PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

59 8 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS Lê Văn Hảo TS Trần Thị Minh Khánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC (Dùng cho sinh viên khối ngành Xã h ội nhân v ăn) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2016 MỤC LỤC GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: KHÁI NI ỆM VÀ TRÌNH TỰ TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái ni ệm khoa học Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Phân lo ại khoa học II NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC Khái ni ệm nghiên c ứu khoa học Phân lo ại nghiên c ứu khoa học Các khái ni ệm nghiên c ứu khoa học Các yêu c ầu nghiên c ứu khoa học III TRÌNH TỰ NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG I CHƯƠNG II: CÁC PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ĐỊNH LƯỢNG .11 I CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN C ỨU ĐỊNH LƯỢNG Lý ch ọn mẫu Chọn ngẫu nhiên Chọn ngẫu nhiên có h ệ thống Chọn ngẫu nhiên phân t ầng Chọn ngẫu nhiên t ập hợp Kích thước mẫu II CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN C ỨU ĐỊNH LƯỢNG Mơ hình nhóm-hậu kiểm Mơ hình nhóm-tiền kiểm-hậu kiểm Mơ hình hai nhóm-hậu kiểm Mơ hình hai nhóm tiền kiểm-hậu kiểm Mơ hình đa nhóm tiền kiểm-hậu kiểm III CÁC CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Bộ câu h ỏi trắc nghiệm Bảng câu h ỏi điều tra-thăm dò Phỏng vấn Quan sát BÀI TẬP CHƯƠNG II CHƯƠNG III: CÁC PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ĐỊNH TÍNH 18 I SỰ KHÁC NHAU GI ỮA NGHIÊN C ỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG II CHỌN MẪU VÀ TRÌNH TỰ TRONG NGHIÊN C ỨU ĐỊNH TÍNH 1.Chọn mẫu 2.Trình tự thu thập xử lý d ữ liệu III CÁC D ẠNG NGHIÊN C ỨU ĐỊNH TÍNH Phân tích nhân ch ủng 2.Thu thập tư liệu minh ch ứng IV CÁC CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN C ỨU ĐỊNH TÍNH 1.Phỏng vấn sâu 2.Phương pháp dùng b ảng câu h ỏi mở 3.Các ph ương pháp khác BÀI TẬP CHƯƠNG III CHƯƠNG IV: XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 24 I THỐNG KÊ MÔ T Ả Các giá tr ị đặc trưng mẫu Một số loại thống kê mơ t ả II BÀI TỐN SO SÁNH 1.T-test cho hai mẫu độc lập 2.T-test cho mẫu cặp 3.T-test cho mẫu III PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH 1.Sự tương quan hai biến 2.Tính hệ số tương quan Pearson 3.Suy luận từ hệ số tương quan 4.Xác định hệ số tương quan nhờ phần mềm Microsoft Excel BÀI TẬP CHƯƠNG IV CHƯƠNG V: VIẾT CÁC TÀI LI ỆU KHOA HỌC 37 I PHÂN LOẠI TÀI LIỆU KHOA HỌC Bài báo tham lu ận khoa học Báo cáo khoa h ọc Luận văn khoa học Thông báo khoa h ọc Tác ph ẩm khoa học Kỷ yếu khoa học Chuyên kh ảo khoa học II VIẾT BÀI BÁO VÀ THAM LU ẬN KHOA HỌC Bố cục nội dung So sánh gi ữa báo tham lu ận khoa học III VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC Bố cục nội dung luận văn khoa học Bố cục Tóm tắt nội dung luận án Một số lưu ý BÀI TẬP CHƯƠNG V PHỤ LỤC A: Bảng giá tr ị tcrit 43 PHỤ LỤC B: Bảng giá tr ị rcrit 44 PHỤ LỤC C: Mẫu thuyết minh đề tài NCKH SV 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GIỚI THIỆU Tài liệu biên so ạn nhằm mục đích phục vụ cho sinh viên b ậc đại học thuộc khối ngành Xã h ội nhân v ăn Trường Đại học Nha Trang học tập học phần “Phương pháp nghiên c ứu khoa học” với thời lượng tín Nội dung tài liệu bao gồm khái ni ệm trình tự nghiên c ứu khoa học, ph ương pháp nghiên c ứu định lượng định tính phổ biến lĩnh vực Xã h ội nhân v ăn, k ỹ thuật phân tích s ố liệu vấn đề cần quan tâm vi ết đánh giá tài liệu khoa học Tài liệu xây d ựng theo hướng cô đọng để đáp ứng hoạt động học tập l ớp, để hiểu sâu h ơn v ấn đề liên quan, sinh viên cần đọc thêm tài li ệu liệt kê mục Tài liệu tham khảo Các tác ảgi CHƯƠNG I: KHÁI NI ỆM VÀ TRÌNH T Ự TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái niệm khoa học “Khoa học h ệ thống tri thức qui luật vật chất s ự vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, t duy” (Auger, 1961) Tri thức khoa học tri th ức kinh nghiệm a Tri thức khoa học (Scientific knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ thơng qua hoạt động nghiên c ứu tổ chức triển khai dựa ph ương pháp khoa h ọc Ví dụ: Ba định luật Newton b Tri thức kinh nghiệm (Empirical knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ cách ng ẫu nhiên thơng qua cu ộc sống hàng ngày tiền đề cho phát tri ển thành tri thức khoa học Ví dụ: “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” Phân lo ại khoa học Theo tác gi ả Vũ Cao Đàm (1999), khoa học phân lo ại sau: - Khoa học tự nhiên - Khoa học kỹ thuật công nghệ - Khoa học nông nghiệp - Khoa học sức khoẻ - Khoa học xã h ội nhân v ăn - Triết học II NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu khoa học s ự tìm kiếm điều mà khoa h ọc chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng ạto phương pháp ph ương tiện kỹ thuật để làm bi ến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” (Vũ Cao Đàm, 2005) Phân lo ại nghiên cứu khoa học a Phân lo ại theo chức nghiên c ứu: o Nghiên c ứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa hệ thống tri thức giúp ng ười phân bi ệt s ự vật, tượng xung quanh; bao gồm mô tả định tính mơ tả định lượng, mơ tả vật, tượng riêng l ẽ so sánh gi ữa nhiều vật, tượng khác Ví dụ: Nghiên c ứu sở thích khách du l ịch đến thăm thành phố Nha Trang o Nghiên c ứu giải thích (Explanatory research): nhằm làm rõ qui luật chi phối hi ện tượng, q trình v ận động vật Ví dụ: Nghiên c ứu lý ến nhiều khách du l ịch nước ngồi quay lại Việt Nam nhiều lần o Nghiên c ứu dự báo (Anticipatory research): nh ằm xu hướng vận động hi ện tượng, vật tương lai Ví dụ: Nghiên c ứu xu h ướng tiêu sài c khách du l ịch 10 năm tới o Nghiên c ứu sáng t ạo (Creative research): nhằm tạo qui lu ật, vật hoàn toàn Ví dụ: Nghiên c ứu mối liên h ệ kết học tập môn Văn với thời gian xem truyền hình học sinh lớp 12 b Phân lo ại theo tính chất sản phẩm nghiên c ứu: o Nghiên c ứu (Fundamental research): nghiên c ứu nhằm phát hi ện thuộc tính, cấu trúc bên c s ự vật, tượng Ví dụ: Tìm hiểu ngun nhân ến nhiều người nước muốn đến thăm Việt Nam o Nghiên c ứu ứng dụng (Applied research): vận dụng thành tựu nghiên c ứu để giải thích vật, tượng; tạo giải pháp, qui trình cơng ngh ệ, sản phẩm để áp d ụng vào đời sống sản xuất Ví dụ: Nghiên c ứu giải pháp nh ằm nâng cao l ượng khách du lịch nước đến thăm Việt Nam o Nghiên c ứu triển khai (Implementation research): vận dụng nghiên c ứu ứng dụng để tổ chức triển khai, thực qui mô thử nghiệm Ví dụ: Nghiên c ứu thử nghiệm việc áp d ụng Quy định mặc đồng phục sinh viênt ại Khoa Ngoại ngữ, trường ĐHNT c Phân lo ại theo lĩnh vực nghiên c ứu (theo mẫu đề tài NCKH cấp Bộ GD&ĐT): o Tự nhiên o Xã h ội-nhân v ăn o Giáo d ục o Kỹ thuật Các khái niệm nghiên cứu khoa học a Đề tài nghiên c ứu (research project): hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực để trả lời câu h ỏi mang tính học thuật ứng dụng vào thực tế Mỗi đề tài nghiên c ứu có tên đề tài (research title), phát bi ểu ngắn gọn khái quát v ề m ục tiêu nghiên c ứu đề tài b Nhiệm vụ nghiên c ứu (research topic): nội dung đặt để nghiên c ứu c sở tên đề tài nghiên c ứu xác định c Đối tượng nghiên c ứu (research focus): chất cốt lõi c vật hay tượng cần xem xét làm rõ đề tài nghiên c ứu d Mục tiêu m ục đích nghiên c ứu: o Mục tiêu nghiên c ứu (research objective): nội dung cần xem xét làm rõ khuôn khổ đối tượng nghiên c ứu xác định nhằm trả lời câu h ỏi “Nghiên c ứu gì?” D ựa m ục tiêu, câu h ỏi nghiên c ứu xây d ựng o Mục đich nghiên c ứu (research purpose): ý ngh ĩa thực tiễn nghiên c ứu Mục đích trả lời câu h ỏi “ Nghiên c ứu nhằm vào việc gì?” “ Nghiên c ứu để phục vụ cho gì?” e Khách th ể nghiên c ứu (research population): vật chứa đựng đối tượng nghiên c ứu Khách th ể nghiên c ứu khơng gian vật lý, q trình, m ột hoạt động, cộng đồng f Đối tượng khảo sát (research sample): m ẫu đại diện khách th ể nghiên c ứu g Phạm vi nghiên c ứu (research scope): giới hạn đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát th ời gian nghiên c ứu (do hạn chế mang tính khách quan ch ủ quan đề tài người làm đề tài) Hãy xem m ột ví dụ lĩnh vực nghiên c ứu giáo d ục: Bảng I.1 Đề tài nghiên c ứu Nhiệm vụ nghiên c ứu Đối tượng nghiên c ứu Mục tiêu nghiên c ứu Mục đich nghiên c ứu Khách th ể nghiên c ứu Đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên c ứu Hiện tượng quay cóp thi-kiểm tra học kỳ, diễn từ năm 2013 đến Ví dụ: (phân bi ệt mục đích mục tiêu c đề tài) Đề tài: "Ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu tr ồng đất phù sa ven sông Đồng Sông Cửu Long" Mục tiêu đề tài: - Tìm liều lượng bón phân N t ối ưu cho lúa Hè thu - Xác định thời điểm cách bón phân N thích h ợp cho lúa Hè thu Mục đích đề tài: Làm tăng suất lúa hè thu, t góp phần làm thu nhập cho người nông dân tr ồng lúa Các yêuầcu nghiên cứu khoa học Khi tiến hành đề tài NCKH, cần đảm bảo yêu c ầu sau: a Xác định rõ nhi ệm vụ đối tượng nghiên c ứu b Xác định rõ m ục tiêu m ục đích nghiên c ứu c Xác định rõ đối tượng khảo sát ph ạm vi nghiên c ứu d Xác định rõ ph ương pháp nghiên c ứu e Xác định rõ tính kh ả thi nghiên c ứu m ặt: o Điều kiện sở vật chất o Điều kiện tài o Điều kiện thời gian o Điều kiện nhân l ực III TRÌNH TỰ NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC Trình tự hoạt động NCKH khái quát thành b ước sau (Ary et al., 2010): Bảng I.2 Bước 7  Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên c ứu (Selecting a problem) Xác định đề tài, nhiệm vụ đối tượng nghiên c ứu, mục tiêu m ục đích nghiên c ứu, câu h ỏi nghiên c ứu cần trả lời gi ả thuyết ban đầu tương ứng (nếu cần thiết), đối tượng khảo sát ph ạm vi nghiên c ứu  Bước 2: Tổng quan tài liệu (Reviewing the literature on the problem) Tổng quan cơng trình nghiên c ứu có, ngu ồn thơng tin, tư liệu có liên quan đến vấn đề nghiên c ứu Căn k ết tổng quan để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên c ứu, câu h ỏi nghiên c ứu gi ả thuyết ban đầu  Bước 3: Thiết kế nghiên c ứu (Designing the research) Bao gồm n ội dung: lựa chọn phương pháp nghiên c ứu, phương pháp công cụ thu thập liệu, mẫu khảo sát, d ự kiến tiến độ  Bước 4: Thu thập liệu (Collecting the data) Tổ chức thu thập thông tin định tính định lượng theo ph ương pháp công c ụ ch ọn bước  Bước 5: Phân tích d ữ liệu (Analyzing the data) Từ thông tin thu th ập được, sử dụng công c ụ thống kê ho ặc phương pháp đặc thù để xử lý phân tích d ữ liệu  Bước 6: Tổng hợp kết kết luận (Interpreting the findings and stating conclusions) Khái quát hố k ết xử lý phân tích d ữ liệu nhằm trả lời câu h ỏi nghiên c ứu, cung cấp k ết luận đề xuất, kiến nghị (nếu cần thiết)  Bước 7: Báo cáo k ết (Reporting results) Người nghiên c ứu lập báo cáo k ết nghiên c ứu để gửi đến cá nhân, t ổ chức quan tâm ho ặc chịu trách nhi ệm quản lý Hình I.1: Trình tự hoạt động NCKH Lựa chọn vấn đề nghiên c ứu Tổng quan tài liệu Báo cáo k ết Thiết kế nghiên c ứu Tổng hợp kết kết luận Thu thập liệu Phân tích d ữ liệu Ví dụ (về câu h ỏi nghiên c ứu giả thuyết ban đầu): Nhiệm vụ nghiên c ứu: “Tìm hiểu nguyên nhân d ẫn đến tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT” Câu h ỏi nghiên c ứu: “Những yếu tố có tác động đến tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT?” Giả thuyết ban đầu: “Các y ếu tố có tác động đáng k ể đến việc sinh viên quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT gồm có: cơng tác coi thi, cơng tác đề thi, tâm lý coi tr ọng điểm thi SV” Nhiệm vụ nghiên c ứu: “Tìm hiểu nguyên nhân làm tr - Câu h ỏi nghiên c ứu: “Trẻ hư ai?” - Giả thuyết ban đầu: o Giả thuyết 1: “Con hư mẹ” o Giả thuyết 2: “Con hư cha” o Giả thuyết 3: “Cháu h bà” ẻ hư đốn” Tác gi ả Lê T Thành (1993) nêu 10 câu h ỏi gợi ý để hướng dẫn nghiên cứu sinh xây d ựng đề tài NCKH sau: 1) Đề tài có mẻ khơng? 2) Mình có thích khơng? 3) Nghiên c ứu đề tài có lợi ích gì? 4) Mình có đủ khả để nghiên c ứu đề tài khơng? 5) Có tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài không? 6) Thời gian thực độ bao lâu? 7) Có đủ phương tiện cần thiết để nghiên c ứu khơng? 8) Đối với đề tài có phương pháp để nghiên c ứu không? 9) Đề tài nên giới hạn nào? 10) Có người hướng dẫn không? CHƯƠNG V: VIẾT CÁC TÀI LI ỆU KHOA HỌC I PHÂN LO ẠI TÀI LI ỆU KHOA HỌC Bài báo tham lu ận khoa học Được viết để đăng t ạp chí chuyên ngành ho ặc để công bố h ội thảo, hội nghị khoa học Nội dung là: cơng bố tóm tắt, phần hay tồn phần kết nghiên c ứu, tham gia tranh luận vấn đề khoa học, đề xướng nội dung tranh luận khoa học,… Báo cáo khoa ọhc Là văn trình bày có hệ thống k ết nghiên c ứu nhằm mục đích: cơng bố phần hay toàn phần kết nghiên c ứu, tham gia tranh luận vấn đề khoa học, báo cáo v ới quan quản lý đề tài nhà tài trợ So với tham luận khoa học, báo cáo khoa h ọc trình bày cặn kẽ nhiều Luận văn khoa học Vừa mang tính chất cơng trình NCKH, vừa nhằm mục đích tập dượt nghiên c ứu khoa học So với báo cáo khoa h ọc, luận văn khoa học cần sâu ph ần: tổng quan (literature review), phân tích x lý d ữ liệu, kết luận khuyến nghị Thông báo khoa học Là tài liệu ngắn gọn nhằm mục đích cơng bố phần hay tồn phần kết nghiên c ứu Trong thông báo khoa h ọc, chủ yếu có hai nội dung cần làm rõ: v ấn đề nghiên c ứu kết thu Tác phẩm khoa học Là kết tổng kết cách có h ệ thống chặt chẽ hướng nghiên cứu khoa học So với báo cáo khoa h ọc, tác ph ẩm khoa học có u c ầu cao tính hệ thống sở lý lu ận Kỷ yếu khoa học Là ấn phẩm công bố công trình NCKH c hội nghị, hội thảo khoa học; tập hợp cơng trình khoa h ọc tổ chức giai đoạn Chuyên khảo khoa học Là tập hợp báo cáo khoa h ọc có chung chủ đề, nhiều tác gi ả viết Chuyên kh ảo khoa học khác v ới tác ph ẩm khoa học chổ khơng địi hỏi tính hệ thống chặt chẽ, viết từ nhiều trường phái, quan điểm khoa học khác II VIẾT BÀI BÁO VÀ THAM LU ẬN KHOA HỌC Bố cục nội dung Bài báo ho ặc tham luận khoa học có bố cục chung sau (Vũ Cao Đàm, 1999): 37 Bảng V.1 Môđun Môđun I Môđun II Môđun III Môđun IV Môđun V Môđun VI Môđun I: Mở đầu - Nêu lý nghiên c ứu, ý ngh ĩa thực tiễn đề tài Nêu v ấn đề cần nghiên c ứu, gi ả thuyết ban đầu Môđun II: Lịch sử nghiên c ứu - Tổng quan cơng trình có liên quan Chỉ nội dung khoa học chưa giải (mà đề tài hướng đến) - Xác định sở lý thuy ết nghiên c ứu - Xác định phương pháp nghiên c ứu - Trình bày ph ương pháp thu th ập thông tin sử dụng - Kết phân tích thơng tin - Nêu ý ngh ĩa kết phân tích thơng tin đề tài - Đối chiếu kết với gi ả thuyết ban đầu - Đánh giá chung v ề kết thu - Nhận xét điều làm chưa làm Đề xuất khả ứng dụng, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu So sánh báo tham lu ận khoa học Tuy giống bố cục, báo tham lu ận khoa học khác yêu c ầu nội dung sau (Lindsay, 1995): 38 Bảng V.2 Thành phần CẤU TRÚC Phần giới thiệu Phần phương pháp kết 40% tổng số (thời gian) 40-60% tổng số (khuôn khổ viết) Phần thảo luận 20% tổng số (thời gian) 30-60% tổng số (khuôn khổ viết) Phần kết thúc NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Độ dài Các tài li ệu bổ sung Tính hài hước Ngữ pháp III VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC Theo tác gi ả Vũ Cao Đàm (1999), luận văn khoa học bao gồm th ể loại sau (được xếp theo thứ tự tăng dần yêu c ầu nội dung chuyên môn): - Tiểu luận - Khoá lu ận - Đồ án môn h ọc - Đồ án t ốt nghiệp - Luận văn cử nhân - Luận án th ạc sĩ - Luận án ti ến sĩ Theo Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ (năm 2011) Bộ GD&ĐT, luận văn khoa học trình độ thạc sĩ gọi “luận văn thạc sĩ” Bố cục nội dung luận văn khoa học Lindsay (1995) đề nghị cấu trúc c luận văn khoa học sau Cấu trúc điều chỉnh cho phù h ợp với nghiên c ứu cụ thể, với mức độ yêu c ầu nội dung, với qui định đặc thù nơi _ Trang nhan đề Mục lục lời cảm ơn Chương 1: Giới thiệu chung 39 Giới thiệu vấn đề nghiên c ứu, gi ả thuyết chung lập luận ban đầu Chương 2: Tổng quan nguồn tài liệu Tổng quan ngu ồn tài liệu có liên quan, k ết thực nghiệm tiến hành từ trước Chương 3: Phương pháp nghiên c ứu Giới thiệu ph ương pháp nghiên c ứu sử dụng tài li ệu minh chứng Chương đến N: Các ch ương thí nghiệm Mỗi thí nghiệm hay nhóm thí nghi ệm có liên quan giới thiệu riêng l ẽ bao gồm: Giới thiệu gi ả thuyết cụ thể Q trình ti ến hành thí nghiệm Các k ết Phần thảo luận k ết có liên quan đến gi ả thuyết cụ thể Chương N+1: Thảo luận chung Thảo luận tất k ết thí nghi ệm có liên quan đến gi ả thuyết tổng quát ph ần giới thiệu chung Phần tóm tắt: Trình bày lại giả thuyết tổng qt Tóm tắt tồn q trình c thí nghi ệm Các k ết ý ngh ĩa Kết luận chung Tài liệu tham khảo Biên so ạn cẩn thận đầy đủ tất ngu ồn tài liệu tham khảo Theo qui định (2014) Trường ĐH Nha Trang, luận văn thạc sĩ bao gồm ph ần chương sau: -Phần mở đầu: giới thiệu ngắn gọn cơng trình nghiên c ứu, lý l ựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên c ứu, ý ngh ĩa khoa học thực tiễn đề tài -Tổng quan vấn đề nghiên c ứu: phân tích, đánh giá cơng trình nghiên c ứu liên quan m ật thiết đến đề tài luận văn cơng bố ngồi nước, vấn đề tồn mà luận văn tập trung giải quyết, xác định mục tiêu c đề tài, nội dung phương pháp nghiên c ứu -Nội dung, kết nghiên c ứu (một nhiều chương): trình bày sở lý thuy ết, lý lu ận giả thuyết khoa học; phương pháp nghiên c ứu; kết nghiên c ứu bàn luận -Kết luận kiến nghị: trình bày phát hi ện mới, kết luận rút từ kết nghiên c ứu; kiến nghị nghiên c ứu -Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn -Phụ lục (nếu có) 40 Bố cục Tóm t nội dung luận văn luận án Các lu ận văn thạc sĩ tiến sĩ thường yêu c ầu viết tóm tắt để gởi đến thành viên tham gia ch ấm nhận xét luận án Có th ể áp d ụng cấu trúc tóm tắt sau (V ũ Cao Đàm, 1999): I PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần tác gi ả cần viết (rất ngắn súc tích) m ột số mục sau: 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Mục đích nghiên c ứu luận án 3- Khách th ể nghiên c ứu, đối tượng nghiên c ứu đối tượng khảo sát 4- Nhiệm vụ phạm vi nghiên c ứu 5- Giả thuyết 6- Phương pháp nghiên c ứu 7- Đóng góp mặt khoa học luận án 8- Kết cấu luận án giới thiệu qua chương II PHẦN TÓM T ẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Giới thiệu tóm tắt chương luận án S ố chữ cho chương cần tính tốn cho tồn phần tóm tắt khơng vượt s ố trang lại III.PHẦN KẾT LUẬN Khoảng trang cuối sử dụng để viết số kết luận khuyến nghị quan trọng: - Những kết luận quan trọng toàn cơng trình - Ý ngh ĩa quan trọng luận án - Khuyến nghị quan trọng từ kết nghiên c ứu luận án - Liệt kê nh ững cơng trình báo cơng bố - Khi liệt kê cơng trình, c ần lưu ý m điểm: Ghi cơng trình cơng bố theo mẫu ghi tài liệu tham khảo Năm xuất ghi từ xuất phẩm sớm đến xuất phẩm muộn nhất, ngược lại, từ muộn đến sớm _ Một số lưu ý a Trước định chọn đề tài để nghiên c ứu, cần tự trả lời câu hỏi sau: o Ý ngh ĩa khoa học đề tài gi? o Ý ngh ĩa thực tiễn đề tài gi? o Vấn đề nghiên c ứu có tính thiết khơng? o Có đủ điều kiện (cơ sở vật chất, tài chính, thời gian, nhân l ực) để hồn thành đề tài khơng? o Đề tài có phù hợp với chun mơn s thích tác gi ả khơng? 41 b Lưu ý v ề bố cục: Cần bảo đảm tính logic cấu trúc t thể lẫn cấu trúc t ừng phần luân án; ch ương mục cần đánh s ố thứ tự rõ ràng, mạch lạc Do luận án cịn m ột cơng trình có tính ậtp làm khoa học, nên ph ần trình bày tổng quan nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu, cách t ổ chức thu thập xử lý s ố liệu cần đặc biệt coi trọng c Lưu ý v ề nội dung: Bảo đảm tính vấn đề nghiên c ứu; trung thực với tư liệu tham khảo (chú thích ngu ồn tham khảo đầy đủ, ch ổ, cách); nêu b ật thành t ựu đạt đồng thời phải rõ nh ững hạn chế, thiếu sót nghiên c ứu d Lưu ý v ề văn phong: Lựa chọn cách vi ết ngắn gọn súc tích, h ết sức tránh dùng ngơi th ứ thứ hai danh xưng (tôi, chúng tôi, chúng ta, b ạn, anh ch ị) Lưu ý b ảo đảm văn phạm tả BÀI T ẬP CHƯƠNG V Tìm báo khoa h ọc có cấu trúc n ội dung đáp ứng tốt yêu c ầu nêu Bảng V.1 Viết tóm tắt (khoảng trang A4) để giới thiệu báo khoa h ọc nói Mỗi nhóm thực hành xây d ựng đề tài NCKH cấp trường viết Thuyết minh đề tài theo mẫu Phụ lục C 42 PHỤ LỤC A: Bảng giá trị tcrit (Ravid, 1994) df 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 40 60 120  43 PHỤ LỤC B: Bảng giá trị rcrit (Ravid, 1994) df 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 35 40 45 50 60 70 80 90 100 44 PHỤ LỤC C: Mẫu thuyết minh đề tài NCKH c SV (Ban hành kèm theo Quy ết định số 1658/QĐ-ĐHNT-KHCN ngày 19/12/2011 c Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA/VIỆN/TT Tênđề tài (Phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu Mang ý ngh ĩa khúc triết đơn trị Khơng trùng l ặp hồn tồn v ới cácđề tài khác) Lĩnh vực nghiên ứcu Tự nhiên Kinh tế, XHNV Giáo dục Thời gian thực (từ tháng Đơn vị chủ trì đề tài Tênđơn vị (khoa, viện): Điện thoại: Họ tên trưởng đơn vị: Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Năm sinh: Lớp: Điện thoại: Email: Chỗ ở: Thành viên tham gia thực đề tài STT 10 Đơ Họ tên n vị phối hợp Tênđơn vị 11 Tổng quan tình hình nghiên ứcu thuộc lĩnh vực đề tài (Khái quát hoạt động nghiên cứu liên quanđến đề tài Liệt kê cơng trình nghiênứuc thuộc lĩnh vực đề tài Đánh giáưu, nhược điểm cơng trình kh ả sử dụng kết cơng trình 12 Tính cấp thiết đề tài (Phân tích m ức độ ưu tiên giải nhu cầu lý thuy ết đề tài Phân tích m ức độ ưu tiên giải yêu cầu thực tiễn đề tài) 45 13 Mục tiêu ủca đề tài (Rõ ràng, c ụ thể Phù hợp với tênđề tài) 14 14 Đối tượng, phạm vi nghiên ứcu Đối tượng nghiên cứu 14.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Cách tiếp cận, phương pháp nghiênứ uc Cách tiếp cận: Trình bày cách thức, bước để đạt mục tiêu nghiênứcu Phương pháp nghiênứ uc dự kiến: Mô t ả phương pháp ẽs sử dụng đề tài 16 Nội dung nghiên ứcu ti ến độ thực (Rõ ràng, c ụ thể hoá tênủca đề tài Phù hợp với mục tiêu đề tài Mỗi nội dung phải có ti ến độ thực s ản phẩm dự kiến tương ứng) Các nội STT Sản phẩm Thời gian dung, công (bắt đầu-kết việc thực thúc) Người thực 17 Sản phẩm (Tương ứng với nội dung đề tài Có s ố lượng, thơng s ố yêu cầu khoa học) 17.1 Loại sản phẩm Mẫu Giống tr ồng Tiêu chuẩn Tài li ệu dự báo Phương pháp Dây chuy ền công ngh ệBáo cáo phân tích Bản kiến nghị Sản phẩm khác: 17.2 Tên ảsn phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm STT Tên ảsn phẩm 18 Hiệu (GD&ĐT, KT-XH) 46 19 Phương thức chuyển giao kết nghiên ứcu địa ứng dụng 20 Kinh phí thực đề tài ngu ồn kinh phí (Phù hợp với nội dung nghiên ứcu Chi tiết, cụ thể Dựa trênđịnh mức quan có th ẩm quyền quy định Có c ăn thực tế) Tổng kinh phí: đó: Ngân sách nhà nước: Nhu cầu kinh phí năm: Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu) STT Khoản chi, nội dung chi I Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Chi công lao động cán khoa học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực đề tài Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài II Chi mua nguyên nhiên ậvt liệu Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, ậvt liệu, tài li ệu, tư liệu, số liệu, sách, ạtp chí tham khảo, tài li ệu kỹ thuật, bí cơng ngh ệ, tài li ệu chuyên môn, xuất phẩm, dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ công tác nghiên cứu III Chi sửa chữa, mua sắm tài s ản cố định IV Chi khác Cơng tác phí Đồn ra, đồn vào Hội nghị, hội thảo khoa học Văn phòng ph ẩm, in ấn, dịch tài li ệu Quản lý chung c quan chủ trì Nghiệm thu cấp sở Phí xác ậlp quyền sở hữu trí tuệ Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài Tổng cộng 47 Ngày Đơn vị chủ trì Cán hướng dẫn tháng năm Chủ nhiệm đề tài Ngày tháng năm Cơ quan quản lý ệt TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG KHCN ( ký, h ọ tên,đóng d ấu) 48 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Ary, D ; Jacobs, L ; Sorensen, C ; Razavieh, A (2010) Introduction to research th in education (8 edition) Wadsworth, Cengage Learning Auger, P (1961) Tendences actuelles de la recherche scientifique UNESCO, Paris Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích d ữ liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức Lê T Thành (1993) Lơ gích h ọc ph ương pháp nghiênứcu khoa học NXB Trẻ Lindsay, D (1995) A guide to scientific writing Longman Maxwell, J.A (1996) Qualitative research design CA: SAGE th Newmark, J (1992) Statistics and probability in modern life (5 ed.) Saunders College Publishing Nguyễn Văn Lê (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ Ravid, R (1994) Practical statistics for educators University Press of America Schumacher, S., McMillan, J.H (1993) Research in education: A conceptual rd introduction (3 ed.) Harper Collins College Publishers Shavelson, R (1988) Statitical reasoning for the behavioral sciences (2 Allyn and Bacon, INC nd ed.) Vũ Cao Đàm (1999, 2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học & Kỹ thuật 49 ... nhiên - Khoa học kỹ thuật công nghệ - Khoa học nông nghiệp - Khoa học sức khoẻ - Khoa học xã h ội nhân v ăn - Triết học II NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học ? ?Nghiên cứu khoa học. .. TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái ni ệm khoa học Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Phân lo ại khoa học II NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC Khái ni ệm nghiên c ứu khoa. .. so ạn nhằm mục đích phục vụ cho sinh viên b ậc đại học thuộc khối ngành Xã h ội nhân v ăn Trường Đại học Nha Trang học tập học phần ? ?Phương pháp nghiên c ứu khoa học? ?? với thời lượng tín Nội dung

Ngày đăng: 31/12/2021, 12:09

Hình ảnh liên quan

Bảng I.2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

ng.

I.2 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình I.1: Trình tự của hoạt động NCKH - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

nh.

I.1: Trình tự của hoạt động NCKH Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Mô hình một nhóm tiền kiểm-hậu kiểm (One-group pretest- pretest-posttest design) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

2..

Mô hình một nhóm tiền kiểm-hậu kiểm (One-group pretest- pretest-posttest design) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mô hình này chỉ khác mô hình hai nhóm-hậu kiể mở chổ trước khi mẫ uA chịu tác động X, cả hai mẫu đều tham gia một tiền kiểm giống nhau (O 1) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

h.

ình này chỉ khác mô hình hai nhóm-hậu kiể mở chổ trước khi mẫ uA chịu tác động X, cả hai mẫu đều tham gia một tiền kiểm giống nhau (O 1) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng III.1 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

ng.

III.1 Xem tại trang 20 của tài liệu.
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng tần số của bảng điểm trên được lập như sau: - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

Bảng t.

ần số của bảng điểm trên được lập như sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ví dụ: Chúng ta cần so sánh chiều cao của nam và nữ từ một bảng số liệu sau - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

d.

ụ: Chúng ta cần so sánh chiều cao của nam và nữ từ một bảng số liệu sau Xem tại trang 31 của tài liệu.
PHỤ LỤC A: Bảng giá trị tcrit. (Ravid, 1994) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

Bảng gi.

á trị tcrit. (Ravid, 1994) Xem tại trang 52 của tài liệu.
11. Tổng quan tình hình nghiênứcu thuộc lĩnh vực của đề tài - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học (dùng cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn)

11..

Tổng quan tình hình nghiênứcu thuộc lĩnh vực của đề tài Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan