- Trong quá trình chơi cô bao quát động viên - Trẻ chơi khuyến khích trẻ - Cô nhận xét động viên trẻ mỗi lần chơi * Hồi tĩnh: - Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập?. - Trẻ trả lời.[r]
Trang 1KẾ HOẠCH CHủ đề 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT (5 tuần)
(Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 28/1/2019 – 08/03/2019)
1 Mụi trường giỏo dục:
1.1 Mụi trường trong lớp
- Tranh ảnh thực vật, tranh ảnh cho trẻ LQVCC, tranh thơ: tết đang vào nhà, bú hoa tặng cụ, tranh ảnh minh họa cõu truyện: Niềm vui từ bỏt canh cải, truyện của bưởi con
- Cỏc bài thơ, bài hỏt, cõu truyện cõu đố… Sưu tầm băng đĩa., cú hỡnh ảnh, cõu truyện, bài hỏt về thế giới thực vật
- Cỏc đồ dựng học toỏn, vở bộ làm quen với toỏn, vở LQCC, vở tạo hỡnh, sỏp màu, giấy vẽ…
- Chuẩn bị đồ dựng cú số lượng 1- 5 về thực vật, thẻ số từ 1- 5 hỡnh tranh cú chữ cỏi b, d, đ cho trẻ làm quen
- Đồ dựng õm nhạc, cỏc đĩa nhạc, phỏch, mũ chúp, khăn …
- Cỏc khối gỗ, hàng rào, gạch dụng cụ xõy dựng, sỏp màu, đất nặn, hồ dỏn cõy cảnh, giấy, kộo…
- Cụ chuẩn bị bàn ghế, nước uống, nước rửa tay, khăn lau tay, dỏt giường, chăn, gối cho trẻ
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dựng đồ chơi, tranh ảnh liờn quan tới thế giới thực vật
- Tuyờn truyền với phụ huynh cho trẻ mặc đủ ấm khi đến lớp và một số bệnh thường gặp khi thời tiết giao mựa như ho, sốt… Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh sức khẻ trẻ
1.2 Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, bập bờnh
- Bồn hoa, cõy cảnh, bể cỏt và nước, mụ hỡnh về thế giới thực vật
- Sõn chơi rộng rói, thoỏng mỏt, sạch sẽ
- Cỏc thiết bị ngoài trời an toàn, sạch sẽ 2 Nội dung điều chỉnh: ………
………
…………
………
………
………
………
………
…………
………
Trang 2………
………
KẾ HOẠCH TUẦN: 21: NGÀY TẾT VUI VẺ VÀ HẠNH PHÚC
Thời gian thực hiện 1 tuần từ 28/01 đến 01/02/2019)
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ, báo ăn
- Thể dục sáng: cho trẻ tập các động tác
ĐT Hô hấp: Hít vào thở ra thật sâu ĐT Tay 4 ĐT Chân: 4 ĐT Bụng
3 ĐT Bật: Bật lùi về phía sau
- Cho trẻ tập theo nền nhạc: Em yêu cây xanh
Đếm đến 5,nhận biết
số lượng trong phạm
vi 5 , nhận biết chữ số 5
Thơ: Tếtđang vàonhà
Hát vỗ tay theonhịp: Sắp đếntết rồi NH:Cùng múa hátmừng xuânTCÂN: Tai aitinh
TC: Gieo hạt
- Chơi tự do
HĐCCĐ:
Trò chuyện
về thời tiết trong ngày
- TC: Ném vòng cổ chai
- Chơi tự do
HĐCCĐ:
Trò chuyệnvới trẻ về các món ănngày tết
TC: Chi chichành chành
- Chơi tự do
HĐCCĐ: Trò chuyện về một
số loại hoa có trong mùa xuân
- Gãc x©y dùng: Xây công viên, khu vui chơi
- Góc Phân vai : Cửa hàng bán hoa ngày tết
- Gãc nghệ thuật: Nặn bánh
- Gãc học tập: Xem tranh, ảnh về chủ đề
Trang 3- Khuyến khích trẻ ăn hết xuất.
- Cô cho trẻ ngủ đủ giấc theo quy định
- Bình cờ
- Chơi theo
ý thích
- Làm quenbài thơ: Tếtđang vào nhà
- Bình cờ
- Chơi theo ý thích
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Bình bé ngoan
- Chơi theo ý thích
- Cô vệ sinh cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe trong ngày của trẻ
- Cô cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ bài học ngày hôm sau
- Kiểm tra lớp học trước khi ra về
- Điểm danh theo sổ theo dõi nhóm trẻ Báo ăn cho bộ phận nấu ăn
2.2 Thể dục sáng:
a Mục đích:
- Trẻ tập thành thạo các động tác thể dục buối sáng
- Trẻ biết dãn hàng và dãn đều nhau theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ hứng thú tập kết hợp theo lời bài hát Có ý thức tập luyện tốt
Trang 4b Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, trang phục gọn gàng
- Loa đài, nền nhạc: Em yêu cây xanh
c Cách tiến hành:
* Khởi động:
- Cô cho trẻ ra sân, xếp 2 hàng theo tổ, dãn cách đều, xoay các khớp theo hiệu lệnh của cô
* Trọng động: Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp hít vào thở ra thật sâu, tay 4, chân 4, bụng 3, bật: Bật lùi về phía sau
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra sâu
- Tất cả các động tác thực hiện với tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi
- Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao
- Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực
+ Động tác tay 4: Đưa hai tay ra phía trước, về phía sau.
- Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai
- Đưa hai tay ra phía trước
- Đưa hai tay ra phía sau
- Đưa hai tay ra phía trước
- Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người
+ Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng.
- Ngồi bệt, chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau
- Co hai đầu gối lại
- Duỗi thẳng hai chân
- Giơ hai chân lên cao
- Hạ hai chân xuống, duỗi thẳng
+ Động tác bụng 3 Đứng cúi người về phía trước.
- Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao
- Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên, hai tay giơ cao
- Hạ tay xuống xuôi theo người
+ ĐT bật : Bật lùi về phía sau.
- Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động
- Cho trẻ hát bài khám tay
-Trẻ thể hiện được vai chơi người bán hàng theo ý hiểu của mình
- Thông qua hoạt động đóng vai người bán hàng, giúp trẻ trải nghiêm công việc của người bán hàng, phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
Trang 5- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi như: Các loại hoa, Làn, tiền
- Góc chơi sạch sẽ, đảm bảo an toàn
* Cách tiến hành:
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi, cô gợi ý để trẻ tự chọn góc chơi cho mình
- Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô gợi hỏi trẻ ai là người bán hàng
- Người bán hàng, bán những loại hoa gì?
- Mời khách mua hoa như thế nào?
- Còn người mua hoa hỏi như thế nào?
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ hướng dẫn gợi ý những trẻ chưa nhập được vai chơi, cô có thểchơi cùng trẻ Cô đóng vai người bán hoa hoặc người mua hoa cùng trẻ
- Khuyến khích trẻ giao lưu cùng với các góc chơi khác
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong khi chơi
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định
b Góc xây dựng: Xây công viên, khu vui chơi.
* Mục đích:
- Thỏa mãn nhu cầu của trẻ
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau: như đồ dùng lắp ghép, gạch,
để xây công viên, khu vui chơi theo trí tưởng tượng của trẻ
- Giúp trẻ trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
- Biết cất dọn đồ dung, đồ chơi, rửa tay khi chơi xong
- Giới thiệu với trẻ về góc chơi, hướng trẻ vào góc chơi, gợi ý trẻ về chủ đề chơi
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi và đưa ra quyết đinh ai sẽ là chủ công trình để xây công viên, khu vui chơi Xây như thế nào?
- Xây khuân viên, khu vui chơi mấy tầng?
- Ai là người vận chuyển vật liệu?,
- Dùng cái gì để vận chuyển vật liệu
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi gợi ý, hướng dẫn trẻ
- Trong quá trình chơi cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, cô có thể chơi cùng trẻ
Trang 6- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong khi chơi.
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
c Góc nghệ thuật: Nặn bánh.
* Mục đích:
- Trẻ biết sử dũng các kỹ năng đã học để nặn bánh theo trí tưởng tượng của trẻ
- Rèn kỹ năng nặn khéo léo, sáng tạo cho trẻ
- Cô giới thiêu với trẻ về góc chơi, hướng trẻ vào góc chơi, giới thiệu chủ chơi
- Hôm nay cô mở hội thi bé khéo tay với đề tài nặn bánh
- Cô hỏi ý tượng trẻ
- Con định nặn bánh gì?
- Nặn như thế nào?
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi.
- Cô cho trẻ thi đua nhau nặn bánh
- Cô bao quát trẻ, động viên huyến khích trẻ
+ Nhận xét sau khi chơi.
- Rèn khả năng khéo léo, nhẹ nhàng khi xem tranh, ảnh
- Phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp với bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi, trẻ tự nhận góc chơi cho mình
- Cô gợi hỏi trẻ về các bức tranh ở góc chơi
- Cô cho trẻ khám phá về những bức tranh về thế giới thực vật
Trang 7e Khám phá thiên nhiên: Chơi với hột hạt.
- Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi, cho trẻ nhận góc chơi
- Cô gợi hỏi trẻ về các loại hột hạ để trẻ nói tên hạt
- Có những loại hạt gì?
- Cô hỏi trẻ hạt dùng đề làm gì?
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi.
- Cô cho trẻ chơi, xếp các hột hạt theo ý thích của trẻ
- Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ phân loại các loại hột hạt
- Cô khái quát lại ý của trẻ, giáo dục trẻ
+ Sau khi chơi.
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
2.4 Hoạt động ăn:
+ Trước khi ăn:
- Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch
- Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho 4 - 6 trẻ ngồi một bàn, trên bàn có bát tô chứa canh, có 01 đĩa để cơm rơi vãi, 01 đĩa để 01 khăn cho trẻ lau tay, có lối đi quanh bàn dễ dàng
- Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ và giặt khăn ẩm cho trẻ lau miệng
- Trước khi chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo và đầu tóc gọn gàng Côchia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều, không để trẻ chờ lâu
+ Trong khi ăn:
- Cần tạo không khí thoải mái, vui vẻ, nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, không chan canh cho trẻ ngay từ đầu( nếu trẻ ăn 02 bát thì bát thứ 2 mới chan, trẻ ăn 01 bát thì gần hết bát mới chan) Cô chăm sóc, quan tâm hơn tới trẻ yếu hoặc mới ốm dạy Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bố mẹ biết để chủ động chăm sóctrẻ tốt hơn
- Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc vàđộng viên trẻ ăn khẩn trương hơn Có biện pháp phòng tránh hóc sặc trong khitrẻ ăn
+ Sau khi ăn:
- Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau
tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu)
Trang 8- Hình thành cho trẻ nề nếp thói quen tốt trước khi ăn, trong khi ăn và sau khiăn.
2.5 Ngủ trưa:
+ Trước khi trẻ ngủ:
- Kê rát giường cho trẻ, không cho trẻ nằm trực tiếp hoặc trải chiếu trên nền nhà
- Trước khi trẻ ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh Giảm ánh sáng bằng cách đóng cửa
sổ, buông rèm, tắt đèn
+ Trong khi trẻ ngủ.
- Trong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên quan sát chú ý bao quát khi trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, cho trẻ ngủ đúng tư thế,
cô cần chú ý trẻ để kịp thời phát hiện và sử lý các tình huống xấu
- Khi trẻ ngủ: Cô chú ý đắp chăn cho trẻ nếu trời lạnh
- Để trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết khi ngủ Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ cónhu cầu
+ Sau khi ngủ:
- Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức cùng một lúc ảnh hưởng đến các trẻ khác và sinh hoạt củalớp
- Không nên đánh thức trẻ dậy sớm quá, vì sẽ khiến trẻ mệt mỏi
- Sau khi trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm các công việc vừa sức với trẻ như:cất gối, chiếu
- Có thể chuyển dần từ trạng thái ngủ sang hoạt động khác bằng cách cho trẻ hátmột bài hát hoặc âu yếm nói chuyện với trẻ, hỏi chúng mơ thấy gì Cô bật đèn,
mở cửa sổ từ từ Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quàchiều
2.6 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, lấy đồ dùng cá nhân trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu, cũng như sức khoẻcủa các cháu trong ngày
- Chú ý kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2019
Trang 9- Trẻ biết cách tung bóng lên cao và bắt bóng không làm rơi bóng, cũng như không ôm bóng vào người khi bắt bóng.
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi và biết chơi trò chơi: Kéo co
* Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt cho trẻ
- Rèn kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, phát triển định hướng tốt cho trẻ
* Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật chật tự trong giờ học
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày tết vui vẻ
và hạnh phúc, hướng trẻ vào bài
b Hoạt động 2: Nội dung bài dạy.
* Khởi động.
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu
lệnh của cô, sau đó xếp thành 2 hàng theo tổ
* Trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay 4: Đưa hai tay ra phía trước, về
phía sau
- Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai
- Đưa hai tay ra phía trước
- Đưa hai tay ra phía sau
- Đưa hai tay ra phía trước
- Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người
+ Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi
thẳng
- Ngồi bệt, chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng
sau
- Co hai đầu gối lại
- Duỗi thẳng hai chân
- Giơ hai chân lên cao
- Hạ hai chân xuống, duỗi thẳng
+ Động tác bụng 3 Đứng cúi người về phía
Trang 10- Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.
- Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm
đất
- Đứng lên, hai tay giơ cao
- Hạ tay xuống xuôi theo người
+ ĐT bật : Bật lùi về phía sau.
* Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và
bắt bóng.
- Cô giới thiệu bài tập
+ Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Hỏi lại trẻ tên bài tập ?
+ Cô tập mẫu lần 2: phân tích động tác
- Tư thế chẩn bị: Hai chân đứng rộng bằng vai,
2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì tung bóng
lên cao khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng
(không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người)
chú ý khi tung bóng phải tung thẳng lên trên
không tung sang trái hay sang phải và không
tung quá cao
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động
+ Trẻ thực hiện:
- Mời 2 trẻ lên tập mẫu
- Cô cho lớp nhận xét
- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ nếu có
- Lần lượt cho trẻ tập theo tổ
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Cô chia lớp làm 2 đội trẻ thi đua nhau
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi vận động: Kéo co.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ
- Luật chơi: Khi đội nào kéo được người dẵm
qua vạch quy định là đội chiến thắng
- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội, số người
2 đội bằng nhau hai đội tay cầm chắc hai đầu
dây khi có hiệu lệnh thì hai đội phải kéo thật
mạnh về phía mình để giành chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Qua trình chơi cô bao quát, động viên khuyến
khích và chơi cùng trẻ
- Cô nhận xét mỗi lần chơi
* Hồi tĩnh:
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập ?
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân
Trang 11- Cô nhận xét giờ học chuyển hoạt động khác. - Trẻ nghe
3 Chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Trò chuyện về mùa xuân
TCVĐ: Ném còn Chơi tự do 3.1 Mục đích:
- Trẻ trò chuyện đưa ra nhận xét về thời tiết, cảnh vật mùa xuân như thời tiết có mưa phùn, có nhiều loại hoa, cây cối tươi tốt,
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp theo mùa
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi: Ném còn
3.2 Chuẩn bị:
- Bài hát: Cùng múa hát mừng xuân
- 6 quả còn làm bằng vải, một cột cao 1,5m trên đỉnh cột buộc một vòng trò 40cm
30 Trang phục gọn gàng
3.3.Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về mùa xuân
- C« dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài hát: Cùng múa hát mừng xuân
- Cô trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân, cô hỏi trẻ
- Thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Có những loại hoa gì báo hiệu mùa xuân?
- Cây cối cảnh vật mùa xuân như thế nào?
- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ
- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Mùa xuân
* Trò chơi: Ném còn.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ
- Trẻ có thể chơi theo nhóm, đứng cách cột từ 2 - 2.5m Rồi lần lượt từng trẻ ném còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần, mỗi trẻ ném 3 quả) Nhóm nào ném nhiềuquả qua vòng nhất, nhóm đó thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ cô có thể chơi cùng trẻ
- Cô nhận xét mỗi lần chơi
* Chơi tự do: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ nói lên ý định chơi của trẻ
( Cô có thể hướng trẻ chơi với đồ chơi ngoài ngoài trời như nhà bóng, cô bao quát trẻ chơi an toàn)
4 Chơi, hoạt động ở các góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa ngày tết
- Góc xây dựng: Xây khuân viên, khu vui chơi
- KP/TN: Chơi với hột hạt
5 Ăn bữa chính:
6 Ngủ:
7 Ăn bữa phụ:
Trang 128 Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Đọc đồng dao: Chú cuội ngồi góc cây đa
- Bình cờ
- Chơi theo ý thích
9 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Đánh giá theo ngày
* Kiến thức.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán
- Trẻ biết hoạt động phong tục diễn ra trong ngày tết
- Trẻ biết một số loại hoa quả, thức ăn, không khí ngày tết
* Kỹ năng.
Trang 13- Kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như: Dọn dẹp nhà cửa, sáp đồ tết, gói bánh trưng, mâm ngũ quả, kể được một số món ăn ngày tết và hoạt động vui trong ngày tết
- Rèn khả năng tư duy suy nghĩ, ghi nhớ có chủ định ở trẻ
- Phát tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
+ Thái độ.
- Day trẻ biết yêu quý, quan tâm chúc tết ông bà, bố mẹ
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết ăn chín ướngsôi, không ăn thức ăn ôi thiu
* Trò chuyện về ngày tết nguyên đán.
- Cô hỏi trẻ gia đình con làm gì để chuẩn bị
đón tết.( Dọn dẹp nhà của, sắm đồ tết, gói
bánh, )
- Cô cho trẻ kể
- Cô khái quát lại ý của trẻ
Trong ngày tết có những món ăn, hoa quả,
bánh kẹo gì ?
- Cô cho trẻ kể, cô khái quát lại ý của trẻ
giáo dục trẻ ăn chín uống sôi, không ăn thức
ăn ôi thiu
- Cô hỏi trẻ không khí ngày tết như thế nào ?
- Có vui vẻ, náo nhiệt không ?
+ Cô cho trẻ quan sát các loại bánh, hoa, quả
Trang 14- Cô khái quát lại ý của trẻ Dạy trẻ biết chúc
- Trẻ quan sát đưa ra nhận xét về tên gọi, đặc điểm, màu sắc, lợi ích của một số loại hoa như: Hoa bỏng, hoa mười giờ,
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi: Gieo hạt
3.2 Chuẩn bị:
- Bồn hoa của trường
- Bài hát: Màu hoa
- Trang phục gọn gàng
3.3.Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát bồn hoa
- C« dẫn trẻ ra sân vừa đi vùa hát bài hát: Mùa hoa, hướng trẻ đến với bồn hoa
- Cô hỏi trẻ tên, đặc điểm, màu sắc các loại hoa mà trẻ quan sát
- Hoa dùng để làm gì?
- Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì?
- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ
* Trò chơi: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ cô có thể chơi cùng trẻ
- Cô nhận xét mỗi lần chơi
* Chơi tự do: Cô gọi hỏi trẻ để trẻ nói lên ý định chơi của trẻ, cô hướng trẻ chơi
tự do với đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, cô bao quát trẻ chơi an toàn
4 Chơi, hoạt động ở các góc:
- Góc phân vai: Của hàng bán hoa ngày tết
- Góc xây dựng: Xây khuân viên, khu vui chơi
- Góc nghệ thuật: Nặn bánh
5 Ăn bữa chính:
Trang 156 Ngủ:
7 Ăn bữa phụ:
8 Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Giải câu đố về chủ đề
- Bình cờ
- Chơi theo ý thích
9 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Đánh giá theo ngày
- Sĩ số:………vắng mặt: … lý do:………
- Tình trạng sức khỏe trẻ: ………
- Cảm xúc và hành vi của trẻ: ……… ………
……… ………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
- Những vấn đề cần lưu ý, biện pháp:
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2019
1 Đón trẻ - Chơi - Thể dục sáng:
- Đón trẻ
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh, báo ăn
- Thể dục sáng
2 Hoạt động học:
ĐẾM ĐẾN 5 NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 NHẬN BIẾT CHỮ
SỐ 5 2.1 Mục đích:
* Kiến thức.
Trang 16- Trẻ đếm đến 5, nhận biết cỏc nhúm cú số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số5.
- Trẻ ụn luyện, nhận biết số lượng 4
* Kỹ năng.
- Rốn trẻ kỹ năng đếm lần lượt
- Phỏt huy tớnh tớch cực, phỏt triển tư duy cho trẻ
- Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1
* Thỏi độ.
- Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động
- Giỏo dục trẻ cú nề nếp trong học tập, ý thức hoạt động tập thể
- Trũ chuyện về bài hỏt, hướng trẻ vào bài,
hướng trẻ vào bài
b Hoạt động 2: Nội dung bài dạy.
* Phần 1: ễn nhận biết số lượng 4.
- Cụ cho trẻ đi thăm quan cửa hàng bỏn hoa
của lớp
- Cụ cho trẻ đếm số nhúm hoa trong phạm vi 4
và tỡm thẻ tương ứng với nhúm hoa
- Cụ kiểm tra động viờn trẻ
- Cụ cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi
* Phần 2: Đếm đến 5, nhận biết số lượng
trong phạm vi 5, nhận biết số 5.
- Cô phát rổ cú đựng đồ dùng cho trẻ
- Hỏi trẻ trong rổ cú gỡ? (lụ tụ hoa, thẻ số)
- Cụ yêu cầu trẻ tất cả số hoa ra xếp hàng
th nh ành 1 hàng ngang từ trỏi sang phải
- Cụ bao quỏt để trẻ xếp đỳng theo yờu cầu
- Sau đó cho trẻ xếp 4 chiếc lọ xuống bờn dưới
mỗi bụng hoa xếp tương ứng 1-1
Trang 17- Nhóm hoa và nhóm lọ như thế nào với nhau?
Có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều
hơn.Nhiều hơn là mấy? (1)
- Nhóm nào ít hơn?, ít hơn là mấy?
- Muốn số lượng hai nhóm bằng nhau ta phải
làm gì?
- Có hai cách: Thêm một chiếc lọ hoặc bớt 1
bông hoa đi
- Trong trường hợp này cho trẻ thêm 1 chiếc
lọ
- Cô yêu cầu trẻ thêm một chiếc lọ
- Cho trẻ đếm lại số lượng nhóm lọ
- Cho trẻ đếm nhóm hoa
- Số lượng 2 nhóm lúc này như thế nào với
nhau ? ( cùng bằng nhau là 5)
- Như vậy 4 thêm 1 là mấy?(5)
- Cho trẻ tìm gắn thẻ số giống cô và đặt vào
giữa 2 nhóm
- Cô giới thiệu cho trẻ biết để biểu thị cho
những nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 5
người ta sử dụng số 5
- Cô giới thiệu chữ số 5
- Cô phát âm mẫu chữ số 2- 3
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trong quá trình chơi
cô bao quát
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi và cho trẻ đổi
thẻ cho cho nhau sau mỗi lần chơi
- Cô nhận xét mỗi lần chơi
+ TC 2: Thi xem đội nào đúng
- Cô cho trẻ thi đua nhau bật qua vòng thể dục
lên tìm nhóm đồ dùng có số lượng 5 nối với số
Trang 18- Trong quá trình chơi cô bao quát động viên
3 Chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Trò chuyện về thời tiết trong ngày
TC: Ném vòng cổ chai Chơi tự do 3.1 Mục đích:
- Trẻ trò chuyện đưa ra nhận xét về thời tiết trong ngày như nắng, mưa, râm,
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng dự đoán và ngôn ngữ cho trẻ
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Rèn luyện sức khỏe củng cố kĩ năng định hướng trong không gian của trẻ: biết ước lượng khoảng cách để ném còn trúng đích
- Nhớ tên trò chơi, chơi đúng luật trò chơi: Ném vòng cổ chai
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về thời tiết trong ngày.
- Cho trẻ ra sân xúm xít quanh cô cô hỏi trẻ
- Các bạn có nhận xét gì về thời tiết của ngày hôm nay
- Cô gợi ý để trẻ trả lời
- Bây giờ là thời tiết mùa gì?
- Vậy phải mặc trang phục như thế nào?
- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ
* Trò chơi: Ném vòng cổ chai.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Đặt 2 chiếc chai thành một hàng thẳng cách nhau 50 -60cm, vẽ vạch chuẩn cách chai 100 -150cm tùy theo khả năng và mức độ chơi ở các lần chơi khác nhau mà tăng dần khoảng cách, người chơi xếp 2 hàng đứng sát vạch chuẩn, mỗi lần chơi cho 2 người ném mỗi người ném 3 vòng, thi xem ai ném được nhiều vòng vào cổ chai là người chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ nói lên ý định chơi của trẻ, cô hướng trẻ chơi
tự do với đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, cô bao quát trẻ chơi an toàn
4 Chơi, hoạt động ở các góc:
- Góc phân vai: Của hàng bán hoa ngày tết
- Góc xây dựng: Xây khuân viên khu vui chơi
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề
5 Ăn bữa chính:
6 Ngủ:
Trang 197 Ăn bữa phụ:
8 Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Làm quen bài mới: Thơ: Tết đang vào nhà
- Bình bé ngoan Chơi theo ý thích
9 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Đánh giá theo ngày
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2019
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ
- Mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng
* Thái độ.
Trang 20- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn phong tục tập quán của nhân dân ta trongngày tết cổ truyền, biết tham gia giao thông trong dịp tết Nguyên Đán
Cô cho trẻ quan sát hình ảnh hoa đào,
hoa mai, hỉnh ảnh gia đình chuẩn bị đón
tết Cô cùng trẻ trò chuyện về tết, hướng
trẻ vào bài
b Hoạt động 2: Nội dung bài dạy
- Cô hỏi trẻ có bài thơ nào nói về ngày
tết không? Đó là bài thơ gì?
- Cô cho trẻ đọc thơ 1 lần
Đó bài thơ“Tết đang vào nhà” của chú
Nguyễn Hồng Kiên miêu tả một bạn nhỏ
cũng đang trong tâm trạng đón chờ tết
đang đến Đó là bài thơ
+ Cô đọc diễn cảm lần 1: Hỏi lại trẻ tên
bài thơ, tên tác giả
+ Cô đọc lần 2: Qua hình ảnh minh họa
- Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Nói về
một gia dình đang rộn ràng trang trí đón
tết, không chỉ mọi người đón tết mà
những đóa hoa cũng đua nhau khoe sắc
để đón tết
* Trích dẫn – Đàm thoại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Do nhà thơ nào sáng tác?
- Trong bài thơ nhắc đến loại hoa gì đặc
trưng cho ngày tết, được thể hiện ở câu
Trang 21- Tết đến, cảnh vật con người như thế
nào?
Tết đang vào nhàĐất trời nở hoa
- Mọi người và cảnh vật đều vui mừng
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô khái quát lại ý của trẻ, giáo dục trẻ
* Trò chơi ghép tranh.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô chia lớp ra làm 2 đội chơi, nhiệm vụ
của hai đội là sắp xếp lại các bức tranh
theo trình tự nội dung bài thơ, nếu đội
nào xếp nhanh, đúng là đội chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát
động viên khuyến khích trẻ chơi
3 Chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngày tết
TC: Chi chi chành chành
Chơi tự do 3.1 Mục đích:
- Trẻ trò chuyện cùng cô đưa ra nhận xét về các món ăn ngày tết
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán
- Phát triển tư duy, trí nhớ, trí tưởng tượng, ngôn ngữ cho trẻ
- Biết kể một số món ăn ngày tết
- Hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi: Chi chi chành chành.
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngày tết.
- Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài hát: Sắp đến tết rồi trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
Trang 22- Cô hỏi trẻ trong ngày tết có những món ăn gì?
- Cô cho trẻ kể
- cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ biết ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn
ôi thiu
* Trò chơi: Chi chi chành chành.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi:
Người chơi có thể từ 3 người trở lên Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay
ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết chương
Ba vương ngũ đế
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập.Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rúttay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi
+ Cách chơi: Một cháu làm mèo ngồi ở góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m Các trẻkhác làm chim sẻ, các chú chim sẻ vừa nhảy đi vừa kiếm mồi vừa kêu chíchchích thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như mổ thức ăn khoảng 30 giâymèo xuất hiện Khi mèo kêu meo meo thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay
về tổ của mình, chú sẻ nào chậm sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát động viên khuyến khích trẻ cô có thể chơicùng trẻ
- Cô nhận xét động viên mỗi lần chơi
* Chơi tự do: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ nói lên ý định của trẻ chơi gì.
( Cô hướng trẻ chơi tự do với nhà bóng) Cô bao quát trẻ chơi an toàn
4 Chơi, hoạt động ở các góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa ngày tết
- Góc xây dựng: Xây khuân viên, khu vui chơi
- KP/TN: Chơi với hột hạt
5 Ăn bữa chính:
6 Ngủ:
7 Ăn bữa phụ:
8 Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Ôn bài buổi sáng, nghe kể truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày
- Bình bé ngoan
- Chơi theo ý thích
9 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Đánh giá theo ngày
Trang 23Thứ sáu ngày 01 tháng 2 năm 2019
- Trẻ vỗ tay đúng nhịp của giai điệu bài hát
- Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc
- Trả lời rõ ràng mạch lạc câu hỏi của cô
* Thái độ.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
Trang 24- Giáo dục trẻ biết yêu quý mùa xuân, vui mừng phấn khởi để chào đón mùa xuân
2.2 Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Bài hát: Sắp đến tết rồi, Cùng múa hát mừng xuân
- Các hình ảnh về mùa xuân, tết, máy tính, ti vi, que chỉ
- Cô cho trẻ tham quan hình ảnh về mùa
xuân, tết qua màn hình, cô cho trẻ quan sát
hình ảnh hoa đào ngày tết, cô hỏi trẻ có liên
tưởng đến bài hát nào về ngày tết không ?
- Đó là bài hát gì ?
b Hoạt động 2: Néi dung bµi d¹y.
* Hát vỗ tay thep nhịp: Sắp đến tết rồi.
- Cô cùng trẻ hát 1 lần bài hát : Sắp đến tết
rồi
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả:
Hoàng Vân
- Giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ nghe
- Bài hát: Bài hát nói về niềm vui của các
bạn nhỏ khi sắp đến tết được bố mẹ mua
quần áo mới và được đi về quê thăm ông
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có
- Cho tổ hát vận động vỗ tay theo nhip
- Nhóm hát vận động vỗ tay theo nhịp
- Cá nhân hát vận động vỗ tay theo nhịp
- Cô chú ý quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
Trang 25- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát: Cùng
múa hát mừng xuân, tác giả: Hoàng Hà
- Cô hát lần 2 theo nhạc: Nêu nội dung bài
hát, nói về các bạn nhỏ cùng nhau vui múa
hát để đón xuân về
- Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 3 theo nhạc: Cho trẻ hát cùng
cô
* Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến luât chơi, cách chơi
- Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán
được tên bạn hát thì nhảy lò cò hoặc hát 1
bài hát,
- Cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp
kín cô chỉ bất kỳ bạn nào dưới lớp hát và gõ
phách bạn hát song, bạn đội mũ chóp bỏ mũ
ra và đoán tên bạn hát, tên dung cụ gõ
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát động
viên, khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét mỗi lần chơi
3 Chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Trò chuyện về một số loại hoa có trong mùa xuân
TC: Kéo co Chơi tự do 3.1 Mục đích:
- Trẻ trò chuyện đưa ra nhận xét về một số loại hoa có trong mùa xuân như: hoa dào, hoa mai, hoa mơ, hoa mận,
- Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú
- Rèn luyện cho trẻ khả năng dẻo dai khỏe, bền qua trò chơi: Kéo co
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về một số loại hoa có trong mùa xuân.
- C« dẫn trẻ ra sân xúm xít quanh cô
- Cô hỏi trẻ bây giờ là thời tiết mùa gì?
- Mùa xuân thường có những loài hoa gì?
- Cô cho trẻ kể một số loại hoa mùa xuân mà trẻ biết
- Cô hỏi trẻ hoa dùng để làm gì?
Trang 26- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ, biết trồng, chăm sóc bảo vệ các loại hoa.
* Trò chơi: Kéo co.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát động viên khuyến khích trẻ, cô có thể chơi cùng trẻ
- Cô động viên mỗi lần chơi
* Chơi tự do: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ nói lên ý định chơi của trẻ.
( Cô hướng trẻ chơi tự do với đu quay) Cô bao quát trẻ chơi an toàn
4 Chơi, hoạt động ở các góc:
- Góc phân vai: Của hàng bán hoa ngày tết
- Góc xây dựng: Xây công viên, khu vui chơi
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề
5 Ăn bữa chính:
6 Ngủ:
7 Ăn bữa phụ:
8 Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Bình bé ngoan
- Chơi theo ý thích
9 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Đánh giá theo ngày
Trang 27KẾ HOẠCH TUẦN 22: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thời gian thực hiện 1 tuần từ 11/02 đến 15/02/2019)
- Điểm danh: Cô điểm danh trẻ, báo ăn
Thêm bớt số lượng trong phạm vi 5
Truyện của bưởi con
Vẽ cây dừa(M)
Trồng nụ trồng hoa
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Vẽ cây trên sân
- Chơi tự do
- HĐCCĐ:Giải câu đố
về chủ đề.TC: Chi chichànhchành
- Chơi tựdo
Chơi,
hoạt
- Gãc x©y dùng: Xây khuân viên cây xanh
- Góc Phân vai : Cửa hàng bán cây trồng
Trang 28- Khuyến khích trẻ ăn hết xuất.
