Phương pháp nghiên cứu khoa học đo lường thể dục thể thao

218 14 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học đo lường thể dục thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & ĐO LƢỜNG THỂ DỤC THỂ THAO ThS ĐÀO CHÁNH THỨC AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2016 Tài liệu giảng dạy “Phương pháp Nghiên cứu khoa học & Đo lường Thể dục Thể thao”, tác giả Đào Chánh Thức, công tác Bộ môn Giáo dụ thể chất thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn thông qua ngày 20/05/2016, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Đào Chánh Thức Trƣởng Đơn vị Trần Kỳ Nam Hiệu trƣởng AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2016 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (Cô) công tác Bộ môn giáo dục thể chất, Ban giám hiệu, Hội đồng Khoa học trường, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tài liệu An Giang, ngày … tháng … năm 2016 Ngƣời thực ThS Đào Chánh Thức i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày … tháng … năm 2016 Ngƣời biên soạn ThS Đào Chánh Thức ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii GIỚI THIỆU PHẦN 1: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CHƢƠNG 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHOA HỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Các yếu tố cấu thành khoa học: 1.1.2 Phân loại khoa học 1.1.3 Giả thuyết khoa học 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: 19 1.2.1 Nghiên cứu khoa học gì? 19 1.2.2 Trình tự nghiên cứu khoa học 19 1.2.3 Đặc trƣng nghiên cứu khoa học 26 1.2.4 Đề tài nghiên cứu khoa học gì? 29 1.3 KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TDTT 36 1.3.1 Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học TDTT: 36 1.3.2 Yếu tố nghiên cứu khoa học TDTT: 36 1.3.3 Nghiên cứu khoa học quản lý, xã hội học, kinh tế học TDTT: 38 1.3.4 Nghiên cứu lý luận phƣơng pháp TDTT (văn hóa, thể chất) 38 1.3.5 Nghiên cứu lý luận huấn luyện thể thao 39 1.3.6 Nghiên cứu y - sinh học TDTT 39 1.3.7 Nghiên cứu khoa học truyền thông thể thao ứng dụng tin học thể thao 40 1.3.8 Một số yêu cầu nghiên cứu khoa học TDTT: 40 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỂ THAO 41 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Khái niệm 41 2.1.2 Mục đích chức 42 2.1.3 Đặc điểm khoa học đại 42 2.1.4 Đặc trƣng phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.1.5 Đặc điểm nghiên cứu khoa học TDTT 45 2.2 CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU 45 2.2.1 Nghiên cứu khoa học với thực tiễn phong trào TDTT: 45 iii 2.2.2 Nghiên cứu khoa học kinh tế quốc dân văn hóa xã hội: 46 2.2.3 Theo nguồn kinh phí: 46 2.2.4 Theo thời gian: 46 2.2.5 Theo định hƣớng nghiên cứu: 46 2.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN 47 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: .47 2.3.2 Phƣơng pháp vấn: 48 2.3.3 Quan sát sƣ phạm 52 2.3.4 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm: 54 2.3.5 Phƣơng pháp mơ hình hóa .65 2.3.6 Phƣơng pháp kiểm tra tâm lý 65 2.3.7 Phƣơng pháp kiểm tra y học 80 2.3.8 Phƣơng pháp nhân trắc 100 2.3.9 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 101 2.3.10 Phƣơng pháp nghiên cứu sinh học 102 2.3.11 Phƣơng pháp phân tích động tác 103 2.3.12 Phƣơng pháp toán thống kê 103 CHƢƠNG 3: ĐỀ TÀI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN 104 3.1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TDTT 104 3.1.1 Đề tài nghiên cứu khoa học TDTT gì? .104 3.1.2 Phân loại đề tài khoa học 106 3.2 LỰA CHỌN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .107 3.2.1 Phân tích lý luận thực tiễn TDTT 107 3.2.2 Lựa chọn hƣớng đề tài nghiên cứu 108 3.2.3 Xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 111 3.2.4 Dự kiến phƣơng pháp nghiên cứu 112 3.2.5 Lập giả thiết khoa học dự báo kết nghiên cứu: 112 3.2.6 Lập kế hoạch tổ chức nghiên cứu 113 3.3 CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC .114 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị .115 3.3.2 Giai đoạn nghiên cứu 124 3.3.3 Giai đoạn hồn thiện trình bày kết nghiên cứu .126 PHẦN 2: ĐO LƢỜNG THỂ DỤC THỂ THAO 134 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐO LƢỜNG THỂ THAO 135 iv 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG: 135 1.1.1 Đo lƣờng: 135 1.1.2 Đo lƣờng học: 135 1.1.3 Đo lƣờng thể thao: 136 1.1.4 Đơn vị đo lƣờng: 136 1.2 PHÉP ĐO, PHƢƠNG PHÁP ĐO, PHƢƠNG TIỆN ĐO 142 1.2.1 Phép đo 142 1.2.2 Phƣơng pháp đo 142 1.2.3 Phƣơng tiện đo: 143 1.3 CÁCH TRÌNH BÀY CÁC SỐ LIỆU 144 1.3.1 Khái niệm 144 1.3.2 Cách trình bày số liệu bảng phân phối 144 CHƢƠNG 2: XỬ LÝ KẾT QUẢ TRONG ĐO LƢỜNG THỂ THAO 155 2.1 CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƢNG 155 2.1.1 Số biên, mốt, trung vị 155 2.1.2 Số trung bình cộng 156 2.1.3 Biên độ, phƣơng sai độ lệch chuẩn 159 2.2 PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN CÁC THAM SỐ 164 2.2.1 Giản hóa số liệu gốc: 164 2.2.2 Phƣơng pháp cộng dồn tần số: 167 2.2.3 Phƣơng pháp tính tham số đặc trƣng định tính: 169 2.2.4 Hiệu Sheppard: 170 2.3 SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 172 2.3.1 Giá trị trung bình quan sát - tự đối chiếu 172 2.3.2 Sự tăng trƣởng theo Brody: 175 2.3.3 Hệ số tƣơng quan 175 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TEST VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 185 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TEST 185 3.1.1 Test vận động 185 3.1.2 Độ tin cậy Test 186 3.1.3 Tính thơng báo test 192 3.2 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 195 3.2.1 Khái niệm: 195 3.2.2 Các loại thang điểm thang đánh giá 196 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TDTT Thể dục Thể thao NCKH Nghiên cứu Khoa học KH Khoa học GDTC Giáo dục thể chất VĐV Vận động viên TT Thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị đo bản: Bảng 1.2: Thống kê kết 63 thí sinh Bảng 1.3: Tuần suất tỷ lệ Bảng 1.4: Thành tích 57 nữ sinh Bảng 1.5: Thành tích 57 nữ sinh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bảng 1.6: Kết ranh giới nhóm Bảng 2.1: Kết 815 em trai 10 tuổi Bảng 2.2: Thống kê kết 18 VĐV bơi trƣờng sấp cự ly 100m Bảng 2.3: Ranh giới nhóm 24 VĐV Bảng 2.4: Tần số dồn thành tích 24 VĐV Bảng 2.5: Thành tích chạy 100m(s) 161 nữ sinh Bảng 2.6: Ranh giới nhóm 161 nữ sinh Bảng 2.7: Cách tính hệ số tƣơng quan Bảng 2.8: Hệ số tƣơng quan tính xếp hạng Bảng 2.9: Tƣơng quan (n>100) Bảng 2.10: Tƣơng quan chiều cao lứa tuổi 100 trẻ em Bảng 2.11: Hệ số tƣơng quan theo tuổi chiều cao Bảng 3.1: Kết lần ném phạt q trình tính tốn Bảng 3.2: Thang điểm 100 thành tích bật xa học sinh độ tuổi 15 Bảng 3.3: Thang điểm 10 thành tích bật xa học sinh độ tuổi 15 Bảng 3.4: Hệ thập phân để tính lứa tuổi vii 136 146 147 149 149 150 158 163 166 168 170 171 177 180 181 181 183 187 198 199 205 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị thành tích bật xa chỗ hình gấp khúc 57 nữ sinh Hình 1.2: Đồ thị hình gậy thành tích bật xa chỗ 57 thí sinh Hình 1.3: Đồ thị hình cột thành tích bật xa chỗ 57 nữ sinh Hình 1.4: Đồ thị đƣờng cong tần số Hình 1.5: Đƣờng cong đỉnh (a) viii 151 152 153 153 154 3.1.3.2 Tính thơng báo nhân tố thông báo logic test Chúng ta thƣờng gặp trƣờng hợp khơng có số để so sánh kết test nghiên cứu Chẳng hạn, tìm test có tính thơng báo để đánh giá chuẩn bị sức mạnh niên Trong liệt kê hàng loạt số nhƣ: kéo tay xà đơn, nằm sấp chống đẩy, gánh tạ đứng lên ngồi xuống, đẩy tạ, gập bụng… Chúng ta khó chọn số trƣờng hợp Để giải vấn đề, phải dùng phƣơng pháp phân tích nhân tố hay phân tích đa biến phức tạp Phƣơng pháp phân tích nhân tố phân chia thành nhóm nhân tố tìm số có tỷ trọng ảnh hƣởng lớn nhóm nhân tố tập hợp nhóm nhân tố Trong trƣờng hợp trên, phân thành nhóm nhân tố + Sức mạnh thân trên; + Sức mạnh bắp chân; + Sức mạnh bụng gập đùi; Tính thơng báo test khơng phải xác định nhờ xử lý toán học kết test Chẳng hạn test phần hoạt động hoàn chỉnh thi đấu (tốc độ bƣớc cuối nhảy xa, số lần đập bòng ăn điểm….) Trong trƣờng hợp tiến hành thực nghiệm động tác hồn chỉnh đƣợc, bắt buộc phải phân tích tình suy luận để xác định tính thơng báo test Đó tính thơng báo nội dung hay thơng báo logic test 3.1.3.3 Tính thơng báo thực nghiệm thực tiễn lập test Trong thực tiễn, test mang tính thơng báo vận động viên trình độ thấp nhƣng khơng có tính thơng báo vận động viên có trình độ cao Chẳng hạn, test VO2 Max có tính thơng báo vận động viên bơi 400m có thành tích từ phút 55 đến phút ( > 0.90), nhƣng lại có tính thơng báo vận động viên ƣu tú giới Hệ số thông báo có quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy test Test khơng có đủ độ tin cậy, thƣờng khơng có tính thơng báo Tùy tình cụ thể, tính thơng báo test đƣợc xem xét khác Nhƣng nói chung, thực tiển hệ số thơng báo khơng nhỏ 0.3 194 test sử dụng đƣợc hệ số thông báo khơng nhỏ 0.6 test cịn sử dụng để dự báo Nhƣ vậy, hệ số thông báo địi hỏi khơng chặt chẽ nhƣ hệ số tin cậy test (Lâm Quang Thành & Nguyễn Thành Lâm, 2011) 3.2 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 3.2.1 Khái niệm: Đánh giá trình phân loại giá trị ý nghĩa thực tế kết đo lƣờng Kết đo lƣờng số, dãy số Tự chúng khơng có ý nghĩa, khơng có giá trị khơng đƣợc đánh giá Thí dụ: kết chạy 100m ngƣời 12.0 giây Thời gian chƣa thể phản ánh đƣợc khả tốc độ ngƣời chạy thuộc loại khơng có bảng đánh giá 3.2.1.1 Đánh giá trình cần thiết, vì: - Sau lập test tiến hành thực nghiệm, ta thu đƣợc kết đo lƣờng với nhiều loại đơn vị đo lƣờng khác nhau, so sánh đƣợc - Kết đo lƣờng không phản ánh đƣợc mức độ trạng thái đối tƣợng thực nghiệm, chƣa phân loại đƣợc Nhƣ vậy, đo lƣờng đánh giá cần thiết phải gắn kết với nhau, theo hình thức sau: - Đo lƣờng đánh giá chuẩn đoán: để xem xét phân loại giá trị, đem lại ý nghĩa thực tiển tức thời, khơng mang tính hệ thống - Đo lƣờng đánh giá định kỳ: để phân loại giá trị có ý nghĩa thực tiển cao - Đo lƣờng đánh giá kết thúc: để phân loại giá trị, đến kết luận có ý nghĩa thực tiển cao kết thúc giai đoạn, thời kỳ kết thúc mục tiêu 3.1.2.2 Quá trình đánh giá phân loại thành hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, kết test đƣợc lập theo thang độ đánh giá (đánh giá trung gian) Giai đoạn hai, so sánh thang độ lập đƣợc với tiêu chuẩn cũ để đánh giá tổng hợp 195 Thí dụ, sau lập thang điểm thành tích môn nhiều môn phối hợp (giai đoạn 1), so sánh với tiêu chuẩn cấp bậc cũ để đánh giá tổng hợp, xác định tiêu chuẩn cấp bậc vận động viên nhiều môn phối hợp Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, giai đoạn đánh giá trung gian giai đoạn đánh giá tổng hợp 3.2.2 Các loại thang điểm thang đánh giá 3.2.2.1 Thang điểm thành tích thể thao: Quy luật biểu diễn thành tích thể thao điểm số gọi thang đánh giá Thang đánh giá dạng cơng thức tốn học, bảng biểu đồ Có loại thang đánh giá thƣờng gặp thể thao giáo dục thể chất - Thang tỷ lệ thuận: điểm số phân đặn tỷ lệ thuận với thành tích thể thao ( thí dụ thành tích nhảy xa tăng 1cm nhận thêm điểm) - Thang tăng: đánh giá vào phƣơng pháp số học để tiến hành chuyển đổi, phân biệt giá trị số liệu thực đo đƣợc Thí dụ: thành tích chạy 100m, tăng từ 15” đến 14.9” đƣợc 10 điểm, tăng 10 “ đến “ đƣợc 100 điểm - Thang giảm: mức độ phát triển thành tích thể thao nhƣng điểm số nhận đƣợc hơn, thành tích cao Thí dụ: thành tích nhảy xa tăng từ 350 cm đến 351 cm tăng đƣợc điểm, tăng cm nhƣng phạm vi 450 cm đến 451 cm tăng điểm - Thang dạng xích ma: khuếch đại kết lập test Trong thể thao sử dụng thang độ này, nhƣng đƣợc dùng để đánh giá thể lực chung 3.2.2.2 Thang đánh giá * Thang chuẩn: Là thang độ sử dụng độ lệch chuẩn làm tỷ lệ xích Loại thang độ chuẩn tƣơng đối phổ biến thang độ T + Thang độ T ̅ 196 Trong đó: T: điểm số (từ đến 100 ) X: thành tích biểu cần qui điểm ̅ : giá trị trung bình tập hợp mẫu độ lệch chuẩn ̅ Thí dụ: Qua thực nghiệm 200 học sinh nam 15 tuổi, thu đƣợc 200 giá trị thành tích bật xa chỗ hình thành tập hợp mẫu Sau xử lý phƣơng pháp thống kê, tính đƣợc trung bình cộng mẫu ̅ = 224 cm độ lệch chuẩn = 20 cm Nhƣ vậy, thang độ T đánh giá khả bật xa chỗ học sinh nam lứa tuổi 15 là: Từ thang độ này, dễ dàng quy thành tích bật xa chỗ họ điểm Chẳng hạn, kiểm tra học sinh A độ tuổi 15 khả bật xa chỗ thu đƣợc kết 222 cm Học sinh A đƣợc số điểm là: Từ công thức trên, ta lập bảng điểm qua cách tính X: ( ̅ ) Thí dụ: em học sinh nam độ tuổi 15 muốn nhận 10 điểm mơn bật xa chỗ phải đạt thành tích ( ) Muốn đƣợc 20 điểm phải đạt thành tích ( 197 ) Tƣơng tự cách tính trên, có bảng điểm tính sẵn nhƣ sau: Bảng 3.2: Thang điểm 100 thành tích bật xa học sinh độ tuổi 15 Điểm Thành tích (cm) Điểm Thành tích (cm) 10 144 60 244 20 164 70 264 30 184 80 284 40 204 90 304 50 224 100 324 Tra bảng điểm vừa lập, học sinh A có thành tích bật xa 222 cm nhận 49 điểm Thành tích trung bình cộng thang độ có 50 điểm + Thang độ C Thang độ C có điểm số từ đến 10; sử dụng tập hợp mẫu lớn khơng u cầu độ xác cao ̅ ̅ : Độ lệch chuẩn Từ công thức trên, ta lập bảng điểm qua cách tính X: ( ̅ ) Trở lại thí dụ thành tích bật xa học sinh nam 15 tuổi thành tích tƣơng ứng với điểm là: ( Điểm tƣơng ứng với thành tích: 198 ) ( ) Điểm tƣơng ứng với thành tích: ( ) Tƣơng tự cách tính nhƣ trên, lập bảng điểm tính sẵn nhƣ sau: Bảng 3.3: Thang điểm 10 thành tích bật xa học sinh độ tuổi 15 Điểm Thành tích (cm) Điểm Thành tích (cm) 184 234 194 244 204 254 214 264 224 10 274 Thành tích trung bình cộng nhận điểm loại thang độ Tra bảng điểm, học sinh A có thành tích 222 cm nhận 4.8 điểm Chú ý: - Khi tính điểm theo thang độ C, cần làm trịn số đến 0.5 điểm Thí dụ: 6.2 điểm điểm; 6.3 điểm 6.5 điểm; 6.7 điểm 6.5 điểm - Vì: √ Lấy giá trị âm ( ngược lại, lấy giá trị thuận ) thành tích điểm có quan hệ nghịch, dương ( ) thành tích điểm có quan hệ Thang độ H: sử dụng trƣờng số nƣớc Châu Âu H=3+Z Thang độ E: tuyển sinh vào trƣờng đại học Mỹ: E = 500 + 100 Z 199 Thang độ Bine: sử dụng nghiên cứu: B = 100 + 16 Z Nói chung, sử dụng thang chuẩn tƣơng đối thuận lợi xếp kết test gần dƣới dạng phân phối chuẩn * Thang dạng xích ma: Thực chất hàm phân phối chuẩn, lấy chữ số phần trăm làm đơn vị phân chia, đánh giá đẳng cấp vận động viên, đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến ngồi nƣớc Thang dạng xích ma đƣợc thực theo nguyên tắc chung lấy tỷ lệ phần trăm (%) số ngƣời thấp số % để định đánh giá mối quan hệ đẳng cấp số điểm đạt đƣợc Nó khơng cho biết tỷ lệ % số ngƣời thấp thành tích mà cịn cho biết tỷ lệ số ngƣời cao thành tích Chẳng hạn có 75 % số ngƣời thấp thành tích tƣơng ứng 75 điểm có 25 % số ngƣời cao thành tích Thí dụ: thành tích nhảy xa 4000 sinh viên nam đƣợc tập hợp mẫu gồm 4000 số liệu quan trắc Trƣớc tiên xếp số liệu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ giá trị cực tiểu (255 cm) đến giá trị cực đại (565 cm) Nhƣ vậy, có 100% số ngƣời nhảy xa từ 565 cm trở xuống (nghĩa thành tích 565 cm ứng với 100 điểm) Tiếp cần tìm 90% số ngƣời (tức 3600 ngƣời) nhảy xa từ thành tích trở xuống Do tập hợp mẫu đƣợc xếp thứ tự, tìm đƣợc thành tích 495 cm (495 cm tƣơng ứng với 90 điểm) Tiếp tục nhƣ vậy, tìm mốc thành tích nhảy xa qui từ 80 điểm đến 10 điểm Cuối biểu diễn thang dạng xích ma thành tích nhảy xa sinh viên nói đồ thị Trên đồ thị, trục tung phần trăm số sinh viên (0 % - 100 % cách 10 %) đạt thành tích mốc thành tích tƣơng ứng trở xuống Trục hồnh thành tích nhay xa 200 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 255-345 375 450 435 465 495 525 565 cm Thành tích nhảy xa sinh viên (n = 4000) Qua thang dạng xích ma lập, nhận thấy, có khoảng 50% số sinh viên đạt thành tích nhảy xa từ 430 cm trở lên, có nghĩa thành tích 430cm tƣơng ứng với 50 điểm 3.2.2.3 Tiêu chuẩn: * Khái niệm: Giá trị giới hạn thành tích làm sở để xếp loại vận động viên đƣợc gọi tiêu chuẩn Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đẳng cấp thể thao… * Các loại tiêu chuẩn: + Tiêu chuẩn so sánh: Là tiêu chuẩn dựa sở so sánh ngƣời tổng thể (nghĩa có dấu hiệu đó, nhƣ dân cƣ vùng, nam lứa tuổi 12, vận động viên điền kinh cấp I kiện tƣớng…) Ngƣời ta thƣờng xác định tiêu chuẩn so sánh nhờ thang đánh giá (đã trình bày), nhƣng có trực tiếp định 201 tiêu chuẩn nhờ giá trị trung bình độ lệch chuẩn (theo qui tắc cộng trừ xích ma) Thí dụ: Muốn phân đối tượng nghiên cứu thành loại, ta tiến hành sau: (theo qui tắc cộng trừ ) Loại TT Giới hạn Rất Kém Trung bình Từ ̅ Trung bình Từ ̅ đến ̅ Trung bình Từ ̅ đến ̅ Tốt Rất tốt Dƣới ̅ Từ ̅ đến ̅ đến ̅ Từ ̅ đến ̅ Trên ̅ Tiêu chuẩn dạng Thí dụ: Muốn phân đối tượng nghiên cứu thành loại, ta tiến hành sau: TT Loại Giới hạn Giỏi Khá ̅ ̅ Trung bình ̅ ̅ Kém ̅ ̅ Rất ̅ ̅ Thí dụ: Muốn phân đối tượng nghiên cứu thành loại, ta tiến hành sau: 202 TT Loại Giỏi Khá Giới hạn ̅ ̅ ̅ Trung bình Kém ̅ ̅ ̅ Thí dụ: Muốn phân đối tượng nghiên cứu thành loại, ta tiến hành sau: TT Loại Tốt Đạt Không đạt Giới hạn ̅ ̅ ̅ ̅ + Tiêu chuẩn riêng: Là tiêu chuẩn dựa sở so sánh số vận động viên trạng thái khác Thí dụ: mơn thể thao khơng có phụ thuộc cân nặng thành tích vận động Tiêu chuẩn so sánh cân nặng trƣờng hợp ý nghĩa Song, vận động viên có tiêu chuẩn cân nặng tối ƣu riêng phù hợp với trạng thái thể thao Tiêu chuẩn riêng xác định nhờ ghi cách hệ thống thể trạng vận động viên thời gian dài Nó thƣờng đƣợc dùng kiểm tra thƣờng xuyên + Tiêu chuẩn cần thiết: Là tiêu chuẩn dựa sở phân tích ngƣời cần biết làm để hoàn thành nhiệm vụ đặt sống Thí dụ: tiêu chuẩn bơi lội “ Tiêu chuẩn rèn luyện thể thao “ dựa vào việc ngƣời cần biết bơi để phục vụ sức khỏe, sống quốc phòng Do vậy, dựa vào mức độ biết bơi trung bình lứa tuổi định tiêu chuẩn cần thiết cho môn bơi lội phát triển quần chúng + Tiêu chuẩn lứa tuổi Ngoài xác định tiêu chuẩn lứa tuổi khai sinh bình thƣờng, xác định tiêu chuẩn lứa tuổi sinh học (trong có tiêu chuẩn lứa tuổi vận động) Chẳng hạn, ngƣời ta lấy thành tích bật xa chỗ ứng với lứa tuổi vận động 203 Thí dụ: Lứa tuổi vận động trẻ em nam theo thành tích bật xa chỗ: Thành tích (cm) Lứa tuổi vận động (năm, tháng) 130 7-1 135 7-6 140 8-0 145 8-5 150 9-1 155 9-9 160 10-8 165 11-8 Khi xác định lứa tuổi cần phải chia nhóm lứa tuổi Đối với trẻ em thiếu niên, nhóm lứa tuổi đƣợc chia nhiều so với ngƣời lớn Trong nghiên cứu khoa học, giới hạn tính lứa tuổi ngƣời thơng qua nửa năm, trƣờng hợp xác không hai tháng Xác định lứa tuổi theo tháng ngày không thuận tiện Tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu tính lứa tuổi theo thập phân (bảng phụ lục dƣới đây) Trong trƣờng hợp này, lứa tuổi đƣợc xác định ngày lập test ngày sinh (theo hệ thập phân) Thí dụ: Ngày lập test 20/10/2014 (2014.800); ngày sinh ngày 16/07/1992 (1992.537), lứa tuổi ngày lập test là: 2014.800-1992.573=22.227 tuổi Ngày năm hệ thập phân để tính lứa tuổi 204 Bảng 3.4: Hệ thập phân để tính lứa tuổi (Lâm Quang Thành & Nguyễn Thành Lâm, 2011) 205 Phụ lục (Lâm Quang Thành & Nguyễn Thành Lâm, 2011) 206 Phụ lục 2: (Lâm Quang Thành & Nguyễn Thành Lâm, 2011) 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Nghiệp Chí (2004) Đo lường Thể thao Đại học TDTT I Mai Văn Muôn & Nguyễn Đăng Chiêu (2007) Tài liệu giảng dạy PPNCKH TDTT Đại học TDTT TP.HCM Nguyễn Tiên Tiến (2011) Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học TDTT Đại học TDTT TP.HCM Đỗ Vĩnh & Nguyễn Anh Tuấn (2007) Giáo trình lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao NXB Thể dục Thể thao Lƣu Xuân Mới (2009) Phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học Viện nghiên cứu Khoa học Lê Nguyệt Nga (2015) Tài liệu giảng dạy PPNCKH TDTT Đại học TDTT TP.HCM Lâm Quang Thành & Nguyễn Thành Lâm (2011) Đo lường Thể thao Đại học TDTT TP.HCM 208 ... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CHƢƠNG 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHOA HỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Các yếu tố cấu thành khoa học: 1.1.2 Phân loại khoa học. .. 1.2.4 Đề tài nghiên cứu khoa học gì? 29 1.3 KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TDTT 36 1.3.1 Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học TDTT: 36 1.3.2 Yếu tố nghiên cứu khoa học TDTT:... tài liệu giảng dạy ? ?Phương pháp nghiên cứu khoa học & Đo lường thể dục thể thao? ?? để làm tài liệu học tập tham gia công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực Thể dục Thể thao Dù sao, tài liệu khơng

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan