1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm văn 7 ( tk)

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BUỔI ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ BẦY CHIM CHÌA VƠI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ BẰNG CỤM TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm Năng lực đặc thù(năng lực ngôn ngữ lực văn học) - Nêu ấn tượng chung văn trải nghiệm giúp thân hiểu thêm văn Biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện - Hiểu tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng trạng ngữ câu B NỘI DUNG Tiết Ơn văn :Bầy chim chìa vơi A Tác giả - Những tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều chân thực, gần gũi với sống đời thường, thể vẻ đẹp tâm hồng trẻ thơ nhạy cảm, sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật - Không chỉ nhà thơ tiên phong với trào lưu đại mà còn viết văn xuôi giàu cảm xúc Trong ông không chỉ có người bay bởng, ưu tư với phiền muộn thi ca, mà còn có nhà báo linh hoạt nhạy bén B Tác phẩm: - Thể loại: Truyện ngắn - Đề tài: Tuổi thơ thiên nhiên (Hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi) - Nhân vật: Hai anh em Mên Mon *Các việc chính: - Nửa đêm, hai anh em Mên Mon khơng ngủ được, lo lắng cho bầy chim chìa vôi bãi cát sông trời mưa to, nước dâng cao - Hai anh em bàn kế hoạch giải cứu bầy chim chìa vơi non - Trong đêm tối, hai anh em bơi thuyền chỗ dải cát nơi có bầy chìa vơi chứng kiến cảnh tượng bầy chim chìa vơi bay lên khỏi mặt nước - Phương thức biểu đạt: Tự - Ngôi kể: thứ * Nội dung nghệ thuật a Nghệ thuật: Xây dựng tình h́ng truyện sinh động, gần gũi - Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành động; - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - Ngôn ngữ đối thoại sinh động - Cách kể chuyệntự nhiên, hấpdẫn b Nội dung – Ý nghĩa - Truyện kể tình cảm sáng, hồn nhiên,tấm lòng nhân hậu, yêu thương hai đứa trẻ đối với bầy chim chìa vơi - Truyện bồi dưỡng lòng trắc ẩn, tình u lồi vật, u thiên nhiên quanh C Bài tập vận dụng Bài 1: Dạng tập trắc nghiệm Câu 1: Truyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ D Kết hợp Câu 2: Bầy chim chìa vơi có nhân vật? A B C D Câu 3: Đề tài bầy chim chìa vơi A Gia đình B Phụ nữ C Trẻ em D Học đường Câu 4: Điều khiến hai an hem Mên, Mon lo lắng? A Những chim chìa vơi non bị chết đuối B Những cá bống bố bị người ta bắt C Những chim chìa vơi khơng thẻ bay tở D Những cá bống bố bị cuốn nơi khác Câu 5: Đâu tính cách nhân vật Mon? A Có trách nhiệm biết suy nghĩ B Biết quan tâm thứ xung quanh C Yêu động vật thiên nhiên D Tất đáp án Câu 6: Bầy chim chìa vơi cất cánh có thành cơng hay khơng? A Có B Khơng Bài Viết đoạn văn (khoảng – câu) kể lại việc bầy chim chìa vơi bay lên khỏi bãi sơng lời hai nhân vật Mon Mên (ngơi kể thứ nhất) Khi ánh bình minh vừa đủ sáng để soi tỏ hạt mưa cũng lúc dòng nước khổng lồ nuốt chửng phần còn lại bãi cát Trước mắt cảnh tượng huyền thoại Từ mặt nước loang loáng dòng sông, cánh chim bé bỏng ướt át đột ngột bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên Tơi anh Mên khơng nói câu nào, đứng thế, khắp người tơi nóng tỏa ngùn ngụt Bây giờ, mặt trời nhơ lên cao cũng lúc chim nong nớt ći cất cánh an tồn đến lùm dứa dại bên bờ sông Tiết Bài 3: Đoạn văn cảm nhận nhân vật Mon Nhân vật Mon truyện Bầy chim chìa vơi Nguyễn Quang Thiều giúp nhận học giá trị Nhân vật nhà văn đặt vào tình h́ng đặc biệt Trong đêm mưa lớn, Mon tỉnh giấc lúc gần hai giờ sáng Cậu gọi Mên dậy để nói chuyện, bộc lộ nỗi lo lắng Cậu lo lắng cho bầy chim chìa vôi làm tổ gần bờ sông Cơn mưa lớn kéo dài khiến cho nước sông dâng cao, chim non bị chết đuối Sau hồi bàn bạc, Mon Mên định bờ sơng để giải cứu bầy chim Khi nhìn thấy nhìn thấy bầy chim non cất cánh bay lên, hai nhận bật khóc từ lúc Đó giọt nước mắt sung sướng hạnh phúc Qua nhân vật này, Qua nhân vật Mon, nhận học quý giá tình yêu thương động vật Bài :Ghi lại cảm xúc em khung cảnh bãi sông buổi sáng bình minh Đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sơng b̉i bình minh thật nên thơ, nhẹ nhàng Nó hằn in em cảm xúc thật khó tả có lẽ hình ảnh chim chìa vơi cất cánh bay lên "Từ mặt nước sông, cánh chim bé bỏng ướt át đột ngột bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên" để lại cho em thật nhiều ấn tượng Chú chim bé bỏng còn nhiều yếu ớt lại bị nước mưa làm ướt chúng đột ngột bứt khỏi mặt nước còn nhiều bỡ ngỡ Ở đây, em nhận thấy đối lập nhỏ bé chim chìa vơi rộng lớn, mênh mơng dòng nước Từ đó, cho em cảm nhận dũng cảm, mạnh mẽ vượt qua khắc nghiệt thời tiết tìm đến chỗ an tồn chim chìa vơi nhỏ bé Tiết 3: Thực hành Tiếng Việt I Lí thuyết Khái niệm trạng ngữ: Trạng ngữ thành phần phụ câu, bở sung ý nghĩa cho thành phần nơi chớn, thời gian, ngun nhân, mục đích, phương tiện, điều kiện, - Xét mặt cấu tạo, câu gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Tuy vậy, khơng phải lúc câu cũng chỉ có hai thành phần mà câu còn có thành phần phụ Thành phần phụ quan trọng câu trạng ngữ Đặc điểm trạng ngữ: Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chớn, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu VD: Câu chứa trạng ngữ chỉ thời gian:"Lúc ấy, đường sá khơng cịn lầy lội mà rét ngào, khơng cịn tê buốt căm căm nữa" (Vũ Bằng) Tác dụng việc thêm trạng ngữ cho câu Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác; Nới kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Vị trí: Trạng ngữ thêm vào đầu câu, câu cuối câu Ranh giới trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ câu thường đánh dấu dấu phẩy viết quãng nghỉ ngắn nói (1) Trạng ngữ đứng đầu câu: Từ sáng đến tối, nhởn nhơ rong chơi (2) Trạng ngữ đứng câu: Nó, từ sáng đến tối, nhởn nhơ rong chơi (3) Trạng ngữ đứng cuối câu: Nó nhởn nhơ rong chơi, từ sáng đến tối Để làm sáng tỏ hoàn cảnh cho việc nói đến câu, thêm nhiều trạng ngữ Ví dụ: Ngồi sân, chơi, nhà đa năng, bạn lớp em chơi đá cầu với bạn lớp bên Trạng ngữ, thành phần phụ câu, có tác dụng bở sung ý nghĩa cho việc nói đến câu có giá trị thơng tin định Do đó, nhiều trường hợp, trạng ngữ khơng thể vắng mặt Ví dụ:(1) Hơm nào, lớp lao động? - Chiều mai, vào lúc 4h, lớp lao động, mẹ => Trạng ngữ chỉ thời gian (2) Ven rừng, rải rác lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối => Trạng ngữ chỉ nơi chớn Trạng ngữ có tác dụng thể không gian, thời gian việc nói đến đoạn văn Nhờ trạng ngữ, câu, đoạn mới trở nên liên kết với nhau, có tính mạch lạc Ví dụ: Buổi chiều hơm ấy, khơng khí nặng nề ngâm nước Trời tối sẫm Những đám mây đen trông gần ta Gió trước cịn hiu hiu mát mẻ, sau ào kéo đến tiếng thác chảy nghe tận đằng xa Đến nửa đêm, bốn phương trời có gió lên hợp thành