- Cô cho trẻ ngủ đủ giấc theo quy định
cây xanh
và môitrườngsống
- Bình cờ
- Chơi theo
ý thích
- Làm quen câu truyện:
Truyện của bưởi con
- Bình cờ
- Chơi theo ý thích
- Ôn bài buổi sáng
- Bình cờ
- Chơi theo
ý thích
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Bình bé ngoan
- Cô vệ sinh cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe trong ngày của trẻ
- Cô cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ bài học ngày hôm sau
- Kiểm tra lớp học trước khi ra về
- Điểm danh theo sổ theo dõi nhóm trẻ Báo ăn cho bộ phận nấu ăn
2.2 Thể dục sáng:
Trang 29a Mục đích:
- Trẻ tập thành thạo các động tác thể dục buối sáng
- Trẻ biết dãn hàng và dãn đều nhau theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ hứng thú tập kết hợp theo lời bài hát Có ý thức tập luyện tốt
b Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, trang phục gọn gàng
- Loa đài, nền nhạc: Em yêu cây xanh
c Cách tiến hành:
* Khởi động:
- Cô cho trẻ ra sân, xếp 2 hàng theo tổ, dãn cách đều, xoay các khớp theo hiệu lệnh của cô
* Trọng động: Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp hít vào thở ra thật sâu, tay 4, chân 4, bụng 3, bật: Bật lùi về phía sau
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra sâu
- Tất cả các động tác thực hiện với tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi
- Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao
- Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực
+ Động tác tay 4: Đưa hai tay ra phía trước, về phía sau.
- Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai
- Đưa hai tay ra phía trước
- Đưa hai tay ra phía sau
- Đưa hai tay ra phía trước
- Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người
+ Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng.
- Ngồi bệt, chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau
- Co hai đầu gối lại
- Duỗi thẳng hai chân
- Giơ hai chân lên cao
- Hạ hai chân xuống, duỗi thẳng
+ Động tác bụng 4: Ngồi cúi về phiá trước, ngửa ra sau.
- Ngồi bệt, thẳng lưng, hai chân duỗi thẳng
- Đưa thẳng hai tay cao quá đầu
- Cúi xuống, hai tay đưa về phía trước, bàn tay chạm đất
- Ngồi thẳng, ngửa người ra phía sau, hai bàn tay chống xuống đất
- Ngồi thẳng, hai tay về tự do
+ ĐT bật : Bật lùi về phía sau.
- Cô cho trẻ chơi các trò chơi vận động
- Cho trẻ hát bài khám tay
+ Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 1,2 vòng, hô khẩu hiệu
2.3 Chơi, hoat động ở các góc:
Trang 30a Góc phân vai: Cửa hàng bán cây trồng
* Mục đích:
-Trẻ thể hiện được vai chơi người bán hàng theo ý hiểu của mình
- Thông qua hoạt động đóng vai người bán hàng, giúp trẻ trải nghiêm công việc của người bán hàng, phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi như: Các loại con cây giống, Làn, tiền
- Góc chơi sạch sẽ, đảm bảo an toàn
* Cách tiến hành:
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi, cô gợi ý để trẻ tự chọn góc chơi cho mình
- Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô gợi hỏi trẻ ai là người bán hàng
- Người bán hàng, bán những loại cây giống gì?
- Mời khách mua cây giống như thế nào?
- Còn người mua cây giống hỏi như thế nào?
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ hướng dẫn gợi ý những trẻ chưa nhập được vai chơi, cô có thểchơi cùng trẻ Cô đóng vai người bán cây giống hoặc người mua cây giống cùngtrẻ
- Khuyến khích trẻ giao lưu cùng với các góc chơi khác
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong khi chơi
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định
b Góc xây dựng: Xây khuân viên cây xanh.
* Mục đích:
- Thỏa mãn nhu cầu của trẻ
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau: như đồ dùng lắp ghép, gạch,
để xây khuân viên cây xanh, chơi theo trí tưởng tượng của trẻ
- Giúp trẻ trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
- Biết cất dọn đồ dung, đồ chơi, rửa tay khi chơi xong
- Giới thiệu với trẻ về góc chơi, hướng trẻ vào góc chơi, gợi ý trẻ về chủ đề chơi
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi và đưa ra quyết đinh ai sẽ là chủ công trình để xây khuân viên cây xanh Xây như thế nào?
- Xây khuân viên cây xanh mấy tầng?
- Ai là người vận chuyển vật liệu?,
Trang 31- Dùng cái gì để vận chuyển vật liệu
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi gợi ý, hướng dẫn trẻ
- Trong quá trình chơi cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, cô có thể chơi cùng trẻ
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong khi chơi
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
c Góc nghệ thuật: Tô màu cây xanh.
- Góc chơi đảm bảo an toàn
- Tranh tô màu cây xanh, bút màu, bàn ghế
* Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô giới thiêu với trẻ về góc chơi, hướng trẻ vào góc chơi, giới thiệu chủ chơi
- Hôm nay cô mở hội thi bé khéo tay với đề tài: Tô màu cây xanh
- Cô hỏi ý tượng trẻ
- Con định tô màu cây xanh màu gì?
- Tô như thế nào?
- Khi tô màu cầm bút bằng tay nào?
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Quá trình chơi.
- Cô cho trẻ thi đua nhau tô màu cây xanh
- Cô bao quát trẻ, động viên huyến khích trẻ
+ Nhận xét sau khi chơi.
- Rèn khả năng khéo léo, nhẹ nhàng khi xem tranh, ảnh
- Phát triển ngôn ngữ khi giao tiếp với bạn
Trang 32- Cô gợi hỏi trẻ về các bức tranh ở góc chơi.
- Cô cho trẻ khám phá về những bức tranh về thế giới thực vật
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
e Khám phá thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên, chơi với cát nước.
- Nước, bình tưới nước, khăn
- Góc thiên nhiên của lớp
- Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi, cho trẻ nhận góc chơi
- Cô hướng đưa ra nhiệm vụ ở góc chơi
+ Quá trình chơi.
- Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên nói lên đặc điểm của các cây cảnh trong góc thiên nhiên
- Cô hỏi trẻ muốn cây xanh tươi tốt cần làm gì?
- Cô cùng trẻ chăm sóc góc thiên nhiên như tưới nước, lau lá,
- Cô khái quát lại ý của trẻ, giáo dục trẻ
- Cô cho trẻ tạo hình trên cát bằng các hình tròn, hình vuông, tam giác, trên cát khô
- Cô hỏi trẻ điều gì sảy ra
- Cô cho trẻ lấy nước tưới lên cát và tạo hình trên cát ướt hỏi trẻ điều gì sảy ra
- Cô khái quát lại ý của trẻ nhấn mạnh khi cát khô không tạo ra được hình Còn cát ướt sẽ tạo ra được thành hình
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
+ Sau khi chơi.
- Cô cho trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét chung rút kinh nghiệm cho trẻ ở những lần chơi sau
2.4 Hoạt động ăn:
+ Trước khi ăn:
- Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch
- Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho 4 - 6 trẻ ngồi một bàn, trên bàn có bát tô chứa canh, có 01 đĩa để cơm rơi vãi, 01 đĩa để 01 khăn cho trẻ lau tay, có lối đi
Trang 33+ Trong khi ăn:
- Cần tạo không khí thoải mái, vui vẻ, nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, không chan canh cho trẻ ngay từ đầu( nếu trẻ ăn 02 bát thì bát thứ 2 mới chan, trẻ ăn 01 bát thì gần hết bát mới chan) Cô chăm sóc, quan tâm hơn tới trẻ yếu hoặc mới ốm dạy Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bố mẹ biết để chủ động chăm sóctrẻ tốt hơn
- Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc vàđộng viên trẻ ăn khẩn trương hơn Có biện pháp phòng tránh hóc sặc trong khitrẻ ăn
+ Sau khi ăn:
- Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau
tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu)
- Hình thành cho trẻ nề nếp thói quen tốt trước khi ăn, trong khi ăn và sau khiăn
2.5 Ngủ trưa:
+ Trước khi trẻ ngủ:
- Kê rát giường cho trẻ, không cho trẻ nằm trực tiếp hoặc trải chiếu trên nền nhà
- Trước khi trẻ ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh Giảm ánh sáng bằng cách đóng cửa
sổ, buông rèm, tắt đèn
+ Trong khi trẻ ngủ.
- Trong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên quan sát chú ý bao quát khi trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, cho trẻ ngủ đúng tư thế,
cô cần chú ý trẻ để kịp thời phát hiện và sử lý các tình huống xấu
- Khi trẻ ngủ: Cô chú ý đắp chăn cho trẻ nếu trời lạnh
- Để trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết khi ngủ Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ cónhu cầu
+ Sau khi ngủ:
- Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức cùng một lúc ảnh hưởng đến các trẻ khác và sinh hoạt củalớp
- Không nên đánh thức trẻ dậy sớm quá, vì sẽ khiến trẻ mệt mỏi
- Sau khi trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm các công việc vừa sức với trẻ như:cất gối, chiếu
- Có thể chuyển dần từ trạng thái ngủ sang hoạt động khác bằng cách cho trẻ hátmột bài hát hoặc âu yếm nói chuyện với trẻ, hỏi chúng mơ thấy gì Cô bật đèn,
mở cửa sổ từ từ Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quàchiều
2.6 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
Trang 34- Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, lấy đồ dùng cá nhân trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu, cũng như sức khoẻcủa các cháu trong ngày
- Chú ý kiểm tra điện, nước, đóng cửa trước khi ra về
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2019
- Trẻ nhớ và nhắc lại tên vận động cơ bản
- Trẻ biết thực hiện vận động ném trúng đích thẳng đứng đúng thao tác, đứng đối diện đích ném, đứng chân trước, chân sau tay cùng phía chân sau cầm vật ném đưa thẳng đứng tầm mắt nhằm đích và ném
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi: Bịt mắt đá bóng
* Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng ném cho trẻ
- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng, định hướng trong không gian
- Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Cây xanh và
môi trường, hướng trẻ vào bài
b Hoạt động 2: Nội dung bài dạy.
* Khởi động.
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ cùng thực hiện
Trang 35lệnh của cô, sau đó xếp thành 2 hàng theo tổ
* Trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay 3: Đưa ra trước, gập khuỷu tay
- Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai
- Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai
- Gập khuỷu tay lại, bàn tay chạm vai
- Đưa hai tay ra phía trước
- Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo
+ Động tác chân 3: Đứng nhún chân, khuỵu
gối
- Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai, hai
bàn tay để sau gáy
- Nhún xuống, đầu gối khuỵu
- Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy
- Trở về tư thế ban đầu
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi người về phía
trước
- Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao
- Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm
đất
- Đứng lên, hai tay giơ cao
- Hạ tay xuống xuôi theo người
+ Bật: Bật tách khép chân
- Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
* Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng
đứng.
- Cô giới thiệu bài tập
+ Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Hỏi lại trẻ tên bài tập ?
+ Cô tập mẫu lần 2: phân tích động tác
- Tư thế chẩn bị cô đứng chân trước, chân sau
tay cùng phía chân sau cầm vật ném đưa cao
- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ nếu có
- Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Mỗi trẻ thực hiện 1-2 lần
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa các tổ
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ
Trang 36- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi: Bịt mắt đá bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ
- Luật chơi: Đá bóng rồi mới được bỏ khăn, ai
kéo khăn bịt mắt trên đường đi không được
chơi nữa
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 nhóm xếp
thành 2 hàng ngang ở 2 bên gần vạch chuẩn,
mời 2 trẻ lên chơi, đứng đối diện với bóng
Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí của
quả bóng khi có hiệu lệnh hai ba thì trẻ tiến về
phía quả bóng và đá, trẻ nào đá trúng các bạn
vỗ tay, trẻ nào chơi song về đứng cuối hàng
tiếp tục đến trẻ khác lên chơi cho hết lượt
Khi trẻ thuần thục nhuần nhiễn thì nâng cao
yêu cầu bằng cách sau khi quan sát và bịt mắt
cô giáo bế trẻ quay đúng 1 vòng rồi đạt trẻ
xuống vị trí cũ và hô hai ba để trẻ đá
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên,
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
3 Chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống
TCVĐ: Tìm lá cho cây Chơi tự do 3.1 Mục đích:
- Trẻ trò chuyện đưa ra nhận xét về cây xanh và môi trường sống
- Biết kể tên một số loại cây xanh quen thuộc như: Cây phượng, cây sang,
- Trẻ nhận biết, phân biệt được các loại cây qua lá của chúng Phát triển óc quan sát, sự nhanh nhạy của trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi: Tìm lá cho cây
3.2 Chuẩn bị:
- Bài hát: Em yêu cây xanh
- Các loại lá cây xung quanh sân trường
- Trang phục gọn gàng
3.3.Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Trò về cây xanh và môi trường sống.
- C« dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài hát: Em yêu cây xanh
Trang 37- Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, cô hỏi trẻ
- Trường mình có những loại cây xanh gì?
- cô gợi ý để trẻ kể
- Cô hỏi trẻ về lợi ích của cây xanh
- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ biết trông cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây, bảo vệ môi trường để có môi trường xanh, sạch
* Trò chơi: Tìm lá cho cây.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ
- Cô chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, cho trẻ quan sát lá cây và suy nghĩ xem đó
là lá của cây gì Sau đó cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh cô, khi nào cô nói
"Tìm cây, tìm cây" thì ai có lá cây gì chạy nhanh về gốc của cây ấy
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ cô chơi cùng trẻ
- Cô nhận xét mỗi lần chơi
* Chơi tự do: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ nói lên ý định chơi của trẻ
( Cô có thể hướng trẻ chơi với đồ chơi ngoài ngoài trời như nhà bóng, cô bao quát trẻ chơi an toàn)
4 Chơi, hoạt động ở các góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán cây trồng
- Góc xây dựng: Xây khuân viên cây xanh
- KP/TN: Chăm sóc góc thiên nhiên, chơi với cát nước
5 Ăn bữa chính:
6 Ngủ:
7 Ăn bữa phụ:
8 Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống
- Bình cờ
- Chơi theo ý thích
9 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Đánh giá theo ngày
Trang 38……… ………….……
- Những vấn đề cần lưu ý, biện pháp:
- Trẻ kể được một số loại cây xanh
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, so sánh cho trẻ
* Thái độ.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
- Trẻ hứng thú trong hoạt động
2.2 ChuÈn bị:
- Bài giảng điện tử
- Máy tính kết nối ti vi
- Bài hát: Em yêu cây xanh
- Câu đố về cây chuối
- Lô tô cây ăn quả, cây lấy gỗ
2.3 Cách tiến hành:
a Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
- H¸t vận động: Em yªu c©y xanh
- Trò chuyện về nội dung bài hát, hướng trẻ
vào bài
b Hoạt động 2: Nội dung b i d ài d ạy.
* Trò chuyện về cây xanh và môi trường
sống:
+ Quan sát, nhận xét về cây ăn quả
- Cô đọc câu đố:
Cây gì thân nhẵn lá xanh
Có buống quả chín ngọt lành thơm ngon
- Cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát
- Nªu ý kiÕn
Trang 39Là cây gì?
- Cho trẻ quan sát nhận xét về cây chuối
- Cô hỏi đặc điểm, lợi ích của cây chối ra
sao?
- Cô khái quát lại ý của trẻ
+ Cô cho trẻ quan sát cây cam, cây ngô, cây
lúa cô hỏi trẻ về đặc điểm ích lợi của cây trẻ
+ Cô cho trẻ quan sát cây bóng mát như cây:
Sang, cây phượng,…
- Cô cho trẻ quan sát nhận xét về tên gọi đặc
điểm, lợi ích của cây bóng mát
- Cô khái quát lại ý của trẻ, giáo dục trẻ
+ Cô cho trẻ so sánh cây ăn quả và cây bóng
mát
- Có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Cô khái quát lại ý của trẻ nhấn mạnh điểm
giống và khác nhau của hai loại cây, giáo dục
trẻ
+ Trò chơi 1: Thi xem tổ nào nhạnh
- Một tổ chọn lô tô cây ăn quả
- Một tổ chọn lô tô cây lấy gỗ
- Đội nào chọn đúng, nhiều là đội thắng
cuộc
- Cô kiểm tra động viên khuyến khích trẻ
+ Troc chơi 2: Giải câu đố về chủ đề
- Cô đọc các câu đố về các loại cây xanh, cây
ăn quả, để cho trẻ giảo câu đố
- Cô động viên khuyến khích trẻ
3 Chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Quan sát cây xanh quanh sân trường
TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
Chơi tự do 3.1 Mục đích:
- Trẻ quan sát đưa ra nhận xét về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số loại cây xanh như: cây phượng, cây sữa, cây sang,
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ cho trẻ
Trang 40- Rèn luyện sức mạnh chân và sự phối hợp, khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác quatrò chơi trồng nụ trồng hoa.
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi: Trồng nụ trồng hoa
3.2 Chuẩn bị:
- Cây xanh xung quanh trường
- Bài hát: Em yêu cây xanh
- Trang phục gọn gàng
- Phấn kẻ
3.3.Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh quanh sân trường.
- C« dẫn trẻ ra sân vừa đi vùa hát bài hát: Em yêu cây xanh, hướng trẻ đến với cây xanh quanh sân trường
- Cô hỏi trẻ tên, đặc điểm, lợi ích của các loại cây xanh quanh sân trường mà trẻ quan sát như cây phượng
- Đây là cây gì?, cây phượng có đặc điểm gì?
- Trồng cây phượng để làm gì?
- Muốn có nhiều cây cho bóng mát phải làm gì?
- Cô khái quát lại ý của trẻ giáo dục trẻ biết trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ môitrường để có môi trường xanh sạch
* Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ
- Chia số học sinh trong lớp thành hai nhóm nam, nữ chơi riêng, mỗi nhóm có thể chia làm 2 - 3 đội, mỗi đội khoảng 8 - 10 em Trong mỗi đội chọn 2 em ra làm nụ, hoa, 2 em này ngồi ở khoảng giữa 2 vạch giới hạn, hai chân đưa ra trước, co gối để 4 bàn chân ép sát vào nhau (gọi là cây), sau khi các bạn đã lần lượt nhảy qua hết, thì một trong 2 em đặt một nắm tay lên đỉnh (mũi) bàn chân (nơi 4 bàn chân sát nhau và hướng các ngón chân lên trời) gọi là "nụ 1" Sau khi các bạn lần lượt nhảy qua, thì nụ chuyển thành hoa bằng cách xoè bàn tay ra chocác ngón tay hướng lên cao (gọi là hoa) Sau khi các bạn lại một lần nữa nhảy qua thì em ngồi đối diện đưa một nắm tay đặt lên đỉnh các ngón tay của "hoa 1" gọi là "nụ 2" Sau đó các em cứ thay nhau lần lượt đặt tay làm nụ và hoa xen kẽ nhau như nụ 1, hoa 1, nụ 2, hoa 2 rồi nụ 3, hoa 3, nụ 4, hoa 4
Khi ngồi làm nụ, hoa giáo viên nhắc các em hơi ngửa mặt ra sau mặc dù thân trên hơi ngả về trước để tránh các bạn khi nhảy chạm chân vào mặt
- Cách chơi : Khi có lệnh, từng em lần lượt chạy từ vạch giới hạn đến chỗ nụ, hoa để nhảy qua, sau đó chạy tiếp đến vạch giới hạn phía trước thì dừng lại, quay sau để chờ lượt tiếp theo Khi mọi người đã lần lượt nhảy xong, thì chạy - nhảy theo chiều ngược lại lần lượt nhảy qua : cây, nụ 1, hoa 1; nụ 2, hoa 2 ; nụ
3, hoa 3 ; nụ 4, hoa 4 Khi chạy - nhảy như vậy, ai để chân chạm nụ, hoa thì phảithay vị trí một trong hai người đã ngồi làm nụ, hoa và trò chơi có thể bắt đầu lại
từ đầu hoặc tiếp tục trồng nụ hoa như trước khi có em bị chạm chân
Có thể tổ chức trò chơi trên dưới dạng thi tiếp sức
Chú ý :
+ Khi nhảy không dạng chân sang hai bên như nhảy cừu, vì như vậy dễ đá chân