1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 69: Hidrosunfua

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H2S * Mục tiêu: HS nắm được dung dịch H2S có tính axit rất yếu tác dụng với bazo tao 2 loại muối và tính khử mạnh của H2S do S trong H2S có số[r]

(1)Ngày soạn: 23/02/2010 Ngày giảng: 25/02/2010 TIẾT 69: HIDROSUNFUA I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế H2S - Tính axit yếu axit sunfuhidric - Tính chất các muối sunfua HS hiểu: - Cấu tạo phân tử, tính khử mạnh hidrosunfua Kĩ - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học H2S - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất H2S - Phân biệt khí H2S với các khí đã biết khí oxi, clo, hidro - Giải số dạng bài tập liên quan Tình cảm, thái độ - Có ý thức, biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hóa chất: FeS, dung dịch HCl, dung dịch NaOH Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, ống dẫn cao su, phễu nhỏ giọt - HS: Bảng tính tan III PHƯƠNG PHÁP - Trưc quan, nhóm nhỏ, nêu vấn đề IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động * Mục tiêu: Tái kiến thức * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: - Cho biết các số oxi hóa có thể có S và nêu tính chất hóa học S Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử và tính chất vật lí hidrosunfua * Mục tiêu: HS nắm cấu tạo phân tử và số tính chất vật lí H2S * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS: Dựa vào công thức phân tử hidrosunfua (H2S), cấu hình electron và độ âm điện S hãy xác định cấu tạo H2S, số oxi hóa S H2S - HS thực Bước 2: - GV y/c HS nghiên cứu SGK tìm hiểu tính chất vật lí H2S Lưu ý tính độc H2S Lấy VD thực tiễn - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức: * CTPT: H2S - Phân tử H2S có lk cht phân cực - Số oxi hóa lưu huỳnh là -2 (nhỏ nhất) * Tính chất vật lí: - Chất khí, không màu, mùi trứng thối Lop10.com (2) - Rất độc - Tan it nước tạo thành dung dịch axit yếu Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học H2S * Mục tiêu: HS nắm dung dịch H2S có tính axit yếu (tác dụng với bazo tao loại muối) và tính khử mạnh H2S (do S H2S có số oxi hóa -2 (thấp nhất) * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS thảo luận cặp 3p tìm hiểu tính axit yếu H2S, viết pthh Dựa theo tỉ lệ số mol NaOH và H2S biện luận sản phẩm tạo thành - HS thực Bước 2: - GV y/c HS thảo luận bàn 5p tìm hiểu nguyên nhân tính khử H2S và viết các pthh minh họa Cho biết nào S-2 bị oxi hóa thành S0, S+4, S+6 - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức: * Tính axit yếu: - H2S tan nước → dung dịch axit yếu - Dung dịch H2S là axit lần axit - Tác dụng với bazo tao muối: Trung hòa (chứa ion S2-) và muối axit (chứa ion HS-) Pthh: H2S + NaOH → NaHS + H2O H2S + 2NaOH → Na2S + H2O n Đặt T= NaOH nH S + Nếu 0<T  1: tạo muối axit NaHS + Nếu 1<T<2: tạo muối axit NaHS và muối trung hòa Na2S + Nếu T  2: Tạo muối trung hòa Na2S * Tính khử Do S H2S có số oxi hóa là -2 (nhỏ nhất) - Tác dụng với O2: 2H2S-2 + O2 (thiếu) → 2S0 + 2H2O 4 2H2S-2 + O2 (dư) → S O + 2H2O 6 H2S-2 + 4Cl2 + 4H2O → H S O + 8HCl => Tùy điều kiện và chất oxi hóa mà S-2 có thể bị oxi hóa thành S0, S+4 hay S+6 Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế * Mục tiêu: HS biết trạng thái tự nhiên H2S và phương pháp điều chế * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nghiên cứu SGK tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S ptn - HS thực Bước 2: - Gọi HS lên bảng viết pthh điều chế - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * TTTN: Trong số nước suối, khí núi lửa, từ protein thối rữa Lop10.com (3) * Điều chế: Ptn: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Hoạt động 4: Tìn hiểu tính chất và phương pháp nhận biết ion S2- * Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí muối sunfua và phương pháp nhận biết ion S2- * Thời gian: 7p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nghiên cứu SGK, kết hợp với bảng tính tan tìm hiểu tính chất muối sunfua - HS thực Bước 2: - Y/c HS nêu phương pháp nhận biết ion S2- và viết pthh - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Muối sunfua - Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA tan nước và tác dụng với axit → khí H2S VD: Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S - Muối sunfua kim loại nặng không tan nươc, không tác dụng với axit: PbS, CuS … - Muối sunfua các kim loại còn lại không tan nước tan axit: VD: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ - Một số muối có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS, FeS, PbS …màu đen * Nhận biết: Chuyển thành các muối kết tủa có màu đặc trưng: VD: H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 Tổng kết và HD HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Cho HS làm bài tập 1, SGK củng cố - BTVN: 3, 4, SGK/177 - Chuẩn bị tiết sau: SO2 – SO3: + Tính chất và nguyên nhân tính chất SO2 + Điều chế SO2 Lop10.com (4) I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu: Kĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - HS: III PHƯƠNG PHÁP IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động  Mục tiêu:  Thời gian: 5p  Cách tiến hành: Hoạt động 1: * Mục tiêu: * Thời gian: * Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Kết luận: Hoạt động 2: * Mục tiêu: * Thời gian: 10p * Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: Kết luận: Lop10.com (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w