Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho sinh viên Ngành Môi trƣờng) Tác giả biên soạn: ThS TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ThS PHAN TRƢỜNG KHANH Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho sinh viên Ngành Môi trƣờng) BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN Trƣơng Đăng Quang Trần Thị Hồng Ngọc Năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trở thành phong trào sâu rộng, trƣờng đại học Ở đây, việc học tập nghiên cứu có nhiều tài liệu nhà nghiên cứu khoa học, nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt ngành học có đặc thù riêng, đòi hỏi phải biên soạn tài liệu giảng dạy cho phù hợp với chuyên ngành Do đó, tài liệu giảng dạy “Phƣơng pháp Nghiên cứu Khoa học dành riêng cho Ngành Môi trƣờng” đƣợc xuất Nội dung giống nhƣ ngành khác Tuy nhiên, cố gắng đƣa vào ví dụ sát với chun ngành mơi trƣờng để sinh viên ngành môi trƣờng thuận lợi cho việc học tập Nội dung tài liệu giảng dạy gồm phần: Phần 1: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học Phần 2: Bố Trí thí nghiệm Ứng dụng phần mềm thống kê SPSS xử lý phân tích số liệu Tài liệu nhằm giúp cho sinh viên biết cách xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, tiến hành thu thập số liệu, xử lý số liệu, phân tích lý giải kết nghiên cứu Thiết nghĩ vấn đề tài liệu giúp ích nhiều cho sinh viên nhƣ nhà khoa học làm công tác nghiên cứu khoa học Trong tài liệu giảng dạy này, tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu nhiều tác giả khác Do đó, nhiều ý tƣởng kết nghiên cứu đƣợc tiếp thu kế thừa tài liệu Đây kết bƣớc đầu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng chắn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp nhiệt tình bạn đọc An Giang, ngày 12 -12- 2013 Phan Trường Khanh Trần Thị Hồng Ngọc MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC .1 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Định nghĩa 2.2 Đặc trƣng nghiên cứu khoa học 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu khoa học 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.5 Mục tiêu mục đích nghiên cứu 2.6 Một số loại hình nghiên cứu khoa học NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .6 3.2 Phƣơng pháp hệ .6 3.3 Phƣơng pháp luận CẤU TRÚC CỦA PHƢƠNG PHÁP LUẬN NCKH .6 4.1 Luận đề 4.2 Luận 4.3 Luận chứng CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5.1 Chọn đề tài nghiên cứu 5.2 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 10 5.3.Tiến hành nghiên cứu 13 5.3.1 Quan sát vật tƣợng .13 5.3.2 Đặt vấn đề nghiên cứu khoa học .13 5.3.3 Phân loại vấn đề nghiên cứu 13 3.4 Lập giả thuyết tuyên đoán 14 5.3.5 Thu thập thơng tin hay số liệu thí nghiệm .15 5.4 Xử lý phân phân tích số liệu .16 5.4.1 Chỉnh lý số liệu 16 5.4.2 Sai số kiểm tra giả thuyết 17 Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Page i 5.5 Viết báo cáo kết nghiên cứu .18 5.5.1 Về nội dung .18 5.5.2 Về cấu trúc 18 5.5.3 Về cách trình bày 19 5.6 Nghiệm thu đề tài .20 5.7 Công bố kết nghiên cứu 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 22 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU TỪ TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU TỪ THỰC NGHIỆM 22 2.1 Các kiểu liệu thƣờng gặp lĩnh vực môi trƣờng tài nguyên 22 2.2 Kỹ thuật lấy mẫu .26 2.2.1 Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản 26 2.2.2 Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng 27 2.2.3 Lấy mẫu hệ thống .28 2.2.4 Lấy mẫu tiêu 28 2.2.5 Lấy mẫu không gian 29 2.3 Phƣơng pháp thí nghiệm 29 2.4 Phƣơng pháp thống kê kiểm tra giả thuyết 30 THU THẬP SỐ LIỆU PHI THỰC NGHIỆM .31 3.1.Các bƣớc thu thập số liệu phi thực nghiệm .31 3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 33 PHẦN 2: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THỐNG KÊ SPSS TRONG XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 39 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 39 CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA MẪU 39 2.1 Tập hợp .39 2.2 Các loại biến thí nghiệm 40 2.3 Các vấn đề mẫu 40 2.4 Số dung lƣợng mẫu cần thiết .42 CÁC VẤN ĐỀ CỦA THÍ NGHIỆM .43 3.1 Sai số thí nghiệm 43 Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Page ii 3.2 Kiểm soát sai số 44 3.3 Làm sáng tỏ kết .44 CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM 44 4.1 Thí nghiệm nhân tố 44 4.2 Thí nghiệm hai nhân tố 45 CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 45 5.1 Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 45 5.2 Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên .46 5.3 Kiểu bình phƣơng la tin .48 5.4 Kiểu có lơ phụ 49 CHƢƠNG 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT TRUNG BÌNH 51 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 51 1.1 Tính chất kiểm định giả thuyết .51 1.2 Giả thuyết không giả thuyết chọn lựa 51 1.3 Chọn giả thuyết 51 1.4 Tính logic kiểm định giả thuyết 53 1.5 Tìm khoảng tin cậy cho trung bình tập hợp .55 1.6 Các thuật ngữ đƣợc dùng kiểm định thống kê 57 SAI LẦM LOẠI I VÀ LOẠI II 57 2.1 Sai lầm loại I loại II 57 2.2 Xác suất sai lầm I sai lầm II 58 2.3 Mức ý nghĩa .58 2.4 Các kết luận có cho kiểm định giả thuyết 59 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO TB CỦA TẬP HỢP CÓ CỞ MẪU LỚN 59 3.1 Kiểm định giả thuyết cho trung bình tập hợp (cỡ mẫu lớn) .59 3.2.Tìm khoảng tin cậy trung bình tập hợp (cỡ mẫu lớn) 61 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT TRUNG BÌNH CỦA TẬP HỢP CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN 62 4.1 Phân phối t (Student‟s distribution) .62 4.2 Kiểm định giả thuyết cho trung bình tập hợp có phân phối chuẩn 62 4.3 Tìm khoảng tin cậy cho trung bình tập hợp có phân phối chuẩn 63 4.4 Xác định cỡ mẫu 64 Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Page iii 4.4.1 Sai số tối đa số ƣớc lƣợng cho 65 4.4.2 Cỡ mẫu cần lấy để ƣớc lƣợng 66 4.5 Các giá trị P 66 SO SÁNH GIỮA HAI TRUNG BÌNH 69 Chƣơng 5: PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI 72 KHÁI NIỆM VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI 72 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI 73 2.1 Thí ngiệm nhân tố 73 2.1.1 Kiểu thí nghiệm CRD .73 2.1.2 Kiểu thí nghiệm RCBD 75 2.1.3 Kiểu thí nghiệm bình phƣơng Latin .78 2.2 Thí nghiệm hai nhân tố 78 2.2.1 Bố trí hồn tồn ngẫu nhiên 78 2.2.2 Bố trí lơ phụ (Split – Plot Design) 83 Chƣơng 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƢƠNG QUAN 93 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƢƠNG QUAN 93 QUAN HỆ ĐƢỜNG THẲNG 93 2.1 Phân tích hồi quy tƣơng quan đƣờng thẳng đơn .94 2.1.1 Phân tích hồi quy .94 2.1.2 Phân tích tƣơng quan .98 2.2 Phân tích hồi quy tƣơng quan ANOVA 99 2.3 Kiểm tra hệ số hồi quy 100 3.QUAN HỆ ĐƢỜNG CONG 100 3.1 Hồi quy đƣờng cong đơn 101 3.1.1 Phƣơng pháp đổi biến 101 3.1.2 Phƣơng pháp tạo biến .102 3.2 Hồi quy đƣờng cong kép 102 Chƣơng 7: SOẠN THẢO VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM THỐNG KÊ SPSS 103 SOẠN THẢO SỐ LIỆU 103 1.1 Cửa sổ soạn thảo số liệu .103 Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Page iv 1.2 Nhập lƣu trữ số liệu (Data input, save) .103 1.3 Định nghĩa nhãn biến (Variable labels) nhãn giá trị (Value Labels) 104 1.4 Tách tập tin (split file), chọn số liệu để phân tích (Select Cases) 105 1.5 Sắp xếp số liệu Quyền số 106 TẠO BIẾN SỐ LIỆU MỚI 106 2.1 Tạo biến cách sử dụng thủ tục recode .106 2.2 Thay biến số liệu hành .108 2.3 Tạo biến có điều kiện .109 2.4 Thay đổi biến văn thành biến số 109 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN 109 3.1 Tạo bảng tần suất .109 3.2 Tạo biểu đồ biểu diễn phân phối 109 3.3 Tạo lƣợc đồ tần suất (histogram) 109 3.4 Sửa đổi trục đồ thị .110 3.5 Tạo biểu đồ thân 110 3.6 Mối quan hệ hai biến định tính 111 3.7 Mối quan hệ hai biến định lƣợng (Hồi quy tuyến tính đơn) 112 KIỂM ĐỊNH T 116 4.1 Kiểm định t hai mẫu độc lập (Independent –Sample T Test) .116 4.2 Kiểm định t mẫu quan sát .117 4.3 Kiểm định t quan sát cặp (Paired-Sample T-test-Related T Test) 118 THÍ NGHIỆM MỘT NHÂN TỐ 119 5.1 Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (số lần lặp lại nhau) 119 5.2 Bố trí CRD (số lần lăp lại không nhau) 121 5.3 Bố trí khối hồn toàn ngẫu nhiên (RCBD) .122 5.4 Bố trí hình vng latin .124 THÍ NGHIỆM HAI NHÂN TỐ (khối hồn tồn ngẫu nhiên) 126 Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phƣơng sai As Arsen BOD Nhu cầu oxi sinh học Ca Canxi Cd Cadium CN Công nghiệp CO Oxít cacbon COD Nhu cầu oxi hóa học CRD Hồn toàn ngẫu nhiên CV Hệ số biến động Dba Đơn vị đo độ ồn (De xi ben) Df Độ tự ĐV Động vật Fe Sắt KK Khơng khí Latin Bình phƣơng la tinh Main plot Lơ MS Trung bình bình phƣơng NCKH Nghiên cứu khoa học ODA Hỗ trợ vốn khơng hồn lại PT Phát triển RCBD Khối đầy đủ ngẫu nhiên Rep Lặp lại SD Sử dụng Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Page vi Bảng phụ lục 4: Phân bố F (α ≤ 0,05 (hàng trên) α ≤ 0,01(hàng dƣới) Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Bảng phụ lục 5: Trắc nghiệm Duncan (ở mức α ≤ 0,05) Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Tiếp bảng phụ lục (ở mức α ≤ 0,05) Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Bảng phụ lục 6: Trắc nghiệm Duncan (ở mức α ≤ 0,01) Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Tiếp bảng phụ lục (ở mức α ≤ 0,01) Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Phụ lục 7: QUI ĐỊNH HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 133.QĐ/ĐHAG ngày 09/3/2005 Hiệu Trƣởng Trƣờng Đại học An Giang) I- QUI ĐỊNH CHUNG: Hình thức trình bày Báo cáo kết NCKH phải tuân thủ qui định chung sau (ngoại trừ Trang bìa Trang phụ): Kiểu chữ (font): sử dụng kiểu chữ Times New Roman (mã Unicode) Cỡ chữ (size): cỡ chữ 12 khổ giấy A4 đứng (ngoại trừ biểu bảng, biểu đồ, hình ảnh nội dung cần thiết khác cần trình bày khổ giấy A4 ngang) Dàn trang (page setup), canh lề (margins) tuân theo thông số sau: Top: 2.5 cm; Bottom: cm; Left: cm; Right: cm; Header: 1.5cm; Footer: 1.5 cm; Gutter position: left Gutter: 1-2 cm Khoảng cách đoạn (paragraph spacing): pt Khoảng cách hàng (line spacing): “single” Qui ƣớc đánh số thứ tự cho phần nội dung chính: in đậm mục số, chữ tên phần/mục Phần/mục sau phải so le với phần/mục liền trƣớc tab (0,5-1 cm) tuân theo nguyên tắc đánh số theo ma trận Cách đánh số mục không đƣợc vƣợt q cấp Thí dụ: A (có thể canh trang) I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 II Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Đánh số trang: đánh số trang kể từ phần Mở đầu đánh góc dƣới, bên phải trang cần đánh số Bố trí tựa thích ảnh, biểu đồ biểu bảng: - Tựa hình ảnh nằm phía dƣới hình ảnh - Tựa biểu đồ nằm phía biểu đồ - Tựa biểu bảng nằm phía biểu bảng - Chú thích (legend) ảnh, biểu đồ, biểu bảng đƣợc bố trí nằm phía dƣới ảnh, biểu đồ biểu bảng II – QUI ĐỊNH VỀ BỐ CỤC VÀ HÌNH THỨC TRÌNH TỰ THỂ HIỆN BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ NCKH: Phần Khai tập: 1.1 Bìa : gồm bìa (xem mẫu Phụ lục) bìa phụ giống có kiểu chữ Times New Roman cỡ chữ tùy chọn trình bày cho cân đối nhƣng cỡ chữ tên đề tài phải lớn chi tiết khác Bìa bìa phụ bao gồm mục đƣợc thể theo trình tự từ xuống nhƣ sau: 1.1.1 Tên quan chủ trì đề tài, chƣơng trình, dự án 1.1.2 Tên đề tài phải tên xác mà Hội đồng xét duyệt đề cƣơng đề tài thơng qua 1.1.3 Tên chủ nhiệm đề tài (bìa chính), Tên chủ nhiệm đề tài thành viên đề tài (bìa phụ) 1.1.4 Địa danh tháng, năm bảo vệ đề tài Giữa Bìa Bìa phụ có Bìa lót Bìa lót trang giấy trắng, in tên báo cáo khoa học 1.2 Lời cám ơn: (không bắt buộc) ghi lời cảm tạ quan đỡ đầu cơng trình nghiên cứu lời cám ơn cá nhân, không loại trừ ngƣời thân 1.3 Lời giới thiệu: (khơng bắt buộc) cịn gọi Lời tựa, thƣờng ngƣời tác giả viết để giới thiệu cơng trình nghiên cứu cơng chúng Ngƣời giới thiệu nhà khoa học có uy tín nhân vật có vị trí xã hội, nhƣng thƣờng phải ngƣời có quan tâm đến lĩnh vực đƣợc đề cập báo cáo khoa học 1.4 Lời nói đầu: (khơng bắt buộc) Lời nói đầu tác giả viết để trình bày cách vắn tắt lý do, bối cảnh, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cơng trình khoa học 1.5 Phần tóm tắt: khơng q trang để tóm tắt nội dung đề tài 1.6 Mục lục: Mục lục thƣờng đƣợc đặt đầu sách, tiếp sau bìa phụ, đặt mục lục sau lời giới thiệu lời nói đầu 1.7 Danh sách bảng, biểu đồ, … Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh 1.8 Ký hiệu viết tắt: Liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo để ngƣời đọc tiện tra cứu (nếu đề tài sử dụng nhiều từ viết tắt) Phần chính: gồm số nội dung sau: 2.1 Mở đầu: bao gồm nội dung sau: - Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: bao gồm: + Cơ sở lý thuyết đƣợc sử dụng + Mô tả phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực - Các phƣơng pháp quan sát thí nghiệm để thu thập thơng tin, chứng minh luận để kiểm chứng giả thuyết 2.2 Kết nghiên cứu phân tích kết quả: phần trình bày chƣơng số chƣơng, bao gồm nội dung: - Kết mặt lý thuyết mặt thực tiễn - Thảo luận, bình luận kết nêu chỗ mạnh, chỗ yếu quan sát thực nghiệm, nội dung chƣa đƣợc giải phát sinh 2.3 Kết luận kiến nghị: Phần thƣờng không đánh số chƣơng, nhƣng phần tách riêng, bao gồm nội dung: - Kết luận tồn cơng trình nghiên cứu - Các kiến nghị rút từ kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo: Các tài liệu tham khảo không mang số thứ tự mà phải đƣợc xếp theo thứ tự ABC họ, tên tác giả, không phân biết tên tiếng Việt tiếng nƣớc ngồi (nếu họ trùng vào tên lót để xếp thứ tự, họ tên lót trùng vào tên gọi để xếp thứ tự) Bắt đầu hàng thứ hai tài liệu phải lùi vào tab (0,5-1 cm) Tài liệu cách tài liệu dịng đơi (spacing, before and after: 6pt) Từng loại tài liệu tham khảo phải có cách thể nhƣ sau: 3.1 Liệt kê sách: Ghi theo thứ tự sau cho tài liệu: Họ Tên tác giả Năm xb Tựa sách Nơi xb: Nhà xb * Ghi chú: Cần ghi dấu phẩy (,) sau Họ tên nước ngồi Thí dụ: Phùng Ngọc Đĩnh 1999 Tài ngun biển Đông Việt Nam Hà nội: NXB Giáo dục Smith, M and Smith, G 1990 A study skills handbook 2nd ed, Oxford: Oxford University Press Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng 2002 Kỹ thuật trồng rau Hà nội: NXB Nông nghiệp 3.2 Liệt kê chƣơng sách có chủ biên: Ghi nhƣ sau: Họ Tên tác giả chƣơng đƣợc tham khảo Năm xb “Tựa chƣơng”, trong/in (nếu tiếng Anh) (ghi chi tiết sách nhƣ 3.1) * Ghi chú: Cần ghi dấu phẩy (,) sau Họ tên nước ngồi Thí dụ: Wood, D 1991 “Aspects of teaching and learning” in Light, P, Sheldon, S and Woodhead, M (eds), Learning to think London: Routledge Trần Quang Khánh 2001 “Xuất nông thuỷ sản Việt Nam” Phạm Đỗ Chí (Chủ biên) Trần Nhƣ Bình Theo vết rồng bay TP Hồ Chí Minh: NXB Saigon Kinh tế 3.3 Liệt kê báo cáo tạp chí khoa học: Ghi nhƣ sau: Họ Tên (các) tác giả Năm xb “Tựa báo cáo” Tên tạp chí Bộ (Số): trang -trang * Ghi chú: Cần ghi dấu phẩy (,) sau Họ tên nước Thí dụ: Ball, P 1995 “Spheres of influence” New Scientist 148 (2006): 42-45 Phạm Văn Nho 2002 “Ảnh hƣởng mật độ gieo cấy suất lúa Nàng Thơm Chợ Đào trồng đất nhiễm mặn Long An” TC Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 23 (156): 25-27 3.4 Liệt kê tài liệu đọc Internet: Có nhiều qui cách, nhƣng Đại học An Giang thống dùng cách sau cho đơn giản để ngƣời đọc truy tìm tài liệu dễ dàng: Ghi nhƣ sau: Họ Tên tác giả (nếu có), Ngày tháng năm, (nếu ngƣời ta không ghi, ghi „không ngày tháng‟), Tựa đề tài liệu viết liền theo chữ [on-line/trực tuyến] Nhà xuất (viết nghiêng), tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản lý trang web Đọc từ http://www ngày * Ghi chú: Cần ghi dấu phẩy (,) sau Họ tên nước Thí dụ: Cross, P Towle, K 11.6.1996 A Guide to Citing Internet Sources [on-line] Bournemouth University Available from: http://www.bournemouth.ac.uk/servicedepts/lis/LIS_Pub/harvardsystint.htm [Accessed 31.7.98] Shields, G Walton, G (không ngày tháng) Cite them Right! How to Organise Bibliographical References [on-line] University of Northumbria at Newcastle Available from: http://www.unn.ac.uk/central/isd/cite/index.htm [Accessed 31.7.98] Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Võ-Tòng Xuân 13.05.2003 Giáo dục Việt Nam trƣớc hội nhập toàn cầu: Cần thay đổi toàn diện [trực tuyến] Báo Lao động 133 Đọc từ : http://www.laodong.com.vn/ pls/bld/display$.htnoidung(37,66196) (đọc ngày 13.05.2003) 3.5 Ấn phẩm thức nhà nƣớc 3.5.1 Bài điều trần trƣớc Quốc hội: Thí dụ: Quốc Hội Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật 2004 Báo cáo tình trạng mơi trƣờng Kỳ họp thứ 5, Khố 10 3.5.2 Cơng báo, Tài liệu bƣớm: Thí dụ: Văn phịng phủ 2000 Quyết định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000 Hà Nội 3.6 Luận văn tốt nghiệp Ghi chi tiết sau đây: Họ Tên tác giả Năm tốt nghiệp Tựa đề tài Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ/Cử nhân (ngành) Khoa Trƣờng Đại học * Ghi chú: Cần ghi dấu phẩy (,) sau Họ tên nước ngồi Thí dụ: Trƣơng Thị Thùy Trang 2003 Phân tích lợi nhuận XN Liên hợp Dƣợc Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kế toán Khoa Kinh tế, Đại học Cần Thơ Võ Thanh Dũng 2001 Thực trạng hộ nghèo tỉnh Trà Vinh Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế nông nghiệp-Phát triển nông thôn Khoa Kinh tế, Đại học Cần Thơ III- CÁCH TRÍCH DẪN TRONG PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NCKH Khi trích ý từ tài liệu tác giả, ghi: (Họ Tên tác giả, Năm xb) ghi: Họ tên tác giả (Năm xb) Tuy nhiên, tên tác giả nƣớc ngồi, ghi: (Họ tác giả, Năm xb) Thí dụ: Kết chứng minh tính kháng rầy nâu giống lúa IR36 đƣợc khám phá trƣớc (Nguyễn Văn Ơn, 1975) hoặc: Trƣớc đây, Nguyễn Văn Ơn (1975) khám phá tính kháng rầy nâu giống lúa IR36 mà kết khẳng định lại Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Xây dựng ký túc xá phục vụ sinh viên đại học, đặc biệt sinh viên năm thứ nhất, đƣợc xem cách tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ giao tiếp xử lý tình thực tiễn sống xã hội (Chickering, 1993) Khi trích ý từ tài liệu hai tác giả, ghi: (Họ Tên tác giả thứ Họ Tên tác giả thứ hai, Năm xb) ghi: Họ Tên tác giả thứ Họ Tên tác giả thứ hai (Năm xb) Tuy nhiên, tên tác giả nƣớc ngoài, ghi: (Họ tác giả thứ Họ tác giả thứ hai, Năm xb) Thí dụ: Kết chứng minh tính kháng rầy nâu giống lúa IR36 đƣợc khám phá trƣớc (Nguyễn Văn Ơn Lê Văn Hùng, 1975) hoặc: Trƣớc đây, Nguyễn Văn Ơn Lê Văn Hùng(1975) khám phá tính kháng rầy nâu giống lúa IR36 mà kết khẳng định lại Thực tiễn chứng minh trình phát triển sinh viên đại học nói chung chịu ảnh hƣởng mơi trƣờng gia đình, học đƣờng xã hội bên ngồi vốn có nhiều tác động chồng lẫn lên (Renn Arnold, 2003) Khi trích ý từ hai tài liệu nhiều hơn, ghi: (Họ Tên tác giả thứ nhất, Năm xb; Họ Tên tác giả thứ hai, Năm xb) ghi: Họ Tên tác giả thứ (Năm xb) Họ Tên tác giả thứ hai (Năm xb) Tuy nhiên, tên tác giả nƣớc ngồi, ghi: (Họ tác giả thứ nhất, Năm xb; Họ tác giả thứ hai, Năm xb) Thí dụ: Tính kháng rầy nâu giống lúa IR36 đƣợc khám phá trƣớc (Nguyễn Văn Ơn, 1975; Trần Văn Tròn, 1976) Nguyễn Văn Ơn (1975) Trần Văn Tròn (1976) chứng minh giống IR36 kháng rầy nâu Đoạn trích nguyên văn tác giả, ghi: (Họ Tên tác giả, Năm xb: trang -trang ) Tuy nhiên, tên tác giả nƣớc ngồi, ghi: (Họ tác giả, Năm xb: trang trang ) Thí dụ: Có ý kiến cho rằng: “Vải thiều Thanh Hà có chất lƣợng độc đáo trồng đất Thanh Hà, Tỉnh Hƣng Yên” (Trần Thế Tục, 2002: 85-86) Khi cần trích dẫn nguyên văn đoạn hai câu bốn dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép Thí dụ: Vũ Ngọc Hải (2005) khẳng định: Trong trình phát triển lịch sử giáo dục, việc chuyển đổi từ mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục khác mang tính khách quan phù hợp với địi hỏi q trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia giai đoạn Mỗi mơ hình giáo dục phù hợp động lực thúc đẩy xã hội phát triển mạnh giai đoạn Vì vậy, việc lựa chọn mơ hình giáo dục để xây dựng phát triển ngành việc sống ngành giáo dục-đào tạo Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh Phụ lục: TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SINH VẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG THỰC HIỆN TIÊU BẢN VỀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Tác giả biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Ngọc & ThS Phan Trƣờng Khanh ... tìm kiếm xác Khoa học luận điểm kiểm tra đƣợc - Đối tƣợng nghiên cứu khoa học giới phức tạp Mỗi môn khoa học chọn cho đối tƣợng riêng - Chủ thể nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu khoa học, ngƣời... luận khoa học, thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điều tra CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Những ngành khoa học khác có phƣơng pháp khoa học khác Ngành khoa học tự... nghiên cứu khoa học, loại cơng trình nhằm đạt học vị khoa học bảo vệ công khai hội đồng trƣờng đại học viện nghiên cứu khoa học NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phạm