Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
719,43 KB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Đính - người thầy tận tình hướng dẫn bảo suất thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Sinh, Phòng sau đại học - Trường đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Cảm ơn gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Nông Thị Hồng Chiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố thông công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề cập luận văn Hà Nội ngày 16 tháng năm 2011 Học viên Nông Thị Hồng Chiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCC : Chiều cao CCĐB : Chiều cao đóng bắp CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ quốc tế CV% : Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng K/C TP- PR : Khoảng cách tung phấn - phun râu LSD5% : Sự sai khác có ý nghĩa nhỏ mức 0,05 NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TGST : Thời gian sinh trưởng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học .3 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan tài liệu .5 1.1 Giá trị ngô .5 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng .5 1.1.2 Giá trị chế biến xuất 1.2 Khái quát đặc điểm sinh học ngô 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Chu trình sống ngô 1.2.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển ngô 1.3 Các kết nghiên cứu ngô ngô lai 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô giới 11 1.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu ngô Việt Nam 17 1.3.3 Tình hình sản suất ngô Bắc Giang 25 1.4 Các kết nghiên cứu đất bạc màu 27 1.4.1 Trên giới 27 1.4.2 Ở Việt Nam .28 1.4.3 Ở Bắc Giang 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Đối tượng thực vật 30 2.1.2 Hóa chất dụng cụ nghiên cứu 31 2.2 Điều kiện thí nghiệm 31 2.2.2 Nơi đặt thí nghiệm 31 2.2.3 Thời gian làm thí nghiệm 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Cách bố trí thí nghiệm .31 2.3.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 32 2.3.3 Phương pháp phân tích tiêu nghiên cứu .33 2.3.3.1 Các tiêu nghiên cứu 33 2.3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống ngô thí nghiệm 38 3.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc .40 3.1.2 Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu 40 3.1.3 Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý (thời gian sinh trưởng) 42 3.2 Động thái tăng trưởng giống ngô thí nghiệm 43 3.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 43 3.2.2 Động thái tăng trưởng số 44 3.3 Đặc trưng hình thái giống ngô thí nghiệm …… …46 3.3.1 Chiều cao giống ngô thí nghiệm .47 3.3.2 Chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm 48 3.4 Khả quang hợp giống ngô thí nghiệm 49 3.4.1 Số 49 3.4.2 Chỉ số diện tích 50 3.4.3 Hàm lượng diệp lục…………………………………… .….51 3.5 Kh n ng ch ng ch u c a gi ng ngô thí nghi m 53 3.5.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ngô thí nghiệm 54 3.5.2 Khả chống đổ giống ngô thí nghiệm 56 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm…………………………………………………….……… 58 3.6.1 Số bắp 59 3.6.2 Số hàng hạt bắp 59 3.6.3 Số hạt hàng 60 3.6.4 Tỷ lệ hạt bắp .60 3.6.5 Khối lượng 1000 hạt 61 3.6.6 Năng suất thực thu 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 3.1 Kết luận .63 3.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 65 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Cây ngô với lúa mỳ lúa nước ba ngũ cốc quan trọng sản xuất nông nghiệp giới nuôi sống loài người Với vai trò làm lương thực cho người (17% tổng sản lượng), thức ăn chăn nuôi (66%), nguyên liệu công nghiệp (5%) xuất (hơn 10%), ngô trở thành trồng đảm bảo an ninh lương thực phạm vi giới đồng thời góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng từ trồng trọt sang chăn nuôi đem lại nguồn lợi lớn cho người sản xuất (Ngô Hữu Tình, 2003) [23] Trong năm gần đây, ngô dùng làm thực phẩm có giá trị kinh tế cao Người ta sử dụng bắp ngô non (ngô bao tử) làm rau ăn cao cấp Nghề trồng ngô rau đóng hộp xuất phát triển mạnh đem lại hiệu kinh tế cao Ở nhiều nước ngô hàng hoá xuất thu ngoại tệ, giới hàng năm lượng ngô xuất khoảng 70 triệu Đó nguồn thu ngoại tệ lớn nước Mỹ, Achentina, Pháp Ở Việt Nam, ngô lương thực đứng thứ hai sau lúa, trồng nhiều vùng sinh thái với nhiều thời vụ khác nhau, đặc biệt điều kiện bất thuận coi mầu sản xuất nông nghiệp Trong năm qua ngô quan tâm bề rộng lẫn chiều sâu Vì vậy, diện tích, suất sản lượng tăng rõ rệt đáp ứng phần nhu cầu người Vào năm đầu thập kỷ 90 ngô lai phát triển Việt Nam với tốc độ nhanh vững đưa nước ta đứng hàng ngũ nước trồng ngô lai tiên tiến châu Á Hiện nay, phần lớn ngô sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi chiếm khoảng 80% sản lượng ngô Một phần ngô dùng làm lương thực lương thực cho số đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, đặc biệt nhũng vùng khó khăn, điều kiện trồng lúa nước vùng có tập quán sử dụng ngô lâu đời Nhu cầu sử dụng ngô nước ta lớn ngày tăng nên việc sản xuất ngô nước chưa đáp ứng đủ nên hàng năm nước ta phải nhập lượng lớn ngô cho tiêu dùng [4] Mặc dù lãnh đạo Đảng, nhà khoa học có chiến lược phát triển ngô phạm vi nước Tuy nhiên, suất ngô nước ta thấp (trung bình khảng tấn/ha) so với nước tiên tiến (năng suất trung bình nước tiên tiến Mĩ, Trung Quốc khoảng 12 tấn/ha) Nguyên nhân suất ngô nói chung giống ngô lai nói riêng thấp chưa có giống tốt phù hợp với vùng sinh thái cụ thể trình độ thâm canh người dân hạn chế, điều kiện thổ nhưỡng khí hậu không phù hợp Đặc biệt ngô người nông dân trồng vào vụ Đông sau thu hoạch lúa mùa sớm, mùa mà lượng mưa năm Vì vậy, vùng khó chủ động nước việc sản xuất ngô gặp khó khăn Bắc Giang vùng trung du, có diện tích đất tự nhiên 382.250 ha, dành cho sản xuất nông nghiệp có 99.300 38.369 đất bạc màu hình thành trầm tích phù sa cổ, sản phẩm lũ tích trình phong hoá đá cát đá mắc ma axít [14] Đặc điểm loại đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ tầng mặt chuyển sang thành phần giới nặng tầng sâu Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn thành phần dinh dưỡng nghèo, khả giữ nước dinh dưỡng Từ nhận thức vai trò ngô nên diện tích trồng ngô năm gần Bắc Giang có chiều hướng tăng lên khoảng 1,6 ngàn với suất trung bình 36 tạ/ha Thấp nhiều so với bình quân nước Người dân chủ yếu trồng số giống ngô lai LVN4, LVN99, LVN10, LVN25, Bioseed9681, Bioseed9999, K888, Pioneer, CP888, CP999, C919, G49, P11, B06, Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống ngô lai trồng phổ biến Bắc Giang nhằm xác định giống phù hợp để đưa vào sản xuất nhằm nâng cao suất tăng thu nhập cho người nông dân Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành đề tài : “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất số giống ngô lai trồng phổ biến đất bạc màu Bắc Giang” 1.2 Giả thuyết khoa học Trong