1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây sậy (phragmites australis) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau chế biến khoáng sản tại tỉnh lào cai

101 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN ĐỨC CẢNH Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÂY SẬY (PHRAGMITES AUSTRALIS) ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG SAU CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Khoa học Môi Trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Xuân Linh THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, 18, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Đức Cảnh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Tài nguyên Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Hà Xuân Linh, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên 18, tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Đức Cảnh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 11 Ý nghĩa đề tài 11 3.1 Ý nghĩa khoa học 11 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.1.1 Tổng quan ô nhiễm KLN đất số phương pháp xử lý ô nhiễm truyền thống 12 1.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng đất 15 1.1.2.2 Nguồn gốc nhân tạo 16 1.1.3 Các phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất 18 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá đất ô nhiễm kim loại nặng 22 1.2 Biện pháp sử dụng thực vật xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng 24 1.2.1 Cơ chế xử lý ô nhiễm KLN thực vật 24 1.2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thu KLN thực vật 25 1.2.3 Nhưng ưu điểm hạn chế công nghệ thực vật xử lý KLN đất 26 1.2.3.1 Ưu điểm 26 1.2.4 Các phương pháp xử lý sinh khối thực vật sau tích lũy chất ô nhiễm 27 1.2.5 Một số kết nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng thực vật giới Việt Nam 28 1.3 Tổng quan sậy tiềm ứng dụng chúng bảo vệ môi trường 33 1.3.1 Đặc điểm loài thực vật nghiên cứu 33 iv 1.3.2 Ứng dụng sậy cải tạo môi trường 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.2.1 Địa điểm 38 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 39 2.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 40 2.4.6 Các phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 40 2.4.7 Phương pháp so sánh 40 2.5 Các tiêu theo dõi 41 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 42 3.1.2 Đặc điểm dân cư kinh tế 44 3.1.3 Tình hình chung, khó khăn thuận lợi KCN Tằng Loỏng 45 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường đất trước trồng sậy, chất lượng sậy trước bố trí thí nghiệm khả sinh trưởng phát triển sậy đất sau khai thác khoáng sản 47 3.2.1 Đánh giá chất lượng môi trường đất trước trồng sậy 47 3.2.3 Đánh giá khả sinh trưởng sậy đất ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản 50 3.3 Khả hấp thụ kim loại nặng Sậy thân rễ khu vực nghiên cứu 59 3.3.1 Khả hấp thụ kim loại nặng sậy đất bãi thải khu vực nhà máy photpho vàng 60 3.4 Đánh giá khả xử lý hàm lượng KLN đất sậy khu vực nghiên cứu 64 v 3.4.1 Hàm lượng As lại đất 65 3.4.2 Hàm lượng Pb lại đất 66 3.4.3 Hàm lượng Cd lại đất 68 3.4.4 Hàm lượng Zn lại đất 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường HĐND : Hội đồng Nhân dân KLN : Kim Loại nặng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban Nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1: Thành phần kim loại số khoáng vật điển hình 15 Bảng 1.2: Hàm lượng kim loại bùn cống rãnh đô thị 16 Bảng 1.3: Hàm lượng KLN nguồn phân bón nông nghiệp 17 Bảng 1.4: Hàm lượng tối đa cho phép KLN xem độc thực vật đất nông nghiệp 22 Bảng 1.5: Mức độ ô nhiễm