1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường mầm non

24 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó phải nói đến vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, nhằm mục đích dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, vững bước lên đường chủ nghĩa xã hội, phấn đấu năm 2020 đưa nước ta thành nước cơng nghiệp, nhiệm vụ hàng đầu đảm bảo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định: “Muốn tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững” Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng nhấn mạnh: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Ngành giáo dục đào tạo có trách nhiệm lớn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ trình độ tay nghề Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phải nói đến vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Thực tế cho thấy trường mầm non địa bàn thành phố Thái Nguyên, đặc biệt trường mầm non Cốc Hóa, khả phát triển ngôn ngữ trẻ tốt Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần bàn tới mà biện pháp quản lý liên quan tới hoạt động Nhận thấy vấn đề quan trọng công tác chuyên môn hoạt động quản lý nhà trường chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý chuyên môn cán quản lý trường mầm non Cốc Hóa tiến hành đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non - Khách thể nghiên cứu Khả phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa Giả thuyết khoa học Khả phát triển ngôn ngữ trẻ nâng cao đáp ứng với yêu cầu đề trợ giúp, tác động hệ thống biện pháp quản lý chuyên môn khoa học, hợp lý cán quản lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp quản lý hoạt động giáo dục - Tìm hiểu, phân tích thực trạng phát triển ngơn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thực biện pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phân tích tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến tổ chức hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ sở vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: + Điều tra tình hình cán quản lý, giáo viên trẻ trường mầm non Cốc Hóa + Điều tra tình hình Phát triển ngôn ngữ trẻ - Phương pháp quan sát: Quan sát lắng nghe trẻ trị chuyện với thơng qua hoạt động vui chơi - Phương pháp đàm thoại: Tôi đàm thoại với đ/c CBQL giáo viên để trao đổi kinh nghiệm hay dạy Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu ngơn ngữ trẻ gia đình Đàm thoại trực tiếp với trẻ, tạo tình cho trẻ có hội sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ mình, đồng thời động viên khuyến khích giúp trẻ tự tin bộc lộ khả năng, cảm xúc Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị: Bài tiểu luận bao gồm chương Chương Cơ sở lý luận biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Chưng Thực trạng khả phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hòa số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Vì phát triển ngơn ngữ cho trẻ em lĩnh vực quan trọng hoạt động giáo dục mầm non Từ trước tới có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ em vấn đề quản lý mầm non như: - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi tác giả Hoàng Thị Minh Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2000) - Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tác giả Phạm Thị Hà Bắc (2013) - Chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên Hải miền Trung tác giả Nguyễn Huy Thông (1999) - Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện từ sơn, tỉnh Bắc Ninh tác giả Vũ Đức Đạm (2005) Và nhiều sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề liên quan tới công tác quản lý lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tuy nhiên, chưa có đề tài đề xuất biện pháp quản lý nâng cao khả phát triển nhận thức trẻ trường mầm non 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý a) Khái niệm quản lý Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Ngày quản lý trở thành nhân tố phát triển xã hội Yếu tố quản lý tham gia vào lĩnh vực nhiều cấp độ liên quan đến người Với ý nghĩa đó, ta hiểu quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý, nhằm sử dụng có hiệu định tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đạt điều kiện biến động môi trường b) Chức quản lý Theo nhà quản lý người Pháp Henry Fayol quản lý bao gồn chức là: - Chức kế hoạch hóa: - Chức tổ chức thực - Chức đạo - Chức kiểm tra, đánh giá 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan “Là hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” Ngày với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người, nhiên trọng tâm giáo dục hệ trẻ quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân Ta hiểu: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giáo dục nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học – giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất 1.2.3 Khái niệm quản lý trường mầm non Quản lý trường mầm non q trình tác động có mục đích có kế hoạch chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ, giáo viên để họ tác động trực tiếp đến q trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm thực mục tiêu giáo dục độ tuổi mục tiêu chung bậc học Quản lý trường mầm non tập hợp tác động tối ưu chủ quản lý đến tập thể cán giáo viên nhằm thực có chất lượng mục tiêu, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở tận dụng tiềm lực vật chất tinh thần xã hội, nhà trường gia đình Từ khái niệm nêu cho thấy thực chất công tác quản lý trường mầm non quản lý q trình chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo cho q trình vận hành thuận lợi có hiệu Q trình chăm sóc giáo dục trẻ gồm nhân tố tạo thành sau: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên (Lực lượng giáo dục), trẻ em từ tháng tuổi đến 72 tháng tuổi (Đối tượng giáo dục), kết chăm sóc, giáo dục trẻ 1.3 Ngơn ngữ vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ 1.3.1 Một số hiểu biết ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống phức tạp người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với lực người có khả sử dụng hệ thống Ngành khoa học nghiên cứu khoa học ngôn ngữ gọi ngôn ngữ học Ngôn ngữ tự nhiên nói ghi lại, ngơn ngữ mã hóa thành phương tiện truyền thơng sử dụng giác quan thính giác, thị giác, xúc giác kích thích - ví dụ: văn bản, đồ họa, chữ nổi, huýt sáo Điều ngôn ngữ người độc lập với phương thức biểu đạt Khi sử dụng khái niệm chung, "ngôn ngữ" nói đến khả nhận thức để học hỏi sử dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp, để mô tả quy tắc tạo nên hệ thống này, tập hợp lời phát biểu tạo thành từ quy tắc Tất ngôn ngữ dựa vào trình liên kết dấu hiệu với ý nghĩa cụ thể Ngôn ngữ truyền miệng ngôn ngữ dùng dấu hiệu bao gồm hệ thống âm vị học, hệ thống điều chỉnh biểu tượng sử dụng để tạo trình tự gọi từ hình vị, hệ thống ngữ pháp điều chỉnh cách thức lời nói hình vị kết hợp để tạo thành cụm từ câu nói hồn chỉnh Ngơn ngữ người có tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, phụ thuộc hồn toàn vào nhu cầu xã hội học tập Cấu trúc phức tạp cho phép thể cảm xúc rộng rãi so với hệ thống thông tin liên lạc biết đến động vật Ngơn ngữ cho có nguồn gốc loài người thượng cổ (homo sapiens) thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai họ, bắt đầu có khả hình thành lý thuyết tâm trí người xung quanh chủ ý muốn chia sẻ thông tin [1][2] Sự phát triển cho trùng hợp với gia tăng khối lượng não, nhiều nhà ngôn ngữ học coi cấu trúc ngôn ngữ phát triển để phục vụ chức giao tiếp xã hội cụ thể Ngôn ngữ xử lý nhiều vị trí khác não người, đặc biệt khu vực Broca Wernicke Con người có ngơn ngữ thông qua giao tiếp xã hội thời thơ ấu, trẻ em thường nói lưu lốt lên ba tuổi Việc sử dụng ngơn ngữ định hình sâu sắc văn hóa người Vì vậy, ngồi việc sử dụng cho mục đích giao tiếp, ngơn ngữ có nhiều cơng dụng xã hội văn hóa, chẳng hạn tạo sắc nhóm, phân tầng xã hội, việc làm đẹp xã hội giải trí 1.3.2 Vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngơn ngữ phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ, người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với nhau… Nói đến phát triển xã hội khơng thể khơng nói đến vai trị đặc biệt quan trọng ngôn ngữ Đối với trẻ em, phát triển ngôn ngữ chia làm giai đoạn: giai đoạn tiền ngôn ngữ (dưới 12 tháng tuổi) giai đoạn ngôn ngữ (từ 12 tháng tuổi trở lên) Ngôn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách; công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi… Ngơn ngữ có vai trị sau phát triển trẻ: * Ngôn ngữ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ cho trẻ - Ngơn ngữ phương tiện nhận thức giới xung quanh, sở suy nghĩ, công cụ tư - Có nhiều phương tiện để nhận thức giới xung quanh ngôn ngữ phương tiện nhận thức hữu hiệu Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức giới xung quanh xác, rõ ràng, sâu rộng Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ việc phát triển trí tuệ tách rời với việc phát triển ngôn ngữ * Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức - Ngơn ngữ có vai trị lớn việc hình thành điều chỉnh hành vi trẻ - Thông qua ngôn ngữ trẻ biết nên, khơng nên…, qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt trẻ, hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức (ngoan - hư, tốt - xấu ) - Ngôn ngữ có tác dụng to lớn việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ * Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục thẩm mĩ - Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu đẹp lực tạo đẹp - Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức đẹp giới xung quanh, qua làm cho tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tưởng tượng phong phú; đồng thời trẻ yêu quý đẹp, trân trọng đẹp có ý thức sáng tạo đẹp - Thông qua ngôn ngữ văn học, trẻ cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, đẹp hành vi, đẹp sống Có thể khẳng định ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào q trình giáo dục cho trẻ tình cảm thẩm mĩ cao đẹp * Vai trị ngôn ngữ việc phát triển thể lực Để phát triển thể lực cho trẻ cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, đó, ngơn ngữ đóng góp vai trò quan trọng đáng kể Trong hoạt động góp phần phát triển thể lực trị chơi vận động, thể dục, chế độ ăn giáo viên cần dùng đến ngôn ngữ để hướng dẫn trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt Hoạt động nói liên quan đến quan hơ hấp, thính giác, máy phát âm Quá trình phát âm trình rèn luyện máy cấu âm, rèn luyện phổi, khí quản phận khác thể Để lực tốt cần có chế độ vệ sinh hợp lí Ngơn ngữ tham gia vào q trình chăm sóc vệ sinh để trẻ phát triển thể lực Chương II THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TRƯỜNG MẦM NON CỐC HÓA VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 2.1 Khái quát trường mầm non Cốc Hóa TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Giới thiệu chung Trường Mầm non Cốc Hóa Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên nằm địa bàn Tổ 29 Phường Hương Sơn - Thuộc khu trung tâm phía Nam TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Trường Mầm non Cốc Hóa tiền thân Nhà trẻ nhà máy Cốc Hóa thuộc Công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, thành lập năm 1976 với nhiệm vụ trọng tâm chăm sóc giáo dục em cơng nhân cho nhà máy Cốc Hóa Năm 1976, từ Nhà trẻ với tổng số cháu 96 trẻ (trong có lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng, lớp mẫu giáo) 14 CBGV đến tháng 11/1988 trường đổi tên thành trường Mầm non Cốc Hóa với tổng 230 trẻ (trong có: lớp cháo,1 lớp cơm 24 – 36 tháng, lớp mẫu giáo) 20 CBGV Trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ sơ cấp nuôi dạy trẻ số công nhân nhà máy sức khỏe yếu đưa làm công tác giữ trẻ cho em nhà máy Cốc Hóa Từ năm 1988 đến đạo sát BGH nhà trường giúp đỡ nhiệt tình cấp, ngành, ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, trường Mầm non Cốc Hóa khơng ngừng nâng cao chất lượng CS&GD trẻ số trẻ huy động đến trường ngày đông Tính đến năm học 2016 - 2017, trường có tổng số trẻ lên tới 450 cháu với lớp (trong lớp nhà trẻ lớp mẫu giáo) 23 CBGV Sau 40 năm xây dựng trưởng thành phát triển, trường có sở khang trang với tổng diện tích 1.760m2, có đường giao thơng thuận lợi tiện cho việc đưa đón trẻ đến trường bậc phụ huynh 2.1.2 Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Cốc Hóa 10 Hiện nhà trường thực đại trà chương trình giáo dục mầm non mới: 9/9 lớp thực tốt chủ đề giáo dục theo độ tuổi, chuyên đề mũi nhọn trọng tâm đạo năm học Nghiêm túc thực có hiệu quy chế chuyên môn, chế độ sinh hoạt trẻ Đổi hình thức, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, đẩy mạnh việc thực ứng dụng công nghệ tin học tổ chức hoạt động CSGD, phát huy tính chủ động tích cực hoạt động trẻ Phát động phong trào thi đua “Hai tốt”, phong trào thi đua “Tự học tự rèn”, phong trào thi đua “Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo” Duy trì tốt lịch sinh hoạt chuyên môn, kiến tập dự hàng tuần tổ chức tiết dạy thực hành cho Hội nghị chun mơn Phịng Giáo dục Tạo mơi trường giáo dục bên lớp, ngồi lớp học đa dạng phong phú thay đổi phù hợp theo chủ đề giáo dục Tổ chức tốt ngày hội ngày tết cho trẻ: ngày hội đến trường bé, tết trung thu, tết Nguyên Đán, tết 1/6 Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa chủ đề giáo dục như: ngày 22/12, ngày 8/3, ngày lễ Noel Tổ chức tốt hội thi cho cô bé như: hội thi “Bé vui hội Xuân”, “Thi đồ dùng đồ chơi tự tạo”, “giáo viên dạy giỏi” “ Hội khỏe măng non" kỷ niệm ngày lễ lớn năm 2.