1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án tuần 18 chính

21 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 72,32 KB

Nội dung

- GD trẻ yêu quý, bảo vệ môi trường sống cho cá 2.Giới thiệu bài cá vàng là loài cá có những cái vẩy rất đẹp và có nhiều màu sắc từ những quan sát của mình nhạc sĩ "Hà Hải" đã sáng tác b[r]

Trang 1

Tuần thứ 18 :

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 20/12/2021 đến ngày 14/1/2022

Tên chủ đề nhánh 3: Động vật sống dưới nước

Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 4/1/2021 đến ngày 7/1/2022

CHUẨN BỊ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

mẹ Biết cất đồ dùng cá nhân củamình vàođúng nơiquy định

- Trẻ chơi tự

do theo ýthích

- Trẻ biếttên gọi, đặc điểm,củacác con vật sống dưới nước

- Trẻ biết trò

chuyện với trẻ vềcác con vật sống dưới

- Lớp học sạch sẽ

- Nước uống ấm

- Bài hát, bài thơ, câu

đố về chủ đề

- Tranh

về chủ

đề các con vật sống dưới nước

- Đồ chơi ở các góc:

- Sân trường sạch sẽ,bằng phẳng

1 Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Khoanh tay chào

cô, chào bố mẹ rồi vào lớp

Giới thiệu tên chủ đề mới:

- Trò chuyện với trẻ về một

số con vật sống ỏ dưới nước

+ Cho trẻ kể tên một vài loại cá mà trẻ biết

+ Cho trẻ quan sát con cá

và hỏi con cá này đang làm gì? Có đặc điểm gì?

+ Cho trẻ vớt con cá lên cạn cùng suy nghĩ nó sẽ như thế nào? Vì sao?

+ Con sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

- Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm sóc các con vật Biết

sử dụng tiết kiệm điện, nước

2 Thể dục sáng:

- Khởi động:

Cho trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi mũi chân, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm

- Cho trẻ về 3 hàng ngang

để tập bài tập thể dục

- Trọng động: Tập theo

- Trẻ vào lớp

- Trẻ hát

- Cùng

cô trò truyện chủ điểm

- Trẻ tập thể dục sáng cùng cô

và các bạn

Trang 2

- Chơi đoàn kết cùng bạn

- Sổ điểm danh

nhạc bài "Cá vàng bơi"

(Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp)

+ Hô hấp 2: Thổi nơ bay

+ Tay 2 : Tay đưa ra trước, lên cao

+ Chân 4: Bước khuỵu một chân ra trước, chân sau thẳng

+ Bụng - lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, taychạm ngón chân

+ Bật- nhảy 1: Bật tiến về phía trước

- Hồi tĩnh :

Đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh sân

- Lắng nghe biếtphân biệtcác âm thanh khác nhau ở sân chơi

- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi

- Địa điểm quan sát

- Trang phục phù hợp-Địa điểm quan sát

a Quan sát dạo chơi sân trường

- Cho trẻ đi cùng cô ra sân vừa đi vừa hát bài “Đi dạo”

- Hướng cho trẻ quan sát một số cảnh thiên nhiên

+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

+ Đây là kiểu thời tiết mùa gì?

+ Mùa đông các con phải ănmặc như thế nào?

+ Mùa đông là thời tiết giaomùa lên các con phải mặc phù hợp không dễ bi cảm lạnh

- Cho trẻ quan sát một số động vật sống dưới nước

+ Các con cùng quan sát cô

có những con vật gì đây?

+ Chúng sống ở đâu?

- Trẻ quan sát

- Trời rét

- Mùa đông

- Phải mặc quần áo ấm

- Trẻ nghe

Trang 3

và có nề nếp.

- Trẻ chơi thoải mái

và chơi với những trò chơi trẻ thích

- Biết chơi, bảo

vệ đồ chơi trong trường

- Giáo dục trẻ chơi an toàn, không xôđẩy nhau

Các trò chơi

- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ

+ Bạn nào có thể kể tên từng bộ phận của chúng?

+ Chúng ăn những thức ăn gì?

- Giáo dục trẻ: Yêu quý các loài động vật

b Trò chơi vận động

- Cô giới thiệu tên các trò

chơi Bánh xe quay Mèo và chim sẻ Trò chơi dân gian kéo co, rồng rắn lên mây

- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

c Chơi tự do

- Cô giới thiệu với trẻ một

số đồ chơi ngoài trời như:

xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết

- Trẻ nghe

- Trẻ tham gia các trò chơi mộtcách nhiệt tình

- Trẻ chơi

- Trẻ biếtphân công phối hợpvới nhau

- Trang phục ,

đồ dùng,

đồ chơi phù hợp

- Trong gia đình các con còn có nuôi những con vật

gì nữa?

Giáo dục trẻ: Biết yêu

- Trẻ hát

- Con Vịt

- Trong gia đình

- Đầu, thân, chân , cánh

Trang 4

- Trẻ biết

sử dụng một số nguyên vật liệu như gạch, cây xanh, cây hoa, con vật

để tạo thành môhình khuôn viên

- Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay

- Trẻ

thuộc một số bài hát trong chủ đề, biết được cách sử dụng củamột số nhạc cụ, phân biệtđược một số

âm thanh

Đồ chơi, đồchơi lắpghép hàng rào, câyxanh, con vật

-Bút màu, giấy màu, hồdán

thương, chăm sóc các con vật

2 Nội dung:

- Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ởcác góc

* Góc phân vai:Cửa hàng

bán thực phẩm sạch, Gia đình, Phòng khám của bác

sỹ thú y, Trại chăn nuôi/Cửa hàng ăn/chế biến thực phẩm…

* Góc xây dựng: Ghép

hình con vật, xây nhà, xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi

* Góc nghệ thuật: Chơi

hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt, dán, vẽ, nặn hình các con vật

- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?

- Cô dặn dò trước khi trẻ về góc

- Cho trẻ lấy ký hiệu về gócchơi

- Mỗi nhóm chơi chúng ta sẽchọn ra một nhóm trưởng

b Qúa trình trẻ chơi

- Cô quan sát các góc chơi

và trò chuyện hướng dẫn trẻchơi

- Cô đóng vai cùng chơi vớitrẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi

- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ

- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo

c Nhận xét sau khi chơi.

- Trẻ cùng cô thăm quan

- Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước khichơi

- Trẻ thỏa thuận vaichơi

- Lấy kí hiệu ở góc

- Trẻ

Trang 5

các góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình

- Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơicủa trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích

3 Kết thúc:

Nhận xét – tuyên dương trẻ

chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ biếtmời cô mời các bạn trước khiăn

- Trẻ ăn gọn gàngkhông nói chuyện

- Hình thành thói quencho trẻ trong giờăn

- Nhằm cung cấp

đủ năng lượng vàcác chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, béo, tinh bột,

- Xà phòng, khăn mặt, nước

ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát,thìa, đĩađựng cơm rơivãi, đĩa dựng khăn lau tay

- Các món ăn theo thực đơn nhàbếp

* Trước khi ăn.

- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn

+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửatay

+ Thao tác rửa mặt

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bànghế, cho 4 trẻ ngồi một bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượngtrẻ

- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng

( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi nâu)

- Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong khi ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệsinh trong ăn uống Không nói truyện trong khi ăn Ăn hết xuất của mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡtrẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau khi ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ

- Trẻ trả lời 6 bước rửatay

- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu Thực hiện thaotác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô cùng cácbạn ăn

- Trẻ xếpbát thìa, ghế vào nơi quy định, uống

Trang 6

vitamin, muối khoáng

xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

nước lau miệng lau tay

- Rèn kỹ năng ngủđúng

tư thế

- Chỗ ngủ sạch sẽ,yên tĩnh ,thoáng mát, sạp, chiếu, gối

* Trước khi trẻ ngủ:

- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh

- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chố

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ

đi ngủ” yêu cầu trẻ ruỗi chân, 2 tay đưa lên bụng, mắt nhắm lại

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc,vận động nhẹ nhàng cho trẻ đi vệ sinh

-Trẻ đi

vệ sinh

-Trẻ ngủ

-Trẻ cất gối, cất chiếu

- Trẻ vậnđộng nhẹnhàng

ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung

- Trẻ thuộc một

số bài thơ, câu truyện, bài đồng dao, ca

- Ti vi, băng đĩa, tranh, các bài hát trong chủ đề

- Cô cho trẻ xem băng đĩa, hình ảnh về các hoạt động, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng

- Hỏi trẻ những con vật nào đây?

- Bạn nào kể cấu tạo của chúng?

- Những con vật đó ăn thức

ăn gì?

- Những con vật này có bắt

về nuôi được không?

- Cô kể cho trẻ nghe những bài thơ, câu truyện trong chủ đề Cho trẻ lên biểu diễn những bài hát, đọc các bài ca dao, đồng dao, dân

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ thực hiện

- Xếp đồ chơi gọn gàng

Trang 7

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ.

- Phát huy tính

tự giác, tích cực của trẻ

- Phụ huynh biết về tình hìnhđến lớp của trẻ

- Bảng

bé ngoan, cờ

+ Con có những hướng phấn đấu như thế nào để tuần sau các con đạt được 3 tiêu chuẩn đó không?

- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của mình

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ nêu

- Trẻ nhận xét

- Cá nhân trẻ

tự nhận xét bản thân

- Trẻ biết các co một chân nhảy lò cò, biết chuyển trọng tâm nhịp nhàng kết hợp.

- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo Phát triển thể lực cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú vào giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể, tập trung chú ý khi luyện

tập

II CHUẨN BỊ

Trang 8

Cô cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng”

- Cô nói: Một ngày mới bắt đầu, hôm nay các con sẽ

cùng với các chú cá vàng dạo chơi mùa xuân

- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc những con vật

nuôi Trẻ biết được cách tiết kiệm năng lượng điện,

nước Giữ vệ sinh môi trường

2 Giới thiệu bài:

+ Đi thường Đi bằng mũi bàn chân Đi bằng gót chân,

+ Chạy nhanh Chạy chậm

- Cho trẻ xếp 3 hàng ngang

b Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Tập kết hợp theo nhạc bài "Cá vàng bơi "

+ Động tác tay 2: 2 tay đưa ra trước, lên cao

+ Động tác chân 4: Bước khuỵu một chân ra phía

trước, chân sau thẳng.(ĐT nhấn mạnh)

+ Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía

trước, tay chạm ngón chân

+ Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước

( Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp )

* Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 5m.

+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích

+ Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác

- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát

- Khi có hiệu lệnh bắt đầu: Chân phải làm trụ,chân trái

- Trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”

- Trẻ làm chú cá

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm một đoàn tàu,kết hợp với kiểu đi

- Trẻ thực hiện đi thường,

đi bằng mũi chân, đi bằnggót chân, chạy nhanh,chạy chậm xếp 3 hàngngang

- Trẻ tập các động táctheo cô

Trang 9

gập gối co lên, hoặc lấy tay cùng hướng nắm lấy chân

co cao lên và nhảy đến đích

- Cô gọi 1- 2 trẻ lên làm mẫu cho trẻ nhận xét các bạn

thực hiện

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ thực hiên theo tổ- nhóm

* Ôn luyện: " Đập bóng tại chỗ "

Sau khi đã tương đối thành thạo vận động “ Nhảy lò

cò 5m”, cô hỏi lại trẻ tên vận động “Ném xa bằng 1

tay”

+ Mời 1 trẻ khá lên tập, cô sửa sai

- Cho trẻ thực hiện 1 - 2 lần

* Trò chơi vận động: “Tín hiệu”

- Mời 1 bạn l nêu cách chơi

+ Giới thiệu luật chơi, cách chơi:

- Cách chơi: Các con sẽ đứng thành 1 vòng tròn to, cô

mời 1 bạn lên làm chuột và 1 bạn lên làm mèo Khi có

hiệu lệnh bạn mèo sẽ phải đuổi bạn chuột

- Luật chơi: Bạn Mèo không đuổi và bắt được bạn

chuột sẽ phải hát 1 bài

- Cho trẻ chơi (Cho trẻ chơi 2-3 lần)

- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng

4 Củng cố

- Hôm nay các con được vận động gì?

- Ngoài ra các con còn được chơi trò chơi gì?

5 Kết thúc.

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

trẻ chú ý quan sát cô

- Trẻ chú ý quan sát cô tập

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thi đua luyện tập

- Trẻ nêu cách chơi

- Lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):

Trang 10

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện câu chuyện, biết kể lại truyệntheo cô.

- Biết đánh giá tính cách của từng nhân vật trong truyện

+ Ngoài cá ra ở dưới nước còn có con gì?

+ Con sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

+ Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước sạch

2 Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu tên câu truyện: “Cá diếc con” + Muốn biết

những nhận vật trong truyện như thế nào cô con mình cùng

chơi ghép tranh

+ Thi giữa 3 tổ

3 Hướng dẫn:

- Trẻ vận động theobài: “Cá vàng bơi”

- Trẻ trò chuyện cùngcô

- Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trang 11

* Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể lần 1 diễn cảm thể hiện tính cách của nhận vật

trong truyện

- Cô kể lần 2:

- Giảng giải nội dung câu chuyện: Các con vừa được nghe

câu truyện kể về cá Diếc con Cá Diếc con có tính kiêu

căng chê bác Rùa xấu xí, đến khi Diếc con gặp nạn bác

Rùa đã cứu Diếc con từ đó Diếc con rất biết ơn bác Rùa

- Cô kể lần 3với tranh minh họa

- Trẻ đặt tên cho câu chuyện

- Cô chốt tên câu chuyện là “Cá diếc con”

- Cô viết tên truyện lên bảng, giới thiệu tên tác giả

- Trẻ tìm chữ cái đã học trong từ: “Cá diếc con”

* Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Cá Diếc đang bơi lội tung tăng trong nước thì gặp ai?

+ Diếc con thấy bác Rùa như thế nào?

+ Diếc con chê bác Rùa ra sao?

+ Biết chuyện Diếc mẹ đã nói gì với Diếc con?

+ Khi Diếc con gặp nạn ai đã cứu Diếc con thoát nạn?

+ Diếc con biết lỗi của mình Diếc con đã làm gì?

+ Nếu là chúng mình các con phải làm gì?

+ Giáo dục: Trẻ không được chê bai người khác, phải biết

giúp đỡ người khác khi gặp nạn

Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc các con vật nuôi, chăm chỉ,

chụi khó

* Hoạt động 4: Cho trẻ kể truyện.

Kể chuyện sáng tạo

+ Cô phân vai và cho trẻ kể cùng cô

+ Cho trẻ về nhóm, thoả thuận và cùng kể sáng tạo

- Cô khích lệ trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ

Trò chơi: “Thi xem ai khéo nhất”.

- Cô tổ chức 3 đội chơi xem đội nào nặn được nhiều con

vật sống dưới nước đẹp nhất là đội đó chiến thắng

- Thời gian chơi là một bản nhạc

4 Củng cố - giáo dục:

- Hôm nay các con được nghe truyện gì? Ngoài ra các con

còn được chơi trò chơi gì?

5 Kết thúc:

- Giáo dục trẻ: Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ môi trường, bảo

vệ nguồn nước sạch

- Đọc lại bài thơ “ Gà mẹ đếm con ”

- Trẻ nghe cô giảngnội dung

- Trẻ đặt tên cho bàithơ

- Trẻ đọc

- Trẻ tìm chữ cái đãhọc

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ kể truyện

Trang 12

Trẻ chơi

Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):

Thứ 4 ngày 5 tháng 1 năm 2022

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: “ Cá vàng bơi”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Kiến thức:

+ Trẻ nhận biết được tên gọi, ích lợi, đặc điểm môi trường sống và vận động của một

số loại động vật sống dưới nước

2.Kỹ năng:

+ Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm về cấu tạo của các con vật sống dưới nước

3.Giáo dục thái độ :

+ Trẻ biết nguồn động vật sống dưới nước là nguồn hái sản, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với sức khoẻ con người và có ý thức bảo vệ nguồn hải sản

Trang 13

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô và trẻ

+ Một bể cá: cá chép, cá rô phi, tôm, cua, rùa

+ Tranh vẽ loài cá nước ngọt, cá nước mặn, tôm, cua, ốc

+ Lô tô về các động vật sống dưới nước, trên cạn

- Cô cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”

+ Các con vừa hát về con gì? Con cá sống ở đâu?

+ Ngoài con cá, các con còn biết con gì sống ở dưới

nước?

- Giáo dục trẻ: Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật,

giữ nguồn nước sạch

2 Giới thiệu bài:

- Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước

3 Nội dung

*Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi, đặc điểm vận động,

môi trường sống của một số con vật sống dưới nước.

* Quan sát con cá:

+ Cô cho trẻ quan sát con cá chép đố trẻ con gì? Cá gì?

+ Cho trẻ miêu tả về đặc điểm của con cá chép

+ Ki cá bơi, bộ phận nào của cá chuyển động? (Đuôi cá

như bánh lái, vây cá như mái chèo )

+ Trên đầu cá có gì?

+ Cô thả thức ăn vào bể cá cho trẻ quan sát: Cá ăn như

thế nào? Cá không có mũi, cá thở bằng gì?

+ Cá chép sống ở đâu? Trên mình cá có gì?

+ Cá chép thuộc cá nước ngọt Ngoài cá chép còn có cá

gì sống ở môi trường nước ngọt

+ Cô cho trẻ quan sát cá rô phi, cá vàng và kể tên

+ Cho trẻ xem tranh hỏi trẻ cá gì? ( Cá mập, cá heo, cá

đuối ) giới thiệu với trẻ đây là các loại cá sống ở nước

mặn

* Quan sát con cua:

+ Cho trẻ miêu tả đặc điểm về con cua

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ghép hình con vật, xây  nhà, xây  dựng vườn  thú, xây trại  chăn nuôi. - Giáo án tuần 18 chính
h ép hình con vật, xây nhà, xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi (Trang 4)
- Bảng bé  ngoan,  cờ. - Giáo án tuần 18 chính
Bảng b é ngoan, cờ (Trang 7)
+ Bảng, que chỉ, chiếu, nghế.  + Một số hình ảnh về các loài cá. + Chiếu, ghế, bàn. - Giáo án tuần 18 chính
ng que chỉ, chiếu, nghế. + Một số hình ảnh về các loài cá. + Chiếu, ghế, bàn (Trang 10)
- Cô kể lần 1 diễn cảm thể hiện tính cách của nhận vật - Giáo án tuần 18 chính
k ể lần 1 diễn cảm thể hiện tính cách của nhận vật (Trang 11)
- Cô :+ Chữ số từ 1 -> 8, Mô hình vườn hoa có các loại hoa có số lượng là 8 (7 bông hoa hồng, 8 hoa cúc, 8 bông hoa đồng tiền…) , 3 bức tranh vẽ 1 cái bưu thiếp, 2 cái bút, 3 hộp quà, 4 bông hoa hồng, 5 hoa đồng tiền, 6 hoa cúc  - Giáo án tuần 18 chính
h ữ số từ 1 -> 8, Mô hình vườn hoa có các loại hoa có số lượng là 8 (7 bông hoa hồng, 8 hoa cúc, 8 bông hoa đồng tiền…) , 3 bức tranh vẽ 1 cái bưu thiếp, 2 cái bút, 3 hộp quà, 4 bông hoa hồng, 5 hoa đồng tiền, 6 hoa cúc (Trang 15)
- Cô xếp trên bảng và hỏi trẻ: + Trên bảng cô có gì ? - Giáo án tuần 18 chính
x ếp trên bảng và hỏi trẻ: + Trên bảng cô có gì ? (Trang 16)
w