1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non

59 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 121,14 KB

Nội dung

Thời gian: 1 tuầnTừ ngày 24/9 – 28/9/2012 : * MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: -Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt của trường MG -Có thói quen vệ sinh ,sạch sẽ trước khi đến[r]

(1)CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON I.MỤC TIÊU Phát triển thể chất: -Biết số món ăn thông thường trường mầm non -Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trường mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm…… -Có thói quen vệ sinh, thực hành vi văn minh ăn uống sinh hoạt: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh chào mời trước ăn, không nói chuyện ăn… -Phối hợp các phận trên thể cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như: đi,chạy , nhảy, bò tung bắt bóng -Thực các vận động thể theo nhu cầu thân -Biết tránh vật dụng và nơi nguy hiểm trường mầm non Phát triển nhận thức: -Biết tên, địa trường lớp học -Phân biệt các khu vực trường, các công việc các cô, bác trường -Biết tên, ngày sinh số bạn lớp -Biết số đặc điểm bật các bạn lớp -Biết số đặc điểm đặc trưng bật mùa thu -Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu -Nhận biết, phân biệt các hình dạng mà trẻ đã học, nhận biết chữ số, số lượng phạm vi 3.Phát triển ngôn ngữ: -Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ suy nghĩ mình lời nói -Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi -Kể các hoạt động lớp, trường có trình tự, logic -Đọc thơ, kể chuyện, diễn cảm trường, lớp mầm non -Nhận biết tài liệu liên quan đến việc học ( bút, ), tập tô các nét -Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép -Thể cử chỉ, điệu bắt chước giọng số nhân vật, thể đúng nhịp điệu bài hát -Mạnh dạn vui vẻ giao tiếp 4.Phát triển thẩm mĩ: -Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trường, lớp -Thể bài hát trường mầm non cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc -Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn lớp ….một cách hài hòa, cân đối Phát triển tình cảm-xã hội: -Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trường, thân thiện, hợp tác với các bạn lớp -Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường -Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau chơi xong, không vứt rác, bẻ cây… -Biết số quy định lớp, trường - (2) MẠNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON -Tên gọi địa trường Ngày hội đến trường– ngày khai giảng Các khu vực trường, các phòng chức trường -Công việc các cô bác trường -Các hoạt động trẻ trường mầm non - Đồ dùng, đồ chơi trường -Bạn bè trường Trường mẫu giáo em MẠNG HOẠT ĐỘNG Làm quen với toán: -So sánh và phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích TRƯỜNG MẦM thước chất liệu tên gọi -Trò chơi “hãy chọn đúng số nhà”(nhận biết số lượng phạm vi 5) Tách nhóm NON đối tượng thành nhóm không giống phạm vi gọi tên các thứ tuần Khám phá khoa học: -Tham quan các khu vực trường - Thảo luận về:Tên dịa trường học, các khu vực trường, lớp học, và Lớp mẫu giáo các công việc các cô bác khu vực đó Các hoạt động lớp, các hoạt động lớn chúng Mùa ngày tết trung thu.thu ta Phát triển Phát triển nhận thức Thẩm mỹ Tạo hình: Tên lớp -Sử dụng các vật liệu khác để cắt,nặn, xé dán, xếp hình trường lớp mầm non, Các khu vực lớp đồ dùng đồ chơi, giáo, Các lớp lớp Cảnh vật, cô giáo, các bạn trường lớp trang tríCô sinh nhật củabạn cáctrong bạn tên gọi,sở thích,đặc điểm riêng làm lồng đèn trung thu Đồ dùng ,đồ chơi lớp Âm nhạc: Cácmùa hoạtthu, động lớp -Hát múa vận động theo nhạc các bài hát vườn trường gácởtrăng,ngày vui Lớp học là nơi trẻ cô giáo chăm sóc, bé dạy giỗ chơisao… -Nghe nhạc, nghe hát các bài hát: ngày đầu tiên họcchiếc đèn ông -Tham gia vào các hoạt động văn nghệ, chào mừng ngày khai giảng, ngày tết trung thu, ngày sinh nhật bé, chơi trò chơi: bao nhiêu bạn hát,thi xem nhanh Các hoạt động ngày tết trung thu ( Văn nghệ,Vui chơi, giải trí) Các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho ngày tết trung thu Ý nghĩa đêm trung thu bé (3) TRƯỜNG MẦM NON: Phát triển thể chất Dinh dưỡng – sức khỏe Trò chuyện lợi ích thực phẩm và các món ăn trường mầm non với sức khỏe trẻ Luyện tập và thực các công việc tự phục vụ ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, lớp học, thói quen học sinh, văn minh ăn uống, sinh hoạt Nhận biết và tránh vật dụng, nơi nguy hiểm trường, lớp mầm non Vận động Rèn luyện các kĩ “ tung bóng lên cao và bắt bóng” “ bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục”, “ tung bóng lên cao và bắt bóng”… Luyện tập phát phiển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: tập thở, tập cử động và điều khiển léo các ngón tay qua các Trò chơi vân động “ chuyền bóng”, “ nhảy tiếp sức”, “ cáo và thỏ”, bài tập các công việc tự phục vụ hàng ngày các thao tác tham Phát triển ngôn ngữ -Phát triển ngôn ngữ;Đàm thoại trò chuyện trường lớp,ngày tết trung thu ,ngày sinh nhật bé,các hoạt động trường -Nghe và đọc thơ,ca dao “ trăng từ đâu đến” -Làm quen với các nét -Nghe kể chuyện “gà tơ học”, “anh chàng mèo mướp” -Kể chuyện sáng tạo đồ chơi - Tập đóng kịch “ anh chàng mèo mướp” -Xem tranh sách báo trường mầm non, làm bưu thiếp làm sách trường mầm non., ngày tết trung thu, ngày sinh nhật -Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ “Cái gì thay đổi” “truyền tin” ‘tay cầm tay’”ai nói đúng” -Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ “Cái gì thay đổi” “truyền tin” ‘tay cầm tay’”ai nói đúng Phát triển tình cảm xã hội ”Phát triển tình cảm-xã hội -Chơi đóng vai: “cô giáo” “Lớp học”, “ gia đình”, “cửa hàng sách” -Chơi trò chơi: xây dựng trường mầm non, sân chơi, vườn trường mùa thu -Cùng chơi với bạn, làm đồ chơi tặng bạn, làm đèn lồng… -Tham gia các hoạt đông với các bạn các lớp khác -Cất dọn đồ chơi sau chơi xong -Giúp đỡ cô giáo vệ sinh lớp học -Trò chuyện với trẻ cảm xúc trẻ trường -Làm album ảnh trường bé,về ngày tết trung thu và sinh nhật trẻ (4) gia các trò chơi CHỦ ĐỀ NHÁNH TRƯỜNG MG …… CỦA BÉ Thời gian: (1 tuần)Từ ngày 10/9 – 14/9/2012 MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trường MN Có thói quen vệ sinh, trước đến lớp Biết số món ăn thông thường hàng ngày nhà, thực hành vi văn minh học và chơi, rửa tay sau vệ sinh, không nói chuyện học Phối hợp các phận trên thể cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động đập bóng và bắt bóng Biết tránh vật dụng và nơi nguy hiểm trường, lớp mầm non 2/ Phát triển nhận thức: Biết tên, địa trường mình là trường ., thôn , xã (phường) Phân biệt các khu vực trường và công việc các cô, bác trường Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo -3 dấu hiệu: Hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu Ôn hình dạng : hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật… 3/ Phát triển ngôn ngữ: Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói; mở rộng kĩ giao tiếp trò chuyện, thảo luận, kể chuyện Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi Kể các hoạt động trường có trình tự, lôgíc Kể chuyện, đọc thơ diễn cảm: “ gà tơ học” Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép Mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp Biết tô nét 4/ Phát triển thẩm mĩ: Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trường Mầm non Thể bài hát trường Mầm non cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình trường mầm non cách hài hoà, cân đối 5/ Phát triển tình cảm xã hội : (5) Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trường, thân thiện, hợp tác với các bạn lớp Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau chơi xong, không vứt rác, bẻ cây Biết thực số quy định lớp, trường MẠNG NỘI DUNG : Chủ đề nhánh: Trường mẫu giáo …… bé ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG SÂN TRƯỜNG - Tên gọi đặc điểm vị trí đồ dùng, đồ chơi sân trường - Cách sử dụng, công dụng leo thang, trượt cầu trượt, bỏ rác vào thùng đựng rác … - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi CÁC KHU VỰC TRONG TRƯỜNG - Tên gọi, các đặc điểm các khu vực trường -Cổng trường, các lớp học, sân chơi, nhà bếp , phòng bão vệ… - Công việc, nơi làm việc các cô các bác trường TRƯỜNG MẪU GIÁO …… CỦA BÉ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA TRẺ Ở TRONG TRƯỜNG -Các ngày lễ hội -Thể dục sáng -Hoạt động có chủ đích -Chơi ngoài trời -Chơi các góc -Chăm sóc cây cối ,trong trường CÁC BẠN TRƯỜNG - Các em lớp bé -Các bạn cùng tuổi… -Các bạôitrong đội văn nghệ -Đoàn kết giúp đỡ bạn -Làm gương cho các em bé NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG -Mùa thu bắt đầu năm học ,và là mùa có nhiều lễ hội.:Tết độc lập ,ngày khai giảng,Tết trung thu -Ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học -Chuẩn bị cho ngày khai giảng :quần áo đẹp ,cờ hoa… -Các hoạt động ngày hội đến trường ,không khí nhộn nhịp ngày hội (6) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Trường MG …… bé KPKH Mái trường thân yêu bé Toán Bé biết hình nào? TẠO HÌNH - cô giáo em ÂM NHẠC - Dạy hát : “ ngày vui bé” - Nghe hát : “ngày đầu tiên học” - Trò chơi: Thi xem nhanh PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TRƯỜNG MG CỦA BÉ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Dinh dưỡng : -Cho trẻ biết số món ăn thông thường trường ,tập số kỹ vệ sinh cá nhân - Vận động : bé nào khéo tay - Trò chuyện trường bé - Kể lại điều đã biết đã quan sát mà trẻ biết trường bé Truyện : “ gà tơ học” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Nhánh 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thực tuần: từ 10/9 đến 14/9 năm 2012 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI - Trò chuyện và thảo luận trường mầm non - Trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay - Đóng vai người thợ khéo tay ,xây dựng trường mầm non (7) (Lớp lá) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ H Động Đón trẻ: ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH - Hướng trẻ vào các đồ dùng , đồ chơi lớp và chọn góc chơi thích hợp Trò chuyện với trẻ các bạn lớp,cho trẻ tự kể bạn mình, dạy trẻ cách ứng xử, quan tâm tới bạn bè - Trò chuyện với trẻ trường lớp mầm non, công việc các cô, các bác Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi * Điểm danh THỂ DỤC BUỔI SÁNG -Tập bài nhịp điệu theo chủ đề: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” ( Nhún lắc mông, tay đưa cao, dang ngang, nhảy…) tập theo điệu bài hát, kết hợp với các động tác: hô hấp, tay, chân, bật… + Trọng động:vận động theo nhạc bài “ trường chúng cháu đây là trường Mầm Non”: + Hô hấp : Hai tay trước gập trước ngực + Tay : Hai tay đưa lên cao,gập vào vai + Lườn : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + Chân : Hai tay chống hông đưa chân trước + Bật:Chụm tách chân, kết hợp đưa tay sang ngang và lên cao + Hồi tĩnh : Thả lỏng, điều hoà * KPKH : Trò chuyện trường mẫu giáo bé *LQVT: *LQCC * GDÂN Trẻ ôn, PB Giới thiệu - VĐ: Ngày vui HOẠT các hình dạng bút, bé Nghe ĐỘNG mà trẻ đã hát : Ngày đầu CÓ học: Hình tiên học CHỦ tròn, vuông, -Trò chơi : Thi ĐÍCH chữ nhật, tam xem nhanh giác,… - Hoạt động có chủ đích : Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp lễ HOẠT khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa ĐỘNG - Trò chơi : Kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay NGOÀI - Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC * Thể dục: -Tung bóng lên cao và bắt bóng - Trò chơi “ Cáo và thỏ” - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng - Góc xây dựng : Xây dựg trường mầm non: - Tạo hình : Tô màu tranh trường mầm non, vẽ đường tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh trường mầm non, tô màu các nét (8) - Góc âm nhạc: Các bài hát trường mầm non - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây - HDTC: HOẠT “ bánh xe ĐỘNG quay” CHIỀU -Nêu gương -Trả trẻ *LQ VH - Truyện “Gà tơ học” -Nêu gương -Trả trẻ HDTC: “ kéo co ” -Nêu gương -Trả trẻ TạO HÌNH: -Chân dung cô giáo em -Nêu gương -Trả trẻ - VĂN NGHệ Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Nêu gương -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp lễ khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa YÊU CẦU - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể các bài thơ, bài hát đã học CHUẨN BI - Sân bài phẳng, trang phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quang cảnh trường - Một số tranh ảnh các hoạt động trường lớp - Chuẩn bị bài tho, bài hát theo chủ đề TRÒ CHƠI -Phát triển các bắp - cái xắc xô VẬN ĐỘNG chân cho trẻ “ bánh xe quay” -Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ THỰC HIỆN - Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “ chơi chơi” vừa quan sát quag cảnh sân trường - Cô gợi ý để trẻ trả lời điều trẻ quan sát được… - Cho trẻ nói lên hiểu biết mình trường mình… Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bạn mới” Cô cho trẻ đọc nhiều hình thức - Cho trẻ hát bài “ em mẫu giáo” -Cô lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm Xếp thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào Khi cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược (9) ( theo nhịp xắc xô) cô ngừng gõ thì ngồi xuống Trò chơi dân gian “ kéo co” - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi -Sân bãi phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ - dây thừng dài 4m - Kẻ vạch Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, có hiệu lệnh cô tất trẻ kéo mạnh dây phía mình, trẻ đứng đầu bước qua vạch thì đội đó thua luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước là thua Trò chơi dân Phát triển vốn từ, khả Sân - Cô giới thiệu luật chơi, gian ghi nhớ trẻ phẳng, khăn cách chơi cho trẻ rõ tổ “Bịt mắt bắt dê” Trẻ biết chơi trò chơi bịt mặt chức cho trẻ chơi CHƠI TỰ DO: -Giấy sỏi, lá Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, Chơi với đồ chơi Tham gia tích cực vào cây… chơi với đồ chơi sân có sẵn, đồ chơi trẻ trò chơi, cùng bạn chơi -Đồ chơi có trường cô quan sát, xử lý mang theo sẵn tình -Đồ chơi mang Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ theo nhàng, chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: GÓC CHƠI TÊN TRÒ CHƠI Góc - Gia chơi đình đóng vai -Cửa hàng bán sách - Phòng y tế - Cô giáo YÊU CẦU -Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi -Biết thỏa thuận cùng để đưa chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, phân vai và tự thực hành động vai chơi mà mình đã nhận -Biết chăm sóc con, đưa học CHUẨN BI -Một số ĐD ĐC cho trò chơi “ Phòng khám, Cửa hàng bán sách”, “ Gia đình”, “ Cô giáo” THỰC HIỆN 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ chủ đề trường mẫu giáo Hoạ Mi - Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào? Hôm các mẹ làm gì? cô giáo dạy gì nào? Các cô bán hàng định bán sách gì vậy? Nhiệm vụ các cô y tá là làm gì? Các bác XD định xây gì? Xây trường thì xây nào? Chúng mình góc (10) Góc chơi xây dựng Góc tạo hình Góc Sách Góc Khám Phá Khoa học Góc âm nhạc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhé -Trẻ biết sử dụng - Vật liệu xây -Góc phân vai: trò chuyện các vật liệu khác dựng gạch ,cổng cùng trẻ Xây cách hàng rào, thảm -Cho trẻ góc chơi theo ý thích mình trường phong phú để xây cỏ, hoa - Bây bạn nào thích chơi mầm non dựng trường mầm - Gạch, sỏi, góc học tập, gócphân vai, non hàng rào, cây góc tạo hình, góc khám phá - Biết XD trường hoa khoa học thì c/c nhóm cùng các bạn chơi và cùng thỏa thuận vai - Biết nhận xét sản chơi (nếu trẻ nhóm mà phẩm, ý tưởng chưa thỏa thuận vai mình xây dựng chơi cô đến và giúp trẻ thỏa lắp ghép thuận 2/ Qúa trình chơi: Tô màu - Trẻ biết sử dụng -Giấy màu, giấy -Trong quá trình chơi cô bao tranh các kỹ đã học trắng, bút màu , quát chung, xử lý các tình và chú ý góc trường ( tô, vẽ,xé dán ) để bút sáp… mầm tạo nên tranh -tranh vẽ để trẻ chơi chính giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở non Vẽ trường Mầm tô màu rộng chủ đề chơi; đổi vai đường Non chơi hết hứng thú tới - Phát triển trí -Khen động viên kịp thời trường tưởng tượng, óc trẻ có hành vi tốt, thể sáng tạo cho trẻ vai chơi giống thật - Xem -Trẻ biết cầm và - Các loại -Cô cần chú ý hướng dẫn, tranh, mở sách đúng tranh quan sát, nhắc nhở trẻ chơi ảnh, cách ảnh,truyện, đúng góc chơi và nhiệm vụ truyện -Khi đọc sách, ảnh chụp góc chơi đúng với trường xem tranh biết trò trường Màm yêu cầu đề cho buổi chơi Mầm chuyện với Non 3/ Nhận xét : Non -Cô đến các nhóm chơi để -Biết chăm sóc -Cát nước, đất nhận xét các góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét Khám cây cối góc nặn, mẩu gỗ vai chơi) phá cách thiên nhiên -Các loại củ, -Cho trẻ tự nhận xét kết chăm sóc -Trẻ biết cách rau, hạt và sản phẩm chơi mình, cây tưới, cắt tỉa lá, lau -Giấy để trẻ nhóm bạn Cho trẻ cất đồ lá, tưới cây gấp thuyền chơi -Khen, động viên trẻ, hỏi ý - Máy hát, đĩa tưởng chơi lần sau Bé làm - Trẻ biết hát đúng nhạc, dụng cụ ca sĩ lời và biết biểu âm nhạc, trang - cô mở máy hát động viên khuyến khích trẻ hát múa diễn tự nhiên phục các bài hát trường Mầm nhạc các bài hát Non trường Mầm Non (11) Thứ ngày 10 tháng 09 năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Khám phá khoa học Đề tài : Mái trường thân yêu bé I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết ban đầu trường mẫu giáo trẻ : lớp mẫu giáo , thôn , xã (phường) .Trẻ hiểu công việc và vị trí người trường, tên gọi số đồ dùng đồ chơi sân trường( cầu trượt, xích đu ) - Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu hỏi cô Tập cho trẻ khả quan sát và phân tích - Giáo dục trẻ biết yêu trường mến bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp II CHUẨN BI: - Không gian tổ chức: Trong lớp - Tranh ảnh trường lớp mầm non - Giấy A4 ,bút chì đủ số trẻ -Khối tam giác , khối vuông và khối chữ nhật III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường Mầm Non” -Cô hỏi trẻ mong muốn học? Hỏi tên bài hát, nội dung bài hát? -Cô dẫn dắt giới thiệu tên trường: + Trường chúng ta là trường gì? Nằm đâu? * HOẠT ĐỘNG 2: Cô đặt câu hỏi dẫn dắt: + Trường chúng ta có khu vực nào? + Ngoài lớp chúng ta còn có phòng nào? Phòng y tế để làm gì? + Trong Văn Phòng có làm việc? Ai là hiệu trưởng? Ai là hiệu phó? + Ngoài còn có người nào? + Theo cháu bác bảo vệ làm công việc gì? + Các đến trường để làm gì? Học gì nào? + Con cảm thấy nào đến trường? Vì sao? Cô gom ý và giáo dục trẻ Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” Trò chơi: Ai nhanh tay + Luật chơi: Trẻ phải đặt cân đối khối tam giác lên khối hình vuông khối chữ nhật + Cách chơi: Mỗi đội trẻ vòng phút xếp nhiều lớp cho trường thì đội đó thắng *HOẠT ĐỘNG 3: - Cô cho trẻ bàn, phát giấy vẽ cho lớp vẽ , tô màu cho thật đẹp (12) Trẻ tô xong, cô cho trẻ hát bài chơi **************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI “ BÁNH XE QUAY” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi trò chơi - Phát triển bắp - Rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ II CHUẨN BI: - Một xắc xô -Cô chia trẻ thành nhóm, đứng thành vòng tròn đồng tâm III HƯỚNG DẪN: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Luật chơi : Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống Cách chơi: Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi *************************************** -Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ********************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************* Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 ôô & ôô Hoạt động có chủ đích: Thể dục kỷ Đề tài :Tung bóng và bắt bóng I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng kiến thức cô dậy tung bóng và bắt bóng - Rèn luyện kỷ nhịp nhàng vận động cúa cánh tay bàn tay - Cháu tung bóng đúng kỷ thuật không làm rơi bóng - Hiểu luật chơi trò chơi “ cáo và thỏ” II/ Chuẩn bị môi trường họat động - Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: (13) - Bóng ,rổ , khăn ,sân , rộng - Thực hành trải nghiệm ,dùng lời III/ CÁCH TIẾN HÀNH: */Khởi động : Cùng cô khởi động - các kiểu , chạy chậm Các ? muốn khỏe mạnh các phải làm gì ? - Vậy hôm các cùng thi tung bóng và bắt bóng xem đôi tay khỏe */Trọng động : Đển thăm trường mầm non Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non.” *Vận động : Cùng thi tài - Cô làm mẫu giải thích rõ ràng , hai tay cô cầm bóng tung lên mắt nhìn theo bống chờ bống rơi xuống bắt lấy bóng không làm rơi xuống đất - Cô cho vài cháu lên làm thử cháu nào đúng thì cho cháu làm lại lớp xem - Thực hành thi đua tổ * Trò chơi : Tung bóng cho bạn -Cô giải thích cách chơi và luật chơi */ Hồi tỉnh : - Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu **************************************** - Vệ sinh – trả trẻ ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Làm quen văn học Đề tài: Gà Tơ Đi Học I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết thể đúng ngữ điệu nhân vật - Thông qua nội dung câu chuyện, trẻ \thích đến trường, vì trường học nhiều điều II CHUẨN BI : - Tranh minh hoạ - Thuộc bài hát “Trường chúng cháu đây là trường Mầm Non.” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: - Cho lớp hát “Trường chúng cháu ” - Trò chuyện Trường Mầm Non - Con thấy trường chúng ta nào?? - Con có thích học không ? -cháu có biêt bài hát,bài thơ câu chuyện nào nói việc học bạn “ Gà Tơ” không? (14) - Chúng mình cùng chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện “Gà Tơ học “ nhé HOẠT ĐỘNG 2: * Cô kể cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: - Kể lần kèm giảng từ khó *Đàm thoại: - Cô đặt câu hỏi nội dung câu chuyện để trẻ trả lời nhằm giúp trẻ nhớ nội dung câu chuyện vừa nghe -Đó là nội dung câu chuyện gì? - Câu chuyện sáng tác? - Cháu có thể đặt tên khac cho câu chuyện này không ? HOẠT ĐỘNG : Cô cho trẻ tập kể theo tranh - Cho tổ nhóm cá nhân kể -Cô chú ý sửa sai cho trẻ Kết thúc: - Cô tổ chức cho trẻ hát bài “ Ngày vui bé” Vệ sinh – Bình cờ – Trả Trẻ ********************************************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt : ****************************************** Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : LQVT ĐỀ TÀI : Ôn Phân Biệt Các Hình Dạng Mà Trẻ Đã Học I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ phân biệt các hình dạng - Trẻ biết phân loại các hình dạng - Phát triển khả quan sát, nhận xét (15) - Giáo dục trẻ có thái độ học tập nghiêm túc - Rèn cho trẻ kỹ quan sát so sánh ghi nhớ có chủ định II CHUẢN BI : Các loại hình dạng ( tam giác, hình vuông….) - Mỗi trẻ 12 que tính , đó : que tính ngắn nhất, que tính dài hơn,2 que tính dài - Các vẽ các hình dạng III HƯỚNG DẪN: *HOẠT ĐỘNG 1: Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu….” Cô hỏi tên bài hát? Nội dung bài hát? Cô cho trẻ xem số đồ dùng đồ chơi có hình dạng mà trẻ đã học Dẫn dắt giới thiệu bài *HOẠT ĐỘNG 2: Phần 1: Ôn nhận biết hình dạng: *Cho trẻ chơi trò chơi “ túi kì lạ” Cô cho trẻ lên thò tay vào túi chọn , chọn theo yêu cầu cô + Chọn hình vuông + Chọn hình tròn… + Chọn hình vuông, hình tam giác… *Cô cho trẻ xem tranh vẽ các hình, đếm xem tranh có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tròn, bao nhiêu hình chữ nhật…? Phần 2: Ôn phân biệt hình dạng: *Cô phát cho trẻ các que tính đã chuẩn bị, yêu cầu trẻ xếp thành nhiều hình vuông + Các cháu xếp bao nhiêu hình vuông? Còn thừa bao nhiêu que? Vì không xếp thêm hình vuông nữa?( các que thừa không dài nhau) Yêu cầu trẻ xếp que tính đó thành hình tam giác? Vì không còn thừa que tính nào? … *HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập: *TC “ tìm nha”: Cô phát cho trẻ trẻ hình và yêu cầu trẻ đúng nhà mình * TC “ tìm xung quanh lớp đồ vật có hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác (16) Cho lớp hát và vận động bài “ Trường chúng cháu đây…” *************************************** Vệ sinh – trả trẻ ******************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI : “ KÉO CO”: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi - Trẻ biết chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật và chơi đúng luật II CHUẢN BI : -Sân bãi phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ - Dây thừng dài 4m - Kẻ vạch III CÁCH TIẾN HÀNH: Cách chơi: -Chia trẻ thành hai nhóm nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, có hiệu lệnh cô tất trẻ kéo mạnh dây phía mình, trẻ đứng đầu bước qua vạch thì đội đó thua luật chơi: - Bên nào dẫm vào vạch trước là thua *********************************************** Vệ Sinh – Bình cờ – trả trẻ *********************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************* (17) Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Làm quen chữ cái Đề tài: Làm Quen Với Bút Vở I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ ngồi ngắn học, biết trẻ làm quen với chữ cái,làm quen với bút -Rèn luyện cách cầm bút, tư ngồi , cách lật, giở sách -Gĩư gìn vở, học xong cất ngăn nắp gọn gàng II CHUẨN BI: -Vở tập tô ,bút chì đủ số cháu -Một số hình ảnh trường mầm non -Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ chủ đề III/CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” - Cô hỏi trẻ đến lớp học gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh trường Mầm Non - Dẫn dắt giới thiệu và bút *HOẠT ĐỘNG : - Cô đưa sách lên giới thiệu cho trẻ biết, trẻ tô màu, tô chữ cái đã họ qua sách tập tô này - Cô giới thiệu nội dung bên cho trẻ biết, cô giới thiêu bút và cách cầm bút nào? Trong học tập tô thì tư ngồi sao? - Cô giới thiệu để trẻ biết các nội dung cần làm sách *HOẠT ĐỘNG 3: -Cô cho trẻ thực hành cách cầm bút đúng và tư ngồi đúng -Cô cho lớp hát “ trường chúng cháu ” chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình Đề tài : Chân Dung Cô Giáo I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết thể hình ảnh cô giáo mình qua nét vẽ, bố cục ( Khuôn mặt; các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tai, cổ, mái tóc -Luyện cách vẽ, bố cục và tô màu Rèn cho trẻ cách bố cục và cách ngồi, cách cầm bút để vẽ Phát triển khả nhanh nhẹn tập trung chú ý -Giáo dục trẻ Giáo dục trẻ yêu thương cô giáo (18) II CHUẨN BI : - Mẫu cô - Bút chì ,vở tạo hình ,mầu tô -hình ảnh cô dạy trẻ các hoạt động III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: -Ổn định: hát “bàn tay cô giáo “ -Trò chuyện cô cho trẻ kể tên các cô giáo chủ nhiệm lớp *HOẠT ĐỘNG 2: - Cô cho trẻ xem 1,2 tranh vẽ, tranh xé dán, tranh tô màu cô giáo Trẻ nhận xét các chi tiết: Khuôn mặt, mắt, mũi, miệng,tóc, áo - Trẻ đọc thơ: Cô giáo em” - Cô phân tích vài kỹ vẽ, kỹ tô màu cho trẻ nhớ sau đó gợi ý cho trẻ thích thể lại trí nhớ mình cô giáo cách nào thì nhóm tạo hình đó thực *HOẠT ĐỘNG : -Cô cho trẻ hoạt động theo nhóm - Cô chú ý động viên khuyến khích kịp thời trẻ có ý sáng tạo ,gợi ý cho trẻ còn lúng túng - Cô nhắc trẻ tô mầu cho tranh cho không bị lem ngoài *HOẠT ĐỘNG 4: Trẻ làm xong cho trẻ đem bài lên giá - Cho trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét lớp và động viên trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng để xong kip với các bạn -Kết thúc :đọc thơ “ Cô giáo em” - Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ***************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………… (19) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Giáo dục âm nhạc Đề tài : Ngày Vui Của Bé I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc bài hát thể theo nhịp điệu bài hát , nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát đúng nhịp điệu bài hát , lắng tai nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích đươc đến lớp học chơi hoà đồng với các bạn II CHUẨN BI : - Hình ảnh các hoạt động lớp - Trẻ dọc bài thơ tình bạn III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: - Cho lớp đọc thơ “Bạn ” - Bài thơ nói gì ? Cô cho trẻ xem hình ảnh và hỏi trẻ - Con thấy gì các hình ảnh trên ? - Giờ cô cháu mình cùng hát bài “lớp chúng mình “ *HOẠT ĐỘNG 2: - Cô cho trẻ hát bài lần : - Cô hướng dẫn cách vận động bài “ Ngày vui bé” - Từng tổ hát kết hợp vận động - Nhóm cá nhân vận động -Cả lớp hát và cùng vận động *HOẠT ĐỘNG : Nghe hát : “ Ngày đầu tiên học “ - Cô hát lần - Lần giảng nội dung bài hát - Cô hát và mua minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài hát Trò chơi :Thi xem nhanh -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơivà tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ bài “ Cô giáo em“ Vệ sinh – Trả trẻ ********************************* (20) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố lại các bài trẻ đã học, vận động Trẻ thể lại các bài hát, bài múa đã học II.CHUẨN BI : Sân khấu, trang phục Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III CÁCH TIẾN HÀNH: Cô là người dẫn chương trình, giới thiệu các tiết mục cho trẻ hát, vận động ************************************* Vệ Sinh - Nêu gương- trả trẻ * ********************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ: Thời gian: (1 tuần)Từ ngày 17/9 – 21/9/2011 (21) * MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: -Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trường MG -Có thói quen vệ sinh ,sạch trước đến lớp -Biết số món ăn thông thường hàng ngày nhà, thực hành vi văn minh học và chơi , rửa tay sau vệ sinh , không nói chuyện học … -Phối hợp các phận trên thể cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động bò bàn tay ,bàn chân 4-5m –chui qua cổng -Biết tránh vật dụng và nơi nguy hiểm, lớp học 2/ Phát triển nhận thức: -Biết tên , địa lớp mình -Phân biệt các khu vực lớp và công việc cô giáo, biết bạn tên bạn trai bạn gái lớp, biết các hoạt động học lớp -Xác định phía trước, phía sau ,phía trên, phía đối tượng 3/ Phát triển ngôn ngữ: -Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói; mở rộng kĩ giao tiếp trò chuyện, thảo luận, kể chuyện -Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi -Kể các hoạt động lớp có trình tự, lôgíc -Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm lớp “ thỏ trắng biết lỗi “ -Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép -Mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp -Trẻ phát âm đúng nhóm chữ cái o, ô, -4/ Phát triển thẩm mĩ: -Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật lớp -Thể bài hát trường, lớp cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc -Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình vẽ cô giáo bé cách hài hoà, cân đối -5/ Phát triển tình cảm xã hội : -Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trường, thân thiện, hợp tác với các bạn lớp -Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường -Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau chơi xong, không vứt rác, bẻ cây - Biết thực số quy định lớp, trường MẠNG NỘI DUNG : Chủ đề nhánh: LỚP HỌC CỦA BÉ: (22) -Tên gọi cô giáo và các bạn - Đặc điểm riêng cô giáo và bạn thân lớp - Các công việc cô giáo trên lớp - Sở thích nhóm bạn thân, chơi đoàn kết thân ái với bạn bè - Tình cảm cô giáo trẻ - Tên gọi đặc điểm các khu vực lớp , khu vệ sinh, khu hạc tập,vui chơi, các góc chơi các giá đồ chơi… - Yêu mến chăm sóc lớp mầm non Cô giáo và bạn bè lớp Các khu vực lớp LỚP HỌC CỦA BÉ: Đồ dùng và đồ chơi lớp - Tên gọi, đặc điểm đồ dùng đồ chơi lớp -Cách dụng, công dụng đồ dùng đồ chơi -So sánh khác công dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu đồ dùng đồ chơi -Gĩư dìn đồ dùng đồ chơi (23) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ: KPKH - Trò chuyện lớp học bé TOÁN: -Xác định phía trước ,sau,trên ,dướicủa đối tượng TẠO HÌNH - Bé làm đồ chơi ÂM NHẠC: - Dạy hát : “ Vườn trường mùa thu” - Nghe hát : “ngày đầu tiên học” - Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ LỚP HỌC CỦA BÉ: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Dinh dưỡng : -Cho trẻ biết số món ăn thông thường trường ,tập số kỹ vệ sinh cá nhân - VĐ :Bật liên tục qua ô.Trò chơi”chuyền bóng - Trò chuyện lớp học bé - Kể lại điều đã biết đã quan sát mà trẻ biết lớp học bé Truyện : “ Anh chàng mèo mướp” - Trò chuyện và thảo luận lớp học bé - Trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay - Đóng vai người thợ khéo tay ,xây dựng trường mầm non KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Nhánh 2:LỚP HỌC CỦA BÉ: Thực tuần: từ 17/9 đến 21/9 năm 2012 (24) (Lớp lá) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ H Động Đón trẻ: ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH - Hướng trẻ vào các đồ dùng , đồ chơi lớp và chọn góc chơi thích hợp Trò chuyện với trẻ các bạn lớp,cho trẻ tự kể bạn mình, dạy trẻ cách ứng xử, quan tâm tới bạn bè - Trò chuyện với trẻ trường lớp mầm non, công việc các cô, các bác Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi * Điểm danh THỂ DỤC BUỔI SÁNG -Tập bài nhịp điệu theo chủ đề: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” ( Nhún lắc mông, tay đưa cao, dang ngang, nhảy…) tập theo điệu bài hát, kết hợp với các động tác: hô hấp, tay, chân, bật… + Trọng động:vận động theo nhạc bài “ trường chúng cháu đây là trường Mầm Non”: + Hô hấp : Hai tay trước gập trước ngực + Tay : Hai tay đưa lên cao,gập vào vai + Lườn : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + Chân : Hai tay chống hông đưa chân trước + Bật:Chụm tách chân, kết hợp đưa tay sang ngang và lên cao + Hồi tĩnh : Thả lỏng, điều hoà * KPKH : - Trò chuyện lớp học bé * Thể dục: Bật liên tục qua ô Trò chơi ”chuyền bóng *LQVT: *LQCC * GDÂN HOẠT -Xác định Tô các nét - DH:“ Vườn ĐỘNG phía trước trường mùa thu” CÓ ,sau,trên - NH : “ngày đầu tiên học” ,dướicủa đối CHỦ - TC : Bao tượng giác, ĐÍCH nhiêu bạn hát … HOẠT - Hoạt động có chủ đích : Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp lễ ĐỘNG khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa NGOÀI - Trò chơi : Kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay TRỜI - Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng HOẠT - Góc xây dựng : Xây dựg trường mầm non: ĐỘNG - Tạo hình : Tô màu tranh trường mầm non, vẽ đường tới trường GÓC - Góc sách :Xem truyện tranh trường mầm non, tô màu các nét (25) - Góc âm nhạc: Các bài hát trường mầm non - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây *LQ VH HOẠT - HDTC: “ - Truyện : “ Anh chàng ĐỘNG bánh xe CHIỀU quay” mèo mướp” -Nêu -Nêu gương gương -Trả trẻ -Trả trẻ - HDTC: “ kéo co ” -Nêu gương -Trả trẻ - Tạo hình: - Bé làm đồ chơi -Nêu gương -Trả trẻ - Văn nghệ.Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Nêu gương -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp lễ khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa YÊU CẦU - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể các bài thơ, bài hát đã học CHUẨN BI THỰC HIỆN - Sân bài - Cô giới thiệu buổi dạo chơi phẳng, - Cô cùng trẻ vừa vừa hát trang bài “ chơi chơi” vừa phục cô trẻ quan sát quag cảnh sân gọn gàng trường - Sân trường, - Cô gợi ý để trẻ trả lời quangcảnh điều trẻ quan sát trường được… - Một số tranh - Cho trẻ nói lên hiểu biết ảnh các hoạt mình trường động mình… trường lớp Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bạn - Chuẩn bị bài mới” tho, bài hát theo Cô cho trẻ đọc nhiều chủ đề hình thức - Cho trẻ hát bài “ em mẫu giáo” -Cô lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi TRÒ CHƠI -Phát triển các bắp - cái xắc xô VẬN ĐỘNG chân cho trẻ “ bánh xe quay” -Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ Luật chơi: dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm Xếp thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào Khi cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay chạy (26) vòng tròn theo hướng ngược ( theo nhịp xắc xô) cô ngừng gõ thì ngồi xuống Trò chơi dân gian “ kéo co” - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi -Sân bãi phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ - dây thừng dài 4m - Kẻ vạch Cách chơi: chia trẻ thành hai nhóm nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, có hiệu lệnh cô tất trẻ kéo mạnh dây phía mình, trẻ đứng đầu bước qua vạch thì đội đó thua luật chơi: bên nào dẫm vào vạch trước là thua Trò chơi dân Phát triển vốn từ, khả Sân - Cô giới thiệu luật chơi, gian ghi nhớ trẻ phẳng, khăn cách chơi cho trẻ rõ tổ “Bịt mắt bắt dê” Trẻ biết chơi trò chơi bịt mặt chức cho trẻ chơi CHƠI TỰ DO: -Giấy sỏi, lá Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, Chơi với đồ chơi Tham gia tích cực vào cây… chơi với đồ chơi sân có sẵn, đồ chơi trẻ trò chơi, cùng bạn chơi -Đồ chơi có trường cô quan sát, xử lý mang theo sẵn tình -Đồ chơi mang Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ theo nhàng, chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: GÓC CHƠI TÊN TRÒ CHƠI Góc - Gia chơi đình đóng vai -Cửa hàng bán sách - Phòng y tế - Cô giáo YÊU CẦU -Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi -Biết thỏa thuận cùng để đưa chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, phân vai và tự thực hành động vai chơi mà mình đã nhận -Biết chăm sóc CHUẨN BI -Một số ĐD ĐC cho trò chơi “phòng khám, cửa hàng bán sách”, “ gia đình”, “ cô giáo” THỰC HIỆN 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ chủ đề trường mẫu giáo Hoạ Mi - Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào? Hôm các mẹ làm gì? cô giáo dạy gì nào? Các cô bán hàng định bán sách gì vậy? Nhiệm vụ các cô y tá là làm gì? Các bác XD định xây gì? Xây trường thì xây (27) con, đưa học Góc chơi xây dựng Góc tạo hình Góc Sách Góc Khám Phá Khoa học Góc âm nhạc nào ?Chúng mình góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhé -Trẻ biết sử dụng - Vật liệu xây -Góc phân vai: trò chuyện các vật liệu khác dựng gạch ,cổng cùng trẻ Xây cách hàng rào, thảm -Cho trẻ góc chơi theo ý thích mình trường phong phú để xây cỏ, hoa - Bây bạn nào thích chơi mầm non dựng trường mầm - Gạch, sỏi, góc học tập, gócphân vai, non hàng rào, cây góc tạo hình, góc khám phá - Biết XD trường hoa khoa học thì c/c nhóm cùng các bạn chơi và cùng thỏa thuận vai - Biết nhận xét sản chơi (nếu trẻ nhóm mà phẩm, ý tưởng chưa thỏa thuận vai mình xây dựng chơi cô đến và giúp trẻ thỏa lắp ghép thuận 2/ Qúa trình chơi: Tô màu - Trẻ biết sử dụng -Giấy màu, giấy -Trong quá trình chơi cô bao tranh các kỹ đã học trắng, bút màu , quát chung, xử lý các tình và chú ý góc trường ( tô, vẽ,xé dán ) để bút sáp… mầm tạo nên tranh -tranh vẽ để trẻ chơi chính giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở non Vẽ trường Mầm tô màu rộng chủ đề chơi; đổi vai đường Non chơi hết hứng thú tới - Phát triển trí -Khen động viên kịp thời trường tưởng tượng, óc trẻ có hành vi tốt, thể sáng tạo cho trẻ - Xem -Trẻ biết cầm và Các loại tranh vai chơi giống thật -Cô cần chú ý hướng dẫn, tranh, mở sách đúng ảnh,truyện, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi ảnh, cách ảnh chụp đúng góc chơi và nhiệm vụ truyện -Khi đọc sách, trường Màm góc chơi đúng với trường xem tranh biết trò Non yêu cầu đề cho buổi chơi Mầm chuyện với 3/ Nhận xét : Non -Cô đến các nhóm chơi để -Biết chăm sóc -Cát nước, đất nhận xét các góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét Khám cây cối góc nặn, mẩu gỗ vai chơi) phá cách thiên nhiên -Các loại củ, -Cho trẻ tự nhận xét kết chăm sóc -Trẻ biết cách rau, hạt và sản phẩm chơi mình, cây tưới, cắt tỉa lá, lau -Giấy để trẻ nhóm bạn Cho trẻ cất đồ lá, tưới cây gấp thuyền chơi -Khen, động viên trẻ, hỏi ý - Trẻ biết hát đúng tưởng chơi lần sau lời và biết biểu Bé làm diễn tự nhiên ca sĩ nhạc các bài hát - Máy hát, đĩa - cô mở máy hát động viên trường Mầm nhạc, dụng cụ khuyến khích trẻ hát múa Non âm nhạc, trang các bài hát trường Mầm Non phục (28) Thứ ngày 17 tháng 09 năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Khám phá khoa học Đề tài : Trò chuyện lớp học bé : I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ nhận biết và gọi đúng tên số đồ dùng đồ chơi lớp, biết tên cô giáo, các bạn - Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng , mạch lạc Tập cho trẻ khả quan sát, nhận xét - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và nghe lời cô giáo II CHUẨN BI: - không gian tổ chức: Trong lớp - mội số hình ảnh hoại động lớp học - Giấy A4 ,bút chì đủ số trẻ III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: - Trò chuyện: Gây hứng thú và giới thiệu bài - Cô hỏi trẻ mong muốn học? +Trẻ hát “ Em mẫu giáo ” - Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì? - Cô hỏi trẻ gì trẻ biết lớp, các bạn? HOẠT ĐỘNG 2: - Cô cho trẻ xem số hình ảnh các hoạt động lớp mẫu giáo - Các vừa xem hình ảnh gì? - thường ngày các cháu tới lớp các cháu học gì? -Trong lớp có khu vực nào? - Tên cô giáo là gì? cô làm công việc gì trên lớp? - Bạn nào có thể kể tên các bạn lớp nmà biết ? - Con có biết ngày tháng năm sinh mình là ngày nào? -Theo cháu lớp mình có góc chơi nào? - chơi các phải chơi nào? - Con thích chơi trò chơi nào? Cô gom ý và giáo dục trẻ +Trẻ hát “ Vui đến trường” Trò chơi: hãy để tôi đúng vị trí (29) -Luật chơi: trẻ phải đặt đồ dung đồ chơi vào đúng các góc -Cách chơi: ba đội đội trẻ, mang đồ chơi từ rổ xếp lên các kệ đội nào xếp hết dồ chơi rổ trước đội đó thắng HOẠT ĐỘNG 3: - Cô cho trẻ bàn: - Vẽ đồ chơi mà trẻ thích - Trẻ vẽ xong cô cho trẻ hát bài chơi **************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi các góc : I MỤC ĐÍCH: - Trẻ hoạt động tự các góc theo ý thích trẻ - Trẻ biết tự thoả thuận với để dưa chủ đề chung - Trẻ biết chơi theo nhóm và và biết phối hợp các hành độngchơi nhóm cách nhịp nhàng - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng và cất vào đúng nơi quy định II CHUẨN BI: -Tập hợp, sưu tầm các loại nguyên vật liệu , đồ dùng ,đồ chơi, mô phỏng, tranh ảnh chủ đề xếp hợp lý các góc chơi -Sắp xếp các góc theo dự kiến đặt -Dự kiến hướng dẫn trẻ hoạt động số góc III HƯỚNG DẪN: -Ở góc cô gợi ý cho trẻ chọn trò chơi, chọn hoạt động phù hợp với chủ đề “ lớp học bé” -Ở các góc cho trẻ chọn vai chơi -> hành động đúng vai chơi, đúng thao tác hoạt động + ví dụ : Ở góc nghệ thuật : có thể hoạt động tập thể “ bước đầu tạo tranh chung: sân khấu Có thể dùng kỹ xé, dán, tô màu còn hoạt động cá nhân có thể sử dụng kỹ nặn, in + Ở góc học tập- sách: có các tranh chưa hoàn thiện để trẻ tự vẽ tô màu, dán để hoàn chỉnh tranh -Trẻ có thể đổi vai và đổi góc chơi theo ý muốn Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi *************************************** -Vệ sinh – Nêu gương – Trả tre ********************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (30) Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************* Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 ôô & ôô Hoạt động có chủ đích: Thể dục kỷ Đề tài : Bật liên tục qua ô: I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng kiến thức cô dạy bật liên tục qua ô - Rèn luyện kỷ nhịp nhàng vận động đôi chân - Cháu bật đúng kỷ thuật không làm rơi bóng - Hiểu luật chơi trò chơi “ chuyền bóng” II/ CB MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG: - Không gian tổ chức: Ngoài sân - Đồ dùng phương tiện: - Vòng td 10 cái , bóng ,sân , rộng - Thực hành trải nghiệm ,dùng lời III/ CÁCH TIẾN HÀNH: */Khởi động : Cùng cô khởi động - Đi các kiểu , chạy chậm làm đoàn tàu vòng,về hàng dọc xếp hàng ngang Các ? muốn khỏe mạnh các phải làm gì ? - Vậy hôm các cùng thi bật qua ô xem đôi chân khỏe nào? */Trọng động : Đển thăm trường mầm non Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non.” *Vận động : Cùng thi tài - Cô làm mẫu l không giải thích.lần giải thích rõ ràng =TTCB:Đứng chụm chân, hai tay cô chống hông mắt nhìn trước.Khi có hiệu lệnh” bật” trẻ bật liên tục qua ô không chạm vạch , rơi nhẹ nhãnguống đất mũi bàn chân –từ từ bàn chân cuối hàng Cô làm mẫu lần - Cô cho vài cháu lên làm thử ,cô và trẻ nhận xét Tre thực hiện: Cô cho trẻ tổ lên tập Sau lần tập cô động viên trẻ - Thực hành thi đua tổ * Trò chơi : Chuyền bóng: -Cô giải thích cách chơi và luật chơi +Cách chơi:Cô chia trẻ thành đội Bạn đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu, bạn đứng sau đỡ bóng đưa cho bạn sau,cứ cho đén hết hàng.bạn cuối cùng cầm bóng lênđưa cho bạn đứng đầu,bạn đứng đầu cúi xuốngchuyền bóng qua chân chođứng sau đỡ hết hàng.Đội nào mang bóng trước không làm rơi bóng ,đội đó (31) thắng +Luật chơi: Không chuyền bỏ cách,không làm rơi bóng Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần Cô bao quát động viên nhắc nhở trẻ */ Hồi tỉnh : -Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Làm quen văn học Đề tài: Anh Chàng Mèo Mướp I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết thể đúng ngữ điệu nhân vật - Thông qua nội dung câu chuyện, trẻ \thích đến trường, vì trường học nhiều điều II CHUẨN BI : - Tranh minh hoạ - Thuộc bài hát “Trường chúng cháu đây là trường Mầm Non.” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG1: - Cho lớp hát “Trường chúng cháu ” - Trò chuyện Trường Mầm Non, năm học - Con thấy trường chúng ta nào?? - Con có thích học không ? Đến lớp chúng cháu học môn gì? Có bạn nhỏ lười học , muốn nhà ngủ thôi, các cháu có muốn biết bạn đó là bạn nào không? - Chúng mình hãy lắng nghe cô kể chuyện “ Anh chàng Mèo Mướp” rõ nhé HOẠT ĐỘNG2: * Cô kể cho tre nghe - Cô kể lần 1: kể diễn cảm, kết hợp điệu - Cô kể lần kèm tranh minh hoạ truyện *Đàm thoại: - Cô đặt câu hỏi nội dung truyện để trẻ trả lời nhằm giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện vừa nghe + Cô vừa kể cho các cháu nghe chuyện gì? + Trong truyện có ai? + các bạn gọi mèo mướp đâu? + mèo mướp trả lời các bạn nào? + các bạn học thì các bạn đâu? (32) + vì mèo mướp bị ngất xỉu + đã dưa mèo mướp nhà? + các bạn đã kể chuyện gì trường? + Mèo mướp đã sửa chữa lỗi lầm mình nào? + cháu thấy mèo mướp nào? HOẠT ĐỘNG3 : Cô cho trẻ tập kể theo tranh - Cho tổ nhóm cá nhân kể -cô chú ý sửa sai cho trẻ Kết thúc: - Cô tổ chức cho trẻ hát bài “ ngày vui bé” ************************************** Vệ sinh – Bình cờ – Trả Trẻ ********************************************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt : ****************************************** Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : LQVT ĐỀ TÀI : xác định phía trước phía sau ,phía trên phía đối tượng khác I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết xác định phía trước - phía sau ,phía trên - phía đối tượng ( bạn khác) khác - Trẻ biết định hướng không gian - Giáo dục trẻ học bên phải, cùng tham gia các trò chơi có kỷ luật chơi II CHUẨN BI : - Mô hình nhà sàn,1bàn - Mỗi trẻ 3viên gạc, hình vuông,1 hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn - Vở làm quen với toán III.CÁCH TIẾN HÀNH: (33) HOẠT ĐỘNG1: - Ổn định: Hát bài “ Ngày vui bé” Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng lớp mà trẻ hàng ngày sử dụng -Cô hỏi trẻ học trẻ phía tay nào -Cô dẫn dắt giới thiệu HOẠT ĐỘNG2: - Phía trên có gì ,phía có gì ,phía trước có gì ?phía sau có gì ? - Cô hỏi 2-3 trẻ - Cô goi bạn lên đứng theo hướng cô yêu cầu và hỏi trẻ - Phía trên bạn có gì? Phía bạn có gì? Phía trước có gì phía sau có gì? - Các chú ý xem ngôi nhà sàn có gì các phía nhe - Cô cho trẻ quan sát mô hình - Phía trước ngôi nhà có gì? phía sau có gì ,phía trên có gì? phía có gì? HOẠT ĐỘNG 3: Cô cho trẻ dùng 3viên gạch làm cầu :đăt các hình theo yêu cầu cô - VD:lấy hình vuông và đặt phía trên cầu,lấy hình tròn và đặt phía cầu ,lấy hình chữ nhật đặt phía trước cầu lấy hình tam giác đặt phía sau cầu - Cô cho lớp đọc Cô cho trẻ cât hình vào rổ -VD:hãy cất hình phía cầu - Tương tự với các phía khác - Cô cho trẻ đọc bài thơ Đồ chơi lớp - Trò chơi: “hãy đứng đúng phía ” - Cô chia trẻ thành nhóm ’ nhóm cầm loại hình - Cô đăt bàn lớp cho trẻ vừa vừa hát ,các bạn cầm hình tròn bỏ phía sau bàn , tương tự với các nhóm khác -Cô cho trẻ bàn tô tranh toán Kết thúc: - Cô tổ chức cho Trẻ đọc thơ “ vui đến trường “ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HƯỚNG DẪN TCÂN “ BAO NHIÊU BẠN HÁT”: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ nắm cách chơi, hứng thú chơi -Trẻ phân biệt số lượng người hát qua trò chơi -Trẻ chơi đúng luật và chơi vui II II CHUẨN BI : - Chuẩn bị bài hát (34) III CÁCH TIẾN HÀNH: Cách chơi: Cho trẻ đứng lớp, đầu đội mũ che kín mặt ( đứng lên trên, quay lưng xuống lớp, không nhìn thấy người hát) Cô định bạn hát Các bạn đứng chỗ và hát Trẻ đó phải nói có bạn hát Nếu nói đúng thì lớp vỗ tay hoan hô, nói sai thì hát lại bài hát đó Cho trẻ chơi 3-4 lần, nhận xét sau lần trẻ chơi *********************************************** Vệ Sinh – Bình cờ – trả trẻ *********************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 10 Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 11 Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************* Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Làm quen chữ cái Đề Tài: Tập Tô Các Nét Cơ Bản I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ ngồi ngắn học, bước đầu trẻ biết cách cầm bút chì để tô nét đơn giản trên trang giấy : thẳng, ngang, xiên, cong trái, cong phải… -Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu: + Ngồi đúng tư thế, ngồi ngắn, lưng thẳng,đầu cúi,khoảng cách mắt và từ 25 – 30cm, không tì ngực vào bàn + Để ngắn trước mặt, biết cách dịch tô đến cuối trang + Cầm bút tay phải, cầm bút ngón tay : Ngón trỏ ,ngón cái và ngón -Gĩư gìn vở, học xong cất ngăn nắp gọn gàng II CHUẨN BI : -Vở tập tô ,bút chì đủ số cháu -Tranh mẫu to to để giới thiệu (35) -Một số hình ảnh trường mầm non -Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ chủ đề III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” - Cô hỏi trẻ đến lớp học gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh trường Mầm Non - Dẫn dắt giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG : * Cô làm mẫu: Cô làm mẫu cách cầm bút, tô các nét cho trẻ quan sát Cô vừa làm mẫu vừa nói rõ cách thực cho trẻ nghe * Trẻ thực hiện: + Nét thẳng đứng: tô từ trên xuống + Nét thẳng ngang: tô từ trái sang phải + Tô từ trên xuống hất lên + Tô uốn theo nét cong ngược chiều kim đồng hồ Cô nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút cho trẻ HOẠT ĐỘNG 3: -Cô cho trẻ thực hành đưa lên treo lên giá -Cho lớp chọn tranh đẹp để nhận xét -Cô cho lớp hát “ trường chúng cháu ” chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình Đề tài : Bé Làm Đồ Chơi I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết thể sáng tạo mình qua nét vẽ, xé dán ,xếp hột hạt,nhũng đồ chơi mà trẻ thích - Luyện cách vẽ, bố cục và tô màu xé dán ,xếp hột hạt -Rèn cho trẻ cách bố cục và cách ngồi, cách cầm bút để vẽ -Phát triển khả nhanh nhẹn tập trung chú ý - Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm đã làm II CHUẨN BI : - Mẫu cô - Bút chì ,vở tạo hình ,mầu tô -hình ảnh cô dạy trẻ các hoạt động III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG1: - Ổn định: hát “bàn tay cô giáo “ - Trò chuyện cô cho trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi lớp Dẫn dắt giới thiệu bài (36) HOẠT ĐỘNG 2: - Cô cho trẻ xem 1,2 tranh vẽ, tranh xé dán, tranh tô màu, đồ dùng, đồ chơi cô làm Trẻ nhận xét các chi tiết các đồ dùng đồ chơi mẫu, tranh mẫu, cô đàm thoại sơ với trẻ các kỹ vẽ nào? Xé dán sao?/ làm nào? - Trẻ đọc thơ: Cô giáo em” - Cô phân tích vài kỹ vẽ, kỹ tô màu cho trẻ nhớ sau đó gợi ý cho trẻ thích thể lại trí nhớ mình đồ dùng đồ chơi cách nào thì nhóm tạo hình đó thực HOẠT ĐỘNG3 : -Cô cho trẻ hoạt động theo nhóm Cô chú ý động viên khuyến khích kịp thời trẻ có ý sáng tạo ,gợi ý cho trẻ còn lúng túng - Cô nhắc trẻ tô mầu cho tranh cho không bị lem ngoài, xé cho đẹp, dán cho thẳng HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm : Trẻ làm xong cho trẻ đem bài lên giá - Cho trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét lớp và động viên trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng để xong kip với các bạn -Kết thúc :Hát bài “ ngày vui bé” - Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ***************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… … Những trẻ có biểu đặcbiệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (37) Giáo dục âm nhạc Đề tài : Vườn Trường Mùa Thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc bài hát thể theo nhịp điệu bài hát , nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát đúng nhịp điệu bài hát , lắng tai nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích đươc đến lớp học chơi hoà đồng với các bạn II CHUẨN BI : - Hình ảnh các hoạt động lớp - trẻ dọc bài thơ tình bạn III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: - Cho lớp hát “ trường chúng cháu ” - Bài hát nói gì ? Cô cho trẻ xem hình ảnh lớp học và hỏi trẻ - Con thấy gì các hình ảnh trên ? Sân trường nào? Các cháu có biết bài hát nào có nội dung nói sân trường không? - Hôm cô cháu mình cùng hát bài “Vườn trường mùa thu” nhé HOẠT ĐỘNG 2: - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô dạy trẻ hát câu liên tiếp hết bài trẻ thuộc - Từng tổ hát - Nhóm cá nhân - Cả lớp hát và cùng hát HOẠT ĐỘNG : Nghe hát : “Ngày đầu tiên học “ - Cô hát lần - Lần giảng nội dung bài hát - Cô hát và múa minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài hát Trò chơi :Bao nhiêu bạn hát -Cô giới thiệu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ bài “ cô giáo em” Vệ sinh – trả trẻ : ***************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố lại các bài trẻ đã học, vận động Trẻ thể lại các bài hát, bài múa đã học II.CHUẨN BI : (38) Sân khấu, trang phục Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III CÁCH TIẾN HÀNH: Cô là người dẫn chương trình, giới thiệu các tiết mục cho trẻ hát, vận động *********************************** Vệ Sinh - Nêu gương- trả trẻ ********************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MÙA THU: (39) Thời gian: (1 tuần)Từ ngày 24/9 – 28/9/2012 : * MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: -Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trường MG -Có thói quen vệ sinh ,sạch trước đến lớp -Biết số món ăn thông thường hàng ngày nhà, thực hành vi văn minh học và chơi , rửa tay sau vệ sinh , không nói chuyện học … -Phối hợp các phận trên thể cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động bò bàn tay ,bàn chân 4-5m –chui qua cổng -Biết tránh vật dụng và nơi nguy hiểm, lớp học 2/ Phát triển nhận thức: -Biết tên , địa lớp mình -Phân biệt các khu vực lớp và công việc cô giáo, biết bạn tên bạn trai bạn gái lớp, biết các hoạt động học lớp -Xác định phía trước, phía sau ,phía trên, phía đối tượng 3/ Phát triển ngôn ngữ: -Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói; mở rộng kĩ giao tiếp trò chuyện, thảo luận, kể chuyện -Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi -Kể các hoạt động lớp có trình tự, lôgíc -Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm lớp “ thỏ trắng biết lỗi “ -Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép -Mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp -Trẻ phát âm đúng nhóm chữ cái o, ô, 4/ Phát triển thẩm mĩ: -Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật lớp -Thể bài hát trường, lớp cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc -Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình vẽ cô giáo bé cách hài hoà, cân đối 5/ Phát triển tình cảm xã hội : -Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trường, thân thiện, hợp tác với các bạn lớp -Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường -Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau chơi xong, không vứt rác, bẻ cây - Biết thực số quy định lớp, trường MẠNG NỘI DUNG : Chủ đề nhánh: MÙA THU: (40) -Tên gọi cô giáo và các bạn - Đặc điểm riêng cô giáo và bạn thân lớp - Các công việc cô giáo trên lớp - Sở thích nhóm bạn thân, chơi đoàn kết thân ái với bạn bè - Tình cảm cô giáo trẻ - Tên gọi đặc điểm các khu vực lớp , khu vệ sinh, khu hạc tập,vui chơi, các góc chơi các giá đồ chơi… - Yêu mến chăm sóc lớp mầm non Cô giáo và bạn bè lớp Các khu vực lớp MÙA THU: Đồ dùng và đồ chơi lớp - Tên gọi, đặc điểm đồ dùng đồ chơi lớp -Cách dụng, công dụng đồ dùng đồ chơi -So sánh khác công dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu đồ dùng đồ chơi -Gĩư dìn đồ dùng đồ chơi (41) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MÙA THU: KPKH - Trò chuyện ngày tết trung thu TOÁN: -Ôn số lượng từ 1-5 TẠO HÌNH - Bé làm lồng đèn ÂM NHẠC: -DH:“Gác trăng” - Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao” - Trò chơi: thi xem nhanh PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MÙA THU: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DD : -Cho trẻ biết số món ăn thông thường trường ,tập số kỹ vệ sinh cá nhân -VĐ:Đi dồn trước ,dồn ngang trên ghế thể dục -TC:”nhảy tiếp sức - Trò chuyện ngày tết trung thu - Kể lại điều đã biết đã quan sát mà trẻ biết ngày tết trung thu Truyện : “ Anh chàng mèo mướp” - Trò chuyện và thảo luận về ngày tết trung thu - TC : kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay - Đóng vai người thợ khéo tay ,xây dựng trường mầm non KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Nhánh 3:MÙA THU: Thực tuần: Từ ngày 24/9 – 28/9/2012 : (42) (Lớp lá) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ H Động Đón trẻ: ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH - Hướng trẻ vào các đồ dùng , đồ chơi lớp và chọn góc chơi thích hợp Trò chuyện với trẻ các bạn lớp,cho trẻ tự kể bạn mình, dạy trẻ cách ứng xử, quan tâm tới bạn bè - Trò chuyện với trẻ trường lớp mầm non, công việc các cô, các bác Dạy trẻ không vứt rác bừa bãi * Điểm danh THỂ DỤC BUỔI SÁNG -Tập bài nhịp điệu theo chủ đề: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” ( Nhún lắc mông, tay đưa cao, dang ngang, nhảy…) tập theo điệu bài hát, kết hợp với các động tác: hô hấp, tay, chân, bật… + Trọng động:vận động theo nhạc bài “ trường chúng cháu đây là trường Mầm Non”: + Hô hấp : Hai tay trước gập trước ngực + Tay : Hai tay đưa lên cao,gập vào vai + Lườn : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + Chân : Hai tay chống hông đưa chân trước + Bật:Chụm tách chân, kết hợp đưa tay sang ngang và lên cao + Hồi tĩnh : Thả lỏng, điều hoà HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC *KPKH : - Trò chuyện ngày tết trung thu * Thể dục: *LQVT: -Đi dồn -Ôn số lượng trước ,dồn từ 1-5 ngang trên ghế thể dục TC:”nhảy tiếp sức *LQCC Tô các nét * GDÂN -DH:“Gác trăng” - Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao” - Trò chơi: thi xem nhanh - Hoạt động có chủ đích : Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp lễ khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa - Trò chơi : Kéo co, bịt mắt bắt dê, bánh xe quay - Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng - Góc xây dựng : Xây dựg trường mầm non: - Tạo hình : Tô màu tranh trường mầm non, vẽ đường tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh trường mầm non, tô màu các nét - Góc âm nhạc: Các bài hát trường mầm non (43) - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài - HDTC: “ -Nêu gương -Trả trẻ *LQ VH - Thơ : “ Trăng từ đâu đến” -Nêu gương -Trả trẻ -Ôn bài - HDTC: -Nêu gương -Trả trẻ - Tạo hình: - Bé làm lồng đèn -Nêu gương -Trả trẻ - Văn nghệ.Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Nêu gương -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp lễ khai giảng, chăm sóc vườn cây, vườn hoa YÊU CẦU - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể các bài thơ, bài hát đã học CHUẨN BI THỰC HIỆN - Sân bài - Cô giới thiệu buổi dạo phẳng, chơi trang - Cô cùng trẻ vừa vừa phục cô trẻ hát bài “ chơi chơi” gọn gàng vừa quan sát quag cảnh - Sân trường, sân trường quangcảnh - Cô gợi ý để trẻ trả lời trường điều trẻ quan sát - Một số tranh được… ảnh các hoạt - Cho trẻ nói lên hiểu biết động mình trường trường lớp mình… - Chuẩn bị bài Cô cho trẻ đọc bài thơ “ tho, bài hát theo bạn mới” chủ đề Cô cho trẻ đọc nhiều hình thức - Cho trẻ hát bài “ em mẫu giáo” -Cô lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi TRÒ CHƠI -Phát triển các bắp - cái xắc xô VẬN ĐỘNG chân cho trẻ “ bánh xe quay” -Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ Luật chơi: dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm Xếp thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào Khi cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược ( (44) theo nhịp xắc xô) cô ngừng gõ thì ngồi xuống Trò chơi dân gian “ kéo co” - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi -Sân bãi phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ - dây thừng dài 4m - Kẻ vạch Cách chơi: chia trẻ thành hai nhóm nhau, xếp thành hai hàng dọc , hai trẻ đứng đầu cầm vào dây, có hiệu lệnh cô tất trẻ kéo mạnh dây phía mình, trẻ đứng đầu bước qua vạch thì đội đó thua luật chơi: bên nào dẫm vào vạch trước là thua Trò chơi dân Phát triển vốn từ, khả Sân - Cô giới thiệu luật chơi, gian ghi nhớ trẻ phẳng, khăn cách chơi cho trẻ rõ tổ “Bịt mắt bắt dê” Trẻ biết chơi trò chơi bịt mặt chức cho trẻ chơi CHƠI TỰ DO: -Giấy sỏi, lá Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, Chơi với đồ chơi Tham gia tích cực vào cây… chơi với đồ chơi có sẵn, đồ chơi trẻ trò chơi, cùng bạn chơi -Đồ chơi có sân trường cô quan sát, mang theo sẵn xử lý tình -Đồ chơi mang Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ theo nhàng, chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: GÓC CHƠI TÊN TRÒ CHƠI Góc - Gia chơi đình đóng vai -Cửa hàng bán sách - Phòng y tế - Cô giáo YÊU CẦU -Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi -Biết thỏa thuận cùng để đưa chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, phân vai và tự thực hành động vai chơi mà mình đã nhận CHUẨN BI -Một số ĐD ĐC cho trò chơi “ Phòng khám, Cửa hàng bán sách”, “ Gia đình”, “ Cô giáo” THỰC HIỆN 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ chủ đề trường mẫu giáo Hoạ Mi - Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào? Hôm các mẹ làm gì? cô giáo dạy gì nào? Các cô bán hàng định bán sách gì vậy? Nhiệm vụ các cô y tá là làm gì? Các bác XD định xây gì? (45) -Biết chăm sóc con, đưa học Góc chơi xây dựng Góc tạo hình Góc Sách Góc Khám Phá Khoa học Góc âm nhạc Xây trường thì xây nào ?Chúng mình góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhé -Trẻ biết sử dụng - Vật liệu xây -Góc phân vai: trò chuyện các vật liệu khác dựng gạch ,cổng cùng trẻ Xây cách hàng rào, thảm -Cho trẻ góc chơi theo ý thích mình trường phong phú để xây cỏ, hoa - Bây bạn nào thích chơi mầm non dựng trường mầm - Gạch, sỏi, góc học tập, gócphân vai, non hàng rào, cây góc tạo hình, góc khám phá - Biết XD trường hoa khoa học thì c/c nhóm cùng các bạn chơi và cùng thỏa thuận vai - Biết nhận xét sản chơi (nếu trẻ nhóm mà phẩm, ý tưởng chưa thỏa thuận vai mình xây dựng chơi cô đến và giúp trẻ thỏa lắp ghép thuận 2/ Qúa trình chơi: Tô màu - Trẻ biết sử dụng -Giấy màu, giấy -Trong quá trình chơi cô bao tranh các kỹ đã học trắng, bút màu , quát chung, xử lý các tình và chú ý góc trường ( tô, vẽ,xé dán ) để bút sáp… mầm tạo nên tranh -tranh vẽ để trẻ chơi chính giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở non Vẽ trường Mầm tô màu rộng chủ đề chơi; đổi vai đường Non chơi hết hứng thú tới - Phát triển trí -Khen động viên kịp thời trường tưởng tượng, óc trẻ có hành vi tốt, thể sáng tạo cho trẻ - Xem -Trẻ biết cầm và Các loại tranh vai chơi giống thật -Cô cần chú ý hướng dẫn, tranh, mở sách đúng ảnh,truyện, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi ảnh, cách ảnh chụp đúng góc chơi và nhiệm vụ truyện -Khi đọc sách, trường Màm góc chơi đúng với trường xem tranh biết trò Non yêu cầu đề cho buổi chơi Mầm chuyện với 3/ Nhận xét : Non -Cô đến các nhóm chơi để -Biết chăm sóc -Cát nước, đất nhận xét các góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét Khám cây cối góc nặn, mẩu gỗ vai chơi) phá cách thiên nhiên -Các loại củ, -Cho trẻ tự nhận xét kết chăm sóc -Trẻ biết cách rau, hạt và sản phẩm chơi mình, cây tưới, cắt tỉa lá, lau -Giấy để trẻ nhóm bạn Cho trẻ cất đồ lá, tưới cây gấp thuyền chơi -Khen, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau - Cô mở máy hát động viên Bé làm - Trẻ biết hát đúng ca sĩ lời và biết biểu - Máy hát, đĩa khuyến khích trẻ hát múa diễn tự nhiên nhạc, dụng cụ các bài hát trường Mầm nhạc các bài hát âm nhạc, trang Non (46) trường Mầm Non phục Thứ ngày 24 tháng 09 năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Khám phá khoa học Đề tài: Bé vui tết trung thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dấu hiệu rõ nét đêm trung thu, trẻ biết số ảnh hưởng thời tiết đời sống người -Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu hỏi cô Tập cho trẻ khả phân tích so sánh Ghi nhớ có chủ định -Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên Yêu các ngày hội có mùa thu II CHUẨN BI: -Một số tranh ảnh lễ hội tết trung thu - Trang trí lớp, mâm cỗ bánh kẹo trái cây -Đèn lồng đèn ông -Giấy A4 mầu tô, bút chì III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: -Trò chuyện têt trung thu -Cô cho trẻ xem số hình ảnh tết trung thu -Con vừa xem hình ảnh gì? -Trung thu cháu đươc làm gì? -Bố mẹ ông bà thường tặng gì cho vào ngày tết trung thu ? -Các đâu chơi ? -Đi rước đèn thấy gì? -Chúng mình có thích phá cỗ không vì sao? -Cô mở hình ảnh múa sư tử xem và hỏi trẻ đó có gì? -Chúng mình cùng hát bài đèn ông nhé *HOẠT ĐỘNG 2: -Các thấy cảnh lớp mình nào? -Ai là người trang trí ?trang trí nào? -Ai xung phong lên hát bài hát nói trung thu? -Gìơ cô cháu mình cùng trang trí mâm cỗ trung thu nhé -Cách chơi: cô cho tổ cắm hoa, tổ bày trái cây, tổ bày bánh kẹo -Sau xếp xong mang lên trên bàn trang trí -Treo đèn lồng và đèn ông (47) *HOẠT ĐỘNG 3: -Cô cho trẻ bàn tô tranh và vẽ thêm cái mình thích Sau trẻ làm xong cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ trung thu -Kết thúc: -Cô tổ chức cho trẻ phá cỗ **************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi các góc : I MỤC ĐÍCH: - Trẻ hoạt động tự các góc theo ý thích trẻ - Trẻ biết tự thoả thuận với để dưa chủ đề chung - Trẻ biết chơi theo nhóm và và biết phối hợp các hành độngchơi nhóm cách nhịp nhàng - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng và cất vào đúng nơi quy định II CHUẨN BI: -Tập hợp, sưu tầm các loại nguyên vật liệu , đồ dùng ,đồ chơi, mô phỏng, tranh ảnh chủ đề xếp hợp lý các góc chơi -Sắp xếp các góc theo dự kiến đặt -Dự kiến hướng dẫn trẻ hoạt động số góc III HƯỚNG DẪN: -Ở góc cô gợi ý cho trẻ chọn trò chơi, chọn hoạt động phù hợp với chủ đề “ lớp học bé” -Ở các góc cho trẻ chọn vai chơi -> hành động đúng vai chơi, đúng thao tác hoạt động + ví dụ : Ở góc nghệ thuật : có thể hoạt động tập thể “ bước đầu tạo tranh chung: sân khấu Có thể dùng kỹ xé, dán, tô màu còn hoạt động cá nhân có thể sử dụng kỹ nặn, in + Ở góc học tập- sách: có các tranh chưa hoàn thiện để trẻ tự vẽ tô màu, dán để hoàn chỉnh tranh -Trẻ có thể đổi vai và đổi góc chơi theo ý muốn Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi *************************************** -Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ********************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 13 Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 14 Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… 15 Những trẻ có biểu đặc biệt: (48) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ******************************************* Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: THỂ DỤC KỶ NĂNG ĐỀ TÀI :Đi bước dồn trước ,dồn ngang trên ghế thể dục: I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết bước dồn trước ,dồn ngang trên ghế thể dục - Rèn luyện kỷ bước chân trái sang ngang bước nhỏ, thu chân phải sát, chân trái tiếp tụcbước sang ngang và thực trên Phối hợp chân tay nhịp nhàng ,khéo léo giữ thăng - Cháu chơi trò chơi đúng luật - Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật ,tính nhanh nhẹn ,hoat bát II/ CB MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG: - Không gian tổ chức: Ngoài sân - Ghế thể dục: cái -2 lá cờ ,một xanh ,1 đỏ - Thực hành trải nghiệm ,dùng lời III/ CÁCH TIẾN HÀNH: */Khởi động : Cùng cô khởi động - các kiểu , chạy chậm làm đoàn tàu vòng,về hàng dọc xếp hàng ngang Các ? muốn khỏe mạnh các phải làm gì ? - Vậy hôm các cùng thi bước dồn trước ,dồn ngang trên ghế thể dục xêm chân khỏe dẻo nào? */Trọng động : Đển thăm trường mầm non Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non.” *Vận động : Cho trẻ đứng đội hình hàng ngang + Cùng thi tài -Cô giới thiệu :Đây là đường tới trường- Vì đường là hẹp ,nên chúng ta phải bước dồn trước ,dồn ngang các cháu hãy nhìn cô nhé! - Cô làm mẫu lần không giải thích.lần giải thích rõ ràng =TTCB:Đứng trước vạch xuất phát , có hiệu lệnh, cô bước lên ghế bước dồn trước ,dồn ngang trên ghế thể dục ghế thì bước xuống - Cô cho cháu khá lên làm thử ,cô và trẻ nhận xét Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực lần Cô cho trẻ tổ lên tập Sau lần tập cô động viên trẻ - Thực hành thi đua tổ -Cô nhắc nhở trẻ * Trò chơi : Nhảy tiếp sức: (49) -Cô giải thích cách chơi và luật chơi +Cách chơi:Cô chia trẻ thành đội Bạn đầu hàng cầm cờ bật liên tục qua ô ,sau đó đổi cờ và mang cho bạn Bạn tiép theo lại bật qua ô Cứ bạn cuối cùng +Luật chơi:Chỉ bật đã nhận cờ Tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần Cô bao quát động viên nhắc nhở trẻ */ Hồi tỉnh : - Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÀM QUEN VĂN HọC ĐỀ TÀI: Trăng từ đâu đến I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc bài thơ - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm , đọc nối tiếp - Giáo dục trẻ thích đọc thơ yêu cảnh đẹp thiên nhiên II CHUẨN BI : - Tranh theo nội dung bài thơ - Thuộc bài hát “rước đèn ánh trăng” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG1: - Cho lớp hát “Rước đèn ánh trăng ” - Trò chuyện têt trung thu - Con thấy trăng hôm chung thu nào? - Trung thu mua đèn lồng cho cháu ? -cháu có biêt bài hát bài thơ nào trăng không? - Chúng mình cùng đọc bài thơ “trăng từ đâu đến nhé HOẠT ĐỘNG2: -Cô đọc lần 1: -Đọc lần kèm giảng từ khó.” lửng lơ, chớp mi -Đàm thoại: -Tác giả ví trăng gì? -Theo cháu trăng có hình gì? -Trăng bài thơ có mầu gì? -Trăng từ đâu đến? -Nếu cháu là trăng cháu làm gì? Đó là nội dung bài thơ gì? -Bài thơ sáng tác? (50) -Cháu có thể đặt tên khac cho bài thơ này không ? HOẠT ĐỘNG : -Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp luc thuộc -Cho tổ nhóm cá nhân đọc -Cô chú ý sửa sai cho trẻ Trò chơi : Đọc thơ tiếp sức Cách chơi : Bạn bên cạnh phải đọc câu , hết bài thơ Kết thúc: - Cô tổ chức cho hát bài “Rước đèn ánh trăng “ vừa hát vừa rước đèn xung quanh lớp Vệ sinh – Bình cờ – Trả Trẻ ************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt : ************************************** Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : LQVT ĐỀ TÀI : Những số đáng yêu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ ôn lại số lượng và chữ số từ -5 - Trẻ nhận biết và đếm đúng số lượng 1,2,3,4,5.nhân biết số 1,2,3,4,5 - Giáo dục trẻ thích học toán , cùng tham gia các trò chơi có kỉ luật chơi II CHUẨN BI: -Một số đồ dùng đồ chơi có số lương 1.2.3.4.5 ,chữ số 1,2,3,4,5cho cô và trẻ -Giấy có vẽ các nhóm đồ dùng bút chì (51) III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: Hát bài “ trường cháu đây là trường mầm non “ Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng lớp mà trẻ hàng ngày sử dụng HOẠT ĐỘNG 2: Các nhìn xung quanh lớp mình có đồ chơi gì nào? -Vậy tìm đồ chơi gì có 1? đồ chơi gì có ? đồ chơi gì có 3? đồ chơi gì có 4? đồ chơi gì có 5? -Ngoài còn có đồ dùng gì? -Có số lượng là bao nhiêu? -Để đồ dùng đồ chơi có số lượng 1: Bảng, bình nước -Ta dùng chữ số mấy? -Trẻ lấy số giơ lên và đọc to số đó lên -Trẻ hát “ Trường chúng… non” -Vậy các có băng giấy xanh, que tính? Chì màu Ta chọn số mấy? -Cho trẻ chọn số giơ lên và đọc số 2.số giơ lên và đọc số số giơ lên và đọc số số giơ lên và đọc số HOẠT ĐỘNG : Cô cho trẻ lấy hình theo yêu cầu cô -VD:lấy và đọc cho cô hình lăn -Cô cho trẻ cât hình vào rổ -Cô cho trẻ hát múa bài” đèn ông “ Trò chơi: “Qua suối nhỏ” -cô chia trẻ thành tổ lên chơi thi đua lấy đồ dùng có số lượng là 1,2,3,4,5và gắn số tương ứng -Cô cho trẻ ngồi vào bàn viết số vào các nhóm đồ dung cho đúng -Trẻ viết song cô nhận xét Kết thúc: - Cô tổ chức cho Trẻ đọc thơ “ Cô giáo “ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HƯỚNG DẪN TCÂN “ BAO NHIÊU BẠN HÁT”: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ nắm cách chơi, hứng thú chơi -Trẻ phân biệt số lượng người hát qua trò chơi -Trẻ chơi đúng luật và chơi vui II CHUẨN BI: - chuẩn bị bài hát (52) III HƯỚNG DẪN: Cách chơi: -Cho trẻ đứng lớp, đầu đội mũ che kín mặt ( đứng lên trên, quay lưng xuống lớp, không nhìn thấy người hát) Cô định bạn hát Các bạn đứng chỗ và hát Trẻ đó phải nói có bạn hát Nếu nói đúng thì lớp vỗ tay hoan hô, nói sai thì hát lại bài hát đó -Cho trẻ chơi 3-4 lần, nhận xét sau lần trẻ chơi *********************************************** Vệ Sinh – Bình cờ – trả trẻ *********************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ******************************************* Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 ôô & ôô HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Làm quen chữ cái Đề Tài: Tập Tô Các Nét Cơ Bản I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ ngồi ngắn học ,tô các dường bài - - Rèn luyện cách cầm bút tư ngồi ,tô chùng lên vệt chấm mờ - Giữ dìn ,học xong cất ngăn nắp gọn gàng II CHUẨN BI: - Vở tập tô ,bút chì đủ số cháu - Tờ mẫu cô hướng dẫn - Một số hình ảnh têt trung thu - Trẻ thuộc bài đêm chung thu (53) III.CÁCH TIẾN HÀNH: *HOẠT ĐỘNG 1: - Cho trẻ hát “vui đến trường “ - Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì ? - bài hát nói ngày hội gì ? - Cô cho trẻ xem số hình ảnh trường mầm non +Con vừa xem hình ảnh gì? - Nào các chúng ta cùng đến trường cùng tô theo các vệt chấm mờ nhé *HOẠT ĐỘNG 2: - Cô viết mẫu lần - Cô làm mẫu lần kèm giải thích cách cầm bút và vẽ đường - Cô cho trẻ vẽ theo đường chấm mờ bài -2 - Cô chú ý gợi ý cho trẻ còn lung túng, chú ý sửa tư ngồi cho trẻ - Cô nhận xét trẻ làm *HOẠT ĐỘNG 3: - Cô cho trẻ múa hát bài “ngày đầu tiên học “ HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH Đề TÀI : Bé Làm Đồ Chơi I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên và đăc điểm số loại đèn lồng - Trẻ biết cách gấp giấy, cắt và dán thành đèn lồng - Giáo dục trẻ thích tạo cái đẹp, thích làm đèn lồng trang trí tết trung thu II CHUẨN BI: - Mẫu cô - Hồ dán , giấy mầu … đủ cho số trẻ - cô chia lớp thành nhóm III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: - Cho lớp hát “đêm trung thu” - Trò chuyện têt trung thu - Con biết loại đèn lồng nào? Con thích loại đèn lồng nào ? vì sao? - Trung thu mua đèn lồng cho cháu? -Con nghĩ mình tự làm đèn lồng? - Chúng mình cùng cắt dán thật nhiều đèn lồng nhé (54) HOẠT ĐỘNG 2: - Cô cho trẻ xem đèn lồng và hỏi trẻ: - Cắt dán nào? - Chiếc đèn lồng có mầu gì? - Cô làm mẫu lần - Lần kèm phân tích -Cô gấp đôi tờ giấy thành hình chữ nhật, sau đó dung kéo kắt theo đường thẳng thành nan giấy (khoảng cách 1cm ) không cắt dời chừa lại 1cm - Sau đó mở và dán hai đầu nan giấy lại - Con thích làm lồng đèn mầu gì? - Con cắt nào? - trẻ làm cô bao quát trẻ nhắc trẻ còn lung túng, khen kịp thời trẻ có ý sang tạo HOẠT ĐỘNG : Cô cho trẻ đem đèn lồng lên để lớp quan sát và nhận xét cô mời trẻ lên nhận xét bài bạn - Con thích đèn lồng nào? -Vì thích? Cô cho 1-2 trẻ lên nhận xét ,cô nhận xét lớp, khen ngợi cháu làm đep, động , viên khích lệ bài chưa hoàn thành - Kết thúc: Cô tổ chức cho hát bài “Rước đèn ánh trăng “ vừa hát vừa rước đèn xung quanh lớp.với các bạn -Kết thúc :Hát bài “ ngày vui bé” - Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ***************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Những trẻ có biểu đặc biệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 ôô & ôô (55) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH GIÁO DụC ÂM NHạC Đề TÀI : Gác trăng I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả - Trẻ thuộc hát đúng giai điệu bài hát “gác trăng”nhạc Hoàng Văn Yến ,thơ Nguyễn Tri Tâm Trẻ biết chơi trò chơi , chơi hứng thú - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc II CHUẨN BI: - Hình ảnh đêm trung thu và trăng - Cô thuộc bài “ Chiếc đèn ông sao” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: - Cho lớp đọc thơ “Trăng từ đâu đến ” - Bài thơ nói gì? Cô cho trẻ xem hình ảnh và hỏi trẻ - Con thấy gì các hình ảnh trên? - cô cháu mình cùng tập múa bài “Gác trăng “ HOẠT ĐỘNG 2:Dạy hát: - Cô hát cho trẻ nghe lần.hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả -Cô giới thiệu nội dung bài hát - Cô dạy trẻ hát câu liên tiếp hết bài trẻ thuộc - Từng tổ hát - Nhóm cá nhân - Cả lớp hát và cùng hát HOẠT ĐỘNG : Nghe hát : “Chiếc đèn ông “ - Cô hát lần - Lần giảng nội dung bài hát - Cô hát và múa minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài hát Trò chơi :Thi xem nhanh: -Cô giới thiệu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi +Cách chơi:4 đến trẻ chơi lần +Luật chơi :Mỗi bạn ngồi vào ghế ,ai không tìm ghế là thua cuộc,và phải ngoài lần chơi Trẻ chơi 3,4 lần,cô nhận xét sau lần chơi Kết thúc: (56) - Cho trẻ đọc thơ bài “ Trăng sáng ” Nhược Thuỷ Vệ sinh – Trả trẻ ******************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố lại các bài trẻ đã học, vận động Trẻ thể lại các bài hát, bài múa đã học II.CHUẨN BI : Sân khấu, trang phục Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III CÁCH TIẾN HÀNH: Cô là người dẫn chương trình, giới thiệu các tiết mục cho trẻ hát, vận động ********************************************************* Vệ Sinh - Nêu gương- trả trẻ ********************************************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (57) ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON” ( Thời gian thực :03 tuần – Từ ngày 10 Tháng 09 Đến ngày 28 tháng 09 năm 2012) 1, Về mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu thực tốt: - Thực tương đối tốt các mục tiêu đã đề 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực ,hoặc chưa phù hợp,lý do: - Có số cháu học sinh chưa qua lớp 3,4 tuổi nên thực các mục tiêu chưa đạt 1.3.Những trẻ chưa thục lý do: - Với mục tiêu 1( Phát triển nhận thức) + Có cháu sốt (Hiếu, chương chưa xác định phía trên , phía dưới, phía trước phía sau dối tượng ; - Với mục tiêu ( Phát triển ngôn ngữ ) + Các cháu chưa qua lớp 3.4 tuổi nên nhút nhát , và còn nói ngọng nên kể lại việc chưa rõ ràng , mạch lạc ,chưa chịu đọc thơ - Với mục tiêu ( Phát triển thẩm mỹ) + số cháu chưa biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm ,còn nhút nhát chưa giám lên hát ‘Cháu Lành - Với mục tiêu ( Phát triển thể chất) - Với mục tiêu ( Phát triển tình cảm –xã hội) +Một số cháu chưa thực số công việc phục vụ cho thân và công việc giao Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực tốt : - Đã thực đầy đủ các nội dung 2.2 Các nội dung chưa thực ,hoặc chưa phù hợp,lý do: - Một số nội dung cần điều chỉnh lại phương pháp là cháu chưa qua lớp 3,4 tuổi 2.3 Các kỹ 30% trẻ lớp chưa đạt lý do: - Hầu trên 30% trẻ lớp đạt kỹ Về tổ chức hoạt động chủ đề : 3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích : - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khá trẻ : + Các hoạt động có chủ đích đa số trẻ đã tham gia và hứng thu vào hoạt động (58) Các học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không, hứng thú tích cực tham gia và lý do: + Một số trẻ còn lúng túng hoạt động LQVT, LQVH: xác định phía trên ,phía dưới, phía trước ,phía sau; Kể chuyện ,thơ 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng các góc chơi: + Có góc chơi -Những lưu ý việc tổ chức chơi lớp tốt hơn(về tính hợp lý việc bố trí không gian ,diện tích ,việc khuyến khich giao tiếp các trẻ/nhóm chơi ,việckhuyến khích trẻ rèn các kỹ năng…) + Các góc chơi bố trí liên hoàn, phù hợp và có liên kết chặt chẽ các góc chơi + Các trẻ đã có hòa đồng với bạn trai, bạn gái 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời tổ chức: + Số lượng các buổi chơi ngoài trời tổ chức lần / tuần - Những lưu ý việc tổ chức chơi ngoài trời tốt hơn( việc chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh, giao lưu ) + Lớp học và sân chơi đảm bảo an toàn cho trẻ Vì vây trẻ tham gia hoạt động thường xuyên và có chất lượng Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1 Về sức khoẻ trẻ : - Trẻ học tương đối , các cháu đã biết vệ sinh chước đến lớp 4.2 Những vấn đề chuẩn bị đồ dùng ,học liệu phục vụ cho trẻ - Có chuẩn bị tốt đồ dùng , đồ chơi phù hợp với chủ đề và lứa tuổi trẻ Một số lưu ý quan trọng để việc thực chủ đề sau tốt - Cần chú ý đến phương pháp giảng dạy.Giảm tải phương pháp dạy hoạt động có chủ đích – Giúp trẻ phát huy tính mạnh dạn tập thể và tính hòa đồng Giáo viên lập kế hoạch ( Ký , ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Lan Oanh (59) Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU : ……………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………….…… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TM NHÀ TRƯỜNG P.HIỆU TRƯỞNG ************************************* (60)

Ngày đăng: 18/10/2021, 18:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-So sánh và phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước chất liệu tên gọi. - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
o sánh và phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước chất liệu tên gọi (Trang 2)
- Tạo hình: Tô màu tranh về trường mầm non, vẽ đường đi tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh về trường mầm non, tô màu các nét cơ bản - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
o hình: Tô màu tranh về trường mầm non, vẽ đường đi tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh về trường mầm non, tô màu các nét cơ bản (Trang 7)
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI: - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI: (Trang 8)
TẠO HÌNH - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
TẠO HÌNH (Trang 23)
- Tạo hình: Tô màu tranh về trường mầm non, vẽ đường đi tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh về trường mầm non, tô màu các nét cơ bản - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
o hình: Tô màu tranh về trường mầm non, vẽ đường đi tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh về trường mầm non, tô màu các nét cơ bản (Trang 24)
- HDTC :“ bánh xe  - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
b ánh xe (Trang 25)
- Tạo hình:  - Bé làm đồ  chơi. - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
o hình: - Bé làm đồ chơi (Trang 25)
TẠO HÌNH - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
TẠO HÌNH (Trang 41)
- Tạo hình: Tô màu tranh về trường mầm non, vẽ đường đi tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh về trường mầm non, tô màu các nét cơ bản - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
o hình: Tô màu tranh về trường mầm non, vẽ đường đi tới trường - Góc sách :Xem truyện tranh về trường mầm non, tô màu các nét cơ bản (Trang 42)
- Tạo hình:  - Bé làm  lồng đèn. -Nêu gương  -Trả trẻ - Giao an lop 5 tuoi Giao an chu de Truong mam non
o hình: - Bé làm lồng đèn. -Nêu gương -Trả trẻ (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w