1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 7: Cấu tạo vỏ nguyên tử (tiết)

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 104,51 KB

Nội dung

Hoạt động 2: 10 phút GV: Tuỳ theo mức năng lượng cao hay thấp mà các e trong vỏ nguyên tử được phân bố theo từng lớp e: GV: Treo bảng phụ có ghi số thứ tự lớp và tên lớp tương ứng.. Lớp [r]

(1)Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tiết 7: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T1) I Mục tiêu bài học Kiến thức Học sinh hiểu: -Trong nguyên tử các e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử - Cấu tạo vỏ nguyên tử Lớp, phân lớp e Số e lớp, phân lớp Kĩ - HS rèn luyên kĩ giải bài tập liên quan đến kiến thức sau: Phân biệt lớp e và phân lớp e; Số e tối đa phân lớp, lớp Các kí hiệu lớp phân lớp Thái độ - Có hiểu biết đúng đắn vật chất II Chuẩn bị GV: Tranh vẽ mô hình nguyên tử, bảng phụ HS: Chuẩn bị trước bài III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử? Viết công thức tính NTKTB? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động1: 10 phút GV: Treo hình 1.6 SGK và hướng dẫn học sinh cùng đọc SGK để qua đó rút KL - GV: Ngày người ta đó biết các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ e nguyên tử - GV: Số e vỏ nguyên tử nguyên tố đúng số p hạt nhân nguyên tử và số thứ tự Z nguyên tử nguyên tố đó BTH I Sự chuyển dộng các e nguyên tử - Mẫu hành hành tinh nguyên tử Rơdơ-pho, Bo và xom-mơ-phen có tác dụng lớn đến phát triển lý thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử, không đầy đủ để giải thích tính chất nguyên tử Lop10.com (2) GV: Các e nguyên tử trạng thái chiếm mức lượng từ thấp đến cao và xếp thành lớp -Những e gần hạt nhân  liên kết với hạt nhân càng mạnh độ bền càng cao nên khó tách khỏi nguyên tử Ta nói chúng có mức lượng thấp Ngược lại e càng xa hạt nhân  liên kết với hạt nhân càng ỵếu  độ bền càng thấp nên càng dễ bị tách khỏi nguyên tử Ta nói chúng có mức nặng lượng càng cao Hoạt động 2: 10 phút GV: Tuỳ theo mức lượng cao hay thấp mà các e vỏ nguyên tử phân bố theo lớp e: GV: Treo bảng phụ có ghi số thứ tự lớp và tên lớp tương ứng Lớp e: (n) Tên lớp K L M N O P Q HS: Ghi khái niệm và kí hiệu lớp e Hoạt động 3: 10 phút GV: Hướng dẫn HS đọc SGK để rút nhận xét GV: Hãy cho biết số phân lớp và kí hiệu phân lớp các lớp n = đến n = HS trả lời GV: Chú ý: Các e phân lớp s gọi là e s, phân lớp p gọi là e p II Lớp electron và phân lớp electron Lớp electron - Khái niệm: SGK - Các lớp xếp theo thứ tự lượng tăng dần từ thấp đến cao tương ứng với n = 1,2,3,4,5,6,7 và tên gọi là: K, L, M, N, O, P, Q - Trong lớp e các e có mức lượng gần Phân lớp electron - Mỗi e lại phân chia thành các phân lớp - Các e trên cùng phân lớp có mức lượng - Số thứ tự lớp số phân lớp - Lớp thứ (lớp K, n = 1) có phân lớp: 1s - Lớp thứ hai (lớp L, n = 2) có phân lớp: 2s2p - Lớp thứ ba (lớp M, n = 3) có phân lớp: 3s,3p,3d Củng cố, luyện tập: phút Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, SGK để củng cố bài cho học sinh Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Về học bài và làm các bài tập 3,4 SGK trang 22 Lop10.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:05

w