PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

31 6 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA NÔNG HỌC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Huê SV thực hiện: Hồ Văn Nhành Cơ sở TTNN : Trại Gà Anh Võ Văn Son Thời gian TTNN: tuần Đồng Nai, 2022 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ NƠI THỰC TẬP - Tên sở thực tập : - Địa chỉ: - Số ĐT : Email : - Thời gian thực tập : Từ / / 20… đến / / 20… I- NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN: Nêu thái độ công việc, cách giao tiếp, cư xử cán bộ, nông dân sở thực tập II- NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC : Ghi nội dung cơng việc nhóm làm, ưu điểm tồn nhóm sinh viên thời gian thực tập sở Ngày tháng năm … XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ (ký tên đóng dấu ) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích: 1.2 Yêu cầu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Địa điểm thời gian thực tập: 2.2 Nội dung thực tập: .3 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.4 Phương tiện thực tập: 2.5 Các tiêu theo dõi: PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN .4 3.1 Tìm hiểu vấn đề trang trại thực tập .4 3.2 Phương pháp quản lí sản xuất 3.2.1 Sơ đồ trại: .5 3.2.2 Cơ cấu đàn nuôi 3.2.3 Tình hình lao động: 3.2.4 Quy trình vệ sinh, xử lí chất thải chăn nuôi 3.3 Khảo sát quy trình chăm sóc ni dưỡng (khảo sát đàn gà úm) 3.3.1 Chuồng trại: diện tích, số lượng, kết cấu 3.3.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng: .7 3.3.3 Phương pháp quản lý đàn: 3.3.4 Định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành, tiêu thụ sản phẩm, hiệu kinh tế .8 3.4 Khảo sát tình hình dịch bệnh xảy trang trại: 3.4.1 Chương trình phịng bệnh: 3.4.2 Các bệnh thường xảy ra: 3.5 Các tiêu theo dõi .11 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 4.1 Kết luận: 13 4.2 Kiến nghị: .13 PHỤ LỤC 14 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá bán gà trại Bảng 3.2: Thành phần thức ăn .11 Bảng 3.3 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Chất thải chăn ni Hình 3.2: Tổng quan chuồng úm .6 Hình 3.3: Xây dựng chuồng úm Hình 3.4: Chuồng úm hồn thiện .7 Hình 3.5: Gà cắn mổ .10 Hình 3.6: Xịt xanh metylen lên vết thương 11 Hình 3.7: Bao cám 12 PHẦN I: MỞ ĐẦU Thực tập cách tốt để sinh viên học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực mà học hỏi quan tâm Quá trình thực tập giống trình đào tạo cho nhân viên sở Thực tập khơng q trình giúp sinh viên có kiến thức, kinh nghiệm thực tế mà hội để sinh viên quan sát công việc ngày sở thực tập, văn hóa, mơi trường làm việc cánh cửa mở rộng mối quan hệ Có thể bạn nghĩ tiếp xúc giáo trình hồn tồn khác với thực tế, thực tập bước quan trọng để có thời gian định hướng phát triển công việc sau trường 1.1 Mục đích: - Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác tính kỷ luật - Tiếp cận làm quen với công việc liên quan đến mảng chăn nuôi hướng trang trại Củng cố lại kiến thức lí thuyết học lớp - Tiếp cận thâm nhập vào mơ hình chăn ni thực tế - Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm thân ngành thú y theo học - Nắm bắt quy trình chăn ni, phân tích chẩn đốn số bệnh gà thịt thương phẩm - Nâng cao khả giao tiếp ứng xử cho thân - Tìm hiểu đơn vị với hoạt động liên quan đến mảng chăn nuôi gia cầm - Tham gia làm công việc mà đơn vị thực tập phân công - Biết tổ chức thực hiên công việc phù hợp với kế hoạch 1.2 Yêu cầu - Hiểu nắm vững chuyên môn nghề nghiệp mảng chăn nuôi trang trại kiến thức bổ trợ liên quan - Tìm hiểu vấn đề thực tế nội dung học vấn đề có liên quan - Nhận xét đánh giá thực tế lý thuyết - Chấp hành quy định đơn vị thực tập, quy định nhà trường giáo viên hướng dẫn - Tích cực chủ động gặp gỡ, trao đổi với người hướng dẫn sở thực tập giáo viên hướng dẫn - Nghiên cứu trình bày báo cáo kết thực tập  Thường cho thêm khoảng con/thùng để khấu hao lượng gà chết còi cọc khơng q trình vận chuyển  Trên thùng có thông tin: Ngày gà nở, tem niêm phong, số lượng gà, vaccin thực hiện,… Hình 3.5: Thùng đựng gà giống 3.3.4 Định mức kinh tế kỹ thuật, giá thành, tiêu thụ sản phẩm, hiệu kinh tế Giá trị chuồng nuôi(chuồng, máng, trang thiết bị,…) khoảng tỷ đồng Gà xuất chuồng thu mua thông qua thương lái bán lẻ cho người dân Hiệu kinh tế: sản phẩm bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thương lái, có tượng thao túng giá thương lái Bán trực tiếp cho người dân, trại có giá thành cao so với bán cho thương lái, bán với số lượng không nhiều thời gian bán kéo dài nên làm tăng thêm chi phí Trại xuất bán gà với giá thành: Bảng 3.2: Giá bán gà trại Thương Lái Người Dân Gà trống 40.000VND 47.000VND Gà mái 50.000VND 57.000VND 3.4 Khảo sát tình hình dịch bệnh xảy trang trại: 3.4.1 Chương trình phịng bệnh: + Trang trại thực đầy đủ lịch vaccin cho tổng đàn: Cầu Trùng, DịchTả, Gumboro, Cúm A, Đậu +Trại không thực vaccin viêm khí quản truyền nhiễm(ILT), Vaccin viêm mũi khí quản sưng phù đầu(APV) lịch sử dịch tễ trại chưa từng xảy + Thuốc: sử dụng thuốc nội ngoại: Vaccin: GreenVet, Tân Tiến Thuốc: SVT Thái Dương, GreenVet, NusViet, Bảng 3.3: Lịch sử dụng vaccin thuốc Lịch vaccin thực Lịch sử dụng kháng sinh và thuốc  ngày tuổi: cho uống vaccin Cầu  Ngày 1: Men + điện giải uống Trùng sáng chiều  ngày tuổi; cho uống vaccin  Ngày 2-4: Enrofloxacin sáng, Dịch Tả lần chiều men + Giải độc gan thận  10 ngày tuổi: cho uống vaccin  Ngày 12-14: Amoxcolistin Gumboro lần  Ngày  12 ngày tuổi: làm vaccin Đậu 15-20: Doxycillin + Timicosin + Chymsin  17 ngày tuổi: cho uống vaccin  Các ngày lại cho uống men, Gumboro lần thuốc bổ giải độc gan thận  21 ngày tuổi: cho uống vaccin Dịch Tả lần +An toàn sinh học: trại hở, thường xun có người ngồi vào tiêm chích vaccin mua bán gà, khơng có hệ thống sát trùng kín Nhìn chung việc an tồn sinh học chưa đảm bảo chặt chẽ 3.4.2 Các bệnh thường xảy ra: 3.4.2.1 Bệnh ORT + Triệu chứng:  Chảy nước mũi, sưng mặt  Ho, khó thở, ngáp liên tục 10  Chết nhanh + Bệnh tích  Viêm phổi - màng phổi  Viêm phổi có mủ tạo thành bả đậu (casein), đơi có dạng hình ống đặc trưng bệnh ORT Vị trí bã đậu phổi ống phế quản, gà ho đẩy dần bã đậu từ lên ống khí quản + Phương pháp chẩn đoán bệnh: Dựa vào dịch tễ trại( vào thời điểm năm trước, trại xảy bệnh) Dựa vào triệu chứng gà Mổ khám bệnh tích + Phương pháp trị bệnh:  Nếu tỉ lệ gà chết thấp, gà tỉnh, ăn uống không thay đổi nhiều sử dụng pháp đồ thuốc uống:  Doxycilin 50% + Timicosin + Chymosin (gà con)  Flofenicol 50% + Doxycilin 50% + Bromhexin (gà lớn)  Nếu tỉ chết cao, gà rù, bỏ ăn bỏ uống nhiều sử dụng pháp đồ chích kết hợp với đánh thuốc  Tiêm ceftiful (lúc trước trại có tiêm Azithromycin sau gà có tượng nhờn thuốc), kết hợp cho uống Doxycilin 50% + Timicosin + Chymosin 3.4.2.2 Bệnh cầu trùng manh tràng: + Triệu chứng: Gà bỏ ăn, khát nước( thay nước cho gà uống liên tục), lơng xù Phân có máu màu nâu + Bệnh tích: Cơ thể gà nhợt nhạt Mổ khám thấy manh tràng ứ đầy máu, sưng to + Phương pháp chẩn đoán bệnh: Dựa vào dịch tễ trại 11 Xem phân gà chuồng hậu môn gà Mổ khám xem bệnh tích bên + Phương pháp trị bệnh: Trại sử dụng pháp đồ thuốc uống:  Coxymax với thành phần Sulphachlozine  Vitamin K Hình 3.6: Thuốc Coxymax gói 100g Lưu ý: Mặc dù trại thực vaccin cầu trùng mắc bệnh bệnh ghép với bệnh ORT(ở đàn gà dãy 2, đàn gà úm khảo sát khơng mắc) nên tỷ lệ gà chết cao (đỉnh điểm lên 1-2%/ngày) 3.4.2.3 Hiện tượng gà cắn mổ nhau: Nguyên Nhân: Mật độ đàn lớn, nóng 12 Trong đàn có bị què (sẽ bị khác đàn liên tục cắn mổ, gà bị cắn mổ chảy máu vết thương làm thu hút khác đàn) Hình 3.7: Gà cắn mổ Cách khắc phục:  Cho uống điện giải để chống nóng, giải nhiệt, giảm stress cho gà  Nếu số lượng gà cắn mổ tiến hành nhỏ xanh metylen lên vùng vết thương bị cắn mổ tách vực riêng với đàn khu  Nếu số lượng gà cắn mổ nhiều, có tượng gà chết tiến hành cắt mỏ để chống cắn mổ giữ lơng 13 Hình 3.8: Xịt xanh metylen lên vết thương 14 3.5 Các tiêu theo dõi Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng có bao 25kg Thành Phần dinh dưỡng Độ ẩm (max) Năng lượng trao đổi (min) Đạm thô (min) Xơ thô (max) Canxi (min-max) Phốt tổng số (min-max) Lysine tổng số (min) Methionine+ cystine tổng số (min) Giá trị 14,0 3,000 22,5 5,0 0,6-1,2 0,5-1,0 1,2 0,88 Hình 3.9: Bao cám 15 Đơn vị % Kcal/kg % % % % % % Các tiêu theo dõi: Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/gia cầm(kg) = Tổng lượng thức ăn(kg) / (Tổng số gia cầm (con)*tổng số ngày nuôi) Tỷ lệ chết, loại thải (%) = Tổng số chết, loại thải / tổng số ni *100 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)= KL thức ăn (KG)/KG tăng trọng (Các số liệu lượng cám, lượng nước, số chết loại thải ghi bảng phụ lục trang 17, trang 18, trang 19) Bảng 3.4: Chỉ số chuyển hóa thức ăn gà( FCR) Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)= KL thức ăn (KG)/KG tăng trọng Chỉ số FCR gà trại từ 1-12 ngày:  Trọng lượng gà trung bình Chỉ số FCR gà trại từ 13-21 ngày:  Trọng lượng trung bình lúc 12 ngày: 165g  Trọng lượng ban đầu lúc gà lúc 21 ngày: 280g  Trọng lượng gà lúc 13 ngày: ngày: 37g  Khối lượng tăng trọng: 128g  FCR= 512,5/460,8= 1,12  Nghĩa là: giai đoạn gà 1-12 ngày tuổi tốn khoảng 165g  Khối lượng tăng : 115g  FCR=1025/414= 2,47  Nghĩa gà 13-21 ngày tuổi 1,12kg cám cho 1kg tăng tiêu tốn khoảng 2,47kg cám trọng cho 1kg tăng trọng 16 Bảng 3.5: Tỷ lệ gà chết lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày Tỷ lệ gà chết = Tổng số chết/Tổng số  Tỷ lệ chết trại thời điểm 21 ngày tuổi = (8/3600)*100%=0.22% nuôi*100 Lượng thức ăn tiêu  Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con thụ TB/ngày/con = lúc 12 ngày= 587,5/(3600*12)= Tổng lượng thức 0.01359kg=13.59g ăn(kg)/(Tổng số gia cầm*tổng ngày nuôi)  Lượng thức ăn tiêu thụ TB/ngày/con lúc 21 ngày= 1587,5/ (3600*21)=0,02099kg=20.99g 17 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Kết thúc tập em phần hình dung môi trường chăn nuôi trang trại Học cách tính tốn giá ngun liệu đầu vào, xếp công việc trang trại, quản lí người tài chủ trại Rèn luyện tính kỉ luật, tự giác gia nhập vào môi trường làm việc thực tế Bên cạnh đó,em cần phải khắc phục số vấn đề yếu kiến thức chun mơn, thiếu tự tin,… Kì thực tập thật nhìn mẻ mảng chăn nuôi trang trại, tạo cho em hứng thú say mê việc học hỏi trao dồi kinh nghiệm 4.2 Kiến nghị: Một số kiến nghị trao đổi với chủ trại:  Kiểm tra thay hệ thống máng uống tự động hệ thống cũ thường xuyên hư hỏng gây tình trạng chảy nước chuồng  Thường xuyên vệ sinh bồn chứa để pha thuốc  Xử lí tượng chuột cắn phá cám Kiến nghị với nhà trường  Mong nhà trường tiếp tục xếp đợt thực tập để chúng em tiếp xúc thêm mơ hình thực tế khác liên quan đến ngành 18 PHỤ LỤC PHỤ LỤC: BẢNG BIỂU THEO DÕI SỐ LIỆU BẢNG THEO DÕI THỨC ĂN (bao) Tổng đầu con: 3600 Ngày tuổi: 01 Ngày bắt đầu theo dõi: 24/11/2020 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổng Lượng thức ăn (bao) 1/2 1/2 1/2 1 2 2 3 3 3 5 5 6 63,5 BẢNG THEO DÕI LƯỢNG NƯỚC UỐNG (Lít) Tổng đầu con: 3600 Ngày tuổi: 01 Ngày bắt đầu theo dõi: 24/11/2020 Ngày Lượng nước uống (lít) 28 29 29 19 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổng 57 57 115 115 115 115 173 173 173 173 173 173 287 287 287 287 345 345 BẢNG THEO DÕI SỐ GIA CẦM BỆNH, LOẠI THẢI (con) Tổng đầu con: 3600 Ngày tuổi: 01 Ngày bắt đầu theo dõi: 24/11/2020 Số Triệu chứng Bệnh Thuốc điều trị tích Số Số chế loạ Ngà bện y h thả 0 0 0 0 i 0 0 0 0 t 1 20 i Ghi 10 0 0 Mổ 11 12 13 14 15 16 0 0 0 Hen,khẹc,ch ho uống ảy nước mũi doxy+timi+chymos Hen,khẹc,ch in Tiêm ảy nước mũi ceftiful+chymosin 0 0 0 Kết hợp cho uống doxy+timi+chymos 17 18 0 Hen,khẹc,ch in cho uống ảy nước mũi doxy+timi+chymos Hen,khẹc,ch in Tiêm ảy nước mũi ceftiful+chymosin 0 Kết hợp cho uống doxy+timi+chymos 19 20 Hen,khẹc,ch in cho uống ảy nước mũi doxy+timi+chymos in cho uống 0 doxy+timi+chymos in 21 Tổn g 21 0 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh Gia Cầm Việt Nam-PGS.TS Lê Văn Năm-NXB Hà Nội Internet 23 ... tập: Tìm hiểu vấn đề trang trại thực tập Khảo sát quy trình chăm sóc ni dưỡng gà 2.3 Phương pháp thu thập số liệu - Thời gian thực khảo sát: 21 ngày - Địa điểm thực hiện: Tại trang trại chăn nuôi. .. 3.2.4 Quy trình vệ sinh, xử lí chất thải chăn ni 3.3 Khảo sát quy trình chăm sóc nuôi dưỡng (khảo sát đàn gà úm) 3.3.1 Chuồng trại: diện tích, số lượng, kết cấu 3.3.2 Quy trình. .. chuồng nhiều -Quy trình chăm sóc: cho ăn(đổ cám) lần/ngày vào buổi sáng gà từ 15 ngày tuổi trở lên, nhiều lần/ngày gà giai đoạn sử dụng máng tập ăn Nước cho uống nhiều lần ngày, gà cho uống men

Ngày đăng: 07/01/2022, 00:01

Hình ảnh liên quan

3.2.3 Tình hình lao động: - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

3.2.3.

Tình hình lao động: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.2: Tổng quan chuồng úm - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.2.

Tổng quan chuồng úm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.1: Chất thải chăn nuôi - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.1.

Chất thải chăn nuôi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.3: Xây dựng chuồng úm - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.3.

Xây dựng chuồng úm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.4: Chuồng úm hoàn thiện - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.4.

Chuồng úm hoàn thiện Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.5: Thùng đựng gà giống - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.5.

Thùng đựng gà giống Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.3: Lịch sử dụng vaccin và thuốc - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Bảng 3.3.

Lịch sử dụng vaccin và thuốc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.6: Thuốc Coxymax gói 100g - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.6.

Thuốc Coxymax gói 100g Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.7: Gà cắn mổ nhau - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.7.

Gà cắn mổ nhau Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.8: Xịt xanh metylen lên vết thương - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.8.

Xịt xanh metylen lên vết thương Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.9: Bao cám - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Hình 3.9.

Bao cám Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng có trong bao 25kg - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Bảng 3.4.

Thành phần dinh dưỡng có trong bao 25kg Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.4: Chỉ số chuyển hóa thức ăn của gà( FCR) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Bảng 3.4.

Chỉ số chuyển hóa thức ăn của gà( FCR) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tỷ lệ gà chết và lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

Bảng 3.5.

Tỷ lệ gà chết và lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày Xem tại trang 25 của tài liệu.
PHỤ LỤC: BẢNG BIỂU THEO DÕI SỐ LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà
PHỤ LỤC: BẢNG BIỂU THEO DÕI SỐ LIỆU Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG THEO DÕI THỨC ĂN (bao) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

bao.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG THEO DÕI SỐ GIA CẦM BỆNH, LOẠI THẢI (con) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học CHUYÊN NGÀNH tìm HIỂU QUY TRÌNH CHĂN NUÔI gà

con.

Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan