1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)

79 271 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 23,85 MB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ô tô Việt Thắng (LV tốt nghiệp)

Trang 1

Thane Lone

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH CUA

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH CUA

CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN O TO VIET THANG

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Lệ Hằng

Sinh viên thực hiện : Lý Hoàng Long

Mã sinh viên : A17034 Chuyên ngành : Tài chính

Trang 3

LOI CAM ON

Đê có thê hoàn thành khóa luận tôt nghiệp này, em đã nhận được rât nhiêu sự

giúp đỡ, động viên, hướng dân từ nhiêu phía

Trước tiên, xin cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đên cô giáo, Thạc sĩ Vũ Lệ Hăng về sự hướng dân tận tình, sự chỉ bảo tâm huyệt của cô trong suôt quá trình nghiên cứu

và thực hiện khóa luận này

Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trường

Đại học Thăng Long, đặc biệt là các thầy cô Khoa Tài chính đã truyền đạt cho em những

kiến thức kinh tế cơ bản đến những môn học chuyên sâu về Tài chính, giúp em xây dựng

nên tảng tri thức vững chắc đề thực hiện khóa luận này cũng như phục vụ công việc

trong tương lai

Cuôi cùng, em xin cảm ơn các anh chị cán bộ nhân viên công ty Trách nhiệm hữu

hạn O Tô Việt Thang da hét lòng giúp đỡ, tạo điêu kiện cho em tiếp xúc sô liệu và hoạt

động thực tế của công ty

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 07 năm 2015

Sinh viên

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ

trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Hà Nội, ngày 04 tháng Ø7 năm 2015 Sinh viên

Trang 5

MUC LUC LOI CAM ON

LOI CAM DOAN MUC LUC

DANH MUC VIET TAT

DANH MỤC SƠ BO, BANG BIEU LOI MO DAU

CHUONG 1: CƠ SỞ LY LUAN VE PHAN TICH TINH HiNH TAI CHÍNH DOXNHNGHIET gu ga gas 0c SG 200000100800 2ASGiEGSSESSBRSGE 1

1.1 Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp .- - 2 <-«° 2< << ssses<esss 1 1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh: ng hiỆp eo cs se co se esescesesesesseseesesesseu Ẵ — 1.1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh RE TH xuaagtaybittaiaosi1091601964146630661686 nN 1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiép .scscccseseresessesesseseesesernseesecerseceees tL

f.,4.: Vai trò của nhân Gch tai chink HON-NH RGHIỂTÍ toiaGaiGbkgagtiaGsquiabasuesi

1.1.4.1 Đối với BGIFOI:UE TY QOINH THÔI GáauunititttatiiGicti0000000160100200000006340006060g0826866

1.1.4.2 Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp -. 52 552 x+se55+>s+x+>se2 1.1.4.3 Đối với chủ nợ của doanh nghiệp .- - 2 52 522522 sSE+>s2+EszE+Eszsz+zszs 1.1.4.4 Đối với người lao động trong doanh nghiỆp . 5© +2 s©5s2s+c+>sz+cszs 1+1⁄4:8./Đ0Tu0tE00ui0ifidiifliftlD WNNONHHHDHE uussaoasetakiuiktdttttcti000046008003698808/60/000080010603800 1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Thông tin ngành kcÌHÌh tẾ o- se SEE£ES£ £ESEx# te V€terxe vecsexế cacxe vế

TZ, Zs Tra ge Fame Cae CHÍNH d0R.NH NGHI gì GGGaGGtvattgtkosRbgfGiaadaaaaqauase

1'2:9.1›'BBïi0 Gii:ð0P KẾ TEÏhoaagucitvteitgvigttgSBiigÐNNGUAEERIGNGSIEEBAGEIENNGSGISNSSSEENđẺ

1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doannh, s52 sẻ S2 xxx xe xe xe seo

Trang 6

13.3 PRRONS DRED DUD ONE ccisccccssisinmumvninnnennnuiwinvminmnnianiauennuTnmnnnnennens LU 1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiỆp - << ««œ 6< << se se S3 S53 se II

PAT Tai KẾ NdgcE:pNGHHENrosngdeagragagoogilaidigltdQ09Adveswndemssgnuoessoselli

§.9.2 E0 L HINH DĨ thì: lÌC ‹stoytïr07ï101000A500QGGSG GENNOIDGQGGGQRWSGEONGAtwuaeasall

1:43:KệtiWiE:DNđGN HENTtũI RE THÊN Luaaaeaidrirttotttgtttgf001089100080001300001018006A X21

I S,.NGi dung phan Gch tài CHÍNN dGOAENR NGRIỆN qaveseieieiieeeeieseodeesieeeeeo.EO

1.5.1 Phân tích bảng cân đối kẾ t0ÁH -s- se «se se eesrsesseeesesseeesseseeeesesee Ê

1.5.1.1 Phân tích cơ cấu, quy mô tài sản, nguôn VỐn .-. e-s-se<s=sese se Ê3 Pd 2 PRO LGIL‹fifiFC EU ỤC LUD VũI GINcuaciagioidrtruttiiottiaikix6gA6143616160/00A6646peekpvcxL

1.5.1.3 Phân tích cân bằng tài sản — nguÔN VỐI - 55c 55s ses+sse sec sex 1.5.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh đd0AHHÌa - «-5 5< s2secsese eesseeseseeesse Ê Z 1.5.3 Phân tích báo cáo lưu chuyỂn tiÊN tỆ «-5cecsececsesseeseeesessecsee Ê Z

1.5.4 Phân tích diễn biến huy động vốn và sử dụng vốn . . -s «-.-.- È8

In £ ni lịch Cốt: Chí t6 Ẳli TC NHÀ deaaeaeadendieonrdosidtrndrainrreererirostgtedssamoesoiE 1.5.5.1 Phán tích khả năng thanh OđH à- SẶ S SĂ SE seseeseeseeseeeexee.x TỔ 1.3.5.2 PRON ACh hic Gua Sr GUNG lal SGN cases anak eee

P3053 RGR CH ARG NANG SIRI rc cmnnnmmnnnmncaninmisenee NN

1.3.5.4 Phân tích tình hình sử dụng đòn bấy -. s2 55c 5s5sesesscseseceesecc-se-e-/2 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích tài chính doanh nghiép 24

LG TIN Nhi d0 š RúcR vgiD trang i0 04G SSNBIEGEERRSIDMENGSOySdSosASausaso2d

1.6.2 Nhân tổ chủ quan sš2506134933033 SUVARI W ARO,

CHUONG 2 PHAN TICH H THỰC T TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ô TÔ VIỆT THÁNG -. - 28

2.1 Giới thiệu chung về công ty . s- <-s° s< sẻ 5< e9 xe 9E sex se xe 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng tJ -« s-s<c« s - ZổŸ 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản

[Ứ CA CÔH Ấ) c- «se Sc Si HH HH HH in HT H KỲ HH th TK HE tà K9 t9 tà t1 t9 sự se n2

21:3 Ngành nghệ KỈNN dQUảNNGgoscsgryagGGGtGongoGISNAWoSGiyevsgsuaezosoausli

Trang 7

22d GTC RI TIAN IGE SGN uucsaannenitbdikcbibitdtitbiotyi06344694034601063000610880103/0001E9k0W/86013acx7JO)

2.2.1.3 Phan tích mức độ đóc lập tài Chính «.««««<«< << sssesxeeeeeseeee««ex .x 0)

2.2.1.4 Phân tích cân bằng tài sản — nguôn vốn . s ecs<ss<ecsseeceeececsee-.f Ï 2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doqnÌ - s5 o5 se csssscessesssessssssecsss E2

2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyén tien tỆ e«scscccsessseesessseesssessesesos.o Ẩ

2.2.4 Phân tích diễn biễn huy động vốn và sử dụng vốn .-.-. -« -s - #8 2.2.5 Phân tích các chỉ tIÊN tài CÏÍHÌH ả se «se se se se seseseeseeeeseeeeee ses SẾ 9) 2.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán - 5 s52 se<seseseessseesscec- fØ 2.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản 2-2©s2 5 <ssec=sese<cssecc-Š Ï 2.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 5e 5s se Ssssesessesesessesersseeeseese.SIỔ 2.2.5.4 Nhóm chỉ tiêu về sử dụng đòn bầy s2 2-52 5z+2s5cs>sesszsesezsecezseccsrscc.- 2Õ 2.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ô Tô

J cm 55

2.3 I THỀHÏI Ẩ[FL So 5 << Ă Sex S SE ch HH HH KH KH SH ng Sư sms sen Ổ } 93:3: NvTf6NW?NNGNiEfif'căt RENENễ ca aaeaeeanartrtierrritetargriTEraS0i008000X0 08033 sgsasniSe

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG

TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ô TÔ VIỆT THÁNG - - 60

3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới - -s 5 «<< << 60 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ơ Tơ

J1 61

KẾT LUẬN

Trang 8

DANH MUC VIET TAT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

BCĐKT Cân đối kế toán

CSH Chủ sở hữu

TSCĐ Tài sản có định

TSDH Tài sản dài hạn

TSNH Tài sản ngắn hạn

ROS Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

ROA Tỷ suất sinh lời trên tống tài sản ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Trang 9

DANH MUC SO DO, BANG BIEU

SO DO

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức công ty TNHH Ơ Tơ Việt Thắng - . .- 2Ø Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh 2-2 s2 se s2 se xzsesezezsezvzseseeczsecc- 32 BANG Bảng 2.1 Sự biến động Nguồn vốn của công ty Ơ Tơ Việt Thắng giai đoạn 2012 — 2014 34 Bang 2.2 Su bién dong Tai san cula cong ty O T6 Viét Thang giai doan 2012 — 2014 a Bang 2.3 Các chỉ tiêu về mức độ độc lập tài chính của cơng ty Ơ Tơ Việt Thắng giai DOHNG D12 -ctiuxetsepesipbinioti4010)008386G01104038013/6130300086649401048E6)18)08031306880/0604068930800©PG844pXUU0) Bảng 2.4 Các chỉ tiêu về cân bằng tài sản — nguồn vốn của công ty Ơ Tơ Việt Thắng giai Goan 2012 — 2014 - c1 vn HH nh ng ng re ri cơ se ẾT Ì

Bảng 2.5 Sự biến động Kết quả kinh doanh của công ty Ô Tô Việt Thắng giai đoạn 2012 c<f\) LiỄ: cong tooggVpioyltyEipt2000895019900/019000/00001960010200100'80005f0)03300/4001090000093908009900x0%309xstovsnift Bảng 2.6 Sự biến động dòng tiền của Cơng ty Ơ Tô Việt Thắng giai đoạn 2012 — 2014

46

Bảng 2.7 Tình hình tạo vốn và sử dụng vốn của công ty Ơ Tơ Việt Thắng giai đoạn 2012 Bảng 2.§ Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty Ơ Tơ Việt Thắng giai đoạn

Bảng 2.9 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tải sản của công ty Ơ Tơ Việt Thắng giai

T0 2012 eeeeeeareaaerreeoaoaeotonoasrtavbeag040x95500)80013559/000000n088000 nhi Bảng 2.10 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty Ơ Tơ Việt Thắng giai đoạn 2012 —

Trang 10

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đang chuyên mình mạnh mẽ theo

chủ trương phát triên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà

nước Các chính sách mở cửa, hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, giao thương thơng thống

với các nước và vùng lãnh thô mới tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam mở

rộng thị trường, tiếp cận nguồn von dau tư dồi dào hay tiếp thu khoa học công nghệ tiên

tiên, cung cách quản lý hiện tại Khủng hoảng kinh tế đã đề lại những hậu quả nặng nè,

nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, đóng cửa nhà máy hay thậm chí phá sản nhưng các nhà phân tích đánh giá kinh té thé giới đang phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết Đây là thời cơ tốt cho mọi doanh nghiệp muốn phat trién và mở rộng

Tuy nhiên, mặt trái của kinh tế thị trường chính là sự cạnh tranh khóc liệt, sự đảo

thải không khoan nhượng những doanh nghiệp có bộ máy quản lí yếu kém, hoạt động

thiếu hiệu quả Do vậy, hơn bao giờ hết, ban lãnh đạo mỗi doanh nghiệp phải luôn cân trọng trong từng bước đi, tính toán kĩ lưỡng các chiến lược dải hạn đồng thời phải quyết

định đúng đắn và quyết liệt đối với những trường hợp khẩn cấp Và quan trọng bậc nhất trong đó là những quyết định tài chính

Tài chính là xương sống của doanh nghiệp, chi phối mọi hoạt động, ảnh hưởng

đến mọi khía cạnh của “đời sống doanh nghiệp” Một doanh nghiệp chỉ hoạt động hiệu

quả và phát triên bền vững khi tình hình tài chính ôn định và lành mạnh Do đó, tình hình tài chính doanh nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu không chỉ của chủ sở hữu

hay ban giám đốc công ty mà các chủ nợ, ngân hàng hay đối tác cũng đặc biệt chú ý

Xuất phát từ những số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì, phân tích tình

hình tài chính đưa ra những tính toán khoa học, những nhận xét về ưu điểm, hạn ché đê

đáp ứng nhu cầu thông tin của các đối tượng quan tâm Đây là đầu vào quan trọng cho các quyết định có tác động đến doanh nghiệp

Nhận thức được vai trò to lớn của phân tích tài chính đối với doanh nghiệp, với mong muốn áp dụng kiến thức đã thu nạp từ giảng đường và học hỏi thêm từ thực tế, dé tài: “Phân tích tình hình tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Ơ tơ Việt Thắng”

được lựa chon cho khóa luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài hướng tới 3 mục đích cơ bản

- _ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp

- - Phân tích tình hình tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Ơ tơ Việt Thắng,

Trang 11

- Đề xuất một số giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính của công ty Trách

nhiệm hữu hạn Ơ tơ Việt Thắng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ô

tô Việt Thắng

Phạm vi nghiên cứu: tình hình tài chính tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Ơ Tơ

Việt Thắng qua Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn từ năm

2012 đến năm 2014

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp như thống kê, so sánh, phân loại, tông hợp đã được sử dụng đê hoàn thành khóa luận này

5 Kết cấu khóa luận

Kết cấu khóa luận gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lí luận về phán tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Chương 2: ` Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Ô tô Việt Thắng

Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu

Trang 12

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH DOANH NGHIEP

1.1 Tông quan phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo

lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính, các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn TCDN Tài chính doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn không chỉ với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội, sự phát triên

hay suy thoái của nên kinh tế nói chung Toàn bộ các quan hệ kinh tế được biêu hiện bằng tiền phát sinh ảnh hưởng đến doanh nghiệp đều thê hiện nội dung của TCDN, bao

gồm các quan hệ tài chính sau:

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đó là các khía cạnh tài chính liên quan đến

vấn đề phân phối thu nhập và chính sách tài chính của doanh nghiệp như vấn đề cơ cấu

tài chính, chính sách đầu tư, chính sách phân chia lợi nhuận kinh doanh, sử dụng ngân

quỹ nội bộ doanh nghiệp

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh

khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thué đối với Nhà nước và Nhà nước thực hiện trách

nhiệm quản lý đối với doanh nghiệp

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tô chức tài chính trung

gian: Điều này thê hiện rõ ràng nhất trong việc huy động vốn cho nhu cầu kinh doanh như phát hành cô phiêu, trái phiêu, đầu tư chứng khoán

- Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường nguyên vật liệu đầu vào hay

hàng hóa, dịch vụ đầu ra Bên cạnh đó là quan hệ cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành

nghề

1.1.2 Khai niém phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích TCDN là tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép

xử lý các thơng tin kế tốn, tài chính và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá

tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu

Trang 13

Tài chính doanh nghiệp bao gồm các luồng chuyên dịch giá trị, các luồng vận động của tất cả nguồn lực TCDN trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ

tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh Phân

tích phải tập trung vảo việc làm rõ các luồng đó vận động như thế nào, có phù hợp với mục tiêu kinh doanh đã đề ra hay không, có phù hợp với cơ chế chính sách hiện hành hay không Qua đó, các nhà quản trị tài chính hình thành một cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục vụ cho việc đưa ra những dự báo chuẩn xác về kết quả hoạt động trong tương lai, quyết định các biện pháp ứng xử, hỗ trợ, cải thiện

tình hình TCDN hiện tại Phân tích là chìa khóa cho những quyết định sáng suốt

1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tải chính doanh nghiệp trước hết vả quan trọng hơn cả là công cụ hữu hiệu phục vụ cho công tác ra quyết định của các bên có lợi ích gắn với doanh nghiệp Bởi vậy, việc thường xuyên tiên hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các bên liên quan thấy rõ bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn

những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của

doanh nghiệp Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu đề ồn định và tăng cường sức mạnh TCDN Cụ thê ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp có thê tóm gọn như sau:

Thứ nhất, phân tích tài chính cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin

về tài chính cho chủ sở hữu, các bên chủ nợ đề có những quyết định đúng đắn trong

tương lai nhằm có được hiệu quả cao nhất trong điều kiện các nguồn lực có hạn Qua

các báo cáo phân tích TCDN các nhà quản lý thấy doanh thu bán sản pham nào dang tăng sản phâm nào giảm, khi biết được rồi các nhà quản lý sẽ đưa ra những sự điêu chỉnh như cắt giảm sản phầm nào có doanh thu giảm và đầu tư vào sản phâm nào mà đem lại doanh thu cao và có xu hướng tăng

Thứ hai, phân tích tài chính cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, các

hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sử dụng đòn bây kinh doanh, đòn

bây tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nhuận trong tương lai Thông qua các báo

cáo phân tích TCDN cụ thê ở đây là qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp người

đọc có thê thấy được cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp đó như thế nào, vay ngân hàng bao nhiêu, các khoản nợ là nhiều hay ít, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là bao

nhiêu, vốn chủ sở hữu lả bao nhiêu

Trang 14

Thứ tư, phân tích tài chính là cơ sở cho các dự đoán trong tương lai, từ đó có thê đưa ra các quyết định tải chính phù hợp Việc phân tích tài chính cùng các công cụ của nó giúp người sử dụng thông tin có thê đưa ra những đánh giá có căn cứ về triên vọng tài chính trong tương lai của doanh nghiệp dựa trên những kết quả của quá khứ vả con số giả định về tương lai

1.1.4 Vai tro của phân tích tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh

Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng tới tình hình tài chính

của doanh nghiệp Ngược lại tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đây hoặc kìm hãm đối với quá trình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy cần phải thường xuyên theo dõi đánh giá kịp thời, kiêm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng Như đã nói ở trên, nhu cầu thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp của các đối tượng khác nhau là khác nhau, do vậy, với mỗi đối tượng, vai trò của phân tích tài chính cũng có những đặc trưng riêng biệt Dưới đây trình bày vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp dưới góc độ mối quan tâm của các bên liên quan đến doanh nghiệp

1.1.4.1 Đối với người quản lý doanh nghiệp

Các nhà quản lý doanh nghiệp là những người trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý doanh nghiệp, là những người trực tiếp ra quyết định về chiến lược sản xuất kinh doanh, những chính sách tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do

vậy, nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp luôn là lớn nhất, chỉ tiết nhất có

thê Nhằm đáp ứng nhu cầu này, doanh nghiệp thậm chí còn tô chức một hệ thống kế toán riêng, đó là kế toán quản trị với đặc trưng là sự linh hoạt trong thu thập vả trình bày

báo cáo, tính tức thời của thông tin mà trong đó, bao hàm rất nhiều thông tin nội bộ, bí mật

Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm giúp các nhà quản lý đưa ra những chiến

lược đầu tư dài hạn cho doanh nghiệp Từ việc phân tích tình hình, hiệu quả sử dụng tài

sản của doanh nghiệp, các nhà quản lý sẽ cân nhắc nên đầu tư vảo loại tài sản nảo cho

phù hợp Bên cạnh đó, dựa vào việc phân tích diễn biến sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn, các nhà quản trị tài chính sẽ nhận định về tình hình cân đối vốn của doanh

Trang 15

Phân tích tài chính giúp dự báo tình hình tài chính doanh nghiệp trong tương lai Bắt kỳ một doanh nghiệp nảo trong quá trình hoạt động, nhả quản lý đều cần đặt ra những mục tiêu ngắn và dài hạn trong tương lai Do đó, nhờ những dự báo tài chính có được từ việc phân tích mà nhà quản lý doanh nghiệp có thê điều chỉnh mục tiêu sao cho

phù hợp nhất

1.1.4.2 Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp

Các nhà đầu tư vào doanh nghiệp có thê là các cá nhân, tô chức cũng có thê là các

doanh nghiệp khác Mối quan tâm hàng đầu của đối tượng nảy là khả năng sinh lời của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi ích tương ứng với khoản đầu tư của họ hiện tại hay những khoản vốn họ có kế hoạch góp trong tương lai

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà đầu tư có cái nhìn đúng

đắn về tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhận biết được khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Từ đó họ đưa ra các quyết định đầu tư chính xác Nêu báo cáo phân tích TCDN

chỉ ra doanh nghiệp đang làm ăn có lãi ở hiện tại và triên vọng cao trong tương lai thì các nhà đầu tư sẽ quyết định góp vốn vào doanh nghiệp và ngược lại, họ sẽ không chịu

góp vốn hay rút vốn nếu tình hình TCDN cho họ dự báo về thua lỗ, ảm đạm

1.1.4.3 Đối với chủ nợ của doanh nghiệp

Chủ nợ của doanh nghiệp là những người cho doanh nghiệp vay vốn, bao gồm các ngân hàng, các tô chức tín dụng hay cá nhân cho vay Điều quan trọng nhất đối với các đối tượng này là khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Thông qua

việc so sánh số lượng và chủng loại tài sản với SỐ nợ phải trả theo kì hạn, các đối tượng

này sẽ quyết định xem có nên cho doanh nghiệp vay hay không, nêu cho vay thì cho bao

nhiêu, lãi suất hay các điều kiện thanh tốn ra sao

Ngồi ra, các ngân hàng còn quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và coi đó là nguồn đảm bảo cho khả năng thu hồi nợ khi doanh nghiệp khi thua lỗ, phá sản Ngân hàng sẽ hạn chế cho các doanh nghiệp vay khi doanh nghiệp không có dấu

hiệu có thê thanh toán các khoản nợ đến hạn

1.1.4.4 Đối với người lao động trong doanh nghiệp

Người lao động trong doanh nghiệp là những người mà thu nhập của họ trực tiếp

ảnh hưởng từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thông thường, các doanh

nghiệp luôn có những quy định về cách tính lương, ngày trả lương hay hình thức trả lương cụ thê và công khai Tuy nhiên, tình hình tài chính của doanh nghiệp đóng vai trò lớn đối với các khoản thường ngoải lương, các phúc lợi bỗ sung hàng năm của nhân

viên Đôi khi, nếu doanh nghiệp gặp vấn đề trong khả năng thanh toán, nhân viên có thê

Trang 16

1.1.4.5 Đối với cơ quan quản lÿ nhà nước

Trong các cơ chủ quản Nhà nước, cơ quan thuế là đơn vị quan tâm nhiều và thường xuyên nhất đến các báo cáo TCDN nhằm xác định số thuế phải nộp của doanh nghiệp từng giai đoạn, so sánh với số tiền đã nộp, từ đó, đánh giá về tình trạng thực hiện nghĩa vụ thuê của doanh nghiệp Ngoài ra, các cơ quan quản lí Nhà nước cũng dựa vào phân

tích tài chính để kiêm tra, kiêm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ

của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật pháp quy định không, cảnh báo, xử lý ngay những doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận, bất thường trong kinh doanh

1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Thông tin ngành kinh tế

Đặc điêm về ngành kinh tế có tác động lớn đến ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, xu hướng phát triên, các thách thức, khó khăn chung mà các doanh nghiệp cùng ngành phải đối mặt Một mặt, các đặc điểm này ảnh hưởng trực

tiếp đến cơ cấu tài sản, nguồn vốn, các chỉ tiêu kinh tế bình quân như tốc độ luân chuyên

vốn, vòng quay hàng tồn kho, tỉ suất sinh lời của tải sản cố định Ta có thê dễ dàng nhận ra, cơ cau tai sản của các ngân hàng sẽ linh hoạt, ít tài sản có định các doanh nghiệp trong ngành khai khoáng, hay tốc độ quay vòng hàng tồn kho của các doanh nghiệp bán lẻ sẽ nhanh gấp nhiều lần các công ty bất động sản

Mặt khác, các chỉ tiêu trung bình là cơ sở quan trọng cho việc xác định vị trí của

doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả hoạt động so với mặt bằng chung cũng toản ngành Chỉ

tiêu này đặc biệt khác nhau giữa các ngành khiến cho chuẩn so sánh của các doanh

nghiệp cũng ngành sẽ giống nhau và khác ngành sẽ khác nhau Do vậy, sử dụng phương pháp so sánh đối với các chỉ tiêu tài chính của 2 doanh nghiệp ở hai ngành khác nhau là vô nghĩa

Nói tóm lại, các thông tin về ngành kinh tế sẽ giúp cho người thực hiện phân tích cũng như người sử dụng thông tin phân tích có sự đánh giá công bằng hơn, khách quan hơn, từ đó, giúp ích cho việc ra quyết định hiệu quả hơn

1.2.2 Thông tin tài chính doanh nghiệp

Nếu như thông tin ngành kinh tế là những thông tin chung, mang tầm vĩ mô thì

thông tin tài chính doanh nghiệp lại là những thông tin cụ thê, là đối tượng của phân tích

TCDN Các thông tin này bao gồm những thông tin về chiên lược, sách lược kinh doanh

Trang 17

nghiệp Bao cao tai chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,

Báo cáo lưu chuyên tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính 1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính khái quát toàn bộ tải sản và nguồn

hình thành tài sản đó tại một thời điêm nhất định, dưới hình thái giá trị

Bảng CĐKT gồm hai phần: tài sản và nguồn vốn, theo phương trình kế toán:

Tong tai san = Tong nguồn vốn

Phan tai san: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời diém báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tôn tại trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:

e Tai san ngan han Tinh ngắn hạn được thê hiện thông qua thời gian dự kiến khai

thác các loại tài sản này là nhỏ hơn hoặc bằng một niên độ kề toán, thường là một năm Theo quy định của Bộ Tài chính, các loại tài sản thuộc danh mục Tài sản

ngắn hạn bao gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn, Các khoản phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho và Tài sản ngắn hạn

khác

e_ Tài sản dài hạn: Ngược lại với ngắn hạn, dài hạn thê hiện ở thời gian sử dụng,

luân chuyền, thu hồi vốn trong nhiều hơn một kỳ kinh doanh, gồm có: Tải sản cố

định, Các khoản phải thu dải hạn Riêng với tài sản cố định, theo thông tư số

45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 2Š tháng 4 năm 2013, có thêm

yêu cầu về gia tri la phải từ ba mươi triệu đồng trở lên

Phần nguồn von: phan anh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại

thời điêm báo cáo, gồm:

e© Nợ phải trả là nguồn vốn doanh nghiệp đi vay, nợ chưa thanh toán hay chiếm

dụng của đơn vị, cá nhân khác, bao gồm Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn

e_ Vốn chủ sở hữu là khoản tiền do chủ doanh nghiệp đóng góp, tách biệt với tải

sản của người góp vốn Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn vĩnh viễn, thê hiện tính tự

chủ tài chính va tiềm lực của doanh nghiệp Trong BCĐKT được chia thành Vốn

đầu tư của chủ sở hữu và Nguồn kinh phí, quỹ khác

Theo mẫu do Bộ Tài chính quy định, mỗi phần của BCĐKT đều được phản ánh

theo 6 cột: Số thứ tự, tên chỉ tiêu, mã SỐ, thuyết minh, số năm nay, số năm trước Cơ sở

dữ liệu đê lập bảng là căn cứ vào số kế toán tổng hợp, số kế toán chỉ tiết và BCĐKT kỳ

trước Đọc BCĐKT ta có thê nhận định nhanh về quy mô của doanh nghiệp, tính tự chủ

về mặt tài chính, cơ cầu sử dụng nguồn von, vẻ

1.2.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 18

cho các hoạt động kinh doanh chính Nói cách khác, báo cáo kết quả kinh doanh là

phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, dưới hình thái tiền tệ Cơ sở đê lập báo cáo kết quả kinh doanh là từ số phát sinh

trong các số tông hợp về doanh thu, chỉ phí và số liệu báo cáo kì trước Trong báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu cơ bản được tính như sau:

Doanh thu Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ

thuần ~ ban hang _ doanh thu

2 Lợinhuậngộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận Lợi nhuận Chi phí Chi phí quản lí

thuần ~ gop _ bán hàng _ doanh nghiệp

4 Lợinhuận trướcthuế = Lợi nhuận thuần + Lợi nhuận khác

Lợi nhuận sau thuê Lợi nhuận Thué Thu nhập

Thu nhap doanh nghiép - trước thuế _ doanh nghiệp

Nội dung của BCKQKD có thê thay đôi nhưng phải phản ánh được các nội dung

cơ bản là: doanh thu, giá vốn hàng bán, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp, lãi, lỗ Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động kinh doanh

