1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠY THÊM VẬT LÝ 10 CHUYÊN đề BÀI TẬP VẬT LÝ 10 TRỌN BỘ

223 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM VẬT LÝ 10 CHUYÊN đề BÀI TẬP VẬT LÝ 10 TRỌN BỘ Giáo án VẬT LÝ 10 theo công văn 5512 Violet file word soạn chi tiết tải về chỉ cần in ra không cần làm gì nữa Giáo án VẬT LÝ 10 5512 soạn theo hướng phát triển năng lực học sinh được soạn theo đúng phân phối chương trình

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? -  - CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 (Theo định hướng phát triển lực học sinh) E = mc Họ tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ Câu 1: Trường hợp sau vật coi chất điểm? A Ơtơ di chuyển sân trường B Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục C Viên bi rơi từ tầng thứ năm nhà xuống đất D Giọt cà phê nhỏ xuống ly Câu 2: Một người xem chất điểm người A chạy quãng đường dài 100 m B đứng yên C cầu dài m D bước lên xe buýt có độ cao 0,75 m Câu 3: Chuyển động vật A chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian B thay đổi khoảng cách vật so với vật mốc theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật mốc theo thời gian D chuyển động có vận tốc khác khơng Câu 4: Trong trường hợp coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy sân bay B Chiếc máy bay bay từ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay bay thử nghiệm D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 5: Trong trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Viên đạn chuyển động khơng khí B Trái đất chuyển động quanh mặt trời C Viên bi rơi từ tầng thứ năm tòa nhà xuống đất D Trái đất chuyển động tự quay quanh trục Câu 6: Trường hợp sau coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay bay từ Hà Nội đến Huế B Chiếc máy bay bay thử nghiệm quanh sân bay C Chiếc máy bay chạy đường băng D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 7: Điều sau nói chất điểm? A Chất điểm vật có kích thước nhỏ B Chất điểm vật có kích thước nhỏ C Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quĩ đạo vật D Các phát biểu A, B, C Câu 8: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" câu nói vật chọn làm vật mốc: A Cả Mặt Trời Trái Đất B Trái Đất C Mặt Trăng D Mặt Trời Câu 9: Hệ qui chiếu gồm có: A Vật chọn làm mốc B Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc C Một thước đo đồng hồ đo thời gian D Tất yếu tố kể mục A, B, C Câu 10: Vật chuyển động sau xem chất điểm? A Viên đạn súng trường bay đến đích C Ơ tơ vào bãi đỗ B Vận động viên nhảy cao vượt qua xà ngang D Diễn viên xiếc nhào lộn Câu 11: Trong trường hợp sau đây, trường hợp xem vật chất điểm? A Tàu hỏa đứng sân ga B Trái đất chuyển động tự quay quanh C Viên đạn chuyển động nịng súng D Một ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng Câu 12: Một hành khách ngồi toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh gạch lát sân ga chuyển động Hỏi toa tàu chạy? A Tàu H đứng yên, tàu N chạy B Tàu H chạy, tàu N đứng yên C Cả hai tàu chạy D A, B, C sai Câu 13: Trường hợp xem vật chất điểm A Trái đất chuyển động quay quanh B Hai bi lúc va chạm C Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D Máy bay bay từ Mỹ đến Đức Câu 14: Trong trường hợp vật coi chất điểm ? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục B Hai hịn bi lúc va chạm C Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D Giọt nước mưa lúc rơi Câu 15: Hồ nói với Bình: “mình mà hố đứng; cậu đứng mà hố !” câu nói vật làm mốc ai? A Hịa B Bình C Cả Hồ lẫn Bình D Khơng phải Hồ khơng phải Bình Câu 16: Phát biểu sau nói chuyển động cơ? A Chuyển động học thay đổi vị trí từ nơi sang nơi khác B Chuyển động di chuyển vật C Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D Các phát biểu A, B, C Câu 17: Phát biểu sau sai A Đứng n có tính tương đối B Chuyển động có tính tương đối C Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi chuyển động học D Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác vật đứng yên Câu 18: “Lúc 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp chạy đường quốc lộ 1, cách Tuy Hoà 50Km” Việc xác định vị trí đồn đua xe nói cịn thiếu yếu tố gì? A Mốc thời gian B Thước đo đồng hồ C Chiều dương đường D Vật làm mốc Câu 19: Điều sau khơng nói mốc thời gian? A Mốc thời gian chọn lúc B Mốc thời gian thời điểm kết thúc tượng C Mốc thời gian thời điểm dùng để đối chiếu thời gian khảo sát tượng D Mốc thời gian trùng với thời điểm bắt đầu khảo sát tượng Câu 20: Trường hợp coi máy bay chất điểm? A Máy bay chạy sân bay B Máy bay bay từ Hà Nội Sài Gòn File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM C Máy bay bay thử nghiệm D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 21: Để xác định chuyển động trạm thám hiểm không gian, người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, hệ quy chiếu gắn với Trái Đất A có kích thước khơng lớn B không thông dụng C không cố định không gian D không thuận tiện Câu 22: Một vật xem chuyển động A Vị trí thay đổi B Nó thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian C Có di chuyển D Vị trí vật thay đổi Câu 23: Trong trường hợp coi đoàn tàu chất điểm? A Đoàn tàu lúc khởi hành B Đoàn tàu qua cầu C Đồn tàu chạy đoạn đường vịng D Đoàn tàu chạy đường Hà Nội -Vinh Câu 24: Một người đứng đường quan sát ô tô chạy qua trước mặt Dấu hiệu cho biết ô tô chuyển động? A Khói từ ống khí đặt gầm xe B Khoảng cách xe người thay đổi C Bánh xe quay tròn D Tiếng nổ động vang lên Câu 25: Trong ví dụ đây, trường hợp vật chuyển động coi chất điểm? A Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B Đoàn tàu chuyển động sân ga C Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt D Chuyển động tự quay Trái Đất quanh trục Câu 26: Chọn đáp án A Quỹ đạo đường thẳng mà chất điểm chuyển động B Một đường cong mà chất điểm chuyển động gọi quỹ đạo C Quỹ đạo đường mà chất điểm vạch khơng gian chuyển động D Một đường vạch sẵn khơng gian chất điểm chuyển động gọi quỹ đạo Câu 27: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc câu nói sau đúng? A Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Mặt Trời quay quanh Trái Đất C Mặt Trời đứng yên Trái Đất chuyển động D Cả Mặt Trời Trái Đất chuyển động Câu 28: Hành khách tàu A thấy tàu B chuyển động phía trước Cịn hành khách tàu B lại thấy tàu C chuyển động phía trước Vậy hành khách tàu A sẽ thấy tàu C: A Đứng yên B Chạy lùi phía sau C Tiến phía trước D Tiến phía trước sau lùi phía sau Câu 29: Trong đêm hè đẹp trời, ta ngắm Mặt trăng qua đám mây thấy Mặt trăng chuyển động đám mây đứng yên Khi ta lấy vật làm mốc A đám mây B mặt đất C trục quay Trái đất D Mặt trăng Câu 30: Để xác định hành trình tàu biển, người ta không dùng đến thông tin đây? A Kinh độ tàu điểm B Vĩ độ tàu điểm C Ngày, tàu đến điểm D Hướng tàu điểm Câu 31: Lúc 15 30 phút,một ôtô chạy quốc lộ 1A, ở vị trí có tọa độ 10km phía Bắc Việc xác định vị trí ơtơ cịn thiếu yếu tố sau đây? A Vật làm mốc B Chiều dương đường C Mốc thời gian D Thước đo đồng hồ Câu 32: Phát biểu sau xác nhất? Trong đội hình bước anh đội Một người sẽ: A Chuyển động chậm người phía trước B Chuyển động nhanh người phía trước C Đứng yên so với người thứ hàng D Có thể nhanh chậm người trước mặt tùy việc chọn vật làm mốc Câu 33: Tìm phát biểu sai? File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A Mốc thời gian (t=0) chọn lúc vật bắt đầu chuyển động B Một thời điểm có giá trị dương (t>0) hay âm(t B Hướng xuống v < C Song song với trục vận tốc Ov D Song song với trục thời gian Ot Dạng Khai thác phương trình chuyển động thẳng đều, xác định đặc trưng: vận tốc, quãng đường, thời gian Câu 34: Phương trình chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo bằng km t đo bằng h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h B Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h C Từ diểm O, với vận tốc 45km/h D Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h Câu 35: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = + 60t ( x đo bằng km, t đo bằng ) chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A Từ điểm M, cách O km, với vận tốc km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h C