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa 2.2.1 Nhận thức CBQL giáo viên vai trị phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non Khi thực khảo sát lấy ý kiến 21 CBGV nhà trường vai trị phát triển ngơn ngữ trẻ độ tuổi mầm non, đa số đ/c trí phát triển ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Điều thể sau: Rất quan trọng Stt Quan trọng Nội dung hỏi Ngơn ngữ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ cho trẻ Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức Không quan trọng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 21 100 0 0 21 100 0 0 11 Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục thẩm mĩ Vai trị ngơn ngữ việc phát triển thể lực 20 95.2 4.8 0 19 90.4 4.8 4.8 Vậy việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt quan trọng phát triển trẻ Tuy nhiên, cịn có giáo viên cho ngơn ngữ khơng quan trọng với việc phát triển thể lực Điều này, Ban giám hiệu nhà trường cần xem xét bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhiều 2.2.2 Nhận thức giáo viên vai trò nhiệm vụ giáo viên việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Trong buổi họp nhà trường, buổi sinh hoạt chuyên môn tiến hành thăm dò ý kiến 18/18 giáo viên nhà trường Đa số giáo viên trí giáo viên người định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ việc hình thành phát triển khả ngơn ngữ Tuy nhiên có 02/18 giáo viên cho rằng, việc phát triển ngơn ngữ trẻ khơng hồn tồn phụ thuộc vào giáo viên mà cịn phụ thuộc vào mơi trường sống trẻ phụ thuộc vào cha mẹ trẻ Điều không sai cần chấn chỉnh lại tư tưởng giáo viên có số cháu khả ngơn ngữ chưa tốt tới trường lại phát triển tốt Chứng tỏ việc định hướng phát triển khả ngôn ngữ giáo viên quan trọng Trên thực tế chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Cốc Hóa, giáo viên có quan điểm nhiệm vụ việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ sau: Stt Nội dung nhiệm vụ Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt (Luyện phát âm chuẩn cho trẻ) Hình thành phát triển vốn từ cho trẻ Dạy trẻ nói ngữ pháp nói kiểu câu theo mục đích phát ngơn Phát triển ngơn ngữ mạch lạc Giáo dục văn hố giao tiếp ngơn ngữ Phát triển ngôn ngữ nghệ thuật thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thơng Nhất trí SL Tỷ lệ Khơng trí SL Tỷ lệ 18 100 0 17 94.4 5.6 18 100 0 15 17 93.3 94.4 16.7 5.6 17 94.4 5.6 17 94.4 5.6 12 Ta thấy đa số giáo viên cho nhiệm vụ giáo viên quan trọng việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt dạy trẻ nói ngữ pháp, nói kiểu câu theo mục đích phát ngơn (100%) Tuy nhiên, có số giáo viên lại cho việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc nhiệm vụ quan trọng (3/18 đ/c) Việc hình thành vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học chuản bị cho trẻ học tập trường phổ thơng cịn giáo viên nhận định khơng hồn tồn trách nhiệm giáo viên 2.2.4 Thực trạng thực hình thức biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhà trường Qua tiết dự giờ, kiểm tra thấy 100% giáo viên nhà trường sử dụng tốt hình thức giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Cụ thể, lứa tuổi nhà trẻ giáo viên dạy trẻ Nhận biết - Tập nói, hướng dẫn trẻ quan sát vật, tượng quen thuộc trẻ, qua hình thành khái niệm ban đầu vật, tượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong học giáo viên lồng ghép dạy trẻ phát triển ngôn ngữ học khám phá khoa học làm quen với môi trường xung quanh lứa tuổi mẫu giáo), làm quen với tác phẩm văn học (ở nhà trẻ mẫu giáo)và học khác Ngồi việc, sử dụng hình thức giúp trẻ phát triển ngôn ngữ học, giáo viên cịn giúp trẻ hoạt động ngồi qua hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, dạo chơi tham quan sinh hoạt hàng ngày Mặc dù vậy, trình giúp trẻ phát triển ngơn ngữ giáo viên cịn gặp số khó khăn số trẻ lớp đông, việc động viên, giúp đỡ trẻ hạn chế Trong trình giúp trẻ hình thành phát triển ngôn ngữ, giáo viên phải dùng nhiều phương pháp, nhóm phương pháp để đạt hiệu cao Stt Các nhóm phương pháp Nhóm phương pháp trực quan Nhóm phương pháp dùng lời Thường xuyên SL Tỷ lệ 18 100 18 100 Thỉnh thoảng SL Tỷ lệ 0 0 Không 0 0 13 nói Nhóm phương pháp thực hành Nhóm phương pháp sử dụng đồ chơi 18 100 0 0 17 94.4 5.6 0 Điều khẳng định giáo viên nhà trường nắm rõ thực có hiệu nhóm phương pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Tuy nhiên cần lưu ý thường xuyên khai thác phương pháp sử dụng đồ chơi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 2.2.5 Thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ nhà trường Để đánh giá khả phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa tơi tiến hành đánh giá trẻ hai độ tuổi: Mẫu giáo 5-6 tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi Đánh giá khả phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học làm quen với tác phẩm văn học Kết sau: Stt Nội dung Kỹ nghe Kỹ nói Kỹ phát âm xác, mạch lạc Kỹ kể lại chuyện theo trí nhớ Kỹ tham gia đóng kịch thể vai chơi Thực tốt SL Tỷ lệ 46 18 43 38 92 96 86 76 34 69 Thực hạn chế Tỷ SL lệ 10 14 11 22 Không thực SL Tỷ lệ 0 0 10 10 Như phát triển ngôn ngữ trẻ khơng đồng Một số trẻ ngoan ngỗn nhanh trí có nhiều kỹ giao tiếp tốt, với hướng dẫn động viên cô giáo trẻ biết phát huy kỹ Đa số trẻ lớp thực tốt kỹ nghe nói (Đạt 92 96%) Ngược lại, số trẻ nhận thức chậm lại hay nghịch ngợm nên kết dạy kỹ giao tiếp ngôn ngữ mạch lạc, thể vai chơi kể lại chuyện theo trí nhớ giáo viên trẻ đạt kết chưa cao kỹ tham gia đóng kịch có 69% trẻ thực tốt Đồng thời, kết đánh giá trẻ cuối học kỳ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi (Có 53 trẻ) sau: Stt Nội dung Thực – yêu cầu liên tiếp Đạt SL 49 Tỷ lệ 92.5 Không đạt SL Tỷ lệ 7.5 14 Biết lắng nghe kể chuyện đặt câu hỏi theo nội dung truyện Biết kể lại việc đơn giản theo trình tự thời gian Cầm sách chiều giở trang để xem, đọc (Đọc vẹt) Nhận ký hiệu thông thường nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm 45 84.9 15.1 51 96.2 3.8 41 77.4 12 22.6 52 98.1 1.9 Như vậy, đa số trẻ thực tốt yêu cầu đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ, trẻ thực yêu cầu phát triển ngôn ngữ Tuy nhiên khả lắng nghe kể lại nội dung câu chuyện chưa cao Nhiều trẻ chưa biết giở sách theo trang để xem 2.3 Những thuận lợi khó khăn Với thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa thấy lĩnh vực Nhà trường có thuận lợi số khó khăn 2.3.1 Thuận lợi Có quan tâm, đạo, hướng dẫn ban giám hiệu tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo viên giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm với Về sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học mơn phát triển ngơn ngữ Có khơng gian hoạt động an tồn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết hoạt động giáo dục Trẻ hào hứng, sôi với hoạt động cô tổ chức, lĩnh hội nhanh kiến thức cô giáo truyền đạt Phụ huynh quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, nhóm lớp Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn theo quy định, tập huấn nội dung số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phịng giáo dục tổ chức qua buổi bồi dưỡng chuyên môn trường 2.3.2 Khó khăn Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ 15 Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin tham gia vào trò chuyện, số trẻ lại hiếu động nên trò chuyện chưa ý vào hướng dẫn cô, kỹ giao tiếp cịn nhiều hạn chế Sự phát triển trẻ khơng đồng dẫn đến chênh lệch với Một số giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ vai trị nhiệm vụ việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Đa số phụ huynh bận cơng việc khơng trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần 2.4 Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non Từ thực tiễn nhà trường, có thuận lợi khó khăn trên, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục trường mầm non đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tôi xin đưa số biện quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non sau: 2.4.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giúp cho đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non thấm nhuần đường lối đổi giáo dục Đảng, chiến lược phát triển nguồn lực người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ trương xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo Đảng nhà nước ta giai đoạn Cán quản lý nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non, nhân tố định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường, đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo viên mầm non nhận thức việc tự học, phấn đấu nâng cao sư phạm, phẩm chất đạo đức, lối sống hàng đầu, việc làm thường xuyên suốt đời lao động công tác giáo viên trường mầm non Đó u cầu nhà trường đòi hỏi xã hội trình độ, lực, phẩm chất nhân cách giáo viên mầm non 16 Để thực có hiệu biện pháp cần quán triệt đầy đủ nghị quyết, thị Đảng, nhà nước, ủy ban nhân dân thành phố, sở giáo