* những sự vật được nhân hoá trong các ví dụ: a Miệng, tai, mắt, chân, tay b Tre c Trâu *Dựa vào các từ “Lão, bác, cô, cậu” VD a “Chống lại, xung phong, giữ” VD b và “ơi” VD c cho biết m[r]
Trang 1Ngày soạn : 30/01/2020 Tiết 85, 86, 87, 88, 89
CHỦ ĐỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG (SO SÁNH, NHÂN HÓA, ẨN DỤ, HOÁN DỤ)
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: Hiểu các đặc trưng của biện
pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ và vận dụng vào thao tác tạo lập văn bản
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:
Thời gian dự kiến: 5 tiết, thời gian thực hiện:
Tiết 85: giới thiệu về chủ đề; Tìm hiểu về phép “so sánh”
Tiết 86: Định hướng kiến thức về phép “ ẩn dụ, hoán dụ”
Tiết 87: Định hướng kiến thức về phép “nhân hóa” – Luyện tập
Tiết 88: luyện tập
Tiết 89: Luyện tập - tổng kết về chủ đề
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
I Mục tiêu của chủ đề
1.Kiến thức - Giúp HS hiểu rõ khái niệm, cấu tạo, các kiểu, các dạng của 4
phép tu từ
2.Kỹ năng - Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích tác dụng; sử dụng phép tu từ
khi tạo lập đoạn văn hay văn bản miêu tả
- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng so sánh, nhân hoá,
ẩn dụ, hoán dụ
3 Thái độ
4 Định hướng
phát triển năng
lực
- GD đạo đức: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng
mẹ đẻ Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
- Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải
quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học
để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực,
thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu
Trang 2Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Các biện
pháp tu từ:
- So sánh
- Nhân hóa
- Ẩn dụ
- Hoán dụ
Nhớ được khái niệm, tác dụng, các kiểu, các dạng
Nêu dấu hiệu nhận biết của các BPTT
- Phân tích được tác dụng của biện pháp
tu từ cụ thể
- Pháp hiện ra kiểu loại của phép tu từ trong một ngữ liệu cụ thể
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ
đã học
- Lí giải, cảm nhận được vẻ đẹp của phép tu từ đó
- Tạo lập đoạn văn có sử dụng phép tu từ đó -Tạo lập các văn bản có sử dụng 1 hay các phép tu từ
- Lập bảng đối chiếu, so sánh các BPTT đã học
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học:
Ổn định lớp(1’)
6B
TIẾT 85
SO SÁNH Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( 5’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
A Giới thiệu về chủ đề
GV giới thiệu cho học sinh trong chương trình Tiểu học, các em đã được làm quen với các phép so sánh, nhân hóa được gọi chung là các biện pháp tu từ Trong chương trình Ngữ văn 6, chúng ta sẽ tiếp tục được tìm hiểu sâu hơn về các biện pháp tu từ này
1 Thế nào là biện pháp tu từ từ vựng?
2 Các biện pháp tu từ từ vựng ( 9 biện pháp tu từ trong chương trình Ngữ văn THCS)
3 Nội dung cụ thể của chủ đề
Tiết 85: giới thiệu về chủ đề; Tìm hiểu về phép “so sánh”
Tiết 86: Định hướng kiến thức về phép “ ẩn dụ, hoán dụ”
Tiết 87: Định hướng kiến thức về phép “nhân hóa” – Luyện tập
Tiết 88: luyện tập
Tiết 89: Luyện tập - tổng kết về chủ đề.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm, đặc điểm
cấu tạo,các kiểu và tác dụng của phép so sánh.
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao
Nội dung
I.Tìm hiểu về phép so sánh 1.So sánh là gì?
1.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu
Trang 3nhiệm vụ,
- Thời gian: 34 phút.
