1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22

70 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21-22.rar (154 KB)

Nội dung

Giáo án dạy tự chọn môn hóa học lớp 10 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Lớp Ngày soạn Dạy Tiết Ngày Tiết 01 BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập tiết trước, vận dụng làm tập 2,Kĩ Giúp HS rèn luyện kỹ giải các tập về tỉ khối chất khí, mol nồng độ dung dịch Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất -Yêu quý môn học b Các lực chung - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học c Các lực chuyên biệt - Năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ 1,Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi tập về tỉ khối chất khí, mol nờng độ dung dịch 2,Học sinh Ơn tập lại kiến thức, công thức các phương pháp giải các tập về tỉ khối chất khí, mol nồng độ dung dịch III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động a Mục đích hoạt động Huy động các kiến thức học, kiến thức thực tế HS về cấu tạo nguyên tử b.Nội dung HĐ - Nguyên tử cấu tạo từ mấy loại hạt bản? - Hạt nhân có mấy loại hạt? Điện tích loại hạt? -Xác định công thức tính số mol chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích đktc - Công thức tính tỉ khối chất khí A đối với khí B? Của khí A đối với không khí? - Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l? c.Phương thức tổ chức hoạt động HS hoạt động nhóm tái hiện kiến thức cũ thảo luận lập sơ đồ d.Dự kiến sản phẩm HS HS trả lời : 1.Nguyên tử Nguyên tử electron (e: -) proton (p: +) Nơtron (n: 0) hạt nhân  Số p = Số e -1- Sự chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất: Klượng chất(m) n=m/M m=n.M V=22,4.n n=V/22,4 lượng chất(m) A = n.N V khí (đktc) n = A/N số ptử chất(A) NA = 6.1023 (ngtử hay phtử) , Số Avogdro Tỉ khối chất khí: Công thức: dA/B = MA MB dA/kk = MA 29 Nồng độ dung dịch: C% = mct 100 mdd CM = n V e.Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động + Thông qua quan sát, GV biết mức độ HĐ tích cực các HS Từ GV nhận xét, đánh giá sơ đới tượng HS B.Hoạt động luyện tập -Hình thức: Nhóm -Phương tiện: Phiếu học tập -Phương pháp: Vận dụng dạy học giải vấn đề -Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo sơ đồ lớp -Tài liệu học tập: sách giáo khoa , BTH -Tiến trình tổ chức: -2- Tiến trình Bước chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hoạt động học học sinh hướng dẫn Giáo viên Hoạt động II Một số tập: BT1: Phát phiếu học tập cho học sinh BT2: Hãy tính thể tích đktc của: a) Hỗn hợp khí gờm có 6,4g khí O2 22,4 gam khí N2 b) Hỗn hợp khí gờm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO 0,25 mol N2 BT: 3) Có chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2 Hãy tính tỉ khối khí so với: A Khí N2 b) Không khí BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH A Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH b) Phải thêm ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Chọn đáp án đúng: A (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml -Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhóm thớng nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa chọn kết quả nhóm làm tớt nhất) Bước 3: Báo cáo kết Các nhóm treo bảng phụ trình bày sản quả phẩm nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập Sản phẩm hoạt động BT1: (1): 7; (2): 5; (3):11; (4): 3; (5): 1; (6): 16; (7): 3; (8): 6; (9): 18; (10): 3; (11): 8; BT2: A nO2 = 6,4/32= 0,2 mol nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol  nhh = 0,8 + 0,8 = mol V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b)  nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = Học sinh: Biểu để đưa kết quả 1,5 mol nhất V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít) -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc HS thông qua làm phiếu ( 3) dH / N = 2/28 tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) dH /kk = 2/29 đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm dNH /N = 17/28… 4) A (2) b) (2) -3- Hs giải lại phương pháp tự luận: a) CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol Cm = 0,2/0,8 = 0,25M b) nNaOH 200ml dung dịch có nờng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol CM = n/V  V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít) Cần thêm VH O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml C Hoạt động vận dụng tìm tịi A Mục tiêu hoạt động: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các tập, tất cả HS đều phải làm b) Nội dung HĐ: HS giải các tập sau 1)Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO 5,5 lít N2 (đktc) 2) Tính khối lượng nước cần cho vào 100 gam dung dịch H 2SO4 9,8 % để thu dung dịch có nồng độ 4,9 % 3)Tính khối lượng nước cần cho vào gam SO để thu dung dịch H2SO4 19,6 % 4) Tính khối lượng Na2O cần cho vào 96 gam nước để thu dung dịch NaOH có nồng độ 4% 5).Cần phải lấy ml dung dịch H 2SO4 74 % ,khối lượng riêng 1,664 để pha chế 250 gam dung dịch H2SO4 20 % c) Phương thức tổ chức HĐ GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành các yêu cầu GV đưa d) Sản phẩm hoạt động: HS bổ sung, hoàn thiện nội dung nội dung e) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để kịp thời động viên, khích lệ HS * Nội dung phiếu học tập 1: 1) Hãy điền vào ô trống số liệu thích hợp số electron số lớp Số e lớp Số e lớp Nguyên tử số proton electron Nitơ …(1) 2 …(2) Natri …(3) 11 …(4) …(5) Lưu huỳnh 16 …(6) …(7) …(8) Agon …(9) 18 …(10) …(11) Lớp Ngày soạn Dạy Tiết Ngày -4- Tiết CẤU TẠO NGUN TỬ VÀ KÍ HIỆU HỐ HỌC I.MỤC TIÊU 1, Về kiến thức: HS hiểu : - Ngtử cấu tạo loại hạt : proton, electron, nơtron - Xác định các giá trị kí hiệu hóa học 2, Về kĩ năng: - Hs vận dụng làm tập xác định ngtớ hóa học Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất -Yêu quý môn học b Các lực chung - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học c Các lực chun biệt - Năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ 1,Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi tập 2,Học sinh Ôn tập lại kiến thức về cấu tạo ngtử các ngtớ hoá học kí hiệu hóa học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động – Nêu đặc điểm cấu tạo ngtử các ngtố hoá học? - Khối lượng các loại hạt kích thước các hạt GV cho HS nhận xét sau bổ sung kiến thức Vỏ: gờm các hạt electron mang điện âm me = 9,1095.10-31kg, qe= 1Ngtử Hạt nhân : gồm các hạt mang điện dương ( prôtôn) Hạt không mang điện (nơtron) -27 mp = mn = 1,672.10 kg, qp=1+ ;qn= B Hoạt động hình thành kiến thức -Hình thức: Cá nhân -Phương tiện: Tài liệu học tập: sách giáo khoa -Phương pháp: Vận dụng dạy học giải vấn đề -Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện Hoạt động học học sinh hướng dẫn Giáo viên GV nêu câu hỏi Hãy cho biết : Nguyên tố hoá học ? Số hiệu ngtử ? Kí hiệu hoá học ? Chỉ ý nghĩa kí hiệu? Khi biết sớ hiệu ngtử ta cịn biết thêm giá trị nào? Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ tìm hiểu thơng tin sgk -5- Sản phẩm hoạt động nhiệm vụ Lần lượt các Hs trả lời câu hỏi Ngtố hoá học tập hợp ngtử có ĐTHN Bước 3: Báo cáo kết quả A sốkhối; Z số hiệu ngtử, X kí hiệu hoá học Số hiệu ngtử =số e =số p = số ĐTHN = số thứ tự nguyên tố Bước 4: -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc hs (tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) Đánh đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập C Hoạt động luyện tập -Hình thức: Nhóm -Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập -Phương pháp: Thảo luận -Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm -Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động học học sinh hướng dẫn Giáo viên - GV phát phiếu học tập tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 35 Bài 1: Cho các kí hiệu sau : 17 Cl ; 1123 Na ; 56 26 Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ Fe ; 40 20 Ca ; 27 13 Al Hãy xác định các giá trị A, Z,P,E,N,M các ngtố BT2: Ngun tử X có tổng sớ hạt 60 Trong sớ hạt notron sớ hạt proton X : a b c 40 18 Ar 39 19 K 40 20 Ca 37 d 21 Sc BT3: Một nguyên tớ X có tổng sớ các hạt 115 Sớ hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 Tìm Z, A Bước2: -Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhóm -6- Sản phẩm hoạt động Thực hiện nhiệm vụ thống nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa chọn kết quả nhóm làm tớt nhất) -Học sinh: thảo luận theo nhóm đọc phân tích đề HS các nhóm treo bảng phụ cử đại diện thuyết trình Bước3: Các nhóm phản biện Báo cáo kết quả thảo luận Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc các nhóm(tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm Bài A Z N E P M Cl 35 17 18 17 17 35,5 Na 23 11 12 11 11 23 Bước4: Fe 56 26 30 26 26 56 Đánh F 19 10 9 19 giá kết Ca 40 20 20 20 20 40 quả Al 27 13 14 13 13 27 thực BT2: Đáp số: hiện nhiêm 40 vụ học 20 Ca b tập BT3: Giải: 2P + N = 115 (1) 2P - N = 25 (2) Từ (1) (2) ta : P = 35, N = 45 D Hoạt động vận dụng Hoàn thành các tập Tổng số hạt p, e, n nguyên tử nguyên tố 21 Tìm A, Z Lớp Ngày soạn Dạy Tiết Ngày -7- Tiết NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH VÀ ĐỒNG VỊ I.MỤC TIÊU 1,Về kiến thức HS hiểu: - NT khối TB cách tính khối lượng ngtử cho ngtố có nhiều đờng vị bền tự nhiên - Đờng vị hiện tượng cá ngtử ngtố hoá học có sớ prơton khác về sớ nơtron nên số khối khác 2, Về kĩ năng: HS vận dụng : Xác định NTK TB ngtớ hoá học tóan liên quan đến đồng vị Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất -Yêu quý môn học b Các lực chung - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học c Các lực chuyên biệt - Năng lực tính toán II.CHUẨN BỊ 1,Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi tập 2,Học sinh Ôn tập lại kiến thức, Đồng vị, NT khối TB III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động Nêu khái niệm đồng vị cho ví dụ ? Công thức tính NTK Tb 1ngtố ? GV nhận xét các ý kiến HS bố sung thêm cần thiết B Hoạt động luyện tập -Hình thức: Nhóm -Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập -Phương pháp: Thảo luận -Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm -Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hoàn -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động học học sinh hướng Sản phẩm hoạt động dẫn Giáo viên - GV phát phiếu học tập tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Bài : a, Xác định NTKTB ngtớ Inđi biết tự nhiên thành phần đồng vị Inđi : 115 4,30% 113 49 In 95,70 % 49 In b, Cho biết NTK TB Clo 35,49 Cho 35 biết clo tự nhiện có đồng vị bền: 17 Cl , 37 17 Cl Tính thành phần % đồng vị? Bài 2: NTKTB clo 35,5, 1737 Cl chiếm 24,47% số ngtử Hỏi 1737Cl chiếm % -8- về khối lượng phân tử KClO4? Bài 3: Một nguyễn tử ngtớ có đờng vị A1 chiếm 78,99%; A2 chiếm 10%; A3 chiếm 11,01% Tổng số khối đồng vị = 75 Số nơtron nguyên tử A2 nhiều ngtử A1 hạt.NTKTB A Ax = 24,31 Hãy xác định số khối viết kí hiệu đồng vị -Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các Bước2: nhóm thớng nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa Thực chọn kết quả nhóm làm tớt nhất) hiện -Học sinh: thảo luận theo nhóm nhiệm đọc phân tích đề vụ HS các nhóm treo bảng phụ cử đại diện thuyết trình Các nhóm phản biện Bài1: Giải áp dụng CT ta có A= Bài Theo ra: A1+A2+A3= 75  3Z + N1 + N2+N3 = 75  3Z + 2N1+ N3 = 74 (1) Bước3: Mặt khác A = 24,31 = Báo ( Z  N ).78,99  ( Z  N  1).10  ( Z  N ).11,01 cáo kết 100 quả  Z + 0,8899N1 + 0,1101N3 = 24,21(2) thảo Từ ta có hệ phương trình luận 3Z + 2N + N = 74 Z + 0,8899N1 + 0,1101N3 = 24,21  M1= 24, M2 = 25 , M3 = 26 Như A có đờng vị :, 26 12 24 12 Mg , 25 12 Mg , Mg 113 x 4,30  95,70 x115 = 100 114,914 B, Cho biết A=35,49, M1 = 35 M2 = 37 Cần tìm x1, x2? Gọi x1 % đồng vị 1735 Cl 100- x1 % đồng vị 1737 Cl Ta có A = 35,49 X1 = 75,5% 100 – x1 =24,5% Bài 2: M KClO4 =138,5 1mol KClO4 có 0,2447 mol Vậy KClO4 % 1737 Cl = =6,54% Bước4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc các nhóm(tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm A Hoạt động luyện tập -9- 35, x1  37.(100  x1 ) = 100 0, 2447.37 100 138,5 - Mục tiêu: Rèn kĩ giải nhanh tập cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập: 16 17 18 Câu 1: Oxi có đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 tạo thành là: A B C D 16 17 18 Câu 2: Trong tự nhiên H có đờng vị: H, H, H Oxi có đờng vị O, O, O Hỏi có loại phân tử H2O tạo thành từ các loại đồng vị trên: A B 16 C 18 D 14 15 Câu 3: Nitơ thiên nhiên hỗn hợp gồm hai đồng vị N (99,63%) N (0,37%) Ngun tử khới trung bình nitơ là: A 14,7 B 14,0 C 14,4 D 13,7 Câu 4: Khối lượng ngun tử trung bình Brơm 79,91 Brơm có hai đờng vị, đờng vị 79 35Br chiếm 54,5% Khối lượng nguyên tử đồng vị thứ hai là: A 77 B 78 C 80 D 81 D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng - GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu HS nộp vào tiết sau: Bài 1: Một ngun tớ R có đờng vị có tỉ lệ sớ ngun tử 27/23.Hạt nhân R có 35 hạt proton.Đờng vị có 44 nơtron ,đờng vị có sớ khới nhiều đờng vị NTKTB cuả R bao nhiêu? A,79,2 B,79,8 C, 79,92 D, 80,5 Bài 2: Ngun tớ Mg có loại đờng vị có sớ khới : 24,25 ,26 Trong sớ 5000 ngun tử Mg có 3930 nguyên tử đồng vị 24 505 nguyên tử đờng vị 25, cịn lại đờng vị 26 Khới lượng nguyên tử TB Mg là: A, 24 B, 24,32 C, 24,22 D, 23,9 Hoàn thành các tập Cho dd chứa 8,19 g muối NaX t/d với lượng dư dd AgNO3 thu 20,09g kết tủa A, Tìm khới lượng ngtử gọi tên X B, X tự nhiên có đờng vị, đvị thứ nhất có sớ ngtử nhiều gấp lần so với đvị thứ Hạt nhân đvị thứ nhất có ít hạt nhân đvị thứ hai nơtron Tìm sớ khới đvị? Lớp Ngày soạn Dạy Tiết Ngày - 10 - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc các nhóm thơng qua làm bảng phụ( tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm C.Hoạt động luyên tập a.Mục đích hoạt động HS vận dụng: Xác định điện hoá trị, cộng hoá trị số oxi hoá b.Phương thức tổ chức hoạt động -Hình thức: Cá nhân -Phương tiện: Phiếu học tập -Phương pháp: Vận dụng dạy học giải vấn đề -Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo sơ đồ lớp -Tài liệu học tập: sách giáo khoa -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động học học sinh hướng dẫn Giáo viên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv u cầu HS hồn thành Phiếu sớ Câu 1: Sớ oxi hóa nitơ NH4+, NO2- HNO3 A +5, -3, +3 B -3, +3, C +3, -3, +5 D +3, +5, -3 Câu 2: Sớ oxi hóa Mn, Fe Fe3+, S SO3, P PO43lần lượt là: A 0, +3, +6, +5 B 0, +3,+5 ,+6 C +3, +5, 0, +6 D +5, +6, +3, Câu 3: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất có liên kết cộng hóa trị? A LiCl B NaF C KBr D CaF2 E CCl4 Câu 4: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất có liên kết ion? A HCl B H2O C NH3 D CCl4 E CsCl Câu 5: Công thức electron hợp chất PH3 là: B H:P:H C H:P:H A H:P:H Câu 6: Sớ oxi hóa Mn hợp chất KMnO4 là: A +1 B -1 C -5 D +5 E +7 Câu 7: Sớ oxi hóa nitơ NO2 , NO3 NH3 A -3, +3, +5 B +3, -3, -5 C +3, +5, -3 D +4, +6, +3 Câu 8: Sớ oxi hóa lưu huỳnh H 2S, SO2, SO32-, SO42- A 0, +4, +3, +8 B -2, +4, +6, +8 C -2, +4, +4, +6 D +2, +4, +8, +10 Câu 9: Sớ oxi hóa mangan Mn, MnO, MnCl 4, MnO4- A +2, -2, -4, +8 B 0, +2, +4, +7 - 56 - Dự kiến sản phẩm hoạt động C 0, -2, -4, -7 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ D 0, +2, -4, -7 Hs hoạt động cá nhân tái hiện kiến thức học hoàn thành phiếu học tập Đại diện HS phát biểu HS khác phản biện Câu 1:B Câu 2:A Câu 3:E Câu 4:E Câu 5:D Câu 6:E Câu 7:C Câu 8:C Câu 9:B Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc HS thông qua câu trả lời( số điểm, tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng A Mục tiêu hoạt động: Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh về nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất cả học sinh đều phải làm nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia nhất các học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá giỏi chia sẻ kết quả B Nội dung hoạt động: Học sinh giải tập sau Viết công thức electron công thức cấu tạo các phân tử sau xác định hóa trị các ngun tớ các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4 C Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm tìm ng̀n tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… D Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ học sinh - 57 - Lớp Ngày soạn Dạy Tiết Ngày Tiết 14, 15 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I MỤC TIÊU 1, Kiến thức: Hs biết: - Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hoá học có thay đổi sớ oxi hoá nguyên tố Hs hiểu - Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron - 58 - Hs vận dụng các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử Kĩ - Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron) - Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá các nguyên tố Thái độ, phẩm chất - Nghiêm túc, tích cực, say mê học tập, yêu thích mơn hóa học Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, tự sáng tạo, lực tính toán, lực giải vấn đề, lực thể chất, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính toán, lực sáng tạo, lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức mơn hóa học vào thực tế sớng II.CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi tập luyện tập HS ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hoá khử III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động a.Mục đích hoạt động Huy động các kiến thức học, kiến thức thực tế HS về pư oxi hóa- khử, chất oxi hóa, chất khử b.Phương thức tổ chức hoạt động -Hình thức: Cá nhân -Phương tiện: -Phương pháp: Vận dụng dạy học giải vấn đề -Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo sơ đồ lớp -Tài liệu học tập: sách giáo khoa -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động học học sinh hướng dẫn Giáo viên Gv yêu cầu HS hồn thành Phiếu sớ Câu 1) Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các bước cân phản ứng oxi hoá khử? Câu 2) Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử - 59 - Dự kiến sản phẩm hoạt động Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Hs hoạt động cá nhân tái hiện kiến thức học để trả lời câu hỏi chính xác nhất Gv quan sát hs làm việc Đại diện HS lên bảng trả lời HS khác phản biện GV phân tích kết luật chung cho HS nêu quy tắc Bước 4: Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất Đánh -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần giá kết quả thực làm việc HS thông qua câu trả lời( số điểm, tinh thần, cách thức, hiệu hiện quả làm việc ) đưa thông tin phản nhiêm hồi.HS lưu sản phẩm vụ học tập Nêu qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk Nêu các bước cân phản ứng oxi hoá khử.Trang 80/ sgk Khử: cho  số oxi hoá tăng Oxi hoá: nhận  sớ oxi hoá giảm B.Hoạt động hình thành kiến thức a.Mục đích hoạt động - Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sớ oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron) - Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá các nguyên tố b.Phương thức tổ chức hoạt động -Hình thức: Hoạt động nhóm -Phương tiện: Phiếu học tập -Phương pháp: Vận dụng dạy học giải vấn đề -Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm (4 nhóm) -Tài liệu học tập: sách giáo khoa -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động học học sinh Dự kiến sản phẩm hoạt động hướng dẫn Giáo viên Gv u cầu Hs hoạt động nhóm hịan thành phiếu học tập sớ 1) Hồn thành các bán phản ứng: K+  K Fe  Fe2+ Fe2+  Fe3+ Cl-  Cl+ S+6  S-2 N-3  N+2 2) Cân các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng electron, nói rõ vai trò các chất tham gia phản ứng: A H2S + O2  SO2 + H2O - 60 - B KClO3  KCl + O2 C MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O D FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Giáo viên: định hướng cho HS ( quan tâm nhiều đến các nhóm yếu) -Học sinh: Nghiên cứu tài liệu , thảo luận nhóm thớng nhất phương án giải vào bảng phụ Câu1 K+ + 1e  K Fe  Fe2++ 2e Fe2+  Fe3++ 1e Cl-  Cl++ 2e +6 -2 S + 8e  S N -3  N+2 + 5e Câu A.2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O khử oxi hoá B 2KClO3  2KCl + O2 vừa oxh, vừa khử C MnO2 +4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O oxh 2:khử, 2: mt D 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 khử oxi hoá Các nhóm treo bảng phụ Các nhóm nhận xét phản biện Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc các nhóm thông qua làm bảng phụ( tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm C.Hoạt động luyên tập a.Mục đích hoạt động HS vận dụng: Xác định sớ oxi hoá, chất oxi hóa, chất khử b.Phương thức tổ chức hoạt động -Hình thức: Cá nhân -Phương tiện: Phiếu học tập -Phương pháp: Vận dụng dạy học giải vấn đề -Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo sơ đồ lớp -Tài liệu học tập: sách giáo khoa - 61 - -Tiến trình tổ chức: Tiến trình Hoạt động học học sinh hướng dẫn Giáo viên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv u cầu HS hồn thành Phiếu sớ Câu 1/ Có các phản ứng hoá học sau CaCO3  CaO + CO2 2KClO3  2KCl + 3O2 2NaNO3  2NaNO2 + O2 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 Phản ứng oxi hoá - khử A (1), (4) B (2), (3) C (3), (4) D (4), (5) Câu 2/ Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trị A chất oxi hoá B chất khử C chất oxi hoá, đồng thời chất khử D không chất oxi hoá, không chất khử Câu 3/ Cho phương trình phản ứng hoá học sau: 4HClO3 + 3H2S  4HCl + 3H2SO4 8Fe + 30 HNO3  8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2 Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Dãy các chất khử A H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3 B H2S, Fe, HCl, Mg, NH3 C HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2 D H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2 Câu 4/ Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hoá - khử A 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O B 2KNO3  2KNO2 + O2 C Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu T0 D 2Na + Cl2   2NaCl Câu5/ Trong các phản ứng sau, phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hoá? A 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O B Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 C HCl + NaOH  NaCl + H2O D 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O Câu 6/ Hãy xếp các phân tử, ion cho theo thứ tự tăng dần số oxi hoá nitơ: NO2, NH3, NO-2, NO-3, N2, NO2 A NO2 < NO < NH3 < NO-2 < NO-3 < N2 < N2O B NH3 < N2 < N2O < NO < NO-2 < NO2 < NO-3 C NH3 < N2 < NO < NO-2 < N2O < NO2 < NO-3 D NH3 < N2 < N2O < NO-2 < NH < N2 < NO-3 Câu 7/ Cho phương trình phản ứng: 4Zn + 5H2SO4 đặc/nóng   4ZnSO4 + X + 4H2O X A SO2 B H2S C S D H2 - 62 - Dự kiến sản phẩm hoạt động Câu 8/ Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: HNO3 + H2S  S0 + NO + H2O (1) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO (2) Tổng hệ số (nguyên, tối giản) các chất tham gia tạo thành các phản ứng (1) (2) A 12 18 B 14 20 C 14 16 D 12 20 Câu 9/ Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phương trình sau 3S + 6KOH  2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng có tỉ lệ sớ ngun tử lưu huỳnh bị oxi hóa sớ ngun tử lưu huỳnh bị khử A 2:1 B 1:2 C 1:3 D 2:3 Câu 10/ Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo phương trình sau S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O Trong phản ứng có tỉ lệ sớ ngun tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A 1: B 1: C :1 D 2:1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập Hs hoạt động cá nhân tái hiện kiến thức học hoàn thành phiếu học tập Đại diện HS phát biểu HS khác phản biện Câu 1:B Câu 2:C Câu 3:B Câu 4:A Câu 5:B Câu 6:B Câu 7:B Câu 8:B Câu 9:B Câu10:D Học sinh: Biểu để đưa kết quả nhất Hs đổi chấm chéo -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc HS thông qua câu trả lời( số điểm, tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc ) đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh về nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để giải các câu hỏi để mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất cả học sinh đều phải làm nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia nhất các học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá giỏi chia sẻ kết quả - 63 - b Nội dung hoạt động: Học sinh giải tập sau Câu Cho các phản ứng sau: A FeO + HNO3 (đặc, nóng) → B FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → C Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → D Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 dung dịch NH3 g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A a, b, d, e, f, h B a, b, c, d, e, h C a, b, c, d, e, g D a, b, d, e, f, g Câu Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Sớ phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B.7 C D Câu Cho các phản ứng: � CaOCl2 � 3S + 2H2O Ca(OH)2 + Cl2 �� 2H2S + SO2 �� � NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 + SO2 �� � 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH �� O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất cả các chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 11 B 10 C D � Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Câu Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 �� Sau cân phương trình hoá học với hệ sớ các chất sớ ngun, tới giản hệ sớ HNO3 A 45x - 18y B 46x – 18y C 13x - 9y D 23x - 9y Câu Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13 electron B Nhường 13 electron C nhường 12 electron D nhận 12 electron c Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm tìm ng̀n tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… d Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ học sinh Lớp Ngày soạn Dạy Tiết Ngày Tiết 16, 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức về: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng oxi hoá khử - 64 - 2,Kĩ - Hệ thống kĩ làm tập viết cấu hình electron, xác định vị trí ngun tớ bảng tuần hồn Dự doán tính chất các nguyên tố - So sánh tính kim loại, phi kim tính axit, bazơ, bán kính độ âm điện - Biểu diễn tạo thành liên kết công hoá trị liên kết ion - Cân phản ứng oxi hoá- khử - Tính toán trường hợp toán đơn giản Thái độ, phẩm chất - Nghiêm túc, tích cực, say mê học tập, u thích mơn hóa học Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, tự sáng tạo, lực tính toán, lực giải vấn đề, lực thể chất, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính toán, lực sáng tạo, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức mơn hóa học vào thực tế sống II.CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi tập HS ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động a.Mục đích hoạt động Huy động các kiến thức học, kiến thức thực tế HS học kì I b.Phương thức tổ chức hoạt động Hs hoạt động nhóm tổng kết kiến thức cần nhớ sơ đồ tư ( chuẩn bị nhà) - Sau GV cho HS HĐ chung cả lớp cách mời nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hồn sơ đờ tư - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua báo cáo các nhóm góp ý, bổ sung các nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ B.Hoạt động luyện tập a.Mục đích hoạt động - Củng cớ, khắc sâu các kiến thức học về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng oxi hoá khử b.Phương thức tổ chức hoạt động - Ở hoạt động giáo viên cho học sinh hoạt động cặp đôi trao đổi để chia sẻ kết quả giải các câu hỏi, tập phiếu học tập - Hoạt động chung cả lớp: Giáo viên mời số học sinh lên trình bày kết quả, các học sinh khác góp ý bổ sung Giáo viên giúp học sinh nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức PHIẾU HỌC TẬP A, Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho số điện tích hạt nhân nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 13); T (Z= 18); Q (Z = 19) Sớ ngun tớ có tính kim loại là: A B C D Câu 2: Cho phương trình phản ứng (A 2Fe + 3Cl2 � 2FeCl3; (B NaOH + HCl � NaCl + H2O; - 65 - (C 2Na + 2H2O � 2NaOH + H2; (D AgNO3 + NaCl � AgCl + NaNO3; Trong các phản ứng trên, sớ phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm clo oxi Cho X phản ứng vừa hết với hỗn hợp Y gồm 4,8 gam Mg 8,1 gam Al, sau phản ứng thu 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua oxit kim loại Phần trăm theo khối lượng Clo hỗn hợp X là: A 62,5% B 73,5% C 37,5% D 26,5% Câu 4: Lớp N có sớ electron tới đa A B 32 C 16 D 50 Câu 5: Nguyên tử ngun tớ X có 13 proton, ngun tớ Y có sớ hiệu Ngun tớ X tạo thành liên kết hóa học với ngun tớ Y sẽ: A nhường electron tạo thành ion có điện tích 3+ B nhận electron tạo thành ion có điện tích 3- C góp chung electron tạo thành cặp electron chung D nhận electron tạo thành ion có điện tích 2- Câu 6: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trị H2S A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Câu 7: Oxit cao nhất nguyên tố có dạng R 2O5 Hợp chất khí với Hiđro nguyên tố chứa 8,82% hiđro về khối lượng Trong bảng tuần hồn các ngun tớ hóa học, R thuộc chu kì: A B C D Câu 8: Cho X, Y, R, T các nguyên tố khác số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca các tính chất ghi bảng sau: Nguyên tố X Y R T Bán kính nguyên tử (nm) 0,174 0,125 0,203 0,136 Nhận xét sau đúng: A X Al B T Mg C R Ca D Y Ca Câu 9: Cho số hiệu nguyên tử các nguyên tố O, K, Ca, Fe 8, 19, 20, 26 Cấu hình electron ion sau khơng giớng cấu hình khí hiếm: A O2B Ca2+ C Fe2+ D K+ Câu 10: Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần phân cực liên kết? A Cl2; HCl; NaCl B Cl2; NaCl; HCl C HCl; N2; NaCl D NaCl; Cl2; HCl Câu 11: Nguyên tử nguyên tớ X có tổng eletron s Đem m gam X tác dụng hoàn toàn với nước 8,96 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) Gía trị m gần với: A 18,0 gam B 20,0 gam C 32,0 gam D 31,0 gam 2+ Câu 12: So với ngun tử Ca cation Ca có: A bán kính ion nhỏ nhiều electron B bán kính ion lớn ít electron C bán kính ion nhỏ ít electron D bán kinh ion lớn nhiều electron 39 Câu 13: Cấu hình electron nguyên tử X 1s 2s22p63s23p64s1 Nguyên tử 39X có đặc điểm : (A Ngun tớ thuộc chu kì 4, nhóm IA; (B Sớ nơtron hạt nhân nguyên tử X 20; (C X ngun tớ kim loại mạnh; (D X tạo thành ion X+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6; Số phát biểu đúng: A B C D 12 14 16 17 18 Câu 14: Ngun tớ cacbon oxi có các đờng vị sau: C, C ; O; O; O Số phân tử CO2 tối đa tạo từ các đồng vị là: A B C 18 D 12 Câu 15: Ngun tử ngun tớ R có hai lớp electron tạo hợp chất khí với hidro có dạng RH Công thức hợp chất oxit cao nhất nguyên tố R là: A R2O7 B R2O5 C RO3 D R2O - 66 - Câu 16: Cho số hiệu nguyên tử các nguyên tố: Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20) Tính bazơ các hiđroxit sau lớn nhất: A KOH B Ca(OH)2 C Mg(OH)2 D Al(OH)3 Câu 17: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2 Bao nhiêu phân tử có liên kết ba phân tử ? A B C D Câu 18: Phát biểu đúng? A Electron phân lớp 4p có mức lượng thấp phân lớp 4s B Những electron gần hạt nhân có mức lượng cao nhất C Các electron lớp có lượng D Những electron lớp K có mức lượng thấp nhất 26 55 26 Câu 19: Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: 13 X, 26 Y, 12 T Nhận định sau nói về nguyên tử trên: A X, Y thuộc nguyên tố hoá học B X, T đồng vị nguyên tố hoá học C X T có sớ khới D X Y có sớ nơtron Câu 20: Cho các chất sau: NH3, HCl, SO3, N2 Chúng có kiểu liên kết hoá học sau đây: A Liên kết cộng hoá trị phân cực B Liên kết cộng hoá trị không phân cực C Liên kết cộng hoá trị D Liên kết ion Câu 21: Trong tự nhiên, nguyên tố đờng có hai đờng vị 63 29 Cu 65 29 Cu Ngun tử khới trung bình 63 đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 29 Cu là: A 54% B 27% C 73% D 50% Câu 22: Số oxi hoá nguyên tố lưu huỳnh các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 : A 0, +2, +6, +4 B 0, -2, +4, -4 C 0, –2, –6, +4 D 0, –2, +6, +4 Câu 23: Nhận xét sau không về các nguyên tớ nhóm VIIIA? A Lớp electron ngồi bão hịa, bền vững B Hầu trơ, khơng tham gia phản ứng hóa học điều kiện thường C Nhóm VIIIA gọi nhóm khí D Nguyên tử chúng ln có electron lớp ngồi Câu 24: Cho các ion sau: Mg2+, SO42-, Al3+, S2-, Na+, Fe3+, NH4+, CO32-, Cl– Số cation đơn nguyên tử là: A B C D -18 Câu 25: Cho ngun tử ngun tớ X có sớ điện tích hạt nhân 2,403.10 C Số proton số electron nguyên tử là: A 19 19 B 15 15 C 16 16 D 14 16 Câu 26: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Trong phương trình hóa học phản ứng trên, hệ sớ KMnO4 hệ sớ SO2 A B C D 3 Câu 27: Số electron ion 56 là: 26 Fe A 23 B 26 C 29 - 67 - D 30 B, Phần tự luận Câu 1- cho biết số p, n, e các nguyên tử sau đây: Com Com b i nCl, b i nO Câu 2-Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau, cho biết các nguyên tố thuộc vị trí bảng tuần hồn? Là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? A(Z=17), B(Z=20), C(Z=18) Câu 3-Có các loại liên kết hóa học nào? So sánh các loại liên kết hóa học đó? Câu 4-Khi cho 0,6 g kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát 0,336 lít khí ( đktc) Xác định tên kim loại đó? Câu 5-Hai ngun tớ thuộc chu kì hai nhóm liên tiếp có tổng sớ proton 25 a Tìm tên hai ngun tớ b So sánh tính chất hóa học chúng với Câu 6- Cân các phương trình phản ứng sau phương pháp thăng electron: a.MnO2+HCl MnCl2 +Cl2+H2O b.Cu +HNO3 Cu(NO3)2 +NO+H2O c Fe +Cl2 FeCl3 d.Cu +HNO3 Cu(NO3)2 +NO2+H2O e.Mg +HNO3 Mg(NO3)2 +NH4NO3+H2O f.FeO +HNO3 Fe(NO3)3 +NO+H2O g.FexOy +HNO3 Fe(NO3)3 +NO+H2O c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung phiếu học tập Câu Com b i nCl : p = 17, n= 18, e=17 Com O e=p=n=8 bin Câu *A(Z=17): 1s22s22p63s23p5 - Vị trí:Ơ: 17 Chu kì: Nhóm: VIIA -Là phi kim có electron lớp ngồi *B(Z=20): 1s22s22p63s23p64s2 - Vị trí:Ơ: 20 Chu kì: Nhóm: IIA -Là kim loại có electron lớp ngồi *C(Z=18): 1s22s22p63s23p6 - Vị trí:Ơ: 18 Chu kì: Nhóm: VIIIA -Là khí có electron lớp ngồi Câu - Có loại liên kết học: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cọng hóa trị khơng cực - So sánh loại liên kết hóa học: Loại liên kết Giớng nhau: LK CỘNG HĨA TRỊ LK ION Khơng cực Có cực Các ngun tử sau tham gia liên kết đều có cấu hình lớp ngồi giớng khí ( có electron) - 68 - Khác Electron chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử Đôi electron chung không lệch về phía nguyên tử Đôi electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn Câu Gọi kim loại cần tìm M M + 2H2O ��� M(OH)2 + H2 nM = nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol M = 0,6/0,015 = 40 => M Ca Câu Gọi hai ngun tớ cần tìm A B (ZA ZA = 12 ZB = 13 Tính kim loại: A> B Câu a.MnO2+4HCl MnCl2 +Cl2+2H2O x1 Mn+4 + 2e -> Mn+2 ( quá trình khử) x1 Cl-> Cl2 + 2e ( quá trình oxi hóa) b.3Cu +8HNO3 3Cu(NO3)2 +2NO+4H2O x3 Cu0 -> Cu+2 + 2e ( quá trình oxi hóa) x2 N+5 + 3e -> N+2 ( quá trình khử) c 2Fe +3Cl2 2FeCl3 x2 x3 Fe0 Cl20 + 2e -> Fe+3 + 3e ( quá trình oxi hóa) -> 2Cl-1 ( quá trình khử) d.Cu +4HNO3 Cu(NO3)2 +2NO2+2H2O x1 Cu0 x2 N+5 + 1e -> Cu+2 + 2e ( quá trình oxi hóa) -> N+4 ( quá trình khử) x4 Mg0 x1 N+5 + 8e -> Mg+2 + 2e ( quá trình oxi hóa) -> N-3 ( quá trình khử) e.4Mg +10HNO3 4Mg(NO3)2 +NH4NO3+3H2O f.3FeO +10HNO3 3Fe(NO3)3 +NO+5H2O x3 x1 Fe+2 -> Fe+3 + 1e ( quá trình oxi hóa) N+5 + 3e -> N+2 ( quá trình khử) g.FexOy +(6x-2y)HNO3 xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO+(3x-y)H2O x1 xFe+2y/x -> xFe+3 + (3x-2y)e ( quá trình oxi hóa) x(3x-2y) N+5 + 3e -> N+2 ( quá trình khử) d Đánh giá giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo các nhóm góp ý, bổ sung các nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ D Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: - 69 - Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh về nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ học để giải các câu hỏi để mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất cả học sinh đều phải làm nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia nhất các học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá giỏi chia sẻ kết quả b Nội dung hoạt động: Học sinh giải tập sau Giải thích HCl tan nhiều nước cịn CO2 tan khơng nhiều nước? c Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm tìm ng̀n tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… d Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ học sinh - 70 - ... (49, 31% ) Bước2: Thực hiện nhiệm vụ BT2: Phân tử CO2 có 1C 2O 12 16 17 C O O ; 12 C 16 O 18 O ; 12 C 17 O18O ; 13 C 16 O 17 O ; 13 16 18 C O O ; 13 C 17 O 18 O ; 12 C 16 O 16 O ; 12 C 17 O17 O ; 12 18 18 ... 24 12 Mg , 25 12 Mg , Mg 11 3 x 4,30  95,70 x 115 = 10 0 11 4, 914 B, Cho biết A=35,49, M1 = 35 M2 = 37 Cần tìm x1, x2? Gọi x1 % đồng vị 17 35 Cl 10 0 - x1 % đờng vị 17 37 Cl Ta có A = 35,49 X1 =... hình ion X+ 1s22s22p63s23p6 D Cả A, B, C đều Bài 5: Biết cấu hình electron các nguyên tố A, B, C, D, E sau: A 1s22s22p63s23p64s1 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p4 E 1s22s22p5 Thứ

Ngày đăng: 04/01/2022, 18:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình thức: Nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Nhĩm (Trang 2)
Bước2: -Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
c2 -Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhĩm (Trang 6)
-Hình thức: Nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Nhĩm (Trang 6)
-Hình thức: Nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Nhĩm (Trang 8)
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhĩm  thớng nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa  chọn  kết quả của nhĩm làm tớt nhất). - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
ia ́o viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhĩm thớng nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa chọn kết quả của nhĩm làm tớt nhất) (Trang 9)
-Hình thức: Nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Nhĩm (Trang 12)
1 2; 1 2C 16O 18 O; 1 2C 17O18 O; 13C 16O 17 O; - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
1 2; 1 2C 16O 18 O; 1 2C 17O18 O; 13C 16O 17 O; (Trang 13)
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhĩm  thớng nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa chọn  kết quả của nhĩm  làm tớt nhất). - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
ia ́o viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhĩm thớng nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa chọn kết quả của nhĩm làm tớt nhất) (Trang 19)
B cĩ cấu hình elà :1s22s22p6 3s23p4. B   đứng ơ thứ 16 - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
c ĩ cấu hình elà :1s22s22p6 3s23p4. B đứng ơ thứ 16 (Trang 21)
-Giáo viên: định hướng hình thức ( Hs làm trong phiếu bài tập, đổi bài chấm chéo) - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
ia ́o viên: định hướng hình thức ( Hs làm trong phiếu bài tập, đổi bài chấm chéo) (Trang 23)
-Hình thức: Nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Nhĩm (Trang 24)
Z= 9 cĩ cấu hình e:1s 22s22p5. Nguyên   tớ   thuộc   nhĩm   VIIA thoả mãn dữ kiện đề bài: 9F7 - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
9 cĩ cấu hình e:1s 22s22p5. Nguyên tớ thuộc nhĩm VIIA thoả mãn dữ kiện đề bài: 9F7 (Trang 25)
Bài 2: Ion R+ cĩ cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
i 2: Ion R+ cĩ cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: (Trang 29)
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion của một sớ phân tử thường gặp -Hình thức:  Nhĩm - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
i ểu diễn sự hình thành liên kết ion của một sớ phân tử thường gặp -Hình thức: Nhĩm (Trang 39)
-Mục tiêu Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion. - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
c tiêu Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion (Trang 39)
A. kimloại điển hình. - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
kimlo ại điển hình (Trang 40)
Câu 11. Phân tử K2O được hình thành do - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
u 11. Phân tử K2O được hình thành do (Trang 41)
(3) Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
3 Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu (Trang 42)
D. Hoạt động vận dụng và tìm tịi - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
o ạt động vận dụng và tìm tịi (Trang 43)
-Hình thức: Cá nhân - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Cá nhân (Trang 47)
B.Hoạt động hình thành kiến thức a.Mục đích hoạt động - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
o ạt động hình thành kiến thức a.Mục đích hoạt động (Trang 48)
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
i ên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim (Trang 49)
-Hình thức: Cá nhân - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Cá nhân (Trang 50)
-Hình thức: Cá nhân - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Cá nhân (Trang 56)
-Hình thức: Cá nhân - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Cá nhân (Trang 59)
-Hình thức: Hoạt động nhĩm -Phương tiện: Phiếu học tập   - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Hoạt động nhĩm -Phương tiện: Phiếu học tập (Trang 60)
B.Hoạt động hình thành kiến thức a.Mục đích hoạt động - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
o ạt động hình thành kiến thức a.Mục đích hoạt động (Trang 60)
-Hình thức: Cá nhân - Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22
Hình th ức: Cá nhân (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w