đó đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm

năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất của doanh nghiệp, do vậy, việc cung cấp các thông tin về tình hình kinh doanh của từng hoạt động, sự lãi, lỗ của doanh nghiệp có tác dụng quan trọng trong việc ra các quyết định quản tri, cing nhu quyét dinh dau tu của những người liên quan Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh sẽ làm sáng tỏ các

mối quan hệ về lợi nhuận, doanh thu, chi phí Qua đó, phục vụ công tác đánh giá hiệu

quả hoạt động kinh doanh, và dự báo tiềm năng, xu hướng phát triển của doanh nghiệp 1.2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiên tệ

Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là báo cáo tông hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ kế toán của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là cơ sở

đề phân tích khả năng kinh doanh, tình hình ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và nhu cầu tài chính bằng tiền trong kỳ kinh doanh tới

Phương trình cân đối của dòng tiền trong doanh nghiệp:

Tiền tồn đầu kì + Tiền thu trong kỳ = Tiền chỉ trong kỳ + Tiền tồn cuối kỳ Theo phương thức trực tiếp, những luồng tiền vào và ra được tông hợp thành ba

nhóm: lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyên tiền tệ từ hoạt

động tài chính và lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động đầu tư

Trang 19

nhập Dòng tiền thu vào chủ yếu là từ hoạt động bán hàng hóa, thành phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng Dòng tiền chỉ ra bao gồm tiền chỉ trả cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp, tiền chi trả lương cho người lao động

- Dòng tiền từ hoạt động tài chính: là các dòng tiền ra và vào liên quan đến các

nghiệp vụ tiền tệ với các chủ thê ngoài doanh nghiệp (từ các chủ sở hữu và chủ nợ) tài trợ cho doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp Dòng tiền vào ghi nhận các

hoạt động tài chính nhận tiền từ chủ sở hữu và chủ nợ Dòng tiền ra ngược lại

- Dòng tiên từ hoạt động đầu tư: Là các dòng tiền ra và vảo liên quan đến việc mua và thanh lý các tài sản sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp sử dụng hoặc đầu tư vào chứng khốn của các cơng ty khác Dòng tiền ra phản ánh các khoản đầu tư tiền mặt

toàn bộ đề có được các tài sản này Dòng tiền vào chỉ được ghi nhận khi nhận được tiền từ việc thanh lý các tài sản đầu tư trước

1.2.2.4 Thuyết mình báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính là tài liệu được sử dụng đê giải trình khái quát những chỉ tiêu về tình hình tải sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, giúp

cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp và các cơ quan có liên

quan trong việc kiêm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ tài chính kế toán

Thuyết minh báo cáo tải chính gồm những nội dung cơ bản sau: Đặc điểm hoạt

động của doanh nghiệp, kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng, các chính sách kế tốn áp dụng Ngồi ra, còn có các thông tin bô sung cho các khoản mục trình bảy trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết

quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyên tiền tệ

Do vậy, đê phân tích tài chính phát huy hiệu quả trong quản lý thì những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích phải được thu thập đầy đủ, thích hợp, phản ánh được độ chính xác, tính trung thực cao Đó chính là yêu cầu của thu thập thông tin trong phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.I Phương pháp so sánh

So sánh là việc đối chiêu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của báo cáo tài chính Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong

phân tích tải chính đề nhận biết được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra,

cũng như nhận định xu hướng thay đối tình hình tài chính

Đề áp dụng được phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thê so sánh

được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian, đơn vị tính

Trang 20

phân tích gọi là kỳ phân tích (hoặc diém phan tich) Cac tri s6 của chỉ tiêu tinh ra ở từng kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích

Ngoài ra, còn có thê sử dụng các kỹ thuật phân tích của phương pháp so sánh như:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước đề thấy rõ xu hướng thay đôi về tài chính của DN, thấy được sự cải thiện hay xấu đi như thế nào đề có biện

pháp khắc phục trong kỳ tới

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch đề ra đê thấy được mức độ hồn thiện

chỉ tiêu cơng việc của doanh nghiệp

- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ với mức trung bình của ngành đề thấy được

tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, được hay chưa được

so với các doanh nghiệp cùng ngành

Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thê thực hiện được bằng 3 hình

thức: So sánh theo chiều ngang (so sánh ngang); So sánh theo chiều dọc (so sánh dọc);

So sánh xac định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu 1.3.1.1 So sánh ngang

So sánh ngang trên các báo cáo tài chính là việc so sánh, đối chiều tình hình biến

động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chi tiêu, của mỗi báo cáo tài chính Thực chất của việc này là phân tích sự biên động về quy mô từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp Qua đó, xác định được mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

1.3.1.2 So sanh doc

So sánh dọc trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc sử dụng

các tỷ lệ, các hệ số thế hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tải chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chất của việc phân tích theo chiều đọc là phân tích sự biến động về cơ cầu hay những mối quan hệ tỉ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tải chính doanh nghiệp

1.3.1.3 So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu

Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tông cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thê được xem xét trong nhiều kì, đê phản ánh rõ hơn xu hướng phát triên của cá hiện tượng kinh

tế - tài chính của doanh nghiệp Hình thức so sánh này cần lượng só liệu lớn, xuyên suốt

Trang 21

1.3.2 Phương pháp loại trừ

Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tổ này, thì

loại trừ ảnh hưởng của các nhân tổ khác

Trong thực tế phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích kinh tế dưới 2

dạng là: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch

1.3.2.1 Phương pháp thay thể liên hoàn

Là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích đê xác định trị số của chỉ tiêu

khi nhân tổ đó thay đổi Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng

của nhân tổ đó

1.3.2.2 Phương pháp số chênh lệch

Phương pháp số chênh lệch thực chất là phương pháp rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn Do vậy, nó cũng đòi hỏi những điều kiện và cũng có những ưu điêm,

hạn chế như thay thế liên hoàn

Theo phương pháp này, mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đối với chỉ tiêu

tong hợp được xác định bằng số chênh lệch của nhân tố đó nhân với các nhân tổ khác

được có định trong khi lập tích số

1.3.3 Phuong phap Dupont

Phương pháp phân tích tài chính Dupont là kỹ thuật được sử dụng đề phân tích khả

năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống

Mô hình Dupont tích hợp nhiều yêu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán đê phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính qua đó giúp phát hiện ra những nhân

tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định Đây là kỹ thuật mà các nhà quản lý nội bộ doanh nghiệp thường sử dụng đê xác định các yếu tố tạo nên

điêm mạnh, điêm yêu trong hoạt động kinh doanh, từ đó có cái nhìn cụ thê hơn, sâu sắc

hơn trong việc ra quyết định

Bản chất của phương pháp này là tách một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành tích của

một chuỗi các tỷ số có quan hệ mật thiết với nhau Điều này cho phép phân tích tác động

của từng chỉ tiêu thành phần đến chỉ tiêu tông hợp, từ đó ra quyết định phù hợp với tình

hình tài chính của doanh nghiệp Cụ thê, mô hình Dupont thực hiện việc tách các tỷ SỐ

ROA, ROE thành các bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng

Trang 22

của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn Điều này có ý nghĩa lớn đối với

quản trị doanh nghiệp thê hiện ở chỗ có thê đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiễn hành công tác cải tiền tô chức quản lý của doanh nghiệp

1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Lập kế hoạch phân tích

Giai đoạn chuẩn bị phân tích lả một khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích hoạt động tài chính Công tác chuẩn bị bao gồm việc xây dựng chương trình (kế hoạch) phân tích và thu thập, xử lý tai liệu phân tích

+ Kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích (toàn bộ hoạt động tài chính hay chỉ một số vấn đề cụ thé), phạm vi phân tích (toàn đơn vị hay một vài bộ

phận), thời gian tiến hành phân tích (kê cả thời gian chuẩn bị), phân công trách nhiệm

cho các cá nhân, bộ phận và xác định hình thức hội nghị phân tích (Ban giám đốc hay toàn thê người lao động) Đặc biệt, trong kế hoạch phân tích phải xác định rõ loại hình phân tích được lựa chọn Tùy thuộc vào cách thức tiếp cận, có thê kê ra một sỐ loại hình

phân tích chủ yếu sau:

+ Dựa vào phạm vi phân tích, phân tích tài chính được chia thành phân tích toàn

bộ (phân tích toàn diện) và phân tích bộ phận (phân tích chuyên dé) Phan tích toàn bộ là việc phân tích toàn bộ hoạt động tài chính trên tất cả các khía cạnh nhằm làm rõ các

mặt của hoạt động tài chính trong mối quan hệ nhân quả giữa chúng cũng như dưới tác động của các nguyên nhân, nhân tố bên ngoài Phân tích bộ phận hay là phân tích chuyên

đề là việc tập trung vào một hay một vài khía cạnh cụ thê, trong phạm vi nào đó trong hoạt động tài chính

+ Dựa vào thời điểm tiền hành phân tích hoạt động tài chính, phân tích tài chính

được chia thành phân tích dự đoán, phân tích thực hiện và phân tích hiện hành Phân tích dự đoán (phân tích trước, phân tích dự báo) là việc phân tích hướng vào dự đoán các hiện tượng có thê xảy ra, các mục tiêu có thê đạt được trong tương lai Phân tích

thực hiện (phân tích đánh giá, phân tích quá khứ) là việc phân tích tình hình đã và đang

diễn ra trong quá trình tiễn hành các hoạt động tài chính nhằm đánh giá thực hiện, kiêm

tra thường xuyên trên cơ sở đó điều chỉnh những sai lệch, phát hiện nguyên nhân giúp

nhận thức được tình hình thực hiện làm căn cứ đưa ra các quyết định Phân tích hiện

hành là việc phân tích các nghiệp vụ hay kết quả thuộc hoạt động tài chính đang diễn ra nhằm xác minh tính đúng đắn của các kế hoạch hay dự toán tài chính đê có biện pháp

