1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần chế biến gỗ đức thành khóa luận tốt nghiệp đại học

78 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 33,24 MB

Nội dung

Trang 1

sa a a =n=n=n=n=========——————- 2540 pala G57

TRUONG DAI HOC MO TP HO CHi MINH KHOA KE TOAN - KIEM TOAN

NGUYEN TAN DAT MSSV: 1154040101

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH CUA CONG TY CO PHAN

CHE BIEN GO DUC THANH TRUONG AI HỘC MỒ TP.I€M THƯ VIỆN KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGANH KE TOAN LỚP: DH11KT02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th§ NGƠ HỒNG ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 |

SS SS a Hy

Trang 2

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép

LOI CAM ON

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ

trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt

thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Thầy cô, gia đình và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Kế toán — Kiểm toán trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian

học tập tại trường Và đặc biệt, trong học kì này, em được vận dụng những gì đã

học được để viết bài Khoá luận với dé tai “PHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN CHE BIEN GO DUC THANH”

Em xin chân thành cam on ThS Ngơ Hồng Điệp đã tận tâm hướng dẫn em

qua từng buôi học trên lớp cũng như đồng hành cùng em trong suốt thời gian viết

khố luận Nếu khơng nhờ những nhận xét, góp ý của thầy thì bài khoá luận rất

khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy

Với khoảng thời gian hạn hẹp, do chưa có kinh nghiệm trong việc bảo vệ khoá

luận, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và những người có kinh nghiệm để kiến

thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2015

Sinh viên

Nguyễn Tấn Đạt

Trang 4

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

MUC LUC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU uosnoeeseesirirrrresirieeeoriiol0001021.001010.00000020101011900010000n116 1

Chương 1: CO SO LY LUAN VE TAI CHÍNH VÀ PHAN TiCH TINH HINH

TAI CHINH DOANH NGHIEP ccssssscsssscssssssesssssssssssssvsssssssssesssnesssscesseessecs 2

1,1 Những vei 6 oo! Bahan VE $21 Chiltilts.cssssacesnsevarsvesnsnonvrseesensanmeneenconsninsnsereennnceroreon 2

1.1.1 Khái niệm về tài chính sea HH2 ha gen 2

1.1.2 Các chức năng của tài chính sen 00010100166 3

118 Vai trỏ của tài chính doanh nghÏỆT «eeioeeiremaneeedeenirisaendl 5 1.1.4 Các mục tiêu tài chính của doanh nghiỆp -. - s5 cc‡c‡cseieneerree 6 1.1.4.1 TEE der hed bert nhưẪN .ena ago gi nggnhatnhkuritasriensesleiabnnura 6

1.1.4.2 Tốt đa hoá thị PRA Mssssseseumeneieeteieirieneisnasissasisasieiesn 7

1.1.4.3 Tối đa hoá lợi tức của cỗ đÔng -ec:cccctctieertieerkireeteererrirerriee 7

1.1.5 Tổ chức công tác tài chính trong doanh nghiỆp - -‹‹ ‹ + 7

1.1.5.1 Khái niệm về tổ chức tài chính trong doanh nghiỆp - -.: -:: 7

1.1.5.2 Tham gia thẩm định dự án kinh doanh của doanh nghiệp 8

1.1.5.3 Xây dựng những luận cứ để giám đốc về tài chính - -: : ổ 1.1.5.4 Xây dựng hệ thống kế hoạch tài chính và các biện pháp thực hiện kế hoạch ¬—- ổ 1.1.5.5 Phân tích kiểm tra, đánh giá kết quai tdi CHINN wees 9 1.1.6 Các mối quan hệ của tài chính doanh nghiỆp . ‹. c-cccc+++ 9 1.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiỆp -. - {<< 10 1.2.1 Khái quát về phân tích tình hình tài chính của công ty 10

1.2.1.1 Khái niệm về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 10

1.2.1.2 Mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiỆp - - - 10

1.2.1.3 Đối tượng nghiên cứu của việc phân tích tài chính doanh nghiỆp 12 1.2.2 Ngudn số liệu trong phân tích -:++ccccstiiseetiiieeiiiiiiiee 12

1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán . cccccicierrrtttttttttttttitirrirririiiiio 12

12.2.2 Báo cắo kết quả hoạt động Kinh (GHHẪusessansaanaenrrsrremamrrmee 13

1.2.2.3 Báo cáo lưu chuyễn tiỀn lỆ -cctcvctcccthctitttrtrtttrtrrrrrtritttrrrtee 14

1.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chÍnh «.eeceeeeieieiiieiiiiiiiiiirie 16

E=———D_—————==—————=ễễ—ễễễễ-=—=ễ=————==—===ễ=ễ eee ỐỐỐốốố ee

Trang 5

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp

DANH MUC CAC TU VIET TAT Từ viết tắt Y nghia TSCD Tài sản cô định

ĐITCDH Đầu tư tài chính dài hạn

CPXDCBDD Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

HDKD Hoạt động kinh doanh HĐĐT Hoạt động đầu tư

HDTC Hoạt động tài chính LNST Lợi nhuận sau thuê DT Doanh thu

TK Tai khoan

DANH MUC BANG BIEU, SO DO

Bảng 1.1: Phân tích cơ cấu tài sản Bang 1.2: Bang 1.3: Bang 1.4: Bang 2.1: Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 2.4: Bang 2.5: Bang 2.6: Bang 2.7: Bang 2.8: Bang 2.9:

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Phân tích biến động doanh thu, thu nhập Phân tích biến động chỉ phí

Cơ cấu cổ đông công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành

Bảng phân tích biến động tài sản (2012-2013) Bảng cơ cấu tài sản năm 2012 và 2013

Bảng phân tích tiền và các khoản tương đương tiền Bảng phân tích các khoản phải thu ngắn hạn

Bảng phân tích tài sản cố định

Bảng phân tích biến động nguồn vốn (2012-2013)

Bảng cơ cấu nguồn vốn năm 2012 và 2013 Bảng phân tích nợ ngắn hạn

Bảng 2.10: Bảng phân tích biến động doanh thu, thu nhập (2012-2013) Bảng 2.11 : Bảng cơ cấu doanh thu năm 2012 và 2013

Bảng 2.12: Phân tích biến động doanh thu tài chính

Bảng 2.13: Bảng phân tích biến động chi phí (2012-2013)

Bảng 2.14: Bảng cơ cấu chỉ phí năm 2012 và 2013

Bảng 2.15: Phân tích biến động chỉ phí tài chính

Bảng 2.16: Lưu chuyển tiền tệ của GDT (2012 — 2013)

Bảng 2.17 : Tỷ số thanh toán bằng tiền của các doanh nghiệp ngành gỗ (2011-2013)

EE——==——————————————=————————=-————ễ-=-—=-—¬

Trang 6

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp

Bảng 2.18: Tỷ số thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp ngành gỗ

Bảng 2.19: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngành gỗ

Bảng 2.20: Doanh lợi tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành g6 (2010 — 2013)

Bảng 2.21: Tỷ số P/E của các doanh nghiệp ngành gỗ (2010 — 2013) Bảng 2.22: Tỷ số M/B của các doanh nghiệp ngành gỗ (2010 — 2013)

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản trong năm 2012 và 2013

Biểu đỗ 2.2: Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 và 2013

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn trong năm 2012 và 2013

Biểu đồ 2.4: Doanh thu và lợi nhuận gộp của GDT (2010-2013)

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu doanh thu theo thị trường xuất khẩu

Biểu đồ 2.6: Biến động các khoản thu nhập khác

Biểu đồ 2.7: Biến động chỉ phí của công ty GDT (2010-2013) Biểu đồ 2.8: Cơ cấu chỉ phí của GDT năm 2012 và 2013 Biểu đỗ 2.9: Tỷ lệ lãi gộp các doanh nghiệp gỗ (2010 — 2013) Biểu đồ 2.10: Doanh lợi tài sản các doanh nghiệp gỗ (2010 — 2013)

Biểu đồ 2.11: Cơ cấu các khoản thu từ hoạt động đầu tư

Biểu đồ 2.12: Cơ cấu các khoản chỉ từ hoạt động tài chính

Biểu đề 2.13: Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của các doanh nghiệp gỗ Biểu đồ 2.14: Khả năng thanh toán hiện thời của các doanh nghiệp gỗ

Biểu đề 2.15: Tỷ số nợ trên tổng tài sản của các doanh nghiệp gỗ (2010-2013) Biểu đỗ 2.16: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (2010 — 2013)

Biểu đồ 2.17: Vòng quay hàng tồn kho của các doanh nghiệp gỗ (2010 — 2013)

Biểu đồ 2.18: Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp ngành gỗ (2010 - 2013)

Sơ đỗ 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành

Sơ đồ 2.2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

So dé 2.3: Phan tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh lợi tài sản

Hình 1.1: Phân tích ROE theo mô hình Dupont

Hình 2.1: Văn phòng và nhà máy tại quận Gò Vấp

Trang 7

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp

LOI MO ĐẦU

Việt Nam đang từng bước di theo con đường cơ chế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa Với bước ngoặt là sự hội nhập WTO, Việt Nam đã đánh dấu vị trí

của mình trên thương trường quốc tế Trong môi trường cạnh tranh gay gat, cdc doanh nghiệp phải tự tổn tại và trang trải mọi chi phí kinh doanh bằng chính doanh thu của mình Điều này chứng minh quản trị tài chính hay nói cụ thể hơn là việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là vô cùng quan trọng Cuộc khủng

hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ năm 2008 đến nay vẫn chưa có những chuyển

biến khởi sắc đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp Việt Nam Là một

doanh nghiệp kinh doanh, công ty cổ phần Chế Biến Gỗ Đức Thành cũng gặp không ít khó khăn trong bối cảnh Nhà nước chuyển đổi cơ cấu quản lý, chịu sức ép từ nhiều phía Nhờ có sự nỗ lực và tỉnh thần đoàn kết của tập thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên, công ty đã nhanh chóng hòa mình vào nền kinh tế thị trường sôi động, giữ vững và mở rộng thị trường Cũng nằm trong số các doanh nghiệp có doanh thu tăng trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, công ty cô

phần Chế Biến Gỗ Đức Thành nhận thức rõ được vai trò của phân tích tài chính,

lợi nhuận chính là chỉ tiêu chính xác nhất để đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ định hướng trên, em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích

tình hình tài chính của công ty cổ phần Chế Biến Gỗ Đức Thành” để làm khoá luận

tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục,

kết cấu của để tài gồm 3 phần:

Trang 8

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VA PHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính 1.1.1 Khái niệm về tài chính

Tài chính là một phạm trù kinh tế và có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau

Trong các tổ chức kinh tế nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nói riêng thì khái

niệm tài chính được hiểu như sau: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ

kinh doanh dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội găn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội Trong nền kinh tế thị trường thì hệ thống các quan hệ kinh tế gồm 4 nhóm chỉ tiêu:

- _ Quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị của doanh nghiệp với nhà nước, tuỳ thuộc vào quan hệ sở hữu trong doanh nghiệp Nếu là quan hệ nhà nước thì quan hệ

biểu hiện 2 chiều:

e_ Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp và doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả và bảo tồn vốn

e©_ Doanh nghiệp phải có trách nhiệm trích nộp đầy đủ nghĩa vị cho nhà nước như các loại thuế

Với các loại hình doanh nghiệp khác thì quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà

nước là quan hệ một chiều

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường, doanh nghiệp vừa có vai trò là người mua người bán và đóng vai trò người tái tạo, tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ

- _ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, quan hệ này chủ yêu là sự dịch chuyển giá

trị trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Nói chung 4 nhóm quan hệ trên đã bao quát toàn bộ những khía cạnh vé su van

động của vốn Tuy nó phản ánh những nội dung kinh tế khác nhau nhưng chúng

đều có chung những đặc trưng sau:

- Những quan hệ ấy đều là những quan hệ dưới hình thức giá trị

EE——————_——————ễ——ễễễ-——————ễ=ễ=—===ễ=ễ

Trang 9

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép

- Nhiing quan hé ấy đều nảy sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội nhằm

tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh

Bản chất của tài chính doanh nghiệp không phải là tiền tệ và quỹ tiền tệ thông

thường mà là sự vận động của giá trị găn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp

1.1.2 Các chức năng của tài chính

Bản chất của tài chính doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các quan hệ tài chính và biểu hiện ngay trong chức năng vốn của nó

Tài chính doanh nghiệp có 2 chức năng:

- Chức năng phân phối đưới hình thức của cải xã hội

- Chức năng giám đốc bằng tiền mọi hoạt động của kinh doanh

1.1.2.1 Chức năng phân phối:

Là chức năng vốn có khách quan của tài chính doanh nghiệp, nó thể hiện công

dụng và khả năng của phạm trù tài chính trong việc phân phối dưới hình thức giá trị của cải xã hội trên các khâu của quá trình tái sản xuất Ở đây cần làm rõ hai van đề

- - Tại sao chức năng phân phối lại được coi là chức năng vốn có, khách quan của

phạm trù tài chính?

- _ Quan niệm về đối tượng phân phối và phương thức phân phối

Sự xuất hiện của phạm trù tài chính doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế Để tiến hành kinh doanh thì doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định Lượng vốn này được chia thành những vốn nhỏ hơn (vốn cố

định, vốn lưu động ) tương ứng với các yếu tố của quá trình kinh doanh Sau khi

kết thúc một chu kỳ kinh doanh nào đó, thu nhập tiền tệ sẽ được trang trải các chỉ

phí ban đầu đã bỏ ra và tiếp tục cho chu kỳ mới Như vậy, phân phối đã trở thành

một đòi hỏi tất yếu khách quan của mọi quá trình kinh doanh Cũng vì vậy, chức năng phân phối cũng có thể coi là một thuộc tính khách quan của phạm trù tài

chính doanh nghiệp Cũng từ đó ta thấy chức năng phân phối của tài chính doanh

nghiệp được quan niệm cả về phương thức phân phối và đối tượng phân phối Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp được biểu hiện trước hết ở việc phân

EEE—————D—D————————ễ—==ễễ=ễ=ễ—————————ễỄễ==ễ===————ễ=ễ==ễ

Trang 10

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThŠ Ngơ Hồng Điệp và trong quá trình kinh doanh nó thường xuyên biến động và được bổ sung như

vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phần, hoặc có thé điều chỉnh từ nguồn vốn lưu động sang nguồn vốn lưu động trong nội bộ Khả năng giám đốc tài chính cho phép người quản lý lựa chọn những quyết định tài chính đúng đắn trong việc hình thành và sử dụng các nguồn tài trợ và các quỹ của doanh nghiệp cho phép lựa chon

những dự án đầu tư có hiệu quả và hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh

Chức năng giám đốc tài chính trong doanh nghiệp còn giúp cho các nhà quản lý ở các cấp có biện pháp làm lành mạnh hoá các quan hệ tài chính trong quá trình kinh doanh

Nói chung hai chức năng tài chính doanh nghiệp là phân phối và giám đốc có

mối quan hệ hữu cơ với nhau Nhờ có phân phối mà tài chính phải có giám đốc và

ngược lại nhờ có giám đốc thì phân phối mới đúng hướng, có hiệu quả, và cũng

nhờ hai chức năng này sẽ làm lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp:

Như phân trình bày trên, chức năng tài chính doanh nghiệp là khả năng khách quan và vốn có của phạm trù tài chính thi vai trò của tài chính lại là các hoạt động chủ quản của người quản lý trong việc nhận thức và tổng hợp các quy luật, các quan hệ trong quá trình kinh doanh nói chung và trong hoạt động tài chính nói

riêng của doanh nghiệp

Trong điều kiện hoạt động kinh doanh hiện nay các doanh nghiệp phải tự lo các nguồn lực tài chính của mình và phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực tài chính đã huy động Vì vậy, tài chính của doanh nghiệp có các vai trò

Sau:

1.1.3.1 Đảm bảo đủ nguôn tài chính cho doanh nghiệp:

Vai trò đòi hỏi phải huy động tối đa các nguồn tài chính và đảm bảo cho tiền của doanh nghiệp được đưa vào kinh doanh một cách hợp lý nhất hiệu quả nhất Có nghĩa là doanh nghiệp phải đảm bảo luôn có đủ tiền để thanh toán các món nợ

đến hạn hoặc huy động thêm tiền để tài trợ cho việc kinh doanh vào bất cứ lúc nào

cần đến Một doanh nghiệp thiếu nguồn tài chính có thể dẫn đến phá sản

ET SS

Trang 11

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp Khi huy động nguồn ngân quỹ cho doanh nghiệp, phải đảm bảo rằng các nguồn tài trợ phải phù hợp với nhu cầu tài chính (về mặt thời gian, kết cấu) của doanh nghiệp Các điều kiện điều khoản kèm theo khi huy động càng thuận lợi càng tốt 1.1.3.2 Huy động ngân quỹ với chỉ phí thấp nhất:

Vai trò này đòi hỏi phải đảm bảo sự ổn định về nguồn tài chính dài hạn cho

doanh nghiệp, phải phát huy đầy đủ các nhu cầu tín dụng ngắn hạn Mặt khác cần

tranh thủ mua hàng càng rẻ càng tốt (nhưng phải đảm bảo chất lượng), để doanh nghiệp ra tăng lợi nhuận

1.1.3.3 Sử dụng hiệu quả các ngân quỹ:

Bên cạnh hai vai trò huy động, vai trò sử dụng tiền bạc của doanh nghiệp vào các hoạt động phải đem lại lợi nhuận, đầu tư vào các tài sản phải có tý lệ hồn vốn

cao Khơng đầu tư vào những vụ đầu tư có độ rủi ro cao, những đầu tư có thể làm mất khả năng chi trả các món nợ Vai trò này cũng đòi hỏi phải xác định được kế cấu hợp lý nhất giữa các loại vốn và nguồn vốn, giữa các tài sản ngắn hạn và dài

hạn mà doanh nghiệp nên thực hiện, hơn thế nữa phải tìm được những cơ hội đầu tư tốt nhất, những tài sản cẦn có và nhu cầu thay thế bổ sung những tài sản mới

1.1.3.4 Vai trò phân tích:

Vai trò quan trọng khác của tài chính doanh nghiệp là thực hiện phân tích tài

chính, lập kế hoạch sử dụng vốn và nguồn vốn có kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách sử dụng kỹ thuật ngân quỹ và các kỹ năng kiểm tra tài

chính khác Vai trò cũng chỉ ra khi phân tích phải xác định được những điểm mạnh

và yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Để từ đó có thể đầu tư tiền bạc một

cách hợp lý nhất, đánh giá đúng nhu cầu gia tăng nhân lực của doanh nghiệp để

chống lại sự cạnh tranh bên ngoài

1.1.4 Các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp:

Khi sử dụng các nguồn lực tài chính bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó nhất là về mặt tài chính Để sử dụng có hiệu

quả tài chính các doanh nghiệp thường để ra các mục tiêu chính sau:

1.1.4.1 Tối đa hoá lợi nhuận:

Đây là mục tiêu chính của đa số các doanh nghiệp Tuy nhiên không nên đặt

nó là mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp bởi bât cứ lúc nào cũng có thê tơi đa hố

EEEE————=———==——===———-—-——-———==ễễễễễễỄễẽ

Nguyễn Tấn Đạt 6

Trang 12

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp lợi nhuận hiện tại bằng cách đưa ra những quyết định gây bất lợi cho các hoạt động đài hạn Chẳng hạn có thể thực hiện tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp bằng

cách mua những máy móc cũ có chất lượng kém và phân phối sản phẩm loại xấu, trong thời gian đầu điều đó không ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp

nhưng về lâu đài kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không đảm bảo chất lượng

1.1.4.2 Tối đa hoá thị phần:

Cũng như tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp không nên đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường làm mục tiêu duy nhất Bởi vì khi doanh nghiệp tập trung vào cải

thiện thị phần có thể sẽ phải bán sản phẩm với giá thấp một cách không khôn ngoan và gánh chịu những chỉ phí lớn do cạnh tranh với các đối thủ Doanh nghiệp sẽ tối

đa hoá được thị phần của mình nhưng sẽ phải chỉ tiêu nhiều tiền bạc hơn và cuối

cùng có thê bị thua lễ

1.1.4.3 Tối đa hoá lợi tức của cỗ đông:

Khi các cổ đông đấu thầu vào một doanh nghiệp nào đó thì chủ yếu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận để đạt được tỷ lệ hoàn vốn cao trên những khoản đầu tư của họ nếu hoàn cảnh cho phép Điều này được duy trì trong một khoảng thời gian càng đài càng tốt Mặt khác họ vừa muốn tối đa hoá lợi nhuận dài hạn, đồng thời tối

thiểu hoá rủi ro đối với đầu tư của họ Để thoả mãn mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông, lãnh đạo doanh nghiệp cố gắng tối đa hoá nhằm làm tăng của cải cho

họ Mặt khác cũng phải xem xét đầy đủ mọi khía cạnh rủi ro và liên hệ các quyết định tài chính sẽ được đưa ra để quyết định có nên huy động thêm vốn vào đầu tư

cho hoạt động kinh doanh hoặc phân phối lợi tức hay không

1.1.5 TỔ chức công tác tài chính trong doanh nghiệp:

1.1.5.1 Khái niệm về tổ chức tài chính trong doanh nghiệp

Tổ chức tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng hợp các chức năng của tài chính để đề ra các hình thức, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng các quyết

định tài chính đúng đắn về việc tạo lập và sử dụng các nguồn tài chính các quỹ tiền tệ để phục vụ có hiệu quả cho những mục tiêu kinh doanh trong những thời kỳ nhất định

Trong cơ chế thị trường công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp bao gồm nội

dung cơ bản sau:

a

Trang 13

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép

- Tham gia thẳm định dự án kinh doanh của doanh nghiệp

- - Xây dựng những luận cứ để giám đốc về tài chính

- - Xây dựng hệ thống kế hoạch tài chính và các biện pháp thực hiện kế hoạch

- _ Phân tích kiểm tra, đánh giá kết quả tài chính

1.1.5.2 Tham gia thẩm định dự án kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ vào những phương thức và mục tiêu của giám đốc hoặc hội đồng quản trị doanh nghiệp (phân phối sản phẩm hợp lý, đổi mới kỹ thuật ) vạch ra, trên cơ

sở các dự án, dưới góc độ về tài chính phải thẩm định, phân tích về khả năng thanh

toán, lợi nhuận

1.1.5.3 Xây dựng những luận cứ để giám đốc về tài chính

Thực chất đề ra các quy định về tài chính là việc đề xuất hệ thống các biện pháp tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu đã định

Những quyết định về tài chính thường là:

- Các quyết định về tài trợ dài hạn

- _ Các quyết định về tài trợ cho phương án kinh doanh ngắn hạn

- Các quyết định về điều chỉnh quy mô, kết cấu vốn của doanh nghiệp

- Cac quyết định về phân phối thu nhập, lợi nhuận và sử dụng các quỹ

Tính đúng đắn của những quyết định trên đây sẽ có ảnh hưởng sống còn đối với doanh nghiệp Vì vậy việc xác định những luận cứ chính xác cho các quyết

định tài chính được coi là một nhiệm vụ then chốt Để giúp cho lãnh đạo có những

quyết định tài chính đúng đắn bộ phận tài chính phải có đầy đủ những dữ kiện về

tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch tài chính doanh nghiệp Khả năng và nguồn

tài chính của doanh nghiệp, những diễn biến và xu thế của thị trường, nhà nước ở tầm w mô, những thông tin kinh tế

1.1.5.4 Xây dựng hệ thong kế hoạch tài chính và các biện pháp thực hiện kế hoạch Hệ thống kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp bao gồm kế hoạch dài hạn và ngắn hạn

Kế hoạch ngắn hạn (hàng năm, quỹ) øồm việc xác định kế hoạch vốn và nguồn vốn lưu động, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ doanh nghiệp

Kế hoạch dài hạn xác định chủ yêu các nguồn tài trợ cho các dự án đầu tư đài hạn, khả năng trả nợ và lợi nhuận dự kiên

E==—————————ễ—=ễ=——————————ễ—=————————=—ÃễẼ

Trang 14

Khoá luận tt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp

1.1.5.5 Phan tích kiểm tra, đánh giá kết quả tài chính

Đây cũng chính là một nội dung công tác tài chính của doanh nghiệp Thông

qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính như: hệ số thanh toán nhanh, khả năng thanh

toán, hệ số sinh lợi, cho phép những nhà quản lý có thể phân tích kiểm tra và đưa ra những kết luận chính xác toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Qua phân tích và kiểm tra tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm thấy những biện pháp hữu hiệu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.1.6 Các mỗi quan hệ của tài chính doanh nghiệp:

Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể có các mối quan hệ tài chính sau:

1.1.6.1 Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước:

Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cỗ

phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh

doanh và phân chia lợi nhuận Đồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh

những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh

nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định

1.1.6.2 Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính: Các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh

nghiệp Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp

nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay va tiền lãi trong thời hạn nhất định Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung gian khác, doanh

nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán Ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp (Thị trường chứng khốn) Thơng qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư vốn

nhàn rỗi của mình bằng cách kí gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng

khoán của các doanh nghiệp khác

a EE

Trang 15

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

1.1.6.3 Mỗi quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác:

Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động, Là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dich vụ Đồng thời, thông qua các thị trường, doanh nghiệp xác

định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch

định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thỏa mãn nhu cầu của thị trường

1.1.6.4 Mới quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp:

Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn

1.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp:

1.2.1 Khái quát về phân tích tài chính của công ty

1.2.1.1 Khái niệm về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là quá trình thu thập và xử lý thông tin bằng các công cụ phân tích nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tài chính Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp, người sử dụng thông tin có thể đánh giá được tình hình tài

chính của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện tại và quá khứ cũng như dự báo được

tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai 1.2.1.2 Mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiệp

Mục đích quan trọng nhất của phân tích tài chính doanh nghiệp là giúp những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác

thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tài

chính doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía (chủ doanh nghiệp

và bên ngoài)

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng

đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Bên cạnh đó, các quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm,

phân phối sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ với chỉ phí thấp, đóng góp phúc lợi xã

hội, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được

Trang 16

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngơ Hồng Điệp

mục tiêu này nếu đáp ứng được hai thử thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản: Kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp

không có khả năng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động và đóng cửa Như vậy, hơn ai hết, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân

bằng tài chính khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính

nhằm để ra quyết định đúng

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ

chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, họ đặc biệt chú ý

đến số lượng tiền và tài sản khác có thê chuyên đổi thành tiền nhanh Từ đó, so

sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh

nghiệp Ngoài ra, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan

tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu Bởi vì, số vốn chủ sở hữu này là khoản bảo

hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin đó cho thấy người vay không đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay đó có thể và sẽ được thanh toán khi đến hạn Người cho vay cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp vì đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn

Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán von Vi vay, ho can

những thông tin và điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và

tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp Đồng thời, các nhà đầu tư cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu tư

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, (chủ sở hữu), các nhà quản lý, các nhà đầu tư,

các chủ ngân hàng còn có nhiều nhóm người khác quan tâm đến thông tin tài

chính của doanh nghiệp Đó là các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, chủ quản, các

nhà phân tích tài chính, những người lao động Những nhóm người này có nhu

câu thông tin về cơ bản giỗng các chủ ngân hàng, các nhà đâu tư, các chủ doanh

Trang 17

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThŠ Ngơ Hồng Điệp

nghiệp , bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ

1.2.1.3 Đối tượng nghiên cứu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp

Là những kết quả kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế

thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.2 Nguon số liệu trong phân tích

1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán

Mỗi tài sản đều có nguồn hình thành gọi tắt là nguồn vốn Nguồn hình thành

bao gồm vốn của chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả a) Khái niệm

Bảng cân đối kế toán (the Balance Sheet) là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản

đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán được lập

vào thời điểm cuối kỳ kế toán (tháng, quý, năm) hay được lập khi giải thể, tổ chức

lại doanh nghiệp (chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi loại hình doanh

nghiệp) Cơ sở số liệu để lập báo cáo dựa vào số dư của các tài khoản tổng hợp và

tài khoản phân tích từ loại 1 đến loại 4 Báo cáo được lập sau khi đã kiểm tra số liệu kế toán b) Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán Nội dung: - _ Bảng cân đối kế toán gồm hai phần (hai bên) được phản ánh theo hai chỉ tiêu cơ bản - _ Số đầu kỳ: là số cuối kỳ trước chuyển sang, số đầu kỳ không đổi trong suốt cả kỳ kế toán năm

- _ Số cuối kỳ: là số dư cuối kỳ của các tài khoản tương ứng của kỳ báo cáo - Mã số: là mã số của chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán, mã số này không

được thay đôi

Kết cấu:

- _ Bảng cân đối kế toán phải phản ánh hai mặt vốn kinh doanh là: Tài sản và nguồn vốn (nguồn hình thành tài sản)

SE

————————=ễ=ễễ=ễ—=ễỄễ===ễ ————===ẽ=ẽễ=

Trang 18

Khoá luận tt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp - Mỗi phan tai san va nguồn vốn đều được ghi theo 3 cột: Mã số, số đầu kỳ

và số cuối kỳ

- Phan tài sản gồm:

o_ A: Tài sản ngắn han

o B: Tai san dài hạn

- Phan ngudn hinh thành tài sản gồm: o A: Ng phai tra

o B: Nguén vốn chủ sở hữu

Ta có đẳng thức: TỎNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

c) Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán

- _ Đảm bảo nguyên tắc dễ hiểu, dễ so sánh để phân tích tài chính

- - Nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác

Tính thanh khoản giảm dần, khi sắp xếp các loại

Không được bù trừ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả kể cả cho

cùng một đối tượng

1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

a) Khái niệm

Bảng cân đối kế toán tập trung phản ánh tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định Để phản ánh sự thay đổi tình hình tài chính giữa hai thời điểm, doanh

nghiệp sử dụng Báo cáo két qua hoat déng kinh doanh (the Income Statement)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình

và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập qua một thời kỳ kinh doanh Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiết hoá các chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát quá trình kinh doanh:

DOANH THU - CHI PHÍ = LỢI NHUẬN

b) Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Nội dung:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh

(lãi lỗ kinh doanh) của từng mặt hoạt động kinh doanh của đơn vị Các yếu tố cơ

bản của báo cáo kết quả kinh doanh gồm: - Doanh thu (Sales Revenue)

—————— a ae eS

Trang 19

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản

thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra

các luồng tiền trong quá trình hoạt động! Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tiếp cận từ

phía các dòng tiền ra và dòng tiền vào trong kỳ của doanh nghiệp phân chia theo ba hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Qua đó, giúp người đọc thấy được các hoạt động đã tạo ra tiền và sử dụng tiền như thế

nào cũng như đánh giá những ảnh hưởng của chúng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp”

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được tông hợp bởi 3 dòng tiền ròng, từ 3 hoạt động của doanh nghiệp:

- _ Hoạt động kinh doanh: là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yêu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính

- - Hoạt động đầu tư: là các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản

tương đương tiền

- - Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết

cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp

Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyên tiền tệ:

- _ Phương pháp trực tiếp đơn giản đối với người lập và dễ dàng cho người đọc thuộc mọi đối tượng, nhưng khối lượng tính tốn lớn, cơng việc nhiều nên

dễ gây thiếu sót hoặc trùng lắp Phương pháp này bắt đầu từ tiền thu bán hàng, đi qua tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến thu chỉ tiền thực

tế để đến dòng tiền thuần Dòng tiền thuần (NCEF — Net Cash Flow) là hiệu

số giữa dòng tiền vao (inflows) va dong tiền ra (outflows) trong ky kinh doanh

- Phuong pháp gián tiếp thường được các nhà kế toán chuyên nghiệp lựa chọn

do ngắn gọn, mặc dù khá trừu tượng vì phương pháp dựa vào các “suy luận ngược” Băt đầu từ lợi nhuận kê toán trước thuê — một chỉ tiêu trên báo cáo

! Chuẩn mực kế toán số 24, đoạn 03

? Vũ Hữu Đức & các tác giả (2012), Nguyên lý kế toán, NXB Lao động, trang 42

Trang 20

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

kết quả hoạt động kinh doanh, sau đó điều chỉnh các khoản hạch tốn thu

chỉ khơng dùng tiền mặt (khấu hao, dự phòng, lãi lễ do đánh giá lại tài sản,

tỷ giá ), loại trừ các khoản lãi lỗ từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính; sau đó điều chỉnh những thay đổi của tài sản ngắn hạn (tăng giảm) trên bảng

cân đối kế toán, để đi đến dòng tiền thuần Nhưng quan trọng hơn, phương pháp gián tiếp làm rõ mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh

Giữa hai phương pháp chỉ khác nhau cách tính dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, cách tính dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính thì vẫn giống nhau ở cả hai phương pháp này

1.2.2.4 Thuyết mình báo cáo tài chính

Căn cứ vào thực tế áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Việt Nam để ban hành và hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng tại đơn vị để

trình bày các thông tin được yêu cầu trong thuyết minh báo cáo tài chính

Việc lựa chọn số liệu và thông tin cần phải trình bày trong thuyết minh báo cáo

tài chính được thực hiện theo nguyên tắc trọng yếu quy định tại Chuẩn mực số 21

— Trình bày báo cáo tài chính

Căn cứ vào quy định của các chuẩn mực kế toán cụ thể, doanh nghiệp căn cứ

số kế toán tổng hợp và chỉ tiết để lấy số liệu và thông tỉn ghi vào các phần phù hợp

của thuyết minh báo cáo tài chính

Việc đánh số các thuyết mỉnh dẫn từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyên tiền tệ được thay đổi lại cho phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, nhưng phải thực hiện đúng yêu cầu và nội

dung thông tin cần được trình bày Ngoài ra doanh nghiệp có thé trình bày bổ sung những thông tin khác nhằm mục đích giúp cho những người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính của doanh nghiệp

1.2.2.5 Các nguôn thông tin khác: Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế

- _ Thông tin về tăng trưởng, suy thoái kinh tế

- _ Thông tin về lãi suất ngân hàng - _ Thông tin về tỷ lệ lạm phát

Trang 21

Khoá luận tt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép

- Thông tỉnvề chính sách kinh tế của Chính phủ Thông tin theo ngành

- Mức độ và yêu cầu công nghệ theo ngành - - Mức độ cạnh tranh và quy mô của thị trường - - Nhịp độ và xu hướng vận động của ngành

- Nguy cơ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Thông tin về đặc điểm hoạt động của DN

- Mục tiêu và chiến lược hoạt động của DN

- _ Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh ở từng loại hình DN

- - Tính thời vụ, tính chu kỳ trong từng hoạt động kinh doanh

- - Mối liên hệ giữa nhà cung cấp, ngân hàng, khách hàng 1.2.3 Cúc kỹ thuật phân tích:

1.2.3.1 Phương pháp so sánh

So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức

độ biến động của chỉ tiêu phân tích Đây là một trong những phương pháp được sử

dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu phân tích có thể so sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với

các doanh nghiệp cùng ngành hoặc chỉ tiêu trung bình ngành để thấy được vị thế

của doanh nghiệp trên thị trường, qua đó đánh giá khả năng cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp

a) Tiêu chuẩn so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được chọn làm căn cứ để so sánh (chỉ tiêu gốc) Chỉ tiêu gốc còn được gọi là số gốc Tùy theo mục đích, yêu cầu phân tích mà chọn

kỳ gốc cho thích hợp:

Số gốc là số kỳ trước: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức độ biến động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kỳ

Lúc này sẽ so sánh chỉ tiêu ở thời điểm này với thời điểm trước, giữa kỳ này với

kỳ trước

Trang 22

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngơ Hồng Điệp

Số gốc là số kế hoạch: (Số định mức hoặc dự toán) Tiêu chuẩn so sánh này có

tác dụng đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đặt ra Khi đó tiến hành so sánh

giữa thực tế với kế hoạch chỉ tiêu

Số gốc là trung bình ngành: Tiêu chuẩn này thường được dùng để so sánh khi

đánh giá kết quả kinh doanh của DN so với trung bình của các DN có cùng quy mô trong ngành

b) Điều kiện so sánh:

- - Phải phản ánh cùng nội dung kính tế - Phải có cùng phương pháp tính toán

- _ Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau

- Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đơn vị đo lường,

- - Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tương ứng phải quy đổi về cùng một quy

mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tương tự nhau c) Kỹ thuật so sánh:

So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trỊ số phân tích và trị số kỳ gốc của

chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này cho thấy biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu phân tích

So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số phân tích và trị số kỳ gốc

của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát

triển của chỉ tiêu phân tích

So sánh bằng số bình quân: Phản ánh nội dung chung nhất của hiện tượng bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó Hay nói cách khác hơn, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của của chỉ tiêu Số bình quân có thể biểu hiện dưới dạng số tuyệt đối (năng suất bình quân,

tiền lương bình quân ) hoặc dưới dạng số tương đối ( tỷ suất doanh lợi bình quân, tỷ suất chi phí bình quân ) So sánh bằng số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm

chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thé chung có một tính chất

d) Hình thức so sánh:

So sánh theo chiều ngang: Bằng cách tính số tiền chênh lệch từ năm này so với năm trước cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, từng báo cáo

FEE==E—=——————ễễ————=ễ——————EEEEEEEEEEEEE—EEEE————.ằ

Trang 23

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngô Hoàng Điệp

tài chính Tỷ lệ phần trăm chênh lệch phải được tính toán để thấy quy mô thay đổi tương quan ra sao với quy mô của số tiền liên quan

So sánh theo chiều dọc: Trong so sánh theo chiều dọc, tỷ lệ phần trăm được

sử dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo

cáo Con số tổng cộng của một báo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỷ lệ phần trăm so với con số đó Báo cáo bao gồm kết quả tính

toán của các tỷ lệ phần trăm trên được gọi là báo cáo quy mô chung

So sánh theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành

phần nào đó trong hoạt động kinh doanh và trong việc chỉ ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo quy mô chung,

Báo cáo quy mô chung thường được sử dụng để so sánh giữa các doanh nghiệp, cho phép nhà phân tích so sánh các đặc điểm hoạt động và đặc điểm tài trợ có quy

mô khác nhau trong cùng ngành 1.2.3.2 Phương pháp Dupont:

Bên cạnh đó, phương pháp thường được sử dụng trong phân tích tài chính

doanh nghiệp có thể kể đến là phương pháp Dupont Khi sử dụng phương pháp

này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng

tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phương pháp này là tách

1 tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tổng tài sản (ROA), thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số

có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp

1.2.4 Nội dung phân tích báo cáo tài chính:

1.2.4.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán

Để hiểu chỉ tiết hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được những

nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự biến động của tổng tài sản và tong nguồn vốn, ta cần đi sâu phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn Sự phân tích này nhằm

mục đích:

Đánh giá trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp và việc bố trí cơ cấu tài sản Tuỳ theo đặc điểm từng lĩnh vực, ngành nghề hoạt động sẽ cho ta thấy cơ cấu

tài sản là hợp lý hay không

Trang 24

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThŠ Ngơ Hồng Điệp

Đánh giá sự biến động về tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn qua thời gian để thấy rõ tầm quan trọng của mỗi khoản mục trong tổng tài sản, nguồn vốn

Đánh giá và phát hiện chính sách mà doanh nghiệp đã thực hiện cũng như xu

hướng phát triển của doanh nghiệp

a) Phan tích cơ cấu tài sản:

Việc phân tích cơ cấu tài sản nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào Với số vốn đã có doanh nghiệp phân bổ cho các loại tài sản có hợp lý không, sự thay đổi kết cấu các loại vốn có ảnh hưởng gì đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Phương pháp phân tích là so sánh tổng số vốn giữa cuối kỳ với đầu năm; xác

định tỷ trọng từng loại tài sản ở thời kỳ đầu năm và cuối kỳ; so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa cuối kỳ với đầu năm để xác định chênh lệch và tìm nguyên nhân cụ thé

Mặt khác phải xác định được tỷ suất đầu tư và tỷ suất tài sản cố định so với tài sản

cũng như tỷ suất tài sản cố định so với tổng tài sản

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ngày cuối kỳ ta lập bảng phân tích như sau: Dau ky Cuỗi kỳ Chênh lệch Chỉ tiêu SO Ty S6 Ty S6 Ty tiên | trọng | tiên trọng tiên | trọng

A TAI SAN NGAN HAN

I Tiền và tương đương tiền

I Đầu tư tài chính ngắn hạn

II Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B.TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn I Tài sản cố định II Bất động sản đầu tư

IV Đầu tư tài chính dài hạn

V Tai san dài hạn khác Cộng

Bảng 1.1: Phân tích cơ câu tài sản

Quá trình phân tích được tiến hành trên cơ sở sự biến động của từng loại tài

sản Riêng về đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ để tạo tiền đề tăng năng suất lao động thì việc phân tích cơ cấu tài sản

=———= — — — -.—— nh -. -=

Trang 25

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

phải được xem xét đồng thời với các tỷ suất đầu tư cụ thể (vì đây là đòn bẩy vận hành)

Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về đầu tư vốn cho việc trang bị

cơ sở vật chất kỹ thuật mua sắm và xay dung TSCD, đầu tư tài chính

TSGĐ hiện c6+DTTCDH +CPXDCBDD

Tổng tài sản

Tỷ suất đầu tư chung =

Tỷ suất đầu tư TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và

xây dựng TSCĐ Khi xác định chỉ tiêu này phải phân biệt giữa số đã đầu tư và số

hoàn thành để có cơ sở đánh giá đúng đắn hơn

Ty suất đầu tư TSCĐ = Tri gia Tate iene giá TSP nN gn co

Tong tai san

Tỷ suất đầu tư tài chính dai han phan ánh tình hình sử dụng vốn đầu tư vào lĩnh

vực liên doanh, mua cỗ phần, cổ phiếu và kinh doanh bất động sản, tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp

Giá trị các khoản ĐTTCDH

Tổng tài sản

Ty suat DTTCDH =

b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Ngoài việc phân tích cơ cấu tài sản, nhà phân tích cần phải tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn Việc phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ giúp doanh nghiệp nắm

được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ, chủ động trong sản xuất

kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn

Phương pháp phân tích cũng giống như phân tích cơ cấu tài sản, nghĩa là so

sánh tổng số nguồn vốn cuối kỳ và đầu năm, xác định tỷ trọng từng nguồn vốn cụ

thể trong tổng số nguồn vốn, xác định số chênh lệch giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tiền và tỷ trọng của từng nguồn, xác định tỷ suất tự tài trợ để biết được khả

năng chủ động về mặt tài chính, tỷ lệ nợ phải trả so với tổng nguồn vốn Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đôi cuôi kỳ, lập bảng phân tích sau:

a EE

Trang 26

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp

BANG 1.2: PHAN TiCH CO CAU NGUON VON

Dau ky Cuỗi kỳ Chênh lệch Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Sô Tỷ tiên | trong] tiên | trọng | tiên | trong A.Nợ phải trả INợ ngắn hạn Il No dai han B Nguồn vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu I Nguồn kinh phí và quỹ khác Cộng Số: liệu của bảng phân tích cho thây sự biên động của từng nguồn vốn trong

tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, việc tăng lên của các khoản nợ nếu ở mức

độ hợp ly chứng tỏ doanh nghiệp đã biết vận dụng “đòn bẩy tài chính”, nhưng quă

lớn lại cho thấy tình hình hoạt động không khả quan Nhìn chung sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu là tốt nhưng cơ cấu của các bộ phận cấu thành nó sẽ đưa ra một cái nhìn cụ thể hơn

Cùng với quá trình phânYích cơ cấu nguồn vốn, người ta phân tích một số ty

suất nhằm khẳng định mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp

Tý suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và tính chủ

động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp TỶ suất tự tài trợ cao thể hiện tính chủ động trong sản xuất kinh doanh càng cao do khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính tốt Tỷ suất tự tài trợ được xác định bằng công thức:

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ số nấu, Tong nguon von von chủ Sở hữu

Theo công thức trên ta thấy được trong một đông vốn có bao nhiêu phần trăm

là vốn chủ sở hữu

Ngoài ra, người ta sử dụng tỷ suất nợ chung để đánh giá tình hình nợ nan va

Trang 27

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

Các phân tích trên cho phép doanh nghiệp nhận biết được một cách khái quát tình hình tài chính của mình Tuy nhiên, để có cái nhìn cụ thê, ta cân đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu khác sẽ được trình bày trong các phần sau

1.2.4.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh: a) Phân tích biến động doanh thu, thu nhập:

Từ sô liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ sử dụng các chỉ tiêu thu nhập

ta lập được bảng so sánh nhằm phân tích sự biến động của doanh thu, thu nhập:

Năm (%o) Năm (xi) Chênh lệch giá trị | Chênh

Chiêu | Gini | 3 | cist | 2 | ciate | 2 | eb trong trong trọng | cơ câu

f 2 3 4 5 6 7 8

Doanh thu ban hang & cung cap dich vu Doanh thu thuân Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác

Bảng 1.3: Phân tích biên động doanh thu, thu nhập (đơn vị tính: VND)

Cột 1: Các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cột 2: Doanh thu, thu nhập kỳ sốc

Cột 3: Tỷ trọng doanh thu, thu nhập của từng hoạt động kỳ gốc

Cột 4: Doanh thu, thu nhập của kỳ phân tích

Cột 5: Tỷ trọng doanh thu, thu nhập của từng hoạt động kỳ phân tích Cột 6: Chỉ tiêu Cột 4 — Cột 2 Cột 7: Chỉ tiêu Cột 6 / Cột 2 Cột 8: thay đổi cơ cấu từng loại doanh thu, thu nhập so với tổng thu nhập toàn doanh nghiệp Kiểm tra tính trung thực, chính xác, đầy đủ, hợp lý của từng loại thu nhập b) Phân tích biến động chỉ phí:

Cũng với kỹ thuật phân tích theo chiều ngang giống như trên, ta lập được bảng phân tích như sau:

(a

Trang 28

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngơ Hồng Điệp

Năm (%o) Nam (x1) Chênh lệch giá trị | Chênh

Chiêu lo um| trọng T [on trọng |, | Gani | 3 | trọng | cơ cầu 1 2 3 4 7 6 7 8 Giá von hang ban Chi phi ban hang Chi phi quan ly doanh nghiép Chi phi tai chinh

Chi phi khac

Bang 1.4: Phân tich bién déng chi phi (Don vi tinh: VND)

So sánh theo chiều ngang (cột 6, cột 7) tìm hiểu mức tăng giảm từng loại chỉ

phí và tính hợp lý của sự tăng giảm giá trị chỉ phí (phù hợp với phương hướng sản

xuất kinh doanh, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tiết kiệm chỉ phí, khả

năng luân chuyên vôn)

c) Phân tích khả năng sinh lời:

Tùy theo mục tiêu phân tích khả năng sinh lợi, chúng ta có thể sử dụng các tỷ

số sau đây:

- Ty suat sinh lời so với doanh thu:

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với doanh thu Thông thường tỷ số này r A 29 ~* -A x wt VÀ ns A x 6 42 2 gta có thể sử dụng lãi gộp hoặc lãi ròng so với doanh thu nên còn được gọi là chỉ tiêu tỷ suất lãi gỘp Tỷ lệ lãi gộp = Doanh thu thuần—giá vốn hang ban Tỷ sô lãi ròng =

Doanh thu thuần

- Kha nang sinh lời so với tài sản:

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

Tý số này đo lường khả năng sinh lợi so với tài sản hay nói khác đi tỷ số này

cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Lợi nhuận sử dụng trong công thức tính toán có thể là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi

nhuận ròng sau thuế, tùy theo mục tiêu phân tích Chẳng hạn, cổ đông thường quan

tâm đến phần lợi nhuận họ được phân chia nên khi tính toán chỉ tiêu lợi nhuận so

với tài sản thường sử dụng lợi nhuận ròng sau thuê

FE==————_D—D————ễễễễ=ễ=——————=ễ==——————EỄEỄEỄEỄEEEEỄEEEEEE—====ễẽễỄ ee

Trang 29

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngô Hoàng Điệp

Lợi nhuận sau thuế

ROA (Return on Assets) = Tổng tài sản - Khả năng sinh lời so với vốn chủ sở hữu:

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu bỏ ra Chủ doanh

nghiệp thường chỉ quan tâm đến phần lợi nhuận sau cùng mà họ nhận được, cho nên thường thì chỉ tiêu lợi nhuận ròng sau thuế được sử dụng trong việc tính toán tỷ số này

Lợi nhuận sau thuế

ROE (Return on Equlty) =—— "chủ sở hữu

1.2.4.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

a) Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:

Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa

dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động,

để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tổng

lưu chuyển tiền của công ty Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả lâu dài thì

hoạt động kinh doanh phải là hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba

hoạt động Đồng thời so sánh dòng tiền qua các năm, giải thích nguyên nhân của

sự biến động

b) Phan tich dòng tiền từ hoạt động đầu tư:

Phần này liên quan đến các tài khoản mua và thanh lí các công cụ sản xuất của doanh nghiệp, các khoản đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác và các khoản cho khách hàng vay Các tài khoản trên bảng cân đối kế toán bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn và quyền sở hữu, đất đai nhà xưởng, thiết bị Các mối quan hệ giữa các TK trên bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng lên dòng tiền thường gặp là: - _ Quyền sở hữu đất dai, trang thiết bị : Mua (dòng tiền ra) và Bán (dòng tiền Vào) - Các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn: Mua (dòng tiền ra) và Bán (dòng tiền vào)

Phần dòng tiền từ các hoạt động đầu tư cho thấy thông tin quan trọng về chiến

lược của doanh nghiệp Với nhiều doanh nghiệp, tỉ lệ tài sản hữu hình có thể cho thấy đó là các khoản đầu tư ít rủi ro Khi một doanh nghiệp trong ngành công

Trang 30

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngơ Hồng Điệp

nghiệp xây dựng công suất quá mức cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng thì

chỉ phí để duy trì và tài trợ cho dự án đó có thê đây doanh nghiệp đến phá sản

Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng tỉ lệ nguồn vốn thu được để đánh giá khả năng

tài trợ vốn để thực hiện dự án và mua thiết bị cho sản xuất kinh doanh

c) Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính

Phần này phản ánh những thay đổi trong hai khoản trách nhiệm pháp lí ngoài

vốn, những chứng từ phải trả (hay các khoản nợ dài hạn), các khoản nợ dài hạn đến hạn trả cũng như những thay đổi của các tài khoản vốn cô đông và trách nhiệm

pháp lí dài hạn Những TK trong bảng cân đối kế toán này liên quan đến việc phát hành và thanh toán các món nợ và cổ phiếu và chỉ trả các lợi tức Các mối quan hệ chủ yếu bao gồm các mối quan hệ sau:

- _ Vay nợ ngắn hạn hay đài hạn ngân hàng : Giấy nợ nhận tiền (dòng tiền

vào) và thanh toán nợ (dòng tiền ra)

- Phát hành cỗ phần : Phát hành cỗ phiếu (dòng tiền ra) và mua lại cô

phiếu bằng tiền (dòng tiền vào)

Các hoạt động tài chính liên quan đến phát sinh vốn từ các chủ nợ hoặc chủ sở hữu:

- _ Phát sinh từ phát hành khoản nợ ngắn và dài hạn: Nhận tiền từ việc đi vay

hoặc phát hành trái phiếu Nếu các khoản nợ được phát hành để nhận các tài sản

khác không phải là tiền thì không được coi thuộc phần dòng tiền từ hoạt động tài

chính của báo cáo lưu chuyên tiền tệ

- _ Việc chỉ trả gốc các khoản nợ ngắn và dai han: Các dòng tiền ra liên quan đến các khoản nợ gồm khoản tiền trả gốc thường kì cũng như việc trả nợ trước thời

hạn Phần tiền trả nợ ốc được coi là thuộc dòng tiền từ hoạt động tài chính, phần

tiền trả lãi là dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh

- _ Phát sinh từ phát hành cổ phiếu: Liên quan đến các khoản tiền nhận từ việc

bán các cổ phiếu thông thường cho nhà đầu tư Nó không øồm các khoản cô phiếu phát hành chi trả cho các món khác không phải tiền như phát hành cổ phiếu trả lương công nhân

- _ Mua cổ phiếu hoặc bán cổ phiếu: Dòng tiền ra bao gồm khoản trả bằng tiền đề mua lại cỗ phiêu của doanh nghiệp từ cô đông

Trang 31

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

- _ Tiền trả cổ tức: Là khoản tiền trả cổ tức cho các cổ đông trong năm Lãi vay và cô tức được phân chia vào hai hoạt động khác nhau là vì lãi suất được ghi trên

báo cáo kết quả kinh doanh trực tiếp liên quan đến thu nhập (là hoạt động sản xuất kinh doanh), còn cổ tức thì không bởi chúng là sự phân phối thu nhập

Việc phát triển lâu dài của doanh nghiệp thường được tài trợ từ ba nguồn chính:

tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp, từ phát hành cô

phiếu và từ vay mượn dài hạn Các nguồn lực tài chính được sử dụng là một nhân

tố quan trọng ảnh hưởng đến độ rủi ro và khả năng trả nợ của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy ban quản lí đã lựa chọn phương cách nào để tài trợ sự phát triển của doanh nghiệp Các thông tin trên có thể giúp đánh giá cấu trúc vốn và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp

Như vậy việc phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ sẽ giúp chúng ta kiểm tra

tính trung thực của tất cả các thông tin rút ra từ việc đánh giá các tỷ suất và vốn lưu động, về tình trạng tiền mặt, khả năng thanh toán của công ty

1.2.4.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính: a) Tỷ số khả năng thanh toán:

Phân tích khả năng thanh toán (Liquidity Analysis) là đánh giá tính hợp lý về

sự biến động các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằm giúp công ty làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo

phát triển của công ty

- Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tién (Cash Ratio):

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền là ty số đo lường số tiền hiện có tại công ty có đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả hay không (A measure of the adequacy of available cash is called the cash ratio)3 Ty số này chỉ ra lượng tiền dự

trữ so với khoản nợ hiện hành Công thức và cách tính: Tiền+Các khoản tương đương tiền Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt = ——; Nợ phải trả ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền cho biết ngay sự khủng hoảng về tài chính

của công ty, bởi vì, tỷ số này rât nhạy cảm với bât kỳ một sự biên động nhỏ nào

3 www,slideshare.net/mselaoudiy/chap014-11389845

Trang 32

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp

bảo đảm và có cơ sở tin tưởng vào sự đáo hạn của con nợ Ngược lại, các nhà quan trị thường thích tỷ số nợ cao, bởi vì tỷ số nợ càng cao nghĩa là công ty chỉ cần góp

một phần nhỏ trên tổng số vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do các chủ

nợ gánh chịu Tuy nhiên, tỷ số nợ càng cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càng kém, vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn không được trả sẽ dễ làm cho cán cân

thanh toán mắt cân bằng, xuất hiện nguy cơ phá sản khá cao - _ Tý số nợ so với vốn chủ sở hữu (Total debt to equity)

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu, thường gọi là tỷ số nợ (D/E), đo lường mức

độ sử dụng nợ của công ty trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn

chủ sở hữu

» _k ns _k ona Tổng nợ

Tỷ sô nợ so với vôn chủ sở hữu =——————~— Giá trị vốn chủ sở hữu Ta an

Ty số nợ so với vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, mối quan hệ

tương ứng giữa nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 1.2.4.5 Phân tích các tỷ số về cổ phiếu:

a) Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu so với lợi nhuận trên cổ phần P/E:

Tỷ số giá thị trường của cỗ phiếu so với lợi nhuận trên cổ phiếu hay còn gọi là tỷ số giá trị thị trường trên thu nhập, thường được gọi tắt là tỷ số P/E được thiết kế để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi của công ty Tỷ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có được một đồng lợi nhuận của

công ty

Giá thị trường của cổ phiếu

Tỷ số P/E= y Lợi nhuận trên cổ phiếu _—

Do vậy, để xác định P/E nhất thiết công ty phải có cô phiếu được giao dịch trên thị trường niêm yết hoặc OTC Tỷ số này cao có nghĩa là thị trường kỳ vọng tốt và

đánh giá cao triển vọng tương lai của công ty và ngược lại b) Tỷ số giá thị trường và giá số sách M/B

Tý số M/B được xây dựng trên cơ sở so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với

giá trị số sách (thỉnh thoảng so sánh với mệnh giá) cô phiếu Qua đó, phản ánh sự

FE===———————————————— -:= =——-=ễễẽ=——=ễ—==-=¬

Nguyễn Tấn Đạt 29

Trang 33

Khoá luận tt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoàng Điệp

trong hoạt động kinh doanh của công ty Những công ty kinh doanh thiếu tiền

thường bị thất bại Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao thì quyết định đầu tư là cần

thiết được xem xét hơn là dự trữ tiền mặt

- - Phân tích khả năng thanh tốn hiện thời (Current Ratio):

Cơng thức xác định tỷ số thanh khoản hiện thời bằng giá trị tài sản ngắn hạn

chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả

Tài sản ngắn hạn (Current assets)

Tỷ số thanh toán hiện hành = y , Nợ phải trả ngắn han (Current Liabilities )

Gia tri tai san ngắn hạn bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu

và hàng tồn kho Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác

Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán Khi tỷ số giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước về những khó

khăn tài chính sẽ xảy ra Nếu tỷ số tăng nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toán

các khoản nợ Tuy nhiên nếu tỷ số này quá cao sẽ làm hiệu quả sử dụng vốn như

trường hợp có nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ khó đòi, hàng tồn kho ứ đọng

b) Tỷ số cơ cấu tài chính:

- _ Tỷ số nợ trên tổng tai san (Total debt to assets)

Tỷ số nợ trên tông tài sản, thường gọi là tỷ số nợ (D/A), đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản Điều này có nghĩa là trong số tài

sản hiện tại của công ty được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả

» _k ne gk xi 3 Tổng nợ

Tỷ sô nợ so với tông tài sản =———————— Giá trị tổng tài sản

Tổng số nợ bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngân hàng và các khoản nợ thanh

toán của công ty đến thời điểm lập báo cáo Nó được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán Giá trị tổng tài sản hay còn

gọi là tổng số vốn, là toàn bộ tài sản hiện có của công ty đến thời điểm lập báo cáo Các chủ nợ thường thích một sô nợ vừa phải, tý số nợ càng thâp món nợ càng được

4 http://www.investopedia.com/ask/answers/0701 14/what-formula-calcu lating-current-ratio.asp

(ee eS ee ee ed

Trang 34

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: Thể Ngơ Hồng Điệp

đánh giá của thị trường vào triển vọng tương lai của công ty TỶ số này lớn hơn 1

và càng cao cho thấy thị trường đánh giá triển vọng công ty tốt và ngược lại

Giá trị thị trường của cổ phiếu

Tỷ sô M/H = TT TT Ga cánh Giá trị sổ sách của cổ phiếu an oh ahi

Giá trị thị trường của cổ phiếu được thu thập dựa vào kết quả giao dịch cổ phiếu

trên thị trường niêm yết hoặc OTC Giá trị số sách ở mẫu số được xác định bằng

cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho số cổ phần đang lưu hành 1.2.4.6 Phân tích Dupont:

Phương pháp Du Pont được đa số các công ty của Mỹ công nhận và áp dụngŠ Phương pháp này cho thấy tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính, nghĩa là phản ánh mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính với nhau Đó là mối quan hệ hàm số giữa các tỷ số : vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ và doanh lợi vốn tự

có Mối quan hệ đó được thể hiện qua phương trình sau: LNST _ LNST x DT thuần x Tổng tài sản Vốntựcó DTthuần Tổngtàisản Vốn tự có 3 H , f or) | Tiguatloi LÍ Số vùng, q Hệ số tài ' nhuận thuần qua ay taisan} |) san/VCSH i }

ị - Lợi nhuận | | | Deny a IĐ § Doanh thu "TẾ _ Tai san bình )

ei sau thuê i thu thuần BL quan

tr `

She m i 5

al 1 i on Ầ ‘aS ied

- Lợi nhuận |= | Chi phiBH f Taisan '|' Tài sändài |

gop | &QLDN nganhan ; | hạn ị

|

7 j Ì f = ha

Doanhthu | thuan =| |) hangban | Giávễn | _ kháchhàng | - Phảthu || Hangtén | kho

Trang 35

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp Phuong trinh trén cho thay doanh lợi vốn tự có phụ thuộc vào ba nhấn tố: Doanh lợi tiêu thụ (Return on sale) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu cao

hay thấp, và thuộc nhóm tỷ số về doanh lợi

Vòng quay tài sản phản ánh mức độ hoạt động của doanh nghiệp tốt hay xấu, và chỉ tiêu này thuộc nhóm tỷ số về hoạt động

Tỷ số nợ phản ánh cơ cấu tài chính của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý,

và chỉ tiêu này thuộc nhóm tỷ sô vê cơ câu tài chính

SS Em =-—-—-_==-::= 1

Trang 36

Khoá luận tt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TINH HINH TAI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN CHE BIEN GO BUC

THANH

2.1 Đôi nét sơ lược về công ty cỗ phần Chế Biến Gỗ Đức Thanh

2.1.1 Giới thiệu chung:

Công ty Cổ phản Chế biến Gỗ Đức Thành được thành lập ngày 19/01/1991, Đức Thành là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam chuyên sản xuất các mặt hàng nhà bếp, hàng gia dụng và đồ chơi trẻ em bằng gỗ ĐỤC TH ANH Đức Thành đã được cấp chứng chỉ chất lượng ISO 9001:2008 Điều này thể hiện sự đảm bảo của công ty trong việc cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất

Với đội ngũ hơn 1000 công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, máy móc hiện đại, mẫu mã đa dạng, sản phâm của Đức Thành đã xuât đên hơn 50 quôc gia trên thê

giới, được bày bán tại hơn 800 đại lý, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại lớn trên tồn qc

- Thong tin chung:

© oO

ee ee See

Tén cng ty; CONG TY CO PHAN CHE BIEN GO DUC THÀNH Tên tiéng anh: DUC THANH WOOD PROCESSING JOINT STOCK CO

Trụ sở chính: 21/6D Phan Huy Ích, phường 14 quận Gò Vấp, Thành

phố Hồ Chí Minh

Website: www.goducthanh.com Email liên hệ: info()goducthanh.com

Trang 37

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

1991: Ngày 19/05, cơ sở chế biến gỗ Tam Hiệp (tiền thân của GDT) ra đời với

số vốn ban đầu là 105 triệu đồng và 60 công nhân

1993: Phát triển thành Công ty TNHH Chế biến Gỗ Đức Thành với số vốn đăng ký 2,025 tỷ đồng và có hơn 130 công nhân

2000: Chuyên đổi thành Công ty Cổ phần Gỗ Đức Thành (GDT) với số vốn điều lệ là 5,05 tỷ đồng và 20 cô đông sáng lập

2001: Công ty đã đạt được Chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do tổ chức BVQI cấp

2002: Công ty tiến hành hai đợt tăng vốn điều lệ lên 15,050 tỷ đồng vào ngày

01/07/2002 và 25,050 tỷ đồng vào ngày 09/12/2002

2003: Công ty khánh thành nhà máy thứ hai tại Phường 14 quận Gò Vấp

2004: Công ty tăng vốn điều lệ lên thành 40,050 tỷ đồng

2005: Quỹ Doanh nghiệp Mekong đầu tư 1,35 triệu USD vào GDT, nâng tổng

số vốn điều lệ lên thành 49,536 tỷ đồng Cùng năm này, nhà máy thứ ba tại Tân

Uyên, tỉnh Bình Dương được khánh thành với tổng diện tích trên 3 ha và kinh phí

đầu tư xấp xỉ 2 triệu USD

2006: Quỹ Mekong tiếp tục đầu tư vào GDT 400.000 USD Công ty tăng vốn điều lệ lên thành 64,116 tỷ đồng

2007: Quỹ PENM, quản lý bởi Bankinvest, chính thức đầu tư vào GDT hai

triệu USD

2008: Cơng ty hồn thành việc tăng vốn điều lệ lên thành 74,100 tỷ đồng

2009: Quỹ Mekong thối vốn, Tập đồn Cao su Việt Nam vào đầu tư Công ty

tăng vốn điều lệ thành 103,723 tỷ đồng Ngày 17/11/2009, công ty chính thức niêm

yết cô phiếu GDT của mình trên sàn chứng khoán HOSE,

2010: Ra đời chuỗi cửa hàng Winwinshop để trực tiếp giới thiệu sản phẩm của GDT đến tay người tiêu dùng

2011: Ngày 19/05/2011, Công ty Gỗ Đức Thành tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm

ngày thành lập

Trang 38

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Diép 2012: Ngày 21/11/2012, Quỹ PENM, quản lý bởi Bankinvesf, sau 5 năm đầu

tư vào GDT đến nay đã thoái vốn hết theo kế hoạch Tháng 12/2012, mua thêm

gần 8000 m2 đất để mở rộng nhà xưởng ở Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

2013: Tháng 9/2013, Quỹ Elite (Phần Lan) chính thức đầu tư vào GDT, hiện

đang năm giữ 837.360 CP và trở thành cô đông lớn của GDT

2.1.3 Cơ cấu cỗ đông (tính đến ngày 19/03/2014)

Cô đông trong Cô đơng nước nước ngồi

Trang 39

Khoá luận tốt ng hiệp GVHD: ThS Ngé Hoang Điệp Tải hội dồn có PURE T tenia 6 Tần lu 00c Aone arr ee | One eee

> Ban 0) Deyeinyyanto MAG canes hy

tô ii ĐC bi TÚI! Fecha ECGs

Cae Gian doc dic “nh ma 6N | ` eam ^ Kinh doanh TỚI" ị § Tlài chinh li in Tho a tro an Si iu a P Ha dàn HN SỐ P Kếlioaeh dầu chị P Ké toan: Danilo tay eae mã : Tat tải : _ Di Ban Kiem Ee ni HẦU, TẾ hô ã D10) al Tin 0 J800)0! 200/012 niàt So dé 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành 2.1.5 Những thành tựu và hạn chế

a) Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua:

Ngày 12/09/2010, Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành vinh dự đón nhận

giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín” Giải thưởng này là niềm vinh dự

Trang 40

Khoá luận tt ng hiệp ŒVHD: Ths Ngơ Hồng Điệp

Năm 2011, Bộ Công thương trao tặng danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khâu uy tín”, công ty Đức Thành được Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng giải thưởng

“Sao vàng đất Việt năm 2011”

Năm 2012, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chi Minh và Sở tài nguyên môi trường trao tặng danh hiệu “Đoanh nghiệp xanh 2012”

Năm 2013, Công ty Cổ phần Gỗ Đức Thành vinh dự nhận giải thưởng Sao vàng

đất Việt - Top 100 thương hiệu Việt Nam Sao Vàng Đất Việt được đánh giá là

giải thưởng có qui mô, tầm ảnh hưởng và uy tín lớn nhất trong hệ thống các giải thưởng về thương hiệu hiện nay Cũng trong năm này, sản phâm Đức Thành tiếp

tục đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn b) Hạn chế:

Theo Báo cáo của ban điều hành tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh

doanh năm 2013, doanh thu xuất khẩu năm 2013 chỉ đạt 188,3 tỷ đồng, chiếm

79,4% tổng doanh thu tồn cơng ty, đạt 97,8% so với năm 2012, đạt 96,08% so với

kế hoạch cả năm Nguyên nhân doanh thu xuất khẩu giảm so với kế hoạch là do thị trường thế giới gặp nhiều khó khăn do kinh tế suy thoái 2.1.6 Một số thông tin khác a) Hình ảnh về công ty Hình 2.1 — Hinh 2.2 Văn phòng và nhà máy tại quận Gò Vấp Nhà máy tại thị xã Tân Uyên b) Các hoạt động xã hội:

Song hành cùng với hoạt động phát triển kinh doanh, GDT luôn quan tâm hướng đến cộng đồng Đó là truyền thống tương thân tương ái mà từ trước đến nay

HE -— -. .hẶẶằ— -= - SE

Nguyễn Tấn Đạt 36

Ngày đăng: 07/01/2022, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w