dục phòng giáo dục công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Cung cấp thông tin đổi giáo dục mầm non Nâng cao ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn kĩ sư phạm, từ xác định trách nhiệm việc tự học phấn đấu rèn luyện thường xuyên việc nâng cao lực sư phạm Đối với cán quản lý: Nhận thức vai trò chủ đạo định chất lượng giáo dục mầm non đội ngũ giáo viên, nắn rõ xu phát triển giáo dục mầm non yêu cầu xã hội, địa phương chất lượng giáo dục mầm non, từ nâng cao trách nhiệm việc quản lý chuyên môn sâu vào nâng cao chất lượng phát triển trẻ việc phát triển ngôn ngữ giáo viên nhằm đạt tới chất lượng hiệu Phải nhận thức sứ mệnh trị nhà trường, uy tín nhà trường xã hội đội ngũ giáo viên mầm non định Vì xây dựng tập thể giáo viên vững mạnh trình độ lực sư phạm, phẩm chất đạo đức mục tiêu hàng đầu công tác quản lý Đối với giáo viên mầm non: Phải nhận thức vai trò, chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm với sứ mệnh nhà trường, ý thức vấn đề học tập để nâng cao lực sư phạm nhiệm vụ phải thực tích cực, tự giác nghiêm túc để nhanh chóng tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục, cập nhật kịp thời đổi có khả giải tốt nhiệm vụ đặt Thực việc truyên truyền giáo dục, triển khai kịp thời chủ trương, sách Đảng, nhà nước, địa phương phương hướng nhiệm vụ ngành tới giáo viên.Tạo thống cao tư tưởng cán giáo viên ý thức dân chủ, tinh thần trách nhiệm mục tiêu chung nhà trường Coi vấn đề tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực sư phạm tiêu chuẩn hàng đầu 17 Xây dựng phong trào thi đua học tập nhà trường để động viên giáo viên tâm học tập, tạo điều kiện khuyến khích tinh thần giúp đỡ, tương trợ lẫn học tập Tạo điều kiện điều kiện làm việc thoải mái cho giáo viên, giúp họ vật chất thời gian để yên tâm tham gia lớp học Trao quyền nâng cao ý thức trách nhiệm, nêu cao tinh thần tôn trọng học hỏi, tạo động lực làm việc Trao quyền với trách nhiệm để giáo viên tăng thêm khả kiểm sốt cơng việc họ, tác động đến nhận thức giáo viên, thúc đẩy họ có định đắn - Cán quản lý tự bồi dưỡng để nâng tư trình độ thói quen, kinh nghiệm thực tế lên trình độ tư lý luận, tư khoa học, từ có khả nhạy bén, linh hoạt, tạo uy tín phong cách quản lý Nâng cao ý thức trách nhiệm mối quan hệ cơng việc, ln tìm cách thấu hiểu giáo viên để đưa định quản lý cho phù hợp 2.4 Tăng cường công tác bồi dưỡng cho giáo viên Cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trị, lực sư phạm cho giáo viên mầm non Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấy thấy việc bồi dưỡng cho giáo viên phải việc xác định mục đích, nội dung thời gian thực Trong kế hoạch hàng năm nhà trường, cần đạo tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn cho cán giáo viên nêu rõ nội dung bồi dưỡng để nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để thực tốt việc bồi dưỡng cho GV cần dựa vào văn pháp quy, chương trình giáo dục GD&ĐT có nội dung liên quan đến lĩnh vực phát triển ngôn ngữ vào tình hình thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên Thực biện pháp nhằm quán triệt mục đích u cầu cơng tác bồi dưỡng, phổ biến kế hoạch tiến trình bồi dưỡng tới giáo viên Giúp cho giáo viên nâng cao trình độ, kỹ nghề, phẩm chất trị nhiệm vụ đặt từ 18 thực tiễn Đẩy mạnh tinh thần bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên nhằm không ngừng nâng cao lực sư phạm công tác thực nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trường Thực đạo bồi dưỡng phát triển lực sư phạm cho giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tổ chức phong trào sáng kiến kinh nghiệm dạy học, chăm sóc, giáo dục trẻ MN; Dự giờ, thăm lớp ; tổ chức phong trào thi đua chăm sóc giáo dục trẻ; học tập cá nhân điển hình tiên tiến Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên MN; tổ chức sinh hoạt chuyên đề, tập huấn nâng cao lực sư phạm cho giáo viên, tập huấn ứng dụng cơng nghệ thơng tin chăm sóc giáo dục trẻ Tổ chức cho giáo viên theo học lớp đào tạo quy, khơng quy để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Tạo động lực kích lệ giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao lực sư phạm Hướng dẫn văn cấp công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên năm học Hỗ trợ kinh phí đào tạo cho đội ngũ giáo viên theo khả nhà trường, theo năm học cho tất giáo viên biên chế biên chế Ngoài ra, nhà trường nên tổ chức bồi dưỡng bồi dưỡng chu kỳ, bồi dưỡng chuyên đề vào dịp hè để tất giáo viên tham gia Tổ chức hội thảo theo hình thức chuyên đề biện pháp tốt để nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên trường Việc tổ chức bổ xung cho giáo viên thiếu hụt chuyên môn, nâng cao, cập nhật kiến thức Tổ chức hội giảng, hội thi đòn bẩy để phát huy khả sáng tạo cán giáo viên, qua dịp để nhà trường giáo viên trang bị tự trang bị thêm đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy Từ CBQL biết giáo viên có khả tốt giáo viên cịn yếu để làm sở cho việc tập trung bồi dưỡng lực tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục lớp như; lực khai thác truyền thụ thông tin, xử lý tình sư phạm, sử 19 dụng phương tiện dạy học đại lực tự bồi dưỡng chuyên môn, khả tham gia nghiên cứu sáng tạo khoa học làm đồ dùng dạy học Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm trường tiên tiến giúp cho giáo viên tiếp cận tập huấn phương pháp mới, kỹ ứng dụng thực hành đổi phương pháp Nâng cao kiến thức tin học cách tổ chức lớp học tin học, nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật kiến thức đổi phương pháp Nâng cao lĩnh trị, đạo đức, lối sống góp phần giữ vững ổn định tính định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động 2.4 Tăng cường quản lý xây dựng thực kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo kế hoạch chức quan trọng người quản lý nhằm thực mục tiêu chất lượng nhà trường Xây dựng kế hoạch tổ chức đạo sát với yêu cầu, với tình hình thực tế năm học đảm bảo tính ổn định phát triển nhà trường Xây dựng kế hoạch giúp cho hiệu trưởng có nhìn tổng quát, thấy phối hợp phận với Giúp cho giáo viên nắm chương trình, thực tốt hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu hoạt động cho tổ chức cho việc kiểm tra, đánh giá lực giáo viên trình thực Cán quản lý xây dựng thực kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá lực chuyên môn, lực sư phạm giáo viên kết học tập trẻ Do đòi hỏi giáo viên cần phải nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ nội dung môn học, giảng, phải cải tiến nghiên cứu đổi phương pháp dạy học với phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm” Giáo viên vững vàng việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động năm học Tăng cường giám sát chặt chẽ công tác chuẩn bị giáo viên.Việc soạn chuẩn bị lên lớp khâu quan trọng hiệu trưởng đạo giáo viên soạn phải xác định rõ mục đích, u cầu chương trình, xác định kỹ 20 năng, nhận thức, phát triển lực trí tuệ, óc quan sát cần rèn cho trẻ, nêu rõ hoạt động cô trẻ, xác định kiến thức trọng tâm cần cung cấp, xếp thứ tự logic, có minh họa hình ảnh sinh động, gần gũi với đời sống thực tế, ln kích thích trẻ húng thú tham gia vào hoạt động Tăng cường quản lý lên lớp giáo viên Tổ chức dự giờ, thăm lớp, thao giảng chun đề (có báo trước khơng báo trước cho giáo viên đăng ký dự giờ) Thành lập ban kiểm tra để kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên để qua đánh giá rút kinh nghiệm dạy phát giáo viên có lực tốt, lực cịn hạn chế để có biện pháp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng mặt Tăng cường quản lý hồ sơ, sổ sách chuyên môn giáo viên Đối với hoạt động quản lý, hồ sơ phương tiện phản ánh q trình quản lý có tính khách quan cụ thể Hiệu trưởng đạo giáo viên phải thực theo yêu cầu loại hồ sơ sổ sách theo quy định ngành, ghi chép cập nhật đầy đủ hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra hồ sơ giáo viên, sở nắm bắt tình hình thực giáo viên để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, rút kinh nghiệm cho việc thực Tăng cường nề nếp sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ để rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời sai sót, lệch lạc q trình hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, động viên kịp thời giáo viên có thành tích tốt, xây dựng quy chế làm việc hợp lý thời gian, nội dung sinh hoạt mang tính khoa học, trách hình thức sinh hoạt hành đơn gây nhàm chàn khơng đem lại hiệu Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề ( Giáo dục âm nhạc, chuyên đề làm quen với toán, làm quen với chữ ), hội thảo, hội thi cô, hội thi cháu nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường cơng tác đổi phương pháp giáo viên Đổi phương pháp giáo dục hệ mầm non đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Chính nên tổ chức cho giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tham khảo tài liệu, dự buổi 21 tổ chức tham quan thực tế học tập kinh nghiệm, tổ chức buổi thao giảng, chuyên đề, cho giáo viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm rút phương dạy học phù hợp với độ tuổi trẻ việc làm cần thiết mà người hiệu trưởng cần quan tâm 2.4.