- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2.Kĩ năng - Quan sát thí ngh[r]
(1)Ngày soạn:23/10/2011 Tuần: 10 Tiết: 19 Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Biết được: - Để xảy phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy - Viết phương trình hoá học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học - Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm 3.Thái độ: Học sinh có hứng thú với môn học, phát triển lực tư Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc 4.Trọng tâm - Điều kiện để phản ứng hóa học xảy và dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Ống nghiệm -Pđỏ than, Zn, đinh sắt -DD BaCl2 , CuSO4 -Đèn cồn, diêm -DD Na2SO4 H2SO4 -Muôi sắt -DD HCl , NaOH -Kẹp gỗ Học sinh: -Đọc tiếp III và IV bài 13 SGK / 49,50 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài củ: -Thế nào là phản ứng hóa học ? -Trình bày chất phản ứng hóa học 3.Vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy -Hướng dẫn các nhóm làm thí -Hoạt động theo nhóm, làm thí III.khi nào phản ứng nghiệm: Cho viên Zn và dung dịch nghiệm: cho viên Zn và dung dịch hóa học xay ? -Các chất tham gia HCl HCl Yêu cầu HS quan sát tượng Xuất bọt khí ; Viên Zn nhỏ phải tiếp xúc với -Một số phản ứng cần xảy dần -Qua thí nghiệm trên, các em thấy, -Muốn phản ứng hóa học xảy ra: có nhiệt độ và chất xúc muốn phản ứng hóa học xảy Các chất tham gia phản ứng phải tác thiết phải có cac điều kiện gì tiếp xúc với -Ví dụ: than nhỏ dễ cháy cục ? -GV giảng giải: bề mặt tiếp xúc than lớn Giáo án Hóa học Trần Thị Loan Lop8.net (2) càng lớn thì phản ứng xảy dễ dàng và nhanh Yêu cầu HS lấy ví dụ -Nếu để ít P đỏ than -Các chất không bốc cháy không khí, các chất có tự bốc cháy không.? -Hướng dẫn HS đốt than không khí Yêu cầu HS nhận xét -Làm thí nghiệm Kết luận: số -Thuyết trình lại quá trình làm phản ứng hóa học muốn xảy phải rượu Muốn chuyển hóa từ tinh đun nóng đến t0 thích hợp bột sang rượu phải cần có điều -Muốn chuyển hóa từ tinh bột sang rượu phải cần có men kiện gì ? -“Men” đóng vai trò là chất xúc Có phản ứng muốn xảy tác Chất xúc tác là chất kích thích cần có mặt chất xúc tác cho phản ứng xảy nhanh hơn, không biến đổi phản ứng kết thúc -Theo em nào phản ứng hóa học xảy ? Hoạt động 2:Làm nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ? -Yêu cầu HS quan sát cac chất: dd -Quan sát nhận biết các chất trước IV Làm nào nhận biết có phản ứng hóa BaCl2,dd CuSO4,dd Na2SO4, dd phản ứng hoc xảy ra? NaOH -Làm thí nghiệm: -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: b1: Cho giọt dd BaCl2 vào dd Nhận biết phản ứng xảy dựa vào dấu b1:Có chất không tan màu trắng tạo Na2SO4 thành b2: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd hiệu có chất tạo thành có tính chất khác b2:Có chất không tan màu xanh NaOH so với chất ban đầu -Yêu cầu HS quan sát, kết luận lam tạo thành -Qua các thí nghiệm vừa làm và thí -Dựa vào dấu hiệu có chất tạo -Ngoài còn dựa vào nghiệm dd HCl, các em hãy cho thành Dựa vào: màu sắc, trạng màu sắc, tỏa nhiệt , biết: làm nào để nhận biết có thái, tính tan, …Ngoài ra, toả trạng thái phản ứng hóa học xảy nhiệt và phát sáng có thể là - GV nhận xt, kết luận dấu hiệu để xảy PƯHH IV CỦNG CỐ: ?Khi nào phản ứng hóa học xảy ?Làm nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy -Yêu cầu HS làm bài tập SGK/ 51 V.DẶN DÒ:-Học bài Lưu ý: điều kiện để PƯHH xảy ra, dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy -Làm bài tập SGK/ 51 -Dặn dò HS chuẩn bị tiết thực hành: đọc trước bài thực hành kẻ bảng tường trình Cách tiến Giải thích STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Phương trình chữ hành 01 02 VI.RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Hóa học Trần Thị Loan Lop8.net (3)