Hoạt động 3-Thời gian:15’ -Mục đích: Hướng HS nghiên cứu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùn[r]
Trang 1Ngày giảng: ………
Tiết 41: LUYỆN TẬP - GÓC NỘI TIẾP
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về định nghĩa và các tính chất của góc nội tiếp.
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức về góc nội tiếp để chứng minh các
bài tập liên quan
3 Thái độ: Giáo dục yêu thích học bộ môn cho học sinh.
4 Phát triển năng lực
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
5 Tích hợp giáo dục đạo đức:
Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình
II.Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thước kẻ, com pa
- HS : Thước kẻ, com pa
III.Phương pháp dạy học:
- DH gợi mở,vấn đáp Luyện tập, củng cố DH hợp tác trong nhóm nhỏ
IV.Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức(1')
9A 9B 9C
2 Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích: Học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm về góc nội tiếp
- Thời gian 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện: SGK, phấn màu
3 Giảng bài mới (tổ chức luyện tập).
*Hoạt động1: Làm bài tập 19 – SGK
Trang 2- Mục đớch: ụn tập cho học sinh về gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn: Tiếp tục củng cố tớnh chất 3 đường cao của tam giỏc, vận dụng trong chứng minh 2 đường thẳng vuụng gúc
- Phương phỏp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, làm bài tập
- Phương tiện: SGK, thước, phấn màu
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc đề bài,
vẽ hỡnh xỏc định yờu cầu của bài
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu phương
phỏp chứng minh 2 đường thẳng vuụng
gúc? Lựa chọn phương phỏp cho bài tập?
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhận xột về
cỏc gúc AMB và ANB trong hỡnh vẽ?
- Vận dụng hệ quả để chứng minh bài tập
19
- Giỏo viờn sữa chữa bài và chốt phần
trỡnh bài của học sinh
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh chốt lại: Để
giải quyết bài tập 19 chỳng ta đó vận dụng
kiến thức nào?
- Hoạt động SGK
I Chữa bài tập:
Bài tập 19/75 SGK
A O
B
S
M N
H
Giải:
SAB có AMB = ANB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
AN SB; BM SA
Vậy AN và BM là hai đờng cao của tam giác H là trực tâm
SH thuộc đờng cao thứ ba (vì trong một tam giác, ba đờng cao đồng quy) SH AB
* Hoạt động 2: Làm luyện tập
- Củng cố cho học sinh phương phỏp chứng minh 2 tam giỏc đồng dạng
- Giỳp học sinh biết vận dụng tớnh chất cỏc gúc nội tiếp cựng chắn 1 cung
- Thời gian:
- Phương phỏp: Vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, làm bài tập
- Phương tiện: SGK, thước, compa
- Giỏo viờn yờu cầu 2 học sinh đọc đề - Học sinh đọc SGK
II Luyện tập:
Trang 3bài – 1 học sinh vẽ hỡnh và nờu giả
thiết, kết luận của bài toỏn
- Xỏc định điều phải chứng minh
thuộc diện nào?
- Muốn chứng minh MA.MB =
MC.MD ta cần chứng minh như thế
nào?
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh chọn
phương phỏp để chứng minh 2 tam
giỏc đồng dạng và nờu rừ vỡ sao cú
kết quả như vậy?
- Giỏo viờn yờu cầu 1 học sinh lờn
bảng làm
- Giỏo viờn chốt cho học sinh: Ở bài
tập này chỳng ta đó vận dụng kiến
thức nào để giải quyết yờu cầu của
bài toỏn
Bài tập 20/76 SGK
Giải:
BD, BC ta có:
ABC = ABD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa
đờng tròn)
ABC + ABD = 180o
C, B, D thẳng hàng Bài 21 tr 76 sgk
Giải:
- Đờng tròn (O) và (O’) là hai đờng tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB
AmB = AnB
Có M =
1
2 sđAmB
N =
1
2 sđAnB Theo định lí góc nội tiếp
M = N Vậy MBN cân tại B
Chứng minh
Có AMB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
B C
A
D
B
M
A
N m
n
O
M C
Trang 4- Học sinh nờu rừ: Chứng minh đẳng
thức tớch
- Học sinh nờu rừ chuyển về chứng minh 2
tam giỏc đồng dạng
- Học sinh nờu miệng
- Học sinh cả lớp làm nhỏp
- Học sinh nờu được: Tớnh chất của cỏc
gúc nội tiếp cựng chắn 1 cung thỡ bằng
nhau
AM là đờng cao của tam giác vuông ABC
MA2 = MB.MC (hệ thức lợng trong tam giác vuông h2 = b’.c’)
Bài 23 tr 76 sgk a) Trờng hợp điểm M nằm bên trong đờng tròn
có:
M1 = M2 (đối đỉnh)
A = D (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)
MAC MDB (g – g)
MA
MD =
MC MB
MA.MB = MC.MD b) Trờng hợp điểm M nằm bên ngoài đờng
tròn
Chứng minh MCB MAD
MA
MD =
MC MB
MA.MB = MC.MD
Bài 13 tr 72 sgk
Có AB // CD (gt)
BAD = ADC (so le trong)
Mà BAD =
1
2 sđBD (định lí góc nội tiếp) ADC =
1
2 sđAC (định lí góc nội tiếp) BD = AC
O M D
A
B
C
1 2
O
M
A
B
D C
Trang 5 Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Làm bài tập 26/ SGK
- Mục đích: + Giúp học sinh nắm được khái niệm: “ điểm chính giữa của cung”
+ Củng cố phương pháp chứng minh 1 tam giác là tam giác cân
+ Giúp học sinh biết cách vận dụng tính chất của các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau trong 1 đường tròn
- Thời gian:
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập
- Phương tiện: SGK, Thước thẳng, compa
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc đề bài – 1 học sinh
vẽ hình và nêu giả thiết, kết luận của bài toán
- Yêu cầu học sinh suy nghĩa tìm cách chứng minh
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên tổ chức lớp sữa chữa bài làm của học sinh
- Giáo viên chốt lại cho học sinh những kiến thức đã
vận dụng trong bài tập:
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân
- Cách chứng minh 2 góc bằng nhau, 2 cung bằng nhau
trong một đường tròn
- Cách vận dụng tính chất 2 góc nội tiếp chắn 2 cung
bằng nhau thì bằng nhau
- Giáo viên yêu -cầu học sinh về nhà hoàn thành nốt
các yêu cầu còn lại
- Học sinh lớp suy nghĩ tìm cách giải
- 1 học sinh lên bảng thực hiện
- Học sinh ghi bài
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh cả lớp làm nháp
- Học sinh nêu được: Tính chất của các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau
Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Mục đích: Củng cố các KTCB trong bài, các dạng toán chứng minh đã làm
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
Trang 6- Phương tiện: SGK, thước thẳng, compa
- Về nhà làm các bài tập: 26 (SGK) Bài tập cho học sinh khá giỏi: (SBT)
Trang 7Ngày soạn: Tiết 42
GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN
VÀ DÂY CUNG I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức: học sinh nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Biết
cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Nắm được liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung
2) Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận biết và tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung
3) Thái độ: Rèn luyện thái độ hợp tác,cẩn thận ,tỉ mỉ ,sẵn sàng tiếp cận kiến thức
mới
4) Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán ,suy luận logic, suy luận hợp
lí,khả năng diễn đạt
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Thước kẻ, com pa, êke, bảng phụ vẽ các hình ?1, ? 2 (Sgk - 77 ), hình
28/SGK
- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, êke
III.Phương pháp dạy học:
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ
IV.Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức(1')
9A 9B 9C
2 Kiểm tra bài cũ 3’- Hoạt động 1
HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của góc nội tiếp
HS 2: Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến, tính chất của tiếp tuyến, cách vẽ tiếp tuyến
3 Giảng bài mới
Hoạt động 2-Thời gian:10’
-Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu về khái niệm, cách vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung Tính được số đo của cung bị chắn
-Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở ,vấn đáp
-Phương tiện: Tư liệu, SGK, Thước, compa, Máy chiếu ,MT,
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu
SGK tìm hiểu về góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung là góc có
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
Trang 8đặc điểm gì ?
Cách vẽ ?
Gọi 1 HS lên bảng vẽ góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung BAx
GV giới thiệu cung bị chắn
GV cho HS làm ?1
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung
GV cho HS làm ?2
Gọi 3 HS lên bảng vẽ mỗi HS 1
trường hợp
GV yêu cầu HS tính sđ của cung
AB trong từng trường hợp
1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ vào vở
A
B
y
x
O
HS quan sát,lắng nghe,
HS quan sát hình vẽ trong SGK trả lời nhanh ?1
HS ghi nhớ
HS làm ?2vẽ hình vào vở -3 HS lên bảng vẽ
x
O
A
A
B
x x
A O B
HS tính sđ cung AB rồi trả lời +BAx 30 0 thì sđAB 60 0 +BAx 90 0 thì sđAB 180 0 +BAx 120 0 thì sđAB 240 0
Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3-Thời gian:15’
-Mục đích: Hướng HS nghiên cứu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung
-Phương pháp: Khái quát hóa, tự nghiên cứu SGK ,đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
-Phương tiện: SGK,phấn mầu
-Từ ?2GV yêu cầu HS nhận xét về sđ của
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với
sđ của cung bị chắn
HS đưa ra nhận xét
Sđ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Trang 9- GV y/c HS đọc định lí vẽ hình ghi
GT-KL
-GV y/c HS nghiên cứu phần chứng minh
và nêu cách c/m trong từng trường hợp
-GV chốt lại tính chất và hỏi
? góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung có gì giống và khác nhau về
đặc điểm và tính chất
? so sánh sđ góc nội tiếp và góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung cùng chắn 1 cung
GV đưa ra hệ quả
?Tìm trên hình 28 góc nội tiếp nào có sđ
bằng sđ góc Bax
bằng
1
2 sđ của cung bị chắn
HS đọc định lí SGK -78 vẽ hình ghi GT-KL
HS nêu cách c/m định lí như sgk-78
HS ghi nhớ HS: cùng =
1
2 sđ của cung bị chắn
HS : bằng nhau
HS đọc hệ quả sgk-79
HS chỉ ra góc ACB = góc BAx
Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 4-Thời gian: 8 ’
-Mục đích: vận dụng vào bài tập
-Phương pháp: vấn đáp , HĐN làm bài tập
-Phương tiện:MC,MT, phiếu học tập
1.GV y/c HS làm bài tập trên phiếu học tập –theo nhóm bàn
Bài 1: Cho hình vẽ
Các khẳng định sau đúng hay sai
a MTA lµ gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung
b MAT lµ gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung
c MTA MBT
d MTA MBT
Bài 2: Cho hình vẽ
Các khẳng định sau đúng hay sai
a sđBC 80 0
HS làm các bài tập GV yêu cầu
Sau đó đại diện nhóm trình bày miệng
a.Đ b.S c.Đ d.Đ
a.Đ
M
T
B
D C 40
O
Trang 10b BOC 70 0
c CAO 40 0
d
DCB
2
sđBC
b.S c.Đ d.S
Điều chỉnh, bổ sung:
4 Củng cố ( 5’)
GV y/c HS nhắc lại những nội dung chính của bài theo BĐTD
5 Hướng dẫn học ở nhà 4’
- Về nhà học Kết hợp vở ghi, SGK Học theo SĐTD
Trang 11- Làm bài tập 27,28,29 sgk-79
HD
Bài 27: Nhận diện 2 góc cần c/m.Tính số đo 2 góc theo cung bị chắn rồi so sánh Bài 28: Chứng minh 2 góc ở vị trí SLT bằng nhau
Bài 29 c/m CBA ABD (g.g)