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Để thực tốt công tác người quản lý phải xác định rõ mục đích, yêu cầu đợt kiểm tra dựa yêu cầu nhiệm vụ cụ thể kế hoạch năm học nhà trường Kiểm tra có kế hoạch đưa công việc kiểm tra vào nội dung chương trình hoạt động nhà trường cách hợp lý không gây xáo trộn cho việc thực kế hoạch năm học.Trong trình kiểm tra cần phải trung thực, khách quan, đánh giá xử lý Kiểm tra để thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực Qua kiểm tra giúp người quản lý nắm tình hình thực nhiệm vụ, đánh giá phẩm chất lực giáo viên Kiểm tra cho ta thấy mặt mạnh, mặt yếu qua uốn nắm, đơn đốc đẩy mạnh việc thực kế hoạch, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cụ thể nhằm đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng đổi tư nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên công việc, đảm bảo ổn định nhà trường 2.4.5 Phối kết hợp với cha mẹ học sinh nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Như thấy trên, có số giáo viên cho phát triển trẻ phần phụ thuộc vào môi trường sống cách giáo dục cha mẹ Chính để trẻ phát triển cách tồn diện nhà trường gia đình phải phối kết hợp thật tốt Nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc, giáo dục trẻ 22 Trong họp đầu năm họp thường kỳ cha mẹ học sinh hàng ngày giáo viên cần trao đổi với phụ huynh tình hình học tập học sinh lớp, tuyên truyền biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ Phụ huynh cần thông báo tất vấn đề liên quan tới em nhà giáo viên có cách hướng dẫn trẻ lớp sở thích trẻ, màu sắc trẻ yêu thích, tính cách trẻ… 23 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục nhà trường góp phần tích cực nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, nhà trường phải đầu tư công sức, thời gian để quản lý tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non góp phần tích cực thực thành công mục tiêu giáo dục Với thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển ngơn ngữ tìm hiểu trường mầm non Cốc Hóa TP Thái Nguyên biện pháp đưa hi vọng giúp nhà trường nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục đặc biệt công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đồng thời phát huy tác dụng biện pháp đề xuất, tơi xin trình bày số kiến nghị sau Thứ nhất, Phòng GD&ĐT nên tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL vàgiáo viên Tăng cường sở vật chất phục vụ dạy học cho trường mầm non nhiều Tổ chức hội thi để giáo viên trẻ có điều kiện thể hiểu biết lĩnh vực giáo dục Phát triển ngôn ngữ để trẻ có hội bộc lộ kỹ giao tiếp Thứ hai, với đội ngũ cán quản lý nhà trường cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt chuyên đề cấp cấp trường, có sách cho cán giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm trường lớn tỉnh tỉnh bạn Cần trọng công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý nhà trường, phát bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dưỡng cán quản lý trẻ Đẩy mạnh công nghệ thông tin công tác quản lý hoạt động giáo dục Tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra với hoạt động giáo dục Thứ ba, CBQL Không ngừng học tập để ngày nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ quản lý trường học Thứ tư, trang bị cho giáo viên thêm số tài liệu nội dung Phát triển ngôn ngữ Tổ chức nhiều côn tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có nội dung Phát triển ngơn ngữ cho trẻ./ NGƯỜI THỰC HIỆN 24 ... triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Chưng Thực trạng khả phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hòa số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN... trạng phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thực biện pháp. .. Các biện pháp quản lý nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non - Khách thể nghiên cứu Khả phát triển ngơn ngữ trẻ trường mầm non Cốc Hóa Giả thuyết khoa học Khả phát triển ngôn ngữ

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.4 Thực trạng thực hiện các hình thức và biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ trong nhà trường - Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường mầm non
2.2.4 Thực trạng thực hiện các hình thức và biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ trong nhà trường (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w