1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên.doc

34 810 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Sự hình thành và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên.doc

Trang 1

Từ ngày thành lập đến nay xí nghiêp đã không ngừng pháttriển về cơ sở vật chất kĩ thuật và ngày càng mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh Từnguồn vốn ban đầu rất khiêm tốn (vốn ngân sách cấp606.038.542 đồng) xí nghiệp đã tự khẳng định đợc mìnhvà phát huy hiệu quả nguồn vốn Đến cuối năm 1998 nguồn vốntự bổ sung là 3.560.000.000 đồng, cuối năm 1997 nguồn vốnđã tăng lên thành 3.590.000.000 đồng.

Để đáp ứng đợc sự phát triển của xí nghiệp tinh dầu, ngày28/11/1998 Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên đợc thànhlập theo quyết định số 802/VKHI-QĐ trên cơ sở Trung tâm liênkết khoa học sản xuất tinh dầu - hơng liệu - Viện Khoa học ViệtNam Tên quốc tế của công ty là Essential Oil Enterprise(ENTEROIL) Địa chỉ của công ty : Trung tâm khoa học tự nhiênvà công nghệ quốc gia - đờng Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy,Hà Nội.

2-/ Chức năng nhiệm vụ của công ty.

Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên có chức năngnhiệm vụ liên kết các đơn vị nghiên cứu, thực nghiệm, sảnxuất kinh doanh nhằm khép kín quá trình nghiên cứu khoa họcvà công nghệ đa các tiến bộ khoa học, công nghệ về sinh học,hoá học các loại cây tinh dầu đạt đợc trong nớc và trên thế giớivào sản xuất chế biến các mặt hàng tinh dầu, hơng liệu, dợc

Trang 2

liệu có giá trị cao nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc và xuấtkhẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ để phát triển nghiên cứu, đổi mớithiết bị máy móc, công nghệ sản xuất, không ngừng nâng caonăng lực toàn diện của công ty, tự cân đối, tự trang trải về tàichính, tăng cờng tích luỹ mở rộng qui mô sản xuất và kinhdoanh.

Bên cạnh đó, là một đơn vị thuộc viện khoa học ViệtNam, nay là trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốcgia nhằm mục đích đẩy mạnh hơn nữa khả năng áp dụng tiếnbộ khoa học kĩ thuật công nghệ vào phát triển sản xuất Côngty có chức năng nghiên cứu triển khai sản xuất kinh doanh đểphát triển khoa học và công nghệ lấy kết quả nghiên cứu khoahọc, công nghệ nâng cao năng suất chất lợng và hớng vào sảnxuất kinh doanh.

Nhiệm vụ quan trọng của trung tâm đồng thời cũng làmục đích của viện trởng Viện khoa học Việt Nam, là thành lậpmô hình khoa học - sản xuất nh " Doanh nghiệp - khoa học -kinh tế " để sản xuất thử nghiệm trực tiếp ứng dụng các kếtquả nghiên cứu của các đơn vị trong viện vào sản xuất kinhdoanh, đặt hàng cho các đơn vị nghiên cứu tạo sản phẩm mớinâng cao chất lợng sản phẩm thuộc lĩnh vực sản xuất kinhdoanh của công ty.

Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên đã liên kết đợcvới Viện hoá học, Viện sinh học, Viện sinh thái tài nguyên tạonhân giống các cây tinh dầu có hàm lợng tinh dầu cao nh sả,hơng nhu, bạc hà cung cấp giống cho các địa phơng thuộccác tỉnh đồng bằng sông Hồng, miền núi và Tây Nguyên,nông trờng tổng đội thanh niên xung phong

Trong những năm sắp tới, công ty tinh dầu sẽ đợc xâydựng và phát triển thành trung tâm khoa học công nghệ sảnxuất kinh doanh lớn có truyền thống về tinh dầu của trung tâmkhoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.

II-/ cơ cấu tổ chức và một số nhân tố kinh tế kĩ thuật của côngty

Trang 3

1-/ Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòngban

Xí nghiệp có các đơn vị trực thuộc sau:

- Phòng nghiên cứu khoa học phát triển tinh dầu, hơng liệu(goị tắt là phòng nghiên cứu phát triển)

- Phòng kiểm tra chất lợng- Phòng kinh doanh

- Phòng quản lý tổng hợp

- Xởng sản xuất chế biến tinh dầu (xởng tái chế)

Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý đơc thể hiện bằng sơđồ:

Trang 4

Nhìn vào sơ đồ trên ta có thể thấy rõ cơ chế hoạt độngcủa công ty bao gồm bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng:Bộ phận trực tuyến bao gồm: Giám đốc công ty, phó giámđốc công ty và các trởng phòng, xởng trởng, bộ phận này cóvai trò trực tiếp chỉ đạo, điều hành toàn bộ công ty.

Bộ phận chức năng bao gồm: Các trởng phòng, xởng trởng.Bộ phận này thực hiện các chức năng quản lý khác nhau theo sựphân công chuyên môn hoá khác nhau.

Giám đốc công ty vẫn là ngời chịu trách nhiệm toàn diệnvề tất cả các hoạt động của công ty, mối liên hệ giữa các thànhviên theo kênh liên hệ đờng thẳng nghĩa là chỉ có các trởngphòng, xởng trởng mới có quyền ra lệnh cho nhân viên thừahành trong phạm vi mình phụ trách, còn những ngời kháckhông có quyền ra lệnh cho nhân viên không thuộc quyềnquản lý của mình (tuy nhiên, điều này chỉ mang tính chất t-ơng đối)

Giữa các bộ phận có mối quan hệ ngang quyền không phụthuộc lẫn nhau nhng lại hỗ trợ, hiệp tác công việc với nhau làmcho bộ máy của công ty hoạt động một cách nhịp nhàng cóhiệu quả.

Sau đây là chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các bộ phậntrong công ty:

Giám đốc Công ty

Phòng quản lý tổng hợp

Phòng nghiên cứu

phát triển

Phòng kiểm tra chất l ợng

Phòng kinh doanh

X ởng tái chế

Phòng quản lý

hành chính

Phòng kế toán

Phòng K.doanh

IIPhòng

K.doanh I

Trang 5

1 Giám đốc công ty: Giám đốc công ty do Viện trởng viện

khoa học Việt nam nay là trung tâm khoa học tự nhiên và quảnlý công nghệ quốc gia vừa đại diện cho công nhân viên chứcquản lý công ty theo chế độ một thủ trởng có quyền quyếtđịnh công ty điều hành hoạt động của công ty theo đúngchính sách pháp luật của nhà nớc sự chỉ đạo của trung tâmkhoa học pháp luật của Nhà nớc sự chỉ đạo của trung tâmkhoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia và nghị quyết củađại hội công ty nhân viên chức Đồng thời giám đốc công typhải chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc Trung tâm khoa học tựnhiên và công nghệ quốc gia và tập thể lao động về kết quảsản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty, thựchiện, hoàn thành tốt những mục tiêu đề ra.

Để thực hiện chức trách đợc giao, giám đốc công ty cónhiệm vụ và quyền hạn về tổ chức bộ máy, tuyển chọn laođộng, trả lơng theo hiệu quả của sản xuất kinh doanh và theoqui định của pháp luật hiện hành.

2 Phó giám đốc và kế toán trởng: có nhiệm vụ giúp việc

cho giám đốc do giám đốc đề nghị và giám đốc trung tâmkhoa học tự nhiên và công ty công nghệ quốc gia ra quyếtđịnh bổ nhiệm phó giám đốc điều hành công việc chịu sựphân công của Giám đốc theo từng lĩnh vực công tác chịutránh nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực đợc phân công.

3 Phòng nghiên cứu khoa học phát triển tinh dầu hơng liệu

- Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụphát triển kinh tế của đất nớc với các đề tài thuộc trung tâmquản lý.

- Hợp tác với các đơn vị có liên quan trong trung tâm đểnghiên cứu và đa các tiến bộ khoa học kĩ thuật đạt đợc tronglĩnh vực sinh học, hoá học, tinh dầu, hơng liệu, t động hóav.v vào phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của Côngty

- Tham gia vào công tác đào tạo (đào tạo tại chỗ, tham giagiảng dạy ở các trờng đại học, hớng dẫn nghiên cứu sinh)

Trang 6

4 Phòng kiểm tra chất lợng

- Kiểm tra và chịu trách nhiệm về các loại tinh dầu, hơngliệu, hoá chất nhập vào và xuất ra ở công ty.

- Kiểm tra và cấp chứng chỉ chất lợng các loại tinh dầu ơng liệu cho các đơn vị kinh doanh khác khi có yêu cầu

h-5 Phòng kinh doanh

Trớc năm 1999 công ty chỉ có 1 phòng kinh doanh Từ năm1999, do có những thay đổi lớn từ môi trờng kinh doanh, đểđáp ứng đợc yêu cầu ngày càng lớn của công việc phòng kinhdoanh đợc tách thành hai phòng: Phòng kinh doanh I và phòngkinh doanh II, trong đó nòng cốt là phòng kinh doanh I.

* Phòng kinh doanh I

- Tìm hiểu thị trờng trong nớc và ngoài nớc, tìm hiểunguồn cung cấp (mua vào) xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu.

- Thu thập và xử lý thông tin kinh tế kĩ thuật cũng nh sựbiến động của thị trờng nói chung và các vấn đề có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nóiriêng Nắm vững chế độ chính sách để thực hiện sản xuấtkinh doanh đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao.

- Xây dựng các hợp đồng kinh tế, liên doanh liên kết dịchvụ lập chứng từ giao nhận và thanh toán.

- Thực hiện các hoạt động quảng cáo, chào hàng kịp thời.* Phòng kinh doanh II

- Khai thác thị trờng tiêu thụ nội địa và cố gắng mở rộngthị trờng tạo u thế cạnh tranh với những đối thủ kinh doanhcùng mặt hàng trong giai đoạn mới.

- Tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực mới là lĩnhvực nhập khẩu (từ năm 1999)

Trang 7

- Trong thời gian tới phòng kinh doanh I và phòng kinhdoanh II cùng phối hợp hoạt động để thực hiện kế hoạch đadạng hoá kinh doanh của công ty.

- Báo cáo giám đốc về hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty

- Đảm bảo cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác kịpthời khi có yêu cầu

- Tổ chức tốt việc thực hiện huy động các nguồn vốn kinhdoanh

- Thực hiện đúng mọi yêu cầu của Nhà nớc cũng nh các quiđịnh khác về hạch toán kinh doanh.

7 Xởng sản xuất chế biến tinh dầu: Xởng có hai bộ phận :

- Một bộ phận chuyên chế biến các loại tinh dầu tự nhiênphối hợp với các bộ phận khác trong công ty Đây là bộ phậnquan trọng nhất

Trang 8

- Một bộ phận chuyên chế biến, nâng cấp một số loại tinhdầu tự nhiên thành tinh dầu chất lợng cao tách đơn hơng từtinh dầu.

b, Thực trạng lao động:

Phần đông cán bộ công nhân viên phải kiêm nhiệm nhiềuviệc thực hiện nhiều chức năng Một số cán bộ khoa học vừanghiên cứu thiết kế chế tạo vừa lao động sản xuất thực hiệnchức năng giảm bớt số lợng cán bộ trung cấp, công nhân kĩthuật.

Công ty hiện nay có 63 cán bộ trong đó:- Trên đại học 3

- Đại học cao đẳng 29

- Công nhân kĩ thuật 10- Lao động trực tiếp 18

Về số lợng cán bộ khoa học quản lý nghiệp vụ tuy ít nhng cóchất lợng đúng ngành nghề, đợc tuyển chọn và sử dụng hợp lýphát huy tối đa năng lực làm việc của mỗi ngời Ngoài số cán bộtrong biên chế, công ty còn mạng lới cộng tác viên là những cán bộkhoa học kĩ thuật chuyên ngành có trình độ cao của Trungtâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia và một số trơngđại học.

c, Tình hình về mặt hàng sản xuất kinh doanh.

Công ty tinh dầu đợc Liên hiệp quốc (UNDP) tài trợ cáctrang thiết bị nhập từ các nớc Đức, Pháp, Nhật Các chuyên viên

Trang 9

kĩ thuật đợc đào tạo từ các nớc và đợc chuyên gia Liên hiệpquốc hớng dẫn trực tiếp nên vận hành thành thạo các trang thiếtbị chng cất, chế biến, nâng cao chất lợng các loại tinh dầu,đơn hơng và các dẫn xuất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

Công ty có phòng kiểm tra chất lợng đợc Nhà nớc cho phépcấp chứng chỉ chất lợng tinh dầu xuất khẩu Các mặt hàngkinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:

- Tinh dầu quế- Tinh dầu sả

- Tinh dầu hơng nhu- Tinh dầu húng quế- Tinh dầu bạc hà- Tinh dầu hồi- Tinh dầu tràm

- Tinh dầu màng tang- Tinh dầu pơ mu

- Tinh dầu sả hoa hồng- Các đơn hơng

Để nâng cao chất lợng của sản phẩm tinh dầu xuất khẩucông ty tiến hành nghiên cứu triển khai và tiến hành áp dụng

Trang 10

vào sản xuất một số công nghệ chiết suất bằng chng cất phânđoạn trong chân không và kết tinh có điều khiển Ngoài racông ty còn tiến hành xây dựng phòng thí nghiệm kiểm trachất lợng áp dụng các phơng pháp phân tích hoá học, hoá lýhiện đại để đảm bảo chất lợng các loại tinh dầu đang sảnxuất và kinh doanh.

III-/ Môi trờng kinh doanh của công ty

1-/ Môi trờng bên ngoài

 Các nhà cung cấp: Nguồn cung cấp hàng hoá cho công tyrất rộng có thể nói là trên toàn quốc Các nhà kinh tế thuộc mọithành phần kinh tế từ doanh nghiệp nhà nớc đến doanhnghiệp t nhân, các hợp tác xã và cả các hộ sản xuất nhỏ Trongnền kinh tế thị trờng ổn định thị trờng đầu vào là vấn đềrất quan trọng Công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ tốt với cácnhà cung cấp Do vậy, công ty đã ổn định đợc nguồn hàngngay cả trong những thời điểm thị trờng có nhu cầu độtbiến, giá cả bấp bênh Để có đợc điều đó phải nói đến một sốbiện pháp hữu hiệu mà công ty đã áp dụng với các nhà cungcấp nh: Cử các cán bộ kĩ thuật xuống các địa phơng hớng dẫnkĩ thuật sản xuất, chng cất cho họ, chế tạo thiết bị sản xuấtbán cho họ với giá u đãi, cấp giấy phép cho các nhà cung cấp

 Đối thủ cạnh tranh của công ty: Trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, công ty đã vấp phải sự cạnh tranhmua, cạnh tranh bán và đơng nhiên có cả cạnh tranh khônglành mạnh làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công tygặp phải những trở ngại đáng kể Tuy nhiên, với u thế là doanhnghiệp ra đời sớm trong lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinhdoanh cùng với sự nỗ lực không ngừng nâng cao chất lợng sảnphẩm, tạo uy tín trên thơng trờng đồng thời quan hệ tốt với bạnhàng nên công ty vẫn giữ đợc tốc độ phát triển Hiện nay, cóthể điểm qua một số đối thủ cạnh tranh trong nớc nh: Xínghiệp xuất nhập khẩu dợc Trung ơng, công ty dợc liệu - Việndợc liệu Trung ơng, công ty xuất khẩu tinh dầu Hà Nội, viện hoácông nghiệp Cầu Diễn

Trang 11

 Môi trờng pháp luật : Là một doanh nghiệp doanh thu chủyếu là nguồn thu từ hàng hoá xuất khẩu nên sự thay đổi củatỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ, sự khủng hoảng kinh tế của cácnớc trong khu vực phần nào ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh cuả xí nghiệp Sự thay đổi chính sách của chính phủlà một trong những nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của doanhnghiệp Trớc đây công ty đợc tham gia trả nợ Nga theo nghịđịnh th nhng từ khi có chủ trơng đấu thầu mà qui chế đấuthầu lại không chặt chẽ nên công ty không trúng thầu Đây làmột trong những nguyên nhân khách quan làm ảnh hởngkhông nhỏ đến đầu ra và lợi nhuận của công ty.

Trong thời gian gần đây hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty đã gặp phải một số những trở ngại có lúc làmchững lại hoạt động sản xuất kinh doanh, do một số cơ chếchính sách thay đổi Ví dụ nh chính sách về thuế, luật bảovệ rừng cấm khai thác tài nguyên.

Nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu của công ty là các loạitinh dầu thô đợc chế biến từ các loại gốc rễ của một số cây gỗ:dẻ, bạch đàn, quế Nhng gần đây do tình hình khai thác tàinguyên rừng bừa bãi, đặc biệt ở một số tỉnh có gốc dẻ nhiềunh Thái Nguyên, Khánh Hoà Nhà nớc đã có lệnh cấm khai thác.

Năm 1999 chính phủ đã quyết định cấm xuất khẩu mặthàng tinh dầu xá xỉ Xá xỉ là sản phẩm xuất khẩu chính củacông ty chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu Vì thếviệc cấm này gây ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của công ty và làm giảm hẳn tổng kim ngạchxuất khẩu năm 1999.

 Thị trờng của công ty : Thị trờng của công ty là châuÂu, châu á và châu Mĩ Công ty đang cố gắng thâm nhậpthu trờng các nớc Đông Âu và thị trờng Mĩ Đây là hai thị trờngrất khó khăn trong quá trình thâm nhập song cũng rất hấp dẫnđối với ngành hàng tinh dầu Việt Nam

2-/ Môi trờng bên trong của công ty

Trang 12

Xuất phát từ đặc điểm của công ty là một đơn vị thuộctrung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia với đội ngũcán bộ khoa học kĩ thuật và chuyên gia thơng mại có trình độcao Từ khi ra đời đến nay công ty đã đặt trọng tâm hoạtđộng của mình vào công tác nghiên cứu triẻn khai công nghệtrên các hớng.

- Cải tiến công nghệ đang lu hành bao gồm khâu kĩ thuậtgiống, canh tác, thu hái, chế biến thiết kế và chế tạo thiết bịcũng nh tối u hoá công nghệ chiết suất tinh dầu đối với cáccây sả, bạc hà, húng quế, quế các kết quả này đã đợcchuyển giao và triển khai tại nhiều cơ sở sản xuất tinh dầu ởđịa phơng trong cả nớc góp phần ổn định và nâng cao hiệuquả sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.

- Nghiên cứu triển khai và tiến hành áp dụng vào sản xuấtmột số công nghệ chế biến tinh dầu nhằm nâng cao giá trịxuất khẩu của một số mặt hàng tinh dầu truyền thống Đặcbiệt là công nghệ chiết tách bằng chng cất phân đoạn trongchân không và kết tinh có điều kiện.

- Xây dựng phòng thí nghiệm kiểm tra chất lợng, áp dụngphơng pháp phân tích hoá học, hoá lý hiện đại để đảm bảochất lợng các loại tinh dầu đang sản xuất và kinhdoanh Phòngkiểm tra chất lợng của công ty đợc đầu t trang thiết bị tốt vàhoạt động đều đặn nên đã đợc Uỷ ban khoa học kĩ thuậtNhà nớc công nhận và cho phép cấp chứng chỉ chất lợng xuấtkhẩu đoói với các mặt hàng tinh dầu và hơng liệu Hàng năm,công ty thực hiện phân tích hàng ngàn mẫu sản phẩm baogồm cả hoạt động dịch vụ phân tích, cấp chứng chỉ chất lợngcho các cơ sở nghiên cứu sản xuất tinh dầu hơng liệu cả nớc.

Nghiên cứu đa vào sản xuất một số tinh dầu có giá trị caonh tinh dầu hoa hồi, bạc hà cao sản ấn Độ, tinh dầu lá quế, tinhdầu sả và đang tiến hành nghiên cứu thử nghiệm chiết suấthơng liệu từ hoa nhài Việt Nam và khả năng qngs dụng từnó,hoàn thiện các phơng pháp phân tích tổng hợp các chát chứa

Trang 13

nhóm carbolyl trong một số loại tinh dầu nh sả màng tang vàtinh dầu quế.

Công ty thờng xuyên nghiên cứu thị trờng sản xuất và buônbán tinh dầu, hơng liệu trên thế giới nhằm đa ra sách lợc sảnxuất và khai thác, mở rộng thị trờng và sản phẩm mới.

Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên là một doanhnghiệp Nhà nớc có các đơn vị nghiên cứu khoa học và côngnghệ, sản xuất kinh doanh trực thuộc có t cách pháp nhân, hạchtoán độc lập có tài khoản tiền và ngoại tệ tại các ngân hàng ViệtNam, có con dấu riêng mang tên Công ty tinh dầu và các sảnphẩm tự nhiên - trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốcgia để hoạt động.

Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên là đơn vị thuộcTTKHTN và CNQG chịu sự quản lý toàn diện của trung tâm vàchịu quản lý nhà nớc của Bộ thơng mại về hoạt động xuất nhậpkhẩu.

Do hợp tác sản xuất, chế biến tinh dầu xuất khẩu với công tynên một số cơ sở sản cuất chế biến tinh dầu của các địa ph-ơng đã tiêu thụ đợc sản phẩm có điều kiện mở rộng sản xuấtkinh doanh, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động Nôngtrờng số 5 (ở Tây Nguyên) thuộc tổng đội thanh niên xungphong thành phố HCM có hàng ngàn ngời lao động chuyên sảnxuất các loại tinh dầu Xí nghiệp chế biến lâm sản bộ nội vụtận dụng lao động tù nhân sản xuất tinh dầu cho công ty Mộtsố công ty ngoại thơng của các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang,Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế, các cơ sở sản xuất tập thể cánhân ở các tỉnh Hải Dơng, Nghệ An, Hà Tĩnh đã tận dụngđất hoang đồi trọc, trồng cây tinh dầu giải quyết việc làmcho nhiều ngời lao động Một số hợp tác xã nông nghiệp ở YênBái chuyên sản xuất tinh dầu nhập cho công ty hoặc nhờ côngty nâng cấp và uỷ thác xuất khẩu

IV-/ vài nét về thị trờng tinh dầu trên thế giới.

Trang 14

1-/ ThẺ trêng tinh dđu xuÊt khẻu trởn thỏ giắi:

Tinh dđu lÌ mét chÊt láng ợîc chiỏt suÊt tõ nhƠng cờythộo méc cã mĩi thŨm hay mĩi h¾c ợậc trng cho loÌi cờy mÌta chiỏt suÊt tõ nã NhƠng vẺ thuèc cã tinh dđu khi Ưp giƠa haitê giÊy ợố lÓi mét vỏt trong mê, nhng ợố lờu hay hŨ nãngthÈ bay mÊt (lu ý phờn biơt vắi chÊt bƯo VÈ chÊt bƯo khi ƯpgiƠa hai tê giÊy còng ợố lÓi mét vỏt mê, nhng ợố lờu hay hŨnãng vỏt mê vÉn ợố lÓi hÈnh dĨng ban ợđu.)

HÌng nÙm, trởn toÌn thỏ giắi tiởu thô hÌng vÓn tÊn nguyởnliơu chụa tinh dđu Theo tÌi liơu cĐa GATT, hÌng nÙm sộn lîngtinh dđu ợîc sộn xuÊt trởn thỏ giắi thay ợăi tõ 25000- 35000tÊn

CĨc nắc chờu Ĩ chiỏm khoộng28%

CĨc nắc chờu ờuchiỏmkhoộng 20%

CĨc nắc B¾c Mü chiỏm khoộng26%

CĨc nắc Nam Mư chiỏm khoộng14%

CĨc khu vùc khĨc chiỏmkhoộng 12%

NhƠng nắc cung cÊp tinh dđu chĐ yỏu trởn thỏ giắi.

BÈnh quờn hÌng nÙm, ợŨn vẺ nghÈn tÊn

Trung QuècÊn ớé

MướÌi LoanInợỡnexiaBraxinMalagasSrilancaMaroc

3.3503.0652.4002.3002.4001.9701.000450388

Trang 15

ParagoayAi CậpPê RuThái Lan

Việt Nam (1990 đến nay)Tổng Cộng

Nh vậy, mức tiêu dùng và cung cấp tinh dầu các nớc trên thếgiới là tơng đối lớn có khả năng đem lại thu nhập cao cho nềnkinh tế quốc dân.

3-/ Thị trờng nhập khẩu tinh dầu trên thế giới.

Một số cây dợc liệu để chiết suất tinh dầu do không thíchnghi đợc với khí hậu một số nớc trên thế giới, nên những nớc nàykhông sản xuất đợc tinh dầu và phải nhập một số lợng lớn tinhdầu để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế trong nớc hoặcnhập gia công để tái xuất các sản phẩm chiết từ tinh dầu.

Những nớc nhập khẩu tinh dầu chủ yếu là Mĩ, Anh, Pháp,Hà Lan, Nhật Bản và một số nớc châu Âu khác Trên thế giớinhiều nớc nhập khẩu tinh dầu nh Trung Quốc, Braxin

Hàng năm, Mĩ nhập khoảng 20 mặt hàng tinh dầu các loại.Những nớc công nghiệp phát triển nh Đức, Anh, Pháp, NhậtBản cũng đều nhập khẩu tinh dầu hàng năm với số lợng và giátrị lớn Tuỳ theo tình hình phát triển công nghiệp và nhu cầucủa mình mà mỗi nớc nhập khẩu các loại tinh dầu với số lợngkhác nhau để phục vụ cho nền kinh tế.

Ví dụ Mĩ: -Tiêu dùng sả từ 476 tấn /năm (1983) tăng lên 853tấn /năm (1992)

-Tiêu dùng hồi từ 28 tấn /năm (1983) tăng lên 54 tấn/năm (1992)

-Tiêu dùng tràm từ 271 tấn /năm tăng lên 392 tấn / năm - Tiêu dùng xá xị bình quân 200 tấn /năm

Trang 16

Pháp:-Tiêu dùng sả từ 250 tấn /năm (1983) giảm còn 240tấn/năm (1992)

-Tiêu dùng bạc hà từ 677 tấn /năm tăng lên 985 tấn/năm

-Tiêu dùng tràm từ 444tấn /năm tăng lên 721 tấn / năm

3-/ Thị trờng tinh dầu nội địa

ở Việt Nam tinh dầu sản xuất ra chủ yếu dành cho xuấtkhẩu, tiêu dùng trong nớc không đáng kể Để thực hiện chủ tr-ơng của nhà nớc: gắn sản xuất với thị trờng thế giới nhằmgiảm bớt khâu trung gian làm cho hàng hoá Việt Nam thíchứng với thị trờng thế giới Các doanh nghiệp Nhà nớc, doanhnghiệp t nhân và các nhà sản xuất rất chú ý đến việc sảnxuất thu mua và xuất khẩu tinh dầu Một số doanh nghiệpchuyên kinh doanh hàng tinh dầu cũng cạnh tranh nhau rất gaygắt trong việc xuất khẩu mặt hàng này Lợng tinh dầu trongmớc tăng lên không đáng kể trong khi đó số ngời đợc phépxuất khẩu rất lớn nên xảy ra tình trạng cạnh tranh nhau để thumua đợc tinh dầu làm cho giá tinh dầu trong nớc mất ổnđịnh Mặt khác, khi có tình trạng cạnh tranh nh vậy dẫn đếntình trạng ngời sản xuất không chú ý tới chất lợng của sảnphẩm mà chỉ chú ý đến số lợng của sản phẩm.

Thời gian gần đây, đã có tình trạng khan hiếm tinh dầuxả nên cha đến ngày thu hoạch họ đã cắt để chng cất tinhdầu, kết quả là hàm lợng tinh dầu chỉ đạt 28 đến 30 %Citronella mà đáng ra tinh dầu xả xuất khẩu phải đạt hàm lợng35% Do vậy, sẽ dẫn đến hiện tợng lộn xộn về chất lợng và giábán làm giảm uy tín tinh dầu Việt Nam trên thị trờng thế giớigây thiệt hại cho ngời kinh doanh và ngời sản xuất.

Cạnh tranh trong việc tạo nguồn hàng cung ứng hàng tinhdầu xuất khẩu rất gay gắt, việc cạnh tranh mua bán dẫn đếncung cấp hàng kém chất lợng Hàng xuất khẩu cha đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng ngoài nớc.

Trang 17

Sở dĩ, việc tạo nguồn hàng xuất khẩu còn non yếu là docác yếu tố đảm bảo cuộc sống cho ngời sản xuất tinh dầu cònthấp, chính sách giá cả cho hợp lý Cuộc sống du canh du c cũnglà một nguyên nhân tàn phá những cây trồng để chiết suấttinh dầu.

Việc cung ứng tinh dầu xuất khẩu do t thơng nắm giữ làchủ yếu thông qua các doanh nghiệp nhà nớc mua lại sản phẩmhoặc xuất khẩu uỷ thác, sự cạnh tranh giữa ngời mua với ngờimua, ngời bán với ngời bán diễn ra gay gắt.

Bên cạnh đó cũng xuất hiện sự cạnh tranh không lành mạnhgiữa các nhà xuất khẩu trong nớc đã đẩy giá tinh dầu nội địalên cao.Mặt khác, các nhà doanh nghiệp xuất khẩu tinh dầu lạitranh nhau chào bán cho khách hàng nớc ngoài dẫn đến thơngnhân nóc ngoài có điều kiện ép giá tinh dầu xuất khẩu của ta.Ngoài ra các công ty nớc ngoài còn sử dụng ngời Việt Namlàm môi giới đại lý Vì vậy sự xâm nhập thị trờng tinh dầuViệt Nam của khách nớc ngoài ngày càng tinh vi hơn, cạnh tranhngày càng trở nên khốc liệt hơn Sự cạnh tranh của các nớc xuấtkhẩu tinh dầu cũng ảnh hởng lớn đến khả năng xâm nhập thịtrờng thế giới của tinh dầu nớc ta.

Chính những nguyên nhân trên dẫn đến kim ngạch xuấtkhẩu tinh dầu hàng năm của Việt Nam cha cao.Tỷ trọng mặthàng tinh dầu của Việt Nam so với khối lợng tinh dầu của các nớcxuất khẩu chủ yếu trên thế giới nh sau:

Tỷ trọng mặt hàng tinh dầu của Việt Nam so với các nớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới.

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

kế hoạch hoá tập trung sang nên kinh tế thụ trờng. Đối mặt với tình hình mới công ty phải tự đi tìm bạn hàng tự hạch toán kinh doanh để tồn tại và phát triển. - Sự hình thành và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên.doc
k ế hoạch hoá tập trung sang nên kinh tế thụ trờng. Đối mặt với tình hình mới công ty phải tự đi tìm bạn hàng tự hạch toán kinh doanh để tồn tại và phát triển (Trang 16)
Bảng 5:Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu hàng năm của công ty Năm 1995 - Sự hình thành và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên.doc
Bảng 5 Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu hàng năm của công ty Năm 1995 (Trang 19)
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty từ 95-99 - Sự hình thành và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên.doc
Bảng 6 Kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty từ 95-99 (Trang 21)
Bảng 7- Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu, chi phí, vốn lu động. - Sự hình thành và phát triển của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên.doc
Bảng 7 Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu, chi phí, vốn lu động (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w