KLN Anh 23 Bảng 1.6: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt 23 Bảng 3.1: pH hàm lượng kim loại nặng đất trước trồng 47 Bảng 3.3: Sự biến động chiều cao sậy thời gian thí nghiệm bãi thải khu vực nhà máy photpho vàng sau tháng 50 Bảng 3.4: Sự biến động chiều dài sậy thời gian nghiên cứu bãi thải khu vực nhà máy photpho vàng sau tháng 53 Bảng 3.5: Chiều dài rễ sau trồng tháng 56 Bảng 3.6: Sinh khối thân rễ sậy đất bãi thải nhà máy thời gian tháng 58 Bảng 3.7: Hàm lượng As, Pb, Cd Zn tích lũy thân + rễ Sậy bãi thải nhà máy photpho vàng sau tháng tháng 60 Bảng 3.8: Hàm lượng As, Pb, Cd Zn lại đất sau trồng Sậy bãi thải nhà máy photpho vàng 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.3: Biểu đồ biến động chiều cao thời gian thí nghiệm sau tháng hai địa điểm trồng sậy 51 Hình 3.5: Biểu đồ Sự biến động chiều dài sậy thời gian thí nghiệm sau tháng hai địa điểm trồng sậy 54 Hình 3.6: Đo chiều dài sậy sau tháng nghiên cứu 55 Hình 3.7: Đo rễ sậy sau tháng nghiên cứu 57 Hình 3.8: Hàm lượng As, Pb, Cd, Zn tích lũy Sậy sau tháng trồng bãi thải khu vực nhà máy photpho vàng 61 Hình 3.9: Hàm lượng As, Pb, Cd, Zn tích lũy Sậy sau tháng trồng bãi thải khu vực nhà máy photpho vàng 62 Hình 3.10: Hàm lượng As lại đất sau trồng sậy 65 Hình 3.12: Hàm lượng Cd lại đất sau trồng sậy 68 Hình 3.13: Hàm lượng Zn lại đất sau trồng sậy 69 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lào Cai tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản Việt Nam, có 35 loại khoáng sản khác nhau, với 150 điểm mỏ có giá trị, có nhiều loại chất lượng cao, trữ lượng lớn, điển hình: Apatit (2,1- 2,5 tỷ tấn), sắt (137 triệu tấn), đồng, vàng gốc, graphít, đất hiếm, fenpat, nguyên liệu gốm, sứ thủy tinh…Một số mỏ có trữ lượng lớn dễ khai thác, dễ vận chuyển có thị trường quốc tế tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến loại khoáng sản địa phương Ngành công nghiệp khai khoáng xác định ngành mũi nhọn khâu đột phá để phát triển công nghiệp tỉnh (laocai.gov.vn)[24] Từ chủ trương đắn nêu trên, năm qua tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Căn vào quy hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt, tỉnh khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư, triển khai dự án khai thác, chế biến sâu khoáng sản Các loại khoáng sản đầu tư khai thác, chế biến gồm: apatit, đồng, sắt, chì, kẽm, vàng, cao lanh vật liệu xây dựng,… Giai đoạn từ năm 2011 - 2013 đánh dấu mốc quan trọng chương trình, dự án chế biến sâu khoảng sản việc hoàn thành đưa vào hoạt động nhà máy tuyển quặng Apatít Nhạc Sơn, nhà máy phốt vàng nâng công suất để đạt mức 50 nghìn tấn/năm Lào Cai trở thành tỉnh trọng điểm nước sản xuất phốt vàng với nhà máy vào hoạt động số nhà máy chuẩn bị đầu tư xây dựng Trong năm qua, giá phốt xuất đạt từ 5.000 - 8.000 USD/tấn, để sản xuất phốt cần khoảng 10 quặng Apatít với giá trị 10 - 14 triệu đồng Hoạt động khoáng sản đặc biệt chế biến sâu khoáng sản bước nâng cao giá trị sản phẩm, sử dụng triệt để tài nguyên, đáp ứng nguồn nguyên liệu cho ngành kinh tế nước, cung cấp phân bón cho chiều dài rễ sậy tháng CT1NL CT1NL 16 10 11 CT1NL1 CT2NL CT2NL1 CT2NL2 14 13 11 13 12 11 10 13 14 14 11 13 12 15 13 15 10 10 13 10 14 13 13 12 11 12 15 16 14 13 10 17 13 16 11 11 13 18 16 10 13 10 14 13 16 12 10 13 11 10 15 14 17 12 13 11 14 16 18 12 11 10 12 12 10 13 15 13 13 18 17 15 13 10 12 14 14 11 14 10 10 15 12 35 16 12 11 14 TB 14 15 14.4 11.53333 11.133333 11.6666 3 tbct 14.466666 dcl 0.5033223 tbct2 11.444444 0.2775554 Chiều cao sậy tháng CT1NL CT1NL1 97 89 101 101 95 93 CT2NL CT2NL2 CT2NL3 74 81 81 89 80 79 83 97 97 72 77 77 100 101 94 73 92 75 94 89 97 87 85 88 102 97 89 90 78 90 102 94 102 83 81 91 90 97 98 79 83 83 94 89 89 81 77 79 10 98 105 96 73 75 81 11 106 98 92 75 88 73 12 99 95 88 79 93 75 13 93 92 100 83 74 75 14 87 88 93 82 82 77 15 92 102 87 92 77 79 TB 96.533333 tbct 95.288888 dcl 1.2024666 95.2 CT1NL3 94.1333333 80.2 tbct2 81.46666 80.466666 80.71111 0.667776 Chiều dài sậy tháng CT1NL1 CT2NL2 CT2NL3 42 37 36 26 24 22 38 36 37 25 27 28 36 41 42 27 30 21 32 40 35 22 22 25 37 36 33 28 24 27 41 37 38 21 25 29 37 42 36 25 23 23 42 35 32 27 29 24 39 33 37 29 25 25 10 37 34 41 23 28 23 11 35 41 37 25 25 29 12 38 33 42 22 27 25 13 40 38 39 26 26 28 14 36 39 37 25 25 25 15 34 32 33 26 28 24 TB 37.6 36.933333 37 tbct1 37.177778 dcl 0.3671714 CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 25.133333 25.866667 tbct2 25.4 0.4055175 25.2 Chiều cao sậy tháng CT1NL1 CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 CT2NL3 108 100 124 93 99 105 112 113 106 97 88 83 118 107 125 101 103 91 104 124 105 92 105 87 121 106 104 89 83 98 97 125 104 99 91 107 107 98 116 101 87 92 113 104 102 100 98 89 106 104 107 104 107 99 10 110 116 113 89 95 101 11 111 118 106 87 97 100 12 99 122 110 96 100 104 13 120 109 111 85 87 89 14 106 105 120 102 86 87 15 104 111 120 93 97 100 110.8 111.53333 95.2 TB 109.06667 tbct1 110.46667 dcl tbct2 1.2666667 94.8666667 95.466667 95.1777778 0.30061665 Chiều dài sậy tháng CT1NL1 CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 41 46 42 27 33 28 45 43 46 30 31 27 46 39 47 25 28 29 43 40 40 27 28 32 39 42 44 29 27 25 40 43 42 33 29 28 42 47 42 28 32 30 46 45 43 25 25 25 47 38 47 27 28 27 10 40 42 45 32 30 32 11 44 40 38 31 31 31 12 42 39 42 29 27 29 13 37 41 41 33 28 25 14 40 47 43 31 30 26 15 38 42 40 28 27 29 TB 42 42.266667 42.8 29 28.933333 28.2 tbct1 42.355556 tbct2 28.711111 dcl 0.4073401 0.4438885 CT2NL3 Chiều cao sậy tháng Đơn vị cm CT1NL1 135 CT1NL CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 CT2NL3 148 135 116 128 127 133 146 137 122 107 107 140 137 138 101 111 122 142 157 130 113 123 127 148 145 141 127 133 120 146 144 133 107 106 128 137 135 135 122 100 116 157 137 130 127 128 130 145 138 144 120 119 109 10 144 130 149 128 118 100 11 135 141 153 116 122 128 12 137 133 139 130 126 119 13 141 135 137 109 114 118 14 130 142 135 123 107 122 15 127 132 129 132 127 107 TB 139.8 140 137.66666 119.5333 117.9333 118.6666 3 tbct 139.1555 dcl tbct2 118.7111 1.293287 0.800925 Chiều dài sậy tháng CT1NL1 CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 CT2NL3 45 51 44 33 37 37 47 53 41 31 35 34 48 49 45 35 33 33 40 44 49 30 30 31 48 41 52 28 31 35 50 45 42 37 34 30 47 49 40 34 38 31 44 52 48 33 36 34 49 42 50 31 30 38 10 46 44 47 38 32 31 11 45 47 44 32 35 38 12 48 50 49 30 31 32 13 51 48 46 34 30 30 14 48 51 45 37 36 33 15 47 48 50 32 31 35 TB 46.866667 47.6 46.133333 33 tbct1 46.866667 dcl 0.7333333 tbct2 33.266667 33.46667 33.244444 0.2341256 Chiều cao sậy tháng CT1NL1 CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 CT2NL3 155 164 159 138 135 142 157 157 150 140 139 144 160 159 159 142 133 136 167 150 160 135 142 138 163 159 161 137 144 145 152 160 152 141 136 132 158 161 163 132 138 138 157 152 152 138 145 142 149 155 158 133 132 135 10 155 155 157 139 138 137 11 152 159 149 141 134 141 12 150 161 155 132 141 132 13 157 154 160 132 139 138 14 160 157 154 140 136 133 15 161 160 159 141 137 142 TB 156.86667 157.53333 156.533333 tbct1 156.97778 dlc 0.5091751 137.4 137.933333 138.33333 tbct2 137.888889 0.46825128 Chiều dài sậy tháng CT1NL1 CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 47 50 53 36 41 41 51 51 49 33 38 35 52 53 47 37 35 43 48 49 48 32 32 36 45 47 50 31 37 35 49 48 51 34 35 38 51 50 52 36 41 37 52 53 51 40 35 42 50 54 50 37 33 40 10 47 49 49 36 36 34 11 48 52 51 34 35 36 12 46 48 52 33 38 34 13 53 49 50 37 42 33 14 50 52 47 41 37 37 15 53 50 48 38 35 41 TB 49.46666667 50.33333333 49.8666667 35.666667 36.66667 37.466667 tbct1 49.88888889 dcl CT2NL2 CT2NL3 0.433760473 tbct2 36.6 0.90185 Chiều dài dễ sậy tháng CT1NL1 CT1NL2 CT2NL2 CT2NL3 22 25 19 14 21 20 24 19 17 17 16 22 20 22 21 20 16 15 19 21 18 16 19 17 17 18 22 15 20 18 21 23 25 17 22 21 18 26 18 14 15 16 22 20 23 19 17 19 25 24 26 21 18 17 10 21 28 20 17 21 14 11 25 19 24 15 16 19 12 20 20 28 18 18 21 13 22 23 21 20 14 17 14 23 21 25 17 18 15 15 18 17 20 19 21 17 TB 21.133333 21.733333 tbct1 21.555556 dcl 0.3671714 CT1NL3 CT2NL1 21.8 17.266667 18.1333333 17.866667 tbct2 17.7555556 0.44388854 Đơn vị g/khóm sậy Công thức Sinh khối tươi Sinh khối khô CT1NL1 139,50 58,53 CT1NL2 142,18 62,18 CT1NL3 136,19 57,11 CT2NL1 127,15 55,38 CT2NL2 126,74 57,24 CT2NL3 131,66 55,13 TBCT1 139,29 59,27 TBCT2 128,52 55,92 DCLCT1 3,00 2,62 DCLCT2 2,73 1,15 TÍNH TOÁN HÀM LƯỢNG KLN pH hàm lượng kim loại nặng đất trước trồng Địa điểm Ký hiệu Nhà máy photpho vàng CT1 Nhà máy photpho vàng CT2 Chỉ tiêu pHKCl 5.2 4.9 As ts Pbts Cdts (ppm) (ppm) (ppm) 13.21 358.3 3.54 15.45 421.7 5.72 Hàm lượng KLN sậy ban đầu hàm lượng As thân + 0.31 hàm lượng As rễ 2.36 hàm lượng Pb thân+ 0.58 hàm lượng Pb rễ 2.14 hàm lượng Cd thân + 0.04 hàm lương Cd rễ 0.02 hàm lượng Zn thân thân + 12.32 hàm lượng Zn rễ 24.83 Znts (ppm) 434.4 466.5 Hàm lượng KLN sau tháng nghiên cứu CT1NL1 hàm lượng As thân + hàm lượng As rễ hàm lượng Pb thân+ hàm lượng Pb rễ hàm lượng Cd thân + hàm lương Cd rễ hàm lượng Zn thân thân + hàm lượng Zn rễ CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 CT2NL3 tbct1 tbct2 dclct1 dlcct2 1.78 1.74 1.72 2.27 2.24 2.29 1.746667 2.266667 0.030551 0.025166 3.42 3.5 3.48 3.79 3.82 3.85 3.466667 3.52 3.84 3.65 4.71 4.35 4.46 3.67 4.506667 0.160935 0.184481 9.54 9.67 9.74 12.41 12.84 12.05 9.65 12.43333 0.101489 0.395517 0.31 0.34 0.32 0.44 0.45 0.47 0.323333 0.453333 0.015275 0.015275 0.27 0.29 0.27 0.37 0.35 0.38 0.276667 0.366667 0.011547 0.015275 17.51 17.03 17.89 19.13 19.36 20.45 17.47667 19.64667 0.430968 0.705148 44.71 44.84 45.55 47.33 47.97 3.82 0.041633 48.4 45.03333 0.03 47.9 0.452143 0.538424 Hàm lượng KLN sau tháng nghiên cứu CT1NL1 hàm lượng As thân + hàm lượng As rễ hàm lượng Pb thân+ hàm lượng Pb rễ hàm lượng Cd thân + hàm lương Cd rễ hàm lượng Zn thân thân + hàm lượng Zn rễ CT1NL2 CT1NL3 CT2NL1 CT2NL2 CT2NL3 tbct1 tbct2 3.31 dlcct1 3.34 3.28 3.31 4.54 4.62 4.58 5.74 5.62 5.79 6.84 7.01 6.87 5.716667 6.906667 0.087369 0.090738 5.12 5.28 5.35 7.06 6.94 6.82 18.12 18.27 18.48 27.18 26.7 26.24 0.71 0.72 0.69 1.33 1.35 1.32 0.706667 1.333333 0.015275 0.015275 0.68 0.72 0.69 1.12 1.15 1.14 0.696667 1.136667 0.020817 0.015275 24.86 24.35 23.48 27.4 28.05 27.12 64.97 65.88 64.8 70.46 71.52 70.83 65.21667 70.93667 0.580718 5.25 4.58 0.03 dclct2 6.94 0.117898 0.04 0.12 18.29 26.70667 0.180831 0.470035 24.23 27.52333 0.697782 0.477109 0.53799 Hàm lượng KLN lại đất sau trồng sậy CT1NL1CT1NL2CT1NL3CT2NL1CT2NL2CT2NL3tbct1 9.25 7.8833 8.52 8.67 7.89 7.63 8.13 hàm lượng As lại đất 291.05 294.7 287.34 341.29 345.35 339.58 291.03 hàm lượng Pb lại đất 1.67 2.88 2.93 2.9 1.61 1.72 1.68 hàm lượng Cd lại đất 260.11 261.15 263.54 281.16 279.58 282.23 261.6 hàm lượng Zn lại đất tbct2 8.8133 342.07 2.9033 280.99 dclct1 0.2501 3.68 0.0557 1.7587 dclct2 0.3855 2.9637 0.0252 1.3332 Hàm lượng KLN lại đất sau tháng trồng sậy CT1NL1CT1NL2CT1NL3CT2NL1CT2NL2CT2NL3tbct1 tbct2 6.86 6.85 5.6723 7.12 6.61 6.02 5.84 5.157 hàm lượng As lại đất 231.54 237.95 235.43 260.52 258.74 261.35 234.97 260.2 hàm lượng Pb lại đất 1.73 1.3567 1.7667 1.81 1.76 1.35 1.34 1.38 hàm lượng Cd lại đất 146.06 148.25 143.71 151.97 153.76 149.84 146.01 151.86 hàm lượng Zn lại đất dclct1 0.4553 3.2293 0.0208 2.2705 dclct2 0.2551 1.3335 0.0404 1.9625 [...]... ‘ 'Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây sậy (Phragmites australis) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau chế biến khoáng sản tại tỉnh Lào Cai 11 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu làm sáng tỏ khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây sậy, hiệu quả xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau chế biến khoáng sản của cây sậy tại tỉnh Lào Cai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ ô nhiễm. .. độ ô nhiễm kim loại nặng tại bãi thải khu vực nhà máy photpho vàng 2 và nhà máy photpho vàng 3 - Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây sậy trong môi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng - Đánh giá khả năng hấp thụ , tích lũy kim loại nặng của các bộ phận trên cây sậy, khả năng xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng của cây sậy tại khu vực đất ô nhiễm 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu sẽ làm... thực vật xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng 1.2.1 Cơ chế xử lý ô nhiễm KLN của thực vật Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm môi trường đất là phương pháp xử lý nguyên vị ( in-situ) sử dụng các đặc tính tự nhiên của thực vật để xử lý ô nhiễm Có 3 phương pháp tiếp cận cơ bản để xử lý KLN trong đất Đó là: - Cơ chế cố định chất ô nhiễm bằng thực vật (Phytostabilization): Đây là cơ chế chế mà các chất ô nhiễm tích... điểm và hạn chế của công nghệ thực vật xử lý KLN trong đất 1.2.3.1 Ưu điểm Ưu điểm lớn nhất của công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm là chi phí thấp so với các công nghệ thông thường Công nghê thực vật xử lý ô nhiễm có thể sử dụng để xử lý tại chỗ hoặc chuyển chỗ, xử lý tại chỗ luôn được cân nhắc ưu tiên, bởi vì nó giảm thiểu mức độ xáo trộn đất và giảm mức độ phát tán ô nhiễm thông qua không khí và nước... sáng tỏ khả năng sinh trưởng và hấp thụ KLN của cây sậy được nghiên cứu Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả cải tạo môi trường đất dưới khả năng hấp thụ KLN của loài thực vật được nghiên cứu Đồng thời kết quả làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phát triển công nghệ thực vật xử lí ô nhiễm – công nghệ đang được đánh giá rất cao ở các nước phát triển 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Áp dụng để xử lý đất ô nhiễm KLN để phục... Rửa đất là công nghệ xử lý đất chuyển vị (ex-Situ treatment technology), là công nghệ được sử dụng để xử lý đất ô nhiễm, đăc biệt là đất ô nhiễm kim loại Quá trình này dựa trên cơ chết hút tách vật lý nhằm loại bỏ các chất ô nhiễm ra khỏi đất Quá trình loại bỏ những hạt có kích thước lớn và chuyển các chất ô nhiễm vào pha lỏng Đất bị nhiễm độc sẽ trộn với nước rửa, các hóa chất có thể thêm vào để phân... nước thải công nghiệp có chứa kim loại thì hiệu quả xử lý COD, BOD5, crom, đồng, nhôm, sắt, chì, kẽm đạt 90-100% (vnexpress.net)[26] Theo Trần Thị Phả và cs nghiên cứu mối tương quan của một số tính chất đất với hàm lượng kim loại năng trong đất và khả năng hấp thụ kim loại nặng trong cây sậy: cho thấy Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong tất cả các mẫu phân tích của cây Sậy đều rất... đưa đất đạt với QCVN 03:2008/BTNMT áp dụng cho đất nông nghiệp thì cần thêm thời gian xử lý (Đặng Đình Kim) [11] 33 Theo Chu Thị Hà nghiên cứu khả năng loại bỏ KLN (Cu, Cd) của bèo tây trong nước ở điều kiện sục khí kết quả nghiên cứu cho thấy: Với khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường bị ô nhiễm, Bèo tây rất phù hợp được dùng để giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng ở môi trường nước Đặc biệt, rễ của. .. có khả năng thoát hơi nước cao như cỏ, cây lách, cây làm thức ăn cho gia súc và cây sậy để làm giảm dòng chảy nước ngầm kéo theo các chất ô nhiễm từ chỗ này đến chỗ khác - Cơ chế xử lý ô nhiễm nhờ quá trình thoát hơi nước ở thực vật (Phytovolatization): Thưc vật có thể loại bỏ chất ô nhiễm nguy hại trong đất thông qua cơ chế thoát hơi nước Đối với quá trình này, các chất ô nhiễm hòa tan được hấp thụ. .. đánh giá đất ô nhiễm kim loại nặng của Việt Nam Tại Việt Nam đang áp dụng QCVN 03-MT:2015/BTMM, giá trị tối đa của một số KLN trong tầng đất mặt được quy định tại Bảng 1.6 Bảng 1.6: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt TT Thông số 1 2 3 4 5 6 Asen (As) Cadimi(Cd) Chì(Pb) Crom(Cr) Đồng(Cu) Kẽm(Zn) Đất Đất Đất Đất Đất thương nông nghiệp lâm nghiệp dân sinh công nghiệp ... ‘ 'Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng sậy (Phragmites australis) để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau chế biến khoáng sản tỉnh Lào Cai 11 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu làm... cứu làm sáng tỏ khả hấp thụ kim loại nặng sậy, hiệu xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sau chế biến khoáng sản sậy tỉnh Lào Cai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng bãi thải... Đánh giá khả sinh trưởng sậy môi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng - Đánh giá khả hấp thụ , tích lũy kim loại nặng phận sậy, khả xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng sậy khu vực đất ô nhiễm Ý nghĩa

Ngày đăng: 21/12/2016, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đặng Văn Minh, Nguyễn Duy Hải (2012), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hấp thụ kim loại của cây cỏ vetiver, Dương xỉ và cây sậy trên đất sau khai thác Thiếc tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ”, Tạp chí khoa học và công nghệ số 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hấp thụ kim loại của cây cỏ vetiver, Dương xỉ và cây sậy trên đất sau khai thác Thiếc tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Văn Minh, Nguyễn Duy Hải
Năm: 2012
13. Đặng Văn Minh, Nguyên Duy Hải (2015), “ Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ và Vetiver hấp thụ kim loại nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng”, Tạp chí khoa học và công nghệ sô 119, trang 113 – 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ và Vetiver hấp thụ kim loại nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng
Tác giả: Đặng Văn Minh, Nguyên Duy Hải
Năm: 2015
15. Trần Thị Phả và cs (2014),“ Nghiên cứu mối tương quan một số tính chất đất với hàm lượng kim loại nặng trong đất và khả năng hấp thụ kim loại nặng trong cây sậy (Phragmites autralis)”, Tạp chí khoa học và công nghệ số 111, trang 143-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối tương quan một số tính chất đất với hàm lượng kim loại nặng trong đất và khả năng hấp thụ kim loại nặng trong cây sậy (Phragmites autralis)
Tác giả: Trần Thị Phả và cs
Năm: 2014
16. Trần Thị Phả (2014) “Nghiên cứu khả năng hấp thụ một số kim loại nặng (As, Pb, Cd, Zn) trong đất của cây sậy (Phragmites australis) và ứng dụng xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại tỉnh Thái Nguyên” , Luận án tiến sĩ, Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ một số kim loại nặng (As, Pb, Cd, Zn) trong đất của cây sậy (Phragmites australis) và ứng dụng xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng sau khai thác khoáng sản tại tỉnh Thái Nguyên
17. Nguyễn Thị Thanh (2002), Bài giảng Độc tính của một số kim loại nặng, Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.(1) 18. Lê Đức Trung và cộng sự (2007), “Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên đểxử lý kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp”, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ - ĐH Quốc gia TP.HCM, Tập 10(01), tr. 63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Độc tính của một số kim loại nặng, "Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.(1) 18. Lê Đức Trung và cộng sự (2007), “Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp”, "Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh (2002), Bài giảng Độc tính của một số kim loại nặng, Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.(1) 18. Lê Đức Trung và cộng sự
Năm: 2007
20. Claudia cosio, Enrico Martinoia and Catherine (2004), “Hyperaccumulation of Cadmium and Zinc in Thlaspi caerulescens and Arabidopsis halleri at the Leaf Cellular Level1”, Plant Physiology, 134 (2), pp. 716 – 725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperaccumulation of Cadmium and Zinc in Thlaspi caerulescens and Arabidopsis halleri at the Leaf Cellular Level1”, "Plant Physiology
Tác giả: Claudia cosio, Enrico Martinoia and Catherine
Năm: 2004
21. Kupper H 1 , Lombi E, Zhao FJ, McGrath SP. (2000), “Cellular compartmentation of cadmium and zinc in relation to other elements in the hyperaccumulator Arabidopsis halleri” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellular compartmentation of cadmium and zinc in relation to other elements in the hyperaccumulator Arabidopsis halleri
Tác giả: Kupper H 1 , Lombi E, Zhao FJ, McGrath SP
Năm: 2000
22. Lombi et al. (2001a), “Physiological evidence for a high – affinity cadmium trasporter highly expressed in a Thlaspi caerulescens ecotype”.New Phytol 149, pp. 53 – 60.III. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiological evidence for a high – affinity cadmium trasporter highly expressed in a Thlaspi caerulescens ecotype”. "New Phytol
23. Báo Khoa học .tv, 2010, “ Trung Quốc: Trồng cây dương xỉ cải tạo đất” https://khoahoc.tv/trung-quoc-trong-cay-duong-xi-cai-tao-dat-3843 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc: Trồng cây dương xỉ cải tạo đất
24. Báo Lào Cai, 2016, “ Giới thiệu về tỉnh Lào Cai, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh”,http://www.laocai.gov.vn/UBND-EN/1273/28985/43003/144772/Gioi-thieu-ve-tinh-Lao-Cai-/Tai-nguyen-cua-tinh.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về tỉnh Lào Cai, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh
25. Báo Người Lao Động, Thanh Lê,2009, “Dùng rễ cây sậy xử lý nước thải bệnh viện”http://nld.com.vn/khoa-hoc/dung-re-cay-say-xu-ly-nuoc-thai-benh-vien-2009061710308339.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng rễ cây sậy xử lý nước thải bệnh viện
26. Báo VN EXPRESS,2003, “Xử lý nước thải các làng nghề bằng lau sậy” http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/xu-ly-nuoc-thai-cac-lang-nghe-bang-lau-say-1969690.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải các làng nghề bằng lau sậy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w