Từ điểm O, với vận tốc km/h D Từ điểm M, cách O km, với vận tốc 60 km/h Câu 36: Phương trình vật chuyển động thẳng là: x = 3t + (m; s) Vật sẽ chuyển động theo chiều quỹ đạo? A Chiều dương suốt thời gian chuyển động B Chiều âm suốt thời gian chuyển động C Đổi chiều từ dương sang âm lúc t = 4/3s D Đổi chiều từ âm sang dương x = 4m Câu 37: Vật chuyển động thẳng với vận tốc v=2m/s Vào lúc t=2s vật có toạ độ x=5m Phương trình toạ độ vật A x = 2t + B x = -2t + C x = 2t + D x = -2t + Câu 38: Trên trục x’Ox có hai tơ chuyển động với phương trinhg tọa độ x 1(t) = -20 +100 x2(t) = 10t – 50 (t tính bằng đơn vị giây (t > 0), cịn x tính bằng đơn vị mét) Khoảng cách hai ô tô lúc t=2 giây A 90 m B m C 60 m D 30 m Câu 39: Mộṭ vâṭ chuyển đôṇ g thẳng theo trucc̣ Ox Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển đôṇ g Tại thời điểm t1= s t2= s, tọa độ tương ứng vật x1 = m x2 = 16 m Kết lṇ sau khơng xác? A Phương trình chuyển động vâṭ: x = 4t (m, s) B Vâṇ tốc vâṭ có c̣lớn m/s C Vâṭ chuyển đôṇ g chiều dương trucc̣ Ox D Thời điểm ban đầu vâṭ cách gốc toạ đô c̣O m Câu 40: Trong phương trình đây, phương trình biểu diễn qui luâṭ chuyển động thẳng đều? A x = -3t + (m, s) B x = 12 – 3t2 (m, s) C v = – t (m/s, s) D x = 5t2 (m, s) Câu 41: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2t-10 (km, giờ) Quãng đường chất điểm sau 3h A 6km B -6km C -4km D 4km Câu 42: Trong phương trình chuyển động thẳng sau đây, phương trình biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ ban đầu hướng gốc toạ độ? A x = 15+40t (km, h) B x = 80-30t (km, h) C x = -60t (km, h) D x = -60-20t (km, h Câu 43: Hãy viết phương trình chuyển động ô tô chuyển động thẳng biết rằng t = 2h x1 = 40 km t = 3h x2 = 90 km A – 60 + 50t B – 60 + 30t C – 60 + 40t D – 60 + 20t Câu 44: Cho vật chuyển động thẳng đoạn thẳng AB biết Tại t = 2s x1 = 8m t2 = 3s x2 = 12m Hãy viết phương trình chuyển động vật A x = t B x = 2t C x = 3t D x = 4t Dạng Tính vận tốc, tốc độ trung bình chuyển động thẳng Câu 45: Một vật chuyển động thẳng 6h 180km, tốc độ vật là: A 900m/s B 30km/h C 900km/h D 30m/s Câu 46: Từ A xe chuyển động thẳng quãng đường dài 10 km, sau quay về A Thời gian hành trình 20 phút Tốc độ trung bình xe thời gian A 20 km/h B 30 km/h C 60 km/h D 40 km/h Câu 47: Một người đường thẳng với vân tốc khơng đổi 2m/s Thời gian để người hết quãng đường 780m A 6min15s B 7min30s C 6min30s D 7min15s Câu 48: Hai người theo chiều đường thẳng AB, xuất phát vị trí A, với vận tốc 1,5m/s 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm người thứ 5,5min Quãng đường AB dài A 220m B 1980m C 283m D 1155m Câu 49: Một ôtô chạy đường thẳng Trên nửa đầu đường đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h Tốc độ trung bình ơtơ qng đường A 55,0km/h B 50,0km/h C 60,0km/h D 54,5km/h Câu 50: Một ôtô chạy đường thẳng, qua điểm A, B, C cách khoảng 12km Xe đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min Vận tốc trung bình A Đoạn AB lớn đoạn BC B Đoạn AB nhỏ đoạn BC C Đoạn AC lớn đoạn AB D Đoạn AC nhỏ đoạn BC Câu 51: Trên đoạn đường thẳng dài 120 km, xe chạy với tốc độ trung bình 60 km/h Biết rằng 30 km đầu tiên, chạy với tốc độ trung bình 40 km/h, cịn đoạn đường 70 km tiếp theo, chạy với tốc độ trung bình 70 km/h Tốc độ trung bình xe đoạn đường cịn lại A 40 km/h B 60 km/h C 80 km/h D 75 km/h Câu 52: Một người chạy thể dục buổi sáng, 10 phút đầu chạy 3,0 km; dừng lại nghỉ phút, sau chạy tiếp 1500 m cịn lại phút Tốc độ trung bình người quãng đường A 300 mét/phút B 225 mét/phút C 75 mét/phút D 200 mét/phút Câu 53: Khi hắt mạnh mắt nhắm lại 500ms Nếu phi công lái máy bay Airbus A320 với tốc độ 1040 km/h quãng đường máy bay bay thời gian gần giá trị nhất? File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A 144 m B 150 m C 1040 m D 1440 m Câu 54: Một vật chuyển động từ A đến B rẽ phải góc 90 để đến C Biết AB = 600m; BC = 800m thời gian 20 phút Tốc độ trung bình vật bằng A 70m/phút B 50m/phút C 800m/phút D 600m/phút Câu 55: Một người bơi dọc theo chiều dài 100m bể bơi hết 60s quay lại chỗ xuất phát 70s Trong suốt quãng đường tốc độ trung bình người A 1,538m/s B 1,876m/s C 3,077m/s D 7,692m/s Câu 56: Một ô tô chạy đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải khoảng thời gian t Tốc độ ô tô phần ba đầu khoảng thời gian 30 km/h, phần ba khoảng thời gian 60 km/h Tốc độ trung bình trình từ A đến B 50 km/h Tốc độ ô tô phần ba lại khoảng thời gian t A 43 km/h B 100 km/h C 60 km/h D 47 km/h Câu 57: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h Tốc độ trung bình xe suốt thời gian chạy A 50km/h B 48km/h C 44km/h D 34km/h Câu 58: Một xe chuyển động thẳng khơng đổi chiều có tốc độ trung bình 20 km/h 1/4 đoạn đường đầu 40 km/h 3/4 đoạn đường lại Vận tốc trung bình xe đoạn đường A 30km/h B 32km/h C 128km/h D 40km/h Câu 59: Một người xe đạp đoạn thẳng AB Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc v 1=20 km/h, 1/3 đoạn với vận tốc v2=15 km/h đoạn cuối với vận tốc v3=10 km/h Tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường AB gần giá trị A 18 km/h B km/h C 15 km/h D 14 km/h Câu 60: Một máy bay cất cánh từ Hà Nội Bắc Kinh vào hồi 30 phút theo Hà Nội đến Bắc Kinh vào lúc 14 30 phút ngày theo địa phương Biết rằng Bắc Kinh nhanh hơ Hà Nội Biết tốc độ trung bình máy bay 1000 km/h Coi máy bay bay theo đường thẳng Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh A 4000 km B 6000 km C 3000 km D 5000 km Câu 61: Một ô tô chuyển động từ A đến B Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 14 m/s Trong nửa đoạn đường sau xe chuyển động với tốc độ 16 m/s Hỏi tốc độ trung bình xe đoạn đường AB bao nhiêu? A 7,46 m/s B 14,93 m/s C 3,77 m/s D 15 m/s Câu 62: Một xe chạy đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình 80 km/h, đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình 40 km/h Tốc độ trung bình xe đoạn đường 80 km là: A 53 km/h B 65 km/h C 60 km/h D 50 km/h Câu 63: Một xe từ A đến B khoảng thời gian t với tốc độ trung bình 48 km/h Trong 1/4 khoảng thời gian đầu chạy với tốc độ trung bình v1 = 30 km/h Trong khoảng thời gian cịn lại chạy với tốc độ trung bình bằng A 56 km/h B 50 km/h C 52 km/h D 54 km/h Câu 64: Một nguời xe máy từ Hà Nội Phủ Lý với quãng đường 45km Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v 1, nửa thời gian sau với v2 = 2v1/3 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đến B A 21 km/h B 24 km/h C 23 km/h D 20 km/h Câu 65: Hai ô tô chuyển động đường thẳng Nếu hai tơ ngược chiều 20 phút khoảng cách chúng giảm 30km Nếu chúng chiều sau 10 phút khoảng cách chúng giảm 10 km Tính vận tốc xe A v1 = 75km/h; v2 = 15 km/h B v1 = 25km/h; v2 = 65 km/h C v1 = 35km/h; v2 = 45 km/h D v1=15km/h; v2=65 km/h Câu 66: Một ô tô chạy đường thẳng Ở 1/3 đoạn đầu đường đi, ô tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở 2/3 đoạn sau đường đi, ô tô chạy với tốc độ 60 km/h Tốc độ trung bình ô tô đoạn đường A 120/7 km/h TT ∆x(m) ∆t(s) B 360/7 km/h C 55 km/h D 50 km/h 10 Câu 67: Chọn câu sai Một người đường thẳng Cứ 10m người lại nhìn đồng hồ đo khoảng thời gian Kết đo ghi bảng sau: A Vận tốc trung bình đoạn đường 10m lần thứ 1,25m/s B Vận tốc trung bình đoạn đường 10m lần thứ 1,00m/s C Vận tốc trung bình đoạn đường 10m lần thứ 0,83m/s D Vận tốc trung bình quãng đường 0,91m/s Dạng Viết phương trình chuyển động thẳng xác định vị trí, thời điểm hai vật gặp Bài toán khoảng cách File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 68: Cùng lúc hai điểm A B cách 10 km có hai tơ chạy chiều đường thẳng từ A đến B Vận tốc ô tô chạy từ A 54 km/h từ B 48 km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát xe ô tô làm mốc thới gian chọn chiếu chuyển động tơ làm chiều dương Phương trình chuyển động ô tô sẽ nào? A Ô tô chạy từ A: xA = 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10 B Ô tơ chạy từ A: xA = 54t +10; Ơ tơ chạy từ B: xB = 48t C Ơ tơ chạy từ A: xA = 54t; Ơ tơ chạy từ B: xB = 48t – 10 D Ơ tơ chạy từ A: xA = -54t; Ơ tơ chạy từ B: xB = 48t Câu 69: Hai xe ôtô xuất phát lúc từ hai bến A B cách 10km ngược chiều Xe ôtô thứ chuyển động từ A với vận tốc 30km/h đến B Xe thứ hai chuyển động từ B A với vận tốc 40km/h Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe xuất phát, chiều dương từ A đến B Phương trình chuyển động xe là: A x1= 30t; x2=10 + 40t (km) B x1= 30t; x2= 10 - 40t (km) C x1=10 – 30t; x2= 40t (km) D x1=10+30t; x2=40t (km) Câu 70: Hai thành phố A B cách 250km Lúc 7h sáng, ô tơ khởi hành từ hai thành phố hướng Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe có vận tốc v2 = 40 km/h Hỏi ô tô sẽ gặp lúc giờ? Tại vị trí cách B km? A 9h30ph; 100km B 9h30ph; 150km C 2h30ph; 100km D 2h30ph; 150km Câu 71: Từ hai địa điểm A B cách 180 km có hai xe khởi hành lúc, chạy ngược chiều Xe từ A có vận tốc v = 36 km/h, xe từ B có vận tôc v = 54 km/h Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B chiều dương Thời điểm hai xe tới gặp tọa độ địa điểm hai xe gặp là: A t = 10 h; x = 360 km B t = 1,8 h; x = 64,8 km C t = h; x = 72 km D t = 36 s; x = 360 m Câu 72: Một người xe đạp từ nhà tới trường theo đường thẳng, với tốc độ 15 km/h Khoảng cách từ nhà đến trường km Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O trường, chiều dương ngược với chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xuất phát Phương trình chuyển động người có dạng A x = + 15t (km) B x = – 15t (km) C x = -5 +15t (km) D x = -5 – 15t (km) Câu 73: Hai ô tô khởi hành từ hai địa điểm A B cách 100 km, chuyển động chiều, tơ A có vận tốc 60 km/h, tơ B có vận tốc 40 km/h Chọn trục tọa độ đường thẳng AB, gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B Hai xe gặp cách B km? A 60 km B 100 km C 200 km D 300 km Câu 74: Vật chuyển động thẳng từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 60km/h, lúc vật khác chuyển động từ thành phố B thành phố A với vận tốc 40km/h Biết hai thành phố cách 140km Sau hai vật gặp nhau? A 1,5 B 1,4 C D Dùng dữ liệu sau để trả lời câu Lúc 30 phút, xe ô tô chuyển động từ A đến B cách 150 km với vận tốc 80 km/h Cùng lúc đó, mơ tơ chuyển động từ B đến A với vận tốc 40 km/h Chọn gốc tọa độ B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động Coi đoạn đường AB thẳng Câu 75: Phương trình chuyển động hai xe có dạng: A xA = 150 + 80t ; xB = -40t B xA = 80t ; xB = 150 + 40t C xA = 150 - 80t ; xB = 40t D xA = -80t ; xB = 40t Câu 76: Hai xe gặp lúc giờ? Nơi gặp cách A km? A 45 phút; 50 km B 45 phút; 100 km C 10 00; 90 km D 10 00; 128 km Câu 77: Một ôtô chuyển động thẳng với tốc độ 50km/h Biết ôtô xuất phát từ địa điểm cách bến xe 15km Chọn gốc tọa độ vị trí xuất phát, chiều dương chiều chuyển động ơtơ Phương trình chuyển động ôtô A x=50t-15 B x=50t C x = 50t+15 D x = -50t Câu 78: Vào lúc 7h, hai ô tô chuyển động thẳng chiều qua thành phố A B cách 120 km Chiều chuyển động xe từ A đến B Ơ tơ qua thành phố A có vận tốc 60 km/h Ơ tơ qua thành phố B có vận tốc 30 km/h Hai xe gặp lúc A 8h20min cách thành phố B 40 km B 1h20min cách thành phố B 40 km C 4h cách thành phố B 120 km D 11h cách thành phố B 120 km Câu 79: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A B cách 120km Các xe chuyển động thẳng đều, tốc độ xe từ A 40km/h, xe từ B 20km/h Chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc O trùng A, gốc thời gian lúc khởi hành Thời điểm mà xe gặp A t = 10h B t = 2h C t = 3h D t = 9h Câu 80: Lúc người ở A chuyển động thẳng với vận tốc 10m/s đuổi theo người ở B chuyển động thẳng với vận tốc 18km/h Biết AB = 36km Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, gốc tọa độ A, gốc thời gian lúc 7h Thời điểm vị trí người thứ đuổi kịp người thứ hai A Lúc 2h cách A 72km B Lúc 9h cách B 36km C lúc 9h cách A 72km D lúc 2h cách B 36km Câu 81: Lúc sáng, A xe thứ chuyển động thẳng với tốc độ 12 km/h để B Một sau, B xe thứ hai chuyển động thẳng với tốc độ 48 km/h theo chiều ngược lại để A Cho đoaṇ thẳng AB = 72 km Khoảng cách hai xe lúc 10 A 12 km B 60 km C 36 km D 24 km File word: ducdu84@gmail.com 10 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ A 180450 J B 1804500 J C 804500 J D 8045000 J Câu 84: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước đá ở oC để chuyển thành nước ở 20 oC Biết nhiệt nóng chảy nước đá λ = 34.104 J/kg nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K Chọn đáp án A 194400 J B 164400 J C 1694400 J D 1894400 J Câu 85: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20 oC, để hóa lỏng hồn tồn ở nhiệt độ 658oC Biết nhơm có nhiệt dung riêng 896 J/kg.K nhiệt nóng chảy 39.104 J/kg Chọn đáp án A 99440 J B 96165 J C 16944 J D 18940 J Câu 86: Thả cục nước đá có khối lượng m = 30 g ở nhiệt độ t1 = 0oC vào cốc nước chứa m2 = 200 g nước ở nhiệt độ t2 = 20oC Bỏ qua nhiệt dung cốc Cho biết nhiệt dung riêng nước c = 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy nước đá λ = 334 J/g Nhiệt độ cuối cốc nước là: A 50C B 7oC C 8oC D 9oC Câu 87: Để xác định nhiệt nóng chảy thiếc, người ta đổ m = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t = 232oC vào m2 = 330 g nước ở t2 = 7oC đựng nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng C nlk =100 J/K Sau cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước nhiệt lượng kế t = 32oC Tính nhiệt nóng chảy thiếc Biết nhiệt dung riêng nước cn = 4,2 J/g.K, thiếc rắn cth = 0,23 J/g.K A 60,14 J/g B 65,15 J/g C 40,19 J/g D 69,51 J/g Dạng Nhiệt hóa Câu 88: Lượng nước sơi có ấm có khối lượng m = 300 g Đun nước tới nhiệt độ sơi, áp suất khí bằng 1atm Cho nhiệt hóa riêng nước 2,3.106 J/kg Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành A 690 J B 230 J C 460 J D 320 J Câu 89: Người ta đun sơi 0,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 27 0C chứa ấm bằng đồng khối lượng m = 0,4kg Sau sôi lúc có 0,1 lít nước biến thành Hãy xác định nhiệt lượng cung cấp cho ấm Biết nhiệt hóa nước 2,3.10 J/kg, nhiệt dung riêng nước đồng tương ứng C1 = 4180J/kg.K; C2 = 380J/kg.K A 690000 J B 393666 J C 460000 J D 320000 J Câu 90: Để xác định nhiệt hóa nước, người ta làm thí nghiệm sau Đưa l0g nước ở nhiệt độ 100 0C vào nhiệt lượng kế chứa 290g nước ở 200C Nhiệt độ cuối hệ 40 0C Hãy tính nhiệt hóa nước, cho biết nhiệt dung nhiệt lượng kế 46J/độ, nhiệt dung riêng nước 4,18J/g.độ A 6900 J/g B 2265,6J/g C 4600 J/g D 3200 J/g Câu 91: Lấy 0,01 kg nước ở 100 0C cho ngưng tụ bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,5 0C Nhiệt độ cuối đo 400C Cho nhiệt dung riêng nước C = 4180J/kg.K Hãy tính nhiệt hóa nước? A 6,9.106 J/kg B 2,3.106 J/kg C 4,6.106 J/kg D 3,2.106 J/kg Câu 92: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25°C chuyển thành ở 100°C Cho biết nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K nhiệt hóa riêng nước 2,3.106J/kg A 18450 kJ B 26135 kJ C 84500 kJ D 804500 kJ Câu 93: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2 kg nước đá ở -20°C tan thành nước sau tiếp tục đun sơi để biến hồn tồn thành nước ở 100°C Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.10 5J/kg, nhiệt dung riêng nước đá 2,09.103 J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K, nhiệt hóa riêng nước 2,3.106 J/kg A 180 kJ B 619,96 kJ C 840 kJ D 804,5 kJ Câu 94: Cần cung cấp nhiệt lượng bằng để làm cho m = 200 g nước lấy ở t = 10 oC sôi ở t2 = 100 oC 10 % khối lượng hóa sôi Biết nhiệt dung riêng nước c = 4190 J/kg.K nhiệt hóa nước L = 2,26.106 J/kg Chọn đáp án A 129525 J B 110610 J C 120620 J D 130610 J Câu 95: Tính nhiệt lượng tỏa kg nước ở 100 oC ngưng tụ thành nước ở 22oC Nước có nhiệt dung riêng c = 4180 J/kg.K nhiệt hóa L = 2,3.106 J/kg Chọn đáp án A 11504160 J B 12504160 J C 10504160 J D 13504160 J Câu 96: Đổ 1,5 lít nước ở 20oC vào ấm nhơm có khối lượng 600 g sau đun bằng bếp điện Sau 35 phút có 20% khối lượng nước hóa ở nhiệt độ sơi 100 oC Tính cơng suất cung cấp nhiệt bếp điện, biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp dùng vào việc đun nước Cho biết nhiệt dung riêng nước c = 4190 J/kg.K, nhôm 880 J/kg.K, nhiệt hóa nước ở 100oC L = 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng nước kg/lít Chọn đáp án A 716,8 W B 796,5 W C 876,8 W D 776,5 W CHỦ ĐỀ ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ Câu 1: Chọn cách biến đổi thích hợp câu sau: A Khối lượng nước chứa mét khối khơng khí gọi độ ẩm cực đại B Khối lượng nước bão hịa chứa khơng khí ở nhiệt độ định gọi độ ẩm cực đại C Thương số độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại đặc trưng cho độ ẩm tương đối D Nhiệt độ để nước khơng khí trở thành bão hịa gọi điểm sương Câu 2: Khi nói độ ẩm tuyệt đối câu sau Có độ lớn bằng khối lượng nước A tính g m3 khơng khí B tính kg m3 khơng khí File word: ducdu84@gmail.com 209 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ C bão hịa tính g m3 khơng khí D tính g cm3 khơng khí Câu 3: Điểm sương là: A Nơi có sương B Lúc khơng khí bị hóa lỏng C Nhiệt độ khơng khí lúc hóa lỏng D Nhiệt độ nước khơng khí bão hịa Câu 4: Cơng thức sau khơng đúng? A f=a.100%/A B f=a/A C a=f.A D f=a.100/A Câu 5: Nếu nung nóng khơng khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi Câu 6: Nếu làm lạnh khơng khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm B Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Câu 7: Kết luận sau đúng? A Khơng khí ẩm nhiệt độ thấp B Khơng khí ẩm lượng nước khơng khí nhiều C Khơng khí ẩm nước chứa khơng khí gần trạng thái bão hồ D Cả kết luận Câu 8: Chọn câu phát biểu sai: A Sự sôi xảy ở nhiệt độ sôi, từ mặt thống lịng chất lỏng B Trạng thái cân bằng động bão hoà khối lỏng trạng thái bão hoà, nghĩa khơng có phân tử bay từ khối chất lỏng bay vào khối chất lỏng C Sự bay xảy ở nhiệt độ từ mặt thoáng khối chất lỏng D Ở trạng thái cân bằng động chất lỏng ln có hai q trình xảy đồng thời hố ngưng tụ Câu 9: Điều sau bão hòa? A Áp suất bão hòa chất phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích B Hơi bão hịa ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng C Áp suất bão hịa phụ thuộc vào thể tích chất D Hơi bão hịa có áp suất bé áp suất khô ở nhiệt độ Sử dụng kiện sau làm hai câu I Nung nóng đẳng tích; II Làm lạnh đẳng tích; III Nén ở nhiệt độ không đổi; IV Cho giãn nở ở nhiệt độ không đổi Câu 10: Có thể biến khơ thành bão hịa bằng cách nào? A II III B II IV C I III D I IV Câu 11: Có thể biến bão hịa thành khơ bằng cách nào? A I III B I IV C II III D II IV Câu 97: Câu sai nói áp suất bão hoà? A áp suất bão hoà chất cho phụ thuộc vào nhiệt độ B áp suất bão hoà phụ thuộc vào thể tích C áp suất bão hoà ở nhiệt độ cho phụ thuộc vào chất chất lỏng D áp suất bão hoà không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt Câu 12: Khi lượng nước khơng khí khơng đổi, tăng nhiệt độ khơng khì lên điều sau đúng? A Độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm cực đại không đổi C Độ ẩm tuyệt đối tăng D Độ ẩm tương đối giảm Câu 13: Áp suất bão hòa phụ thuộc vào: A nhiệt độ thể tích B nhiệt độ chất C thể tích chất D nhiệt độ, thể tích chất Câu 14: Áp suất khô áp suất bão hịa có đặc điểm gì? A Khi nhiệt độ tăng áp suất khơ tăng, áp suất bão hòa giảm B Áp suất khơ áp suất bão hịa tăng theo nhiệt độ Nhưng ở nhiệt độ xác định áp suất khơ tăng thể tích giảm tn theo gần qui luật Bơilơ-mariốt, cịn áp suất bão hịa khơng phị thuộc thể tích tức khơng tn theo định luật Bơilơ-mariốt C Khi nhiệt độ tăng áp suất khơ tăng, cịn áp suất bão hịa khơng đổi D Áp suất khơ áp suất bão hịa tăng theo nhiệt độ Nhưng ở nhiệt độ xác định áp khơ áp suất bão hịa sẽ tăng thể tích chúng giảm tuân theo gần qui luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt Câu 15: Khi nói độ ẩm khơng khí, điều dây đúng? A Độ ẩm tương đối khơng khí tỉ lệ tính phần trăm độ ẩm tuyệt độ ẩm cực đại B Độ ẩm tuyệt đối khơng khí đại lượng có giá trị bằng khối lượng nước tính gam chứa 1m khơng khí C Độ ẩm cực đại khơng khí ở nhiệt độ cho đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính gam nước bão hòa chứa m3 khơng khí ở nhiệt độ D Cả A, B, C Câu 16: Khi nói độ ẩm tuyệt đối, câu đúng? A Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn bằng khối lượng (tính kilogam) nước 1cm3 khơng khí B Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn bằng khối lượng (tính gam) nước m3 khơng khí C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn bằng khối lượng (tính gam) nước cm3 khơng khí D Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn bằng khối lượng (tính kilogam) nước m3 khơng khí Câu 17: Khi nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối thay đổi nao? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm tut đối khơng thav đổi, cịn độ ẩm tương đối tăng Câu 18: Khi nói độ ẩm cực đại, câu đúng? A Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng nước bão hịa khơng khí thính theo đơn vị g/m3 B Độ ẩm cực đại độ ẩm khơng khí bão hịa nước File word: ducdu84@gmail.com 210 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ C Khi làm lạnh khơng khí đến nhiệt độ đó, nước khơng khí trở nên bão hịa khơng khí có độ ẩm cực đại D Khi làm nóng khơng khí, lượng nước khơng khí tăng khơng khí có độ ẩm cực đại Câu 19: Nếu làm lạnh khơng khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm B Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Câu 20: Kết luận sau đúng? A Khơng khí ẩm nhiệt độ thấp B Khơng khí ẩm lượng nước khơng khí nhiều C Khơng khí ẩm nước chứa khơng khí gần trạng thái bão hoà D Cả kết luận Câu 21: Khi nói độ ẩm cực đại, câu không ? A Độ ẩm cực đại độ ẩm khơng khí bão hịa nước B Khi làm lạnh khơng khí đến nhiệt độ đó, nước khơng khí trở nên bão hịa khơng khí có độ ẩm cực đại C Khi làm nóng khơng khí, lượng nước khơng khí tăng khơng khí có độ ẩm cực đại D Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng nước bão hịa khơng khí tính theo đơn vị g/m3 Câu 22: Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại khơng khí đo bằng đơn vị gì? A Ki lơgam mét khối (kg.m3) B Kilôgam mét khối (kg/m3) C Gam trêm mét khối (g/m3) D Gam mét khối (g.m3) Dạng Liên quan độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, điểm sương Câu 23: Khơng khí ở nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương 200C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí là: A 30,3g/m3 B 23,8g/m3 C 17,3g/m3 D Một giá trị khác Câu 24: Một phịng tích 120m Khơng khí phịng có nhiệt độ 25 0C, điểm sương 150C Để làm bão hồ nước phịng, lượng nước cần có là: A 23,00g B 21,6g C 10,20g D Một giá trị khác Câu 25: Một vùng KK có V=1,5.1010m3 chứa bão hồ ở 230C Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C lượng nước mưa rơi xuống là: A 16,8.107g B 8,4.1010kg C 16,8.1010kg D Một giá trị khác Câu 26: Một phịng tích 120m , khơng khí phịng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C Để làm bão hoà nước phịng, lượng nước cần có A 23,00 g B 10,20 g C 21,6 g D Một giá trị khác Câu 27: Hơi nước bão hoà ở 200C tách khỏi nước đun nóng đẳng tích tới 270C Áp suất có giá trị: A 17,36mmHg B 15,25mmHg C 23,72mmHg D 17,96mmHg Câu 28: Một vùng khơng khí tích 1,5.10m3 chứa bão hoà ở 230C Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C lượng nước mưa rơi xuống là: A.16,8.107kg B 16,8.1010 kg C 8,4.1010 kg D Một giá trị khác o o Câu 29: Áp suất nước bão hoà ở 25 C 23,8 mmHg ở 30 C 31,8 mmHg Nếu tách nước bão hoà ở 25 oC khỏi nước chứa bình kín tiếp tục đun nóng đẳng tích lượng nước tới 30 oC áp suất sẽ bằng ? A 14,2 mmHg B 31,8 mmHg C 24,2 mmHg D 34,8 mmHg Câu 30: Trong ngày thứ nhất, ở nhiệt độ 27 0C người ta đo lm khơng khí chứa 15,48g nước Ngày thứ hai ở nhiệt độ 230C, lm3 khơng khí chứa 14,42g nước Hãy cho biết độ ẩm tương đối khơng khí ngày cao hơn? A ngày thứ hai B ngày thứ C bằng D chưa thể kết luận Câu 31: Một phòng tích 120m3 khơng khí phịng có nhiệt độ 25°C, điểm sương 15°C Để làm bão hoà nước phịng, lượng nước cần có là: A 23,00g B 10,20g C 21,6g D Một giá trị khác Câu 32: Hơi nước bão hoà ở 20°C tách khỏi nước đun nóng đẳng tích tới 27°C, áp suất có giá trị : A 17,36mmHg B 23,72mmHg C 15,25mmHg D 17,96mmHg Câu 33: Một đám mây tích 100km3 chứa nước bão hịa ở 200C Vì lí đó, nhiệt độ giảm xuống cịn 100C lượng nước rơi xuống bao nhiêu? Cho độ ẩm cực đại ở 200C 100C 17,3 g/m3 9,4 g/m3 A 79.105 B 7,9.105 C 26,7.105tấn D 2,67.105tấn Dạng Liên quan độ ẩm tỉ đối Câu 34: Khơng khí ở 250C có độ ẩm tương đối 70% Khối lượng nước có 1m3 khơng khí là: A 23g B 17,5g C 7g D 16,1g Câu 35: Tính khối lượng nước có phịng thể tích 100 m ở nhiệt độ 250C độ ẩm tương đối 65% Biết độ ẩm cực đại ở 250C 23 g/m3 A 0,230 kg B 2,300 kg C 1,495 kg D 14,95 kg Câu 36: Khơng khí ở 300C có điểm sương 250C, độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị: A 75,9% B 23% C 30,3% D Một đáp số khác Câu 37: Vào ngày mùa hè ở nhiệt độ 300C, người ta đo lm3 khơng khí chứa 21,21 g nước Hãy cho biết độ ẩm tương đối khơng khí ngày A 70% B 23% C 30,3% D Một đáp số khác Câu 38: Áp suất nước khơng khí ở 250C 19 mmHg Độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị: A 19% B 80% C 23,76% D 68% Câu 39: Ở nhiệt độ 30oC, độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại khơng khí 24,24 g/m 30,3 g/m3 Độ ẩm tương đối khơng khí A 80% B 85% File word: ducdu84@gmail.com C 90% 211 D 95% Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Câu 40: Áp suất nước khơng khí ở 25°C 19 mmHg Độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị: A 19% B 23,76% C 80% D 68% Câu 41: Ở nhiệt độ 20oC, khối lương riêng nước bão hòa 17,3 g/m Biết độ ẩm tương đối cảu khơng khí 90% Độ ẩm tuyệt đối khơng khí A 86,50 g/m3 B 52,02 g/m3 C 15,57 g/m3 D 17,55 g/m3 Câu 42: Nhiệt độ khơng khí 300C Độ ẩm tương đối 64% Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối điểm sương Tính độ ẩm theo bảng tính chất nước bão hịa A 86,50 g/m3; 120C B 52,02 g/m3; 320C C 19,4g/m3; 220C D 17,55 g/m3; 420C Câu 43: Khối lượng riêng nước bão hòa ở 20oC 30oC 17 g/m3 30 g/m3 Gọi a1, f1 độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối khơng khí ở 20oC; a2, f2 độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối khơng khí ở 30oC Biết 3a1 = 2a2 Tỉ số f2/f1 bằng A 20:17 B 17:20 C 30:17 D 17:30 Câu 44: Ở 20oC, khối lượng riêng nước bão hòa 17,3 g/m 3, độ ẩm tương đối 80%, độ ẩm tuyệt đối a Ở 30oC, khối lượng riêng nước bão hòa 30,3 g/m3, độ ẩm tương đối 75%, độ ẩm tuyệt đối a2 Hiệu (a1 – a2) bằng A 11,265 g B 8,885 g C – 11,265 g D – 8,885 g Câu 45: Khơng khí phịng có nhiệt độ 25oC độ ẩm tỉ đối khơng khí 75% Khối lượng riêng nước bão hòa ở 25oC 23 g/m3 Cho biết khơng khí phịng tích 100 m3 Khối lượng nước có phịng A 17,25 g B 1,725 g C 17,25 kg D 1,725 kg Câu 46: Một phịng tích 60m 3, ở nhiệt độ 20°C có độ ẩm tương đối 80% Tính lượng nước có phịng, biết độ ẩm cực đại ở 20°C 17,3 g/m3 A 175 g B 172,5g C 170,25g D 830,4g Câu 47: Ở 20oC, áp suất nước bão hịa 17,5 mmHg Khơng khí ẩm có độ ẩm tỉ đối 80%, áp suất riêng phần nước có khơng khí ẩm A 15 mmHg B 14 mmHg C 16 mmHg D 17 mmHg Câu 48: Lúc đầu không khí phịng có nhiệt độ 20 0C Sau chạy máy điều hịa, nhiệt độ khơng khí phòng giảm xuống 120C thấy nước bắt đầu tụ lại thành sương Khối lượng riêng nước bão hòa ở 12 0C 10,76 g.m3; ở 200C 17,30 g/m3 Độ ẩm tỉ đối không khí phịng ở 200C A 62% B 72% C 65% D 75% Câu 49: Phịng tích 50m3 khơng khí, phịng có độ ẩm tỉ đối 60% Nếu phịng có 150g nước bay độ ẩm tỉ đối khơng khí bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ phòng 25°C khối lượng riêng nước bão hòa 23g/m A 73% B 78% C 65% D 75% Câu 50: Độ ẩm tỉ đối phòng ở nhiệt độ 20 oC 65% Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi nhiệt độ phòng hạ xuống 15oC áp suất phịng khơng đổi Biết độ ẩm cực đại khơng khí ở 20oC 17,3 g/m3, ở 15oC 12,8 g/m3 A f’ = 88 % B f’ = 85 % C f’ = 92 % D f’ = 90 % Câu 51: Một phịng tích 40 m Lúc đầu khơng khí phịng có độ ẩm 40% Người ta cho nước bay để tăng độ ẩm phòng lên tới 60% Coi nhiệt độ bằng 20oC không đổi, khối lượng riêng nước bão hòa ở 20 oC 17,3 g/m3 Khối lượng nước bay A 143,8 g B 148,3 g C 183,4 g D 138,4 g Câu 52: Buổi sáng nhiệt độ khơng khí 200C, có độ ẩm tương đối 80% Buổi trưa nhiệt độ 30 0C, có độ ẩm tương đối 60% Khơng khí lúc chứa nhiều nước hơn? Cho độ ẩm cực đại ở 200C 300C 17,3 g/m3 30,9 g/m3 A Buổi sáng B Buổi trưa C Đều D Không xác định Câu 53: Buổi sáng nhiệt độ KK 23oC độ ẩm tỉ đối 80% Buổi trưa, nhiệt độ 30 oC độ ẩm tỉ đối 60% Hỏi buổi KK chứa nhiều nước g/m3 Biết độ ẩm cực đại khơng khí ở 23oC 20,60 g/m3 ở 30oC 30,29 g/m3 A Buổi trưa nhiều nước hơn, 1,694g/m3 B Buổi trưa nước hơn, 1,694g/m3 File word: ducdu84@gmail.com 212 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ C Buổi trưa nhiều nước hơn, 0,694g/m3 D Buổi trưa nước hơn, 0,694g/m3 Câu 54: Áp suất nước không khí ở 20 C 14,04mmHg Cho áp suất bão hòa ở 200C 17,54mmHg Độ ẩm tương đối khơng khí là? A 60% B 70% C 80% D 85% Câu 55: Buổi sáng nhiệt độ không khí 200C, có độ ẩm tương đối 70% Cho độ ẩm cực đại ở 200C 17,3 g/m3 Lượng nước có lm3 khơng khí lúc là? A 12,11g B 24,71g C 6,05g D 12,35g Câu 56: Muốn tăng độ ẩm tương đối khơng khí phịng tích 50m3 từ 50% đến 70% cần phải làm bay khối lượng nước bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ phòng 270C giữ nguyên không thay đổi A 258,5g B 240,71g C 600,05g D 120,35g Câu 57: Một phịng có kích thước V =100 m3, ban đầu khơng khí phịng có nhiệt độ 30 oC có độ ẩm f = 60%, sau người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ phòng xuống 20 oC Muốn giảm độ ẩm khơng khí phịng xuống cịn f’ = 40% phải cho ngưng tụ gam nước Biết độ ẩm cực đại khơng khí ở 30 oC 20 oC A = 30,3 g/m3 A’ = 17,3 g/m3 Chọn đáp án A 1126 g B 1818 g C 1525 g D 1881 g Câu 58: Trong bình kín thể tích V = 0,5 m chứa khơng khí ẩm ở nhiệt độ khơng đổi, có độ ẩm tương đối f = 50% Khi làm ngưng tụ khối lượng ∆m = gam nước độ ẩm tương đối lại f = 40% Hãy xác định độ ẩm cực đại khơng khí ở bình ở nhiệt độ Bỏ qua thể tích nước ngưng tụ bình A A = 30g/m3 B A = 25g/m3 C A = 20g/m3 D A = 15g/m3 o Câu 59: Một vùng khơng khí tích V = 1010 m có độ ẩm tương đối f = 80% ở nhiệt độ 20 C Hỏi nhiệt độ hạ đến 10 oC lượng nước mưa rơi xuống bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại khơng khí ở 20 oC A = 17,3 g/m3, ở 10oC A’ = 9,4 g/m3 A A = 22200 B A = 44400 C A = 66600 D A = 11100 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Kiểm tra 45 phút số 17 kì II (Chương VII, THPT Chu Văn An – Hà Nội 2020) Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối rắn tỉ lệ thuận với đại lượng sau đây? A độ dài ban đầu B tiết diện ngang C ứng suất tác dụng vào D độ dài ban đầu tiết diện ngang Câu 2: Một vịng xuyến có đường kính ngồi 44mm đường kính 40mm Trọng lượng vòng xuyến 45mN Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixerin ở 200C 64,3 mN Hệ số căng bề mặt glixerin ở nhiệt độ là? A 730.10-3 N/m B 73.10-3 N/m C 0,73.10-3 N/m D Đáp án khác Câu 3: Trong biến dạng sau, biến dạng làm chiều ngang vật giảm chiều dài vật tăng? A Biến dạng nén B Biến dạng kéo C Biến dạng uốn D Biến dạng kéo biến dạng uốn Câu 4: Giá trị hệ số đàn hồi k vật đàn hồi có tính chất sau đây? A Phụ thuộc chất vật đàn hồi B Tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu C Tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang D tất yếu tố Câu 5: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 100 cm thuỷ ngân ở 200C Hỏi nhiệt độ tăng đến 40 0C khối lượng thuỷ ngân tràn b2 -6 -1 biết: Hệ số nở dài thuỷ tinh là: α = 9.10 K Hệ số nở khối khối lượng riêng thuỷ ngân ở C là: = 1,82.10-4K-1 ρ0=1,36.104 kg/m3 A Δm=4,19g B 4,22g C 32g D 2,11g Câu 6: Một kim loại hình vng ở 0C có dài cạnh 40cm bị nung nóng, diện tích kim loại tăng thêm 1,44cm2 Xác định nhiệt độ kim loại? Biết hệ số nở dài kim loại 12.10-6 1/K A 25000C B 30000C C 37,50C D 2500C Câu 7: Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm dìm nằm ngang chậu dầu thơ Khi kéo vịng dây khỏi dầu, người ta đo lực phải tác dụng thêm lực căng bề mặt 9,2.10-3N Hệ số căng bề mặt dầu chậu giá trị sau đây: A σ= 18,4.10-3 N/m B σ = 18,4.10-4 N/m C σ = 18,4.10-5 N/m D σ = 18,4.10-6 N/m 0 Câu 8: Một ray ở C dài 12,5m Hỏi nhiệt độ 50 C dài thêm Biết hệ số nở dài 12.10 - 6K - A 3,75mm B 6mm C 7,5mm D 2,5mm Câu 9: Người ta muốn lắp vành bằng sắt vào bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm Biết rằng đường kính vành sắt lúc đầu nhỏ đường kính bánh xe 5mm Vậy phải nâng nhiệt độ lên thêm để lắp vành sắt vào bánh xe? A 5350C B 2740C C 4190C D 2340C Câu 10: Một kim loại hình vng ở C có dài cạnh 40cm bị nung nóng, diện tích kim loại tăng thêm 1,44cm2 Xác định nhiệt độ kim loại? Biết hệ số nở dài kim loại 12.10-6 1/K A 25000C B 30000C C 37,50C D 2500C Câu 11: Điều sau liên quan đến nở dài? A Độ giãn nở tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu B Chiều dài vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ C Hệ số nở dài cho biết đđộ gia tăng nhiệt độ vật nở dài thêm 1cm D Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối nhiệt độ tăng 10C Câu 12: Chất lỏng khơng có đặc điểm sau đây? A Chất lỏng tích xác định cịn hình dạng khơng xác định B Chất lỏng tích hình dạng phụ thuộc vào hình dạng bình chứa C Chất lỏng có dạng hình cầu ở trạng thái khơng trọng lượng D Chất lỏng ở gần mặt đất có hình dạng bình chứa tác dụng trọng lực Câu 13: Nhận xét sau sai liên quan đến lực căng bề mặt chấ lỏng? A Lực căng bề mặt có chiều ln hướng ngịai mặt thóang File word: ducdu84@gmail.com 213 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ B Độ lớn lực căng bề mặt phụ thuộc chất chất lỏng C Lực căng bề mặt có phương vng góc với đường giới hạn mặt thóang D Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ thuận với chiều dài đường giới hạn mặt thóang Câu 14: Đặt que diêm mặt nước nguyên chất Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt nước gần cạnh que diêm que diêm sẽ đứng yên hay chuyển động ? Giả thiết xà phòng chỉ lan phía que diêm A Đứng yên B Chuyển động quay trịn C Chuyển động phía nước xà phịng D Chuyển động phía nước nguyên chất Câu 15: Mực chất lỏng dâng lên cao ống: A mao dẫn có đường kính 2mm nhúng nước (σ = 0,072N/m, ρ = 1000kg/m3) B mao dẫn có đường kính 1mm nhúng rượu (σ = 0,022N/m, ρ = 790kg/m3) C mao dẫn có đường kính 2mm nhúng ête (σ = 0,017N/m, ρ = 710kg/m3) D mao dẫn có đường kính 2mm nhúng xăng (σ = 0,029N/m, ρ = 700kg/m3) Câu 16: Trong ống thuỷ tinh nhỏ mỏng đặt nằm ngang có cột nước Nếu hơ nóng nhẹ đầu ống cột nước ống đứng yên hay chuyển động? A Chuyển động phía đầu lạnh B Chuyển động phía đầu nóng C Đứng yên D Dao động ống Câu 17: Một vịng nhơm mỏng có đường kính 50mm treo vào lực kế lò xo cho đáy vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước Tính lực F để kéo bứt vịng nhơm khỏi mặt nước Hệ số lực căng mặt nước 72.10-3N/m A F = 11,3.10-3N B F = 2,2610-2N C F = 2,26.10-2N D F = 7,2.10-2N Câu 18: Một màng xà phịng căng mặt khung dây hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 50mm trượt dễ dàng khung Tính trọng lượng P đoạn dây ab để cân bằng Màng xà phịng có hệ số căng mặt ngồi σ = 0,04N/m A P = 2.10-3N B P = 4.10-3N C P = 1,6.10-3N D P = 2,5.10-3N Câu 19: Một ống nhỏ giọt đựng nước, dựng thẳng đứng Nước dính ướt hồn tồn miệng ống đường kính miệng ống 0,43mm Trọng lượng giọt nước rơi khỏi miệng ống 9,72.10-5 N Tính hệ số căng mặt nước A Xấp xỉ 72.10-3 N/m B Xấp xỉ 36.10-3 N/m C Xấp xỉ 13,8.10 N/m D Xấp xỉ 72.10 - 5N/m Câu 20: Phải làm theo cách để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn? A Hạ thấp nhiệt độ nước B Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn C Pha thêm rượu vào nước D Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ Câu 21: Chất vơ định hình có tính chất sau đây? A Chất vơ định hình có cấu tạo tinh thể B Chất vơ định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định C Sự chuyển từ chất rắn vơ định hình sang chất lỏng xảy liên tục D Chất vô định hình có tính dị hướng Câu 22: Điều sau sai liên quan đến chất kết tinh? A Chất đa tinh thể chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với B Tính chất vật lý đa tinh thể theo hướng C Các chất kết tinh cấu tạo từ lọai hạt sẽ ln có tính chất vật lý giống D Cả ba điều sai Câu 23: Đặc tính chất rắn vơ định hình? A Dị hướng nóng chảy ở nhiệt độ xác định B Đẳng hướng nóng chảy ở nhiệt độ xác định C Dị hướng nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hướng nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định Câu 24: Tính chất của chất đơn tinh thể? A Dị hướng nóng chảy ở nhiệt độ xác định B Đẳng hướng nóng chảy ở nhiệt độ xác định C Dị hướng nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định Câu 25: Chọn câu trả lời Trong nóng chảy đông đặc chất rắn: A Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ xác định, khơng phụ thuộc vào áp suất bên ngồi B Nhiệt độ đơng đặc chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngồi C Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy đông đặc ở nhiệt độ xác định điều kiện áp suất xác định D Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ sẽ đơng đặc ở nhiệt độ Câu 26: Chọn câu trả lời Nhiệt nóng chảt riêng vàng 2,8.103 J/Kg A Khối vàng sẽ toả nhiệt lượng 62,8.103 J nóng chảy hồn tồn B Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hồn tồn ở nhiệt độ nóng chảy C Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng D Mỗi Kg vàng toả nhiệt lượng 62,8.103J hoá lỏng hồn tồn Câu 27: Tính Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá ở 00C Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg A Q = 0,34.103J B Q = 340.105J C Q = 34.107J D Q = 34.103J Câu 28: Chọn câu phát biểu sai: A Sự bay xảy ở nhiệt độ từ mặt thoáng khối chất lỏng B Sự sơi xảy ở nhiệt độ sơi, từ mặt thống lòng chất lỏng C Trạng thái cân bằng động bão hoà khối lỏng trạng thái bão hồ, nghĩa khơng có phân tử bay từ khối chất lỏng bay vào khối chất lỏng D Ở trạng thái cân bằng động chất lỏng ln có hai q trình xảy đồng thời hố ngưng tụ Câu 29: Khi lượng nước khơng khí khơng đổi, tăng nhiệt độ khơng khì lên điều sau đúng? A Độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm cực đại không đổi C Độ ẩm tuyệt đối tăng D Độ ẩm tương đối giảm Câu 30: Áp suất bão hịa phụ thuộc vào: A nhiệt độ thể tích B nhiệt độ chất C thể tích chất D nhiệt độ, thể tích chất Kiểm tra 45 phút số 18 kì II (Chương VII, THPT Trần Phú – Đắc Nông 2020) Câu 1: Một thước thép ở 100C có độ dài 1000 mm Hệ số nở dài thép 12.10 -6 K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép dài thêm ban nhiêu? File word: ducdu84@gmail.com 214 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ A 0,36 mm B 36 mm C 42 mm D 15mm Câu 2: Điều sau sai nói phân tử cấu tạo nên chất lỏng? A Khoảng cách phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử B Mỗi phân tử chất lỏng dao động hỗn độn quanh vị trí cân bằng xác định Sau khoảng thời gian đó, lại nhảy sang vị trí cân bằng khác C Mọi chất lỏng cấu tạp từ loại phân tử D Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng tăng Câu 3: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng A Bong bóng xà phịng lơ lửng khơng khí B Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi mặt nước C Nước chảy từ vịi ngồi D Giọt nước động sen Câu 4: Chiều lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng: A Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng B làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng C Giữ cho mặt thống chất lỏng ln ổn định D Giữ cho mặt thống chất lỏng ln nằm ngang Câu 5: Điều sau sai nói lực căng bề mặt chất lỏng? A Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng chất lỏng B Hệ số căng bề mặt σ chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng vng góc với đường giới hạn mặt thống Câu 6: Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để: A Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển B Dẫn nước từ nhà máy đến gia đình bằng ống nhựa C Thấm vết mực loang mặt giấy bằng giấy thấm D Chuyển chất lỏng từ bình sang bình bằng ống xi phông Câu 7: Ống dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A Tiết diện nhỏ, hở hai đầu khơng bị nước dính ướt B Tiết diện nhỏ hở đầu không bị nước dính ướt C Tiết diện nhỏ, hở hai đầu D Tiết diện nhỏ, hở hai đầu bị nước dính ướt Câu 8: Phát biểu sau nói tượng mao dẫn? A Hiện tượng mao dẫn tượng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ống B Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt C Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt D Cả ba phát biểu A, B, C Câu 9: Một vịng dây kim loại có đường kính 8cm dìm nằm ngang chậu dầu thơ Khi kéo vòng dây khỏi dầu, đo lực phải tác dụng thêm lực căng bề mặt 9,2.10-3N Hệ số căng bề mặt dầu chậu giá trị sau đây: A σ = 18,4.10-3 N/m B σ = 18,4.10-4 N/m C σ = 18,4.10-5 N/m D σ = 18,4.10-6 N/m Sử dụng kiện sau trả lời câu hỏi 10 11: Một cầu mặt ngồi hồn tồn khơng bị nước làm dính ướt Biết bán kính cầu cm, suất căng bề mặt nước 0,073N/m Câu 10: Khi cầu đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn tác dụng lên nhận giá trị sau đây: A Fmax = 4,6N B Fmax = 4,5.10-2 N C Fmax = 4,5.10-3 N D Fmax = 4,5.10-4 N Câu 11: Để cầu khơng bị chìm nước khối lượng phải thoả mãn điều kiện sau đây: ≤ ≤ ≤ ≤ A m 4,6.10-4 kg B m 3,6.10-3 kg C m 2,6.10-3 kg D m 1,6.10-3 kg Câu 12: Điều sau sai nói đơng đặc? A Sự đơng đặc q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B Nhiệt độ đông đặc chất thay đổi theo áp suất bên C Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc nhỏ nhiệt độ nóng chảy D Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ vật không thay đổi Câu 13: Điều sau sai nói nhiệt nóng chảy? A Nhiệt nóng chảy vật rắn nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trình nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy Jun (J) C Các chất có khối lượng bằng có nhiệt nóng chảy D Nhiệt nóng chảy tính bằng cơng thức Q=λ.m λ nhiệt nóng chảy riêng chất làm vật, m khối lượng vật Câu 14: Đơn vị sau đơn vị nhiệt nóng chảy riêng vật rắn? A Jun kilôgam độ (J/kg độ) B Jun kilôgam (J/ kg) C Jun (J) D Jun độ (J/ độ) Câu 15: Điều sau nói nhiệt nóng chảy riêng chất rắn? A Nhiệt nóng chảy riêng chất nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất ở nhiệt độ nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng Jun kilơgam (J/ kg) C Các chất khác nhiệt nóng chảy riêng chúng khác D Cả A, B, C Câu 16: Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Thể tích chất lỏng B Gió C Nhiệt độ D Diện tích mặt thống chất lỏng Câu 17: Điều sau sai nói bão hoà? A Hơi bão hoà ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng B Áp suất bão hồ khơng phụ thuộc vào thể tích C Với chất lỏng, áp suất bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hoà giảm D Ở nhiệt độ, áp suất bão hoà chất lỏng khác khác File word: ducdu84@gmail.com 215 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Câu 18: Điều sau sai nói nhiệt hố A Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng q trình sơi gọi nhiệt hoá khối chất lỏng ở nhiệt độ sơi B Nhiệt hố tỉ lệ với khối lượng phần chất lỏng biến thành C Đơn vị nhiệt hoá Jun kilơgam (J/kg ) D Nhiệt hố tính bằng cơng thức Q = Lm L nhiệt hoá riêng chất lỏng, m khối lượng chất lỏng Câu 19: Câu sai nói áp suất bão hồ? Áp suất bão hoà A chất cho phụ thuộc vào nhiệt độ B phụ thuộc vào thể tích C ở nhiệt độ cho phụ thuộc vào chất chất lỏng D không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt Câu 20: Nếu nung nóng khơng khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối khơng đổi Câu 21: Nếu làm lạnh khơng khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm B Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Câu 22: Kết luận sau đúng? A Khơng khí ẩm nhiệt độ thấp B Khơng khí ẩm lượng nước khơng khí nhiều C Khơng khí ẩm nước chứa khơng khí gần trạng thái bão hoà D Cả kết luận Câu 23: Khơng khí ở 250C có độ ẩm tương đối 70% Khối lượng nước có 1m3 khơng khí là: A 23g B 17,5g C 7g D 16,1g Câu 24: Khơng khí ở nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương 200C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí là: A 30,3g/m3 B 23,8g/m3 C 17,3g/m3 D Một giá trị khác 0 Câu 25: Khơng khí ở 30 C có điểm sương 25 C, độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị: A 75,9% B 23% C 30,3% D Một đáp số khác Câu 26: Một phịng tích 120m3 Khơng khí phịng có nhiệt độ 25 0C, điểm sương 150C Để làm bão hồ nước phịng, lượng nước cần có là: A 23,00g B 21,6g C.10,20g D Một giá trị khác Câu 27: Một vùng KK tích 1,5.1010m3 chứa bão hoà ở 230C Nếu nhiệt độ hạ tới 100C lượng nước mưa rơi xuống là: A 16,8.107g B 8,4.1010kg C 16,8.1010kg D Một giá trị khác Câu 28: Áp suất nước khơng khí ở 25 C 19 mmHg Độ ẩm tương đối khơng khí có giá trị: A 19% B 80% C 23,76% D 68% Câu 29: Hơi nước bão hoà ở 200C tách khỏi nước đun nóng đẳng tích tới 270C Áp suất có giá trị: A 17,36mmHg B 15,25mmHg C 23,72mmHg D 17,96mmHg Câu 30: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm thuỷ ngân ở 180C Biết: Hệ số nở dài thuỷ ngân là: α 1= 9.10-6 k-1 Hệ số nở khối thuỷ ngân là: β2= 18.10-5k-1 Khi nhiệt độ tăng đến 380C thể tích thuỷ ngân tràn là: A ΔV= 0,015cm3 B ΔV = 0,15cm3 C ΔV = 1,5cm3 D ΔV = 15cm3 File word: ducdu84@gmail.com 216 Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Đề kiểm tra học kì I số (THPT Nguyễn Du – Đắc Nông 2020) Câu 1: Trong công thức định luật Húc k là: A Độ biến dạng lò xo B Độ cứng lò xo C Giới hạn đàn hồi D Chiều dài tự nhiên lò xo Câu 2: Hai lị xo có độ cứng k1 > k2 Hỏi lị xo khó biến dạng hơn? A Lò xo k1 B Lò xo k2 C Như D Chưa kết luận Câu 3: Chọn phát biểu sai với lực đàn hồi? A Tỷ lệ thuận độ biến dạng B Xuất vật bị biến dạng C Luôn lực kéo D Ngược hướng biến dạng Câu 4: Một vật có m= 0,7 Kg treo vào lị xo có k = 100 N/m Cho g=10m/s2 Hỏi lò xo dãn đoạn bao nhiêu? A 0,05 m B 0,02 m C 0,07 m D 0,01 m Câu 5: Một chất điểm chuyển động tròn 1800 vòng phút Tần số chuyển động chất điểm là: A Hz B 80 Hz C 60 Hz D Hz Câu 6: Chọn đáp án Mơmen lực có biểu thức? A M = F/d B M = d/F C M = F.d D M = F.d2 Câu 7: Một người gánh thùng gạo nặng 200 N thùng khoai nặng 150 N Đòn gánh dài 1,5 m Bỏ qua trọng lượng địn gánh, vai người phải đặt ở điểm cách thùng gạo đoạn l phải chịu lực là: A l = 0,64 m; F = 350 N B l = 0,86 m; F = 200 N C l = m; F = 150 N D l = 0,5 m; F = 50 N Câu 8: Một vật thả RTD từ độ cao 19,6 m xuống đất Tính vận tốc vật chạm đất Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy gia tốc RTD bằng g = 9,8m/s2 A v = 19,6 m/s B v= 9,8 m/s C v = 16 m/s D v = 15 m/s Câu 9: Phải treo vật có trọng lượng bằng vào lị xo có độ cứng K = 100 N/m để giãn 15 cm? A 15 N B 50 N C 10 N D.100 N Câu 10: Khối lượng vật có tính chất sau đây? A Biểu thị cho mức quán tính vật B Biểu thị cho lượng chất chứa vật C Là đại lượng dương, có tính cộng D Các đáp án nêu Câu 11: Một vật có trục quay cố định Khoảng cách từ trục quay đến giá lực m Lực tác dụng làm vật quay 15 N Tìm mơmen lực: A.10N.m B 30N.m C 40N/m D 20N/m Câu 12: Giá trị hằng số hấp dẫn là: A G=6,67.10-11 Nm2/kg2 B G=6,86.10-11 m2/kg2 C G=6,67.10-21 Nm2/kg2 D G=6,86.10-10 Nm2/kg2 Câu 13: Chọn câu trả lời Đây phát biểu định luật nào: “Gia tốc vật thu tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật” A Định luật I Niutơn B Định luật II Niutơn C Định luật III Niutơn D Định luật bảo toàn động lượng Câu 14: Một xe đứng yên, có khối lượng 200 Kg, chịu tác dụng lực F = 500 N Hỏi gia tốc mà xe thu được? A m/s2 B m/s2 C 2,5 m/s2 D m/s2 Câu 15: Gia tốc hướng tâm chuyển động trịn có: A Hướng khơng đổi B Chiều không đổi C Độ lớn không đổi D Phương khơng đổi Câu 16: Một vật có khối lượng 5kg trượt mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt 0,3 Tính lực ma sát trượt? Cho g=10 m/s A N B N C 10 N D 15 N Câu 17: Hợp lực hai lực song song chiều: A Song song với hai lực B Có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực C Cùng chiều với hai lực thành phần D Cả A, B, C Câu 18: Một giọt nước rơi từ độ cao m xuống, cho g = 10m/s2 Thời gian vật rơi tới mặt đất bao nhiêu? A 2s B s C 4s D 1s Câu 19: Hệ số mát sát trượt phụ thuộc vào: A Vật liệu B Độ lớn áp lực C Tình trạng hai mặt tiếp xúc D Vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Câu 20: Gia tốc trọng trường Sao Hỏa 8,7 m/s So với Trái Đất, phi hành gia Sao Hỏa sẽ có khối lượng trọng lượng so với Trái Đất? A Khối lượng giảm, trọng lượng không đổi B Khối lượng nhỏ trọng lượng nhỏ C Khối lượng nhỏ trọng lượng lớn D Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm Câu 21: Trọng lượng nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70 Kg người ở Mặt Trăng có gia tốc rơi gMT = 1,7 m/s2 là? A.100 N B 119 N C 110 N D 125 N Câu 22: Khi tăng khối lượng hai vật lên lần, giữ nguyên khoảng cách chúng lực hấp dẫn: A Giảm lần B Tăng lần C Không đổi D Tăng lần Câu 23: Một vật chuyển động với vận tốc m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên thì: A Vật dừng lại B Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc m/s C Vật đổi hướng chuyển động D Vật chuyển động chậm dần dừng lại Câu 24: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: A S = v0t + at2/2 B x = x0 + v0t + at2/2 C x = x0 + v0t + at D x = x0 - v0t + at2/2 Câu 25: Chuyển động thẳng chậm dần điều chuyển động có A vận tốc không đổi, gia tốc giảm B vận tốc giảm đều, gia tốc giảm C vận tốc không đổi, gia tốc không đổi D vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi Câu 26: Gia tốc đại lượng: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ A Đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi vận tốc B Véctơ, đặc trưng cho biến đổi quãng đường C Véctơ, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm vận tốc D Đại số, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm chuyển động Câu 27: Tại cầu lớn người ta phải làm vịng lên? A Giảm diện tích B Giảm lực ma sát C Giảm áp lực xe lên cầu D Giảm trọng lượng Câu 28: Một ôtô chuyển động với vận tốc v0 = 36 km/h tăng tốc, sau s vận tốc v = 72 km/h Gia tốc ôtô là: A a = - m/s2 B a = m/s2 C a = m/s2 D a = 6,7 m/s2 Câu 29: Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào: A Tình trạng bề mặt tiếp xúc B Tính chất vật liệu bề mặt tiếp xúc C Diện tích bề mặt tiếp xúc D Áp lực vật tác dụng lên bề mặt tiếp xúc Câu 30: Đặc điểm với lực ma sát trượt: A Lực xuất ở mặt tiếp xúc hai vật trượt lên có hướng ngược chiều chuyển động vật B Lực xuất chỉ vật chuyển động mặt đường C Lực xuất trái banh chuyển động mặt sàn D Lực xuất vật chịu tác dụng ngoại lực mà đứng yên Câu 31: Hai vật có khối lượng m1 > m2 RTD điểm Gọi t t2 tương ứng thời gian từ lúc rơi đến lúc chạm đất vật thứ vật thứ hai Bỏ qua sức cản khơng khí: A Thời gian chạm đất t1 < t2 B Thời gian chạm đất t1 = t2 C Khơng có sở để kết luận D Thời gian chạm đất t1 > t2 Câu 32: Điều sau nói lực tác dụng lên vật chuyển động trịn đều? A Ngồi lực học chịu thêm tác dụng lực hướng tâm B Vật không chịu tác dụng lực lực hướng tâm C Hợp lực tất lực tác dụng lên vật lực hướng tâm D Hợp lực lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm khảo sát Câu 33: Khi vật chuyển động trịn thì: A Vectơ vận tốc khơng đổi B Vectơ gia tốc hướng vào tâm C Vectơ vận tốc hướng vào tâm D Vectơ gia tốc không đổi Câu 34: Gọi F1, F2 hai lực tác dụng vào vật có trục quay cố định Gọi d 1, d2 cánh tay đòn hai lực F 1, F2 Để vật ở trạng thái cân bằng thì: A F1d1 = F2d2 B F1/d1 = F2/d2 C F1d2 = F2d1 D F1/F2 = d1/d1 Câu 35: Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn là: A Fhd = ma B Fhd = GM/r2 C Fhd = Gm1m2/r2 D Fhd = Gm1m2/r Câu 36: Công thức tính vận tốc vật chạm đất chuyển động RTD 2gh gh 2h A v = B v = C v= gh D v = Câu 37: Người gánh hàng, đầu nặng, đầu nhẹ Hỏi vai người phải đặt gần đầu để đòn gánh cân bằng? A Đầu nặng B Đầu nhẹ C Ở D Đầu Câu 38: Một bóng, khối lượng 0,3 kg nằm yên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với lực 240 N Thời gian chân tác dụng vào bóng 0,01 s Quả bóng bay với tốc độ A 0,01 m/s B 24 m/s C 8m/s D 0,3 m/s Câu 39: Chu kỳ chuyển động tròn là: A Thời gian vật di chuyển B Thời gian vật chuyển động C Số vòng vật giây D Thời gian vật vòng Câu 40: Câu Cặp “lực phản lực” định luật III Niu tơn A Tác dụng vào vật B Tác dụng vào hai vật khác C Không cần phải bằng độ lớn D Phải bằng độ lớn không cần phải giá Đề kiểm tra học kì I số (THPT Trường Chinh – Đắc Nơng 2020) Câu 1: Lúc 9h, có hai xe khởi hành từ điểm A, B cách 108km, chuyển động hướng vào với vận tốc → 36km/h 54km/h Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) chiều A B Gốc thời gian 9h Phương trình tọa độ xe (1) là: A x1 = 36t (km;h) B x1 = 36t +108(km;h) C x1 = 36t -108 (km;h) D Khác A, B, C Câu 2: Vai trò lực ma sát nghỉ A số trường hơp đóng vai trị lực phát động, số trường hợp giữ cho vật đứng yên B giữ cho vật đứng yên C cản trở chuyển động D làm cho vật chuyển động Câu 3: Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s2 Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là: 10 A.10s B 100s C s Câu 4: Công thức liên hệ gia tốc hướng tâm với tần số f chuyển động tròn là: A aht=4π2f2r B aht=rf2/4π2 C aht=4π2f2/r ≥ D 360s D aht=4π2r/f2 Câu 5: Một vật chuyển động có phương trình: x = 20 + 10t – 2t2 (m,s) ( t 0) Nhận xét không đúng? A tọa độ ban đầu vật x0 = 20m B vận tốc ban đầu vật v0 = 10m/s C vật chuyển động nhanh dần với gia tốc m/s2 D vật chuyển động chậm dần với gia tốc 4m/s2 Câu 6: Cân bằng bền dạng cân bằng mà trọng tâm vật A ở vị trí cao B ở vị trí thấp C nằm ở tâm đối xứng vật D ở độ cao không đổi CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 7: Hai cầu nhỏ có khối lượng 5kg, đặt cách 5m khơng khí Biết G=6,67.10 -11N.m2/kg2 Lực hấp dẫn hai cầu A 9,81.105 N B 6,67.10-11 Nm2/kg2 C 6,67.10-11 N D 9,81 N Câu 8: Một vật ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất với vận tốc v = 30m/s Lấy g= 10m/s2 bỏ qua sức cản không khí Tầm xa vật A 130m B 140m C 120m D.100m Câu 9: Khối lượng vật đặc trưng cho: A Sự biến đổi nhanh hay chậm vận tốc vật B Lực tác dụng vào vật C Quãng đường mà vật D Mức qn tính vật Câu 10: Một lị xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên 10cm treo lị xo thẳng đứng móc vào đầu vật nặng 500g, lò xo dài 18cm Lấy g = 10m/s2, độ cứng lò xo là: A 62,5 N/m B 6,25 N/m C 62,5 N/cm D 6,25 N/cm Câu 11: Mặt chân đế vật là: A phần chân vật B tồn diện tích tiếp xúc vật với sàn C đa giác lồi lớn bao bọc tất diện tích tiếp xúc D đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc vật    F1vàF2 F Câu 12: Hợp lực lực đồng qui vng góc với có: F12 + F22 A F = F1 + F2 B F = C F = F1 - F2 D F = Câu 13: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản khơng khí) Lực tác dụng vào vật chuyển động A lực ném B trọng lực C lực ném trọng lực D lực đỡ bởi chuyển động nằm ngang Câu 14: Trong khẳng định sau đây, đầy đủ nhất? Quán tính tính chất vật có A xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng B xu hướng bảo tồn vận tốc chúng C tính ì ,chống lại chuyển động D xu hướng giữ nguyên tốc độ chuyển động chúng Câu 15: Chọn câu sai câu sau nói vật khối lượng m chuyển động mà chiụ tác dụng lực A Độ lớn gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng vật B Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng  F  F  F thì: C Gia tốc vật hướng với lực D Gia tốc vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực Câu 16: Điều sau sai nói lực tác dụng phản lực? A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực loại C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân bằng Câu 17: Một vật chịu tác dụng hai lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N Giá trị độ lớn hợp hai lực này: A 15N B 4N C.10N D 14N Câu 18: Một vật RTD ở gần mặt đất gia tốc rơi g = 10m/s2 Khi vật rơi ở độ cao 800km gia tốc rơi vật bao nhiêu? Cho bán kính trái đất 6400km A 7,9m/s2 B 0,79 m/s2 C 79m/s2 D 3,95m/s2 Câu 19: Một vật có khối lượng 50kg đặt sàn ngang Kéo vật bằng lực F = 17,3N theo phương nghiêng với phương ngang góc 30 mà vật khơng chuyển động Tính độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật A 17,3N B 8,65 N C 8,65N D 15N Câu 20: Một vật ném theo phương ngang từ độ cao 45m với vận tốc đầu 20m/s Lấy g = 10m/s Thời gian từ lúc ném đến bắt đầu chạm đất là: A 1s B 4s C 3s D 2s Câu 21: Hãy chọn câu phát biểu nhất: A Khi vật chuyển động, nêú triệt tiêu lực tác dụng lên vật vật sẽ dừng lại B Lực nguyên nhân trì chuyển động C Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật D Lực nguyên nhân tạo chuyển động Câu 22: Phát biểu sai nói lực ma sát trượt? A Khơng phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc B Ngược hướng chuyển động vật C Tỷ lệ với áp lực vật tác dụng lên mặt tiếp xúc D Chỉ xuất vật trượt bề mặt vật khác Câu 23: Một ơtơ có khối lượng 1200 kg chuyển động qua cầu cong vồng lên (coi cung trịn) bán kính 50m với vận tốc 36km/h Áp lực xe lên điểm cao cầu bao nhêu? Lấy g=10 m/s2 A 14400N B 14250N C 12000N D 9600N Câu 24: Hãy chọn câu phát biểu Gia tốc đại lượng đặc trưng cho A độ nhanh chậm chuyển động B biến đổi nhanh hay chậm véc tơ vận tốc theo thời gian C biến thiên độ lớn vận tốc vật chuyển động D cho biến đổi chuyển động theo thời gian Câu 25: Chọn câu A Khi vật chuyển động nhanh dần gia tốc vật mang giá trị dương B Khi vật chuyển động nhanh dần ta có a.v < C Vật chuyển động chậm dần có gia tốc âm D Vật chuyển động thẳng chậm dần có vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc Câu 26: Điều sau chỉ cho chuyển động thẳng chậm dần đều: A a= hằng số B gia tốc a> CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ C a

Ngày đăng: 08/09/2021, 15:31

w