Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trước thầy cô sử dụng GA nhóm GV Nam Định, mong thầy cô lưu ý: - Bộ GA (kể word ppt) ẩn thông tin cá nhân thầy cô: họ tên, số điện thoại, địa Facebook (Zalo), địa email, địa quan Nếu thầy cô chia sẻ cho người khác mà họ đẩy lên nhóm thầy hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường cho nhóm từ 30-50t Chúng tơi gọi quan, phịng GD –nơi thầy cô công tác để yêu cầu thầy cô thực cam kết ban đầu - Thầy cô không lấy lí sửa GA có quyền chia sẻ GA chỉnh sửa Xin thưa, khơng chấp nhận hành động đạo văn Khi thầy chấp nhận chúng tơi gọi quan Và rắc rối thuộc thầy (Mua GA tồn quyền sử dụng cam kết không chia sẻ mà chia sẻ vi phạm cam kết, gây tổn hại kinh tế cho bên bán phải bồi thường theo luật định Thầy hỏi luật sư để kiểm chứng) Trưởng nhóm 0916078339 BUỔI BÀI Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI - - Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Ép-ghe-nhi Ép-tu-sen-cơ (Evgheni Evtushenko) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Giúp HS: - Ơn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức thể loại văn nghị luận: (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng hai VB “Xem người ta kìa!”, “Hai loại khác biệt” - Hệ thống hóa kiến thức VB chủ đề, hiểu nội dung chính, văn nghị luận có nhiều đoạn, đoạn truyện “Bài tập làm văn” Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ tình cảm thân trước VB nghị luận, VB chủ đề “Khác biệt gần gũi” - Nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ, hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề), tóm tắt ý kiến người khác Phẩm chất: - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: cặp đơi, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Hoạt độngcá nhân) PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NỘI DUNG CỤ THỂ NĂNG Đọc – Văn 1:…………………………………………………………………………………… hiểu văn Văn 2: …………………………………………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết, nói nghe ……………………………………………………………………………………………………… Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG B2: Thực nhiệm vụ: HS trình bày nội dung tập B3: Báo cáo sản phẩm học tập: GV khích lệ, động viên, gọi HS bổ sung cần B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 8: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Xem người ta kìa! + Văn 2: Hai loại khác biệt + Văn : Bài tập làm văn Thực hành Tiếng Việt: Ôn tập trạng ngữ, lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - VB thực hành đọc: Ơn tập VB Tiếng cười khơng muốn nghe Viết- nói- nghe Viết: Ơn tập cách văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 8: Khác biệt gần gũi b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 04 nhóm Tên VB “Xem người ta kìa! ” “Hai loại khác biệt” (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Phương thức ……………… ……………… biểu đạt Vấn đề nghị ……………… ……………… luận Lí lẽ ……………… ……………… Bằng chứng ……………… ……………… Thông điệp, ……………… ……………… ý nghĩa *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Ôn tập đọc hiểu văn bản: XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Khái niệm Văn nghị luận loại văn yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề 2 Một số yếu tố văn nghị luận - Để văn thực có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ chứng - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến minh - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực té đới sống †ử nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Cách đọc hiểu văn nghị luận - Nhận biết vấn đề mà tác giả nêu văn - Chỉ lí lẽ chứng cụ thể mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Nhận xét lí lẽ, chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, phong phú, có sức thuyết phục,…) - Nêu ý nghĩa vấn đề mà văn đặt với người - Nhận biết thái độ, tình cảm người viết thể văn II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN: XEM NGƯỜI TA KÌA! Thể loại Xuất xứ: Văn bản: Xem người ta kìa! - Tác giả: Lạc Thanh - Trích từ Tạp chí sơng Lam, số 8/2020 Phương thức nghị luận biểu đạt Bố cục văn Văn chia làm: phần - Phần (Từ đầu … đến "Có người mẹ khơng ước mong điều đó?"): Nêu vấn đề nghị luận - Phần (Tiếp … đến “riêng người”): Bàn luận vấn đề tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người + tiếp đến “mười phân vẹn mười”: Tác giả dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề + Tiếp theo đến “riêng người”:Tác giả dùng chứng để chứng minh vấn đề - Phần (Đoạn lại): Kết thúc vấn đề: Hãy biết giữ riêng tôn khác biệt Vấn đề bàn luận VB đề cập đến giống khác người Trong nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người Nghệ thuật a Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết phục chứng chọn lọc, tiêu biểu, cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc - Cách đan xen phương thức tự sự, biểu cảm văn nghị luận tài tình để làm tăng sức thuyết phục Nội dung b Nội dung, ý nghĩa : - Mọi người ngồi điểm chung, cịn có nét riêng biệt, độc đáo Điều làm nên mn màu sống - Mỗi cần biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu chủ đề: : Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Giới thiệu văn bản: “Xem người ta kìa”đề cập đến giống khác người Trong đó, tác giả khẳng định nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người 1.2 Giải vấn đề a Nêu vấn đề nghị luận - Khi lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con: “làm để người, không thua em chị, không làm xấu mặt gia đình, dịng tộc, khơng để phải phàn nàn, kêu ca điều gì.” => Tác giả nêu vấn đề cách trích dẫn trực tiếp, kể lời người mẹ - NT: Dùng lời kể nêu vấn đề=>tăng tính hấp dẫn, gây tị mị; dùng nhiều lí lẽ chứng=> thuyết phục cao b Bàn luận vấn đề * Những lí lẽ để bàn luận vấn đề - Cái lí người mẹ muốn nhìn vào người khác để làm chuẩn mực mà noi theo vì: + Trên đời, người giống nhiều điều + Việc noi theo điểm tốt, ưu điểm, mặt mạnh để tiến điều cần thiết + Người mẹ mong muốn trở thành người hoàn hảo, mười phân vẹn mười - NT: + câu hỏi: câu liên tiếp + điệp cấu trúc câu “Ai chẳng muốn ?” =>Lập luận chắn, chặt chẽ, khẳng định có tính chất hiển nhiên, tất yếu: Dù có nét riêng biệt, người có điểm giống * Những chứng để chứng minh vấn đề Ý kiến tác giả: “Chính chỗ "khơng giống ai" nhiều lại phần đáng quý người” - Những chứng sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến là: + Các bạn lớp ngày trước, người vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác + Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao… + Tính cách: sơi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,… - Bài học cách sử dụng chứng văn nghị luận: chứng phải cụ thể, xác Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thực, tiêu biểu, phù hợp - Thái độ người: cộng đồng: + Cần tôn trọng khác biệt + Sự độc đáo cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú + Chung sức đồng lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng =>Khẳng định: Tầm quan trọng cá thể, giá trị riêng biệt, độc đáo người c Kết thúc vấn đề Khẳng định ý kiến: Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt - Câu nói mẹ “Xem người ta kìa!”: trở thành lời động viên khích lệ để khẳng định giá trị, khác biệt với người 1.3 Đánh giá khái quát a Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết phục chứng chọn lọc, tiêu biểu, cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc - Cách đan xen phương thức tự sự, biểu cảm văn nghị luận tài tình để làm tăng sức thuyết phục b Nội dung, ý nghĩa : - Mọi người ngồi điểm chung, cịn có nét riêng biệt, độc đáo Điều làm nên mn màu sống - Mỗi cần biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt IV LUYỆN ĐỀ Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ai tác giả văn “Xem người ta kìa!” A Lí Lan B Hà My C Lạc Thanh D Nguyễn Nhật Ánh Đáp án: C Câu Văn Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Thuyết minh Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG D Nghị luận Đáp án: D Câu 3.Đâu giá trị nghệ thuật văn bản: “Xem người ta kìa!” A Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục B Lời văn giàu hình ảnh C Sử dụng dẫn chứng xác đáng, thuyết phục D Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc Đáp án: A Câu Đoạn trích sau có vai trị văn “Xem người ta kìa!”? “Xem người ta kìa!” - câu mẹ tơi thường lên khơng hài lịng với tơi điều Cùng với câu này, mẹ cịn nói: “Người ta cười chết!”, “Có khơng?” “Có làm không?”, “Ai đời lại thế?” Tôi đứa trẻ dạy nhiều hiếu thuận, cố sức lời để mẹ vui lòng Nhưng lần vậy, thú thật, không thấy thoải mái chút A Giới thiệu vấn đề nghị luận B Suy nghĩ tác giả câu nói mẹ C Giới thiệu câu nói mẹ D.Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người với người khác Đáp án: A Câu Trong văn “Xem người ta kìa!”, tác giả khẳng định thân ln cảm thấy bị so sánh với người khác? A Hài lịng B Khó chịu C Vui vẻ D Biết ơn Bài tập 2. Đọc đoạn trích sau chọn phương án trả lời cho câu hỏi: Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành cơng người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn giống người khác, “người khác” hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười (Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr 54) Đoạn trích sử dụng để: A Kể câu chuyện B Trình bày ý kiến C Bộc lộ cảm xúc D Nói trải nghiệm Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng: A Lí lẽ B Bằng chứng C Lí lẽ chứng Mẹ muốn phải noi gương người: A Đẹp đẽ B Có sức khoẻ C.Thơng minh D Tồn vẹn, khơng có khiếm khuyết “Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng” câu có: A Một trạng ngữ vừa nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, trạng ngữ thời gian B Một trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ điều kiện C Một trạng ngữ địa điểm, trạng ngữ thời gian Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG D Một trạng ngữ điều kiện, trạng ngữ thời gian Đáp án: B Bài Luyện đề đọc hiểu VB: Đề số 01: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Mẹ tơi khơng phải khơng có lí địi hỏi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thơng minh giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành cơng người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn giống người khác, “người khác” hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.” (Xem người ta kìa! – Lạc Thanh) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Lí khiến người mẹ muốn giống người khác? Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn trên? Câu Chỉ nêu chức trạng ngữ câu văn: “Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng” Câu Có ý kiến cho rằng: “Noi gương người thành công điều cần thiết” Em có đồng ý khơng? Tại sao? Gợi ý trả lời Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Lí khiến mẹ muốn giống người khác: - Người khác người xuất sắc nhiều mặt: thông minh, giỏi giang, thành đạt => Mẹ mong tốt đẹp nên muốn “giống người khác” - Mẹ thương mong đứa trẻ tốt nhiều mặt Câu 3: Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn - Điệp ngữ: “Ai chẳng muốn” lần lặp lại câu văn liên tiếp - Tác dụng:Tạo liên kết câu, câu văn nhịp nhàng, lập luận chắn, chặt chẽ, khẳng định điểm giống người Nhấn mạnh ước mong người mong muốn hồn hảo, tin u, giỏi giang, nghĩa tốt đẹp Trang 10