Nội dung bài giảng mới Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ - Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hóa học của rượu etylic, axit axetic và chất béo - Thời gia[r]
Trang 1Ngày soạn: 29/3/2019
Tiết 58
CHẤT BÉO
I Mục tiêu
1 Kiến thức
Biết được:
Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất
béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan.
Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi
trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu
trong công nghiệp
2 Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về công thức đơn
giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo
Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit,
môi trường kiềm
Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)
Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
3 Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4 Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa
- HS bi t tính ch t v ng d ng c a ch t béo trách nhi m ế ấ à ứ ụ ủ ấ ệ
c a b n thân ủ ả và h p ợ tác cùng cùng c ng ộ đồ b o ng ả vệ s c ứ kh e ỏ con
ng ườ i.
- HS bi t ch t béo ôi thiu còn l m ô nhi m môi tr ế ấ à ễ ườ ng trách nhi m c a b n thân v h p tác cùng cùng c ng ệ ủ ả à ợ ộ đồ ng b o v môi ả ệ
tr ườ ng.
5 Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Trang 2II.Chuẩn bị
1 Giáo viên
- BGĐT.
- Dầu ăn, benzen, nước
- Ống nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: ôn tập về phản ứng este hoá
2 Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới
III Phương pháp
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, thí nghiệm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV Tiến trình bài giảng
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số
9A 9B
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
- Cho dãy chuyển hoá sau:
Etilen -> Rượu etylic -> Axit axetic -> Etylaxetat a) Chuyển thành dãy chuyển hoá của các CTHH
b) Viết PTHH thực hiện chuyển hoá trên?
- Từ kết quả bài của phần kiểm tra, GV dẫn dắt: Phản ứng hoá học thứ 3
thuộc loại PƯHH gì? Thế nào là phản ứng este hoá? Etylaxetat thuộc loại
hợp chất gì?
- Este và phản ứng este hoá liên quan thế nào tới bài học hôm nay => Học
tiết 58
3 Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1
CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
- Mục tiêu: HS biết được chất béo có ở đâu.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- Cho HS quan sát slide 3 số loại
thức ăn, sau đó đặt câu hỏi:
? Những loại thực phẩm nào chứa
nhiều chất béo?
I Chất béo có ở đâu?
- Chất béo có trong cơ thể động, thực vật
Hoạt động 2 CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO?
- Mục tiêu: HS nêu được chất béo có những tính chất vật lí nào.
Trang 3- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, thí nghiệm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
-GV nêu câu hỏi cho HS dự đoán về
tính chất lí học của chất béo
- ? Làm thí nghiệm minh họa
II Chất béo có tính chất vật lí quan trọng nào?
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong benzen, xăng, dầu
Hoạt động 3 CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
- Mục tiêu: HS trình bày được thành phần và cấu tạo của chất béo.
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Từ sự khác nhau về trạng thái của
dầu ăn và mỡ ở điều kiện thường,
GV đặt vấn đề so sánh thành phần
của dầu ăn và mỡ ăn (slide 5)
- ? Từ đó nêu thành phần, cấu tạo
của chất béo
III Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
- Glixerol: C3H5(OH)3
- Axit béo: R-COOH Chất béo là hỗn hợp nhiều este của Glixerol với các Axit béo và có công thức chung là
(R-COO)3C3H5
Hoạt động 4 CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT HÓA HỌC QUAN TRỌNG NÀO?
- Mục tiêu: HS trình bày được các tính chất hóa học của chất béo.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV nêu vấn đề: Cơ thể chúng ta
hấp thụ chất béo như thế nào?
- GV nêu các phản ứng thủy phân
của chất béo Cần nhấn mạnh phản
ứng xà phòng hóa cũng là phản ứng
thủy phân và xảy ra dễ dàng hơn
Quan sát cơ chế của các phản ứng
hóa học(slide 6,7)
IV Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?
1 Phản ứng thủy phân
- Đun chất béo với nước, có axit làm xúc tác, chất béo t/d với nước tạo ra glixerol
và các axit béo (R-COO)3C3H5+3H2O ⃗ to
C3H5(OH)3+3 R-COOH
2 Phản ứng xà phòng hóa
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
Trang 4(R-COO)3C3H5+ NaOH ⃗ to
C3H5(OH)3+3 R-COONa
Hoạt động 5(5’) CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ?
Mục tiêu: HS nêu được ứng dụng của chất béo Giáo dục cho HS có chế độ
ăn uống hợp lý: Tránh bệnh béo phì
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phân tích biểu đồ.
? Cho biết ứng dụng của chất béo?(slide 10)
? Qua nghiên cứu tính chất của chất béo, em
hãy cho biết tại sao mỡ khi mua về không làm
ngay có hiện tượng gì? Tại sao?
? Khi chất béo đã bị ôi, thiu có nên sử dụng
không? Vì sao?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 5.8.(slide 12)
? So sánh mức năng lượng tỏa ra khi oxi hóa các
loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo và chất
bột?
? Em sử dụng như thế nào đảm bảo sức khỏe
cho em và người thân?
HS thuyết trình về quá trình hấp thụ chất béo
trong cơ thể
- Tuyên truyền, hợp tác cộng đồng
V Chất béo có ứng dụng gì?
- Thức ăn của người và động vật
- Cung cấp năng lượng cho
cơ thể -Đ/C glixerol và xà phòng
4 Củng cố (12’)
Bài 1: Câu D.
Bài 2:
a/ Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hỏa
b/ Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo
ra glixerol và các muối của axit béo
c/ Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng thủy phân nhưng không là phản ứng xà phòng hóa
Bài 3:
Các phương pháp đúng là b, c, e: vì xà phòng, cồn 96o, xăng hòa tan được dầu ăn
Dùng nước không được vì nước không hòa tan dầu ăn
Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng lại phá hủy quần áo
Trang 5Bài 4: Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm:
Chất béo + natri hiđroxit glixerol + hỗn hợp muối natri
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối = mchất béo + mnatri hiđroxit - mglixerol
mmuối = 8,58 + 1,2 –0,368 = 9,412 (kg)
(Ở đây coi chất béo không có lẫn các axit béo)
Gọi khối lượng xà phòng thu được là x (kg), khi đó ta có:
9 , 412 x x 100% = 60%
Vậy x = 9 , 412 x 100 x 15,69 (kg)
5 Hướng dẫn về nhà: (2’)Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 tr 143
Ngày soạn: 30/3/2019
Tiết 59
LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
I Mục tiêu
1 Kiến thức
CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng
chính của ancol etylic, axit axetic, chất béo Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo
2 Kĩ năng
Viết CTCT của ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT của một số chất
béo đơn giản
Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các chất trên
Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong ancol etylic)
Tính toán theo phương trình hóa học.
Trang 6 Xác định cấu tạo đúng của hóa chất khi biết tính chất
3 Về tư duy
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4 Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn;
5 Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán
II.Chuẩn bị
1 Giáo viên
Máy chiếu
2 Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới
III Phương pháp
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm.
IV Tiến trình bài giảng
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số:
9A 9B
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hóa học
của rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Giáo viên chiếu lên màn hình bảng
sau(slide 1)
Công thức Tính chất
vật lí
Tính chất hóa học
Trang 7H OH C C
H
H
H
CH3-CH2- OH
- Chất lỏng không màu, sôi ở 78o nhẹ hơn nước, tan trong nước, hòa tan được nhiều chất
1 Rượu etilic tham gia phản ứng cháy?
C2H6O + 3O2
to
2CO2 + 3H2O
2 Rượu phản ứng với Natri :
2CH3-CH2-OH + 2Na →2CH3-CH2- ONa + H2
natri etylat
3 Tác dụng với axit axetic:
Axit
axetic
H
C C
H
O
O
CH3-COOH
- Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước
1 Axit axetic có tính chất của axit:
- Quỳ tím → hồng
- Tác dụng với kiềm:
CH3COOH + NaOH →
CH3COONa + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ:
2 CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
- Tác dụng với kim loại:
2CH3COOH + Zn→
(CH3COO)2Zn + H2
- Tác dụng với muối:
2CH3COOH + Na2CO3→ 2CH3COONa + H2O + CO2
- Kết luận: axit axetic có tính của axit
2 Axit axetic có tác dụng với rượu etilic
CH3COOH+CH3-CH2-OH
H SO d
CH3COOCH3CH2+ H2O Etyl axetat
- Sản phẩm giữa axit và rượu gọi là este
- Etyl axetat là este
Chất
béo
(R-COO)3C3H5 - Nhẹ hơn
nước, không tan trong nước, tan trong benzen,xăng, dầu…
1 Phản ứng thủy phân
- Chất béo + nước, có axit làm xúc tác,
→ glixerol + các axit béo (R-COO)3C3H5+3H2O ⃗ to
C3H5(OH)3+3 R- COOH
2 Phản ứng xà phòng hóa
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
(R-COO)3C3H5+ NaOH ⃗ to
C3H5(OH)3 + 3R- COONa
- ? Các nhóm học sinh thảo luận hoàn thành
bảng trên( cột 2, 3, 4)?
Trang 8- GV: chiếu lên màn hình nội dung đã được
điền đầy đủ
Hoạt động 2
BÀI TẬP
- Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập liên quan đến kiến thức
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.
Bài 1(slide 4)
a.Viết công thức cấu tạo của: rượu
etylic, axit axetic
b Chất tác dụng với K: rượu etylic,
axit axetic
Chất tác dụng với Zn: axit axetic
Chất tác dụng với NaOH: axit
axetic, chất béo
Chất tác dụng với K2CO3: axit
axetic
Bài 2(slide 6): PỨ của etyl axetat với
dd HCl:
CH3COOC2H5 + H2O ⃗ HCl
CH3COOC2H5 + NaOH
Bài 3:(slide 7) Các chất thích hợp
Bài 1
a Chất có nhóm – OH: rượu etylic,
Chất có nhóm – COOH: axit axetic
b C2H5OH.+K >
CH3COOH +K >
CH3COOH +Zn >
CH3COOH +NaOH >
CH3COOH +K2CO3 >
RCOOC2H5 + NaOH >
Bài 2: Phản ứng của etyl axetat với dd HCl:
CH3COOC2H5 + H2O ⃗ HCl CH3COOH +
C2H5OH
Phản ứng của etyl axetat với dd NaOH:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa +
C2H5OH
Bài 3: Các chất thích hợp là:
a 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (có thể dùng K, Ba, Ca)
b C2H5OH + 3O2 ⃗t ° 2CO2 + 3H2O
c 2CH3COOH + 2K → 2CH3COOK + H2
d CH3COOH+C2H5OH ❑H2 SO 4 đăc, to
CH3COOC2H5+H2O
e 2CH3COOH+Na2CO3 → 2CH3COONa+CO2+H2O (có thể dùng
K2CO3, CaCO3)
f 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 h.Chất béo + kali hiđroxit → glixerol + muối kali của các axit béo
Bài 4: Dùng quì tím nhận ra axit axetic: Cho
2 chất lỏng còn lại vào nước, chất nào tan
Trang 9Bài 4:(slide 8)
Bài 5 (slide 10)
Bài 6(slide 12)
- GV hướng dẫn:
CH3COOH+NaHCO3 > CH3COONa
+ H2O+ CO2
+ Số gam NaHCO3
+ Số gam CH3COONa
+ Số gam CO2
+ Kl dd NaHCO3
+ KL dd sau pứ 100+ 200 – 8,8
=291,2 gam
C% CH3COONa 16,4.100: 291,2 =
5,63%
hồn tồn là rượu etylic, chất lỏng nào khi cho vào nước thấy cĩ chất lỏng khơng tan nổi lên trên, đĩ là hỗn hợp của rượu etylic với chất béo
Bài 5
- Cho A t/d với Na nếu thấy khí bay lên thì
A là ruợu etylic
- Cho B t/d với Na2CO3, nếu thấy cĩ khí thốt
ra chứng tỏ B là axit axetic
Bài 6:
a.Khối lượng rượu : 0,8 x0,8x 1000
=640gam
CH3CH2OH +O2 ⃗ menrượu CH3COOH +H2O
Theo lí thuyết 46gam rượu > 60gam axit Vậy 640gam ->x(g)640x60: 46 Axit thực tế thu được
640 x 60
92
100=768 gam
b Lượng giấm ăn thu được là:
768
4 Củng cố (2’)
- Nhắc lại một số kiến thức quan trọng
- Những lưu ý khi làm bài tập
5 Hướng dẫn về nhà: (2’)
Chuẩn bị cho giờ thực hành:
+ Đọc trước nội dung bài
+ Viết trước bảng tường trình thí nghiệm