1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới

52 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án dạy thêm học thêm môn hóa học lớp 10 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Ngày soạn Lớp Tiết Ngày 10C 10C 10C 10C CHỦ ĐỀ 1: NGUN TỬ Tiết 1: ƠN TẬP TÌM HẠT DẠNG CƠ BẢN I.MỤC TIÊU: 1, Kiến thức, kĩ a.Kiến thức: − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron b.Kĩ năng: Rèn luyện tư giải toán học sinh - Tìm số lượng hạt nguyên tử − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có trách nhiệm với tập thể - Trung thực, tự trọng b Các lực chung + Năng lực sử dụng CNTT + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm + Năng lực tự học c Các lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Các khái niệm + Năng lực tính tốn: : tập định lượng (bài tập tính số e, số p, số n, số khối) + Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát nêu tình có vấn đề nghiên cứu học II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ôn cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động I: Hệ thống hóa kiến thức nguyên tử Mục tiêu:- Nắm cách tính khối lượng nguyên tử, khối lượng ion - Học sinh phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, giải vấn đề,tính tốn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu hs trình bày cấu tạo nguyên tử - Trả lời câu hỏi theo kĩ thuật công não - Gọi hs nhận xét bổ sung ý kiến - Chú ý cho học sinh số công thức - Chú ý cho học sinh đơn vị tính khối lượng - Cùng GV thảo luận ý kiến đvc kg mối quan hệ đại lượng đưa ? Chú ý cho HS cách tính tổng hạt ion - Bổ sung thêm khối lượng iôn Kết luận: Khối lượng nguyên tử - Nguyên tử có khối lượng nhỏ → Đơn vị đo: Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhận (vì me cấu hình electron nguyên tử => vị trí BTH ( khơng dùng cấu hình ion => vị trí ngun tố ) - Từ vị trí BTH => cấu hình electron ngun tử Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh: a Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có trách nhiệm với tập thể - Trung thực, tự trọng b Các lực chung + Năng lực sử dụng CNTT + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học c Các lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính tốn: + Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát nêu tình có vấn đề nghiên cứu học II CHUẨN BỊ : *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ôn cũ III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, tái hiện, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Cách xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hồn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn Mục tiêu: - Biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Biết xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn - GV treo bảng tuần hồn, HS nhìn vào bảng I Nguyên tắc xếp nguyên tố GV giới thiệu nguyên tắc kèm theo : ví dụ minh bảng tuần hồn : họa Có ngun tắc: - HS theo dõi ghi nhớ nguyên tắc Các nguyên tố xếp theo chiều tăng - GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời HS dần điện tích hạt nhân nguyên tử 10 Các học sinh lại theo dõi nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá phản ứng sau: a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3 Lời giải: 2Br-1 Cl20+2e Br20 + 2e ( Q trình oxi hóa) 2Cl-1 ( Q trình khử) Cu0 S+6+2e Cu+2 + 2e ( Quá trình oxi hóa) S+4 ( Q trình khử) S-2 N+5+3e S0 + 2e ( Q trình oxi hóa) N+2 ( Q trình khử) Fe+2 Cl20+2e Fe+3 + 1e ( Quá trình oxi hóa) 2Cl-1 ( Q trình khử) C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học - Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm Nội dung: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau trao đổi cặp đôi nhận xét làm GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét Phiếu tập: Câu Số oxi hóa N NH3, HNO2, NO3- là: 38 A.+5, -3, +3 B.-3, +3, +5 C.+3, -3, +5 D.+3, +5, -3 Câu Số oxi hóa N NxOy là: A.+2x B.+2y C.+2y/x D.+2x/y Câu Số oxi hóa Mn KMnO4 A.+1 B.+2 C.+3 D.+ Câu Cho nguyên tố : R (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 20) Số oxi hoá cao nguyên tố : A +1; + 5; + B +1; + 7; + C +1; + 3; + D +1; + 5; +1 Câu Hãy cho biết dãy sau số oxi hóa nguyên tố hiđro +1? A CsH, MgH2, NaH, LiH B HF, H2O2, C2H2, NH3 B C2H2, KH, H2S, PH3 D HCl, CaH2, H2O, CH4 Câu số oxi hóa Clo hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 HClO4 là: A -1, +1, +2, +3, +4 B.-1, +1, +3, +5, +6 C -1, +1, +3, +5, +7 D -1, +1, +4, +5, +7 Câu Cho phản ứng hoá học sau : KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O Trong phản ứng trên, số oxi hoá sắt : A tăng từ +2 lên +3 B giảm từ +3 xuống +2 C tăng từ – lên +3 D khơng thay đổi Câu 8: Số oxi hóa oxi hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự A -2, -1, -2, -0,5 B -2, -1, +2, -0,5 C -2, +1, +2, +0,5 D -2, +1, -2, +0,5 Câu Trong nhóm hợp chất sau đây, số oxi hóa S +6 A SO2, SO3, H2SO4, K2SO4 B H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 C Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S D SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4 Câu 10 Biết S thuộc nhóm VIA Số oxi hóa âm thấp S hợp chất là: A -1 B -2 C -4 D -6 Câu 11 Phát biểu không đúng? A Phản ứng oxi hố - khử phản ứng ln xảy đồng thời oxi hoá khử B Phản ứng oxi hố - khử phản ứng có thay đổi số oxi hố số nguyên tố C Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hố tất nguyên tố D Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có chuyển electron chất phản ứng Câu 12 Trong phản ứng oxi hóa – khử: A chất bị oxi hóa nhận e chất bị khử cho e B trình oxi hóa q trình khử xảy đồng thời C chất chứa ngun tố số oxi hóa cực đại ln chất khử D trình nhận e gọi q trình oxi hóa Câu 13 Chất khử chất A cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 14 Chất oxi hố chất A cho e, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng → Al3+ + 3e, trình Câu 15 Cho q trình Al  A khử B oxi hóa C tự oxi hóa – khử D nhận proton 39 → Fe 3++ 1e, trình Câu 16 Cho q trình Fe2+  A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử → N+2, trình Câu 17 Cho trình N+5 + 3e  A khử B oxi hóa C tự oxi hóa – khử D nhận proton Câu 18 (C.08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ o t Cr + O2  → Cr2O3 Câu 19 Cho phản ứng hoá học: Trong phản ứng xảy ra: A Sự oxi hoá Cr khử O2 B Sự khử Cr oxi hoá O2 C Sự oxi hoá Cr oxi hoá O2 D Sự khử Cr khử O2 Câu 20 Trong phản ứng sau HCl đóng vai trị chất oxi hố? A HCl + NH3 → NH4Cl B HCl + NaOH → NaCl + H2O C 4HCl + MnO2 → MnCl + Cl + H2O D 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 Câu 21 (C.11): Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A K2Cr2O7 FeSO4 B K2Cr2O7 H2SO4 C H2SO4 FeSO4 D FeSO4 K2Cr2O7 Câu 22 Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 Trong phản ứng trên, vai trò Br2 A chất oxi hóa B chất khử C vừa chất oxi hóa, vừa chất tạo môi trường D vừa chất khử, vừa chất tạo môi trường → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò HCl Câu 23 Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  A chất oxi hóa B chất khử C tạo môi trường D chất khử môi trường → N2 + 6HCl Trong đó, NH3 đóng vai trị Câu 24 Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  A chất khử B vừa chất oxi hoá vừa chất khử C chất oxi hố D khơng phải chất khử, khơng chất oxi hố D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn - Rèn khả tự học, tự tìm hiểu vấn đề học sinh Nội dung: GV tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nhà, báo cáo vào tiết học sau Phương thức: HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm học tập (nếu cần) Bài tập 40 Tìm phản ứng oxi hóa- khử xảy thực tế đời sống sản xuất, rõ chất chất khử, chất chất oxi hóa phản ứng Ngày soạn Lớp Tiết Ngày 10C 10C 10C 10C CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ Tiết 11,12,13: ƠN TẬP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I Mục tiêu Kiến thức -Học sinh biết bước cân phản ứng oxi hóa- khử phương pháp thăng electron -Học sinh cân phản ứng oxi hóa- khử phương pháp thăng electron Năng lực : + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) -Hệ thống câu hỏi tập Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Huy động kiến thức lí thuyết học học sinh để áp dụng làm tập b) Nội dung: Tái kiến thức bước cân phương trình phản ứng oxi hóa- khử c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: -GV yêu cầu HS nhắc lại : + nguyên tắc cân phản ứng oxi hóa- khử phương pháp thăng electron + bước cân phản ứng oxi hóa- khử phương pháp thăng electron 41 -HS hoạt động cá nhân Hai HS trả lời Các HS khác lắng nghe, bổ sung nhận xét - Gv đánh giá, nhận xét Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cân phản ứng oxi hóa- khử dạng đơn giản Mục tiêu: + Củng cố kiến thức cũ: xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, viết q trình oxi hóa- khử + Làm quen với phương pháp cân phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron GV giao tập yêu cầu HS thực cá nhân Bài sau trao đổi nhóm Cân phản ứng oxi hóa khử HS thực nhiệm vụ Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày làm phương pháp thăng electron Các học sinh lại theo dõi nhận xét NH3 + O2 → N2 + H2O Giáo viên nhận xét, đánh giá to → S + H2O H2S + O2  3.Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2 4.Cl2 + NaBr → Br2 + NaCl Hướng dẫn: NH3 + O2 → N2 + H2O x3 O2 + 4e x2 → 2O-2 2N-3 → N20 (quá trình khử) + 6e ( q trình oxi hóa) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O o t → S + H2O H2S + O2  x1 O2 + 4e x2 → O-2 S-2 → S0 ( trình khử) + 2e ( q trình oxi hóa) o t → 2S + 2H2O 2H2S + O2  3.Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2 x2 Ag+1 + 1e x1 → Ag0 ( trình khử) Cu0 → Cu+2 + 2e ( q trình oxi hóa) Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 4.Cl2 + NaBr → Br2 + NaCl x1 Cl20 + 2e x1 → 2Cl-1 ( trình khử) 2Br-1 → Br20 + 2e ( trình oxi hóa) Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl Hoạt động 2: Cân phản ứng oxi hóa- khử có mơi trường Mục tiêu: + Tiếp tục củng cố kiến thức cũ: xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, viết q trình oxi hóa- khử + Cân phản ứng oxi hóa - khử mà chất khử chất oxi hóa cịn mơi trường phương pháp thăng electron GV giao tập yêu cầu HS thực cá nhân Bài 2: Cân phản ứng oxi hóa khử 42 sau trao đổi nhóm HS thực nhiệm vụ Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày làm Các học sinh cịn lại theo dõi nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá phương pháp thăng electron o t → MnCl2 + Cl2 + H2O 1.MnO2 + HCl  2.KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O o t → MgSO4 + SO2 + H2O 3.Mg + H2SO4 đặc  o t → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 4.Fe + H2SO4 đặc  o t → Al2(SO4)3 + H2S + H2O 5.Al + H2SO4 đặc  Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Hướng dẫn o t → MnCl2 + Cl2 + H2O 1.MnO2 + HCl  x1 Mn+4 + 2e → Mn+2 ( trình khử) x1 2Cl-1 → Cl20 + 2e ( trình oxi hóa) o t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 4HCl  2.KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O x2 Mn+7 + 5e → Mn+2 ( trình khử) x5 2Cl-1 → Cl20 + 2e ( q trình oxi hóa) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O o t → MgSO4 + SO2 + H2O Mg + H2SO4 đặc  x1 S+6 + 2e → S+4 ( trình khử) x1 Mg0 → Mg+2 + 2e ( trình oxi hóa) o t → MgSO4 + SO2 + 2H2O Mg + 2H2SO4 đặc  o t → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Fe + H2SO4 đặc  x3 S+6 + 2e → S+4 ( trình khử) x2 Fe0 → Fe+3 + 3e ( trình oxi hóa) o t → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc  o t → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Al + H2SO4 đặc  x3 S+6 + 8e → S-2 ( trình khử) x8 Al0 → Al+3 + 3e ( q trình oxi hóa) o t → 4Al2(SO4)3 +3H2S+12H2O 8Al+ 15H2SO4 đặc  Cu+ HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O x2 N+5 + 1e→ N+4 ( trình khử) x1 Cu0 → Cu+2 + 2e ( q trình oxi hóa) 43 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O x1 N+5 + 8e→ N-3 ( trình khử) x4 Mg0 → Mg+2 + 2e ( q trình oxi hóa) 4Mg+ 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O x3 2N+5 + 8e→ 2N+1 ( trình khử) x8 Al0 → Al+3 + 3e ( q trình oxi hóa) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + N2O + 9H2O Hoạt động 3: Cân phản ứng oxi hóa- khử dạng phức tạp Mục tiêu: + Tiếp tục củng cố kiến thức cũ: xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, viết trình oxi hóa- khử + Cân phản ứng oxi hóa - khử dạng phức tạp phương pháp thăng electron GV giao tập yêu cầu HS thực cá nhân Bài 3: Cân phản ứng oxi hóa khử phương sau trao đổi nhóm pháp thăng electron HS thực nhiệm vụ 1.Phản ứng oxi hóa – khử có nhiều nguyên tố tăng số Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày làm oxi hóa Các học sinh cịn lại theo dõi nhận xét FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 Giáo viên nhận xét, đánh giá Phản ứng oxi hóa – khử có điều kiện Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = : 1) Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng tự oxi hóa – khử Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 5.Phản ứng oxi hóa – khử tổng quát (có hệ số chữ) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O Hướng dẫn 1.FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 x11 O20 + 4e→ 2O-2 ( trình khử) x4 FeS20 → Fe+3 + 2S+4 + 11e ( q trình oxi hóa) 4FeS2 + 11O2 →2 Fe2O3 + 8SO2 2.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = : 1) x3 5N+5 + 17e→ 3N+2 + 2N+1 ( trình khử) x17 Al0 → Al+3 + 3e ( q trình oxi hóa) 17Al + 66HNO3 →17 Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O+33H2O 3.KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 x1 2Mn+7 + 4e→ Mn+6 + Mn+4 ( trình khử) x1 2O-2 → O20 + 4e ( q trình oxi hóa) 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 4.Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 44 x1 Cl0 + 1e→ Cl-1 ( trình khử) x1 Cl0 → Cl+1 + 1e ( q trình oxi hóa) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 5.FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O x(3x-2y) S+6 + 2e→ S+4 ( trình khử) x2 xFe+2y/x→ xFe+3 + (3x-2y)e (qt oxi hóa) 2FexOy +(6x-2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2↑ + (3x-y)H2O C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học - Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm Nội dung: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau trao đổi cặp đôi nhận xét làm GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Tổ chức thực hiện: GV giao phiếu tập, HS làm việc cặp đôi, đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét Phiếu tập: Câu 1: Cho phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O (c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Trong phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu 2: Cho phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa A B C D Câu 3: Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu Lưu huỳnh chất sau vừa có tính oxi hố vừa có tính khử? A Na2SO4 B SO2 C H2S D H2SO4 Câu Nhóm sau gồm chất vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? A Cl2, Fe B Na, FeO C H2SO4, HNO3 D SO2, FeO 45 Câu Chất ion sau có tính khử tính oxi hố? A SO2 B F2 C Al3+ D Na Câu 7: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử A B C D 2+ 2+ Câu 8: Cho dãy gồm phân tử ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe , Cu , HCl Tổng số phân tử ion dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A B C D Câu 9: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a: b A 1: B 1: C 2: D 2: Câu 10: Cho phản ứng: FeO + HNO → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B C D 10 Câu 11: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d hệ số): aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a: c A 4: B 3: C 2: D 3: Câu 12: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7 Câu 13 Tổng hệ số cân (nguyên, tối giản) chất phản ứng là: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A 55 B 20 C 25 D 50 Câu 14 Tổng hệ số cân (nguyên, tối giản) chất phản ứng là: Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A 21 B 26 C 19 D 28 Câu 15: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 23 B 27 C 47 D 31 Câu 16: Cho phương trình hố học: Fe 3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn - Rèn khả tự học, tự tìm hiểu vấn đề học sinh Nội dung: GV tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nhà, báo cáo vào tiết học sau Phương thức: HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm học tập (nếu cần) Bài tập:Tìm phản ứng oxi hóa- khử xảy thực tế đời sống sản xuất, rõ chất chất khử, chất chất oxi hóa phản ứng 46 Ngày soạn Lớp Tiết Ngày 10C 10C 10C 10C CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ Tiết 14: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON I Mục tiêu Kiến thức -Học sinh biết nguyên tắc phương pháp bảo toàn electron -Học sinh giải số tốn phương pháp bảo tồn electron Năng lực : + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) -Hệ thống câu hỏi tập Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: kết nối phương pháp cân phương trình phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng electron với phương pháp giải tốn phương pháp bảo tồn electron 47 b) Nội dung: cân phương trình phản ứng oxi hóa- khử tính tốn theoo phương trình phản ứng c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: -GV yêu cầu HS thực tâp sau: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu muối magiesunfat, nước V lít khí SO2 (đktc) a Viết cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron b Tính giá trị V? -HS hoạt động cặp đôi Một HS lên bảng trả lời Các HS khác quan sát, bổ sung nhận xét - Gv đánh giá, nhận xét đặt vấn đề vào Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp bảo toàn electron phạm vi áp dụng Mục tiêu: + Làm quen với phương pháp giải toán phương pháp bảo toàn electron: HS biết phạm vi áp dụng phương pháp nguyên tắc phương pháp bảo toàn electron GV giao phiếu học tập số yêu cầu HS thực cá nhân sau trao đổi nhóm HS thực nhiệm vụ Đại diện nhóm học sinh trình bày Các học sinh cịn lại theo dõi nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Phiếu số 1: -Nguyên tắc phương pháp cân phương trình phương pháp thăng electron: Tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxi hóa nhận -Số mol electron Mg cho : Mg0 → Mg+2 + 2e 0,1 mol 0,2 mol → - Số mol electron S+6 nhận : 0,2 mol -Số mol S+4 SO2 là: S+6 + 2e → 0,2 mol → S+4 0,1 mol -Số mol SO2 tạo thành 0,1 mol -Nguyên tắc phương pháp bảo toàn electron là: tổng số mol electron chất khử cho tổng só mol electron chất oxi hóa nhận -Phạm vi áp dụng: phản ứng oxi hóa- khử Hoạt động 2: Giải tốn phương pháp bảo tồn electron -Mục tiêu: Học sinh áp dụng phương pháp bảo toàn electron để giải số tốn xi hóa- khử dạng đơn giản GV giao phiếu học tập số yêu cầu HS thực Bài 1:Zn0 → Cu+2 + 2e 48 cá nhân sau trao đổi nhóm HS thực nhiệm vụ Đại diện nhóm học sinhtrình bày Các học sinh lại theo dõi nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá x mol S+6 2x mol → + 2e → S+4 0,4 mol 0,2 mol Theo ngun tắc phương pháp bảo tồn electron ta có phưương trình: 2x=0,4 → x=0,2 → mZn = 0,2.65= 13g Bài 2: Gọi số mol Cu Al x y Theo ta có phương trình: 64x+27y=11,8 (1) Xét trình cho nhận electron: Cu0 x mol Al0 2e 2x mol → Al+3 + → y mol S+6 Cu+2 + → 3e 3y mol → + 2e → 0,8 mol S+4 0,4 mol Theo nguyên tắc phương pháp bảo toàn electron ta có phưương trình: 2x + 3y=0,8 (2) Từ (1) (2) ta có: → x=0,1 , y= 0,2 → mCu = 0,1.64= 6,4g mAl = 0,2.27= 5,4g Bài Gọi số mol N2 N2O x y Vì tỉ khối hỗn hợp hai khí só với H2 18 nên ta có phương trình: 28x + 44y = 18.2.( x+y) → x-y =0 (1) Mà tổng thể tích hai khí 0,896 lít nên ta có phương trình: x + y = 8,96:22,4 → x +y =0,04 (2) Từ (1) (2) ta được: x= 0,2 mol y=0,2 mol 49 Quá trình cho, nhận electron: Al0 → Al+3 + 3e x mol 3x mol → 2N+5 + 10e → mol 2N+4 + 8e → N20 0,2 mol N2+1 1,8 mol 0,2 mol Theo nguyên tắc phương pháp bảo toàn electron ta có phương trình: 3x=2+1,6 → x=1,2 →mAl = 1,2.27 =32,4 g Bài 4: Gọi số mol NO NO2 x y Vì tỉ khối hỗn hợp hai khí só với H2 19 nên ta có phương trình: 30x + 46y = 19.2.( x+y) → x-y =0 (1) Gọi số mol Cu Fe a mol Vì tổng khối lượng Cu Fe 12 gam nên ta có phương trình: 64a +56 a=12 → a= 0,1 mol Quá trình cho, nhận electron: Cu0 → Cu+2 + 2e 0,1 mol → Fe0 Fe+3 + → 0,1 mol N+5 + → 3e → 3x mol N+5 + 1e → y mol 0,2 mol 3e 0,3 mol N+2 x mol N+4 y mol Theo nguyên tắc phương pháp bảo toàn electron ta có phương trình: 3x +y=0,2+0,3 (2) Từ (1) (2) → x= y = 0,125 mol → V= ( 0,125+0,125).22,4=5,6 lít C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học - Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm 50 Nội dung: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành, sau trao đổi cặp đôi nhận xét làm GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Tổ chức thực hiện: GV giao phiếu tập số 3, HS làm việc cặp đôi, đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét D.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải tập phức tạp - Rèn khả tự học, tự tìm hiểu vấn đề học sinh Nội dung: GV phiếu tập số 4, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nhà, báo cáo vào tiết học sau Phương thức: HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm học tập (nếu cần) IV Phụ lục Phiếu số 1: -Nêu nguyên tắc phương pháp cân phương trình phương pháp thăng electron? -Số mol electron Mg cho bao nhiêu? -Dựa vào nguyên tắc phương pháp cân phương trình phương pháp thăng electron số mol electron nhận S +6 bao nhiêu? -Số mol S+4 SO2 bao nhiêu? -Số mol SO2 tạo thành bao nhiêu? -Từ rút nguyên tắc phương pháp bảo toàn elctron cho biết phương pháp áp dụng phạm vi nào? Phiếu số 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải tập sau: Bài 1:Cho m gam kẽm tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu muối đồng sunfat, nước 4,48 lít khí SO2 (đktc) Tính giá trị m Bài 2:Cho 11,8 gam Cu Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu muối sunfat kim loại, nước 8,98 lít khí SO2 (đktc) Tính phần trăm khối lưượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 3:Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng thu dung dịch X gồm muối nitrat kim loại 0,896 lít hỗn hợp khí N N2O có tỉ khối so với hiđro 18 Tính m? Bài 4:Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X 51 H2 19 Xác định V? Phiếu số : Câu Đốt cháy 5,6g Fe oxi khơng khí, sau phản ứng thu 6,8g hỗn hợp chất rắn Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chất rắn dung dịch HNO dư Sản phẩm Fe(NO3)3 , V lít khí NO đktc nước Tính V? A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 5,6 lít Câu Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO loãng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M là: A NO Mg B N2O Al C N2O Fe D NO2 Al Câu Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O sản phẩm khử X X A SO2 B S C H2S D SO2, H2S Câu 4.Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO dư thu 0,224 lít khí N2 (sản phẩm khử nhất) (đktc) Kim loại M là: A Mg B Fe C Al D Cu Phiếu số 4: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4 FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO loãng dư thu dung dịch X chứa m gam muối Fe(NO 3)3, nước 2,24 lít khí NO (đktc) Tính giá trị m 52 ... dụng: Hs làm tập trắc nghiệm Câu 1: Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau, dãy nguyên tố hóa học: A 6A 14 ; 7B 15 B 8C16; 8D 17 ; 8E 18 C 26G56; 27F56 D 10 H20 ; 11 I 22 16 17 18 Câu 2: Oxi có đồng vị O, O,... Nguyên tử khối trung bình nitơ A 14 ,7B 14 ,0C 14 ,4D 13 ,7 Câu 5: Nguyên tố Bo có đồng vị 11 B (x1%) 10 B (x2%), ngtử khối trung bình Bo 10 , 8 Giá trị x1% là: A 80% B 20% C 10 , 8% D 89,2% E Hoạt động tìm... kiềm tan hoàn toàn vào 10 ml dung dịch A 0,224 lít khí (đktc) Khối lượng dung dịch A là: A 1, 17 gam B 10 , 98 gam Ngày soạn D Rb ( H O D H 2O = 1g / ml C 0,98 gam Lớp 10 C 10 C 10 C Tiết Ngày CHỦ ĐỀ

Ngày đăng: 06/01/2022, 21:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. Hoạt động hình thành kiến thức - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
o ạt động hình thành kiến thức (Trang 1)
Tiết 3: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊNTỬ I.MỤC TIÊU: - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i ết 3: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊNTỬ I.MỤC TIÊU: (Trang 7)
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố: - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
u tạo bảng tuần hoàn: 1. Ô nguyên tố: (Trang 11)
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
2 BẢNG TUẦN HOÀN (Trang 14)
Học sinh nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
c sinh nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (Trang 14)
Bàì 1:Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron nguyên tử X. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
1 Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron nguyên tử X (Trang 26)
Bài 2: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i 2: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (Trang 26)
Liên kết ion được hình thành giữa hai nguyêntử thuộc loại nguyên tố hóa học nào? 2.Kể tên các nguyên tố thuộc 3 chu kì đầu, nhóm IA, IIA và nhóm VIIA. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i ên kết ion được hình thành giữa hai nguyêntử thuộc loại nguyên tố hóa học nào? 2.Kể tên các nguyên tố thuộc 3 chu kì đầu, nhóm IA, IIA và nhóm VIIA (Trang 27)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 28)
Hoạt động 2: Mô tả sự hình thành liên kết ion - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
o ạt động 2: Mô tả sự hình thành liên kết ion (Trang 28)
Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm (Trang 29)
Câu 4. Phân tử KCl được hình thành do - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
u 4. Phân tử KCl được hình thành do (Trang 30)
Liên kết ion được hình thành giữa hai nguyêntử thuộc loại nguyên tố hóa học nào? 3.Kể tên các nguyên tố thuộc  nhóm VA, VIA và nhóm VIIA. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i ên kết ion được hình thành giữa hai nguyêntử thuộc loại nguyên tố hóa học nào? 3.Kể tên các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA và nhóm VIIA (Trang 32)
Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm (Trang 33)
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
p lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm (Trang 35)
Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại  theo dõi nhận xét. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét (Trang 37)
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
p lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm (Trang 41)
Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại  theo dõi nhận xét. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét (Trang 42)
Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại  theo dõi nhận xét. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét (Trang 43)
Đại diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại  theo dõi nhận xét. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
i diện nhóm treo bảng phụ trình bày bài làm. Các học sinh còn lại theo dõi nhận xét (Trang 44)
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Giáo án dạy thêm hóa 10 học kì 1 mới
p lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w