Trang 23

+ Dựa vảo thời điểm lập báo cáo phân tích, phân tích tài chính được chia thành phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ Phân tích thường xuyên được đặt ngay

trong quá trình thực hiện, kết quả phân tích là tài liệu đê điều chỉnh các hoạt động một

cách thường xuyên Phân tích định kỳ được đặt ra sau mỗi kỳ hoạt động, thường được thực hiện sau khi kết thúc hoạt động Kết quả phân tích của từng kỳ là cơ sở đê xây dựng mục tiêu vả ra quyết định cho kỳ sau

Bên cạnh việc lập kế hoạch phân tích, cần phải tiền hành sưu tầm và kiêm tra tài

liệu, bảo đảm yêu cầu đủ, không thiêu, không thừa Nếu thiếu, kết luận phân tích sẽ

không xác đáng, nếu thừa sẽ lãng phí thời gian, công sức và tiền của Tuỳ theo yêu cầu,

nội dung, phạm vi và nhiệm vụ từng đợt phân tích cụ thé dé tiền hành thu thập lựa chọn,

xử lý tài liệu Tài liệu phục vụ cho việc phân tích bao gồm toàn bộ hệ thống báo cáo tài

chính liên quan, kê cả các báo cáo kế hoạch, dự toán, định mức, các biên bản kiêm tra,

xử lý có liên quan Các tài liệu trên cần được kiêm tra tính chính xác, tính hợp pháp,

kiêm tra các điều kiện có thê so sánh, khi những số liệu sử dụng đề phân tích được kiêm

tra như thế thì chất lượng phân tích sẽ hiệu quả hơn 1.4.2 Thực hiện phân tích

- Giai đoạn thực hiện phân tích được thực hiện theo trình tự sau:

+ Đánh giá chung (khải quát) tình hình:

Dựa vào chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu đã xác định theo từng nội dung phân tích, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh đê đánh giá chung tình hình

Có thê so sánh trên tông thê kết hợp với việc so sánh trên từng bộ phận cầu thành của

chỉ tiêu ở kỳ phân tích với kỳ gốc Từ đó, xác định chính xác kết quả, xu hướng phát

triên và mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt động kinh doanh với nhau

+ Xác định nhân tổ ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến đổi tượng phân tích Hoạt động tài chính chịu ảnh hưởng của rất nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân mà nhà phân tích có thê xác định được mức độ ảnh hưởng và có những nguyên nhân không thê xác định được mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự biến

động của đối tượng nghiên cứu Những nguyên nhân mà các nhà phân tích có thê tính toán được, lượng hóa được mức độ ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu gọi là nhân tó Vi thé, sau khi đã xác định lượng nhân tố cần thiết ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu,

các nhà phân tích sẽ vận dụng phương pháp thích hợp (loại trừ, liên hệ cân đối, so sánh,

toán kinh té ) để xác định mức độ ảnh hưởng và phân tích thực chất ảnh hưởng của

từng nhân tổ đến sự thay đôi của đối tượng nghiên cứu

+ Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận về chất lượng hoạt động

Trang 24

Trên cơ sở kết quả tính toán, xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của đối tượng nghiên cứu, các nhà phân tích cần tiên hành liên hệ, tông hợp mức độ biến động của các nhân tố đến đối tượng nghiên cứu nhằm khắc phục tính rời rạc, tản mạn

Từ đó, rút ra các nhận xét, chỉ rõ những tôn tại, nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, sai lầm,

đồng thời, vạch ra các tiềm năng chưa được khai thác, sử dụng đề có các quyết định phù hợp với mục tiêu đặt ra

1.4.3 Kết thúc phân tích và kết luận

Kết thúc phân tích là giai đoạn cuối cùng của hoạt động phân tích Trong giai đoạn

này, các nhà phân tích cần tiên hành viết báo cáo phân tích, báo cáo kết quả phân tích

trước những người quan tâm (Ban Giám đốc, các nhà đầu tư, cô đông ) và hoàn chỉnh

hồ sơ phân tích

Trên cơ sở những kết quả đã phân tích, cần rút ra những nhận xét, những đánh giá, những ưu điêm và những tồn tại, những thành tích đã đạt được cũng nhưng những yêu kém và biện pháp khắc phục trong hoạt động tài chính doanh nghiệp

1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

1.5.1.1 Phân tích cơ cầu, quy mô tài sản, nguồn vốn

Phân tích bảng cân đối kế toán hay chính là phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn là hoạt động xem xét, đánh giá sự thay đổi của mỗi chỉ tiêu giữa đầu kỳ so với cuối

kỳ, đầu năm so với cuối năm, năm này so với năm khác đê xác định cơ cầu và tình hình

tài sản, nguồn vốn Quá trình nảy đòi hỏi nhà phân tích cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của BCĐKT dựa trên quan điêm luân chuyên vốn trong doanh nghiệp

Phân tích BCĐKT công việc quan trọng đầu tiên là phải tính toán được tỉ trọng của từng hàng mục tài sản, nguồn vốn trong mối quan hệ với tông tài sản của doanh

nghiệp, tính bằng cách:

Gia tri hang muc A

Ty trong hang muc A = Tông giá trị tài sản a x 100%

Tỷ trọng của từng hạng mục được tính bằng tỉ lệ phần trăm, tức là trong 100 đồng

tài sản thi hang muc A chiém bao nhiéu đồng Tỉ trọng của một hạng mục càng cao

tương ứng với ảnh hưởng của hạng mục đó đến tình hình tài sản hay nguồn vốn cảng lớn Trong đó, tỉ trọng vốn chủ sở hữu là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa đặc biệt

với doanh nghiệp, được đặt tên khác là Hệ số tự tài trợ

Tổng giá trị vốn CSH

Trang 25

Hệ số tự tài trợ phản ánh vốn CSH chiếm bao nhiêu phần trăm trong tông nguồn vốn của doanh nghiệp hay là mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp Hệ số nảy càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn CSH, tính độc lập về mặt tải chính cao,

doanh nghiệp ít bị ràng buộc hay chịu sức ép từ nợ vay, tuy nhiên nêu sử dụng quá nhiều vốn CSH thì khó khuếch đại được tỷ suất lợi nhuận vốn CSH

Tùy vào từng ngành nghè, lĩnh vực hoạt động của mỗi doanh nghiệp sẽ có những

đòi hỏi về tỉ trọng của từng chỉ tiêu tài sản và nguồn là khác nhau Do đó nhà phân tích

phải đặt các chỉ tiêu này trong mối quan hệ so sánh với mức trung bình ngảnh đề thấy

được tình trạng và vị trí của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh Đây là cơ sở dé

đưa ra nhận xét, tiền hành tim hiéu và giải thích nguyên nhân, từ đó xây dựng các phương án quản lý phù hợp

Tiếp theo, đê thực hiện việc so sánh giữa các năm, ta cần tính chênh lệch của mỗi chỉ tiêu so với năm liền trước Trong đó, có chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tương

đối Công thức tính như sau:

Chênh lệch tuyệt đối (A) = Giá trị (A) năm N - Giá trị (A) năm (N-1)

1 Chênh lệch tuyệt đối (A)

Chênh lệch tương đôi (A) = — x 100%

Gia tri (A) nam (N-1)

Các chênh lệch này có thê âm hoặc dương, lớn hoặc nhỏ tùy thuộc vào sự biên động của

chỉ tiêu đang xét Chỉ tiêu này không những cho biết mức độ biến động mà khi được tập hợp nhiều năm, có thê cho thấy một xu hướng biên động phục vụ cho công tác dự báo tinh hinh tai sản, nguồn vốn trong tương lai

1.5.1.2 Phan tích mức độ độc lập tài chính

Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp phản ánh quyền của

doanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định về chính sách tải chính và hoạt động cũng

như quyền kiêm soát các chính sách đó Mức độ độc lập tài chính thê hiện trong mối quan hệ giữa vốn CSH (hay Nợ phải trả) với các chỉ tiêu tài sản đê làm nôi bật lên vai

tro cua von CSH

“Hệ số tự tài trợ” là chi tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và

mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tông số nguồn vốn huy động được doanh nghiệp, nguồn vốn do CSH đóng góp chiếm bao nhiêu phần Thực chất, chỉ số này chính là tỉ trọng vốn CSH trong Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Hệ số tài trợ xác định theo công thức:

Tổng giá trị vốn CSH

Trang 26

Trị sô của chi tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng

cao, mức độ độc lập tài chính càng lớn Trường hợp trị sô của chỉ tiêu “Hệ sô tự tài trợ”

ở mức thâp, dưới mức trung bình ngành, các nhà phân tích có thê xem xét bô sung các

chỉ tiêu khác như Hệ sô tự tài trợ tài sản dài hạn hay Hệ sô tự tài trợ tài sản cô định

Hệ sô tự tài trợ tài sản dài Tông giá trị vôn CSH

hạn Tài sản dài hạn

Tài sản dải hạn có đặc điêm là thời gian luân chuyên dài, thu hồi vốn lâu, phải

lớn hơn 1 nam hay ngoài một chu kì kinh doanh Nếu nguồn vốn CSH đủ tài trợ, doanh

nghiệp không phải sử dụng các nguồn vốn khác, giảm bớt được khó khăn trong thanh

toán những khoản nợ đến hạn Điều này giúp doanh nghiệp tự đảm bảo về an ninh tài chính đề vượt qua nhưng khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Hệ sô tự tài trợ tài sản cô Tông giá trị vôn CSH

định Tài sản cô định

Tài sản có định là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh cơ sở vật chất, trang

thiết bị phục vụ hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, do đó, không thê dễ dàng nhượng bán, thanh lý toàn bộ TSCĐ Do vậy, nguồn vốn CSH phải luôn đảm bảo tải trợ

hết cho giá trị TSCĐ, cụ thê, Hệ số tự tài trợ TSCĐ phải lớn hơn hoặc bằng 1 nếu muốn

đảm bảo tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh Một khi hệ số này nhỏ hơn một,

ban lãnh đạo doanh nghiệp nên dừng ngay hoặc xem xét kĩ lại các quyết định về đầu tư hay mua bán đê tránh sa lầy vào nợ nần, phá sản

Tương tự như cách đánh giá Hệ số tự tài trợ, giá trị của hệ số tài trợ TSDH và

TSCĐ càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp càng tự chủ về tài chính, các rủi ro về thanh

khoản được giảm thiêu, đặc biệt cần thiết trong bối cảnh suy thoải kinh tế Tuy nhiên,

nếu duy trì ở mực quá cao trong thời gian dài có thê làm giảm tỉ suất sinh lời của vốn CSH

1.5.1.3 Phân tích cân bằng tài sản — nguôn vốn

Việc đảm bảo nhu cầu về vốn là vấn đề cốt lõi cho quá trình kinh doanh được diễn ra liên tục vả có hiệu quả Phân tích cân bằng tài sản - nguồn vốn là việc tính toán, xem xét tính hợp lí giữa tình hình huy động vốn của doanh nghiệp và cách sử dụng

nguồn vốn đã huy động, trong đó, nội dung chủ yếu xoay quanh Vốn lưu động ròng

Vốn lưu động là hình thái giá trị tải sản doanh nghiệp sở hữu với đặc trưng về thời gian sử dụng, thu hồi, vòng quay luận chuyên thường dưới một năm hay một chu

kì kinh doanh Cân bằng tài sản - nguồn vốn trong doanh nghiệp được thê hiện qua hình

thái vốn lưu động thông qua hai chỉ tiêu: Nhu cầu vốn lưu động ròng (cân bằng ngắn

Trang 27

Phân tích can bang tai san — nguon von trong ngan han

Nhu cau Phai thu i ;

p 2 = : + Hàngtônkho - Nợ ngăn hạn

vôn lưu động ròng khách hàng

Trong đó, nợ ngắn hạn là các khoản nợ không bao gồm các khoản đi vay

Trong nên kinh tế thị trường, tín dụng thương mại là một nguồn tai trợ có chỉ phi

thấp và rất linh hoạt trong thời hạn và điều kiện thanh toán, cho nên, thường xuyên được các doanh nghiệp tận dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh Nhu cầu vốn lưu động

ròng phản ánh việc các nguồn tải trợ ngắn hạn từ bên ngoài đặc biệt là khoản tín dụng

thương mại của doanh nghiệp có đáp ứng được cho nhu cầu sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp

Nhu cầu vốn lưu động ròng âm tức là khoản tồn kho và các khoản phải thu nhỏ hơn nợ ngắn hạn Chính vì vậy các nguồn ngắn hạn từ bên ngoài dư thừa và bù đắp đủ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Nhu cầu vốn lưu động ròng âm là một tình trạng rất tốt với doanh nghiệp, với ý nghĩa là doanh nghiệp được các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết cho chu kỳ sản xuất kinh doanh

Nhu cầu vốn lưu động ròng dương tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn

nợ ngắn hạn Trong trường hợp này, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngoài Vì vậy, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn đề tải trợ cho phần chênh lệch Đề giảm nhu cầu vốn lưu động

ròng, biện pháp tích cực nhất là giải phóng tồn kho và giảm các khoản phải thu

Phân tích cân bằng tài sản — nguôn vốn trong dài hạn

Các nhà phân tích sử dụng chỉ tiêu Vôn lưu động ròng đê nhận xét về sự ôn định, bên vững, cân đơi và an tồn trong tài trợ và sử dụng vôn

Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn hạn

= Nguônvốndàihạn - Tài sản dài hạn

Nguyên tắc tài chính chỉ ra rằng, doanh nghiệp cần sử dụng nguồn vốn có thời

hạn hoàn trả lớn hơn chu kì hoạt động của tai san ma nó tài trợ Nói đơn giản, nếu doanh

nghiệp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để mua tải sản dài hạn, thì khi đến hạn thanh toán gốc và lãi cho vốn huy động thì tài sản chưa hoạt động hết một chu kì, nêu không có nguồn vốn khác bù lại thì nguy cơ phải bán tài sản đề trả nợ là rất cao, ảnh hưởng đến

quá trình hoạt động kinh doanh trong kì Giá trị vốn hoạt động thuần biêu hiện tính ôn

định trong việc huy động và sử dụng nguồn tài trỢ

Trang 28

e_ Vốn lưu động ròng = 0: Cân bằng tài chính tương đối bền vững, nhưng tín ồn định chưa cao, tiềm tàng nguy cơ xảy ra “cân bằng xấu”

e_ Vốn lưu động ròng > 0: Cân bằng tốt, doanh nghiệp cần duy trì trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh

1.5.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh được các nhà phân tích hết sức quan tâm Nó cung cấp các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện

được Khi sử dụng số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dé phan tich tai

chính, cần lưu ý:

Giữa doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận có mối quan hệ ràng buộc nhau Điều này thể hiện ở chỗ: Khi tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí dẫn đến lợi nhuận

tăng Khi tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng chi phí dẫn đến lợi nhuận giảm

Đề xem xét sự biến động doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận ta lập bảng phân tích kết

quả sản xuất kinh doanh qua các năm Cách thức tính toán chênh lệch tuyệt đối, chênh

lệch tương đối làm tương tự như khi phân tích BCĐKT Tuy nhiên, BCKQKD yêu cầu

phân tích nhiều chỉ tiêu chỉ suất riêng biệt nên các chỉ tiêu về tỉ trọng được tách riêng, không phân tích trong bảng

1.5.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ sẽ cho nhà đầu tư biết thông tin về các khoản

tiền mặt mà doanh nghiệp đã nhận được và chi ra trong năm tài chính, thông tin cụ thé về các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Thấy được sự tác động của các hoạt động của doanh nghiệp lên tiềm lực tài chính của chính nó

Báo cáo lưu chuyên tiền tệ còn cho chúng ta biết:

+ Doanh nghiệp có tạo ra đủ lượng tiền mặt đề tài trợ cho hoạt động thường kỳ

không?

+ Lượng tiền mặt mà doanh nghiệp tạo ra có đủ dé tra các khoản nợ và lãi vay khi

chúng đến hạn hay không?

+ Doanh nghiệp hiện tại có cần thêm nguồn đầu tư nào không?

+ Doanh nghiệp có đủ tiêm lực tài chính đề theo đuôi các cơ hội kinh doanh không?

Phân tích Báo cáo Lưu chuyên tiền tệ được tiền hành bằng việc so sánh lượng lưu chuyên tiền thuần của từng hoạt động cả về SỐ tuyệt đối và tương đối đề xác định sự

Trang 29

Luu chuyén Luu chuyén Luu chuyén

Luu chuyên a : tiên thuân từ .À À_ V¬ tiên thuân từ .À Ä' và tiên thuân từ “3 Ry

tiên thuân = ` + - + ¬

Ộ Hoạt động Hoạt động Hoạt động tài

trong kỳ x ;

kinh doanh dau tu chinh

Người phân tích cần xác định và so sánh giữa kỳ này với kỳ trước về tỷ trọng lưu chuyên tiền thuần của từng hoạt động trong tông lưu chuyên tiền thuần trong ky dé

nghiên cứu và đánh giá tình hình lưu chuyên tiền trong mối liên hệ giữa các hoạt động

1.5.4 Phân tích diễn biến huy động vốn và sử dụng vốn

Phân tích diễn biến huy động vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sự thay đôi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên BCĐKT về nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp vào công việc cụ thê Sự thay đôi của các tài khoản trên BCĐKT từ kỳ trước tới kỳ này cho ta biết nguồn vốn và sử dụng vốn Đê tiến hành phân tích diễn biên nguồn vốn và sử dụng vốn, trước tiên người ta trình bày BCĐKT dưới dạng bảng

cân đối báo cáo (trình bày một phía) từ tài sản đến nguồn vốn, sau đó, so sánh số liệu

cuối kỳ với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối đê xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc:

— Nếu tăng phần tài sản và giảm phần nguồn vốn thì được xếp vào cột sử dụng vốn — Nếu giảm phan tai sản và tăng phần nguồn vốn thì được xếp vào cột tạo von — Hai phần tạo vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau

Việc phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nhìn ra những lĩnh vực đầu tư chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn, gây ứ đọng, mắt mát và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra những phương án

giải quyết nhằm đem lại lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp

L1.5.Š Phân tích các chỉ tiêu tài chính

1.5.5.1 Phan tích khả năng thanh toán

Một doanh nghiệp được đánh giá là có tình hình tài chính lành mạnh trước hết

phải được thê hiện ở khả năng chỉ trả, thanh toán các khoản nợ Doanh nghiệp chỉ có thê

tiếp cận vốn vay của ngân hàng hay các tô chức tín dụng chuyên nghiệp khi khả năng thanh toán được đảm bảo Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (KNTT) phản ánh mối quan hệ giữa các khoản cần khả năng thanh toán trong kì với các khoản có thê sử dụng đê thanh toán trong kì, bao gồm:

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Phản ánh khả năng đáp ứng nghĩa vụ trả

các khoản nợ ngắn hạn khi sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn

Hệ sơ khả năng thanh tốn nợ Tài sản ngăn hạn

Trang 30

Tài sản ngắn hạn bao tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác

Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vay dài

hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác

Chỉ tiêu này cho biết tông giá trị tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn hay không Giá trị của chỉ tiêu cảng càng chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn tốt, một bộ phận tải sản được đầu tư bằng nguồn vốn ồn định, tăng tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn dễ chuyên đồi thành tiền

Hệ số khả năng thanh toán Tài sản ngắn han — Hang ton kho

nhanh No ngan han

Trong các khoản mục được liệt kê là TSNH, hàng tồn kho được coi là loại tài sản

có khả năng chuyên đổi thành tiền kém nhất Tích trữ nhiều hàng tồn kho làm tăng giá

tri TSNH, sé la rat tot néu như day la mot tinh toan chiến lược của công ty hay một hoạt

động bình thường trước mùa vụ kinh doanh Tuy nhiên, nếu nguyên nhân là do doanh nghiệp dự báo sai nhu cầu thị trường, hàng hóa không có nơi tiêu thụ phải lưu trong kho thì đây là biêu hiện của sự ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp Do vậy, chỉ số trên loại bỏ giá trị hàng tồn kho đề cung

cấp một góc nhìn khác về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Tương tự như thanh

toán ngắn hạn, giá trị chỉ số cao thê hiện khả năng thanh toán nhanh của công ty tốt Tuy nhiên, nếu quá cao sẽ mang ý nghĩa như một biêu hiện xấu khi đánh giá về hiệu quả sử

dụng vốn, dẫn đến khả năng sinh lời thấp Nếu thấp quá và kéo dài lại là dấu hiệu của

rủi ro tài chính và nguy cơ phá sản

Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Phản ánh việc công ty có thê đáp ứng nghĩa

vụ trả các khoản nợ đến hạn và quá hạn ở bat ctr thoi diém nao bang tién mat va cac

khoản tương đương tiền hay không

Hệ sô khả năng thanh toán Tiên và các khoản tương đương tiên

tức thời Nợ ngắn hạn

Trong đó, Tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyên Các khoản tương

đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn (dưới 3 tháng) có thê chuyên đôi thành tiền bất

ky luc nao như: chứng khoán ngắn hạn, thương phiếu, nợ phải thu ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác

Trang 31

nhiều khả năng quay vòng vốn giảm, tỉ suất lợi nhuận thấp Nếu quá thấp và kéo dài, uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng, có thê dẫn tới phá sản hay giải thê

Khả năng thanh toán lãi vay: Phản ánh mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả

lãi của doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toán Lợi nhuận trước thuê và chỉ phí lãi vay

lãi vay Lãi vay phải trả

Trong đó, lãi vay phải trả là khoản chỉ phí sử dụng vốn vay nợ doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp vốn trong kì Nguồn trả lãi là từ lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Chỉ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh mức độ rủi ro có thê gặp phải của các chủ nợ Chỉ số này cảng cao phản ánh công ty làm ăn càng hiệu quả, mức sinh lời của đồng vốn đủ đề đảm bảo thanh toán lãi vay đúng hạn và ngược lại

1.3.5.2 Phán tích hiệu qua sử dụng tài sản

Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, cần phải nghiên cứu một cách toản diện cả về thời gian, không gian, môi trường kinh doanh và đồng thời đặt nó trong mối quan

hệ với sự biên động giá cả của các yêu tô sản xuât

Do vậy, khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản trước hết phải xây dựng được hệ

thống các chỉ tiêu tài chính tông hợp và chỉ tiết phù hợp với đặc điểm của từng nhóm tài

sản sử dụng trong các doanh nghiệp, sau đó phải biết vận dụng phương pháp phân tích thích hợp Việc phân tích phải được tiến hành trên cơ sở phân tích từng chỉ tiêu sau đó tông hợp lại, từ đó đưa ra cá biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhằm khai thác hêt công suât các tài sản đã đâu tư

Các chỉ tiêu phô biên đê phân tích hiệu quả sử dụng tai san như sau: Tổng doanh thu thuần

Sô vòng quay của tai san = — ,

Tai san binh quan

Trang 32

Chu kì một vòng quay của 360 ngày

tài sản Số vòng quay của tổng tài sản

Chu kì của một vòng quay càng nhỏ, tức là thời gian đề tải sản luận chuyên cảng

thấp, tạo điều kiện tốt đề ra tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này

càng thấp, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả

Trong các loại tài sản, hàng tồn kho là một yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ quay của tông tài sản Do đó, chỉ tiêu Tốc độ quay của hàng tồn kho được tính như một chỉ tiêu bô sung cho tôc độ quay của tài sản

Sô vòng quay của Giá vôn hàng bán

hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

Tượng tự với tổng tai san, ta có chỉ tiêu Chu kì một vòng quay của hàng tồn kho

Chu kì một vòng quay 360 ngày

Hàng tồn kho Hiệu suất sử dụng Hàng tồn kho

Hàng tồn kho là loại tài sản được kì vọng có tốc độ lưu chuyên cao, thời gian lưu chuyên ngắn Chỉ tiêu chu kì một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn, tức là hiệu quả sử dụng hàng tôn kho nói riêng, và sử dụng tài sản nói chung càng hiệu quả

Ngoài ra, khi phân tích hiện quả sử dụng tài sản, các nhà phân tích thường sử

dụng nhóm chỉ số về khả năng quản lí nợ Nợ phải thu và phải trả là sự khác biệt giữa doanh thu, chi phi và dòng tiền thật sự thu về, chỉ ra của hoạt động sản xuất, kinh doanh

Khi đó, các nhà phân tích sử dụng các chỉ tiêu công nợ như sau:

Doanh thu thuần Phải thu khách hàng Gia von hang ban Hệ sô thu nợ =

Hệ sô trả nợ — Phải trả người bán TT TT

Hai hệ số thu nợ và trả nợ này cho biết trong kì phân tích, các khoản phải thu và phải trả quay được bao nhiêu vòng, nêu giá trị cao tức là đoanh nghiệp thực hiệu thu nợ

và trả nợ tích cực, không có hiện tượng chiêm dụng vốn hay bị chiêm dụng vốn, uy tín doanh nghiệp gia tăng trên thương trường

Tương tự, với phân tích số vòng quay tổng tài sản, ta lấy thời gian kì phân tích là

360 ngày chia cho từng hệ số đề biết được thời gian thu nợ, trả nợ trung bình trong kì

Trang 33

được rủi ro của những khoản nợ xâu, nợ dài ngay cũng như bảo vệ được hình ảnh công ty trong mối quan hệ với khách hàng và đối tác 360 ngày Kì thu tiền bình quân = — Hệ sô thu nợ 360 ngày Kì trả nợ bình quân = Hệ số trả nợ

1.5.5.3 Phan tich kha nang sinh loi

Đề đánh giá chính xác khả năng sinh lời của doanh nghiệp cần đặt lợi nhuận trong

mối quan hệ với doanh thu, tài sản và số vốn sử dụng trong kỳ Ta có các chỉ tiêu được sử dụng đề phân tích khả năng sinh lời:

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (Return On Sales - ROS): La mot chi tiêu tài

chính đặc trưng dùng đê theo dõi tình hình sinh lợi Nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuân kinh doanh

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu cho biết lợi nhuận sau thuế chiêm bao nhiêu phần

ROS =

trăm trong doanh thu Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn lãi càng lớn, ngược lại nêu mang giá trị âm đồng nghĩa với việc công ty kinh doanh thua lễ

Tỷ suất sinh lời trén tong tai san (Return On Assets - ROA): La m6t chỉ tiêu tài chính dùng đề đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản, cho biết hiệu quả quản ly va sir dung tai san dé tao ra thu nhập của doanh nghiệp

Loi nhuan sau thué

ROA =

Tổng tài sản bình quân

Tỷ suất này phản ánh cứ một đồng tài sản trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước và sau thuế Tỷ suất này càng cao càng cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản có hiệu quả

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tông tài sản còn được phân tích thông qua mô hình Dupont Mục đích của mô hình Dupont là phân tích khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng dưới sự ảnh hưởng cụ thê của những bộ phận tải sản, doanh thu nảo Thông qua đó, các nhà quản trị có thê đưa ra quyết định nhằm đạt được

khả năng lợi nhuận cao

Trang 34

Ta có thê thấy ngay đê nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng thì cần có những biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của doanh thu và sự vận động của tải sản

Tỷ suất sinh lời trên vẫn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE): Là một chỉ

tiêu tài chính đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế

Vốn CSH bình quân

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu

ROE =

của công ty sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của CSH tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư Ngược lại, néu chỉ tiêu này nhỏ thì hiệu quả kinh doanh thấp và có thê gặp khó khăn trong việc thu hút vốn

Đề phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của vốn CSH ta co thé

biến đôi chỉ tiêu ROE theo mô hình Dupont như sau:

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tài sản bình quân

a = Doanh thu thuân ° Tai san binh quan * Vốn CSH bình quân Muốn nâng cao khả năng sinh lời của vốn CSH khi nghiên cứu mô hình Dupont thì :

-_ Tăng doanh thu, giảm chỉ phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

- Tang hiéu suat sir dung tải sản

-_ Điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn CSH cho phù hợp với năng lực hoạt động

Tỷ suất sinh lời trên tiền vay:

csmmtilererscmeacmcnsaee ami Loi nhuan sau thué

Ty suat sinh loi trén tién vay =

Tông tiên vay bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích thì một đồng tiền vay tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn vay càng cao Vốn vay nợ được coi là đòn bây tài chính của doanh nghiệp, vay các nhiều, đòn bây càng lớn Trong trường hợp này, nêu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, chủ sở hữu sẽ được hưởng lợi lớn từ phần tiết kiệm thuế do vốn vay mang lại nhưng rủi ro cũng sẽ lớn hơn khi tình hình kinh tế khó khăn Do vậy, chỉ tiêu này cao hay thấp không chỉ phụ

thuộc vào lợi nhuận sau thuế, ma còn phụ thuộc chiến lược vay nợ hay ý chí của chủ sở

hữu doanh nghiệp

1.3.5.4 Phân tích tình hình sử dung don bay

Đòn bẩy tài chính là khái niệm dùng đề chỉ sự tương quan giữa tỉ trọng của Nợ

phải trả và Vốn chủ sở hữu trong Tông tài sản của doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính lớn

Trang 35

Don bay tài chính là một con dao hai lưỡi, một mặt nó thúc đây lợi nhuận sau

thuế trên một đồng vốn chủ sở hữu, tức là chủ sở hữu nhận được nhiều lợi ích hơn trên cùng một số vốn bỏ ra Nhưng đó là khi việc kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp làm ăn

có lãi Ngược lại, khi doanh nghiệp thua lỗ, đòn bây tài chính sẽ làm tồn thất của chủ sở

hữu tăng lên Như vậy, về bản chất, đòn bây tài chính không phải một giải pháp, mà là

một công cụ, hình thành dựa trên cơ cầu Nợ phải trả, có lợi hay có hại còn tùy thuộc và

cách sử dụng của nhà quản trị doanh nghiệp

Khi đòn bẩy tài chính cao, chỉ cần một sự thay đôi nhỏ của lợi nhuận trước thuế

và lãi vay cũng làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuê trên vốn chủ sở hữu nghĩa là tỷ

lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu sẽ rất nhạy cảm với lợi nhuận trước thuế và

lãi vay Về thực chất, đòn bây tài chính phản ánh sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận sau

thuề trên vốn chủ trước sự thay đồi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay

T¡ lệ thay đổi tỉ suất lợi nhuận

" K.A £ %AEPS

Đòn bây tài sau thuê trên vôn CSH

chính (DFL) ˆ Ti lé thay đôi lợi nhuận _ : E3 g@t %AEBIT trước thuê và lãi vay EBIT _ PD EBIT-—I-— (1-0 Trong đó,

EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

L: Lãi vay phải trả

PD: cô tức cô phiêu ưu đãi

t: tỉ suất thuế Thu nhập doanh nghiệp

Đòn bây tài chính phản ánh khả năng ra tăng của tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu khi doanh nghiệp ra tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Vì lãi vay phải trả

không đổi khi sản lượng thay đôi, do đó đòn bây tài chính sẽ rất lớn trong các doanh

nghiệp có tỷ số nợ cao, và ngược lại don bay tai chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp Độ lớn Đòn bẩy tài chính cảng cao tương ứng với việc chủ sở hữu sẽ

nhận được nhiều lợi ích hơn với cùng một sự kết quả kinh doanh Nhưng nếu lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí lãi vay, chủ sở hữu phải lấy phân lợi ích của mình đề bù đắp,

dẫn đến việc thiệt hại nặng né hon

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp 1.6.1 Nhân tô khách quan

Là những nhân tố do bên ngoài tác động ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài

Trang 36

- Chỉ tiêu trung bình ngành

Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiền hành phân tích Người ta chỉ có thê nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so

sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc điêm và điều kiện sản xuất

kinh doanh tương tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá được thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

- Môi trường văn hóa xã hội

Trình độ văn hóa ảnh hưởng đến khả năng đảo tạo cũng như chất lượng chuyên

môn và khả năng tiếp thu kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống,

phong tục tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp

- Môi trường kinh tế

Bao gồm các yêu tổ như tốc độ tăng trưởng và sự ôn định của nên kinh tế, sức mua, sự ôn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối đoái tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp Để đảm bảo thành công của hoạt động

doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự

báo biến động của từng yếu tổ đê đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thê nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiêu nguy

cơ và đe dọa

- Môi trường ngành

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ Ngoài ra, khả năng gia nhập mới của doanh nghiệp với sản phẩm thay thê cũng là nhân tố trong môi trường ngành ảnh hưởng đến hiệu quả doanh nghiệp

1.6.2 Nhân tổ chủ quan

Là những nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động trực tiếp đến chất lượng phân

tích tình hình tài chính doanh nghiệp Điền hình là nhân tố chất lượng thông tin sử dụng

và trình độ cán bộ phân tích

- Chất lượng thông tin sử dụng

Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính, bởi một khi thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích tài chính đem lại chỉ là hình thức, không có ý nghĩa Vì vậy, có thê nói thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính

Trang 37

tích có thê thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai

- Trình độ cản bộ phân tích

Có được thông tin phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin đó như

thê nào đê đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn

giản Nó phụ thuộc rất nhiều vảo trình độ của cán bộ thực hiện phân tích Từ các thông

tin thu thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng

biêu Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thê của doanh nghiệp đề lý giải tình

hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điêm yếu cũng như nguyên nhân dẫn đến điêm yếu trên

- Lao động, tiên lương

Lao động là một trong các yêu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt

động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ,

năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các

giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm

- Moi trường văn hóa trong doanh nghiệp

Trang 38

Kết luận chương 1

Trong chương 1, khóa luận trình bày những nội dung cơ bản trong lí thuyết phân

tích tài chính doanh nghiệp như định nghĩa, phương pháp phân tích, nội dung phân tích, quy trình, hay các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp Đây là các kiên thức chung và vô cùng quan trọng, định hướng cho quá trình phân tích thực tế tình

hình tài chính của một doanh nghiệp cụ thê Người phân tích cần vận dụng linh hoạt,

chính xác cơ sở lí luận vào thực tế mỗi doanh nghiệp với những đặc điêm kinh doanh

Trang 39

CHUONG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CONG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ô TÔ VIỆT THÁNG

2.1 Giới thiệu chung về công ty

e_ Tên chính thức: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ô Tô Việt Thắng

e_ Tên nước ngoài: VIET THANG AUTO COMPANY LIMITED e Mã số Thuế: 0104825735

e_ Địa chỉ trụ sở: Số 196 Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội

e_ Điện thoại: 043.8272341 e Fax: 043.8270112

e_ Tên giám đốc: Ông Lê Đức Thắng

e - Vốn đièu lệ: 25.000.000.000 đồng (Hai mươi lăm tỷ đồng chẵn)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Ơ Tơ Việt Thắng được thành lập ngày 22/12/2008 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105401577 do Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 05 tháng 0§ năm 2010 Vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2013 là 25.000.000.000 đồng (Hai mươi lăm tỷ đồng chăn) Công ty được thành lập bởi ông Lê Đức Thắng (hiện là Giám đốc TNHH Ơ Tơ Việt Thắng)

Trong năm đầu mới thành lập công ty TNHH Ơ Tơ Việt Thắng chỉ bán lẻ các hãng xe đến từ các quốc gia Mỹ, Nhật, Anh, Đức và phụ tùng xe ô tô trong nội thành Hà Nội Nhờ việc nắm vững nhu cầu, đặc điểm của từng phân khúc khách hàng, công ty đã gặt hái nhiều thành công, tăng vốn điều lệ, mở thêm cửa hàng Đến nay, trải qua

nhiều năm phát triên và giữ vững thương hiệu, công ty đã có những hợp đồng lớn không chỉ ở địa bàn Hà Nội mà còn phân phôi bán buôn, bán lẻ trên khăp Đât nước

Công ty Việt Thắng hiện đang nỗ lực hoản thiện công tác tô chức quản lý và đặc

biệt chú trọng trong việc tuyên chọn, đảo tạo các nhân viên có kĩ năng và trình độ chuyên

môn sâu đê giúp tư vấn cho khách hàng vả tạo dựng hình ảnh công ty với sự chuyên

nghiệp từ công tác quản lý đến trình độ nghiệp vụ bán hàng đề đảm bảo cho khách hàng

độ hài lòng cao nhất có thê Từ đó tạo dựng một vị trí vững chắc trong tâm trí khách

hàng, xây dựng các mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh Ban lãnh đạo công ty đã vạch ra những kế hoạch cụ thê nhằm đối phó với những khó khăn chắc chắn sẽ xảy ra khi nước ta buộc phải mở cửa theo cam kết với WTO, hảng rảo thuế quan sẽ bị xóa bỏ

Đề trụ vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với các hãng nước ngoài có trình độ

Trang 40

sắc riêng, đặt lợi ích khách hàng lên trước, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các đối tac

kinh doanh

2.1.2 Cơ cầu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty

Cơng ty TNHH Ơ Tơ Việt Thắng sử dụng mô hình phân cấp - tập trung trong

quản lý Mô hình này được ban lãnh đạo lựa chọn dựa trên đánh giá về quy mô, các

nguồn lực và đặc điểm sản xuất của công ty Các phòng ban hoạt động độc lập, ngang

hàng nhau, tập trung sâu vào nhiệm vụ cụ thê của mình, đặt dưới sự điều hành chung của Giám đốc theo phương hướng kinh doanh được đề ra bởi Hội đồng thành viên Mô

hình này rất phù hợp với quy mô công ty vừa và nhỏ, công tác quản lý được tập trung và thông suôt từ trên xuông dưới

Sơ đ 2.1: Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Ơ Tơ Việt Thắng Hội đồng thành viên s.# A Giam doc Kinh doanh Phong Kỹ thuân Phong Dịch vụ as FIS8B'CH/ER Phòng Tài chính — Phong one khách hàng Kế toán Nguồn: Phòng Hành chính Trong đó, các bộ phận có những chức năng, nhiệm vụ cụ thê như sau: Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên là tập hợp chủ sở hữu của công ty Nhiệm vụ chủ yêu là

Ngày đăng: 12/04/2017, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w