luồng mạnh ghê gớm Thỉnh thoảng luồng gió đơng nam gặp luồng tây bắc quay cuồng vật lộn giận dũm hò reo, lúc lại tan mưa to tạnh Gió lại im trốn đâu Rồi lại kéo đến mau, lại rít lên tiếng ghê sợ Vạn vật sụp đổ bão loạn cuồng Mãi đến sáng hôm sau, bão ngớt (Hàn Thế Du)- Nhờ trạng ngữ chỉ thời gian đoạn văn mà kiện liên kết với theo trình tự xác định HDHB: Học “ Bầy chim chìa vơi” , Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) có câu có trạng ngữ Chỉ trạng ngữ đoạn văn cho biết chúng bổ sung ý nghĩa cho câu? BGH DUYỆT BUỔI ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ ĐI LẤY MẬT( Đoàn Giỏi) THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CÂU BẰNG CỤM TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Về lực Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắtnhững thơng tin liên quan từ nhiềunguồn khác Năng lực đặc thù(năng lực ngôn ngữ lực văn học) - Nêu ấn tượng chung văn trải nghiệm giúp thân hiểu thêm văn Biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện - Hiểu tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ B NỘI DUNG Tiết Ôn văn „ Đi lấy mật“ A Tác giả: Ông thường viết thiên nhiên, người sống miền đất phương Nam với vẻ đẹp vùng đất trù phú, người dân chất phác, thuần hậu, can đảm, nghĩa tình B Tác phẩm: *Thể loại: Tiểu thuyết *Nhân vật: Tía An, má ni An, An ni gia đình Cò Cò Họ sinh sớng vùng rừng tràm U Minh *Các việc chính: - Tía ni An dẫn An Cò lấy mật ong rừng; - Trên đường đi, họ nghỉ chân, Cò đớ An nhận biết ong mật Bóng nắng lên, họ giở cơm ăn; - Họ tiếp tục đến khoảng đất rộng, An reo lên nhìn thấy bầy chim Gặp kèo ong gác, An nhớ chuyện má nuôi kể cách đặt gác kèo ong; - An nhìn lên kèo ong nghĩ cách “thuần hoá” ong rừng riêng biệt người dân vùng U Minh Rồi người ngồi ăn cơm dưới bụi râm mát *Ngôi kể: Ngôi thứ *Đề tài: - Tuổi thơ thiên nhiên (Đi lấy mật rừng U Minh) * Nội dung nghệ thuật a Nghệ thuật - Sử dụng kể phù hợp để câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, nhiều chiều; - Ngôn ngữ sinh động, mang đậm chất Nam bộ, cách miêu tả tinh tế; - Tính cách nhân vật bộc lộ qua tình h́ng nhẹ nhàng qua đối thoại, qua ý nghĩ, qua mối quan hệ với nhân vật khác b Nội dung – Ý nghĩa - Đoạn trích khắc hoạ ấn tượng vẻ đẹp thiên nhiên rừng U Minh kì thú, giàu có, hoang sơ, đầy chất thơ người đất phương Nam vừa gần gũi, bình dị, hồn nhiên, nhân hậu vừa mạnh mẽ, phóng khống - Đoạn trích bồi đắp cho tình cảm yêu mến cảnh sắc thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp người đất phương Nam C Bài tập vận dụng Bài Dạng tập trắc nghiệm Câu 1: Đoạn trích lấy mật trích từ tác phẩm nhà văn Đoàn Giỏi A Đường gia hương B Cá bống mú C Đất rừng phương nam D Cuộc truy tầm kho vũ khí Câu 2: Đoạn trích Đi lấy mật nằm chương tác phẩm Đất rừng phương nam? A Chương B Chương C Chương D Chương Câu 3: Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự sư B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Văn kẻ theo thưa mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ D Ngôi kể thay đổi linh hoạt Câu 5: Đoạn trích Đi lấy mật kể theo điểm nhìn nhân vật nào? A Bé An B Má nuôi C Cò D Tía ni Bài Cảm nhận chi tiết thú vị Đi lấy mật Trong đoạn trích “Đi lấy mật”, tơi cảm thấy ấn tượng với chi tiết nói cách người dân vùng U Minh “thuần hóa ong rừng” Trước hết, nhà văn liệt kê hàng loạt cách “thuần hóa” ong vùng đất khác nhau: người Mã Lai nuôi ong tở đồng hình vại, người Mễ Tây Cơ làm tổ nuôi ong đất nung, người Ai Cập nuôi ong tổ sành… Từ đó, tác giả kể lại cách ni ong rừng người dân vùng U Minh - nuôi ong kiểu tở hình nhánh kèo Khơng phải ngẫu nhiên mà mà lồi ong đóng cành Những kèo ong người tạo ra, để định sẵn nơi cho bầy ong đóng tở Cũng độc đáo, mới lạ cách ni ong rừng khiến thêm tò mò vùng đất U Minh Tiết Bài 2: Viết đoạn văn (khoảng đến câu) nêu cảm nhận em nhân vật tía ni An Tía ni An người đàn ông trải quan tâm đến đứa Đưa vào rừng “ăn ong”, ông trước, mang theo vật dụng cần thiết túi, gù, chà gạc dẫn đường cho chúng Một người trải nhiều kinh nghiệm rừng trước để dẫn dắt Bên cạnh đó, chi tiết ơng nói nghỉ chân ăn cơm cho thấy ông người cha quan tâm yêu thương Tuy không cần quay lại nhìn chỉ cần nghe nhân vật “tơi” thở, ơng cũng cảm nhận cậu bé mệt, cần nghỉ ngơi Tía ni An chăm chỉ làm lụng, trải qua sương gió đời ơng có cho kinh nghiệm q báu cơng việc Ơng có hành động dứt khốt mạnh mẽ làm, phục vụ công việc mình: “Tía ni tơi nghe tơi thở đằng sau lưng ơng thơi mà biết ơng có quay lại nhìn tơi đâu” Nhưng tía ni cũng người đầy tình cảm, ơng cầm tay thằng An để hướng dẫn chỉ cho thấy điều hay rừng già Qua nhân vật tía ni An đoạn trích thể vẻ đẹp, chất phác, giàu tình cảm người đất phương Nam Bài 3: Viết đoạn văn (khoảng đến câu) nêu cảm nhận em nhân vật An Qua văn "Đi lấy mật" ta thấy An cậu bé nghịch ngợm lại ham học hỏi ưa khám phá Cậu có suy nghĩ, quan sát rút học kinh nghiệm sâu sắc Những hành động “chen vào giữa, quẩy tòn ten gùi bé mà má nuôi bơi xuồng mượn; đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật; reo lên thấy bầy chim đẹp…” cho thấy tâm hồn thuần khiết, sáng Cậu suy nghĩ điều má nuôi dạy, thằng Cò đơi cậu lặng im nghĩ hỏi bị khinh cũng khơng biết Sau chặng đường mệt mỏi, cậu vui vẻ reo lên đúc kết điều quý giá để nhìn thấy bầy ong mật Bên cạnh đó, An có khả quan sát tinh tế Qua mắt cậu, rừng U Minh lên thật hoang sơ, trù phú hùng vĩ Nó có kết hợp vẻ đẹp loài vật, loài cũng vật thiên nhiên: nắng, mây…Như vậy, An cậu bé hồn nhiên, ngây thơ thích khám phá Tiết 3: Thực hành Tiếng Việt I Lí Thuyết: Khái niệm thành phần chính: - Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn - Trong câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ: Chủ ngữ câu: + Là phận câu kể tên vật, tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, miêu tả vị ngữ v.v + Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong số trường cụ thể động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ Câu có nhiều chủ ngữ Ví dụ: Anh trai hát hay Hơm nay, lớp xem phim Bà tơi có mái tóc bạc phê Mẹ Lan người quan tâm nhiều Vị ngữ câu: + Là phận câu kết hợp với trạng ngữ quan hệ thời gian + Vị ngữ thường động từ động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ Trong câu có hay nhiều vị ngữ Cấu tạo thành phần chính: - Câu có CN làm CDT: a Con mèo đen kia/ làm đổ lọ hoa b Những em học sinh/ say sưa học - Câu có VN làm CĐT: c Các bạn học sinh/ hăng hái tiến lễ đài d Dòng sông/ uốn lượn bao bọc làng quê - Câu có VN làm CTT: e Cô bé/ đáng yêu g Bức tranh/ tuyệt đẹp Rút gọn thành phần chính: a Con mèo/ làm đổ lọ hoa b Học sinh/ say sưa học - Câu có VN làm CĐT: c Các bạn học sinh/ tiến d Dòng sông/ uốn lượn - Câu có VN làm CTT: e Cơ bé/ đáng yêu g Bức tranh/ đẹp *Khi rút gọn thành phần câu chỉ còn từ, thơng tin chứa đựng không phong phú II Bài tập Mỗi câu cặp câu dưới trình bày ý riêng Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng a) Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui lòng b) Nhà văn Hồi Thanh khẳng định: “Cái đẹp có ích” c) Tiếng việt giàu điệu Điều khiến lời nói người Việt nam ta du dương, trầm bổng nhạc d) Cách mạng tháng Tám thành công Từ đó, tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận mới Gợi ý: - Câu a: Thêm động từ Chúng em học giỏi làm cha mẹ thầy cô vui lòng - Câu b: Dùng lời dẫn trực tiếp làm phụ ngữ cho động từ khẳng định Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp có ích - Câu c: bỏ cụm từ điều Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta du dương, trầm bởng nhạc - Câu d: thay cụm từ cụm động từ têm cụm danh từ đầu câu Từ Cách mạng tháng Tám thành cơng, tiếng Việt có bước phát triển mới, sớ phận mới HDHB: Viết đoạn văn có sử dụng câu đăc biệt , câu rút gọn câu có thành phần trạng ng BÀI 3: LUYỆN ĐỀ, CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỀ BÀI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm Năng lực đặc thù(năng lực ngôn ngữ lực văn học) - Nhận biết tri thức Ngữ văn học: thể loại, kể, biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện - Hiểu tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần câu - Tóm tắt văn với độ dài khoảng câu văn II NỘI DUNG Phần I ĐỌC (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: CÚC ÁO CỦA MẸ Nhất Băng(Trung Quốc) Cậu còn nhớ sinh nhật 12 tuổi Vừa sáng tinh mơ, nghe thấy mẹ nói: “Con trơng gì?” Cậu mở to mắt, trước mặt áo mới, kiểu quân phục cậu mơ ước, hai hàng cúc đồng, vai áo có ba vạch màu xanh, mớt q̀n áo “thịnh hành” học sinh Cậu mừng rơn, vội mặc áo quần Cậu muốn đến lớp, oai với bạn Từ nhỏ đến lớn, cậu toàn mặc quần áo cũ anh, vá chằng vá đụp nữa! Quả nhiên dự kiến, cậu bước vào lớp, ánh mắt bạn trố lên Các bạn không ngờ rằng, cậu bạn lúc cũng mặt mày lọ lem, đầu bù tóc rới bụi bặm cũng có lúc vẻ vang rạng rỡ Cậu hoàn thành tiết học đầu tiên cách vui vẻ, hởi lòng hởi Trong giờ giải lao, bạn vây quanh cậu Có bạn hỏi: “Ơ hay! Tại khuy áo bạn không giống nhỉ?” Lúc ấy, cậu mới nhìn kỹ cúc áo mình, thật khơng giớng cúc áo người khác, hai dãy thẳng đứng Còn cúc áo cậu lại nghiêng lệch, hai dãy xếp thành hình chữ “vê” (V) Các bạn cười òa lên Thì ra, chỗ đính khuy áo trắng cậu miếng vải cũ màu vàng Cậu cũng hiểu ra, mảnh vải mẹ mua không đủ may áo, đành phải lót bên mảnh vải khác, sợ người khác nhìn thấy cúc áo đành phải đính sang bên cạnh Và cũng để người khác khơng nhìn thấy, mẹ khéo léo đính chéo hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vê” (V) Biết rõ thực, bạn lại giễu cợt, khiến cho lửa giận bốc lên ngùn ngụt lòng cậu Buổi trưa đến nhà, cậu cắt nát vụn áo mới Mẹ cậu lao đến trước mặt con, giơ cao tay, ći khơng giáng x́ng Cậu liếc nhìn, thấy nước mắt mẹ chảy quanh khóe mắt, vội quay đầu chạy biến…( ) Từ hôm trở đi, mẹ làm việc nghỉ tay Cậu tận mắt thấy mẹ gầy sọp đi, thấy mẹ nằm bẹp mãi… Cậu ḿn nói câu: “Con xin lỗi mẹ”, mà không còn hội Sau này, cậu cớ gắng học tập, cậu có nhiều, nhiều tiền, sửa sang phần mộ mẹ nhiều lần Một hơm, cậu tham gia trình diễn thời trang nhà thiết kế bậc thầy Có người mẫu nam bước lên sàn diễn khiến mắt cậu căng lên, đầu óc kêu ong ong hỗn loạn Bộ áo màu trắng với hai dãy khuy đồng hình chữ “vê” (V) Bên có phải là…? Cậu khơng làm chủ mình, lao lên sàn diễn, lật xem áo người mẫu nam, lót bên tự nhiên cũng mảnh vải vàng! Cậu quỳ sụp trước mặt người mẫu nam, òa khóc thớng khổ Sau nghe cậu kể hết câu chuyện, tất người có mặt hội trường trầm ngâm suy nghĩ Cuối cùng, nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất người mẹ nhà nghệ thuật!” (Vũ Phong Tạodịch, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, sớ tháng 3/2011, tr.45-46) Em viết đáp án (từ câu đến câu 8) cách ghi chữ đầu câu trả lời vào làm (2,0 điểm) Câu Văn là: A truyện vừa B truyện ngắn C truyện dài D truyện đồng thoại Câu Truyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả A C Câu Nhân vật truyện ai? A Là “cậu” B Là mẹ cậu C Là bạn D Là nhà thiết kế bậc thầy Câu Dòng nêu đầy đủ việc có văn bản? A Cậu mẹ tặng áo mới hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn áo trước mặt mẹ; mẹ qua đời, cậu vô ân hận B Cậu mẹ tặng áo mới hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn áo trước mặt mẹ chạy biến C Cậu mẹ tặng áo mới hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu chạy biến; mẹ qua đời cậu vô ân hận D Cậu mẹ tặng áo mới hãnh diện; bị bạn giễu cợt, cậu cắt nát vụn áo trước mặt mẹ Câu Chủ đề văn là: A Ca ngợi áo với đường chỉ khéo léo mẹ B Ca ngợi lòng yêu thương người mẹ C Ca ngợi tính khí kiên cường người D Ca ngợi b̉i trình diễn thời trang ấn tượng, xúc động Câu Dòng sau gồm toàn từ láy? A ngùn ngụt, ong ong, nghiêng lệch, trầm ngâm B vui vẻ, ngùn ngụt, quần áo, giễu cợt C vui vẻ, khéo léo, ngùn ngụt, mặt mày D vui vẻ, khéo léo, ngùn ngụt, ong ong Câu Câu văn sau có cụm danh từ? “Cuối cùng, nhà thiết kế bậc thầy nói: “Thực ra, tất người mẹ nhà nghệ thuật!” A B hai C ba D bốn Câu Trạng ngữ câu văn sau bổ sung thêm thông tin gì? “Sau này, cậu cố gắng học tập, cậu có nhiều, nhiều tiền, sửa sang phần mộ mẹ nhiều lần” A Thời gian B Nguyên nhân C Cách thức D Nơi chốn Từ câu đến câu 12, em viết câu trả lời vào làm Câu (1,0 điểm) Nhân vật “cậu” có thái độ mẹ tặng áo mới? Câu 10 (1,0 điểm) Chi tiết truyện biểu khéo léo tình yêu thương người mẹ? Câu 11 (1,0 điểm) Vì tham gia b̉i trình diễn thời trang, nhân vật “cậu” lại “quỳ sụp” trước mặt người mẫu “ịa khóc thống khổ”? Câu 12 (1,0 điểm) Nêu học ý nghĩa mà em rút từ câu chuyện Em làm để thực học đó? Phần II Viết (4,0 điểm) Tóm tắt văn Cúc áo mẹ (khoảng 10 đến 15 dòng) III Củng cố kiến thức -HD học sinh làm tập VN ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa toả bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (Tế Hanh, Khúc ca mới, NXB Văn học, 1966) *Cách thức chung: - GV chiếu thơ hình, hướng dẫn cho HS đọc kĩ thơ, xác định yêu cầu câu hỏi đọc hiểu hỗ trợ HS thực yêu cầu; - HS trình bày, nhận xét, bở sung - GV hồn thiện, tuyên dương, rút kinh nghiệm Đọc thơ Đưa học Tế Hanh trả lời câu hỏi: Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Câu Những hình ảnh đặc biệt gây ấn tượng với em? Từ hình ảnh đó, mô tả không gian nghệ thuật thơ? Câu Trong câu thơ “Lúa ngậm sữa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu Em hiểu câu thơ cuối thơ: 10

Ngày đăng: 08/11/2023, 08:43

Xem thêm:

w