1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7

64 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Và Tiểu Thuyết
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 329,09 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT A Mục tiêu 1 Năng lực Hiểu và phân tích các đặc điểm của truyện ngắn và tiểu thuyết qua các văn bản đã học trong bài 1 Vận dụng kĩ năng đọc hiể. Truyện ngắn là một thể loại văn học, trong đó thường là các câu chuyện kể bằng văn xuôi có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa hơn truyện dài, tiểu thuyết. Truyện ngắn thường chỉ tập trung vào một tình huống, một chủ đề nhất định. Do đó, truyện ngắn thưởng hết sức hạn chế về nhân vật, thời gian và không gian. Đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảnh khắc, một lát cắt của cuộc sống. Nội dung của truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện đời sống của con người và xã hội: đời tư, thế sự,... nhưng cái độc đáo của nó là ngắn để tiếp thu liền một mạch.

1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT A Mục tiêu: Năng lực: - Hiểu phân tích đặc điểm truyện ngắn tiểu thuyết qua văn học - Vận dụng kĩ đọc hiểu học, kiến thức ngôn ngữ vùng miền, để thực hành đọc hiểu văn truyện ngắn tiểu thuyết ngồi SGK - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề Phẩm chất: - Có tình u thương người, biết chia sẻ cảm thông với người khác cảnh ngộ éo le sống; - Có tình u nước, tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm công dân đất nước B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Phiếu học tập, văn truyện SGK C Tiến trình dạy học: Tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm I Kiến thức Ngữ văn: * HĐ 1: Củng cố, nâng cao Khái niệm: - Truyện ngắn thể loại văn học, kiến thức Ngữ văn thường câu chuyện kể - GV yêu cầu HS nhắc lại KT văn xi có xu hướng ngắn gọn, học: súc tích hàm nghĩa truyện dài, Nhắc lại khái niệm truyện ngắn? tiểu thuyết - Truyện ngắn thường tập trung vào Nêu rõ số đặc điểm: tính tình huống, chủ đề định cách nhân vật bối cảnh; ngơi kể Do đó, truyện ngắn thưởng hạn thay đổi kể truyện chế nhân vật, thời gian không ngắn gian Đôi truyện ngắn Sự khác ngôn ngữ khoảnh khắc, lát cắt sống miền Bắc-Trung-Nam cách - Nội dung truyện ngắn bao trùm phát âm; độc đáo từ vựng? hầu hết phương diện đời sống Chiến lược đọc hiểu văn người xã hội: đời tư, sự, độc đáo ngắn để tiếp truyện ngắn thu liền mạch - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu Tính cách nhân vật, bối cảnh hỏi - Tính cách đặc điểm riêng - GV gọi 4-5 HS trả lời; HS khác cách hành động, cách nói năng, cách nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT trọng tâm, đặc biệt phân biệt truyện ngắn tiểu thuyết Yếu tố Truyện ngắn Tiểu thuyết Quy mô Nhỏ Lớn Bối cảnh Không gian Không gian nhỏ, khoảng rộng lớn, thời thời gian gian kéo dài định Nhân vật Thường có Nhiều tuyến nhân vật nhân vật với quan hệ chồng chéo, diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Cốt truyện Đơn giản Phức tạp, đa chiều Sự kiện Ít kiện, chi tiết (tập trung vào lát cắt đời nhân vật) Nhiều kiện, chi tiết đan xen, chồng chéo ứng xử nhân vật nhân vật khác sống - Tính cách nhân vật kết q trình nhà văn quan sát, phân tích khái quát hóa đời sống đưa vào tác phẩm Qua tác phẩm văn học, qua nhân vật văn học, người đọc nhận quan điểm, cách nhìn người viết người lĩnh vực đời sống mà họ phản ánh - Bối cảnh địa điểm, thời gian, quang cảnh cụ thể (hoàn cảnh xã hội, thời kỳ lịch sử) xảy câu chuyện Nó làm bật hỗ trợ cho cốt truyện phát triển góp phần biểu tính cách nhân vật Ngôi kể việc thay đổi kể - Kể chuyện thứ nhất,người kể thường xưng "tơi" theo điểm nhìn, ý thức thân Người kể chuyện khơng phải kể chuyện mà cịn kể tâm trạng - Kể theo thứ ba, người kể tự giấu gọi tên nhân vật Cách kể giúp người kể kể chuyện cách linh hoạt, bao quát việc phạm vi rộng, thể tính khách quan phản ánh việc nhân vật, sống - Để tránh lối kể chuyện từ điểm nhìn, tác giả cịn có cách làm phương thức kể: kết hợp thứ với thứ ba, tức thay đổi điểm nhìn trần thuật Thay đổi ngơi kể, người kể khiến cho việc kể linh hoạt, uyển chuyển Việc thay đổi kể truyện xuất phát từ ý đồ nghệ thuật nhà văn ưu điểm kể Từ ngữ địa phương ngôn ngữ vùng miền: * Về phát âm: - Miền Bắc: không phân biệt s với x, r với d, ch với tr - Miền Trung: đa phần không phân biệt hỏi ngã - Miền Nam: khác biệt phát âm phần vần, đồng vần: âm "it" đọc giống âm "ich", âm "iêu" phát âm thành "iu", âm "oai" đọc thành "ai" * Về từ vừng: - Ngôn ngữ miền Bắc- Trung- Nam có khác biệt thú vị, góp phần làm nên phong phú giàu có tiếng Việt - Sử dụng ngôn ngữ địa phương giao tiếp tạo gần gũi, thân mật; văn học, tạo nên dấu ấn- đặc trưng vùng miền + Tuy nhiên, sử dụng ngôn ngữ địa phương cần có chừng mực, lạm dụng gây khó hiểu người tiếp nhận hạn chế phổ biến, lan tỏa sản phẩm Chiến lược đọc hiểu văn truyện ngắn - Đọc nhan đề văn bản, nhận diện đề tài văn - Tóm tắt nội dung văn - Xác định cốt truyện, ý tới tình chi tiết giàu ý nghĩa - Nhận biết tính cách nhân vật qua hành động, lời thoại nhân vật lời người kể chuyện II Củng cố, mở rộng kiến thức văn truyện học: Đọc lại văn "Buổi học cuối cùng" An-phông-xơ Đô đê (SGKTr21) thực yêu cầu sau: * HĐ 2:Củng cố, mở rộng kiến thức văn truyện học: - GV tổ chức cho HS tập củng cố, mở rộng kiến thức văn học: Phần trắc nghiệm: GV đọc câu hỏi cho HS trả lời đáp án bảng Phần tự luận: làm trình bày trước lớp - HS xác định yêu cầu BT, độc lập làm theo hướng dẫn - HS trình bày, nhận xét, đánh giá, bổ sung theo câu trả lời - GV chốt kiến thức tập, đánh giá, khen ngợi, động viên, khuyến khích A Trắc nghiệm: Câu 1: Văn Buổi học cuối có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, biểu cảm B Tự sự, biểu cảm, thuyết minh C Miêu tả, biểu cảm, nghị luận D Miêu tả, nghị luận, thuyết minh Câu 2: Người kể chuyện văn Buổi học cuối là: A thầy Ha-men B Chú bé Phrăng C bác phó rèn Oát-stơ D tác giả A.Đô-đê Câu 3: Tác dụng việc sử dụng kể văn Buổi học cuối gì? A Giúp cho câu chuyện kể diễn cách khách quan, chân thực B Giúp cho người kể bộc lộ thái độ, suy nghĩ, cảm xúc cảnh vật người truyện C Giúp cho câu chuyện có nội dung phong phú cách kể linh hoạt D Giúp người kể vừa kể vừa bộc lộ thái độ suy nghĩ cảm xúc chứng kiến tham gia Câu 4: Phẩm chất thầy Ha men không khắc họa phương diện nào? A Trang phục thầy B Thái độ thầy học sinh C Tình yêu thầy tiếng Pháp D Lời nói thầy Phrăng Câu 5: Điều tâm niệm mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh người người dân vùng An-dát gì? A Thầy tiếp tục đứng bục giảng để dạy tiếng Pháp cho học sinh vùng An-dát B Mọi người yêu q giữ gìn chau dồi cho vốn ngơn ngữ dân tộc C Mọi người dùng ngôn ngữ thứ vũ khí để chống lại kẻ thù xâm lược D Bằng cách phải đứng lên để chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Câu 6: Tác giả khắc họa tâm trạng thầy Ha-men giây phút cuối buổi học? A Nỗi buồn bã lo lắng lên đến cực điểm B Nỗi sợ hãi căm giận lên đến cực điểm C Nỗi đau đớn xúc động lên đến cực điểm D Nỗi ân hận tiếc nuối lên đến cực điểm Câu 7: Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng "buổi học cuối cùng" thời điểm nào? A Trước buổi học B Trên đường đến trường C Trong buổi học D Sau buổi học Câu 8: Tình cảm lớn mà văn Buổi học cuối muốn bồi đắp cho người đọc gì? A Lịng căm thù giặc B Lòng yêu nước C Lòng yêu chuộng hòa D Coi trọng việc học hành B Tự luận: Câu 1: Thầy Ha-men văn Buổi học cuối khắc họa qua chi tiết nào? Nhận xét ý nghĩa chi tiết Câu 2: Nhận thức tâm trạng nhân vật cậu bé Phrăng thay đổi thời điểm trước buổi học? Hãy tìm chi tiết thể Câu 3: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện tác giả văn Buổi học cuối có? Câu 4: Văn Buổi học cuối để lại cho em cảm xúc, suy nghĩ nào? Vì sao? * Dự kiến sản phẩm: A Trắc nghiệm: Câu Đáp A B D A B C D B án B Tự luận: Câu 1: Trong văn nhân vật thầy Ha-men khắc họa qua phương diện: trang phục, thái độ học sinh, điều tâm niệm thầy nói buổi học cuối tâm trạng thầy giây phút cuối buổi học - Qua trang phục thầy Ha-men buổi học cuối cho thấy ý nghĩa hệ trọng buổi học trân trọng thầy buổi học - Thái độ thầy học sinh buổi học cuối cho thấy nhiệt tình kiên nhẫn giảng muốn chuyển hết hiểu biết cho học sinh - Điều tâm niệm mà thầy muốn nói với học sinh người dân vùng Andát cho thấy tình yêu đặc biệt thầy tiếng Đó biểu lịng u nước - Tâm trạng thầy giây phút cuối buổi học cho thấy nỗi đau đớn, xúc động lòng thầy lên đến cực điểm bộc lộ qua cử hành động khác thường Thầy muốn khẳng định nước Pháp sụp đổ tiếng Pháp mất, hành động thể cách sâu sắc nhất, tình yêu tổ quốc, tha thiết sâu lắng thầy Ha-men Câu 2: Trong văn buổi học cuối tác giả khắc họa tâm trạng cụ thời điểm trước buổi học đường đến trường học cuối - Trước buổi học Phrăng cảm thấy chán học, không tha thiết với buổi học, chí cịn muốn trốn học chơi - Nhưng học tâm trạng Phrăng thay đổi nhiều: + Khi thầy Ha-men thông báo buổi học cuối tiếng Pháp cậu thấy thấy choáng váng, sững sờ cậu hiểu nguyên nhân khác lạ buổi sáng hôm trụ sở xã, lớp học trang phục thầy + Phrăng cảm thấy nuối tiếc ân hận lười nhác ham chơi lâu Sự ân hận cậu cịn lớn đến lượt đọc mà cậu không thuộc chút quy tắc phân từ, sau trở thành nỗi xấu hổ, tự giận + Chính tâm trạng khiến cho cậu nghe thầy giáo giảng kể ngữ pháp thấy thật rõ ràng, dễ hiểu + Ngoài ra, chứng kiến hình ảnh cảm động cụ già đến dự buổi học cuối cùng, nghe hiểu lời nhắc nhở tha thiết thầy Ha-men, qua tất diễn buổi học nhận thức tâm trạng có biến đổi sâu sắc Cậu hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn trao đổi học tập, khơng cịn hội để tiếp tục học tiếng Pháp trường Câu 3: Trong văn bản, tác giả tạo dựng cốt truyện đặc sắc, tình độc đáo, xây dựng nhân vật qua nhiều phương diện khác nhau, sử dụng kể thứ nhất, vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc, sử dụng lời đối thoại dẫn độc thoại Câu 4: Học sinh nêu lên cảm xúc suy nghĩ thông điệp rút từ văn (việc học tiếng mẹ đẻ, ngơn ngữ dân tộc, tình u q hương đất nước ) hai nhân vật thầy Ha-men cậu bé Phrăng - GV hướng dẫn HS hoạt động cá III Vận dụng đọc hiểu văn mở nhân làm tập đọc hiểu mở rộng: rộng - HS độc lập thực theo hướng dẫn - GV gọi HS trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với làm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức, lưu ý khắc sâu nội dung kiến thức kĩ trả lời câu hỏi * Bài 1: Đọc văn sau thực yêu cầu bên Bàn việc cứu nước Chôn cất bà ngoại xong, Côn cha dẫn thăm bạn thân trước ngày ông phải vào kinh đô nhận chức Cũng dịp này, Phan Bội Châu lập Duy Tân Hội (5-1904) Những người đề xướng, sáng lập Duy Tân Hội có Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân, Nguyễn Hàm, Nam Xưng, Lê Võ Các nhà sáng lập Duy Tân Hội mời Cường Đế làm hội trưởng để đưa sang Nhật cầu viện Trong thời gian ngắn, ảnh hưởng Duy Tân Hội phát triển rộng lớn nước Hầu hết nhà danh nho, nhà tâm sản cổ tinh thần yêu nước tham gia vào Hội, ủng hộ Hội tiền để hoạt động Quan phó bảng Sắc bạn chí thân Phan Bội Châu, ông không tham gia Duy Tân Bội Ơng khơng tỏ thái độ tán thành mà khơng phản đối đường Phan Bội Châu Ơng thường trao đổi với Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý nỗi đau nước Ông quan niệm: Cơ trời vận nước bao dâu bể, chí càn khơn khó chuyển vần Sự nghiệp thượng y y quốc, lớp người thời ông chưa thực mà phải hệ sau, cháu gánh vác công việc lớn lao Cho nên, ông làm phần việc trung y y dân Côn thường nghe cha đàm đạo quan niệm với Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý Côn cịn làm cơng việc liên lạc Phan Bội Châu với bạn đồng tâm đồng chí ơng với cha Có lần Cơn nghe cha hỏi ông Phan: - Mục đích Hội Duy Tân gì? - Cái đích lớn là: Qt bọn Tây dương khỏi bờ cõi Có làm ta có hội xây đắp nên nước Việt Nam mới, ngang hàng với nước hồn cầu - Đó nguyện vọng hai mươi triệu cháu Lạc Hồng Nhưng lấy gì, dựa vào đâu để mục đích thành đạt được? - Chúng ta nhờ nước Nhật tân tiến giúp đỡ - Không phải đâu anh San Vọng ngoại tất vong - Dù mục đích bước đường tranh đấu khơng thành đạt, ta phải dấn thân Sinh vi nam tử yếu hy kỳ, khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Sau bàn luận cha Phan Bội Châu, Côn trăn trở nghĩ điều nghe Nhân lúc đường cha tiễn Phan Bội Châu, Côn "chiết tự” mục đích Hội Duy Tân mà Phan Bội Châu nói với cha Cơn viết lên bàn tay chữ “Vương” biến chữ "Tam", chữ "Tây" biến chữ "Tứ" Quan phó bảng Sắc đọc chữ tay con, chưa rõ ý làm sao, hỏi: - Con muốn nói cách chiết tự này? - Dạ thưa cha, nghe giải San nói chuyện với cha cơng việc "hội kín", đầu lóe lên trị chiết tự, với nghĩa là: Rút ruột vua (bỏ nét sổ), tam dân bình đẳng Chém đầu Tây (bỏ nét đầu) tứ chủng giai huynh Quan phó bảng Sắc sửng sốt nhìn Ông ngập ngừng giây lát, hỏi: - Con có nghe ông giải San bàn việc cầu viện người Phù Tang (Nhật Bản) khơng? - Dạ có nghe ngẫm nghĩ nhiều điều cha - Con thấy sao? - Mưu phương, tầm kế cứu nước vơ trọng đại Đó cơng việc người tai mắt, đấng trượng phu, người lớn tuổi Con non trẻ, chưa dám nghĩ tới việc hệ trọng Nhưng nghe lỏm lời bàn cha, bác, chú, lại trộm nghĩ: Lịng u nước khơng phân biệt người xuất thân gì; có chí anh hùng tính đến tuổi nhỏ làm Từ đó, gẫm lịch sử nước nhà, thấy cậu bé làng Phù Đổng tuổi nhi đồng mà đứng gánh vác việc đánh giặc Ân, cứu nước Trần Quốc Toản tuổi thiếu niên, trộm nghe bậc cha họp đại triều bàn việc chống giặc Nguyên, Toản tự tập hợp đạo quân, hợp lực với chư tướng chư quân cờ "Sát Thát” Hưng Đạo Vương Con chẳng dám sánh với gương trung nghĩa tự ngàn xưa Mà nghĩ biết cầm đũa lùa cơm ăn, cầm bút viết chữ đọc phải suy xét việc mất, cịn nước mình, dân Cho nên, mục đích hội kín mà giải San nói tới, ưng ý Nhưng lại dựa ngoại viện để cứu nước nhà, chỗ dựa nước Phù Tang chưa có đủ hiểu biết mà bàn tới, cha Trời mưa lất phất Quan phó bảng Sắc nghiêng phía bên trái che mưa cho Nhưng Côn sải bước dài, vượt lên trước cha chút, đầu Côn đội khăn vành rế khơng cịn cha Ơng Sắc dấn bước theo nói giọng thân mật: - Hơm hai cha tiễn ơng giải San lên đường tính việc Đơng du Sự suy nghĩ giống suy nghĩ cha công cứu nước cứu dân ơng giải San Hai cha quan phó bảng Sắc thở dài, lặng lẽ bước đường mưa bụi Từ Đan Nhiễm (quê Phan Bội Châu) đường quan rợp bóng tre làng Những giọt mưa bụi đọng rơi lộp độp xuống ô quan phó bảng Sắc, ơng giải San Cơn bóng thầy Vương Thúc Q Nghe tiếng giọt nước cành điểm xuống ô, Côn thầm cảm âm thời khắc buổi tiễn đưa Con đường quan từ thị trấn Sa Nam xuống thành Vinh ngắn lại Hịn núi Độc Lơi sừng sững bên đường đượm vẻ trầm tư đứng chào Làn gió ln theo núi qt nhè nhẹ lên hàng ven sông, xõa xuống cầu Hữu Biệt Phan Bội Châu dừng chân bên núi Chiếc ô tay ông nặng trĩu giọt mưa rơi lảo đảo trước gió lồng Giọng ơng nghẹn ngào: - Chư huynh (các anh) với đoạn đường dài Đây cầu Hữu Biệt, chứng ta tạm biệt Và núi Độc Lôi chứng giám cho tình hữu Ơng cầm lấy bàn tay Cơn, nói: - Cháu ơi! Hậu sinh khả úy Chú tin cháu làm việc lớn Chú cảm ơn cháu tiễn đưa Chú hy vọng gặp cháu đường nghĩa lớn Côn bối rối: - Cháu Cháu cảm ơn trao gửi cho cháu tình cảm niềm tin cao Cháu thích thơ "Chơi xuân" mà mê hai câu: Nước non Hồng Lạc mãi, Mặt mũi anh hùng há chịu ri Phan Bội Châu ơm chồng Nguyễn Sinh Côn, ô chao qua chao lại vai, giọt mưa chảy dài xuống áo hai cháu (Trích: Sơn Tùng, Búp sen xanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2005) I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Ngôi kể văn A thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" B thứ người kể chuyện xưng "chúng tôi" C thứ ba D kết hợp thứ thứ ba Câu 2: Bối cảnh câu chuyện kể diễn vào khoảng thời gian nào? A Đầu kỷ XIX B Giữa kỷ XIX C Cuối kỷ XIX D Đầu kỷ XX Câu 3: Nhận định nhân vật nhắc đến văn bản? A Là nhân vật lịch sử có thật B Là nhân vật tác giả nghĩ C Là nhân vật truyền thuyết D Vừa người có thật vừa tác giả hư cấu Câu 4: Nhân vật bé Côn không khắc họa khía cạnh nào? A Hành động B Lời nói C Suy nghĩ D Ngoại hình Câu 5: Những chi tiết sau cho thấy điều bé Cơn? - Cơn cịn làm cơng việc liên lạc Phan Bội Châu với bạn đồng tâm đồng chí ơng với cha - Sau bàn luận cha Phan Bội Châu, Côn trăn trở nghĩ điều nghe - Con có nghe ngẫm nghĩ nhiều điều cha A Yêu nước căm thù giặc sâu sắc B Muốn làm việc lớn lao C Quan tâm trăn trở D Tị mị, thích nghe chuyện cha Câu 6: Những chi tiết sau mở suy nghĩ bé Côn? - Côn viết lên bàn tay chữ "Vương" biến chữ "Tam" chữ "Tây" biến chữ "Tứ" - Dạ thưa cha, nghe giải San nói chuyện với cha cơng việc "hội kín", đầu loé lên trò triết tự, với nghĩa là: rút ruột vua (bỏ nét sổ), tam dân bình đẳng Chém đầu Tây (bỏ nét đầu) tứ chủng giai huynh A Cần phải học chữ Hán cách linh hoạt sáng tạo B Để cứu nước, phải lật đổ chế độ phong kiến đánh đuổi giặc Tây C Bắt chước "chú San" để góp phần vào việc giải phóng dân tộc D Muốn "chú San" lập nên nghiệp lớn lao Câu 7: Lời nói đoạn: "Mưu phương, tầm kế mà bàn tới, cha ạ" cho thấy mong muốn bé Côn? A Muốn trở thành đấng trượng phu làm việc hệ trọng B Muốn sánh ngang với Thánh Gióng Trần Quốc Toản 10 C Muốn sánh với gương trung nghĩa từ ngàn xưa D Yêu nước muốn góp cơng sức vào việc cứu nước Câu 8: Câu nói cuối văn Phan Bội Châu thể điều dành cho bé Cơn? A Khen ngợi thông minh bé B Muốn gửi lời cảm ơn đến bé C Tin tưởng hy vọng bé làm việc lớn D Lo lắng cho tương lai bé Câu 9: Em hiểu nghĩa từ ngữ vùng miền in đậm hai câu thơ sau nào? Nước non Hồng Lạc mãi, Mặt mũi anh hùng há chịu ri A Thế B Phải C Tại D Như Câu 10: Theo em, văn "Bàn việc cứu nước" có ý nghĩa? A Ca ngợi lòng yêu nước tư tưởng tân ơng Phan Bội Châu B Ca ngợi lịng yêu nước cẩn thận, sâu sắc Quan phó Sắc C Ca ngợi lịng u nước thông minh, quan tâm đến công cứu nước, cứu dân bé Cơn D Ca ngợi tình cha sâu nặng, thắm thiết quan Phó bảng Sắc bé Cơn B Tự luận Câu 1:Tóm tắt nội dung văn Bàn việc cứu nước khoảng đến 10 dòng Câu 2: Nêu đặc điểm bé Côn văn Nêu vài chi tiết thể đặc điểm Câu 3: Em cảm nhận tình cảm tác giả dành cho nhân vật bé Côn? Câu 4: Nghệ thuật kể chuyện nhà văn văn có nét đặc sắc nào? Câu 5: Văn gợi cho em suy nghĩ vai trò trách nhiệm hệ trẻ đất nước? * Dự kiến sản phẩm: A Trắc nghiệm: Câu 10 Đáp án C D A D C B D C A C B Tự luận: Câu 1: Câu chuyện tập trung kể lại nói chuyện cậu bé Cơn với cha Quan phó bảng Sắc Khi nghe chuyện đàm đạo cha Phan Bội Châu , cậu bé thể người quan tâm trăn trở việc đất nước Đồng thời, cậu bé Cơn nói với cha suy nghĩ cách để cứu dân, cứu nước bày tỏ mong muốn góp cơng sức vào việc cứu nước Cuối chuyện gặp gỡ hai cha bé Côn Phan Bội Châu, qua quan sát đối thoại, Phan Bội Châu đánh giá 50 A Mục tiêu: Năng lực: - Ôn tập củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học đọc hiểu văn truyện ngắn, tiểu thuyết thơ bốn chữ, năm; kiến thức Tiếng Việt 1,2,3 - Củng cố kiến thức trình tạo lập vận dụng tạo lập hoàn chỉnh văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ: tự giác, tích cực thực nhiệm vụ ôn tập - Trách nhiệm: nỗ lực, trung thực làm kiểm tra B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các đề văn minh họa C Tiến trình dạy học: Các hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm *HĐ 1: Củng cố kiến thức truyện ngắn, tiểu thuyết - GV đặt câu hỏi: Em hiểu khái niệm truyện ngắn tiểu thuyết nào? Phân biệt yếu tố hình thức truyện ngắn tiểu thuyết Những kĩ đọc hiểu truyện ngắn trích đoạn tiểu thuyết? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT liên quan đến truyện ngắn, tiểu thuyết - Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Do đó, truyện ngắn thưởng hạn chế nhân vật, thời gian không gian Đôi truyện ngắn khoảnh khắc, lát cắt sống - Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống I Ôn tập lý thuyết truyện ngắn tiểu thuyết Truyện ngắn, tiểu thuyết - Truyện ngắn thể loại văn học, thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa truyện dài, tiểu thuyết - Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người Phân biệt truyệnngắn, tiểu thuyết Yếu tố Quy mô Bối cảnh Nhân vật Cốt truyệ n Sự Truyện ngắn Tiểu thuyết Nhỏ Lớn Không gian nhỏ, khoảng thời gian định Thường có nhân vật Khơng gian rộng lớn, thời gian kéo dài Nhiều tuyến nhân vật với quan hệ chồng chéo, diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Phức tạp, đa chiều Đơn giản Ít kiện, chi tiết Nhiều kiện, 51 người xã hội: đời tư, sự, độc đáo ngắn để tiếp thu liền mạch kiện (tập trung vào chi tiết đan xen, lát cắt chồng chéo đời nhân vật) Kĩ đọc hiểu văn truyện Tiểu thuyết - Đọc văn bản, ý yếu tố: Bối cảnh, nhân vật, kiện (nếu đoạn trích tìm đọc tồn văn tác phẩm để hiểu rõ vị trí bối cảnh đoạn trích) - Tóm tắt trình tự diễn biến kiện mối quan hệ kiện văn - Xác định nêu tác dụng kể, lời kể truyện * HĐ2: Củng cố kiến thức - Phân tích, nhận xét đặc điểm nhân vật thơ thơ bốn chữ, năm chữ dựa biểu hiện: xuất thân, ngoại hình, - GV đặt câu hỏi: hành động cử chỉ, lời nói, tình cảm, suy nghĩ Em hiểu khái niệm thơ - Chỉ nội dung, ý nghĩa câu chuyện nào? Thơ bốn chữ, năm chữ có kết nối với sống, với thân đặc điểm hình thức sao? Những kĩ đọc hiểu văn thơ bốn chữ, năm chữ? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT sau: Thơ chia thành nhiều thể: Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ luật, thơ tự do, thơ lục bát, thơ bốn chữ, năm chữ, thơ bảy chữ…Mỗi thể loại thơ lại có đặc điểm riêng tạo nên khác biệt thể loại Thơ bốn chữ - Đây thể thơ có nguồn gốc Việt Nam, sử dụng phổ biến thể loại thơ dân gian (đặc biệt vè đồng dao) - Vần thơ bốn chữ: + Vần lưng: gieo vần tiếng cuối câu trước câu sau + Vần chân: gieo vần tiếng cuối II Ôn tập lý thuyết thơ bốn chữ, năm chữ Thơ: - Thơ tiếng nói, tình cảm, giãi bầy thổ lộ tâm tư người trước đời - Thơ biểu tình cảm cảm xúc ngơn ngữ đọng, súc tích, giàu hình ảnh nhạc điệu Thơ bốn chữ, năm chữ - Thơ bốn chữ thể thơ văn học Việt Nam Mỗi dịng thơ có chữ thường ngắt nhịp 2/2 Thường có vần lưng vần chân xen kẽ Thích hợp với lối kể chuyện - Thơ năm chữ thể thơ văn học Việt Nam Mỗi dịng thơ có chữ thường ngắt nhịp 2/3; 3/2; 1/2/2; 1/4 Gieo vần thường vần chân (chân liền chân cách) Kĩ đọc hiểu văn thơ bốn chữ, năm chữ - Biết rõ tên thơ, tập thơ, tác giả, hoàn cảnh đời, xuất xứ thơ 52 câu thơ (vần liền vần cách) - Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, vần - Số câu không hạn định thơ, nhịp thơ văn Các khổ, đoạn chia - Xác định nhân vật trữ tình Bài thơ viết linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm viết điều gì? cảm xúc bộc lộ xúc Thích hợp với kiểu vừa kể thơ chuyện vừa miêu tả - Nhận biết, nêu tác dụng từ Thơ năm chữ ngữ biện pháp nghệ thuật thơ - Thơ năm văn học dân gian - Vận dụng trải nghiệm gọi thể vãn năm (mỗi câu năm âm sống để đọc hiểu nội dung, tư tiết) Cịn văn học bác học gọi thơ ngũ ngơn Như có tưởng, thơng điệp thơ thể khẳng định thể thơ năm chữ - Kết nối ý nghĩa văn để liên hệ xuất từ xa xưa lưu hành với thân sống nhiều văn học ‘dân gian văn học bác học - Xét nội dung, thể thơ năm chữ kể chuyện kể việc, kể người đề cập tới đề tài phản ánh phong phú lớn lao thơ chữ Có thơ phản ánh vấn đề xã hội sâu sắc - Xét hình thức, thể thơ năm chữ có cách ngắt nhịp thường 3/2, 2/3, 1/2/2; 1/4; vần gieo vần chân (có thể vần liền vần cách) - Thể chữ viết theo hai phương thức: Phương thức tự (kể chuyện) phương thức trữ tình (bộc lộ tình cảm) Có thể phản ánh nội dung đơn giản (thơ viết cho thiếu nhi) nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới vấn đề có tính xã hội) * HĐ 3: Vận dụng đọc hiểu III Vận dụng đọc hiểu văn thơbốn - GV hướng dẫn HS hoạt động cá chữ, năm chữ nhân làm tập đọc hiểu mở rộng - HS độc lập thực theo hướng dẫn - GV gọi HS trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với làm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức chốt kĩ làm đọc hiểu văn bốn chữ, năm chữ 53 Đọc ngữ liệu thực yêu cầu từ đến MẸ (Huỳnh Minh Nhật) Từ ngày thơ bé Đến lớn khôn Tiếng ru hời khe khẽ Vẫn thấm đượm hồn Qua ngày nắng cháy Chân mẹ khô cằn Mùa lũ nước chảy Mẹ dãi dầu vai xương Này dáng mẹ thon thon Này bàn tay nhỏ nhắn Ủa đâu mẹ nhỉ? Sao nhiều nếp nhăn? Một đời mẹ trở trăn Lo ngày ốm Mẹ trăm bề thấp Cho giấc ngủ lành Mẹ cắt bớt tuổi xanh Bao nhiêu mẹ đành Người hanh hao gầy guộc Con biền biệt trời xa Mẹ tháng năm qua Con lớn Mười năm xa nhà Nhớ mẹ! Lòng đau đớn! Con hẹn xuân Sẽ thăm lại vườn quê Mà bao mùa mai nở Vẫn riêng thỏa thuê! Câu Bài thơ làm theo thể nào? Tại sao? Xác định vần, nhịp thơ? Câu Xác định nhân vật trữ tình? Cảm xúc xuyên suốt thơ? Em nêu thông điệp thơ? Câu Nêu phân tích biện pháp tu từ để thấy nét độc đáo thơ? Câu Em liên hệ với thân qua thơ (Trả lời thành đoạn văn dài đến câu văn) * Dự kiến sản phẩm: Câu - Bài thơ làm theo thể năm chữ dịng thơ có chữ tất khổ thơ 54 - Vần thơ vần chân (chân liền chân cách) - Nhịp thơ: 3/2; 2/3 Câu - Nhân vật trữ tình: Người (có thể tác giả) - Cảm xúc xuyên suốt thơ: Xúc động, biết ơn qua kỉ niệm mẹ Nhớ nhung, đau đớn phải xa mẹ - Thông điệp thơ: Biết ơn, yêu thương mẹ Câu HS Nêu phân tích biện pháp tu từ để thấy nét độc đáo thơ: Ví dụ: - Ẩn dụ qua hình ảnh “Chân mẹ” “khô cằn” “vai xương” để biểu đạt lo toan, bộn bề, vất vả mẹ để nuôi khôn lớn; cảm xúc xúc động, biết ơn mẹ - Câu hỏi tu từ để thể cảm xúc xót xa, cảm thương qua thời gian mẹ già yếu - Câu Câu trả lời cần tạo lập thành đoạn văn đảm bảo tiêu chí sau: - Dung lượng: đến câu - Nội dung: Liên hệ với thân + Mẹ người yêu thương, chăm sóc thân + Là cần có thái độ, việc làm thể yêu thương, trách nhiệm với mẹ * HĐ 1: Ơn tập ngơn ngữ vùng miền tiếng Việt - GV đặt câu hỏi: H.Em nhắc lại tính đa dạng tiếng Việt thể mặt nào?Nêu ví dụ? H Làm tập bên? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức vềngôn ngữ vùng miền, ý kĩ làm ý kĩ viết đoạn văn (Bài tập sử dụng bảng tiêu chí bảng kiểm: Bảng tiêu chí viết đoạn văn sử dụng từ địa phương Yêu cầu Đảm bảo hình thức đoạn văn (từ đến dòng) Nội dung: Chủ đề tự chọn, có sử dụng từ địa IV Ơn tập phần tiếng Việt Ơn tập ngơn ngữ vùng miền a Kiến thức Ngữ văn - Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, vừa có tính thống nhất, vừa có tính đa dạng - Tính đa dạng tiếng Việt thể mặt ngữ âm từ vựng + Mặt ngữ âm: từ ngữ phát âm khơng giống miền khác + Mặt từ vựng: Các vùng miền khác có từ ngữ mang tính địa phương Trong tác phẩm văn học, 55 phương tìm từ tồn dân tương ứng với từ địa phương Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp diễn đạt Bảng kiểm viết đoạn văn sử dụng từ địa phương Yêu cầu Đảm bảo hình thức đoạn văn (từ đến dịng) Nội dung: Chủ đề tự chọn, có sử dụng từ địa phương tìm từ tồn dân tương ứng với từ địa phương Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp Đạt Chưa đạt Dự kiến chỉnh sửa dùng từ địa phương phản ánhcách nói nhân vật Đồng thời tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả b Bài tập Bài tập 1: Những từ ngữ sau từ ngữ địa phương, em tìm từ ngữ tương đương vốn từ toàn dân: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thâu róm b Từ địa phương Trung Bộ: nác, tru, nỏ, thẹn, c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà, * Dự kiến sản phẩm: Từ toàn dân tương ứng với: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng - trăng; thấm chớp sấm chớp, thâu róm - sâu róm b Từ địa phương Trung Bộ: nác - nước, tru - trâu, nỏ không, thẹn - xấu hổ c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai - anh cả; bàn ủi - bàn là; viết - bút; đậu phộng - đậu tương; hột gà trứng gà Bài tập 2: Tìm từ địa phương ca dao từ toàn dân tương ứng, phân tích tác dụng từ địa phương: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa địng địng Phất phơ nắng hồng ban mai (Ca dao) * Dự kiến sản phẩm: 56 - (bên) ni, (bên) tê từ ngữ địa phương (bên này, bên kia) - Khi sử dụng từ ni, tê cho thấy màu sắc địa phương ca dao, gợi chất mộc mạc bình dị tình quê hồn hậu Thể niềm tự hào khung cảnh cánh đồng quê rộng lớn xanh ngắt màu lịng u thương gắn bó với quê hương Bài tập 3:: Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương? a) Người nói chuyện với người địa phương b) Người nói chuyện với người địa phương khác c) Khi phát biểu ý kiến lớp d) Khi làm tập làm văn e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, giáo g) Khi nói chuyện với người nước biết tiếng Việt * Dự kiến sản phẩm: – Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a – Trường hợp nên dùng từ ngữ toàn dân: b, c, d, e, g Bài tập 4: Viết đoạn văn dài từ đến dịng có sử dụng từ địa phương, gạch chân tìm từ tồn dân tương ứng Ví dụ minh họa: Những bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận thu thỏ thẻ trở về.Cái ngày năm ngoái mưa tn 57 * HĐ 2: Ơn tập BPTT tương phản, so sánh, câu hỏi tu từ - GV đặt câu hỏi: H.Thế biện pháp tu từ? H Em nhắc lại BPTT tương phản, so sánh, câu hỏi tu từ H Thực tập bên - HS độc lập suy nghĩ - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS khác bổ sung, nhận xét - GV tổng hợp ý kiến, sau lưu ý kiến thức BPTT xói xả, nắng hè làm cho ve kêu râm ran, năm thời tiết trái chiều dóng lên hồi chng cảnh báo mùa mưa lũ bất thường Mấy cô cậu chuồn chuồn ve vẩy sân trường đòi du lịch chuyến ban trưa chăng, cịn ơng mặt trời lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian, bắp chín vàng (ST) Từ địa phương: bắp Ôn tập BPTT tương phản, so sánh, câu hỏi tu từ a Kiến thức Ngữ văn - BPTT: cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt, tạo ấn tượng với người đọc -Tương phản: (còn gọi phép đối lập) việc tạo hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm - So sánh: biện pháp tu từ đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Câu hỏi tu từ: câu hình thức câu hỏi mục đích nhấn mạnh nội dung mà người nói muốn biểu đạt bộc lộ cảm xúc b Bài tập Bài tập 1:Tìm cặp từ ngữ, 58 hình ảnh đối lập nghĩa khổ thơ nêu tác dụng Thiếu tất ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo (Tuổi 25- Tố Hữu) * Dự kiến sản phẩm: - Các cặp từ ngữ, hình ảnh đối lập nghĩa: Thiếugiàu; sống chết; nô lệ- anh hùng; nhân nghĩa- cường bạo - Tác dụng: khắc họa sức mạnh dân tộc Việt Nam, dân tộc giàu tinh thần đoàn kết, quật khởi, nhân nghĩa Sức mạnh lí chiến thắng quân xâm lược Bài tập 2: Tìm hình ảnh đối chiếu với khổ thơ nêu tác dụng Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng (Mẹ- Trần Quốc Minh) * Dự kiến sản phẩm: - Đối chiếu hình ảnh Những ngơi với hình ảnh mẹ - Tác dụng: thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng người mẹ người lòng biết ơn dành cho mẹ Bài tập 3: Tìm câu hỏi 59 dịng thơ sau nêu tác dụng câu hỏi Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng? (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) * Dự kiến sản phẩm: Các câu hỏi dòng thơ thứ thứ không dùng để hỏi mà thể cảm xúc ngưỡng mộ, ngợi cavề nữ anh hùng Trần Thị Lý Bài tập 4: Viết đoạn văn dài từ đến dòng chủ đề tự chọn có sử dụng ba biện pháp tu từ học * Dự kiến sản phẩm: Ví dụ minh họa: Cảnh dịng sơng q em thật bình êm đềm khơng ồn tấp nập phố xá Mặt sông uốn lượn vải lụa trải dài đến xa tít chân trời Mặt trời chiếu tia nắng khiến mặt sông lấp lánh dát muôn ngàn viên pha lê Bên bờ, nhà cửa thấp thoáng, vườn trái xanh um chạy dài ven bờ sơng Gió lùa qua xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy cảnh quê hương thật đẹp! - Biện pháp tu từ: + Tương phản:thanh bình êm đềm với ồn tấp nập + So sánh: Mặt sông uốn 60 lượn vải lụa trải dài đến xa tít chân trời; Mặt trời chiếu tia nắng khiến mặt sơng lấp * HĐ3: Ơn tập Phó từ, số từ lánh dát muôn - GV đặt câu hỏi: ngàn viên pha lê H.Thế phó từ, số từ? Đặt câu có chứa phó Ơn tập phó từ số từ a Kiến thức Ngữ văn từ, số từ? H Thực tập bên H Viết đoạn văn chứa phó từ, số từ? - HS độc lập suy nghĩ - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS khác bổ sung, nhận xét - GV tổng hợp ý kiến, sau lưu ý kiến thức BPTT - Phó từ từ chuyên kèmDT, ĐT, TT đại từ để bổ sung ý nghĩa sau: số số nhiều, số lượng,thời gian, mức độ, tiếp diễn, tiếp diễn đồng thời, tương tự, phủ định, tính thường xun, hồn thành kết - Số từ từ số lượng số thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ đứng sau danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng trước danh từ Ví dụ: Em đạt học sinh giỏi Nhà em có năm gà xinh xắn b Bài tập Viết đoạn văn dài từ đến dòng chủ đề tự chọn có sử dụng số từ, phó từ Ví dụ minh họa: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Bác tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc ta, từ đó, nhân dân ta địi lại tự Bác gương cho tất người Người không vị lãnh tụ mà cịn tình cảm với dân nhân Người sống giản dị lòng với dân, với nước Tấm gương Người sẽđược nhân dân ta học tập III Ôn tập phần Viết: viếtbài văn kể lại nhân vật việc có liên quan đến lịch sử - GV hướng dẫn HS vận dụng quy trình làm văn kể lại nhân vật 61 việc có liên quan đến lịch sử đề thựchành; sau hoàn thành sử dụng bảng kiểm - HS nghe hướng dẫn độc lập thực hành - GV tổ chức cho 3,4 HS trình bày dàn phần viết đoạn mở bài, kết bài; HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá tổng hợp kiến thức, đưa số dàn gợi ý văn minh họa Dàn ý chi tiết Dàn ý cho văn kể lại nhân vật việc có liên quan đến lịch sử Phần Nội dung Mở - Nêu nhân vật việc có liên quan đến lịch sử thuật lại - Nêu lí lại kể chuyện - Gợi bối cảnh câu chuyện Diễn biến truyện qua hệ thống Lựa chọn yếu tố miêu tả việc, tư liệu để kết hợp kể +SV1:… (những chi tiết, hình ảnh, từ +SV2:… ngữ ) Thân +SV3 - Ý nghĩa, tác động nhân vật việc có liên quan đến lịch sử đời sống nhận thức người Kết - Khẳng định ý nghĩa câu chuyện - Nêu cảm nhận người viết câu chuyện BẢNG KIỂM Bài văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Yêu cầu Đảm bảo hình thức, cấu trúc văn Sự việc kể lại có thật, liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử Lựa chọn sử dụng kể phù hợp Diễn biến việc kể lại theo trình tự hợp lí Sử dụng hiệu yếu tố miêu tả văn Nêu cảm xúc, suy nghĩ nhân vật/sự kiện Đạt Nhận Chưa đạt xét, góp ý 62 Đảm bảo tả, ngữ pháp * Bài viết tham khảo: Minh họa (Sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử) Hè vừa qua trường chúng em có tổ chức thăm di tích đền Hùng với mục đích giúp em học sinh hiểu lịch sử nước nhà Chuyến bổ ích giúp em bạn biết thêm nhiều kiến thức Đền Hùng khu di tích thờ phụng Vua Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, hàng năm vào ngày 10 tháng âm lịch nơi tổ chức lễ hội Đền Hùng lớn Bắt đầu từ chân núi lên chúng em bắt gặp đền Hạ, tương truyền kể nơi Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Tiếp tục di chuyển lên đền Trung, vị trí quan trọng nơi tổ chức họp bàn việc nước vua quan Cao đền Thượng, vị trí tối cao dùng để thờ cúng vị thần theo tín ngưỡng xưa Kế bên đền Giếng, ngơi đền xây dựng ký 18, theo dân gian tương truyền nơi công chúa Tiên Dung công chúa Ngọc Hoa soi gương Trước cảnh vật bên chúng em bước chậm rãi, bồi hồi trước khung cảnh cổ kính, thiêng liêng Điều đặc biệt mà em ý tham quan bảo tàng Hùng Vương, nơi lưu giữ trưng bày vật, hình ảnh,tư liệu Vua Hùng Các anh chị hướng dẫn viên giới thiệu câu chuyện, vật hình ảnh nhiều dân tộc thời vua Hùng câu chuyện bổ ích lịch sử dựng nước, giữ nước cha ông Ấn tượng với chúng em hình ảnh Bác Hồ trị chuyện với chiến sĩ thuộc “Đại đoàn Quân tiên phong”, dặn ân cần chiến sĩ câu nói “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, ý nghĩa trở thành động lực giúp dân tộc chiến thắng cường quốc ngoại xâm kỷ 20 Trong thời gian tham quan chúng em biết đến phần lễ quan trọng hội Đền Hùng lễ rước kiệu vua gồm có nhiều cờ, hoa, trang phục truyền thống Lễ dâng hương đền Hùng, trước tiên lãnh đạo nhà nước sau người dân thắp nén hương cho vua Hùng Tham gia trò chơi truyền thống thi vật, thi kéo co, thi bơi… Một chuyến vỏn vẹn buổi để lại nhiều học sâu sắc làm em nhớ mãi, giúp chúng em hiểu thêm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đền Hùng nơi thiêng liêng mà người dân Việt Nam nhớ đến, cội nguồn Minh họa (Sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử) Cuộc đời người nối tiếp chuyến Mỗi chuyến mang lại ý nghĩa, để lại ấn tượng khác Trong số chuyến ấy, có chuyến tham quan mà tơi nhớ chuyến tham quan khu vực Lăng Bác khu di tích Phủ Chủ tịch Cuối năm học lớp 5, nhà trường bất ngờ tổ chức cho lớp chuyến tham quan Phủ Chủ tịch thủ đô Hà Nội vào hai ngày cuổi tuần Đây chuyến xa lớp suốt năm năm học nên háo hức, chơi 63 tụm đầu lại với nhau, bàn tán sôi chuyến Ngày xuất phát, khuôn mặt rạng rỡ, vui tươi Các thầy cô định xếp di chuyển từ trường vào buổi chiều thứ để viếng Lăng Bác vào sáng chủ nhật hôm sau Xe lăn bánh, đứa ba lô, tạm biệt miền quê giản dị bình để hướng thủ đô Xe chạy bon bon suốt tiếng đồng hồ mà lũ mở tròn mắt, chỉ cảnh vật bên đường đầy thích thú Tới thủ chiều muộn, đồn dừng chân khách sạn, ăn cơm tắm rửa phòng, nghỉ ngơi để buổi sáng dậy sớm Một đêm nhanh chóng qua đi, chúng tơi có mặt sảnh lớn khách sạn, ăn mặc quần áo học sinh nghiêm trang, lịch Theo hướng dẫn thầy cô đến lăng Bác Dù liên lạc với người quản lý viếng lăng từ trước chủ nhật, khách tham quan đến viếng đông, phải chờ gần tiếng đồng hồ vào lăng viếng Bác Người trưởng đoàn đọc viếng, giới thiệu tên đồn xong đồn đứng ngắn, chầm chậm bước theo hai người lính gác lăng dâng hoa phía trước tiến vào lăng Bác Khác hẳn với nhiệt độ bên ngồi nắng chói chang, lăng mát lạnh yên tĩnh, tỏ lịng thành kính với vị lãnh tụ mn vàn kính u, bước nhẹ nhàng khơng tiếng động Người nằm giường lăng, ánh sáng nhu hịa màu vàng chiếu lên khn mặt hiền từ Người, n bình vơ cùng… Mặt trời lên cao chúng tơi rời khỏi lăng, theo dịng người đơng đúc hướng khu di tích phủ Chủ tích Địa điểm nhà sàn Bác Hồ, nhà phục chế theo nhà sàn mà Bác ngày cuối đời vĩ đại Ngơi nhà nhỏ đơn sơ nằm khiêm tốn góc, hịa vào thiên nhiên bình dị, xinh đẹp Cơ hướng dẫn viên nói, nhà kỉ vật Bác lưu giữ lại, nơi nơi nơi Bác ngồi đọc công văn, viết sửa di chúc, gửi thư cho đồng bào, cho thiếu nhi Chúng dường tưởng tưởng hình ảnh Bác trầm ngâm bên khung cửa sổ, nắn nót viết dịng chữ chứa đựng tình yêu thương bao la rộng lớn Con đường dẫn vào nhà sàn ôm ấp lấy ao cá Bác Hồ với diện tích lớn,nước hồ veo, cá chép đủ màu sắc thi bơi lội tung tăng nước mát Có cá to, hai bên miệng cịn có râu, giáo tơi bảo hẳn già Vừa đi, cô hướng dẫn viên vừa giới thiệu lịch sử ao cá, kể câu chuyện Bác với ao cá Du khách nước quốc tế xen lẫn với nhau, trầm trồ vẻ đẹp ao cá Vì phải trở vào buổi chiều nên chúng tơi khơng tham quan tồn khu di tích, sau tham quan ao cá, địa điểm cuối Khu Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Viện Bảo tàng trang nghiêm, trưng bày nhiều vật, tư liệu đời người Bác Bên cạnh vật thích tên, thời gian mà Bác sử dụng câu chuyện xung quanh Có nhiều câu chuyện mà chưa nghe đến Vừa tham quan, vừa cảm thán đời năm tháng kháng chiến Người, tiếp thu bao điều ý nghĩa thú vị Thời gian trôi qua nhanh, chiều đến, chuyến tham quan phải 64 kết thúc Cả đoàn chụp ảnh lưu niệm lên xe Dù chuyến ngắn ngủi để lại nhiều ấn tượng, lần tơi tận mắt nhìn thấy phần đời Bác Hồ kính yêu Để sau này, cảm giác tự hào xúc động vào lăng viếng Bác cịn in đậm tơi (Sưu tầm) ... đến cực điểm C Nỗi đau đớn xúc động lên đến cực điểm D Nỗi ân hận tiếc nuối lên đến cực điểm Câu 7: Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng "buổi học cuối cùng" thời điểm nào? A Trước buổi học B Trên... chước "chú San" để góp phần vào việc giải phóng dân tộc D Muốn "chú San" lập nên nghiệp lớn lao Câu 7: Lời nói đoạn: "Mưu phương, tầm kế mà bàn tới, cha ạ" cho thấy mong muốn bé Cơn? A Muốn trở thành... truyện Câu Theo em, việc thấu hiểu chia sẻ có ý nghĩa tình 13 bạn sống?(trình bày thành đoạn văn 5 -7 dịng) Ngày soạn: Ngày dạy: 14 CHỦ ĐỀ 2: KỂ LẠI MỘT SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT HOẶC

Ngày đăng: 05/10/2022, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KIỂM - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
BẢNG KIỂM (Trang 17)
Ấn tượng nhất với chúng em là hình ảnh Bác Hồ trò chuyện với chiến sĩ thuộc “Đại đoàn Quân tiên phong”, và căn dặn ân cần các chiến sĩ câu nói “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
n tượng nhất với chúng em là hình ảnh Bác Hồ trò chuyện với chiến sĩ thuộc “Đại đoàn Quân tiên phong”, và căn dặn ân cần các chiến sĩ câu nói “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy (Trang 18)
Câu 3: Trong bài thơ hình ảnh nào gắn liền với hình ảnh người mẹ? A. Con - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
u 3: Trong bài thơ hình ảnh nào gắn liền với hình ảnh người mẹ? A. Con (Trang 27)
5. Cứ chiều đến, người bố lại hình dung ra cảnh đứa con bé nhỏ đang đứng ở cửa chờ mình đến đón. - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
5. Cứ chiều đến, người bố lại hình dung ra cảnh đứa con bé nhỏ đang đứng ở cửa chờ mình đến đón (Trang 32)
Câu 2. HS có thể chọn những hình ảnh hoặc chi tiết mình xúc động nhất, ví dụ: - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
u 2. HS có thể chọn những hình ảnh hoặc chi tiết mình xúc động nhất, ví dụ: (Trang 33)
Bảng kiểm viết đoạn văn sử dụng từ địa phương Yêu cầuĐạtChưa đạt - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
Bảng ki ểm viết đoạn văn sử dụng từ địa phương Yêu cầuĐạtChưa đạt (Trang 55)
hình ảnh đối lập nhau về nghĩa trong khổ thơ dưới đây và nêu tác dụng. - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
h ình ảnh đối lập nhau về nghĩa trong khổ thơ dưới đây và nêu tác dụng (Trang 58)
bảng kiểm. - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
bảng ki ểm (Trang 61)
BẢNG KIỂM - DẠY THÊM CÁNH DIỀU 7
BẢNG KIỂM (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w