Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn xuất chùa Bên cạnh hình ảnh đó, cịn có nhân vật lịch sử dân gian gọi Phật Bà Quan Âm Nguyên phi Ỷ Lan thời vua Lý Thánh Tông Tẩt biểu cho thấy Bồ tát Quán Thế Âm có vị trí quan trọng đời sống tín ngưỡng, đời sống văn hóa cộng đồng người Việt theo Phật giáo Thế nhưng, việc nghiên cứu vị Bồ tát nhóm cơng trình nghiên cứu Phật giáo mẻ người đề cập đến Gần đây, Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo thuộc Viện Khoa Học Xã Hội vừa cho mắt cơng trình “Bồ tát Qn Thế Ẵm cảc chùa vùng đồng sông Hồng" Theo chúng tơi, cơng trình khoa học có giá trị Nó khái qt lên mơ thức thể ảnh hưởng vị Bồ tát chùa ả miền Bắc - nơi xem nôi Phật giáo nước nhà Thành phố Hồ Chí Minh, vùng đất 300 năm hình thành phát triển, nghiên cửu thật chưa nhiều Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hố Phật giáo Thành phố khơng phải khơng có thực thi chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình chuyên khảo liên quan đến Bồ tát Quán Thé Âm Theo trạng tất yếu phong phú phức tạp tượng Bồ tát Quán Thế Âm so sánh với chùa miền Bắc Tuy nhiên, tượng Quán Thể Âm kết hợp hài hoà đến kinh ngạc cách thức thể vị Bồ tát Dù không theo quy ước dường trở thành cố hữu thơng qua đó, mang đến diện mạo cho Bồ tát Quán Thế Âm Từ đó, có nhìn tổng thể, toàn diện Bồ tát Quán Thế Âm qua giai đoạn hình thành phát triển Việt Nam Tổ đình Quán Thế Âm (Phường 5, Quận Phú Nhuận) chùa cổ Thành phổ có sinh hoạt tín ngưỡng Qn Thế Âm phát triển Do SV T H : N guyễn Thị M ình H ạnh MSSV: 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quán Thể Âm tổ đinh Quản Thế Ẩm GVHD; TS Thành Phần vậy, nghiên cứu Bồ tát Quán Thế Âm tổ đình, lần chúng tơi muốn khẳng định lại vị trí, vai trị Ngài cộng đồng người Việt nói chung cư dân Phú Nhuận nói riêng Đồng thời, thơng qua khóa luận chúng tơi mong mỏi có nhiều người quan tâm đến vị Bồ tát đặc biệt Khóa luận cịn nhiều thiếu sót xem nguồn tư liệu hữu ích cho nghiên cứu có liên quan đến Bồ tát Quán Thế Âm Thành phổ Hồ Chí Minh sau Hơn nữa, tìm hiểu Bồ tát Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm (Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh) góp phần tìm hiểu đời sống tơn giáo - tín ngưỡng cư dân Phú Nhuận Đây việc làm cần thiết, giúp có nhìn đắn loại hình hoạt động vãn hóa Từ đó, chúng tơi hi vọng cấp quyền có động thái tích cực cơng tác tun truyền, quản lí giáo dục đời sống văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Bên cạnh đức Phật Thích Ca Bồ tát Qn Thể Âm đối tượng người ta quan tâm nghiên cứu nhiều bàn Phật giáo Tuy nhiên, “quan tâm” ẩy thể cách rời rạc không hệ thống Đó lống thống Ngài nghiên cứu nữ thần Thánh Mầu, nghiên cứu ca dao - dân ca, truyện nôm, tuồng chèo Vào thời Pháp thuộc, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu Bồ tát Quán Thế Âm Mãi đển thập niên 1970 xuất vài cơng trình lẻ tẻ có liên quan đến Ngài như: Thích Thiện Hoa với “50 năm chấn hưng Phật giảo Việt Nam ” Viện Hóa Đạo xuất năm 1970, “Việt Nam Phật giảo sử luận” Nguyễn Lang (1967) Tuy nhiên cơng trình tập trung viết Phật giáo, Bồ tát Quán Thế Âm đề cập cách chung chung Thời điểm miền Nam, phong SVTH ĩ Nguyễn Thị M inh H ạnh M SSV : 50300104 Tìm hiểu Bồ tát Quán Thế Ẩm tổ đinh Quản Thế Ầm GVHD: TS Thành Phần trào chấn hưng Phật giáo phát triển mạnh Các tạp chí Phật giáo như: Từ Bi Âm, Hải Triều Âm, Đuốc Tuệ có số viết Ngài Các viết tập trung chủ yếu vào hạnh nguyện cứu khổ đức vô úy Bồ tát Sau năm 1975, Bồ tát Quán Thế Âm trở thành đối tượng thu hút quan tâm giới nghiên cứu Các vấn đề Bồ tát Quán Thế Âm như: nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết Ngài đem bàn thảo sôi Chúng ta tiếp cận số cơng trình sau: “Giải thích truyện Quan Âm Thị Kính ” Thiều Chửu, “Truyền thuyết Quán Thế Ẵm Bồ tát ” Diệu Hạnh - Giao Trinh dịch từ truyền thuyết Trung Hoa, Lệ Như Thích Trung Hậu với “Ca dao, tục ngữ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo ” Đặc biệt, từ thập niên 1990 đến nay, tiếp cận nhiều cơng trình có tầm cỡ viết Ngài như: • Luận án Tiến sĩ Triết học Viên Trí với nhan đề “Khái niệm Bồ tát Quán Thể Ấm ” Đề tài tác giả bảo vệ thành công Ấn Độ sau tự tay ơng dịch sang Việt ngữ Luận án xoay quanh giải thích thuật ngữ Avalokitésvara - Bồ tát Quán Thế Âm, ý nghĩa triết lý cách thức ứng dụng vào xã hội đại • Luận văn Thạc sĩ Trang Thanh Hiền: “Hình tượng Quan Ầm Thiên Thủ Thiên Nhãn Việt Nam ” Đây cơng trình viết sắc sảo với nhận định sâu sắc, tinh tế nghệ thuật tạo hình Việt Nam thơng qua tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Đề tài đánh giá thành cơng tác giả có am hiểu sâu rộng tiếu tượng học hiểu biểt sâu rộng tôn giáo, tín ngưỡng Qn Thế Âm • Nguyễn Gia Quốc với luận văn Thạc sĩ: “Hình tượng Bồ tảt Quán Thế Âm văn hóa Việt Nam ” Đây đề tài rộng, tác giả cố gắng tìm dấu ấn Ngài bình diện vãn hóa Việt Nam, đặc biệt văn học tơn giáo - tín ngưỡng Lối viết SV T H ; N guyễn Thị M inh H ạnh M S S V : 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quán Thể Âm tể đính Quán Thế Ầm GVHD: TS Thành Phần giản dị, mộc mạc chân thành thể tinh thần làm việc nghiêm túc Mặc dù có cố gắng theo chúng tơi, cơng trình chưa hoàn chỉnh, chương mục chưa hoàn toàn phù hợp với đích đến đề tài • Gần đây, Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo vừa cho xuất công trình: “Bồ tát Quản Thể Âm chùa vùng đồng sông Hồng” Cuốn sách biên soạn vị có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu Phật giáo (Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Duy Hinh) Các tác giả tập trung nghiên cứu hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm chủ yếu chùa Hà Tây Hà Nội Bằng nghiên cứu nghiêm túc tỉ mỉ, sách đưa thống kê nhận định có ý nghĩa Ngồi ra, ưên tạp chí nghiên cứu như: Tạp chí khảo cổ học, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Tạp chí dân tộc học, thường đăng tải nghiên cứu liên quan đến Bồ tát Quán Thế Âm Những cơng trinh tiếng nước ngồi có nhiều thường tập trung khu vực rộng lớn ảnh hưởng tín ngưỡng Quán Thế Âm khu vực Ấn Độ, vùng lân cận lan rộng phía Đơng Một tác phẩm mà chúng tơi có may mắn tiếp cận có nhan đề “Kuan Yin: The Chinese Transformation o f Avaỉokitésvara ” (Từ Avalokitésvara đến Quán Thế Âm Bồ tát) Giáo sư Chun Fang Yu, Khoa trưởng phân khoa Tôn Giáo, Đại học quốc gia New Jersey Sách tập trung mơ tả đường lan tỏa tín ngưỡng Quán Thế Âm từ Ấn Độ đến nước Châu Á khác, đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển đất nước Trung Hoa, quê hương tác giả Sách Tâm Hà Lê Công Đa chuyển ngữ hai chương đầu tiếp cận dịch thông qua website Phật giáo bàng Tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Nandana Chutiwongs, “The Iconography o f Avaỉokitẻsvara in Mainland South East Asia ” (Tiếu tượng Quán Thế Âm Đông Nam Á lục địa), nghiên cứu hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm Đông SV T H : N guyễn Thị M inh H ạnh M S S V : 5030Ữ104 Tim hiểu Bồ tát Quán Thế Ẩm tồ đinh Quản Thể Ẩm GVHĐ: TS Thành Phần Nam Á lục địa, quê hương Sri Lanka, qua Thái Lan, Myanmar, Campuchia Champa cổ đại Cơng trình phân tích hình tượng phong cách nghệ thuật nước, loại hình tượng ấn, liên quan đến Bồ tát Quán Thế Âm Steven M Khossak Edith w Watts với “The art o f South and Southeast Asia ” (Nghệ thuật Nam Đông Nam Á), tác phẩm viết tỉ mỉ công phu nghệ thuật điêu khắc tôn giáo, có Phật giáo Ngồi tìm thấy số tác phẩm khác liên quan đến đề tài, dịch sang Tiếng Việt như: • Louis Frédéric, 2005: Tranh tượng thần phổ Phật giảo, Phan Quang Định dịch, NXB Mỹ Thuật • Robert E Fisher, 2002: Mỹ Thuật kiến trúc Phật giáo, Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch, NXB Mỹ Thuật • Roy c Craven, 2005: Mỹ Thuật Ấn Độ, Nguyễn Tuấn Huỳnh Ngọc Trảng dịch, NXB Mỹ Thuật Theo nhận xét chúng tơi Việt Nam thật chưa quan tâm mức mảng đề tài này; học giả Phương Tây, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan có cơng trình đáng ghi nhận Đặc biệt, đề tài nghiên cứu mang tính cụ thể khảo sát Bồ tát Quán Thế Âm chùa cụ thể hiểm hoi Phương pháp nghỉên cứu: Trong suốt trình nghiên cứu, sử dụng chủ yếu phương pháp vấn quan sát tham dự Đấy phương pháp giúp tiếp cận đối tượng cách gần gũi để từ có cảm nhận hiểu biết đắn đối tượng mà nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh SV T H : N guyễn Thị M inh H ạnh M SSV : 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quản Thế Âm tổ mnh Quán Thế Âm GVHD: TS Thành Phần cả, họ đứng quỳ trước tôn tượng Ngài lâu hơn, “giãi bày tâm sự” nhiều đơn giản họ tin Ngài bà mẹ hiền, hiểu nỗi lo buồn kiếp nhân sinh Niềm tin Phật tử tổ đình Quán Thế Âm đa phần Họ gần tin tưởng tuyệt đối mà không cần biết thân thế, lai lịch hay hạnh nguyện tu tập thơng tin khác Ngài có hiểu biết họ đơn giản Họ thường tin tưởng vào hóa thân, cảm ứng linh nghiệm Bồ tát mà đơi hiểu chất cảm ứng Tuy nhiên, họ thường khuyên bảo người sống nhu hòa, từ bi, nhẫn nhục giống Ngài để Ngài che chở phù hộ Đó dấu hiệu nhận thức thể nghiệm lí tưởng Bồ tát Quán Thế Âm nhận thức người Phật tử, chi dừng lại mức độ chủ quan phiến diện Nếu niềm tin tính chất bật đổi với nhóm người ngược lại, giới trí thức mà chúng tơi có dịp tiếp xúc lại khó để có niềm tin khiết tuyệt đối Bởi người trí thức, họ ln địi hỏi cách giải thích hợp lí, có cứ, có nguồn gốc cụ thể cần phải có lí tưởng tu tập chủ đạo tín ngưỡng Vì vậy, để có niềm tin Bồ tát Quán Thế Âm, họ phải trải qua trình nhận thức, tìm hiểu Ngài qua nhiều khía cạnh khác từ họ rút triết lí thực tiễn từ lí tưởng đem áp dụng vào đời sống hàng ngày để thăng hoa sống Nói khác, niềm tin vào tha lực điều khơng dễ chấp nhận đổi với giới trí thức Nhưng tin rồi, chánh tín niềm tin họ vững có sở nhiều so với người khác Hiện Thành phố Hồ Chí Minh, pháp mơn Tịnh Độ ngày trở nên phổ biến, sách báo chí nói Phật A-di-đà, Bồ tát Quán Thế Âm ngày nhiều Do vậy, vị Bồ tát trở nên gần gũi quen thuộc tâm thức người dân dù họ có Phật tử hay khơng Tuy nhiên, theo ý kiến S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 96 MSSV: 50300104 Tìm hiểu Bồ tát Quản Thế Âm tổ mnh Quán Thế Âm GVHD: TS Thành Phần chúng tôi, cần xây dựng lòng Phật tử niềm tin đắn, sở để Phật giáo hưng thịnh hôm mai sau 3.6 Bồ tát Quán Thế Âm việc thờ tự gia đình người Việt Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Từ sùng tín người Việt vào khả cứu độ Ngài, Bồ tát Quán Thế Âm không thờ chốn chùa chiền mà đưa thờ tự tư gia Việc thỉnh tượng Ngài thờ tư gia tượng phổ biến, tượng có truyền thống từ lâu đời Phú Nhuận có 15 phường, dân sổ 202.454 người, diện tích 5.1 km2 Tồn quận có 39 tự viện, 65.200 tín đồ Phật tử Đấy số báo Giác Ngộ thống kê vào năm 1997 Một số liệu cũ phải đợi thời gian có số liệu bất cập công tác thống kê Theo chúng tơi, số tự viện tín đồ có lẽ tăng lên nhiều số lí sau: Tăng Ni sinh tập trung chùa quận để thuận tiện học Thiền viện Vạn Hạnh; Phú Nhuận nơi tập trung đông đảo dân nhập cư từ tỉnh, số khơng người Phật tử Đi dọc đường Phú Nhuận, đến nơi có nhiều chùa chiền, thấy nhà dân quanh thờ Bồ tát Quán Thế Âm Nhiều số tượng Quán Thế Âm sứ Trung Quốc Tượng có khn mặt đầy đặn, vóc dáng tròn trịa, thường tạc dạng Dương Chi Quán Âm hay Quán Âm Nam Hải Một số gia đình thờ loại tranh thờ, dạng thờ tự có xu hướng giảm so với trước Một số gia đình giả bàn thờ chăm chút nhiều hơn, họ vừa thờ tượng vừa thờ tranh vẽ Ngài với dạng thức thể khác Tranh tượng Ngài thường đặt điện khám nhỏ hay đặt vị trí cao bàn thờ gia tiên Và nhận thấy tranh, tượng S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 97 MSSV: 50300104 Tun hiểu Bồ tát Quán Thể Ầ m tể mnh Quản Thể Â m GVHD; TS Thành Phần Ngài thờ tự gia đình cịn nhiều loại tranh, tượng Phật Khi hỏi nhân duyên để tôn tượng Bồ tát Quán Thế Âm thờ gia đỉnh mình, họ vui vẻ trả lời đưa lí gần gũi Thứ nhất, truyền thống thói quen thờ tự Điều cho thấy ảnh hường tín ngưỡng Quán Thế Âm sâu rộng quần chúng Thứ hai, quan trọng thông qua việc thờ phượng Ngài, họ mong cầu bình yên cho gia đạo, sức khỏe an hòa Họ cho khơng khác ngồi Bồ tát Qn Thế Âm giúp họ việc Qua tiếp xúc, trị chuyện, chúng tơi nhận thấy danh hiệu Ngài dường vào tiềm thức người Phật tử thành chủng ta hay gọi “trời” hoảng hốt, vui sướng hay gặp vấn đề Khi chia sẻ khó khăn thực đề tài, họ trả lời tơi bình dị: “Cơ niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm đi, ln nhớ đến Ngài thứ đâu vào thôi!” Một cách nghĩ ngộ nghĩnh lại chuyên chở truyền thống, quan điểm tâm linh người Việt xã hội đại Kinh tế ngày phát triển, nhu cầu tâm linh người theo mà tăng lên Tượng Bồ tát Quán Thế Âm đúc, đổ, tạc nhiều xưởng với đa dạng từ chất liệu (thạch cao, xi măng, đồng, gốm, gỗ, ) thể loại tượng (Thiên Thủ Thiên Nhãn, Dương Chi, Nam Hải, Chuẩn Đe, ) Tượng bày bán nhiều quầy phục vụ tín ngưỡng Thành phố, đặc biệt khu vực gần chùa chiền hay phòng phát hành tự viện lớn Tranh, tượng Quán Thế Âm nói loại hình bán chạy loại tranh tượng Phật giáo Do vậy, không thỉnh tượng trực tiếp chùa người ta mua tượng từ sở sau mang đến chùa nhờ Tăng Ni làm nghi thức “hô thần nhập tượng” mà Nam thường gọi nghi thức “điểm nhãn” (mở mắt tượng) S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 98 MSSV: 50300104 Ttm hiểu Bồ tát Quán Thế Ầm tể đình Quán Thế Ảm GVHD; TS Thành Phần Hiện Phú Nhuận, thấy lên xu thờ tượng Quán Âm Nam Hải lầu thượng ngơi nhà cao tầng Tượng có vóc dáng giống tượng Quán Thế Âm lộ thiên mà thường thấy chùa Thực ra, xu hướng thờ tự có xuất từ trước giải phóng (1975) phải đến sau thực phát triển theo phát triển xu “thế tục hóa” tơn giáo Các tượng gia chủ đặt làm xưởng, sau mời Tăng Ni đến nhà làm nghi thức an vị Ngoài chức thờ tự, tượng Bồ tát Quán Thế Âm dùng để trang trí gia đình Theo quan điểm người Phật tử tượng khơng thơng qua nghi thức điểm nhãn có chức nàng tượng trang trí, sản phẩm mỹ nghệ Các tượng thường có niên đại muộn dù tượng thạch cao, gốm hay gỗ hướng đến giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế hướng đến giá trị tâm linh S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 99 M S S V : 50300104 Tun hiểu Bồ tát Quản Thế Âm tể đinh Quán Thế Ấm GVHD: TS Thành Phần KẾT LUẬN ê từ Phật giáo đời, trào lưu văn hóa theo mà hình thành phát triển Ban đầu, Phật giáo chủ trương đường tu tập để đạt đến vị A-la-hán, vị cao tỳ kheo có hàng tỳ kheo đạt Thế với thời gian, Phật giáo trở nên linh động với xuất Phật giáo Đại thừa lý tưởng Bồ tát Chính lý tưởng đưa đạo Phật len lỏi vào khía cạnh đời sống xã hội Nói Nguyễn Gia Quốc lý tưởng Bồ tát góp phần “xã hội hóa” Phật giáo Bất kì người Phật tử tu tập theo hạnh nguyện Bồ tát chứng đắc thành Phật Phật tính chúng sinh Bồ tát Quán Thế Âm với hạnh nguyện “cứu khổ, độ sinh” nhanh chóng chiếm lịng tin tín đồ Phật giáo Họ bắt đầu sống theo lý tưởng tu tập theo pháp môn Bồ tát thờ phụng Ngài rộng rãi Cũng từ đó, hình tướng Ngài xuất vùng cư dân Phật giáo thiên hình vạn trạng Có thể phong phú mà Bồ tát Qn Thế Âm trờ thành đối tượng nghiên cứu khó khăn nhà khoa học Thật khó để khẳng định Ngài xuất vào then điểm cách cụ thể Đấy trình kéo dài hàng kỉ mà theo thơng tin mà có từ kỉ III trước công nguyên đến kỉ V sau công nguyên S V T ỈỈ: N g u yễn T hị M in h H n h 100 M S S V ; 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quán Thế Âm tổ đinh Quán Thế Ầm GVHĐ: TS Thành Phần Theo chân thương buôn, Bồ tát Quán Thế Âm từ Ẩn Độ đến Việt Nam, Đông Nam Á nước Châu Á khác Tại quốc gia thế, Ngài cư dân nơi tơn thờ theo cách dân tộc Vỉệt Nam lúc chịu ảnh hưởng hai luồng văn hóa: Trung Hoa Đơng Nam Á, diện Bồ tát Quán Thế Âm tiếu tượng mang nét riêng, nét riêng giao thoa dung hợp Mùa xuân lễ chùa Đường leo dốc núi, gió lùa tóc mây Bàn tay ta nắm bàn tay Áo em màu đỏ, má say nắng hồng Ơ én liệng khơng Hoa cười bên suối, cõi lịng lâng lâng, Quanh co núi biếc đến gần, Vào chùa em khấn nghìn lần thương anh Phật Bà thấy không đành, Kết xe hai đứa lành lương duyên Bồ tát Quán Thế Âm tâm thức người Việt giản dị mà mộc mạc, sâu lẳng mà gần gũi Từ hình thức thể tiếu tượng mang dáng vẻ người phụ nữ Việt đơn hậu, từ dù đójjượng thờ chùa miền Bắc, Trung hay Nam Trong thời gian gần đây, khuynh hướng thờ nữ thần Việt Nam bắt đầu nở rộ, số nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh thu hút quan tâm đơng đảo độc giả Theo đó, đề tài nghiên cứu Bồ tát Quán Thế Âm xuất hiện, xuất để thỏa mãn nhu cầu “niềm tin Ngài có thừa hiểu biết Ngài q ít” Ở Thành phố Hồ Chí Minh, tín ngưỡng Quán Thế Âm phát triển thông qua S V T H ; N g u yễn T h ị M in h H n h 101 M S S V : 50300104 Tìm hiểu Bồ tát Quán Thế Ảm tể đình Quán Thế Âm GVHD: TS Thành Phần xuất đạo tràng Pháp Hoa với việc trì tụng Đại Bi, niệm danh hiệu Bồ tát khuynh hướng tơn thờ Ngài bàn thờ gia đình Tổ đình Qn Thế Âm khơng phải ngơi chùa cổ Thành phố nơi tín ngưỡng Quán Thế Âm phát triển mạnh nơi lưu dấu chân Bồ tát Quảng Đức, người gợi cho ta nhớ nhiều đến hạnh cứu khổ tinh thần vô úy Bồ tát Quán Thế Âm Hơn nữa, thiết trí thờ tự, tổ đình Quán Thế Âm vừa mang đặc điểm chung chùa Nam Bộ vừa mang sắc riêng độc đáo Do đó, thơng qua tổ đình Qn Thế Âm, muốn khái quát lên khuynh hướng Phật giáo mở phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Dần dần, người ta quan tâm nhiều đến tính đơn giản tính biểu tượng cách thức thờ tự Ngồi ra, tổ đình khơng nơi sinh hoạt tín ngưỡng đơn mà sở sinh hoạt văn hóa địa phương Là tổ đình Phú Nhuận, Quán Thế Âm nơi quy tụ đơng đảo tín đồ Phật giáo Do đó, thơng qua đề tài, chúng tơi hi vọng quyền địa phương tạo nhiều điều kiện thuận lợi công tác bảo tồn trùng tu chùa Dù chùa cổ Thành phố Song song với việc này, quyền cần quan tâm nhiều đến sinh hoạt tín ngưỡng cư dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành tín ngưỡng, thúc đẩy quyền tự tín ngưỡng địa phương Hiện tại, tín ngưỡng Quán Thế Âm phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Các Niệm Phật Đường thu hút tín đồ chốn chùa chiền Đen Niệm Phật Đường số 66 - Phổ Quang - Phường - Tân Binh vào dịp rằm, 30, mùng thấy khung cảnh chen chúc người ta đến lễ lạy Bồ tát Quán Thế Âm Chúng ta trân trọng nét văn hóa Tuy nhiên, hay biết đưa quần chúng đến với niềm tin đắn, đến với tinh thần cầu nguyện đích thực lúc lợi S V T ỈI: N g u yễn T h ị M in h H n h 102 M S S V : 50300104 Tìm hiểu Bồ tát Quản Thế Âm tổ đinh Quán Thế Ảm GVHĐ: TS Thành Phần ích thật lớn lao Ở đây, chúng tơi muốn đề cập đến vai trị Tăng Ni, Phật tử chân Ngày nay, tượng Quán Thế Âm tạo ngày nhiều với trình độ nghệ thuật đáng ghi nhận Và tượng lúc khơng có tác dụng thờ tự mà cịn dùng để trang trí, trang sức Điều có ý nghĩa chất xúc tác để tín ngưỡng Quán Thế Âm lan rộng, để nghệ thuật điêu khắc Phật giáo trì phát triển Đồng thời, vơ tình làm phần tính chất linh thiêng cần có “linh thần” tôn giáo Hơn nữa, “thần thánh” vốn đối tượng của trao đổi mua bán nhu cầu tâm linh, nhu cầu xã hội phải làm điều Vì thế, hi vọng làm tinh thần “thần thánh”, nghĩa bạn phải có tâm sáng dù bạn vai trò (người mua hay người bán) Bồ tát Quán Thế Âm đề tài vô rộng lớn mà khả người viết cịn hạn chế Hơn nữa, với giới hạn khóa luận, chúng tơi khơng thể bao quát hết mà cố gắng ghi nhận bước đầu trình bày khái quát Bồ tát Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm (Phường 5, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) mà thơi Đóng góp đề tài khơng nhiều so với dì cịn bỏ ngõ chúng tơi hi vọng viết làm cho “con đường” nghiên cứu vị Bồ tát rộng chút, đẹp chút S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 103 MSSV: 50300104 Tìm hiểu Bỗ tát Quán Thể Âm tổ đinh Quán Thế Ấm GVHD: TS Thành Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt: Bapat p v (chủ biên), 2002: Tôn giáo văn minh nhân loại - 2500 năm Phật giáo,, Nguyễn Đức Tư - Hữu Song dịch, NXB Văn hóa thơng tin Trương Đức Bảo - Từ Hữu Vũ - Nghiệp Lộ Hoa, 2004: Giải thích tranh tượng Phật giảo Trung Quốc, Đào Văn Lưu dịch, NXB Thuận Hóa, Huế Thích Minh Cảnh (chủ biên), 2003: Từ điển Phật học Huệ Quang (trọn quyển), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi, 2003: Truyền thống văn hỏa Phật giảo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, 1999: Văn hỏa Đông Nam Ả, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cung, 2005: Phong trào Phật giảo miền Nam Việt Nam năm 1963, NXB Thuận Hóa, Huế Roy c Craven, 2005: Mỹ Thuật An Độ, Nguyễn Tuấn Huỳnh Ngọc Trảng dịch, NXB Mỹ Thuật S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 104 M S S V ; 50500104 Tim hiểu Bỡ tát Quán Thế Ảm tổ đình Quản Thế Ẩm GVHD: TS Thành Phần Thiều Chửu, 2002: Giải thích truyện Quan Ấm Thị Kính, NXB Đà Nang Nalinaksha Dutt, 1999: Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa, Minh Châu dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đăng Duy, 2001 : Các hình thải tín ngưỡng tơn giảo Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Ngơ Văn Doanh, 2002: Văn hỏa cổ Champa, NXB Văn hoá dân tộc 12 Dương Ngọc Dũng, 2004: Phật giảo Đông Ấ, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tấn Đắc, 2000: Vãn hỏa Ẩn Đọ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Tấn Đắc, 2003: Văn hóa Đơng Nam Ả, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 15 Louis Frédéric, 2005: Tranh tượng thần phổ Phật giáo, Phan Quang Định dịch, NXB Mỹ Thuật 16 Robert E Fisher, 2002: Mỹ Thuật kiến trúc Phật giáo, Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch, NXB Mỹ Thuật 17 Diệu Hạnh - Giao Trinh (dịch), 2006: Truyền thuyết Quan Thế Ấm Bồ tát, NXB Phương Đông 18 Nhất Hạnh, 1993: Sen nở trời phương ngoại, NXB Lá Bối, San Jose, Hoa Kỳ 19 Nhất Hạnh, 2003: Hiệu lực cầu nguyên, NXB Lá Bối, San Jose, Hoa Kỳ 20 Nhất Hạnh, 1998: Thiền sư Tăng HỘU NXB Lá Bối , San Jose, Hoa Kỳ S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 105 M S S V ĩ 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quán Thế Ẩ m tả đính Quản Thế Ẩm GVHĐ: TS Thành Phần 21 D.G.Hall, 1997: Lịch sử Đông Nam Ả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), 2005: Đại cương triết học Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 23 Lệ Như Thích Trung Hậu, 2001: Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lệ Như Thích Trung Hậu, 2004: Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giảo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 25 Trang Thanh Hiền, 2005: Hĩnh tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hinh, 1999: Tư tưởng Phật giảo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 27 Lý Kim Hoa, 2003: Châu triều Nguyễn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên, 1996: Góp phần nghiên cửu văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 29 Thích Như Hoằng, 2006: Nơi Bồ tát ẩn tu, NXB Tơn giáo, Hà Nội 30 Thích Thiện Hoa, 1970: 50 năm chẩn hưng Phật giảo Việt Nam (tập ỉ), GHPGVNTN - Viện Hóa Đạo xuất bản, Sài Gịn 31 Thích Thiện Hoa, 2002: Bản đồ tu Phật, NXB Tơn giáo, Hà Nội 32 Thích Thiện Hoa, 2002: Phật học phổ thông (trọn quyển), NXB Tôn giáo, Hà Nội 33 Trần Vãn Kha, 2002: Mỹ thuật Phật giảo - Tượng Phật bà Quán Thế Âm người Việt - ỷ nghĩa cách tạo hình nghệ thuật, Luận văn tốt nghiệp Đại học Mỹ Thuật 34 Vũ Ngọc Khánh, 2005: Nữ thần Thánh Mau, NXB Thanh Niên S V T H ; N g u yễn T h ị M in h H n h 106 M S S V ĩ 50300104 Tim hiểu Bồ tảt Quản Thế Âm tồ đình Quán Thế Âm GVHD: TS Thành Phần 35 Vũ Ngọc Khánh, 2006: Chùa cổ Việt Nam, NXB Thanh Niến 36 Nguyễn Lang, 2000: Việt Nam Phật giảo sử luận I — II lily NXB - Văn học, Hà Nội 37 Trần Hồng Liên, 2007: Phật giáo Thành phổ Hồ Chỉ Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 38 Ngơ Sĩ Liên, 1993: Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thế Long, 2005: Đình đền Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Ngọc (chủ biên), 2004: Bồ tát Quán Thế Ảm chùa vùng đồng Sông Hẩng, NXB Khoa học xã hội 41 Nikkyo Niwano, 1999: Đạo Phật ngày nay: Một diễn dịch ba kinh Pháp Hoay Trần Tuấn Mần dịch, NXB Thuận Hóa, Huế 42 Huyền Ngu - Quảng Tánh, 2005: Phật pháp bách vấn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 43 Thích Trí Quang, 1998: Pháp Hoa lược giảiy NXB Tp Hồ Chí Minh 44 Trí Quang (dịch), 1995: Cao Tăng Pháp Hiển, NXB Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Gia Quốc, 2005: Hình tượng Bồ tát Quản Thể Âm văn hóa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 46 Ngơ Thị Q, 2007: 17ỉ điều tín ngưỡng thờ củng Việt Nam, NXB Thanh Hóa 47 Nancy Willson Ross, 2005: Ba đường minh triết Ả ChầUy Võ Hưng Thanh dịch, NXB Vãn hỏa thông tin, Hà Nội S V T H : N g u yễn T h ị M in h H n h 107 M S S V ; 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quán Thế Âm tồ đình Quán Thế Ảm GVHD: TS Thành Phần 48 Albert Sallet, 1996: Ngũ Hành Sơn, Nguyễn Sinh Duy dịch, NXB Đà Nang 49 Như Thanh, 1989: Lược giải Kinh Hoa Nghiêm- Hành Bồ tát đạo, Thành Hội phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 50 Vơ Thanh, 2006: Ảnh lửa trời kì diệu, NXB Tôn giáo, Hà Nội 51 Lê Mạnh Thát, 2006: Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đe (tập ì), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 Lế Mạnh Thát, 2001: Tổng tập văn học Phật giảo Việt Nam I - II III, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 53 Trần Ngọc Thêm, 2001: Tìm sắc vãn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 54 Ngơ Đức Thịnh, 1993: Văn hóa phân vùng vãn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 55 Thích Chơn Thiện, 1999: Tư Tưcmg Kỉnh Pháp Hoa, NXB Tôn giáo, Hà Nội 56 Nguyễn Khắc Thuần, 1998: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 57 Lương Duy Thứ (Chủ biên), 1998: Đại cương vãn hóa Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 X.A.Tơcarev, 1994: Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chủng, Lê Thế Thép dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Thích Thanh Từ, 2002: Kỉnh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải, NXB Tôn giáo, Hà Nội 60 Thích Thanh Từ, 1998: Bát Nhã Tâm Kinh giảng giải, NXB Thành phố Hồ Chí Minh S V T IỈ: N g u yễn T hị M in h H n h 108 M S S V : 50300ỉ 04 Tìm hiểu Bồ tát Quản Thế Âm tồ đinh Quản Thế Ầm GVHD: TS Thành Phần 61 Chu Quang Trứ, 1996: Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng-tơn giảo Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 62 Viên Trí, 2003: Khải niệm Bồ tát Quán Thế Ầm , NXB Tôn giáo, Hà Nội 63 Chu Quang Trứ, 2000: Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 64 Chu Quang Trứ, 2001: Sáng giá chùa xưa - Mỹ thuật Phật giảo, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 65 Võ Văn Tường, 2007: ỉ 08 danh lam cổ tự Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 66 Tạ Chí Đại Trường, 2006: Thần - người đất Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn, 2001: Lỷ luận tơn giáo tình hình tơn giảo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Trần Quốc Vượng, 1998: Việt Nam - cải nhìn địa vãn hỏa, NXB Văn hóa dân tộc 69 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002: Đề cương giảng khoa học tín ngưỡng- tơn giảo (Lưu hành nội bộ) 70 Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh - Báo Giác Ngộ, 2001: Danh mục tự viện - tịnh xá - tịnh thât - niệm Phật đường TPHCM, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 71 Nhiều tác giả, 1983: Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp S V T t ì : N g u yễn T h ị M in h H n h 109 MSSV; 50300104 Tim hiểu Bồ tát Quản Thế Âm tổ đinh Quán Thế Âm GVHD; TS Thành Phần Sách Tiếng Anh: 72 Nandana Chutiwongs, 2002: The Iconography o f Avalokitesvara in Mainland Southeast Asia, New Dehli: Aryan Books International 73 Mircea Eliade, 1987: The Encyclopedia o f Religion^ Voi II, Collier Macmillan Publisher, New York 74 Malalasekera G.p, 1996: Encyclopedia ofBudhism, Vol.II, Ceylon 75 Steven M Kossak - Edith w Watts, 2001: The art o f South and Southeast Asia, The Metropolitan Museum of Art Publisher, New York 76 Phillip Rawson, 1967: The art o f Southeast Asia, New York 77 Chun Fang Yu, 2000: Kuan Yin: The Chinese Transformation o f Avalokitesvara, US: Columbia University Press Websites: http://phatviet.net http://groups.msn.com/Kuan Yin The Way of Mercy http://phattuvn.org http://www.asianart.com http://www.asianartresource.co.uk http://www.art-and-archaeology.com http ://www budsas org http://www.buddhasasana.com http://www.budhismtoday.com/ http://www.budhisinformation.com http://www.chuahuong.info.vn S V T lỉ: N g u yễn T h ị M in h H n h 110 M S S V : 50300104 ... tượng Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm 74 3.2.2 Đặc điểm tranh, tượng Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Âm 77 3.3 Đặc trưng Bồ tát Quán Thế Âm tổ đình Quán Thế Â m 84 3.4 Bồ tát Quán. .. QUÁT VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM 1.1 Khái niệm Bồ tát Quán Thế Â m 11 1.1.1 Bồ tá t 11 1.1.2 Quán Thế Âm 15 1.1.3 Bồ tát Quán Thế Â m 19 1.2 Nguồn gốc Bồ tát Quán Thế. .. chúng sinh gọi Đại Bồ tát, Bồ tát trú địa hay Thánh Bồ tát Bậc Đại Bồ tát tùy theo hạnh nguyện mà có danh xưng khác nhau, ví dụ Bồ tát Địa Tạng, Bồ tát Quản Thế Âm, Bồ tát Vãn Thù, Bồ tát Phổ Hiền,

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN