Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?... Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?. Giải: Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: + Lọ làm ch
Trang 1BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
Trang 2I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI 34 BÀI LUYỆN TẬP 6
Trang 4II BÀI TẬP:
BÀI 34 BÀI LUYỆN TẬP 6
I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
SGK trang 118
Trang 5Bài tập 1/118 (SGK):
Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO Ghi
rõ điệu kiện phản ứng Giải thích và cho biết mỗi
phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Trang 6Bài tập 2/118(SGK)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra
chất khí trong mỗi lọ ?
Giải:
Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi
+ Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí
Trang 7Bài tập 4/119 (SGK)
a/ Lập hương trình hóa học của các phản ứng
sau :
- Cacbon đioxit + nước -> axit cacbonic (H2CO3) (1)
- Lưu huỳnh đioxit + nước -> axit sunfurơ (H2SO3) (2)
- Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + H2 (3)
- Đphotpho pentaoxit + nước -> axit photphoric (H3PO4) (4)
- Chì (II) oxit + hiđro -> chì (Pb) + H2O (5)
b/ Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại
phản ứng nào?
THẢO LUẬN NHÓM
t 0
Trang 8Đáp án
(1) CO2 + H2O H2CO3 (phản ứng hóa hợp)
(2) SO2 + H2O H2SO3 (phản ứng hóa hợp)
(3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
(4) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
(5) PbO + H2 Pb + H2O (phản ứng thế)
t 0
Trang 9Bài tập 5*/119(SGK)
a/ Hãy viết phương trình hóa học của các phản
ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và
sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp
c/ Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong
đó có 2,8 gam sắt thì thể tích (ở đktc) của khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu ?
Trang 10Các bước tiến hành:
1.Viết phương trình hóa học.
2.Tìm khối lượng của Cu ( m hỗn hợp = m Cu + m Fe )
3.Chuyển đổi khối lượng của Cu và Fe thành số mol
4.Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol của H 2 ở phương trình (1) và (2).
5.Chuyển đổi số mol của H 2 ở phương trình hóa học (1)
và (2) thành thể tích H 2 (ở đktc)
6.Tìm thể tích khí H 2 (ở đktc) vừa đủ cần dùng để khử
CuO và Fe 2 O 3 .
HƯỚNG DẪN
Bài tập 5*/119
2 2 1
V
Trang 11BÀI LUYỆN TẬP 6
Trang 12LUẬT CHƠI
- Mỗi câu hỏi đưa ra có mức độ khó dần
- Các thí sinh chọn đáp án trong vòng 15 giây
- Nếu trả lời sai thì không được trả lời câu tiếp theo
- Trả lời đúng câu nào thí sinh sẽ có điểm tương ứng trên câu đó
- Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất
Trang 13Câu 1: (5 điểm)
Trong các dịp lễ hội, em
thường thấy các trường thả
bóng Những quả bóng đó có
thể được bơm bằng những
khí gì?
A oxi O 2
B hiđro H 2
C cacbonic CO 2
D không khí
Hết giờ15 987654321
Trang 14Câu 2: (10 điểm)
Bạn Mai làm thí nghiệm: Cho
kim loại kẽm vào dung dịch
axit clohiđric Theo bạn PTHH
xảy ra là?
A Zn + 2HCl ZnCl + H 2
B Zn + HCl ZnCl + H 2
C Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
D Zn + 2HCl ZnCl 2
15 987654321
Hết giờ
Trang 15Câu 3: ( 15 điểm)
Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
để hóa hợp với khí oxi tạo ra 0,1
mol nước là:
A 6,72 lít
B 22,4 lít
C 4,48 lít
D 2,24 lít
15 987654321Hết giờ
Trang 16Cõu 4:( 20 điểm)
Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch chứa
0,25 mol axit clohiđric Chất cũn
dư sau phản ứng là:
A Zn
B HCl
C Hai chất vừa hết
D Khụng xỏc định được
(Cho Zn = 65)
15 987654321
Hết giờ
Trang 17Dặn dò
119 sách giáo khoa.
- Học kĩ phần kiến thức cần nhớ.
- Đọc trước bài 35: Bài thực hành 5