sản xuất nông nghiệp, giống đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất phẩm chất trồng nói chung ngô nói riêng Tuy nhiên, suất thực giống lại kết tương tác giống với điều kiện sinh thái cụ thể Có thể có giống phát triển tốt môi trường thuận lợi, cho suất cao, trồng môi trường khó khăn lại phát triển cho suất thấp ngược lại Chính để xác định giống ngô lai phù hợp với vùng sinh thái cụ thể cần có kết nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống 1.3 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, tiêu quang hợp, khả chống chịu suất số giống ngô lai trồng phổ biến đất bạc màu tỉnh Bắc Giang - Xác định số giống ngô lai có triển vọng cho suất cao để giới thiệu cho sản xuất 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống ngô lai (CP999, CP333, CP989, CPA88, LVN4, NK4300) trồng đất bạc màu huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang thông qua tiêu: Thời gian sinh trưởng phát triển (thời gian nảy mầm, trỗ cờ, tung phấn, phun râu, chín sinh lí); Các tiêu sinh trưởng (chiều cao cuối cùng, chiều cao đóng bắp); tiêu quang hợp (hàm lượng diệp lục số cây, diện tích ); khả 10 chống chịu sâu bệnh - Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu giống 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số giống ngô lai: CP999, CP333, CP989, CPA88, LVN4, NK4300 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2010 đến 05/2011 - Một giống ngô trồng đất bạc màu huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang - Phân tích tiêu nghiên cứu Bắc Giang phòng thí nghiệm khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 60 dụng giống có khả kháng sâu bệnh Việc theo dõi, đánh giá diễn biến loại sâu, bệnh hại giống ngô công việc quan trọng cần thiết nhằm đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển gây hại loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua thời kỳ sinh trưởng ngô gắn với điều kiện ngoại cảnh Đây sở để đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại giống sở để phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời hiệu Vì vậy, tiến hành theo dõi sâu bệnh hại giống ngô thí nghiệm từ gieo đến thu hoạch thấy xuất loài sâu bệnh hại như: sâu đục thân, rệp, bệnh khô vằn, bệnh đốm 3.5.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ngô thí nghiệm Nghiên cứu khả nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm Ghi chú: Điểm 1: Bị nhẹ Điểm 5: Bị nặng 61 + Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis): Sâu đục thân loại sâu hại ngô, phá hoại tất phận như: lá, thân, cờ, bắp… Ở tuổi nhỏ sâu ăn biểu bì làm cho giảm diện tích quang hợp, tuổi lớn chúng đục vào thân làm cho bị gãy ảnh hưởng đến suất, giảm phẩm chất hạt ngô Sâu đục thân phá hoại mạnh vào vụ Hè Thu, Xuân Hè, Thu Đông phần ngô Đông Xuân Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy, nhìn chung sâu đục thân phá hoại tất giống ngô thí nghiệm, mức độ phá hoại giống khác Phân tích kết bảng 3.7 thấy, tất giống ngô thí nghiệm bị nhiễm sâu đục thân mức độ nhẹ (dưới 7%) Các giống CP989, CPA88, NK4300 có mức nhiễm sâu đục thân lớn so với đối chứng dao động từ 5,0 - 6,7%, giống CP333, LNV4 có khả kháng sâu đục thân tốt với 4,2%, tỷ lệ với giống đối chứng Nhìn chung mức độ nhiễm sâu đục thân giống thấp, cao giống đối chứng không đáng kể với mức độ hại ảnh hưởng không lớn đến tình hình sinh trưởng, phát triển khả chống đổ ngô + Rệp cờ (Rhopalosiphum maydis): Đối tượng gây hại chủ yếu cờ ngô, nhân dân thường gọi muội hại ngô Chúng thường xuất ngô chuẩn bị trỗ kéo dài đến lúc trỗ xong Khi rệp xuất nhiều, chúng chích hút dịch bao cờ cờ, làm cho bị bạc trắng bao phấn bị khô dẫn đến thiếu phấn Qua theo dõi thí nghiệm thấy rệp cờ xuất giống ngô thí nghiệm với mức độ thấp Các giống CP333, CP989 không bị nhiễm rệp cờ đánh giá điểm 1, giống lại nhiễm sâu mức độ nhẹ tương đương với hai giống đối chứng điểm 62 + Bệnh khô vằn (Rhizactonia Solani Kuhn): Bệnh gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển ngô song biểu rõ nặng ngô chuẩn bị trỗ cờ phát triển dần đến thu hoạch Các vết bệnh khô vằn có hình loang lổ không định hình, bệnh hại phía trước, xuất từ bẹ lan lên phiến lá, gây thối khô vỏ thân làm dễ bị đổ Bệnh phát triển lan tới bắp gây chín ép, khối lượng hạt giảm Sự xâm nhập bệnh chủ yếu hạch nấm (selerotia), sợi nấm đóng vai trò quan trọng Phân tích tỉ lệ nhiễm bệnh khô vằn giống ngô từ bảng 3.7 thấy: Hầu hết giống ngô thí nghiệm có mức độ nhiễm bệnh khô vằn lớn so với đối chứng dao động từ 2,5 - 4,6% riêng có giống LNV4 khả kháng bệnh khô vằn tốt với 2.1% thấp đối chứng (CP999 2,5%) Với tỷ lệ vây đánh giá giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô vằn mức độ nhẹ (dưới 5%) + Bệnh đốm (Hilminthosporium Maydis): Sự xâm nhiễm nấm chủ yếu nhờ bào tử (conidiophore), vết bệnh có hinh bầu dục, bệnh nặng vết bệnh liên kết với làm cho toàn mặt bị khô Bệnh phát triển mạnh độ ẩm không khí cao buổi sáng có sương Qua theo dõi thí nghiệm thấy: Các giống CP989, NK4300, CP3333, LNV4 có khả chống chịu bệnh đốm tốt nhất, đánh giá điểm Giống lại mức độ nhiễm tương đương với đối chứng, đánh giá điểm Tóm lại giống ngô tham gia thí nghiệm, khả chống chịu sâu bệnh giống CP333 có khả chống chịu tốt 3.5.2 Khả chống đổ giống ngô thí nghiệm Để đánh giá khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi 63 giống ngô thí nghiệm tiến hành theo dõi nghiên cứu tiêu dễ đổ, gẫy thân Ngô bị đổ gẫy ảnh hưởng lớn đến suất, đổ thân suất coi trắng Dễ đổ, gẫy thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đất trồng, chế độ canh tác, phụ thuộc vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, phát triển rễ, độ cứng điều kiện ngoại cảnh Nếu giống ngô có khả sinh trưởng tốt, yếu tố cấu thành suất có triển vọng tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi chống chịu sâu bệnh không coi giống tốt Vì vậy, việc đánh giá xác khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi chống chịu sâu bệnh giúp cho công tác chọn tạo giống nói chung, khảo kiểm nghiệm giống ngô nói riêng thành công chọn giống ngô tốt cho vùng sinh thái Kết theo dõi tiêu dễ đổ, gẫy thân thể bảng 3.8: Số liệu bảng 3.8 cho thấy, giống ngô tham gia thí nghiệm có tỷ lệ dễ đổ mức độ khác dao động từ 5,4 - 10,4% Trong giống NK4300, CP333 có tỷ lệ dễ đổ thấp so với giống đối chứng (5,4%) Các giống lại có tỷ lệ dễ đổ cao đối chứng, cao giống CP989 (10,4%) Bảng 3.8 Tỷ lệ dễ đổ gẫy thân giống ngô thí nghiệm Giống Dễ đổ (%) Gẫy thân (%) 5,5 3,4 CP989 10,4 6,7 CPA88 8,0 3,4 NK4300 5,4 3,4 CP333 5,4 3,4 LNV4 5,9 5,9 CP999 (Đ/c 1) 64 Tỷ lệ gẫy thân giống ngô thí nghiệm dao động từ 3,4 - 6,7% Các giống CPA88, NK4300, CP333 có tỷ lệ gãy thân 3,4%, tương đương với đối chứng, giống lại có tỷ lệ cao so với đối chứng, cao giống CP989 (6,7%) Tóm lại: Qua theo dõi giống ngô thí nghiệm cho thấy tỷ lệ dễ đổ gẫy thân giống có chênh lệch không đáng kể điều kiện thời tiết mưa, gió to 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm Năng suất mục tiêu quan tâm số công tác chọn tạo giống trồng Ở ngô, suất tạo nên nhiều yếu tố: trước hết suất ngô phụ thuộc trực tiếp vào tiềm năng suất giống tức phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất như: số bắp cây, số hàng hạt bắp, số hạt hàng, khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp đường kính bắp Ngoài ra, suất ngô phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh Qua theo dõi tiêu suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm thu kết qua bảng 3.9 65 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngô thí nghiệm Giống Số bắp/cây Hàng (bắp) Hạt/ Tỷ lệ P1000 NSTT hạt/bắp hàng hạt/bắp hạt (hàng) (hạt) (%) (g) (tạ/ha) CP999 (Đ/c ) 14,3 33,0 68,7 281,4 59,3 CP989 13,0 31,0 69,8 279,2 57,5 CPA88 12,3 32,0 67,3 276,1 56,8 NK4300 12,3 29,6 68,9 277,9 56,1 CP333 14,3 33,0 78,6 292,7 70,9 LNV4 13,3 31,7 68,9 342,4 60,5 CV(%) 5,4 2,4 2,0 2,3 2,8 LSD0,05 1,3 1,3 1,5 12,2 2,4 3.6.1 Số bắp Số bắp thường định yếu tố di truyền, mật độ trồng yếu tố canh tác Qua theo dõi thí nghiệm thấy giống tham gia thí nghiệm hai vụ có số bắp bắp/cây tương đương với đối chứng 3.6.2 Số hàng hạt bắp Đây yếu tố đặc trưng giống Qua số liệu bảng 3.8 cho thấy: Các giống ngô tham gia thí nghiệm có số hàng hạt/bắp đạt từ 12,3 – 14,3 hàng Giống CPA88 NK4300 có số hàng hạt/bắp thấp đạt 12,3 hàng, tiếp đến giống CP989 (13,0 hàng) thấp so với đối chứng 1,3 hàng LNV4 đạt 13,3 hàng Còn lại CP333 có số hàng hạt/bắp tương đương với đối chứng (14,3 hàng) mức độ tin cậy 95% Hệ số biến động 66 công thức 5,4% Như vậy: qua so sánh giống ngô thí nghiệm với giống đối chứng cho thấy giống CP333 có số hàng hạt/bắp tương đương với đối chứng Các giống lại có số hàng hạt/bắp thấp so với đối chứng 3.6.3 Số hạt hàng Số hạt hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, phụ thuộc nhiều vào trình thụ phấn, thụ tinh ngô Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất lợi làm giảm số lượng râu sản sinh, dẫn đến giảm thụ tinh noãn hạn chế số hạt phát triển Những noãn không thụ tinh hạt bị thoái hoá, gây nên tượng ngô đuôi chuột - đỉnh bắp hạt, làm giảm số lượng hạt/hàng Số hạt/hàng phụ thuộc vào khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI) ASI ngắn có lơn cho trình thụ phấn thụ tinh để hình thành hạt Qua theo dõi thu kết sau: Phân tích số liệu bảng 3.8 cho thấy số hạt/hàng giống ngô thí nghiệm dao động từ 29,6 - 31,7 hạt Trong số hạt/hàng đạt thấp giống NK4300 (29,6 hạt) thấp đối chứng 3,4 hạt/hàng, tiếp đến giống CP989, LNV4, CPA88 tương ứng 31,0 ; 31,7; 32,0 hạt/hàng Giống CP333 có số hạt/hàng tương đương với đối chứng (33,0 hạt/hàng) mức dộ tin cậy 95% Hệ số biến động công thức 2,4% Tóm lại: Qua thí nghiệm cho thấy giống CP333 có số hạt/hàng tương đối cao 3.6.4 Tỷ lệ hạt bắp Tỷ lệ hạt bắp giống chệnh lệch không lớn hai vụ, dao động từ 68,4 - 78,6% Hầu hết giống có tỷ lệ hạt/bắp tương đương cao so với giống đối chứng, riêng có giống CPA88 có tỷ lệ hạt/bắp thấp so với giống đối chứng giống cao CP333 đạt 78,6% 67 3.6.5 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống Khối lượng 1000 hạt cao suất ngô cao P1000 thay đổi theo giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác sau ngô trỗ cờ - tung phấn - phun râu mà gặp điều kiện không thuận lợn thiếu nước, sâu bệnh hại làm hạn chế trình vận chuyển dinh dưỡng hạt, hạn chế tích luỹ vật chất khô giảm khối lượng hạt Số liệu bảng 3.8 cho thấy: Các giống ngô tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt biến động từ 276,1 – 342,4g (khối lượng 1000 hạt giống đối chứng 281,4g) Trong giống CP989, CPA88, NK4300 có khối lượng 1000 hạt thấp so với đối chứng, giống CP333 có sai khác so với đối chứng Cao giống LNV4 đạt 342,4 g cao so với đối chứng cách chắn 95% Hệ số biến động công thức đạt 2,3% 3.6.6 Năng suất thực thu 80 70 NSTT (tạ/ha) 60 50 40 30 20 10 CP999 CP989 CPA88 NK4300 CP333 LNV4 Giống NSTT Hình 3.7: Đồ thị biểu thị suất thực thu giống ngô thí nghiệm Năng suất thực thu có quan hệ mật thiết đến số hàng/bắp, số hạt/hàng 68 trọng lượng 1000 hạt Phân tích số liệu bảng 3.9 hình 3.8 thấy: Năng suất thực thu cao đối chứng thuộc giống CP333 LNV4, cao giống CP333 Ba giống lại CP989; CPA88; NK4300 có suất thấp đối chứng Sự sai khác suất thực thu giống nghiên cứu thí nghiệm có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu sinh trưởng phát triển số giống ngô lai vụ đông năm 2010 trồng phổ biến đất bạc màu Tân Yên – Bắc Giang, rút số kết luận sau: Thời gian sinh trưởng giống ngô tham gia thí nghiệm từ 113 - 116 ngày Giống CP333, LNV4 có thời gian sinh trưởng ngắn Qua theo dõi cho thấy giống ngô thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình, thuận lợi cho tăng vụ, đặc biệt phù hợp với cấu luân canh vụ lúa, vụ ngô Giống có tiềm cho suất cao CP333 có hàm lượng diệp lục cao, số lá, diện tích lớn Các giống lại có hàm lượng diệp lục số lá, diện tích tương đương với đối chứng Các giống CP333, LNV4 chống chịu sâu bệnh chống đổ tốt nhóm tham gia thí nghiệm Giống CPA88, NK4300 chống chịu sâu bệnh nhất, giống CP989, CPA88, NK4300 chống đổ đối chứng Còn lại giống chống chịu sâu bệnh chống đổ tương đương với đối chứng Các giống ngô thí nghiệm đạt suất từ 56,1 - 70,9 tạ/ha Giống CP333 đạt suất cao (70,9 tạ/ha) Các giống LNV4, CP989, CPA88, NK4300 có suất thấp đối chứng 3.2 Đề nghị Trên sở đánh giá tiêu thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, khả quang hợp, khả chống chịu suất giống ngô so với giống đối chứng có số đề nghị sau: Đề nghị đưa giống ngô lai CP333 LNV4 vào sản suất thử diện rộng với nhiều vùng khác tỉnh Tổ chức sản xuất hạt giống ngô lai CP333 LNV4 Bắc Giang 70 việc hợp tác với viện nghiên cứu ngô để hạ giá bán, tiết kiệm chi phí cho người trồng ngô Đề nghị tiếp tục nghiên cứu, so sánh giống ngô điều kiện sinh thái khác nhau, mùa vụ khác để tìm hiểu thêm đặc tính di truyền, đặc tính sinh lý, khả chống chịu, yêu cầu sinh thái phù hợp với giống lai Từ có kết luận chắn xác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quách Ngọc Ân (1997), “Báo cáo năm tổng kết ngô lai (1992-1996) phát ngô lai Việt Nam”, báo cáo cục khuyến nông khuyến lâm, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), “Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống trồng” Trần Việt Chi (1993), “ Sử dụng ưu lai ngô lúa”, tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Bùi Đình Dinh (1995), “yếu tố dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững”, NXB nông nghiệp Cao Đắc Điểm (1988), “ Cây ngô”, NXB nông nghiệp, Hà Nội Trương Đích, Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài (1995), “Kỹ thuật trồng ngô lai suất cao” NXB nông nghiệp Điêu Thị Mai Hoa, “Quang hợp đậu xanh”, tạp chí công nghệ sinh học, tập 4, số 1, tr 205 Vũ Đình Hòa, Bùi Thế Hùng (1995), “Ngô nguồn dinh dưỡng loài người”, NXB nông nghiệp Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Ánh, Vũ Kim Thoa, “ Vai trò phân hữu quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng ”, NXB nông nghiệp 10 Nguyễn Duy Minh (1981), “ Quang hợp ”, NXB Giáo Dục 11 “Một số kết nghiên cứu ngô ”, NXBKHKT Hà Nội 12 Trần An Phong (1995), “Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh trưởng phát triển lâu bền”, NXB nông nghiệp 13 Nguyễn Tiên Phong ( 1996), “Khảo nghiệm giống ngô vụ Xuân 1996 tỉnh phía Bắc”, NXB nông nghiệp 72 14 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, “Cây phân xanh phủ đất với chiến lược sử dụng hiệu đất dốc Việt Nam”, NXB nông nghiệp, 1995, tr 166- 173 15 “Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2007”, tr 56-57 16 Mai Văn Quyền, Huỳnh Trấn Quốc, “Nghiên cứu xây dựng HTCT lúa- Cây trồng cạn đất chua đất xấu nhờ trời Huyện Đức Huệ- Long An” Hội nghị HTCT Việt Nam- Cần Thơ 1990 17 Hoàng Thị Sản, “Phân loại học thực vật ”NXB Giáo Dục 18 Nguyễn Văn Sức, “Vai trò vi sinh vật phì nhiêu thực tế đất thông qua tác động chúng vào chất hữu ”, NXB nông nghiệp, 1995 19 Phạm Thị Tài (1993), “Kỹ thuật trồng ngô lai suất cao”, NXB nông nghiệp 20 Nguyễn Văn Thu, Trần Hồng Uy (2006),” Ảnh hưởng số đặc điểm hình thái đến khả chống đổ số giống ngô”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 3-4/2006 21 Phó Đức Thuần (2002), “Các ăn, thuốc từ ngô”, Báo sức khỏe đời sống,7/9/2002 22 Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thế Hùng (2000), “Nguồn gen ngô Việt Nam” 23 Ngô Hữu Tình (2009), “Chọn giống lai tạo giống ngô”, NXB nông nghiệp 24 Ngô Hữu Tình (2003), “Cây ngô”, NXB Nghệ An 25 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng trung ương (1999), “ kết khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng (tập 1- 1999)”, NXB nông nghiệp Hà Nội 73 26 Trần Hồng Uy (2001), “Một số kết bước đầu định hướng chương trình nghiên cứu phát triển ngô lai Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Tạp chí nông nghiệp công nghệ thực phẩm, 1/2001 tr 39- 40 27 Trần Hồng Uy (4/1999), “Những yêu cầu , đáp ứng sử dụng ngô làm lương thực cho người, thức ăn công nghiệp cho gia súc sử dụng khác Việt Nam”, Viện nghiên cứu ngô 28 Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo kết ngô lai Việt Nam, Báo cáo viên nghiên cứu ngô hội nghị tổng kết năm phát triển ngô (19962000),lần 29 Viện nghiên cứu ngô (1996), “Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô giai đoạn 1991- 1995”, NXB nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới (IPRI, 2003) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Chen Zong-Long,1998, Maize production in china Yunnan academy of Agriculture sciences 32 Clive James (2007), “ Hiện trạng trồng công nghệ sinh học trồng chuyển gen thương mại hóa toàn giới” 33 Maize ( Zea Maize L ) (2004), Oregon state Univercity, traning nanual 34 CIMMYT (2001), Works Maize facts and Trends, CIMMYT- international Maize Improvermen center, el Bantan, Mexico, 1999/2000 35 FAOSTAT/FAO statistics 2011 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 36 Trang web http: vi Wikipedia Org 37 Trang web http:// wwwkhoahoc.com.vn 38 Trang web http:wwwhaiduongdost.gov.vn 74 39 Trang web http://www bribanica.com.EB ckecd/topie/707275 Acrisol 40 Trang web http: //www.gso.gov.vn 41 Trang web http: //www.cayluongthucblogspot.com