1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cau hoi on tap môn phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành cao học kinh tế

27 735 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Câu 1: Hãy cho ba ví dụ về các tình huống khác nhau, trong đó anhchị có thể sử dụng dữ liệu thứ cấp như một phần nghiên cứu của anhchị? Trả lời: Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp có đặc điểm là chỉ cung cấp các thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ quy mô của hiện tượng chứ chưa thể hiện được bản chất hoặc các mối liên hệ bên trong của hiện tượng nghiên cứu. Vì dữ liệu thứ cấp, dù thu thập từ bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp, nó cũng là những thông tin đã được công bố nên thiếu tính cập nhật, đôi khi thiếu chính xác và không đầy đủ. Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp cũng đóng một vai trò quan trọng trong nghiên cứu marketing, vì: các dữ liệu thứ cấp có thể giúp người quyết định đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề trong những trường hợp thực hiện những nghiên cứu mà các dữ liệu thứ cấp là phù hợp mà không cần thiết phải có các dữ liệu sơ cấp; ngay cả khi dữ liệu thứ cấp không giúp ích cho việc ra quyết định thì nó vẫn rất quan trọng vì nó giúp xác định và hình thành các giả thiết về các giải pháp cho vấn đề. Nó là cơ sở để hoạch định việc thu thập các dữ liệu sơ cấp; cũng như được sử dụng để xác định tổng thể chọn mẫu và thực hiện chọn mẫu để thu thập dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu thứ cấp bên trong: Khi tìm kiếm dữ liệu thứ cấp nên bắt đầu từ các nguồn bên trong tổ chức. Hầu hết các tổ chức đều có những nguồn thông tin rất phong phú, vì vậy có những dữ liệu có thể sử dụng ngay lập tức. Chẳng hạn như dữ liệu về doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng hay các chi phí khác sẽ được cung cấp đầy đủ thông qua các bảng báo cáo thu nhập của doanh nghiệp. Những thông tin khác có thể tìm kiếm lâu hơn nhưng thật sự không khó khăn khi thu thập loại dữ liệu này. Dữ liệu thứ cấp bên ngoài: Những nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đã được xuất bản có được từ các nghiệp đoàn, chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các hiệp hội thương mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thương mại, các tổ chức nghiên cứu Marketing chuyên nghiệp… Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu đã tạo nên một nguồn dữ liệu vô cùng phong phú và đa dạng, đó là các dữ liệu thu thập từ internet. Trong thực tế, có rất nhiều dữ liệu thứ cấp có thể sử dụng được và có thể tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, điều quan trọng là phải phân loại nguồn dữ liệu để có một phương thức tìm kiếm thích hợp. Ví dụ: Tình huống 1: Báo cáo kết quả đạt được của sản xuất công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa năm 2015. Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá; giá trị sản xuất ước đạt 33.731 tỷ đồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ. Trong năm, đã động thổ, khởi công, đưa vào hoạt động dây chuyền 2 Nhà máy gạch men cao cấp Vicenza; DA xi măng Long Sơn; DA sản xuất dầu ăn; DA nhiệt điện Nghi Sơn 2; các nhà máy may, sản xuất giày dép xuất khẩu tại các huyện Yên Định, Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Hậu Lộc. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp được quan tâm phát triển; giá trị sản xuất ước đạt 7.018 tỷ đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ, đóng góp 20,8% tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp. => Với dữ liệu báo cáo tổng quát của UBND tỉnh Thanh Hóa chúng ta có thể thấy ngành công nghiệp tại tỉnh đang trên đà tăng trưởng và phát triển. Từ đó có thể nghiên cứu về việc tăng trưởng tín dụng đối các ngành công nghiệp tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa tại Ngân hàng Sacombank Tình huống 2: Năm 2015 Thống kê vừa công bố của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nêu, cử nhân và thạc sĩ chiếm tỷ lệ thất nghiệp 20% (225.500 người). Theo đánh giá, số lượng cử nhân, thạc sĩ không có việc làm gia tăng đáng kể so với con số 199.000 người của quý III2015. Bên cạnh đó còn có 117.300 người có trình độ CĐ cũng đang thất nghiệp, tăng rất nhiều và nhanh so với vài tháng trước đây. Trong khi số lượng người thất nghiệp nói chung đang có xu hướng giảm, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên không có việc làm lại có xu hướng tăng và trở thành nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong các bậc trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động. => Với dữ liệu báo cáo của Bộ lao động Thương binh và xã hội chúng ta có thể nghiên cứu về “Nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ tại các trường đại học” Tình huống 3 : Tính đến ngày 20052016, Tình hình đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài

Trang 1

Câu 1: Hãy cho ba ví dụ về các tình huống khác nhau, trong đó anh/chị có thể sử dụng dữ liệu thứ cấp như một phần nghiên cứu của anh/chị?

