Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

108 1.1K 3
Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG VỤ XUÂN 2005 2006 TẠI TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG VỤ XUÂN 2005 2006 TẠI TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài hoàn thành bản luận văn, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thày giáo, cô giáo, khoa Sau Đại học Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, cùng các tập thể, cá nhân gia đình. Tôi xin được trân trọng cảm ơn: TS. Dương Văn Sơn, Phó chủ nhiệm khoa Khuyến nông Phát triển Nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - TS. Phan Thị Vân đã góp ý, giúp đỡ tôi tận tình để hoàn thành luận văn. - Ban Giám hiệu, khoa Trồng trọt cùng đồng nghiệp các em học sinh lớp Trồng trọt K4 Trường Trung học Kinh tế kỹ thuật Tuyên Quang, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài viết luận văn. - Các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi triển khai mô hình trình diễn 2 giống ngô lai. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình bạn bè trong suốt thời gian học tập thực hiện đề tài. Ngày 20 tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Huệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Ngày 15 tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Huệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế 5 1.2.1. Ngô làm lương thực cho con người . 5 1.2.2. Ngô làm thức ăn cho chăn nuôi . 6 1.2.3. Ngô làm thực phẩm thuốc chữa bệnh . 6 1.2.4. Ngô dùng cho mục đích khác 7 1.3. Một số yêu cầu về sinh thái dinh dưỡng của cây ngô . 8 1.4. Các loại giống ngô . 8 1.4.1.Giống ngô thụ phấn tự do(Maize open pollinated variety - OPV) 9 1.4.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) 10 1.5. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới trong nước . 13 1.5.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 13 1.5.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam . 18 1.5.3. Tình hình sản xuất ngôTuyên Quang . . 26 1.6. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô trên thế giới trong nước 29 1.6.1. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô trên thế giới. . 29 1.6.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô ở Việt Nam . . 32 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.40 2.1. Vật liệu thí nghiệm . 40 2.2. Địa điểm, quy mô thực hiện thời gian nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1. Nội dung nghiên cứu . . 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm . . 42 2.3.3. Quy trình kỹ thuật 43 2.3.4. Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 44 2.3.5. Thu thập số liệu khí tượng . 49 2.3.6. Phương pháp xử lí số liệu . . 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 50 3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu 50 3.1.1. Nhiệt độ . . 51 3.1.2. Lượng mưa . 52 3.1.3. Độ ẩm không khí . .54 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô. 54 3.2.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ . 56 3.2.2. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 57 3.2.3. Giai đoạn từ gieo đến phun râu 58 3.2.4. Khoảng cách tung phấn - phun râu 58 3.2.5. Thời gian sinh trưởng . 58 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân năm 2005 2006 . 60 3.3.1. Chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm . 62 3.3.2. Chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm 62 3.3.3. Số lá trên cây của các giống ngô thí nghiệm . . 63 3.3.4. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của các giống ngô thí nghiệm 65 3.4. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm trong vụ xuân 2005 2006. . 66 3.4.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm. 66 3.4.2. Khả năng chống đổ của các giống ngô thí nghiệm . 71 3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 2006 . 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.5.1. Trạng thái cây của các giống ngô thí nghiệm . 74 3.5.2. Trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm . 75 3.5.3. Độ bao bắp . . 75 3.6. Nhận xét đánh giá về dạng hạt, màu sắc hạt . . 75 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 2006 . 76 3.7.1. Mật độ thu hoạch . 79 3.7.2. Bắp trên cây . . 80 3.7.3. Chiều dài bắp của các giống ngô thí nghiệm 80 3.7.4. Đường kính bắp của các giống ngô thí nghiệm . . 81 3.7.5. Số hàng hạt trên bắp của các giống ngô thí nghiệm . 81 3.7.6. Số hạt trên hàng của các giống ngô thí nghiệm 82 3.7.7. Khối lượng 1000 hạt của các giống ngô thí nghiệm . 83 3.7.8. Năng suất lý thuyết của các giống ngô thí nghiệm . 83 3.7.9. So sánh năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm . 84 3.8. Kết quả trình diễn 2 giống ngô laivụ xuân 2006 . . 86 3.8.1. Giống, địa điểm, quy mô trình diễn . . 87 3.8.2. Thời gian sinh trưởng của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ . 88 3.8.3. Năng suất của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ . 89 3.8.4. So sánh về năng suất của giống ngô trình diễn . 89 3.8.5. Đánh giá xếp hạng của người dân về giống ngô trình diễn so với đối chứng . . 90 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 92 4.1. Kết luận . 92 4.2. Đề nghị . . 94 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN . 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH . 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Khoảng cách tung phấn - phun râu : K/C TP-PR Chiều cao cây : CCC Chiều cao đóng bắp : CCĐB Năng suất lý thuyết : NSLT Năng suất thực thu : NSTT Đối chứng : Đ/c Hệ số biến động : CV Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa : LSD Mật độ thu hoạch : Mật độ TH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Thành phần hoá học của hạt ngô gạo . . 5 Bảng 1.2: Giá trị dinh dưỡng của ngô rau một số rau khác . 7 Bảng 1.3: Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020. . 14 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô của một số khu vực trên thế giới giai đoạn 2004 - 2006 . 15 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô của một số quốc gia trên thế giới năm 2005 . . 17 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 2006 . 19 Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc 21 Bảng 1.8: Tình hình sản xuất ngôTuyên Quang. 26 Bảng 2.1: Nguồn gốc các giống ngô khảo nghiệm ở vụ xuân 2005 2006 . 41 Bảng 3.1: Một số đặc điểm thời tiết khí hậu tại Tuyên Quang vụ xuân 2005 2006 . 51 Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô trong vụ xuân 2005 2006 55 Bảng 3.3: Chiều cao cây chiều cao đóng bắp của các giống ngô trong vụ xuân 2005 2006. 60 Bảng 3.4: Số lá trên cây chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 2006 64 Bảng 3.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 2006. . 67 Bảng 3.6: Tỷ lệ đổ rễ đổ gãy thân của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 2006 . . 72 Bảng 3.7: Trạng thái cây, độ bao bắp trạng thái bắp của các giống ngô thí nghiệm 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Bảng 3.8: Dạng hạt, màu sắc hạt của các giống ngô tham gia thí nghiệm . . 76 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất lý thuyết của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 77 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất lý thuyết của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2006. . 78 Bảng 3.11: So sánh năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2005 2006. . 85 Bảng 3.12. Giống, địa điểm quy mô hình trình diễn . 87 Bảng 3.13. Thời gian sinh trưởng của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ . 88 Bảng 3.14: Năng suất của giống ngô lai trồng trình diễn tại các hộ. . 89 Bảng 3.15: So sánh về năng suất của giống ngô trình diễn 89 Bảng 3.16: Đánh giá xếp hạng của người dân về giống ngô trình diễn . 90 Biểu đồ 3.1: Thời gian sinh trưởng của các giống ngô lai 56 Biểu đồ 3.2: Chiều cao cây chiều cao đóng bắp của các giống ngô vụ xuân 2005 . 61 Biểu đồ 3.3: Chiều cao cây chiều cao đóng bắp của các giống ngô vụ xuân 2006 . 61 Biểu đồ 3.4: Số lá trên cây của các giống ngô laivụ xuân 2005 2006 . 64 Biểu đồ 3.5: Năng suất lý thuyết của các giống ngô lai vụ xuân 2005 2006 . . 79 Biểu đồ 3.6: Năng suất thực thu của các giống ngô lai vụ xuân 2005 2006 85 Biểu đồ 3.7: Năng suất thống kê của giống ngô trồng trình diễn . 90 [...]... việc rất cần thiết cấp bách Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: "Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 2006 tại Tuyên Quang" 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất khả năng chống chịu của các giống ngô lai trong điều kiện sản xuất vụ xuânTuyên Quang, sẽ xác định... nghiệp nhẹ (Ngô Hữu Tình, 2003) [18] 1.3 Một số yêu cầu về sinh thái dinh dƣỡng của cây ngô Quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô được chia ra làm hai giai đoạn: Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng sinh thực: Sinh trưởng dinh dưỡng: Là giai đoạn đầu tiên của cây ngô Thời gian này được tính từ khi ngô nảy mầm đến khi cây ngô kết thúc trỗ cờ Sinh trưởng sinh thực: Là... Thể loại ngô lai không quy ước rất phong phú song có thể gộp thành bốn loại sau: - Loại 1: Giống lai giữa giống - Loại 2: Lai đỉnh (lai giữa một dòng thuần một giống) - Loại 3: Giống lai giữa các gia đình - Loại 4: Lai đỉnh kép (giữa một lai đơn một giống) Hiện nay các nước đang phát triển, đang sử dụng hiệu quả của thể loại này chủ yếu là lai đỉnh kép lai đỉnh kép cải tiến Trong tương lai khi... kép còn tồn tại những yếu điểm như: Độ đồng đều về cây thấp, năng suất kém hơn lai đơn * Lai ba [(A x B) x C ]: Giống lai ba được tạo thành bằng cách lai giữa giống lai đơn với một dòng tự phối Giống lai ba có những ưu điểm là: tiềm năng suất cao hơn giống lai không quy ước lai kép Do sử dụng giống lai đơn làm mẹ nên năng suất hạt giống cao, giá thành hạt giống hạ, khả năng thích ứng rộng Số hóa bởi... với địa phương điều kiện cụ thể của mình làm tăng thêm sự ưu việt của tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong sản xuất ngô ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế sau: * Những tồn tại trong sản xuất nghiên cứu Năng suất có sự tăng trưởng đáng kể nhưng so với thế giới thì năng suất ngô của Việt Nam vẫn còn thấp, năm 2005 năng suất ngô của Việt Nam bằng... quan nghiên cứu hoặc nhập nội nên khả năng thích ứng của các giống ở mỗi vùng sinh thái sẽ khác nhau Vì vậy để phát huy được các đặc tính tốt của giống mới tránh những rủi ro do giống không thích ứng với điều kiện sinh thái tạisở sản xuất, trước khi đưa các giống ngô lai mới vào sản xuất đại trà tại một vùng nào đó, nhất thiết phải tiến hành đánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng. .. nghiệm giống Vì vậy, khảo nghiệm là một trong những khâu rất quan trọng trong công tác giống Xuất phát từ nhu cầu về giống ngô của tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đã tiến hành đề tài này để xác định được những giống ngô laitriển vọng đưa vào sản xuất đại trà, góp phần làm tăng năng suất sản lượng ngô của tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.2 Vai trò của. .. với tiềm năng năng suất đạt 3 - 7 tấn/ha Hiện nay một số nơi ở miền núi vẫn sử dụng giống LS-7, LS-8 1.4.2.2 Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid) Là giống ngô lai được tạo ra bằng cách lai các dòng thuần với nhau Tuỳ theo số dòng tự phối sử dụng mà phân giống ngô lai quy ước thành những loại chính sau: * Lai đơn (A x B): Lai đơn có những ưu điểm là: Năng suất cao hơn các nhóm giống khác trạng... trồng, không ảnh hưởng đến cơ cấu vụ sau nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao năng suất, hiệu quả trên đơn vị diện tích Trong thâm canh do ưu thế của ngô lainăng suất cao, nên việc sử dụng giống lai đang trở thành tập quán của nhiều vùng nhu cầu về ngô lai rất lớn Nhưng trong sản xuất, các giống ngô lai hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu của bà con nông dân, như giống LVN10 đã được trồng phổ biến... giống ngô khác là giống ngô lai chúng có những đặc điểm sau: Sử dụng hiệu ứng gen cộng, có nền di truyền rộng, có tính thích ứng rộng năng suất cao Độ đồng đều chấp nhận, dễ sản xuất thay giống, giống sử dụng 2 đến 3 đời, giá giống rẻ Giống ngô thụ phấn tự do nghĩa rộng bao gồm: Giống ngô địa phương, giống tổng hợp, giống hỗn hợp * Giống ngô địa phương (Local Variety) Là giống tồn tại trong . THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG VỤ XUÂN 2005 VÀ 2006 TẠI TUYÊN QUANG LUẬN. NGUYỄN THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRONG VỤ XUÂN 2005 VÀ 2006 TẠI TUYÊN QUANG Chuyên ngành

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thành phần hoỏ học của hạt ngụ và gạo (Phõn tớch trờn 100g) - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.1.

Thành phần hoỏ học của hạt ngụ và gạo (Phõn tớch trờn 100g) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2: Giỏ trị dinh dưỡng của ngụ rau và một số rau khỏc - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.2.

Giỏ trị dinh dưỡng của ngụ rau và một số rau khỏc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Dự bỏo nhu cầu ngụ thế giới đến năm 2020 - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.3.

Dự bỏo nhu cầu ngụ thế giới đến năm 2020 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ của một số khu vực trờn thế giới giai đoạn 2004 - 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.4.

Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ của một số khu vực trờn thế giới giai đoạn 2004 - 2006 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ của một số quốc gia trờn thế giới năm 2005 - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.5.

Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ của một số quốc gia trờn thế giới năm 2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.6: Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ ở Việt nam giai đoạn 197 5- 2006 - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.6.

Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ ở Việt nam giai đoạn 197 5- 2006 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.7: Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.7.

Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.8: Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ ở Tuyờn Quang - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 1.8.

Tỡnh hỡnh sản xuất ngụ ở Tuyờn Quang Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn gốc cỏc giống ngụ khảo nghiệ mở vụ Xuõn 2005 và 2006 - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 2.1.

Nguồn gốc cỏc giống ngụ khảo nghiệ mở vụ Xuõn 2005 và 2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của cỏc giống ngụ trong vụ xuõn 2005 và 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.2.

Cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của cỏc giống ngụ trong vụ xuõn 2005 và 2006 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua bảng 3.2 cho thấy: Cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của cỏc giống ngụ thớ nghiệm  cú nhiều biến động, cỏc giống khỏc nhau thỡ cỏc thời kỳ  sinh trưởng của chỳng cũng khỏc nhau và ở mỗi vụ cũng khỏc nhau - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

ua.

bảng 3.2 cho thấy: Cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của cỏc giống ngụ thớ nghiệm cú nhiều biến động, cỏc giống khỏc nhau thỡ cỏc thời kỳ sinh trưởng của chỳng cũng khỏc nhau và ở mỗi vụ cũng khỏc nhau Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.3: Chiều cao cõy và chiều cao đúng bắp của cỏc giống ngụ trong vụ xuõn năm  2005 và 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.3.

Chiều cao cõy và chiều cao đúng bắp của cỏc giống ngụ trong vụ xuõn năm 2005 và 2006 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.4: Số lỏ trờn cõy và chỉ số diện tớch lỏ của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.4.

Số lỏ trờn cõy và chỉ số diện tớch lỏ của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và 2006 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.5: Mức độ nhiễm sõu bệnh của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.5.

Mức độ nhiễm sõu bệnh của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và 2006 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tỷ lệ đổ rễ và góy thõn của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và vụ xuõn 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.6.

Tỷ lệ đổ rễ và góy thõn của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và vụ xuõn 2006 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 3.7 cho chỳng ta thấy: - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

li.

ệu ở bảng 3.7 cho chỳng ta thấy: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.8. Dạng hạt, màu sắc hạt của cỏc giống ngụ tham gia thớ nghiệm - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.8..

Dạng hạt, màu sắc hạt của cỏc giống ngụ tham gia thớ nghiệm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.9: Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của cỏc giống ngụ thớ nghiệm trong vụ xuõn 2005  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.9.

Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của cỏc giống ngụ thớ nghiệm trong vụ xuõn 2005 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.10: Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của cỏc giống ngụ ở vụ xuõn 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.10.

Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của cỏc giống ngụ ở vụ xuõn 2006 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng 3.8 và 3.9 cho chỳng ta thấy, trong cựng một điều kiện sinh thỏi, điều kiện thớ nghiệm như nhau cỏc giống ngụ khỏc nhau, cú số liệu  về cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khỏc nhau - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

h.

ỡn vào bảng 3.8 và 3.9 cho chỳng ta thấy, trong cựng một điều kiện sinh thỏi, điều kiện thớ nghiệm như nhau cỏc giống ngụ khỏc nhau, cú số liệu về cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khỏc nhau Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.11: So sỏnh năng suất thực thu của cỏc giống ngụ thớ nghiệ mở vụ xuõn 2005 và 2006  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.11.

So sỏnh năng suất thực thu của cỏc giống ngụ thớ nghiệ mở vụ xuõn 2005 và 2006 Xem tại trang 95 của tài liệu.
NS (tạ/ha)  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

t.

ạ/ha) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.13 cho thấy, thời gian sinh trưởng của giống HK4 được trồng tại cỏc hộ dao động từ 118 - 120 ngày - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.13.

cho thấy, thời gian sinh trưởng của giống HK4 được trồng tại cỏc hộ dao động từ 118 - 120 ngày Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.14 cho thấy năng suất thống kờ của giống HK4 tại 6 hộ đạt từ 59,2  -  69,7  tạ/ha, cao  hơn  đối  chứng  từ 11,4  -  15,6  tạ - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.14.

cho thấy năng suất thống kờ của giống HK4 tại 6 hộ đạt từ 59,2 - 69,7 tạ/ha, cao hơn đối chứng từ 11,4 - 15,6 tạ Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.14: Năng suất của giống ngụ lai trồng trỡnh diễn tại cỏc hộ                                                                        (ĐVT: tạ/ha)  - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.14.

Năng suất của giống ngụ lai trồng trỡnh diễn tại cỏc hộ (ĐVT: tạ/ha) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.16: Đỏnh giỏ và xếp hạng của người dõn về giống ngụ trỡnh diễn - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

Bảng 3.16.

Đỏnh giỏ và xếp hạng của người dõn về giống ngụ trỡnh diễn Xem tại trang 100 của tài liệu.
Qua bảng 3.14 và biểu đồ 3.7 cho thấy, năng suất bỡnh quõn hộ của giống HK4 và C919 trồng trỡnh diễn đạt 62,1 - 64,1 tạ/ha, cao hơn đối chứng  từ 11,2 - 13,2 tạ/ha ở mức độ sai khỏc chắc chắn 99% - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang

ua.

bảng 3.14 và biểu đồ 3.7 cho thấy, năng suất bỡnh quõn hộ của giống HK4 và C919 trồng trỡnh diễn đạt 62,1 - 64,1 tạ/ha, cao hơn đối chứng từ 11,2 - 13,2 tạ/ha ở mức độ sai khỏc chắc chắn 99% Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan