Khởi động * Mục tiêu: Tái hiện kiến thức * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: - GV y/c HS nêu tính chất hóa học chung của các nguyên tố halogen, so sánh tính chất đó với nhau và viết PTHH m[r]
(1)Ngày soan: 04/01/2010 Ngày giảng: 05/01/2010 TIẾT 58 – 59: LUYÊN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU Củng cố kiến thức: - Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng các halogen và số hợp chất chúng - So sánh, rút quy luật cề biến đổi tính chất các halogen và số hợp chất chúng Rèn kĩ - Giải thích tính chất hóa học các halogen và hợp chất - Viết PTHH chứng minh tính chất hóa học các halogen và hợp chất - Giải số dạng bài tập liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - HS: III PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, bài tập vận dụng IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động: * Mục tiêu: Tái kiến thức * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: - GV y/c HS so sánh tính chất hóa học các halogen với nhau, lấy các PTHH minh họa Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần nhớ * Mục tiêu: HS nắm các kiến thức nhóm halogen * Thời gian: 20p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HSthảo luận nhóm 10p: so sánh cấu hình electron, độ âm điện, tính chất hóa học các halogen từ F2 đến I2 So sánh tính chất các hidro halogenua và axit halogenhidric, hợp chất có oxi halogen Phương pháp nhận biết halogenua và điều chế halogen - HS thực Bước 2: - GV y/c các nhóm trình bày kết quả, sau đó cho nhận xét chéo - HS thực Kết luận - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Cấu hình e: - Giống: Có 7e lớp ngoài cùng: ns2np5 - Khác: Từ flo đến iot: Số lớp e tăng dần nên lực hút hạt nhân với lớp e ngoài cùng giảm Trừ flo, các halogen khác có phân lớp d trống * Độ âm điện: Giảm dần từ flo đến iot * Tính chất hóa học: - Tính oxi hóa mạnh: Oxi hóa hầu hết kim loại, phi kim và nhiều hợp chất - Tính oxi hóa giảm từ flo đến iot - Trừ flo, các halogen khác còn có tính khử * Hidrohalogenua: - Là chất khí dễ tan vào nước tạo thành dung dịch axit halogenhidric - HF là axit yếu, ăn mòn thủy tinh, HX còn lại là axit mạnh, tính axit, khử tăng dần: HCl < HBr < HI * Nhận biết halogenua: Dùng AgNO3: + Dung dịch florua không tác dụng + Dung dịch clorua tạo kết tủa trắng Lop10.com (2) + Dung dịch bromua tạo kết tủa màu vàng nhạt + Dung dịch iotua tạo kết tủa màu vàng * Điều chế halogen: Điều chế Nguyên tắc điều chế Điện phân hỗn hợp KF và HF F2 PTHH HF F2 H KF dp Cl2 + Oxi hóa Cl- HCl + Điện phân dd NaCl có mn 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O dp 2NaCl + 2H2O NaOH + Cl2 + H2 mn Br2 I2 + Dùng Cl2 oxi hóa Br+ Oxi hóa I- Cl2, Br2 Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 Hoạt động 2: Giải bài tập * Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nêu bài tập khó HS chưa làm được, ít HS làm - HS thực Bước 2: - GV HD HS làm các bài tập khó sau đó y/c HS lên bảng chữa chi tiết - HS thực Kết luận - GV nhận xét, bổ sung và chốt Bài 5/142 SGK: - Theo gt ta có PTHH: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 9360 58,5(mol ) - Khối lượng Brom thu là: mBr2 3,12.3.1000 9,36( g ) nBr2 160 - Theo PTHH: nCl2 nBr2 58,5(mol ) ; nNaBr 2nBr2 117(mol ) + Sô mol NaBr: mNaBr 117.103 12051( g ) => Vậy: + Thể tích khí clo (đktc) cần là: VCl2 58,5.22, 1310, 4(l ) + Thể tích NaBr cần là: VNaBr 12051 301,3(l ) 40 Bài 6/142 SGK: - Ta có tỉ lệ: Cl2 → Br2 - Theo PTHH: Cứ 71 Cl2 tạo 160 Br2 x Cl2 tạo Br2 71 0, 44375 (tấn) x= 160 - Lượng Cl2 dư so với lí thuyết: 0,6 – 0,44375 = 0,15625 (tấn) 0,15625 100 35, % - Lượng clo tiêu hao vượt lí thuyết là: 0, 44375 Bài 7/142 SGK: - Gọi X là halogenua cần tìm a là số mol AgX - Ta có PTHH: CaX2 + 2AgNO3 → 2AgX + Ca(NO)3 Theo PT a mol → 2a mol Theo gt: 0,2 = (40 + 2MX)a 0,376 = 2(108 + MX)a Giải ta được; a = 10-3, MX = 80g Vậy X là brom (Br) CT A là: CaX2 Lop10.com (3) Củng cố và HD HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm đã ôn tập - Lưu ý số dạng dạng BT và phương pháp giải - BTVN: BT trang 149 – 150 SGK - Làm hết các BT luyện tập để tiết sau luyện tập tiếp (Hết tiết 58) (Tiết 59) Khởi động * Mục tiêu: Tái kiến thức * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: - GV y/c HS nêu tính chất hóa học chung các nguyên tố halogen, so sánh tính chất đó với và viết PTHH minh họa Hoạt động 3: Giải bài tập luyện tập * Mục tiêu: Củng cố lí thuyết đã ôn tập * Thời gian: 30p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nêu BT khó, chưa giải được, bài tập ít HS giải sau đó GV HD HS giải và gọi HS lên bảng giải chi tiết - HS thực Bước 2: - Lưu ý HS cách giải số dạng BT thường gặp - HS khắc sâu Kết luận BT4/149 SGK: Khí A là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Khí B là HI: Br2 + 2HI → 2HBr + I2 BT6/150 SGK: a Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KI, thấy dung dịch chuyển sang màu nâu thì hỗn hợp có lẫn Cl2: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 b Cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng là hỗn hợp có HCl: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 BT8/150 SGK: Pthh: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl (2) Gọi số mol KClO3 phân hủy theo (1) là x, phân hủy theo (2) là y Ta có hệ phương trình: ( x y )122,5 73,5 x y 0, x 0, ( x 0, 25 y )74,5 33,5 x 0, 25 y 0, 45 y 0, Vậy: 0, 4.122,5 %mKClO3(1) 100 66, 67% 73,5 %mKClO3( ) 33,33% BT9/150SGK: Lop10.com (4) Theo gt: 78.1, 09.10 0, 05(mol ) 100.170 0, 0133.1,5 0, 0199 0, 02(mol ) nAgNO3 nHCl Pthh: AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3 (1) AgNO3 + NaI → AgI + NaNO3 (2) AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (3) Gọi số mol KBr, NaI hỗn hợp là x, y Theo gt: 119x + 150y = 3,38 (*) Theo pt (1), (2), (3): x + y + 0,02 = 0,05 (**) Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 119x 150y 3,38 x 0, 02 x y = 0, 03 y 0, 01 Vậy: 0, 02.119 %mKBr 100 61,34% 3,88 %mNaI 38, 66% Thể tích hidro clorua: VHCl = 0,02.22,4 = 0,448 (lít) Tổng kết và HD HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Phương pháp giải số dạng bài tập định lượng - BTVN: Hoàn thành các BT còn lại SGK - Chuẩn bị bài TH số 3: Tính chất các halogen + Nội dung lí thuyết liên quan + Chuẩn bị trước tường trình thí nghiệm theo mẫu GV đã cho Lop10.com (5)