Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc xã Hà Thượng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc xã Hà Thượng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc xã Hà Thượng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc xã Hà Thượng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc xã Hà Thượng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển và khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc xã Hà Thượng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÈO VĂN CHUNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÂY LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM) ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỎ THIẾC XÃ HÀ THƢỢNG HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi Trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÈO VĂN CHUNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÂY LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM) ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỎ THIẾC XÃ HÀ THƢỢNG HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : KHMT N02 – K45 Khoa : Mơi Trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc quan trọng với sinh viên, cẩm nang hành trang suốt đời cho sinh viên trước trường đem kiến thức học trường nơi công tác để vận dụng vào thực tiễn, góp phần cơng vào cơng xây dựng quê hương, đất nước Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo PGS.Ts Nguyễn Ngọc Nông em tiến hành thực đề tài: „‟Nghiên cứu sinh trưởng phát triển khả hấp thụ kim loại nặng lau (SACCHARUM ARUNDINACEUM) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản mỏ thiếc xã Hà Thượng - Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên’’ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy cơ, cán khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em tận tình thời gian em thực tập tốt nghiệp khoa suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.Ts Nguyễn Ngọc Nơng hướng dẫn bảo em nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành đề tài Do thời gian có hạn, lực cịn hạn chế lần xây dựng khóa luận nên báo cáo tránh khỏi thiết sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn sinh viên để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực đề tài Đèo Văn Chung ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng kim loại nặng giáng thủy Bảng 2.2 Hàm lượng trung bình sốKLN đá đất (ppm) 10 Bảng 2.3 Hàm lượng kim loại nặng nguồn phân bón nơng nghiệp 11 Bảng 2.4 Biến đổi hàm lượng kim loại nặng đất hoạt động khai khoáng theo thời gian 11 Bảng 2.5 Một số lồi thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao 16 Bảng 2.6 Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý kim loại nặng đất 17 Bảng 3.1 Bảng vị trí lấy mẫu lý lịch mẫu đất 22 Bảng 3.2: Tọa độ lấy mẫu đất 23 Bảng 3.3 Các cơng thức thí nghiệm 24 Bảng 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm năm 2012 xã Hà Thượng 29 Bảng 4.1 Bảng pH Hàm lượng KLN đất bãi thải trước trồng lau 35 Bảng 4.2 Bảng sinh trưởng phát triển tự nhiên lau khu vực bãi thải bị ô nhiễm 36 Bảng 4.3 Bảng Hàm lượng As,Pb, Cd Zn tích lũy tự nhiên thân + rễ Lau lấy mỏ khai thác 37 Bảng 4.4 Bảng Động thái sinh trưởng chiều cao lau tháng 39 Bảng 4.5 Bảng Sự biến động chiều dài Lau thời gian nghiên cứu sau tháng 41 Bảng 4.6 Động thái khối lượng rễ sau trồng tháng 42 Bảng 4.7 Bảng suất sinh vật học gồm khối lượng tươi, khối lượng khô, lau 44 Bảng 4.8 Bảng Động thái sinh trưởng nhánh thời gian tháng 45 Bảng 4.9 Bảng tính khối lượng tổng thể, trung bình tổng thể Tổng số nhánh, trung bình số nhánh 46 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kết phân tích tiêu mẫu đất trước trồng 35 Hình 4.2: Biểu đồ hàm lượng KLN tích lũy sậy lấy bãi thải mỏ Thiếc Hà Thượng – Đại Từ - Thái Nguyên 38 Hình 4.3 Hình Động thái sinh trưởng chiều cao trung bình lau tháng 40 Hình 4.4 Hình Sự biến động chiều dài trung bình Lau thời gian nghiên cứu sau tháng 41 Hình 4.5 Khối lượng trung bình rễ sau trồng tháng 43 Hình 4.6 Năng suất trung bình sinh vật học gồm khối lượng tươi, khơ 44 Hình 4.7 Động thái sinh trưởng nhánh trung bìnhtrong thời gian tháng 46 Hình 4.8 Khối lượng tổng thể, trung bình tổng thể Tổng số nhánh, trung bình số nhánh 47 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KL Kim loại QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CT Cơng thức VT Vị trí NL Nhắc lại KLN Kim loại nặng UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp tiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan ô nhiễm KLN đất số phương pháp xử lý ô nhiễm truyền thống 2.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng đất 2.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường chế xử lý ô nhiễm kim loại nặng biện pháp sinh học 12 2.2.1 Cơ chế xử lý ô nhiễm KLN 12 2.2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thu KLN Lau 13 2.2.3 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm KLN 13 vi 2.3 Tổng quan loài thực vật nghiên cứu tiềm ứng dụng chúng bảo vệ môi trường 14 2.3.1 Đặc điểm loài thực vật nghiên cứu 14 2.3.2 Tổng quan công nghệ xử lý ô nhiễm KLN đất thực vật nước 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Đánh giá sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường Xã Hà Thượng - Đại Từ - Thái Nguyên 20 3.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tự nhiên Lau đất bãi thải bị ô nhiễm mỏ Thiếc Xã Hà Thượng - Đại Từ - Thái Nguyên 21 3.3.3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển Lau trồng thí nghiệm chậu vại với vị trí mẫu đất lấy bãi thải bị ô nhiễm mỏ Thiếc Xã Hà Thượng – Đại Từ - Thái Nguyên 21 3.3.4 Đề xuất số nhiệm vụ nghiên cứu triển khai để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 21 3.4 Về phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa, xác định vị trí lấy mẫu 22 3.4.3 Phương pháp điều tra lấy mẫu đất mẫu 22 3.4.4 Phương pháp bố trí, theo dõi thí nghiệm chậu vại 23 3.5 Phương pháp tổng hợp số liệu biểu đạt kết vào bảng biểu 27 vii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Xã Hà Thượng – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên (UBND Xã Hà Thượng giai đoạn 2013-2020)[16] 28 4.1.2 Tài nguyên va môi trường(UBND Xã Hà Thượng giai đoạn 20132020)[16] 29 4.1.3 Điều kiện kinh tế - hã hội, (UBND Xã Hà Thượng giai đoạn 20132020)[16] 31 4.2 Khả sinh trưởng, phát triển tích lũy kim loại nặng (KLN) lau đất bãi thải bị ô nhiễm mỏ Thiếc Hà Thượng – Đại Từ - Thái Nguyên 34 4.2.1 Đặc điểm đất khu vực bãi thải bị ô nhiễm mỏ Thiếc Hà Thượng – Đại Từ - Thái Nguyên 34 4.2.2 Tình hình sinh trưởng phát triển tự nhiên lau khu vực bãi thải bị ô nhiễm 36 4.2.3 Hàm lượng kim loại nặng tích lũy tự nhiên thân, lá, rễ lâu khu vực bãi thải bị ô nhiễm 37 4.3 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển lau trồng trí nghiệm chậu vại với vị trí mẫu đất bãi thải bị ô nhiễm mỏ Thiếc Hà Thượng – Đại Từ - Thái Nguyên 39 4.3.1 Động thái sinh trưởng phát triển chiều cao 39 4.3.2 Động thái sinh trưởng chiều dài 40 4.3.3 Động thái sinh trưởng rễ sau tháng 42 4.3.4 Năng suất sinh vật học ( tươi, khô) 43 4.3.5 Động thái sinh trưởng nhánh 45 4.3.6 Tổng hợp tiêu sinh trưởng phát triển lau 46 viii 4.4 Đề xuất số nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu triển khai để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 48 4.4.1 Nghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn đất sau trồng cây, thân, lá, rễ lau sau thí nghiệm 48 4.4.2 Thử nghiệm trồng cỏ VA06 để mở rộng kỹ thuật sản xuất đất bãi thải sau khai thác mỏ 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2.Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I Tiếng Việt 54 II Tiếng Anh 54 48 4.4 Đề xuất số nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu triển khai để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 4.4.1 Nghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn đất sau trồng cây, thân, lá, rễ lau sau thí nghiệm Sau tháng nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển phát triển Lau đề tài cần tiếp tục thực nghiên cứu, phân tích tiêu KLN đất sau trồng cây, hàm lượng KLN tích lũy thân, lá, rễ Lau sau tháng trồng Hoạt động phân tích KLN thí nghiệm thực Đại học NewCatsle, Úc thời gian tới 4.4.2 Thử nghiệm trồng cỏ VA06 để mở rộng kỹ thuật sản xuất đất bãi thải sau khai thác mỏ Cỏ VA06 mía, thân thảo, mọc thẳng, chiều cao bình qn – 5m, dạng bụi, thích ứng rộng, sức chống chịu khoẻ, trồng tất loại đất, có phổ thích nghi rộng, sức chống chịu tốt nên tỷ lệ sống sau trồng cao ≥ 98% Tốc độ sinh trưởng mạnh, sức sinh sản nhanh, đẻ 20 – 25 nhánh/năm, mức cao 50 – 60 nhánh/năm Đây loại cỏ vượt xa cỏ voi suất chất lượng Cỏ VA06 vừa chế biến làm thức ăn tươi, làm thức ăn ủ chua, thức ăn hong khô làm bột cỏ khơ dùng để ni bị thịt, bị sữa, dê, cừu, thỏ, gà tây, cá trắm cỏ… mà không cần cho thêm thức ăn tinh đảm bảo ni phát triển bình thường 14 kg cỏ tươi VA06 sản xuất kg cá trắm cỏ 18 kg cỏ tươi sản xuất kg thịt ngỗng Ngồi ra, giống cỏ chế biến làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy ván gỗ nhân tạo Về đặc tính sinh trưởng cỏ VA06, loại thực vật có tính thích 49 ứng rộng, lai giống cỏ voi cỏ sói châu Mỹ, trồng loại đất kể đất khô hạn đất phèn Đất sau thí nghiệm trồng Lau tiếp tục trồng cỏ VA06 sau tháng theo dõi cho thấy cỏ VA06 có khả sinh trưởng phát triển tốt đất bãi thải mỏ tiếc Xã Hà Thượng- Huyện Đại Từ- Tỉnh Thái Nguyên, có triển vọng tiếp tục triển khai nghiên cứu 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trƣờng xã Hà Thƣợng Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên - Hà Thượng xã miền núi, nằm phía đơng nam huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện km, với tổng diện tích tự nhiên 1.522,01 ha; đất nông nghiệp 760,23 đất phi nông nghiệp 754,43 ha, đất chưa sử dụng 7,35 Trên địa bàn xã có nhiều sở sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để phát triển kinh tế- xã hội đồng thời giúp xã tiếp thu ký thuật, khoa học công nghệ - Xã có vị trí địa lý điệu kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp tương đối cao Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đà phát triển, sức khỏe đởi sống vật chất người dân vùng nâng cao - Vùng giầu tài nguyên khoáng sản đặc biệt thiếc, vật liệu xây dựng, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp khai thác mỏ phát triển - Mỏ đá khai thác: tập trung chủ yếu mỏ than Núi Hồng - Với chế độ Lượng mưa, nhiệt độ ánh sáng tương đối thuận lợi để trồng lúa nước loại màu khác, tạo điều kiện cho suất sản lượng lương thực, thực phẩm * Khả sinh trƣởng phát tiển tự nhiên lau khu vực bãi thải mỏ Thiếc xã Hà Thƣợng – Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Tại Khu vực bãi thải đất bị ô nhiễm kim loại nặng Lau sinh trưởng phát triển tốt Mẫu lấy vị trí số có chiều cao thấp chiều cao tối đa khoảng 177 cm, mẫu vị trí số có chiều cao tối đa dài khoảng 237 cm, cao tương mọc vùng đất 51 khác không bị ô Nhiễm Trong khu vực đất bị ô nhiễm rễ phát triển tương đối dài Khoảng từ 23 đến 40 cm Điều chứng tỏ Lau có khả sinh trưởng phát triển đất bị ô nhiễm kim loại nặng, đất sau khai thác khoáng sản mỏ Thiếc Xã Hà Thượng – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên * Khả nặng tích lũy Kim loại nặng tự nhiên thân, lá, rễ Lau khu vực bãi thải bị ô nhiễm mỏ Thiếc Xã Hà Thƣợng – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Qua kết phân tích cho thấy Lau có khả tích lũy kim loại nặng, phần tích lũy kim loại nặng nhiều rễ Phần rễ có khả tích lũy As Zn với nồng độ cao + Ở cơng thức 1: rễ lau tích lũy 64,45ppm As, 8,91 ppm Pb, 3,98 ppm Cd, 47,09 ppm Zn Thân + lau tích lũy 27,62 ppm As, 5,8 ppm Pb, 5,76 ppm Cd, 96,28 ppm Zn + Ở cơng thức 2: rễ lau tích lũy 35,90 ppm As, 34,29 ppm Pb, 5,59 ppm Cd, 111,52 ppm Zn Thân + lau tích lũy 9,81 ppm As, 13,79 ppm Pb, 3,66 ppm Cd, 88,55 ppm Zn + Ở công thức 3: rễ lau tích lũy 129,09 ppm As, 17,06 ppm Pb, 4,14 ppm Cd, 57,39 ppm Zn Thân + lau tích lũy 56,18 ppm As, 8,02 ppm Pb, 8,17 ppm Cd, 104,87 ppm Zn * Khả sinh trƣởng phát triển lau đƣợc bố trí thí nghiệm chậu vại đƣợc bố trí khu cơng nghệ cao Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên - Trong thời gian tháng trồng làm thí nghiệm cho thấy Lau sinh trưởng phát triển đất bị ô nhiễm kim loại nặng có nồng độ vượt QCVN 03-MT:2008/BTNMT Qua kết theo dõi thí nghiệm khả sinh trưởng phát triển Lau công thức khác nhau, 52 sinh trưởng phát triển tốt có khối lượng cao cơng thức công thức đối chứng sinh trưởng phát triển có khối lượng thấp cơng thức - Sau thời gian tháng chiều cao trung bình thấp cơng thức với chiều cao trung 175,6 cm chiều cao trung bình cơng thức 238,3 cm Cịn cơng thức có chiều cao trung bình thứ tự 193,6 cm 217 cm - Sau thời gian tháng chiều dài đạt trung bình cao cơng thức đạt 209,6 cm, chiều dài đạt trung bình thấp công thức đạt 169,3 cm chiều dài trung bình cơng thức thứ tự 183,6 cm 203 cm - Sau thời gian tháng sinh trưởng phát triển công thức có tổng số nhánh nhiều cơng thức với tổng số nhánh 31 nhánh trung bình chậu đẻ 10,3 nhánh, trung bình đẻ 2,06 nhánh Cơng thức có tổng số nhánh đẻ tổng 24 nhánh tổng trung bình chậu đẻ nhánh, trung bình 1,6 nhánh - Qua thời gian tháng theo dõi thí nghiệm sinh trưởng phát triển Lau thí nghiệm chậu vại cho thấy khả sinh trưởng triển đất bãi thải bị ô nhiễm kim loại nặng mỏ Thiếc Xã Hà Thượng – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Đất sau trồng Lau xử lý kim loại nặng trồng ngơ, lúa làm tăng diện tích đất nơng nghiệp vùng * Đề xuất số nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu triển khai để hoàn thiện đề tài nghiên cứu - Sau tháng trơng lau làm thí nghiệm nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển lau đề tài tiếp tục thực nghiên cứu phân tích tiêu kim loại nặng đất sau trồng cây, phân tích kim loại nặng tích lũy thân, lá, rễ lau sau trồng tháng thí nghiệm 53 - Thủ nghiệm trông cỏ VA06 để mở rộng kỹ thuật sản xuất đất bãi thải sau khai thác khoáng sản Cỏ VA06 mía, thân thảo mọc thẳng đứng chiều cao trung bình khoảng – 5m, dạng bụi thích nghi thích ứng rộng Tốc độ sinh trưởng mạnh, sinh sản nhanh đẻ khoảng 20 đến 25 nhánh/1 năm - Cỏ VA06 chế biến làm thức tươi, làm thức ăn ủ chua thắc ăn hong khơ cho trâu, bị cá 5.2.Kiến nghị Qua kết nghiên cứu đạt được, đề tài xin có số đề nghị sau: - Kiến nghị với cấp, ngành cần có quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện cho q trình khắc phục xử lý nhiễm - Khuyến khích người dân cải tạo đất nhiễm KLN loại thực vật Biện pháp cải tạo thân thiện với mơi trường, chi phí có hiệu tốt - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho loại có khả cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng khu vực bãi thải khai thác thiếc Đại Từ vùng lân cận nước - Kiến nghị với UBND quyền địa phương hỗ trợ ký thuật vốn cho người dân xử lý sinh khối dương xỉ trồng đất kim loại nặng - Cần truyền thông sâu rộng cho người dân biết cách xử lý sinh khối Dương xỉ sau thu hoạch tránh gây tượng ô nhiễm thứ cấp - Kiến nghị với UBND quyền địa phương xây dựng khu xử lý tập trung sinh khối dương xỉ sau thu hoạch để tránh tình trạng KLN bị phân tán diện rộng - Cần có nghiên cứu việc sử dụng xử lý loại sau trồng để cải tạo đất ô nhiễm sau khai thác kim loại 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Châu (2006), „„Chất thải nguy hại, Công ty môi trường tầm nhìn xanh Thành phố Hồ Chí Minh, 2006‟‟ Nguyễn Ngọc Sơn Hải (2017): „„kết phân tích mẫu đất mẫu úc Đại Học Newcatsle‟‟ Nguyễn Thị Huệ 2011 : “nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng chì asen dương xỉ đơn buốt thái nguyên‟‟ luận văn thạc sĩ khoa học môi trường Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên‟‟ Lê Văn Khoa (2004), “Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội‟‟ Lưu Thị Oanh 2013“nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ kẽm (zn) sậy (phragmites autralis) mơi trường đất khác nhau” khóa luận tốt nghiệp đại học trường đại học nông lâm thái nguyên‟‟ Trần Thị Phả (2008), Bài giảng “ Hóa học mơi trường” Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun‟‟ Trần Thị Phả 2011 “báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tên đề tài: nghiên cứu khả tích tụ số kim loại nặng đất rễ loài thực vật chủ yếu khu vực khai thác quặng huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyê‟‟ II Tiếng Anh Barceló J., and Poschenrieder C., Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d‟Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344, 2003 Hatice Daghan (2004), Phytoextraction of Heavy Metal from Contaminated Soils Using Genetically Modified plants Diese Dissertation ist auf den Internetseiten der Hochschulbibliothek online verfugbar Adana, Turke 55 10 Fergusson (1991), The heavy elements, Chemistry Environmental impact and health effects Pergamon Press 11 Raskin et al (1994), Bioconcentration of heavy metals by plants Curr Op Biotechnology, 5, 285-290 12 Nriagu J.O, Pacyna J.M (1988), “Quantitative assessment of worldwide contamination of air, water and soils with trace metals” Nature, 333, 134 -139 III Tài liệu trích dẫn từ Internet 13 Hà Xuân Sơn, (2015) Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân khu vực khai thác kim loại màu Thái Nguyên http://sdh.tnu.edu.vn/Uploads/Articles/Files/813/Luan%20an%20NCS%20Ha%20X uan%20Son%20%2011-2015.pdf [Ngày truy cập 18 tháng năm 2017] 14 UBND Xã Hà Thượng đề án xây dựng nông thôn Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, http://123doc.org//document/1385741-quy- hoach-xay-dung-nong-thon-moi-xa-ha-thuong-huyen-dai-tu-tinh-thainguyen.htm [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] PHỤ LỤC Bản đồ vị trí lấy mẫu mỏ thiếc xã Hà Thượng Bảng tạo độ lấy mẫu đất, mẫu bãi thải mỏ thiếc Xã Hà Thượng - Đại Từ - Thái Nguyên Stt Ký hiệu Tọa độ vị mẫu Trí CT1 Lý lịch mẫu X:02394527 Khu vực đất ô nhiễm KLN nhiều lấy Y:00415498 trung tâm bãi thải mỏ thiếc Hà Thượng Đại Từ CT2 X:02394532 Khu vực đất nhiễm KLN lấy bên rìa ngồi Y:00415554 củavbãi thải mỏ thiếc Hà Thượng- Đại Từ CT3 X:02394584 Khu vực đất nhiễm KLN lấy bên rìa Y:00415517 gần đường tầu bãi thải mỏ thiếc Hà Thượng - Đại Từ CT4/ĐC X:02388513 Đất không bị ô nhiễm kim loại nặng, đất Y:00428270 lấy Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh cân đất cho đất vào chậu 2.Ảnh lấy làm giống bố trí thí nghiệm Ảnh trồng song thí nghiệm Ảnh lúc bố trí song thí nghiệm Ảnh thời gian theo dõi Ảnh thu hoạch mẫu Mẫu rửa Tách thân lá, rễ Mẫu cho vào tủ sấy Mẫu sau sấy ... đề tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng phát triển khả hấp thụ kim loại nặng lau để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản mỏ thiếc xã Hà Thượng - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên? ??’... vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: sử dụng lau xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sinh trưởng phát triển khả hấp thụ kim loại nặng lau để xử lý đất ô nhiễm kim. .. định khả hấp thụ kim loại nặng thân, rễ Lau đất sau khai thác khoáng sản khu vực bãi thải mỏ thiếc Hà Thượng - huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định khả xử lý KLN đất Lau đất sau khai thác khoáng