- GV trình chiếu vd a, b(24)
a) Trẻ em như búp trên cành
b) Rừng đước dựng lên vô tận
? Trong ví dụ a,b những sự vật, sự việc nào được
so sánh với nhau? (HS TB)
- Trẻ em - như búp trên cành
- Rừng đước – hai dãy trường thành vô tận
? Vì sao có thể so sánh như vậy ? (HS khá)
- Vì giữa chúng có những điểm giống nhau nhất
định(theo quan sát của tác giả)
? So sánh như vậy để làm gì?( tác dụng?) (HS
TB)
- Làm nổi bật được cảm nhận của người viết,
người nói với những sự vật được nói đến (trẻ em,
rừng đước)
-> tăng tính hình ảnh và gợi cảm
?) Vậy em hiểu so sánh là gì? (HS TB)
- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> Ghi nhớ 1.
?) So sánh sự khác nhau giữa 2 VD a, b với câu:
(HS TB)
c) Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ
nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến
- VD a, b là kiểu so sánh ngang bằng (như)
- VD c là kiểu so sánh không ngang bằng (hơn)
1.2 Ghi nhớ 1(24)
* GV trình chiếu mô hình câm về so sánh
Giao cho 3 nhóm thảo luận viết vào bảng
nhóm – treo 1 nhóm có kết quả nhanh nhất –
đại diện nhóm trình bày – HS quan sát, nhận
xét
GV đánh giá, cho điểm – khái quát chốt kiến
thức về cấu tạo của phép so sánh
Vế A Phương
diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
Trẻ em
Rừng
đước
dựng lên cao ngất
như như
búp trên cành hai dãy tường thành
2 Cấu tạo của phép so sánh
2.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu.
- Mô hình đầy đủ gồm 4 yếu tố
- Mô hình không đầy đủ có thể vắng phương diện so sánh hoặc
từ so sánh
Trang 4?) Mô hình cấu tạo của 2 phép so sánh a, b có gì
khác nhau? (HS TB)
- VD a: thiếu 1 yếu tố (phương diện so sánh)
- VD b: có mô hình đầy đủ (4 yếu tố)
*GV: Mô hình so sánh (a) rất hay sử dụng trong
thơ văn và vế B thường được coi là chuẩn so sánh
?) Hãy nêu thêm các từ so sánh khác? (HS TB)
- Là, tựa như, giống như, bao nhiêu bao
nhiêu (so sánh ngang bằng)
- Hơn, hơn là, kém, không bằng, chẳng bằng
(so sánh không ngang bằng)
?) Chú ý 2 VD a, b (3 – 25) và cho biết cấu tạo
của phép so sánh trong những câu đó có gì đặc
biệt? (HS TB)
a) không có từ so sánh và phương diện so sánh
b) vế B và từ so sánh đảo lên trước vế A
?) Hãy tìm một số TN, ca dao có dùng so sánh?
(HS TB)
- Tổ chức chơi trò chơi theo 3 dãy bản trong
thời gian 3’ – nhóm nào tìm nhanh đến phút
thứ 3 thì thắng cuộc.
- Gái thương chồng đương đông buổi chợ
-> thiếu từ so sánh và phương diện so sánh
* Đây là nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo của so
sánh
-> Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 2 (25)
GV trình chiếu - Gọi HS đọc khổ thơ
?) Tìm phép so sánh trong khổ thơ? (HS TB)
- So sánh 1: câu 1, 2
- So sánh 2: câu 4
?) Phân tích mô hình cấu tạo của 2 phép so sánh
trên? Từ ngữ chỉ ý so sánh có gì khác nhau? (HS
khá- giỏi)
- So sánh 1: A chẳng bằng B => So sánh hơn kém
(không ngang bằng)
- So sánh 2: A là B => So sánh ngang bằng
?) Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý ngang bằng?
Không ngang bằng? (HS TB)
- Ngang bằng: tựa, giống, là, như, bao nhiêu bao
nhiêu
- Không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, kém hơn,
khác, không bằng
GV trình chiếu đoạn văn - HS đọc đoạn văn
(42)
?) Tìm các phép so sánh trong đoạn văn? Tác
`
2.2 Ghi nhớ 2(25)
3 Các kiểu so sánh
3.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu.
- A là B
- A chẳng bằng B
3.2 Ghi nhớ 1: sgk (42)
4 Tác dụng của so sánh
4.1 Khảo sát và phân tích ngữ liệu.
- phép so sánh có tác dụng gợi hình,gợi cảm
Trang 5dụng? (HS TB)
GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thực hiện 2’ –
trao đổi nhóm – đại diện nhóm nhanh nhất trả
lới – các nhóm nhận xét –đánh giá cho điểm –
GV nhận xét, khái quát kiến thức:
- tựa mũi tên nhọn
- như cho xong chuyện
- những con chim lảo đảo
- như thầm bảo rằng
- như sợ hãi
- như gần tới mặt đất
* Tác dụng: Gợi hình: tạo ra những hình ảnh cụ
thể, sinh động, giúp người đọc, người nghe hình
dung được những cách rụng khác nhau của lá ->
không đơn điệu, nhàm chán
- Gợi cảm: người đọc, người nghe nắm bắt được
TT, tình cảm của người viết (nói) -> thể hiện
quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết
?) Từ ví dụ trên em cho biết tác dụng của phép so
sánh? (HS TB)
- Gợi hình, gợi cảm
GV củng cố bài bằng 3 BT
- Chia 4 nhóm thực hiện 4 yêu cầu của BT1
- HS làm ra phiếu học tập BT2 theo hình thức
chơi trò chời trong 2’ – treo sản phẩm nhóm nhân
nhất, - nhận xét, chấm điểm
- HS làm việc cá nhân - trả lời miệng
4.2 Ghi nhớ 2: sgk(42)
BT 1(25)
a) So sánh đồng loại:
Người với người: Lương y như tử mẫu
* Vật với vật: Chiếc cầu như cái võng đu đưa
b) So sánh khác loại
* Vật với người: Mẹ già như chuối chín cây
*Cái cụ thể với cái trừu tượng:
Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước… Đông
BT 3 (26)
a) Bài học đường đời đầu tiên
- Những ngọn lia qua
- 2 cái răng làm việc
- Cái chàng Dế choắt thuốc phiện
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt
b) Sông nước Cà Mau
- ở đó mây nhỏ
- Cá nước sáng trắng
- Những ngôi nhà bè phố nổi
BT 1(43)
a) So sánh : tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> ngang bằng b) So sánh: Con đi
Trang 6Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………
………
…
chưa bằng muôn nỗi
Con đi đánh giặc chưa bằng 60
=> So sánh không ngang bằng c) So sánh: Anh
đoàn viên Như nằm ->ngang bằng
Bóng Bác ấm hơn -> không ngang bằng
Hoạt động 3: Luyện tập – 7’
* Nội dung 1: Hướng dẫn HS tự học bài “So sánh”
? Qua bài học, em rút ra phương pháp để tìm hiểu bài học này? Trải qua các bước như thế nào?
- Phương pháp phân tích mẫu Các bước:
- Đọc ngữ liệu sgk
- Trả lời các câu hỏi từng đơn vị kiến thức
- Rút ra nội dung kiến thức cần nhớ: về khái niệm, các kiểu loại, tác dụng
HS dựa trên cơ sở trình tự bài học ở tiết 1, thực hiện các bước tương tự để tự học bài mới ở nhà:
Chiếu hướng dẫn tự học
Tiết 86: Định hướng kiến thức về phép “ ẩn dụ, hoán dụ”
Đối với cá nhân:
- Đọc ngữ liệu sgk 2 bài ẩn dụ và hoán dụ
- Trả lời các câu hỏi từng đơn vị kiến thức
- Rút ra nội dung kiến thức cần nhớ: về khái niệm, các kiểu loại, tác dụng
- Nắm chắc phần Ghi nhớ Lập bảng sau
Ẩn dụ
Hoán dụ
Đối với nhóm:
nhóm 1: thảo luận và thống nhất nội dung bài Ẩn dụ
Nhóm 2: thảo luận thống nhất nội dung bài Hoán dụ
Nhóm 3 lập bảng so sánh 3 biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
Giống nhau
Trang 7Khác nhau
Nhóm 4: lập bảng so sánh như đã giao cho cá nhân
Ẩn dụ
Hoán dụ
Trang 8Ngày soạn: 30/01/2020
Ổn định lớp(1’)
6B
Tiết 86 : ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG - KIẾN THỨC
ẨN DỤ - HOÁN DỤ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập ( trên lớp)
Bước 1: Định hướng nội dung – kiến
thức
- Mục tiêu: Kiểm tra , đánh giá Hs nắm
được khái niệm, đặc điểm cấu tạo,các
kiểu và tác dụng của phép ẩn dụ và
hoán dụ.
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật
giao nhiệm vụ,
- Thời gian: 38 phút.
I/ Định hướng nội dung – kiến thức
GV
HS
GV
Nhóm 1,2 lần lượt treo hoặc trình
chiếu sản phẩm: Trả lời các câu hỏi
của 2 phép tu từ
Cử đại diện trình bày – các nhóm lắng
nghe – quan sát – nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá, trình chiếu
chốt kiến thức HS vừa thực hiện
Nhóm 1:
Về khái niệm
Từ Người Cha – chỉ Bác Hồ- Bác đã có
những hành động cử chỉ với chiến sĩ thể
hiện tình thương yêu, lo lắng quan tâm,
chăm sóc như ruột thịt
( chung phẩm chất)
- Về các kiểu:
Các từ gạch chân trong ví dụ - “Lửa
hồng”: chỉ màu đỏ của hoa râm bụt ->
giống nhau về hình thức (màu sắc)
- “Thắp”: chỉ sự nở hoa -> giống cách
thức thể hiện
- từ giòn tan của sự vật ta cảm nhận bằng
giác quan :Vị giác; còn nắng giòn tan
cảm nhận bằng thị giác
Nhóm 2:
Về khái niệm:
Trang 9Các từ “áo nâu, áo xanh”“nông thôn,
thị thành” chỉ
- áo nâu (nông dân), áo xanh (CN) ->
quan hệ về đặc điểm, tính chất (nông dân
thường mặc áo nâu, CN thường mặc áo
xanh)
- Nông thôn (những người sống ở nông
thôn)
thị thành (những người sống ở thành thị)
=> quan hệ giữa vật chứa đựng với vật
bị chứa đựng
Dùng như trên có tác dụng:
- Diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh
và hàm súc, nêu bật được đặc điểm của
những người được nói đến
Về các kiểu:
- Bàn tay -> 1 bộ phận của con người
-> chỉ người lao động
“Một”, “ba” có ý nghĩa: 1 chỉ số ít; 3
chỉ số nhiều
=> quan hệ cụ thể - trừu tượng
“đổ máu” muốn nói về sự hi sinh, mất
mát -> dấu hiệu của chiến tranh
-> lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật
Đại diện nhóm 4 lên treo sản phẩm bảng
định hướng nội dung 2 phép tu từ - cử
đại diện trình bày – HS quan sát – nhận
xét đánh giá, cho điểm – GV nhận xét,
đánh giá, chốt điểm
GV chiếu bảng định hướng kiến thức và
hoàn thiện nội dung bài
- GV nhấn mạnh cho HS hiểu rõ hơn tác
dụng của các BPTT: cho hai đoạn văn
cùng nội dung, một đoạn có sử dụng
BPTT, một đoạn không sử dụng
BPTT…
Các BPTT
Khái niệm
Các kiểu
Ẩn dụ Gọi tên
sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
-ẩn dụ phầm chất -ẩn dụ hình thức -ẩn dụ cách thức -ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Hoán dụ
Gọi tên
sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên
sự vật hiện tượng khái niệm
-lấy bộ phận gọi toàn thể -lấy vật chữa đựng gọi vật bị chứa đựng -lấy cái
cụ thể gọi cái trừu
Trang 10GV củng cố bằng 2 BT
Điều chỉnh,bổ sung giáo án
………
………
………
khác có quan hệ gần gũi với nó
tượng
- lấy dấu hiệu sự vật gọi
sự vật
BT 2(70)
a) ăn quả: sự hưởng thụ thành quả lao động -> cách thức
- Kẻ trồng cây: người lao động, người tạo ra thành quả -> p/c’
b) Mực, đen: cái xấu Đèn, sáng: cái tốt, cái hay p/c’
c) Thuyền: người đi xa Bến: người ở lại p/c’
d) Mặt trời (2): Bác Hồ -> p/c’
BT 1(83)
a) Làng xóm -> người nông dân
=> quan hệ: vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
b) 10 năm -> thời gian trước mắt trăm năm -> thời gian lâu dài
=> quan hệ: cụ thể - trừu tượng c) áo chàm -> người Việt Bắc
=> quan hệ: dấu hiệu sự vật - sự vật
d) Trái đất -> nhân loại
=> quan hệ: vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
Hoạt động 3: Luyện tập – 7’
* Nội dung 1: Hướng dẫn HS tự học bài “Nhân hóa”
- Nội dung kiến thức cần nhớ: về khái niệm, các kiểu loại, tác dụng
HS dựa trên cơ sở trình tự bài học ở tiết 1,2, thực hiện các bước tương tự để tự học bài mới ở nhà:
Chiếu hướng dẫn tự học Tiết 87: Định hướng kiến thức về phép “ NHÂN HÓA” –
luyện tập
Đối với cá nhân:
- Đọc ngữ liệu sgk 2 bài Nhân hóa
- Trả lời các câu hỏi từng đơn vị kiến thức
- Rút ra nội dung kiến thức cần nhớ: về khái niệm, các kiểu loại, tác dụng
Trang 11- Nắm chắc phần Ghi nhớ/ SGK
Đối với nhóm:
Nhóm 1: thảo luận và thống nhất nội dung bài Nhân hóa
*Giao bài tập cho HS: nghiên cứu làm BT 2/26; BT1/43;BT1-2/58; BT1-2/69/70; BT1/84;
Trang 12Ngày soạn: 30/01/2020
Ổn định lớp(1’)
6B
Tiết 87 : ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, KIẾN THỨC (NHÂN HÓA) – LUYỆN
TẬP
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Định hướng nội dung – kiến
thức
- Mục tiêu: Kiểm tra , đánh giá Hs nắm
được khái niệm, đặc điểm cấu tạo,các
kiểu và tác dụng của phép nhân hóa.
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật
giao nhiệm vụ,
- Thời gian: 24 phút.
II/ Định hướng nội dung – kiến thức
GV
HS
GV
Nhóm 1 treo hoặc trình chiếu sản
phẩm: Trả lời các câu hỏi của 2 phép
nhân hóa
Cử đại diện trình bày – các nhóm lắng
nghe – quan sát – nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, đánh giá, trình chiếu
chốt kiến thức HS vừa thực hiện
Nhóm 1:
Về khái niệm
Đoạn thơ miêu tả:
- Cảnh bầu trời và cảnh vật trước cơn
mưa
*Bầu trời được gọi là Ông -> có hành
độn: mặc áo giáp, ra trận Cách gọi và các
hành động của bầu trời thường dùng cho
con người
* Hình ảnh cây mía, đàn kiến được miêu
tả - Mía: múa gươm
- Kiến: hành quân
=> Giống các hoạt động của con người
*Miêu tả bầu trời, cảnh vật như trên có
tác dụng:Tăng tính biểu cảm, làm cho
quang cảnh trước cơn mưa sống động
hơn, gần gũi với con người
- Về các kiểu: