MỤC LỤC
Do vậy việc lựa chọn giống cũng là khâu rất quan trọng, nếu lựa chọn được cơ cấu giống thích hợp sẽ thuận lợi cho việc luân canh cây trồng, không ảnh hưởng đến cơ cấu vụ sau và nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao năng suất, hiệu quả trên đơn vị diện tích. Nhưng trong sản xuất, các giống ngô lai hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu của bà con nông dân, như giống LVN10 đã được trồng phổ biến từ nhiều năm nhưng lại có thời gian sinh trưởng dài nên việc trồng ngô trên đất ruộng luân canh sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu cây trồng vụ sau hoặc trồng trên đất soi bãi nơi đất thấp phải thu hoạch sớm để tránh úng.
Hiện nay, Việt Nam cũng dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi là chính, (khoảng 90%) song tỉ lệ ngô trong tổng số chất tinh chỉ khoảng 50% vì ta còn dùng thêm gạo gãy, cám, bột sắn,. Nhu cầu ngô sẽ ngày một gia tăng vì ngành chăn nuôi đang phát triển rất mạnh, kết hợp với ngành thuỷ sản cũng tiêu thụ một lượng ngô rất lớn làm thức ăn cho nuôi tôm, cá.
Giống tổng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp vào sản xuất còn là nguồn nguyên liệu tốt cho công tác rút dòng để tạo giống lai (Ngô Hữu Tình, 1997) [16], ở nước ta đã có một số giống ngô tổng hợp nổi tiếng như giống ngô TH2A, TH nếp trắng, HSB1. * Lai ba cải tiến [(AxB) x (C x C’)]: Là giống lai tạo ra giữa một giống lai đơn với một tổ hợp lai giữa các dòng chị em nên có khả năng sinh trưởng tốt hơn, lượng phấn nhiều hơn, thời gian tung phấn dài hơn, kết quả là hạn chế được rủi ro, độ đồng đều khá.
Năng suất (tạ/ha). Qua bảng 1.6: Chúng ta thấy, trong suốt 20 năm qua diện tích, năng suất, tổng sản lượng ngô Việt Nam tăng liên tục với tốc độ cao. Ở Việt Nam, cây ngô được trồng khắp đất nước với nhiều vụ khác nhau, do phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu của từng vùng. Nên sản xuất ngô được chia thành 8 vùng trồng ngô chính như sau:. Vụ chính Hè thu gieo trong tháng 4, đầu tháng 5. Điều kiện ở mỗi vùng có đặc điểm về địa hình, đất đai, điều kiện khí hậu khác nhau, nên cũng ảnh hưởng đến sản xuất ngô của từng vùng. Như các vùng ở miền núi, chủ yếu trồng ngô trên đất đồi, đất ruộng luân canh, nơi địa hình không bằng phẳng, do vậy sản xuất ngô còn gặp nhiều khó khăn. Tình hình sản xuất ngô tại các vùng miền núi phía Bắc được thể hiện qua bảng 1.7 như sau:. Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía bắc. Năm Vùng, tỉnh. Tỉnh có diện tích trồng ngô thấp nhất là Quảng Ninh chỉ có 5,2 nghìn ha năm 2003. Nhìn chung tốc độ tăng diện tích trồng ngô không mạnh và không đồng đều. Hiện nay các giống ngô được sử dụng chủ yếu trong sản xuất ở các tỉnh miền núi là giống ngô địa phương, giống thụ phấn tự do, giống lai. Tuy nhiên diện tích giống ngô lai còn rất ít và đang dần được mở rộng nhờ các chính sách quan tâm, ưu đãi của nhà nước với các tỉnh trong vùng. Định hướng để phát triển ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong thời gian tới là quy hoạch vùng ngô lai, vùng trồng giống ngô thụ phấn tự do cải tiến phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Mặc dù có sự phát triển không đồng đều giữa các vùng sản xuất ngô ở Việt Nam nhưng từ những kết quả đã đạt được chúng ta vẫn có thể khẳng định sản xuất ngô của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, từ năm 1985 - 2006 đã có sự phát triển vượt bậc. Sở dĩ chúng ta đạt được những thành quả to lớn trong phát triển sản xuất ngô là do Đảng, Nhà nước và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thấy được vai trò của cây ngô trong nền kinh tế và kịp. thời đưa ra những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích sản xuất. Các nhà khoa học đã nhạy bén đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ giống tốt thay thế nhau qua từng giai đoạn lịch sử: Giống thụ phấn tự do tốt thay thế cho các giống địa phương năng suất thấp, giống lai quy ước thay cho các giống lai không quy ước, lai đơn thay dần cho lai kép, lai ba và không thể không kể đến vai trò của những người nông dân có trình độ về kỹ thuật đã tiếp thu và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với những cải tiến rất hiệu quả, phù hợp với địa phương và điều kiện cụ thể của mình làm tăng thêm sự ưu việt của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong sản xuất ngô ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế sau:. * Những tồn tại trong sản xuất và nghiên cứu. Năng suất có sự tăng trưởng đáng kể nhưng so với thế giới thì năng suất ngô của Việt Nam vẫn còn thấp, năm 2005 năng suất ngô của Việt Nam bằng 76% so với trung bình thế giới, 72% so với trung bình Trung Quốc, 36%. so với Mỹ). Góp phần vào công tác nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai mới có năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sản xuất của Thái Nguyên, năm 2002 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã phối hợp với Viện nghiên cứu ngô Trung ương thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một giống ngô chín sớm trong vụ xuân tại một số tỉnh Miền núi Đông Bắc Việt Nam” (tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, huyện Bắc Quang- Hà Giang, huyện Ba Bể - Bắc Cạn), thí nghiệm được tiến hành với 6 giống kết quả là các giống TC15-99B, LVN 9, TNO2A-1, SC187, được đề nghị trồng trình diễn trên diện rộng, (Đỗ Tuấn Khiêm và CTV, số 1/ 2003) [7].
- Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi: Quan sát và đánh giá toàn bộ cây trên ô vào giai đoạn chín sáp hoặc sau các đợt gió to, mưa nhiều. (Các chỉ tiêu: Chiều dài bắp, đường kính bắp, số hạt/hàng, số hàng hạt/bắp chỉ đo đếm trờn bắp thứ nhất của cõy theo dừi, khụng đo đếm ở bắp thứ hai).
Theo các nhà nghiên cứu của Trung tâm cải lương giống ngô và lúa mì quốc tế (CIMMYT), ngô phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 24 - 300C, nếu nhiệt độ trên 380C sẽ ảnh hưởng xấu tới quá trình sinh trưởng phát triển của ngô, trường hợp nhiệt độ tăng lên đạt 450C, hạt phấn và râu ngô có thể bị chết. Ở Việt Nam một số tác giả như: Luyện Hữu Chỉ, Trần Hồng Uy, Trương Đớch, Cao Đắc Điểm, Trần Hữu Miện, Vừ Đỡnh Long, Đỗ Hữu Quốc thống nhất quan điểm với các nhà khoa học thế giới cho rằng các giống ngô có thời gian sinh trưởng khác nhau, có nhu cầu tổng nhiệt khác nhau để hoàn thành chu kỳ sống của mình.
Nhìn chung, lượng mưa giữa các tháng không đồng đều, nên đã ảnh hư- ởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây ngô, chẳng hạn tháng 2 và tháng 3 lượng mưa thấp nên đã ảnh hưởng đến thời gian nảy mầm và giai đoạn cây còn nhỏ, còn tháng 6 lượng mưa rất cao đã gây khó khăn đến thu hoạch ngô. Đây là giai đoạn quyết định khối lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong thân lá và là thời kỳ ảnh hưởng lớn đến năng suất của ngô, đặc biệt vào giai đoạn ngụ xoỏy nừn (trước trỗ 15 - 20 ngày) nếu gặp hạn làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt, giảm số hoa, giảm số hạt và giảm năng suất.
Nhiều nghiên cứu cho thấy chiều cao đóng bắp của giống có thời gian sinh trưởng dài ngày thường bằng khoảng 45 - 60% chiều cao cây, những giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì chiều cao đóng bắp khoảng 35 - 38% chiều cao cây. Cũng như các loại cây trồng khác, lá ngô là cơ quan dinh dưỡng chính làm nhiệm vụ quang hợp tạo ra vật chất khô cho cây, có tới 60% vật chất khô trong hạt do lá vận chuyển đến và 38% do thân rễ tạo nên.
Sự xâm nhập của bệnh chủ yếu bằng các hạch nấm (selerotia), ngoài ra các sợi nấm cũng đóng vai trò quan trọng. Còn lại các giống bị hại ở mức độ nhẹ và thấp hơn đối chứng. và thấp hơn đối chứng. Các giống còn lại đều có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn đối chứng, giống HK1 bị hại nhiều nhất. Qua theo dừi thớ nghiệm ở 2 vụ cho thấy, bệnh hại ở tất cả cỏc giống. Bệnh khô vằn ở vụ xuân hại chủ yếu ở giai đoạn sau trỗ cờ. Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao, nắng mưa xen kẽ bệnh hại nhiều. maydis) Bệnh đốm lá xâm nhiễm chủ yếu nhờ các bào tử (conidio phore), vết bệnh có hình bầu dục. Nếu một giống ngô mới có khả năng sinh trưởng tốt, các yếu tố cấu thành năng suất có triển vọng, nhưng tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi và chống chịu sâu bệnh kém thì cũng không được coi là giống tốt.Vì vậy, đánh giá chính xác khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi và chống chịu sâu bệnh sẽ giúp cho công tác chọn tạo giống nói chung, khảo kiểm nghiệm giống ngô nói riêng thành công và chọn được giống ngô mới tốt nhất cho vựng sinh thỏi nào đú.
Thường những giống ngô có trạng thái bắp tốt là những giống có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu ngoại cảnh bất lợi và sâu bệnh tốt. Ngoài ra độ bao bắp còn có ý nghĩa rất lớn trong bảo quản bắp, đặc biệt với việc bảo quản ngô cả bắp để sử dụng làm lương thực lâu dài của đồng bào các dân tộc vùng cao.
Khi ngô trỗ cờ - tung phấn - phun râu gặp điều kiện bất thuận có thể làm giảm số lượng râu sản sinh, dẫn đến giảm sự thụ tinh của các noãn và hạn chế số hạt phát triển, những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt và bị thoái hoá, gây nên hiện tượng ngô đuôi chuột - đỉnh bắp không có hạt, làm giảm số lượng hạt/hàng. Sau khi có được các kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu của 10 giống ngô lai trồng trong vụ xuân năm 2005, chúng tôi thấy giống HK4 và C919 có nhiều ưu điểm nhất so với các giống trong nhóm tham gia thí nghiệm.
Ngô Hữu Tình, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ (2001- 2005), đề tài: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai thích hợp cho các vùng sinh thái. Trần Hồng Uy, Một số kết quả bước đầu và những định hướng chính của chương trình nghiên cứu và phát triển ngô lai Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010.