Trả lời:

* Dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu thứ cấp có đặc điểm là chỉ cung cấp các thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ quy môcủa hiện tượng chứ chưa thể hiện được bản chất hoặc các mối liên hệ bên trong của hiện tượngnghiên cứu Vì dữ liệu thứ cấp, dù thu thập từ bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp, nó cũng lànhững thông tin đã được công bố nên thiếu tính cập nhật, đôi khi thiếu chính xác và không đầyđủ

Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp cũng đóng một vai trò quan trọng trong nghiên cứu marketing,vì: các dữ liệu thứ cấp có thể giúp người quyết định đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề trongnhững trường hợp thực hiện những nghiên cứu mà các dữ liệu thứ cấp là phù hợp mà không cầnthiết phải có các dữ liệu sơ cấp; ngay cả khi dữ liệu thứ cấp không giúp ích cho việc ra quyết địnhthì nó vẫn rất quan trọng vì nó giúp xác định và hình thành các giả thiết về các giải pháp cho vấn

đề Nó là cơ sở để hoạch định việc thu thập các dữ liệu sơ cấp; cũng như được sử dụng để xácđịnh tổng thể chọn mẫu và thực hiện chọn mẫu để thu thập dữ liệu sơ cấp

- Dữ liệu thứ cấp bên trong:

Khi tìm kiếm dữ liệu thứ cấp nên bắt đầu từ các nguồn bên trong tổ chức Hầu hết các tổchức đều có những nguồn thông tin rất phong phú, vì vậy có những dữ liệu có thể sử dụng ngaylập tức Chẳng hạn như dữ liệu về doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng hay các chi phí khác sẽđược cung cấp đầy đủ thông qua các bảng báo cáo thu nhập của doanh nghiệp Những thông tinkhác có thể tìm kiếm lâu hơn nhưng thật sự không khó khăn khi thu thập loại dữ liệu này

- Dữ liệu thứ cấp bên ngoài:

Những nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đã được xuất bản có được từ cácnghiệp đoàn, chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các hiệp hộith-ương mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thương mại, các tổ chức nghiên cứuMarketing chuyên nghiệp… Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu đã tạo nên một nguồn dữliệu vô cùng phong phú và đa dạng, đó là các dữ liệu thu thập từ internet Trong thực tế, có rấtnhiều dữ liệu thứ cấp có thể sử dụng được và có thể tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau Vì vậy,điều quan trọng là phải phân loại nguồn dữ liệu để có một phương thức tìm kiếm thích hợp

* Ví dụ:

- Tình huống 1: Báo cáo kết quả đạt được của sản xuất công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa

năm 2015 Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá; giá trị sản xuất ước đạt 33.731 tỷđồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ Trong năm, đã động thổ, khởi công, đưa vào hoạt động dâychuyền 2 Nhà máy gạch men cao cấp Vicenza; DA xi măng Long Sơn; DA sản xuất dầu ăn; DAnhiệt điện Nghi Sơn 2; các nhà máy may, sản xuất giày dép xuất khẩu tại các huyện Yên Định,Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Hậu Lộc Sản xuất tiểu thủ công nghiệp được quan tâm pháttriển; giá trị sản xuất ước đạt 7.018 tỷ đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ, đóng góp 20,8% tổng giátrị sản xuất ngành công nghiệp

=> Với dữ liệu báo cáo tổng quát của UBND tỉnh Thanh Hóa chúng ta có thể thấy ngành côngnghiệp tại tỉnh đang trên đà tăng trưởng và phát triển Từ đó có thể nghiên cứu về việc tăngtrưởng tín dụng đối các ngành công nghiệp tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa tại Ngân hàng Sacombank

- Tình huống 2: Năm 2015 Thống kê vừa công bố của Bộ Lao động Thương binh và Xãhội nêu, cử nhân và thạc sĩ chiếm tỷ lệ thất nghiệp 20% (225.500 người) Theo đánh giá, số lượng

cử nhân, thạc sĩ không có việc làm gia tăng đáng kể so với con số 199.000 người của quýIII/2015 Bên cạnh đó còn có 117.300 người có trình độ CĐ cũng đang thất nghiệp, tăng rất nhiều

và nhanh so với vài tháng trước đây Trong khi số lượng người thất nghiệp nói chung đang có xuhướng giảm, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên không có việc làm lại có xu hướngtăng và trở thành nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất trong các bậc trình độ chuyên môn kỹ thuật

Trang 2

=> Với dữ liệu báo cáo của Bộ lao động Thương binh và xã hội chúng ta có thể nghiên cứu về

“Nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ tại các trường đại học”

- Tình huống 3 : Tính đến ngày 20/05/2016, Tình hình đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài

Trong 5 tháng đầu năm 2016 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong

đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu

tư nước ngoài với 398 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 6,61 tỷUSD, chiếm 65,1% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 5 tháng Lĩnh vực thông tin và truyền thôngđứng thứ 2 với 67 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,3 tỷ USD, chiếmgần 12,8% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 với542,8 triệu USD, chiếm 5,3% tổng vốn đầu tư

=> Với dữ liệu báo cáo tình hình đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài chúng ta có thể sử dụng

dữ liệu trên để nghiên cứu “Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam”

Trang 3

Câu 2: Anh/chị đang tiến hành một đề tài nghiên cứu như một phần của khóa học Câu hỏi nghiên cứu ban đầu là " Thương mại xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước khác thay đổi như thế nào, kể từ khi nó gia nhập WTO?"

Liệt kê các lập luận anh/chị dùng để thuyết phục người khác, về tính thích hợp của việc

sử dụng dữ liệu thứ cấp để trả lời câu hỏi nghiên cứu này.

Trả lời:

Nền kinh tế thế giới đang vận hành theo mô hình chuỗi giá trị toàn cầu, mỗi quốc gia trởthành một mắt xích trong việc làm ra các bộ phận hợp thành một sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh

để có thể tận dụng hết các thế mạnh của nhau Vì thế, gia tăng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh

là vấn đề cấp bách, mang tính “thời sự” trong bối cảnh hiện nay

Sau 08 năm gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nhìn lại chặng đường đã qua,

có thể khái quát toàn cảnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam như sau:

- Những kết quả rất khả quan:

Kim ngạch xuất khẩu năm 2012 vượt xa so với kỷ lục đạt được năm 2011, cao gấp nhiềulần mức bình quân trong các thời kỳ trước, đạt 114,6 tỷ USD, so với năm 2011 tăng 18,3 % (mụctiêu 13%) Kết quả xuất khẩu của 2012 tạo nên nhiều ấn tượng, lần đầu tiên xuất khẩu vượt mốc

100 tỷ USD Việt Nam đã chuyển từ vị thế nhập siêu lớn trong các năm trước, lần đầu tiên sau 20năm trở lại vị thế xuất siêu

Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu đạt 132,17 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012, tươngđương với 17,64 tỷ USD, cao hơn mục tiêu Quốc hội đề ra (tăng 10%), là năm thứ 2 liên tiếp xuấtsiêu kể từ khi gia nhập WTO

Trong năm 2013, đã có 15 thị trường Việt Nam xuất siêu lớn, như Hoa Kỳ, Tiểu Vươngquốc Ả rập Thống nhất, Anh, Campuchia, Hồng Kông, Hà Lan, Nhật Bản, Đức, Tây Ban Nha,Australia, Áo, Italy, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ Mức nhập siêu giảm mạnh đã góp phần cải thiện cán cânthanh toán, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá, góp phần kiềm chế lạm phát…

Nếu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa theo đầu người mới chỉ là 569 USD, năm

2012 đạt 1.249 USD Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân đầu người đạt trên1.473 USD, cao nhất từ trước đến nay

Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu chiếm 65,5 % GDP, năm 2013 đã vượt qua mốc 77,5%,cao nhất từ trước đến nay và thuộc loại cao trên thế giới Tỷ lệ xuất khẩu /GDP thể hiện xuất khẩu

là lối ra, là động lực tăng trưởng của nền kinh tế.Bên cạnh đó, cơ cấu hàng xuất khẩu cũng đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhómhàng công nghiệp chế biến từ 60% năm 2007 lên 64,4% năm 2012 và 70,7 % năm 2013; nhómhàng nhiên liệu, khoáng sản giảm từ 19,5% xuống còn khoảng 11,6% năm 2011 và 7,2% năm

2013 Tỷ trọng nhóm hàng nông, thủy sản cũng giảm từ 20% (năm 2011) xuống 15% (năm 2013).Trong các mặt hàng chế biến, tỷ trọng một số mặt hàng có trình độ thiết bị, kỹ thuật - công nghệcao như điện thoại, máy tính, sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị, máy ảnh, máy quay phim…tăng lên Đây là tín hiệu sáng của cơ cấu sản xuất, xuất khẩu

Năm 2013 có 22 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất trên 1 tỷ USD (chiếm 85% tổng kimngạch xuất khẩu); 13 nhóm hàng đạt trên 2 tỷ USD (thủy sản, cà phê, gạo, cao su, dầu thô, đồ gỗ,dệt may, xơ sợi dệt, giày dép, điện thoại, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, đồ điện tử, )

Trong kết quả xuất nhập khẩu năm 2013, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)đóng góp 80,91 tỷ USD, tăng 26,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 61,2% tổng trị giá xuấtkhẩu của cả nước Trong khi đó, nhập khẩu của khu vực FDI là 74,43 tỷ USD, tăng mạnh 24,2%

so với cùng kỳ năm 2012 và chiếm 56,3% tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam Tínhchung, năm 2013, khu vực này đã xuất siêu 6,48 tỷ USD Khu vực doanh nghiệp FDI cao hơn khuvực kinh tế trong nước cả về tốc độ tăng so với năm trước (cao gấp 10 lần), cả về tỷ trọng trongtổng kim ngạch nhập khẩu (55,8% so với 44,2%)

Thị trường xuất khẩu cũng không ngừng được mở rộng và đa dạng hóa Tới nay, Việt Nam

Trang 4

là việc tập trung phát triển các thị trường lớn “Câu lạc bộ” thị trường đạt kim ngạch từ 1 tỷ USDtrở lên trong năm 2013 đã lên đến con số 27 Đáng lưu ý, lần đầu tiên, Việt Nam có 3 thị trườngđạt trên 10 tỷ USD (Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc), đặc biệt là Hoa Kỳ đạt trên 23,7 tỷ USD.

- Hạn chế và những rủi ro:

Tới nay,có thể nói chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động xuất khẩu ngàycàng được cải thiện và nâng cao Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu thời gian qua cũng bộ lộ rõ một

số bất cập, thể hiện trên một số mặt sau:

+ Xuất khẩu tăng nhanh nhưng thiếu tính bền vững, còn lúng túng và bị động trong ứngphó với các “cú sốc’’ từ bên ngoài Đến nay, đã có tổng cộng 73 vụ kiện phòng vệ thương mạicủa nước ngoài điều tra với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam Trong đó, hàng xuất khẩu của ViệtNam đã chịu 43 vụ kiện CBPG, 15 vụ kiện tự vệ (TV), 5 vụ chống trợ cấp (CTC) và 10 vụ chốnglẩn tránh thuế Chỉ trong ba tháng đầu năm 2014 đã có hai vụ kiện TV liên quan đến hàng hóa

Việt Nam Hiệu ứng cộng gộp cũng ngày càng gia tăng

+ Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của ta nhìn chung chưa thật bền vững, còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Đây chính là một thách thức lớn về mặt chất lượng, hiệu quả và tăng trưởng

không bền vững của xuất khẩu

+ Khả năng đa dạng hóa thị trường, thâm nhập thị trường mới và duy trì, mở rộng thị phầntrên các thị trường hiện có còn nhiều yếu kém

+ Tỷ trọng nguyên liệu nhập siêu cao cho thấy ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta đang cònkém phát triển, công nghiệp chế biến tăng trưởng chậm, các ngành sản xuất phụ thuộc quá nhiềuvào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu Điều này cũng sẽ cản trở việc cải thiện cán cân thương mại(CCTM) vì không thể giảm nhập khẩu nguyên liệu.Việc gia tăng xuất khẩu nhóm hàng công nghệcao và sử dụng nhiều vốn trong ngắn hạn còn rất khó khăn, nhưng phải nhanh chóng có chiếnlược thực thi ngay từ bây giờ thì mới có thể xuất khẩu một cách bền vững và do đó mới có thể cảithiện CCTM trong dài hạn

Những bất cập một phần rất lớn nằm ở chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế củaViệt Nam Lạm phát Việt Nam hầu như năm nào cũng ở mức rất cao so với Trung Quốc và thếgiới, việc giữ tỷ giá đồng tiền nội địa cố định đã làm cho giá trị đồng tiền Việt Nam bị định giáquá cao so với thị trường trong suốt thời gian dài dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại kéo dài;làm cho hàng hóa, nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc quá rẻ, khiến ngành công nghiệp hỗ trợtrong nước không thể phát triển được Các doanh nghiệp trong nước không thể cạnh tranh để sảnxuất hàng thay thế hàng Trung Quốc Kết quả là nền kinh tế bị phụ thuộc Chính sách ngoạithương của Việt Nam có sự không nhất quán giữa định hướng xuất khẩu và thay thế hàng nhậpkhẩu Các nhà hoạch định chính sách mong muốn hàng hóa Việt Nam có mặt ở các nước khác,tức là định hướng xuất khẩu, nhưng về mặt chính sách lại định giá đồng nội tệ cao, vô hình chunggiúp các doanh nghiệp nhập được hàng rẻ hơn

- Thách thức và những vấn đề đặt ra:

Gia nhập WTO, Việt Nam mong muốn tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu Ở khía cạnhnào đó, Việt Nam đã đạt được mục tiêu (kim ngạch xuất khẩu gia tăng) song xuất khẩu lại chủyếu dựa vào nhập khẩu nguyên liệu bán thành phẩm từ các nước khác, trong đó chủ yếu là từTrung Quốc Việc tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu không vững chắc và chủ yếu chỉ nhậpkhẩu linh kiện, thiết bị về lắp ráp dựa vào nhân công giá rẻ cũng rất “lung lay” bởi đến một lúc

nào đó các nước khác cũng cạnh tranh bằng nhân công giá rẻ thì nhà đầu tư nước ngoài sẽ “một

đi không trở lại” Nếu điều này xảy ra, những cái được khi gia nhập WTO là thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp

lý, tạo công ăn việc làm… cũng sẽ mất dần Rõ ràng, nỗ lực để đổi từ "lượng sang chất, từ manh mún sang tập trung, từ thô sang tinh ", rất chậm

Xuất khẩu Việt Nam đang gặp thách thức ở cả 3 trụ cột quan trọng: i) những quy định vềthương mại; ii) chuỗi cung ứng; iii) hạ tầng giao thông và dịch vụ logicstic Những quy định pháp

Trang 5

phức cho doanh nghiệp Vấn đề thâm hụt thương mại với nguy cơ nhập siêu luôn có thể xuất hiệntrở lại Có đến 90% thương mại quốc tế của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển nhưngcảng biển lại thiếu kết nối với hạ tầng giao thông khác, thiếu kết nối với các khu kinh tế; thậm chí

có cảng, nhưng thiếu đường vào; thiếu hạ tầng bến đỗ…

Các yếu tố khác như biểu thuế, không tiếp cận được tín dụng thương mại, các thủ tục hànhchính rườm rà cũng được coi là những hạn chế chính đối với tăng trưởng xuất khẩu Những hạnchế lớn nhất đối với tăng trưởng xuất khẩu liên quan nhiều tới những yếu kém trong cơ cấu nội bộcủa nền kinh tế Việt Nam, hơn là các nhân tố bên ngoài như việc giảm nhu cầu đối với sản phẩmchế tạo tại Việt Nam hay giá xuất khẩu Đối mặt với những vấn đề này, các doanh nghiệp trongnước thường gặp nhiều khó khăn hơn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Bởi vì cácdoanh nghiệp nước ngoài chủ yếu xuất khẩu cho công ty mẹ hoặc các đối tác nước ngoài

TS Victoria Kwakwa cho rằng đây là thời điểm cần có một cách tiếp cận mới nhằm nângcao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam Trong đó, vai trò củaChính phủ là phải hỗ trợ các hoạt động mang lại ảnh hưởng tích cực từ bên ngoài và trợ giúp đểthúc đẩy luồng thương mại Đồng thời, cần loại bỏ những yếu tố cản trở, trong đó có việc rút luidần khỏi những lĩnh vực mà khu vực tư nhân có thể đóng vai trò đi đầu Việc đầu tư cho tái cơcấu chuỗi giá trị cung ứng tốt thì cả quốc gia, doanh nghiệp và người dân đều được hưởng lợi từchuỗi cung ứng này

- Một số giải pháp cho thời gian tới:

+ Chính phủ cần nhất quán chính sách định hướng xuất khẩu trong các chính sách cụ thểcủa mình, tạo động lực giúp cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh trênsân chơi chung của thế giới Khá nhiều nước thực hiện chính sách định hướng xuất khẩu đều rấtthành công

+ Việc phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường sẽ khiến doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

dễ bị tổn thương do kiện bán phá giá Vì vậy, theo nhiều chuyên gia kinh tế, Việt Nam phải gấp

rút thay đổi cơ cấu thị trường theo hướng “bỏ trứng vào nhiều giỏ”

+ Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam theo hướng tương thích với hệ thống tiêuchuẩn của các nước nhập khẩu Cần xem xét và xây dựng các tiêu chuẩn mới theo hướng hài hoàvới tiêu chuẩn quốc tế hoặc khu vực nhằm thuận lợi hoá thương mại Bên cạnh Hiệp định TBT,Việt Nam cần phải tuân thủ nghĩa vụ của các điều ước quốc tế trong Hiệp định SPS về vệ sinh antoàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật

+ Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua các chính sách ưu đãi về tíndụng cho đầu tư công nghệ xử lý các vấn đề liên quan đến môi trường Trong thời đại ngàynay không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà không chịu sự tác động của nhữngquan hệ mang tính tổng hợp, khu vực và toàn cầu Hội nhập quốc tế đòi hỏi phải chấp nhận “Luậtchơi’ và “Cách chơi” toàn cầu Trong bối cảnh ấy, việc sửa đổi, bổ sung các pháp luật có liênquan, hoàn thiện và hoà hợp các chính sách, cơ chế nhằm thúc đẩy tự do hoá thương mại sẽ làmột giải pháp hữu hiệu để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển một cách bền vững!./

Trang 6

Câu 3: Hãy trình bày bản chất của các phương pháp nghiên cứu sau:

a Nghiên cứu định lượng

b Nghiên cứu định tính

c Nghiên cứu kết hợp

Trả lời:

a Nghiên cứu định lượng:

Trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghiên cứu định lượng là điều tra thựcnghiệm có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc

kỹ thuật vi tính

Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyếthoặc các giả thuyết liên quan tới các hiện tượng Quá trình đo lường là trung tâm của nghiên cứuđịnh lượng bởi vì nó cung cấp các kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và biểu thức toán họccủa các mối quan hệ định lượng Số liệu định lượng là bất kỳ dữ liệu ở dạng số như số liệu thống

kê, tỷ lệ phần trăm, v.v…

Trong điều kiện thường, điều này có nghĩa là các nhà nghiên cứu định lượng yêu cầu mộtcâu hỏi cụ thể và thu thập một mẫu dữ liệu số từ hiện tượng quan sát hay từ nghiên cứu ngườitham gia trả lời các câu hỏi Các nhà nghiên cứu phân tích các dữ liệu với sự giúp đỡ của các sốliệu thống kê Các nhà nghiên cứu hy vọng con số sẽ mang lại một kết quả không thiên vị mà cóthể được khái quát hóa cho một số lượng dân số lớn hơn

Ngược lại, nghiên cứu định tính là đặt câu hỏi rộng và thu thập dữ liệu từ hiện tượng hoặcngười tham gia Các nhà nghiên cứu tìm kiếm các chủ đề và mô tả các thông tin trong các chủ đề

và các xu hướng đặc thù của tập hợp các thành viên tham gia

Trong khoa học xã hội, nghiên cứu định lượng được sử dụng rộng rãi trong tâm lý học,kinh tế học, xã hội học, tiếp thị, y tế cộng đồng, y tế và phát triển con người, giới tính và khoa họcchính trị, và ít thường xuyên trong nhân chủng học và lịch sử Nghiên cứu trong khoa học toánhọc như vật lý cũng là "định lượng" theo định nghĩa, mặc dù điều này sử dụng các thuật ngữ kháctùy theo ngữ cảnh Trong các ngành khoa học xã hội, thuật ngữ liên quan đến phương pháp thựcnghiệm, có nguồn gốc ở cả chủ nghĩa thực chứng triết học và lịch sử của thống kê, điều này tươngphản với các phương pháp nghiên cứu định tính

b Nghiên cứu định tính:

Nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoahọc khác nhau, không chỉ trong các ngành khoa học truyền thống mà còn trong nghiên cứu thịtrường và các bối cảnh khác Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâusắc về hành vi con người và lí do ảnh hưởng đến hành vi này Các phương pháp định tính điều tra

lý do tại sao và làm thế nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu,khi nào Do đó, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn

Trong quan điểm thông thường, phương pháp định tính chỉ cung cấp thông tin trong nhữngtrường hợp đặc biệt được nghiên cứu, và bất cứ các kết luận tổng quát nào chỉ là các mệnh đề(xác nhận thông tin) Phương pháp định lượng sau đó có thể được sử dụng để tìm kiếm sự hỗ trợthực nghiệm cho giả thuyết nghiên cứu này.Phương pháp nghiên cứu định tính sản xuất thông tinchỉ trong những trường hợp được nghiên cứu đặc biệt, và các kết luận tổng quát hơn là giả thuyết

Nghiên cứu định tính hiện đại đã được tiến hành từ một số lượng lớn các mô hình khácnhau mà ảnh hưởng đến mối quan tâm về khái niệm và lý thuyết chủ đề có tính hợp pháp, kiểmsoát, phân tích dữ liệu, bản thể học và khoa học luận

c Nghiên cứu kết hợp:

Nghiên cứu theo các phương pháp kết hợp là một cách tiếp cận nghiên cứu riêng biệt,tương đối còn mới mẻ trong khoa học xã hội và nhân văn, nên ta cần truyền đạt định nghĩa cơbản và mô tả cách tiếp cận này trong đề án nghiên cứu Điều này có thể bao gồm những điểm sauđây:

Trang 7

Nghiên cứu theo các phương pháp kết hợp là tập trung vào việc thu thập và phân tích cả

dữ liệu định tính và định lượng trong cùng một nghiên cứu Làm rõ các lý do khiến nhà nghiêncứu triển khai thiết kế theo các phương pháp kết hợp Đồng thời cũng lưu ý rằng việc “kết hợp”

có thể là trong phạm vi một nghiên cứu hay giữa một vài nghiên cứu trong một chương trình tìmhiểu

Trang 8

Câu 4: Sự khác biệt giữa dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp? Tại sao nên thu thập dữ liệu thứ cấp trước dữ liệu sơ cấp? Có nên thu thập dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau không? Tại sao?

do chính phủ yêu cầu là những nguồn dữ liệu rất quan trọng cho các nghiên cứu kinh tế xã hội

Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm là giúp tiết kiệm tiền bạc, thời gian Nhưng cần chú ý đếnnhược điểm trong sử dụng là:

Dữ liệu thứ cấp thường đã qua xử lý nên khó đánh giá được mức độ chính xác, mức độ tincậy của nguồn dữ liệu

Số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên cứu với các mục đích khác và có thểhoàn toàn không hợp với vấn đề của chúng ta; khó phân loại dữ liệu; các biến số, đơn vị đo lường

có thể khác nhau

Vì vậy trách nhiệm của người nghiên cứu là phải đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, phảikiểm tra xem các kết quả nghiên cứu của người khác là dựa vào dữ liệu thứ cấp hay sơ cấp Vìvậy điều quan trọng là phải kiểm tra dữ liệu gốc

- Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu, và thu thập trựctiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê Dữ liệu sơ cấpđáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thường phức tạp Khi

dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta,chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra Các dữ liệu tựthu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chínhngười nghiên cứu thu thập

Có nhiều phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Nhìn chung khi tiến hành thu thập dữ liệucho một cuộc nghiên cứu, thường phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp với nhau để đạtđược hiệu quả mong muốn

Trang 9

Câu 5: 1 Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng? Cho ví dụ minh họa.

2 Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa: quan điểm luận, nhận thức luận và phương pháp luận?

Trả lời:

1 Sự khác nhau và giống nhau giữa nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng? Cho ví dụ minh họa.

*Giống nhau: đều là một quá trình có các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm gia

tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ đề hay một vấn đề Nó bao gồm ba bước: Đặt câu hỏi,thu thập dữ liệu để trả lời cho câu hỏi, và trình bày câu trả lời cho câu hỏi đó Là một truy vấn haykhảo sát cẩn thận; đặc biệt: sự khảo sát hay thể nghiệm nhắm đến việc phát hiện và diễn giải dựkiện, sự thay đổi những lý thuyết hay định luật đã được chấp nhận dựa trên những dữ kiện mới,hay sự ứng dụng thực tiễn những lý thuyết hay định luật mới hay đã được thay đổi đó

*Khác nhau:

- Nghiên cứu hàn lâm (còn gọi là nghiên cứu nền tảng hoặc nghiên cứu thuần túy): đượcthực hiện bởi sự tò mò hoặc đam mê của nhà khoa học để trả lời những câu hỏi khoa học Độnglực để thôi thúc họ là mở rộng kiến thức chứ không phải là kiếm lợi nhuận, do đó không có mộtlợi nhuận kinh tế nào từ kết quả của nghiên cứu hàn lâm

Lấy ví dụ, mục đích khoa học hàn lâm là tìm câu trả lời cho những câu hỏi đại loại như:+Vũ trụ hình thành như thế nào? Cấu trúc của proton, nơtron, nucleon bao gồm những gì?

Có gì đặc biệt trong cấu trúc gen di truyền của loài ruồi giấm?

Phần lớn các nhà khoa học cho rằng những hiểu biết một cách cơ bản, nền tảng về tất cảcác khía cạnh của khoa học là thiết yếu cho phát triển Nói một cách khác, nghiên cứu cơ bản đặtnền tảng cho nghiên cứu ứng dụng tiếp bước Nếu coi nghiên cứu cơ bản là bước đi trước thì sựtiếp nối ứng dụng có thể chính là từ kết quả nghiên cứu này

Chúng ta đã được biết đến nhiều ví dụ mà ở đó nghiên cứu hàn lâm cơ bản đã đóng vai tròquan trọng trong sự tiến bộ của khoa học

- Nghiên cứu ứng dụng: được tiến hành để giải quyết các vấn đề thực tế của thế giới đươngđại, không phải chỉ là hiểu để mà hiểu (kiến thức vị kiến thức) Có thể nói một cách khác rằng kếtquả của các nhà nghiên cứu ứng dụng là để cải thiện cuộc sống con người

+ Lấy ví dụ, các nhà nghiên cứu ứng dụng có thể điều tra nghiên cứu các cách để:

Nâng cao năng suất của sản xuất lương thực

Xử lý hoặc chữa trị một căn bệnh nào đó

Cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong nhà, văn phòng hoặc các mô hình khác

Một số nhà khoa học cho rằng đã đến lúc để chúng ta nên chuyển đổi trọng tâm từ nghiêncứu cơ bản thuần túy sang khoa học ứng dụng Theo hướng này, họ cảm thấy, rất cấp bách phảigiải quyết các vấn đề từ quá tải dân số toàn cầu, ô nhiễm môi trường, cho đến sự sử dụng cạn kiệtcác nguồn tài nguyên tự nhiên

Trang 10

người Gần đây, Jonas Salk đã phát triển một loại vacxin bại liệt vào năm 1953; dạng viên uốngcủa loại vacxin này đã được Albert Sabin cung cấp vào năm 1961.

2 Sự khác nhau và giống nhau giữa: quan điểm luận, nhận thức luận và phương pháp luận:

- Phương pháp luận: là lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắcchỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức vàthực tiễn

- Nhận thức luận: có nơi còn gọi là khoa học luận Đây là một loại lý luận giúp ta trả lờicâu hỏi "Làm sao ta biết được điều đó? Tri thức về điều đó có được bằng cách nào?"

Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận) là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát vềbản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng Nhận thức lý luận có tính gián tiếp vì nó đượchình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính trừutượng và khái quát vì nó chỉ tập trung phản ánh cái bản chất mang tính quy luật của sự vật và hiệntượng Do đó, tri thức lý luận thể hiện chân lý sâu sắc hơn, chính xác hơn và có hệ thống hơn

- Quan điểm luận: là hệ thống lý luận, hệ thống lỹ thuyết các quan điểm trong NCKH, vídụ: quan điểm về phép biện chứng duy vật trong NCKH; quan điểm hệ thống cấu trúc trongnghiên cứu; hệ thống quan điểm về tính thực tiễn trong nghiên cứu,

Trang 11

Câu 6: 1 Trình bày bản chất của phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp và mục đích của tổng quan lý thuyết?

2 Cho biết sự khác nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

1 Trình bày bản chất của phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp và mục đích của tổng quan lý thuyết:

* Bản chất của phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp:

- Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu mới do chính bản thân nghiên cứu viên tự thu nhập thôngqua:

Âm thanh – các bản nhạc, các bản ghi âm diễn văn

Kết hợp âm thanh và hình ảnh : Phim, video

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phỏng vấn cá nhân (Có 2 dạng là phỏng vấn không cấu trúc, bán cấu trúc): Nhằm thu thậpđến mức tối đa thông tin về chủ thể đang nghiên cứu từ và nhiều cá nhân Với việc sử dụng bản

“Hướng dẫn phỏng vấn” đối với phỏng vấn bán cấu trúc và không sử dụng “Hướng dấn phỏngvấn” trong phỏng vẫn không cấu trúc Có thể thực hiện phỏng vấn thăm dò trước về chủ đềnghiên cứu để có thể biết được các nội dung nghiên cứu phù hợp Một số trường hợp đặc biệt :Phỏng vấn trường hợp điển hình, phỏng vấn lược sử đời sống,

+ Thảo luận nhóm: Một nhóm bao gồm nhiều cá thể cùng cung cấp thông tin, các cá nhân sẽtương tác, chia sẻ, xác nhận thông tin với nhau Có 2 kiểu thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm tập trung: Gồm 6-8 người, được lên lịch trình sẵn, bố trí sẵn,

Thảo luận nhóm không chính thức: là tự nhiên, không dàn cảnh, sắp đặt người tham gia haythảo luận

+ Quan sát: Cung cấp thông tin về hành vi thực tế của đối tượng được điều tra, cho phéphiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu Bao gồm : Quan sát tham gia/không tham gia; quan sátcông khai/bí mật, quan sát có giải thích mục tiêu/không nói rõ mục đích, quan sát một lần/lặp lại;quan sát một hành vi/tổng thể, quan sát định tính/định lượng

+ Tham dự: Nhà nghiên cứu trở thành khách thể nghiên cứu trong suốt thời gian nghiên cứu

Ví dụ nhà nghiên cứu chứng khoán bản thân người nghiên cứu phải mua chứng khoán

=> Việc thu thập dữ liệu sơ cấp là việc bản thân nhà nghiên cứu phải trực tiếp tự phỏng vấn,thảo luận, quan sát, tham dự các vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu Việc thu thập được dữliệu này sẽ giúp người nghiên cứu có cái nhìn thực tế, tổng thể và khách quan Từ đó có nhữngđánh giá chính xác về những vấn đề nghiên cứu và khối lượng dữ liệu sơ cấp càng nhiều thì càngphản ảnh chính xác thực tế và càng phát hiện được các vấn đề mới ngược lại dữ liệu sơ cấp càng

ít thì vấn đề nghiên cứu sẽ không thể đi hết được các khía cạnh, không có cái nhìn khách quan vềvấn đề nghiên cứu

* Mục đích của tổng quan lý thuyết:

Đây là chương đầu tiên, ngay sau phần mục tiêu của đề tài, cung cấp những tư liệu nền, chongười đọc biết vấn đề tác giả quan tâm (và những vấn đề chuyên ngành có liên quan) đã đượcnhững tác giả trước đó nghiên cứu và phân tích như thế nào (cả quốc tế và trong nước)

Trang 12

Có thể trình bày các thông tin, số liệu về vấn đề nghiên cứu, cũng như những kiến thức lýthuyết kinh điển xoay quanh vấn đề này Thông thường trình tự thể hiện các thông tin đi từ tổngquát tới cụ thể, từ rộng đến hẹp: tình hình thế giới, Việt nam, tỉnh/ thành phố, địa phương nơi tiếnhành nghiên cứu.

Sau những kiến thức nền rất cơ bản về chủ đề, tác giả có thể liệt kê các kết quả nghiên cứutrước đó, các công trình khoa học hay dự án, giải pháp cán thiệp, chiến lược, đường lối, chủtrương thông qua các khung pháp lý, v.v (điều này tùy thuộc chủ đề nghiên cứu)

Nếu đề tài có những khái niệm, định nghĩa chưa phải là phổ biến, tác giả cần mô tả chúngtrong phần tổng quan, chỉ rõ các đề tài trước đây đã sử dụng khái niệm, định nghĩa nào, địnhnghĩa nào là chuẩn mực

Ngoài ra, những khung lý thuyết giúp giải quyết vấn đề cũng cần được đề cập trong phầnnày, đặc biệt là khi chủ đề đã được nhiều tác giả trước đó tìm tòi khám phá Khung lý thuyết trìnhbày ở đây mang tính chất cung cấp thông tin nền cho người đọc, tác giả cũng nên đưa ra nhậnđịnh của mình về những lý thuyết, những kết quả của các nghiên cứu trước, và nhất là phươngpháp luận Những khung lý thuyết chỉ ra ở đây không nhất thiết sẽ là khung chung cho cả đề tàinày, tác giả có toàn quyền xây dựng và đề xuất những mô hình lý thuyết mới

2 Sự khác nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa.

Vì sao lại nghiên

cứu Nhằm khám phá racái gì, mang lại

hiểu biết mới nào

Để đạt được mục tiêutrên phải trả lờinhững câu hỏi nào

Bằng kiến thức, hiểu biếttrước khi nghiên cứu cóthể trả lời câu hỏi nghiêncứu như thế nào (hay câutrả lời sơ bộ, cần chứngminh, vào câu hỏi nghiêncứu của đề tài)

Phát hiện ra bản

chất của sự vật để

làm gì

Bản chất sự vậtđang nghiên cứu làntn; tính quy luậthoạc quy luật của

nghiên cứu là nhưthế nào

Hình thành từ nêntảng của mục tiêunghiên cứu; đưa racâu hỏi đề làm chitiết hơn, định hướngcác bước cần tìm hiểu

để đạt được mục tiêu;

câu hỏi được trả lờiqua kết quả nghiêncứu

Nhờ có phương án giảđịnh đã đặt ra, mà ngườinghiên cứu có được hướngtìm kiếm Rất có thể giảthuyết bị đánh đổ, khi đóngười nghiên cứu phải đặtmột giả thuyết khác thaythế Công việc diễn ra liêntục như thế, cho đến khiđạt được kết quả cuốicùng

Những mong muốn

mà nhà nghiên cứu

hi vọng sẽ đạtđược, khám phá ragiải quyết được khihoàn thành việcnghiên cứu

Mỗi giả thuyết luôn đikèm với một điều kiện giảđịnh, nghĩa là một giả thiếtquan sát hoặc thực nghiệm

Ví dụ: Tăng

trưởng cho vay

tại Sacombank

Thanh Hóa

- Tăng trưởng dư

nợ cho vay tạiSacombank ThanhHóa

+ Cần giải quyết cáccâu hỏi để trả lời vấn

Trang 13

- Cần phải khai thácthị trường nào?

- Tăng trưởng như thếnào để đảm bảo hiệuquả, giảm rủi ro?

- Thị phần cho vay đang bịmất dần, không nắm đượcthị trường cho vay

- Tăng trưởng tập trungcho cho vay nhỏ lẻ, phântán

- Đảm bảo quy trình cấptín dụng để giảm thiểu rủiro

Ngày đăng: 20/10/2017, 07:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w