Khả năng chống chịu sõu bệnh của cỏc giống ngụ thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang (Trang 76 - 81)

2005 và 2006

3.4.1.Khả năng chống chịu sõu bệnh của cỏc giống ngụ thớ nghiệm

Sõu bệnh là một trong những yếu tố gõy tổn thất nghiờm trọng đến năng suất cõy trồng. Theo đỏnh giỏ của tổ chức Nụng Lương liờn hiệp quốc cho biết: Tổng thiệt hại do sõu gõy ra hàng năm là 20 - 30 tỷ đụ la (bằng 13 - 14% sản lượng), do bệnh gõy ra 24 - 25 tỷ đụ la (bằng 11 - 12% năng suất). Đặc biệt ngụ là một trong những loại cõy trồng bị khỏ nhiều sõu bệnh phỏ hoại đú cũng là yếu tố hạn chế năng suất ngụ ở cỏc vựng nhiệt đới như ở nước ta. Cỏc loại sõu bệnh cú thể thay nhau phỏ hoại trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy từ khi gieo đến khi thu hoạch. Trong những năm gần đõy do phong trào thõm canh tăng vụ ngụ ở nước ta lờn cao, cỏc biện phỏp kỹ thuật tiờn tiến được ỏp dụng để trồng ngụ quanh năm, chớnh vỡ thế đó tạo nờn nguồn thức ăn liờn tục và phong phỳ cho sõu bệnh. Như vậy càng đi vào thõm canh, chuyờn canh thỡ việc bảo vệ cõy trồng, chống sõu bệnh phỏ hoại càng trở nờn cấp bỏch. Ngày nay sõu bệnh hại cũng cú khả năng khỏng thuốc, bởi thế chưa cú loại thuốc nào cú thể tiờu diệt được tất cả cỏc loại sõu, bệnh hại trờn đồng ruộng. Vỡ vậy phương phỏp tốt nhất vừa cú hiệu quả kinh tế vừa giảm được sự phỏ hoại của sõu, bệnh hại mà đảm bảo được an toàn mụi sinh và sức khoẻ

con người chớnh là phũng trừ sõu bệnh tổng hợp. Trong đú, cú sử dụng giống cú khả năng khỏng sõu bệnh.

Việc theo dừi, đỏnh giỏ diễn biến của cỏc loại sõu, bệnh hại chớnh trờn cỏc giống ngụ là cụng việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh phỏt sinh, phỏt triển và gõy hại của cỏc loại sõu bệnh hại theo thời gian, qua cỏc thời kỳ sinh trưởng của ngụ gắn với cỏc điều kiện ngoại cảnh. Đõy chớnh là một trong những cơ sở để đỏnh giỏ khả năng chống chịu sõu, bệnh hại của từng giống và cũng là cơ sở để phũng trừ sõu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Vỡ vậy chỳng tụi tiến hành theo dừi sõu bệnh hại trờn cỏc giống ngụ thớ nghiệm từ gieo đến thu hoạch và thấy xuất hiện cỏc loài sõu bệnh hại như: sõu đục thõn, sõu ăn lỏ, rệp, bệnh khụ vằn, bệnh đốm lỏ. Tỷ lệ sõu bệnh của cỏc giống ngụ thớ nghiệm được thể hiện ở bảng 3.5 như sau:

Bảng 3.5: Mức độ nhiễm sõu bệnh của cỏc giống ngụ thớ nghiệm vụ xuõn năm 2005 và 2006 Giống Vụ xuõn 2005 Vụ xuõn 2006 Sõu Bệnh Sõu Bệnh Đục thõn (điểm) Ăn lỏ (điểm) Rệp (điểm) Khụ vằn (%) Đốm lỏ (điểm) Đục thõn (điểm) Ăn lỏ (điểm) Rệp (điểm) Khụ vằn (%) Đốm lỏ (điểm) LVN 4 2 2 2 2,5 2 2 2 1 3,1 2 LVN 14 1 2 1 1,8 2 2 2 2 2,5 1 LVN 16 2 2 2 2,2 1 1 3 1 3,9 1 LVN 145 1 3 1 1,6 2 2 2 2 2,7 3 B9999 2 3 2 2,4 1 2 2 2 3,0 2 B9034 2 2 2 3,2 1 2 2 2 4,6 2 HK1 3 2 1 6,9 2 2 3 2 9,7 3 HK2 2 3 2 3,1 2 2 2 1 5,9 2 HK4 2 2 1 2,0 1 2 2 1 2,3 1 C919 1 2 1 1,2 1 1 2 1 1,8 2 LVN 10 (Đ/c) 2 2 2 2,4 2 2 2 2 3,2 2 Điểm 1: bị nhẹ nhất. Điểm 5: bị nặng nhất.

* Sõu đục thõn (0strinia nubilalis)

Triệu chứng dễ phỏt hiện là khi quan sỏt trờn ruộng thấy cỏc lỗ đục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lỏ. Khi sõu non tuổi 1 chỉ cú thể gặm được lớp biểu bỡ mà chưa làm thủng lỏ và như vậy chưa đục vào thõn. Khi sõu tuổi lớn cũng như ngụ đó lớn (từ 7 - 9 lỏ cho đến trỗ cờ) sõu non đục vào thõn ở nửa dưới của mỗi lúng sỏt với mỗi đốt bờn dưới. Sõu cú thể phỏt sinh rộng thậm chớ 1 cõy ngụ cú thể 2- 3 lỗ đục. Sõu càng lớn lỗ đục càng to, khi gặp giú cõy ngụ sẽ bị góy ngang thõn.

Lứa sõu phỏt sinh muộn (giai đoạn trỗ cờ), sõu non đục vào cuống cờ làm góy cờ ngụ. Trờn bắp sẽ đục dọc từ đầu bắp vào. Sõu hoỏ nhộng trong thõn ngụ, cuống bắp.

Số liệu bảng 3.5 cho thấy: Ở vụ xuõn 2005, mức độ nhiễm sõu đục thõn của cỏc giống ngụ thớ nghiệm được đỏnh giỏ ở điểm 1 - 3. Trong đú giống HK1 bị hại nhiều nhất, đỏnh giỏ ở điểm 3. Giống LVN14, LVN145, C919 bị hại ớt nhất, đỏnh giỏ ở điểm 1. Cũn lại cỏc giống cú mức độ nhiễm sõu đục thõn tương đương với đối chứng, đỏnh giỏ điểm 2.

Ở vụ xuõn 2006, mức độ nhiễm sõu đục thõn của cỏc giống được đỏnh giỏ từ điểm 1- 2. Trong đú giống C919, LVN16 bị hại ớt nhất. Cũn lại cỏc giống cú mức độ nhiễm sõu đục thõn tương đương với đối chứng, đỏnh giỏ điểm 2.

* Sõu ăn lỏ (Cirplis calebrosa)

Sõu ăn lỏ hại cỏc giống ngụ tham gia thớ nghiệm ở vụ xuõn 2005 được đỏnh giỏ từ điểm 2 - 3. Giống HK2, LVN145, B9999 bị hại nhiều nhất, đỏnh giỏ điểm 3. Cỏc giống cũn lại cú mức độ nhiễm sõu ăn lỏ tương đương đối chứng, đỏnh giỏ điểm 2.

Ở vụ xuõn 2006, cỏc giống ngụ tham gia thớ nghiệm bị sõu ăn lỏ cũng dao động từ điểm 2 - 3. Giống HK1, LVN16 bị hại nhiều nhất và cao hơn đối

chứng, đỏnh giỏ ở điểm 3. Cỏc giống cũn lại bị hại ở mức độ nhẹ hơn, đỏnh giỏ điểm 2 tương đương đối chứng.

Túm lại: Qua theo dừi thớ nghiệm cho thấy, đa số cỏc giống bị sõu ăn lỏ hại ở mức độ nhẹ.

* Rệp hại ngụ (Rhopalosiphum maydis)

Đối tượng này hại chủ yếu cờ ngụ, nhõn dõn thường gọi là muội hại ngụ. Chỳng thường xuất hiện khi cõy ngụ chuẩn bị trỗ và kộo dài đến lỳc trỗ xong. Khi rệp xuất hiện nhiều, chỳng chớch hỳt dịch của lỏ bao cờ và cờ, làm cho lỏ bị bạc trắng và bao phấn bị khụ dẫn đến thiếu phấn.

Qua theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi thấy, ở vụ xuõn 2005 cỏc giống tham gia thớ nghiệm cú khả năng chống chịu rệp cờ được đỏnh giỏ từ điểm 1 - 2. Giống LVN14, LVN145, HK1, HK4, C919 cú khả năng chống chịu tốt, đỏnh giỏ ở điểm 1. Cỏc giống cũn lại chống chịu khỏ tương đương với đối chứng, đỏnh giỏ điểm 2.

Vụ xuõn 2006, Giống LVN4, LVN16, HK2, HK4, C919 cú khả năng chống chịu tốt, đỏnh giỏ ở điểm 1. Cỏc giống cũn lại đạt điểm 2 tương đương với đối chứng.

Túm lại: Qua 2 vụ theo dừi, giống C919, HK4 cú khả năng chống chịu tốt và tương đối ổn định. Đa số cỏc giống bị hại ở mức độ nhẹ.

* Bệnh khụ vằn (Rhizatonia solani kuhn)

Bệnh gõy hại trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy ngụ song biểu hiện rừ và nặng hơn khi cõy ngụ chuẩn bị trỗ cờ và phỏt triển dần đến khi thu hoạch. Cỏc vết bệnh khụ vằn cú hỡnh loang lổ khụng định hỡnh, bệnh hại ở lỏ phớa dưới trước, xuất hiện từ bẹ lỏ rồi lan lờn phiến lỏ, gõy thối khụ vỏ thõn làm cõy dễ bị đổ. Bệnh phỏt triển lan tới bắp gõy chớn ộp, khối lượng hạt

giảm. Sự xõm nhập của bệnh chủ yếu bằng cỏc hạch nấm (selerotia), ngoài ra cỏc sợi nấm cũng đúng vai trũ quan trọng.

Qua bảng 3.5 chỳng tụi thấy: Vụ xuõn năm 2005, bệnh khụ vằn xuất hiện hầu hết ở cỏc giống ngụ thớ nghiệm, mức độ hại biến động từ 1,2 - 6,9%. Trong đú giống B9999, LVN4, LVN16 bị hại 2,2 - 2,5% tương đương với đối chứng, giống B9034, HK2 mức độ hại cao hơn đối chứng, giống HK1 bị hại nặng nhất. Cũn lại cỏc giống bị hại ở mức độ nhẹ và thấp hơn đối chứng.

Vụ xuõn năm 2006, mức độ nhiễm bệnh khụ vằn của cỏc giống từ 1,8 - 9,7%. Trong đú giống LVN14, LVN145, HK4, C919 cú tỷ lệ hại 1,8 - 2,7% và thấp hơn đối chứng. Giống LVN4, B9999 bị hại 3 - 3,1% tương đương đối chứng. Cỏc giống cũn lại đều cú tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn đối chứng, giống HK1 bị hại nhiều nhất.

Qua theo dừi thớ nghiệm ở 2 vụ cho thấy, bệnh hại ở tất cả cỏc giống. Bệnh khụ vằn ở vụ xuõn hại chủ yếu ở giai đoạn sau trỗ cờ. Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao, nắng mưa xen kẽ bệnh hại nhiều. Vụ xuõn 2006, cỏc giống bị hại nhiều hơn vụ xuõn 2005. Giống HK1 bị hại nhiều cả 2 vụ, Giống C919 bị hại nhẹ nhất.

* Bệnh đốm lỏ (đốm lỏ lớn - Helminthosporium; đốm lỏ nhỏ - H. maydis)

Bệnh đốm lỏ xõm nhiễm chủ yếu nhờ cỏc bào tử (conidio phore), vết bệnh cú hỡnh bầu dục. Khi cõy ngụ bị bệnh nặng, cỏc vết bệnh liờn kết với nhau làm cho toàn bộ mặt lỏ bị khụ. Bệnh phỏt triển mạnh khi ẩm độ khụng khớ cao hoặc buổi sỏng cú sương.

Qua theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi thấy: Giống LVN16, B9999, B9034, HK4, C919 cú khả năng chống chịu bệnh đốm lỏ tốt nhất, đỏnh giỏ ở điểm 1. Cỏc giống cũn lại mức độ nhiễm bệnh tương đương với đối chứng, đỏnh giỏ ở điểm 2.

Vụ xuõn 2006, cỏc giống ngụ tham gia thớ nghiệm được đỏnh giỏ về bệnh đốm lỏ từ 1 - 3 điểm. Trong đú giống LVN14, LVN16, HK4 cú khả năng chống chịu tốt nhất, đỏnh giỏ ở điểm 1. Giống HK1, LVN145 bị hại nhiều nhất và cao hơn đối chứng (điểm 3). Cỏc giống cũn lại mức độ nhiễm bệnh được đỏnh giỏ điểm 2 tương đương đối chứng.

Nhỡn chung cỏc giống ngụ tham gia thớ nghiệm đều bị bệnh đốm lỏ hại ở mức độ nhẹ và tương đương đối chứng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân 2005 và 2006 tại tuyên quang (Trang 76 - 81)