Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân và đông năm 2005 tại thái nguyên

100 5 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trong vụ xuân và đông năm 2005 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đại học Thái nguyên Trờng đại học nông lâm ********* Trần thị lan hơng Nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển suất số giống ngô lai vụ xuân vụ đông năm 2005 Thái Nguyên Chuyên ngành: Trồng trọt Mà số: 60.62.01 Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Ngời h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun H÷u Hång TS Mai Xuân Triệu Thái Nguyên, 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành đ6 đợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đ6 đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Lan Hơng Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đợc quan tâm giúp đỡ thầy Nguyễn Hữu Hồng thầy Mai Xuân Triệu đà bảo tận tình phơng hớng phơng pháp nghiên cứu nh hoàn thiện luận văn Sự hợp tác giúp đỡ địa bàn nghiên cứu xóm Việt Cờng - Hoá Thợng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Hữu Hồng, TS Mai Xuân Triệu đà giúp đỡ hớng dẫn hoàn thành luận văn Khoa sau đại học, khoa Nông học - trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đà tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Một số bà nông dân xóm Việt Cờng đà tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy cô, gia đình, anh, chị bạn bè đà động viên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Lan Hơng Mục lục Phần mở ®Çu 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mơc ®Ých 2.2 Yêu cầu Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 C¬ sở khoa học đề tài 1.2 Giá trị kinh tế ngô giới Việt Nam 1.2.1 Ngô làm lơng thùc cho ng−êi 1.2.2 Ngô làm thức ăn cho chăn nuôi 1.2.3 Ng« làm thực phẩm thuốc chữa bệnh 1.2.4 Ngô dùng cho mục đích kh¸c 1.3 Các loại giống ngô 1.3.1 Gièng ng« thơ phÊn tù (Open pollinated variety - OPV) 1.3.2 Gièng ng« lai (Hybrid maize) 1.4 T×nh h×nh sư dơng gièng ng« 12 1.5 Tình hình sản xuất ngô thÕ giíi vµ n−íc 13 1.5.1 Tình hình sản xuất ngô giới 13 1.5.2 T×nh hình sản xuất ngô Việt Nam 20 1.6 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên 26 1.7 Tình hình nghiên cứu giống ngô lai Việt nam 27 1.8 Kh¶o nghiƯm đánh giá giống ngô 31 Chơng 2: Nội dung phơng pháp nghiªn cøu 37 2.1 VËt liÖu thÝ nghiÖm 37 2.2 Địa điểm thêi gian nghiªn cøu 37 2.3 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Néi dung nghiªn cøu 38 2.3.2 Phơng pháp bố trí thí nghiÖm 38 2.3.3 Quy trình kĩ thuật áp dụng thí nghiệm 39 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu phơng pháp theo dõi 39 2.4 Thu nhËp sè liƯu khÝ t−ỵng 43 2.5 Ph©n tÝch sư lý sè liƯu 43 Chơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 44 3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ Xuân vụ Đông năm 2005 Thái Nguyên 44 3.1.1 NhiƯt ®é 45 3.1.2 Èm ®é 46 3.1.3 L−ỵng m−a 46 3.2 Khả sinh trởng phát triển giống ngô thí nghiệm vụ Xuân đông năm 2005 Thái Nguyên 48 3.2.1 Đặc điểm sinh trởng - phát triển giống ngô thí nghiệm 48 3.2.1.1 Giai ®o¹n tõ gieo ®Õn mäc 49 3.2.1.2 Giai đoạn trỗ cờ, tung phÊn, phun r©u 50 3.2.1.3 Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý (thời gian sinh trởng) 52 3.2.2 Đặc điểm hình thái giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2005 Thái Nguyên 53 3.2.2.1 ChiỊu cao c©y 54 3.2.2.2 Chiều cao đóng bắp 55 3.2.2.3 Sè 58 3.2.2.4 ChØ sè diÖn tÝch l¸ 59 3.2.3 Khả chống chịu giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2005 60 3.2.3.1 Khả chống chịu sâu bệnh 60 3.2.3.2 Khả chống đổ giống ngô thí nghiệm 65 3.2.4 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 67 3.2.4.1 Trạng thái 68 3.2.4.2 Trạng thái b¾p 69 3.2.4.3 Độ bao bắp 69 3.2.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 70 3.2.5.1 Số bắp 71 3.2.5.2 ChiỊu dµi b¾p 71 3.2.5.3 Đờng kính bắp .72 3.2.5.4 Sè hàng hạt bắp .72 3.2.5.5 Số hạt hàng 73 3.2.5.6 Khối lợng 1000 hạt .74 3.2.5.7 Năng suất lý thuyết .74 3.2.5.8 Năng suất thực thu 75 3.2.6 NhËn xÐt đánh giá dạng bắp, dạng hạt, màu sắc hạt 77 3.3 Kết trình diễn giống ngô SX2017 vụ Xuân năm 2006 78 3.3.1 Thời gian sinh trởng suất SX2017 giống đại trà 79 3.3.2 Một số đặc điểm hình thái, khả chống chịu giống SX2017 giống đại trà 79 Bảng 3.13 Trạng thái khả chống chịu giống SX2017 giống CP888 vụ Xuân năm 2006 79 3.3.3 Kết suất giống ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 80 Phần kết luận đề nghị 82 I KÕt luËn 82 Thêi gian sinh tr−ëng 82 Khả chống chịu sâu bệnh 82 Năng suất thùc thu 82 Kết mô hình trình diÔn 82 II Đề nghị 82 Tµi liƯu tham kh¶o 84 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Thành phần hoá học hạt ngô gạo (Phân tích 100g) Bảng 1.2 Giá trị dinh dỡng ngô rau số rau khác Bảng 1.3 Dự báo nhu cầu ngô giới đến 2020 .14 Bảng 1.4 Tình hình sản xt ng« thÕ giíi 1985 - 2005 15 Bảng 1.5 Đầu t hàng năm vào tạo giống ngô thập kỷ gần khu vực nhà nớc lẫn t nhân Mỹ 16 B¶ng 1.6 Diện tích trồng chuyển gen giới năm 2005 17 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngô giới qua nông vụ .18 Bảng 1.8: Tình hình sản xuất ngô số quốc gia giới năm 2005 19 Bảng 1.9 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1975 - 2006 21 Bảng 1.10 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Miền Núi phía Bắc giai đoạn năm 2002 - 2005 Error! Bookmark not defined Bảng 1.11 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2005 .26 Bảng 2.1 Tên nguồn gốc giống ngô thí nghiệm 37 Bảng 3.1 Một số đặc điểm thời tiết khí hậu vụ Xuân vụ Đông năm 2005 44 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trởng - phát triển giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 49 B¶ng 3.3 ChiỊu cao chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 54 B¶ng 3.4 Chỉ tiêu số số diện tích giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 58 Bảng 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 62 Bảng 3.6 Khả chống đổ giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2005 .66 Bảng 3.7 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2005 68 Bảng 3.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất vụ Xuân năm 2005 70 Bảng 3.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất vụ Đông năm 2005 71 Bảng 3.10 Năng suất thực thu giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2005 .76 Bảng 3.11 Dạng bắp, dạng hạt, màu sắc hạt giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông vụ Xuân năm 2005 77 B¶ng 3.12 Thêi gian sinh trởng suất giống ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 .79 Bảng 3.13 Trạng thái khả chống chịu giống SX2017 giống CP888 vụ Xuân năm 2006 79 B¶ng 3.14 KÕt qu¶ suất trình diễn số nông hộ vụ Xuân năm 2006 80 Danh mục đồ thị biểu đồ Đồ thị 1: Sản xuất ngô ViÖt Nam tõ 1975 - 2005 22 Biểu đồ 3.1: Chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm vơ Xu©n 2005 57 BiĨu ®å 3.2: ChiỊu cao chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 57 BiÓu đồ 3.3 Khả chống đổ vụ Xuân 2005 66 BiĨu ®å 3.4 NSTT giống ngô thí nghiệm vụ Đông vụ Xuân .77 Phần mở đầu Đặt vấn đề Cây ngô với lúa mỳ lúa nớc ba ngũ cốc quan trọng sản xuất nông nghiệp giới nuôi sống loài ngời hành tinh Với vai trò làm lơng thực cho ngời (17% tổng sản lợng), thức ăn chăn nuôi (66%), nguyên liệu công nghiệp (5%) xuất (hơn 10%), ngô đ6 trở thành trồng đảm bảo an ninh lơng thực, góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hớng từ trồng trọt sang chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản phẩm hàng hoá cho xuất nhiều nớc phạm vi giới (Ngô Hữu Tình, 2003) [15] Trong năm gần đây, ngô đợc dùng làm thực phẩm có giá trị kinh tế cao Ngời ta đ6 sử dụng bắp ngô non (ngô bao tử) làm rau ăn cao cấp Nghề trồng ngô rau đóng hộp xuất phát triển mạnh đem lại hiệu kinh tế cao nhiều nớc ngô hàng hoá xuất thu ngoại tệ, giới hàng năm lợng ngô xuất khoảng 70 triệu Đó nguồn thu ngoại tệ lớn nớc nh Mỹ, Achentina, Pháp Chính nhờ vai trò quan trọng ngô kinh tế giới mà năm gần diện tích, suất sản lợng ngô tăng lên không ngừng Sở dĩ có phát triển nh ngô có khả thích ứng với điều kiện sinh thái rộng, áp dụng nhiều tiến kỹ thuật mặt di trun chän gièng, vỊ kü tht canh t¸c, vỊ giới hoá bảo vệ thực vậtvào sản xuất, đặc biệt ứng dụng u lai trình chọn tạo giống ngô Ngô lai thành tựu nông nghiệp quan trọng nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp thÕ giíi ë ViƯt nam, ngô chiếm 8% diện tích lơng thực nhng có vai trò quan trọng Hiện ngô lơng thực quan trọng đồng bằng, trung du miền núi hai mặt: làm lơng thực cho ngời thức ăn cho chăn nuôi Trong thêi gian qua cïng víi xu h−íng chung cđa thÕ giới, diện tích, suất sản lợng ngô nớc ta tăng lên đáng kể nớc ta phần lớn ngô đợc sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi chiếm khoảng 80% sản lợng ngô Một phần ngô đợc dùng làm lơng thực 77 99% (năng suất thực thu đối chứng đạt 57,9 tạ/ha), giống lại có suất thực thu tơng đơng so với đối chứng mức tin cËy 95% 80 NSTT (t¹/ha) 73.4 70 60 64.4 63.5 57.2 NSTT vụ Xuân 66.7 64.5 53.7 NSTT vụ Đông 71.2 59.9 52.4 61.9 59.4 56.6 54 57.7 58.3 57.9 47.2 50 40 30 20 10 Gièng ng« lai BiĨu đồ 3.4 NSTT giống ngô thí nghiệm vụ Đông vụ Xuân Qua biểu đồ 3.4 ta thấy giống SX2017 VN8960 có suất thực thu tơng đối ổn định qua vụ cao giống đối chứng cách chắn mức tin cậy 95% đến 99% 3.2.6 Nhận xét đánh giá dạng bắp, dạng hạt, màu sắc hạt Bảng 3.11 Dạng bắp, dạng hạt, màu sắc hạt giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông vụ Xuân năm 2005 Giống Hình dạng bắp Hình dạng hạt Màu sắc hạt SX2010 Răng ngựa Vàng SX5012 Hình trụ Hình trụ Bán đá Vàng SX2021 Hình trụ Răng ngựa Vàng SX2017 Hình trụ Răng ngựa Vàng cam LVN47 Hình trụ Răng ngựa Vàng cam VN8960 Hình trụ Bán đá Vàng đỏ ĐP5 Hình trụ Bán ngựa Vàng cam LVN99 Hình trụ Bán ngựa Vàng đỏ LVN4(đ/c) Hình trụ Răng ngựa Vàng 78 Qua bảng 3.11 cho thấy: * Hình dạng bắp: đa số giống ngô tham gia thí nghiệm có hình dạng bắp hình trụ, giống hình dạng đối chứng * Hình dạng hạt: giống SX2021, SX2010, SX2017, LVN47 hạt dạng ngựa, giống hình dạng hạt đối chứng Các giống lại có dạng hạt dạng bán đá (SX5012, VN8960) bán ngựa (DP5, LVN99) * Màu sắc hạt: giống SX2010, SX2021 có màu sắc hạt màu vàng giống màu sắc hạt giống đối chứng Các giống lại có màu sắc hạt màu vàng cam màu vàng đỏ 3.3 Kết trình diễn giống ngô SX2017 vụ Xuân năm 2006 Từ kết nghiên cứu đặc tính sinh trởng, phát triển khả chống chịu giống ngô lai trồng vụ Xuân Đông năm 2005, thấy giống SX2017 có đặc tính chống chịu tốt, suất ổn định, có khả thích nghi với điều kiện Thái Nguyên nên đa trồng diện rộng so sánh với số giống ngô lai sản xuất đại trà huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên Với giống đối chứng CP888 giống ngô đợc trồng phổ biến vụ Xuân Thái Nguyên Để đảm bảo tính đồng nhất, đánh giá khách quan trớc vào vụ ngô Xuân đ6 tiến hành: - Chọn đất - Chọn hộ - Tập huấn quy trình sản xuất hộ lao động - Kiểm tra giám sát chặt chẽ - Gieo ngày 6/2/2006 - Mức đầu t phân bón theo quy trình sản xuất ngô Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên Phân chuồng: 10 tấn/ha Đạm Urê: 222 kg/ha Phân lân Văn Điển: 330 kg/ha Kali Sunfat: 110 kg/ha Qua theo dõi thu đợc kết sau: 79 3.3.1 Thời gian sinh trởng suất SX2017 giống đại trà Bảng 3.12 Thời gian sinh trởng suất giống ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 Chiều cao(cm) Thời gian Giống NSTK Nhận xét bắp sinh trởng Cao Cao đóng bắp (tạ/ha) SX2017 118 176,3 92 52,9 Bắp đẹp CP888 126 205,0 99 48,5 Bắp múp đầu Qua bảng 3.12 cho ta thÊy: * Thêi gian sinh tr−ëng: Thêi gian sinh trởng giống SX2017 đạt 118 ngày ngắn thời gian sinh trởng giống đối chứng ngày (thời gian sinh trởng giống đối chứng 126 ngày) Điều có ý nghĩa việc bố trÝ c©y trång vơ HÌ Thu * ChiỊu cao c©y chiều cao đóng bắp: Giống SX2017 có chiều cao chiều cao đóng bắp thấp giống đối chứng Đây u trội giống SX2017 * Năng suất: Giống SX2017 có suất thống kê đạt 52,9 tạ/ha cao giống đối chứng 4,4 tạ/ha (giống đối chứng có suất đạt 48,5 tạ/ha) Điều có ý nghĩa lớn tỉnh miền núi, suất ngô tơng đơng mà giá giống rẻ đem lại lợi ích kinh tế cho ngời nông dân 3.3.2 Một số đặc điểm hình thái, khả chống chịu giống SX2017 giống đại trà Bảng 3.13 Trạng thái khả chống chịu giống SX2017 giống CP888 vụ Xuân năm 2006 Giống Hình thái Cây Bắp Hạt Lá bi SX2017 1 Vc Rn CP888 Vd.Rn Chống đổ Sâu bệnh Sâu Bệnh 1 1 Ghi chó: - H×nh thái bắp đánh giá theo thang điểm từ - (§iĨm 1: tèt; §iĨm 5: kÐm) 80 - Vc.BRn: Hạt vàng cam, bán ngựa - Vd.Rn: hạt vàng đỏ, ngựa Qua bảng 3.14 thấy miền đất điều kiện chăm sóc, hình thái giống CP888 nhỏ cao, vị trí đóng bắp cao giống SX2017 nên khả chống đổ giống CP888 yếu giống SX2017 Khả chống chịu sâu bệnh giống tơng đơng nhau, giống xuất sâu đục thân, sâu cắn râu, bệnh khô vằn nhng tỷ lệ thấp đánh giá mức Về màu hạt: Giống CP888 có hạt màu vàng đỏ, dạng hình ngựa, lõi nhỏ Còn giống SX2017 có hạt màu vàng cam dạng hình bán ngựa, lõi to giống CP888 3.3.3 Kết suất giống ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 Bảng 3.14 Kết suất trình diễn số nông hộ vụ Xuân năm 2006 TT Họ tên nông hộ Hoàng Văn Vợng Ngô Văn Khơng Phạm Thị Minh Lê Văn Thuận Nguyễn Thị Thuần Trung bình Giống NS TK (tạ/ha) SX2017 Năng suất so với đại trà Tạ % 50,7 + 2,4 + 4.9 CP888 48,3 - - SX2017 51,8 + 6,3 + 13,8 CP888 45,5 - - SX2017 53,4 + 6,7 + 14,3 CP888 46,7 - - SX2017 51,9 + 1,4 + 2,7 CP888 50,5 - - SX2017 56,6 + 5,0 + 9,6 CP888 51,6 - - SX2017 52,9 + 4,4 + 9,0 CP888 48,5 - - Qua kết trình diễn cho thấy suất giống ngô SX2017 cao so với giống ngô CP888 hộ trồng giống ngô SX2017 CP888 suất giống ngô SX2017 cao CP888 từ 1,4 - 6,7 tạ/ha, tơng đơng 81 với 2,7 - 14,3% Trong hộ trồng giống SX2017 đạt suất cao 56,6 tạ/ha Từ kết trình diễn giống ngô lai SX2017 so với giống CP888 sản xuất địa phơng cho thấy SX2017 giống ngô lai thuộc nhóm chín sớm, có bi bao kín, màu sắc hạt đẹp, bắp to đều, khả chống đổ, chống chịu sâu bệnh khá, tiềm cho suất cao, thích nghi với điều kiện Thái Nguyên, trồng diện rộng Thái Nguyên năm tới Giống SX2017 qua theo dõi vụ thí nghiệm vụ trình diễn đồng ruộng cho thấy: - Năng suất đặc điểm nông sinh học phù hợp với yêu cầu sản xuất ngô Thái Nguyên - Giống SX2017 Việt Nam sản xuất chủ động đợc giống cho vụ, mặt khác giá bán thấp nên tiết kiệm chi phí cho ngời trồng ngô 82 Phần kết luận đề nghị I Kết luận Qua theo dõi, nghiên cứu tình hình sinh trởng, phát triển, đặc điểm tính chống chịu, suất giống ngô lai ngắn ngày vụ Xuân vụ Đông xuân năm 2005 chúng t«i rót mét sè kÕt ln nh− sau: Thời gian sinh trởng vụ Xuân giống ngô thÝ nghiÖm cã thêi gian sinh tr−ëng tõ 116 125 ngày, vụ Đông giống ngô có thời gian sinh trởng từ 120 - 130 ngày, đặc biệt giống SX2017 có thời gian sinh trởng ngắn ngắn giống đối chứng hai vụ Khả chống chịu sâu bệnh - Sâu hại: Các giống ngô thí nghiệm bị sâu đục thân sâu ăn mức trung bình kể thời vụ, vụ Xuân bị sâu nặng vụ Đông, giống ĐP5 có khả kháng sâu đục thân không bị sâu ăn thời vụ - Bệnh hại: Các giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô vằn đốm mức độ nhẹ, vụ Đông mức độ nhiễm bệnh nhẹ vụ Đông đặc biệt giống SX2021, SX2017 có khả kháng bệnh khô vằn đốm Năng suất thực thu Qua vụ Xuân Đông 2005 thấy giống SX2017 VN8960 có suất thực thu tơng đối cao cao đối chứng ë møc tin cËy 95 - 99% KÕt qu¶ mô hình trình diễn Mô hình đ6 đạt đợc thành c«ng víi hé, diƯn tÝch 3600 m2 trång gièng SX2017 đạt đợc suất 52,9 tạ/ha, cao giống đại trà CP888 4,4 tạ/ha II Đề nghị Từ kết nghiên cứu sinh trởng, phát triển, đặc tính chống chịu suất giống ngô thí nghiệm hai vụ Xuân Đông năm 2005 kết hợp với kết trình diễn mô hình gièng ng« lai cã triĨn väng 83 SX2017 chóng t«i đề nghị sử dụng giống ngô địa bàn tỉnh Thái Nguyên nh sau: - Đa giống SX2017 có tiềm năng suất ổn định vào sản xuất thử diện rộng vụ Xuân vụ Đông - Cần ý giống ngô có tiềm cho suất cao nh VN8960, SX5012 cần tiếp tục khảo nghiệm xây dựng mô hình trình diễn hai giống ngô vùng sinh thái khác nhằm xác định đợc giống có suất cao phù hợp với cấu trồng tỉnh Thái Nguyên - Có thể tổ chức sản xuất hạt giống ngô lai SX2017, VN8960 SX5012 Thái Nguyên việc hợp tác với việc nghiên cứu ngô để hạ giá bán, tiết kiệm chi phí cho ngời trồng ngô 84 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Quách Ngọc Ân, 1997, Báo cáo tổng kết năm sản xuất ngô lai 1992 - 1996 phơng hớng phát triển ngô lai 1997 - 2000 Báo cáo Cục khuyến nông khuyến lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triĨn n«ng th«n Bé N«ng nghiƯp, 1980, Tun tËp công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp (Phần trồng trọt) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Luyện Hữu Chỉ, 1997, Giáo trình giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cao Đắc Điểm, 1988, Cây ngô NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trơng Đích, Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài, 1995, Kỹ thuật trồng giống ngô suất cao NXB Nông nghiệp, Hà Néi Vâ Minh Kha, 1996, H−íng dÉn thùc hµnh sử dụng phân bón NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quý Kha, 7/1999, Ngô cấy truyền gen BT Dịch tõ US Grain Council infonews Bulletin TrÇn Nh− Lun Luyện Hữu Chỉ, 1982, Nguyên lý chọn giống trồng NXB Nông thôn, Hà Nội Nguyễn Tiên Phong, Trơng Đích, Phạm Đồng Quảng, 1997, Kết khảo nghiệm quốc gia giống ngô năm 1996 - 1997 Tạp chí KHCN QLKT, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Phạm Đồng Quảng, Trơng Đích ctv, 1995, Kết khảo nghiệm giống ngô lai G5445 G5449 Việt Nam Tạp chí KHCN QLKT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Phạm Thị Tài, 1993, Khảo nghiệm số giống ngô tỉnh phía Bắc Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ngô Hữu Tình cs, 1997, Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền trình phát triển NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ngô Hữu Tình, 1997, Cây ngô Giáo trình cao học Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 85 14 Ngô Hữu Tình, 4/1999, Nguồn gen ngô nhóm u lai đợc sử dụng ViƯt Nam Líp båi d−ìng kü tht gièng lai vµ sản xuất hạt giống ngô lai Viện Nghiên cứu ngô 15 Ngô Hữu Tình, 2003, Cây ngô NXB Nghệ An 16 Mai Xuân Triệu, 1998, Đánh giá khả kết hợp số dòng có nguồn gốc địa lý khác phục vụ chơng trình tạo giống ngô lai Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội 17 Mai Xuân Triệu, 2007, Đánh giá thực trạng chiến lợc nghiên cứu, phát triển ngô giai đoạn 2007 - 2015, định hớng đến năm 2020 Hà Tây 18 Nguyễn Đức Tuyên, Trơng Đích, Phạm Đồng Quảng, 1996, Kết khảo nghiệm giống ngô lai năm 1994 - 1995 Nam Bộ Tạp chí KHCN QLKT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 19 Lê Quý Tờng ctv, 1996, Kết khảo nghiệm sản xuất thử số giống trồng cạn tỉnh miền Trung năm 1995 Tạp chí KHCN QLKT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 Phó Đức Thuần, 2002, Các ăn, thuốc từ ngô Sức khoẻ đời sống 21 Trần Hồng Uy, 4/1999, Ngô lai phát triển khứ - tơng lai Việt Nam Lớp bồi dỡng kỹ thuật giống ngô lai sản xuất hạt giống ngô lai Viện nghiên cứu ngô 22 Trần Hồng uy, 4/1999, Những yêu cầu, đáp ứng sử dụng ngô làm lơng thực cho ngời, thức ăn công nghiệp cho gia súc sử dơng kh¸c ë ViƯt Nam Kho¸ båi d−ìng kü tht giống ngô lai sản xuất hạt giống ngô lai Viện nghiên cứu ngô 23 Tổng cục thống kê, 2006, Số liệu thống kê nông - lâm nghiệp - thuỷ sản Việt Nam 2000 - 2004 dự báo năm 2005 NXB Thống kê, Hà Nội 24 Trạm khí tợng thuỷ văn, tỉnh Thái Nguyên 25 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ơng, 1999, Kết khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng (tập - 1999) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, 1997, Cây lơng thực, tập - màu NXB Nông nghiệp, Hà Nội 86 27 Viện nghiên cứu ngô, 1996, Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô, giai đoạn 1991 - 1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu ngô, 1999, Kế hoạch triển khai sản xuất cung ứng hạt giống năm 2000 - 2005 Viện nghiên cứu ngô II Tiếng Anh 29 Burton, J.W., Penny., Hallauer R and Eberhart, S.A, 1971, Evaluation of Synthetic populations developed from a maize variety (BSK) by two methods of recurrent selection Crop Sci 30 Chen Zong - Long, 1998, Maize production in China Yunnan academy of Agriculture sciences 31 Clive James, 2006 32 CIMMYT, 2007 33 IPRI, 2003 34 FAO/UNDP/VIE/80/004, 1998, Proceedings of the planing workshop: maize research and development - project Ho Chi Minh City, March 35 FAO STAR, 2004 36 FAO STAR, 2006 37 Singh, CF, 1967, Inbreeding in two population of zea mays L Crop Sci 38 Sprague, G.F, 1977, Requirements for a Green Revolution [to increase food production] In Crop Resources, ed D S Seigler 39 Sprague, G.F 1985, Corn and Corn improvetment G.F Sprague ed Am Soc Agron Inc., Wisconsin 40 Tomow, N., Expression of heterosis in maize Rastenievdni Nauki, 1990 41 Vasal, S.K., Ortega, C.A and Pandey, S.C, 1982, CIMMYT's maize germplasm management, improvement, and utilization program International Maize and wheat Improvement Center 42 Vasal, S.K, 1998, Key to raising productivity in Asia - Pacific region In Hybrid maize seed., ed Asian Seed and Planting material 87 88 89 90 91 ... tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển suất số giống ngô lai vụ Xuân Đông năm 2005 Thái Nguyên Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định số giống ngô lai có triển vọng... nghiệm vụ Xuân năm 2005 .66 Bảng 3.7 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2005 68 Bảng 3.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất vụ Xuân năm 2005 ... nghiệm vụ Đông vụ Xuân năm 2005 77 B¶ng 3.12 Thời gian sinh trởng suất giống ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 .79 B¶ng 3.13 Trạng thái khả chống chịu giống SX2017 giống CP888 vụ Xuân

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan