1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

208 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/339593337 HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) Book · October 2017 CITATIONS READS 2,714 author: Quân Nguyễn Hồng Foreign Trade University 33 PUBLICATIONS 20 CITATIONS Some of the authors of this publication are also working on these related projects: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 View project Branding Model in Vietnam after M&A View project All content following this page was uploaded by Quân Nguyễn Hồng on 29 February 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file Chủ biên Nguyễn Thu Thủy & Nguyễn Hồng Quân HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) Hà Nội, 8-2017 NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU ĐỒNG CHỦ BIÊN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP (CSR) 1.1 Giới thiệu chung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 1.1.1 Sự đời CSR 1.1.2 Khái niệm CSR 1.1.3 Vai trò CSR doanh nghiệp 13 1.1.4 Lợi ích CSR 14 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí CSR số tổ chức quốc tế 21 1.2.1 Hướng dẫn OECD tập đoàn đa quốc gia 21 1.2.2 Thỏa ước toàn cầu Liên Hợp Quốc (UNGC) 22 1.2.3 Tiêu chuẩn ISO 26000 23 1.2.4 Tiêu chuẩn GRI G4 24 1.2.5 Tiêu chuẩn EU CSR 25 1.2.6 Tiêu chuẩn CSR Nhật Bản 26 1.2.7 Các tiêu chuẩn quốc tế khác 27 1.3 Quản trị theo nguyên tắc CSR 27 1.3.1 Thẻ điểm cân bằng/Chỉ số đo lường hiệu suất 27 1.3.2 Chuỗi cung ứng xanh 31 1.3.3 Chuỗi giá trị 33 1.3.4 Vòng quản trị Deming PDCA 36 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CSR TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 43 2.1 Quan điểm CSR Nhật Bản 43 2.1.1 Lịch sử hình thành CSR Nhật Bản 43 2.1.2 Mục đích thực CSR doanh nghiệp Nhật Bản 46 2.1.3 Những vấn đề CSR mà doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm 50 2.1.4 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn CSR doanh nghiệp Nhật Bản 54 2.2 Chủ đề cốt lõi CSR 56 2.2.1 Tuân thủ pháp luật đạo đức kinh doanh 56 2.2.2 Minh bạch thông tin 57 2.2.3 Chất lượng an toàn 58 2.2.4 Lao động quyền người 59 2.2.5 Môi trường 60 2.2.6 Hoạt động từ thiện 61 2.3 Quản trị vận hành CSR 62 2.3.1 Quy trình triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản .62 2.3.2 Nội dung thực CSR 69 CHƯƠNG 3: CÁC MƠ HÌNH CSR ĐIỂN HÌNH CỦA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 70 3.1 Cơng ty ANA 71 3.1.1 Tổng quan Công ty ANA 71 3.1.2 Sản phẩm, dịch vụ ANA 74 3.1.3 Quan điểm CSR công ty ANA 76 3.1.4 Sáng kiến CSR cộng đồng 87 3.2 Công ty KEPCO 88 3.2.1 Giới thiệu Công ty điện lực KANSAI (KEPCO) 88 3.2.2 Bối cảnh CSR Công ty KEPCO 89 3.2.3 Quan điểm CSR 89 3.2.4 Hoạt động CSR KEPCO 91 3.2.5 Thể chế xúc tiến CSR hoạt động 92 3.2.6 Về tư tưởng giáo dục CSR nhân viên 94 3.3 Công ty TOKYO GAS 95 3.3.1 Tổng quan Tập đoàn Tokyo Gas 95 3.3.2 Quan điểm nội dung CSR Tập đoàn Tokyo Gas 99 3.3.3 Các hoạt động CSR Tập đoàn Gas Tokyo 102 3.3.4 Các hoạt động CSR cụ thể kết 104 3.3.5 Đánh giá hoạt động CSR Tập đoàn Tokyo Gas 111 3.4 Công ty Đường sắt miền Đông Nhật Bản 111 3.4.1 Giới thiệu Công ty Đường sắt miền Đông Nhật Bản 111 3.4.2 Bối cảnh thực CSR Công ty 114 3.4.3 Hành động Công ty 115 3.5 Công ty Hitachi 122 3.5.1 Tổng quan Công ty 122 3.5.2 Các hành động CSR 124 3.6 Công ty Toyota 128 3.6.1 Giới thiệu Công ty Toyota 128 3.6.2 Một số hoạt động CSR 131 3.6.3 Chính sách CSR theo tiêu chuẩn ISO 26000 140 3.7 Công ty Honda 145 3.7.1 Giới thiệu Honda 145 3.7.2 Quan điểm CSR Honda 145 3.7.3 Các hoạt động CSR Honda 147 3.8 Công ty OSAKA Gas 151 3.8.1 Giới thiệu Công ty Osaka Gas 151 3.8.2 Mơ hình quản trị CSR Công ty Osaka Gas 151 3.8.3 Các hoạt động CSR Osaka Gas 153 3.8.4 Một số chủ đề CSR Công ty Osaka Gas 156 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ THỰC TIẾN TRIỂN KHAI CSR CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 157 4.1 Những vấn đề định hướng quan điểm triển khai CSR 157 4.2.Những học từ thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản 160 4.2.1 Bài học từ ANA 160 4.2.2 Bài học từ KEPCO 163 4.2.3 Bài học từ Tokyo Gas 164 4.2.4 Bài học từ JR 165 4.2.5 Bài học từ Hitachi 167 4.2.6 Bài học từ Toyota 172 4.2.7 Bài học từ Honda 173 4.2.8 Bài học từ Osaka Gas 174 4.3 Những khuyến nghị cho Việt Nam 176 4.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 176 4.3.2 Đối với doanh nghiệp triển khai CSR 185 4.3.3 Đối với sở đào tạo 188 Danh mục tài liệu tham khảo 191 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng nước Nghĩa tiếng Việt 3R Reduction, Reuse, Recycling Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế ANA All Nippon Airways Hãng hàng không Nhật Bản BSC Balanced Scorecard Thẻ điểm cân COP21 Conférence de Paris sur les Hội nghị Quốc tế Biến đổi Khí hậu (thế changements climatiques kỷ 21) CSR Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp EU CSR Europe Corporate Social Tiêu chuẩn CSR châu Âu Responsibility EVN Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam G7 Group of Seven Nhóm nước cơng nghiệp phát triển GRI G4 Global Reporting Initiative Hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững Thế (Generation 4) hệ ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế ISO 26000 International Standard Organization Tiêu chuẩn quán lý quốc tế 26000 26000 JR Japan Railway East Công ty Đường sắt miền Đông Nhật Bản KEPCO Kansai Electronic Power Co.,Inc Công ty Điện lực Kansai KPIs Key Performance Indicators Chỉ số đo lường hiệu suất LED Light Emitting Diode Chiếu sáng điốt phát quang LNG Liquefied Natural Gas Khí Gas thiên nhiên hóa lỏng METI Ministry of Economics, Trade and Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Industry Nhật Bản MNEs Multinational enterprises Công ty đa quốc gia NPOs Nonprofit Organization Tổ chức phi lợi nhuận NGOs Non – Governmental Organization Tổ chức phi phủ OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cooperation and Development PDCA Plan – Do- Check - Action Chu trình PDCA R&D Research & Development Nghiên cứu & Phát triển ROA Return On Assets Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất lợi nhuận dòng vốn chủ sở hữu TCL The Council of Development and Trung tâm hỗ trợ đời sống cộng đồng Innovation Life Nhật Bản United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn Scientific and Cultural hóa Liên hiệp quốc UNESCO Organization UNGC United Nation Global Compact Hiệp ước toàn cẩu Liên hợp quốc VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt and Industry Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các tiêu chuẩn CSR áp dụng doanh nghiệp Nhật Bản 55 Bảng 2: Những vấn đề ưu tiên sách CSR trung hạn ANA 77 Bảng 3: Kết thực tiêu chuẩn CSR Công ty ANA .79 Bảng 4: Các bước xác định vấn đề CSR Tập đoàn Tokyo Gas 102 Bảng 5: Căn xác định vấn đề CSR Tập đoàn Tokyo Gas 103 Bảng 6: Sáu chủ đề hoạt động liên quan đến CSR Tập đoàn Tokyo Gas 103 Bảng 7: Biện pháp đối phó với ấm lên trái đất Tập đoàn Tokyo Gas .106 Bảng 8: Các tiêu tiết kiệm lượng Tập đoàn Tokyo Gas 107 Bảng 9: Chính sách CSR Toyota theo tiêu chuẩn ISO 26000 .140 Bảng 10: Công nghệ định hướng CSR Honda qua giai đoạn 150 Bảng 11: Một số mặt hàng ngành hàng Công ty OSAKA GAS .151 Bảng 12: Một số nội dung báo cáo CSR OSaka Gas năm 2015 178 Bảng 13: Một số nội dung báo cáo CSR Cơng ty Tokyo Gas năm 2015 179 Bảng 14: Nội dung báo cáo tài CSR Tập đồn điện lực Kansai 180 Bảng 15: Nội dung báo cáo CSR Công ty Đường sắt miền Đông Nhật Bản (JR) 181 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình kim tự tháp CSR 10 Hình 2: Sơ đồ tổng hợp nội dung liên quan đến CSR tiêu chuẩn ISO 26000 .23 Hình 3: Mơ hình BSC/KPIs khía cạnh CSR 29 Hình 4: Chuỗi cung ứng xanh gắn với CSR 32 Hình 5: Mơ chuối giá trị gắn với CSR 34 Hình 6: Chu trình PDCA CSR 37 Hình 7: Mơ hình PDCA CSR Tập đoàn Tokyo Gas 40 Hình 8: Quy trình PDCA ANA thực CSR 41 Hình 9: Mơ hình hai trạng thái tư túy 51 Hình 10: Mơ hình hai trạng thái tư định hướng CSR 52 Hình 11: Hành động CSR doanh nghiệp Nhật Bản 62 Hình 12: Triết lý kinh doanh triết lý CSR Công ty điện lực KEPCO 63 Hình 13: Mơ hình tổ chức CSR Công ty ANA 66 Hình 14: Mơ hình tổ chức Cơng ty OSAKA GAS 67 Hình 15: Các dịch vụ ANA đóng góp doanh thu hoạt động 74 Hình 16: Một số cải tiến dự án tiết kiệm nhiên liệu Công ty ANA .84 Hình 17: Minh họa việc cách thức giảm thiểu việc chạy ngược sử dụng máy trình bay chờ 85 Hình 18: Hệ thống quản trị CSR KEPCO 91 Hình 19: Hệ thống quản trị Tập đồn KEPCO 93 Hình 20: Triết lý hoạt động Tokyo Gas 100 Hình 21: Mơ hình PDCA CSR đặt chiến lược kinh doanh Tokyo Gas 101 Hình 22: Sơ đồ tổ chức Công ty Đường sắt Đông Nhật Bản 114 Hình 23: Tỷ trọng doanh thu lĩnh vực hoạt động Cơng ty Hitachi 123 Hình 24: Mơ hình CSR Cơng ty Hitachi Nhật Bản 127 Hình 25: Tổ chức cấu trúc CSR Toyota 137 Hình 26: Cơ cấu CSR Toyota (tăng cường giá trị cho doanh nghiệp) 139 Hình 27: Mơ hình tổc hức CSR Công ty Osaka Gas 152 Hình 28: Hệ thóng KPIs Công ty Osaka Gas 154 Hình 29: Sự thay đổi mở rộng quan niệm CSR doanh nghiệp Nhật Bản 159 Hình 30: Mơ hình phát triển bền vững Cơng ty ANA 161 Hình 31: Quy trình PDCA CSR Tập đoàn ANA 162 Quản trị công ty Hệ thống hành động CSR Các chủ đề Chủ đề 1: Cam kết an toàn: Củng cố an toàn hạt nhân sử dụng lượng hạt nhân Chủ đề 2: Các hành động tương lại trọng tâm Tập đoàn điện lực Kansai Nỗ lực dựa nguyên tắc hành động CSR Cung cấp sản phẩm dịch vụ an tồn cho khách hàng; 2.Tích cực nỗ lực hướng tới việc xây dựng môi trường tốt hơn; Cống hiến tích cực để phát triển xã hội địa phương; Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, phát huy nhân quyền đa dạng; Hoạt động kinh doanh đảm bảo tính minh bạch cao; Triệt để tuân thủ luật lệ Nguồn: Báo cáo tài CSR KEPCO, năm 2015 Bảng 15: Nội dung báo cáo CSR Công ty Đường sắt miền Đông Nhật Bản (JR) Tổng quan Giới thiệu Cơng ty/triết lý Cơng ty Ngun tắc bản/chính sách xuất Thơng điệp hàng đầu Tầm nhìn quản trị JR An toàn Khái niệm an toàn Hệ thống quản trị an toàn JR Kỷ lục an toàn JR Biện pháp động đất Những nỗ lực nâng cao mức độ an toàn Xã hội Mối quan hệ khách hàng Những chủ đề đặc biệt Mở rộng hệ thống đường sắt Quan hệ với xã hội Quan hệ với người lao động Môi trường Khái niệm hành động cải thiện môi trường sinh thái/ Những tác động môi trường JR Báo cáo tiến độ mục tiêu môi trường/ Những biện pháp đo lường giảm thiểu nóng lên trái đất Giải pháp chu trình vật liệu âm đa dạng sinh học Nhận thức giảm tiếng ồn/ Quản trị hóa chất Giao tế mơi trường/tái cấu trúc quản trị mơi trường Chỉ số quản trị kết tốn môi trường Quản trị CSR Tuân thủ Một số nội dung khác Nguồn: Báo cáo CSR Công ty JR, năm 2015 Xây dựng thực chế độ báo cáo CSR doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dần hoàn thiện việc thể chế bước yêu cầu từ phía Nhà nước với doanh nghiệp tổ chức hoạt động CSR Mặc dù thực tế Việt Nam, điều khó triển khai đến tất doanh nghiệp, nhiên, từ kinh nghiệm Nhật Bản nên áp dụng chế độ báo cáo doanh nghiệp quy mơ lớn, doanh nghiệp có nhiều ảnh hưởng lớn đến xã hội môi trường nước ta nay, trước hết tập đồn, tổng cơng ty đặc biệt quan trọng công ty niêm yết Coi CSR tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư đối tác Trên thực tế Nhật Bản, việc thực CSR không tiến hành phạm vi doanh nghiệp mà có nhiều doanh nghiệp cịn coi tiêu chí thực CSR điều kiện để lựa chọn đối tác hợp tác kinh doanh, trở thành nhà cung ứng đối tác lâu dài Bên cạnh đó, doanh nghiệp Nhật Bản thực tốt CSR cịn thực sách có tính chất “lan tỏa” CSR tới bạn hàng chi nhánh doanh nghiệp phạm vi tồn cầu Chính điều động lực quan trọng để doanh nghiệp có mối quan hệ làm ăn với doanh nghiệp thực tốt CSR cần quan tâm thực CSR để tạo thành “Hệ sinh thái CSR” bền vững Xuất phát từ kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy doanh nghiệp thực tốt CSR doanh nghiệp có lực vốn, cơng nghệ, có đạo đức kinh doanh ý thức đóng góp cho cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh Việc thực chiến lược kinh doanh hài hòa, dài hạn, bền vững doanh nghiệp có vốn nước ngồi thực tốt CSR đem lại hội học hỏi cho doanh nghiệp nước, buộc doanh nghiệp nước phải dần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội để tham gia vào mạng sản xuất công ty nước Đây điểm doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc lựa chọn đối tác nước phù hợp Tổ chức đánh giá chứng nhận doanh nghiệp thực tốt CSR CSR hành động tự nguyện doanh nghiệp, nhiên, để khuyến khích tạo lan tỏa CSR cộng đồng doanh nghiệp xã hội việc tổ chức đánh giá xếp hạng chứng nhận doanh nghiệp triển khai tốt CSR cần thiết mang tính “dẫn dắt truyền thơng” cao Trên giới có nhiều tổ chức đứng đánh giá việc thực CSR doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn tồn cầu theo tiêu chí tổ chức quốc tế công bố mà tiêu chuẩn CSR Europe điển hình (có thể tham khảo www.csreurope.org) Các doanh nghiệp Nhật Bản cho biết họ thường xuyên xếp hạng từ tổ chức đánh giá CSR quốc tế thông qua khảo sát thực tế tổ chức với báo cáo CSR mà doanh nghiệp Nhật Bản công bố Ở Việt Nam, thời gian vừa qua có số hoạt động xúc tiến CSR tiến hành dạng dự án thông qua điều phối VCCI (Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam), UNIDO UNEP với phương châm “From Global Compact to Local Impact – Từ Hiệp ước toàn cầu đến ảnh hưởng địa phương” thực mục tiêu “Thích nghi – Tiếp nhận – Cải tiến CSR phát triển bền vững sản xuất tiêu dùng” (SCP) Việt Nam (có thể tham khảo http://www.csr-vietnam.eu) Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có tổ chức đứng đánh giá xếp hạng CSR cho doanh nghiệp thực tốt CSR chưa có giải thưởng tổ chức nhằm tơn vinh doanh nghiệp Trong thời gian tới, việc làm cần tiến hành để thúc đẩy khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam triển khai thực CSR Mở rộng hợp tác với quốc gia thực tốt CSR Bên cạnh nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp, Việt Nam cần phải mở rộng mối quan hệ hợp tác với quốc gia thực tốt CSR, đặc biệt với Nhật Bản, quốc gia hàng đầu Châu Á việc thực CSR có nhiều điểm tương đồng quan điểm điều kiện áp dụng Các Bộ ngành cần tăng cường hợp tác với Nhật Bản quốc gia khác thực tốt CSR để nghiên cứu xây dựng khung CSR chung cho Việt Nam đồng thời giúp tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp CSR Thêm vào đó, tập đồn, Tổng Cơng ty Việt Nam có mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản nước khác cần tiếp tục chủ động hợp tác CSR Ví dụ như, Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam thiết lập mối quan hệ CSR với Hãng hàng khơng ANA Nhật Bản hay Tập đồn Điện lực Việt Nam thiết lập mối quan hệ CSR với Công ty điện lực Tokyo Nhật Bản Hình thành quan quản lý nhà nước chuyên CSR (có thể cấp Vụ/Cục) Nghiên cứu hình thành tiêu chí CSR cho doanh nghiệp Việt Nam thực yêu cầu có tính cấp thiết cao Bộ tiêu chí hiệp hội ngành/nghề nghiên cứu đưa ra, họ tư vấn cho tổ chức, quan nhà nước (có thể phận thuộc Bộ Cơng thương) có liên quan để tiến hành xây dựng tiêu chí Việt Nam cần thúc đẩy việc thực đánh giá xếp hạng CSR khoảng thời gian phù hợp, lộ trình định rõ, đặt mốc mục tiêu cần đạt Hình thành thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo tư vấn triển khai CSR cho doanh nghiệp, Trung tâm thuộc VCCI Hiệp hội ngành/nghề khác Các trường đại học, viện nghiên cứu thành lập viện/trung tâm tư vấn báo cáo CSR vấn đề liên quan, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trình nâng cao nhận thức lực CSR Việt Nam cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp thực báo cáo phát triển bền vững báo cáo CSR thường niên bên cạnh báo cáo khác doanh nghiệp Từ sách khuyến khích, theo lộ trình tiến tới thành lập quy định có tính bắt buộc, nâng cao ý thức tuân thủ CSR doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Chúng ta cần tăng cường phổ biến kiến thức CSR qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, hội thảo, tọa đàm Việc thực thơng qua hệ thống giáo dục đại học, thông qua hiệp hội nghề nghiệp, qua quan ban ngành Chính phủ có liên quan, từ doanh nghiệp đầu CSR Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hợp tác với đối tác đến từ quốc gia thực CSR tốt, tiến hành trao đổi đoàn, hội thảo, tham quan, tập huấn thực hành doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam tạo tiền đề cách đàm phán hợp tác cấp cao với phủ nước ngồi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tiếp cận với đối tác phù hợp Đồng thời, sách đầu tư hợp tác, doanh nghiệp cần ý thức đưa tiêu chí CSR thành tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư Chính phủ hiệp hội nghiên cứu ban hành số hỗ trợ tài phù hợp doanh nghiệp triển khai đổi công nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ thân thiện với môi trường không gây nhiễm mơi trường thơng qua chương trình trợ giá tiêu dùng, giảm thuế nhập thiết bị hay ưu đãi đầu tư khác Các hỗ trợ thơng qua việc giới thiệu dự án mới, đối tác phù hợp với tơn mục đích hoạt động doanh nghiệp, tiến tới lan tỏa rộng mơ hình doanh nghiệp thực tốt CSR 4.3.2 Đối với doanh nghiệp triển khai CSR Nâng cao nhận thức thống nhận thức CSR CSR hoạt động triển khai đem lại kết cho trình phát triển kinh tế lâu dài doanh nghiệp Thực CSR nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp xã hội tiến tốt đẹp tương lai CSR vấn đề “lý luận” mà vấn đề “thực hành”, doanh nghiệp Việt Nam phải có hành động CSR mạnh mẽ thời gian tới Muốn thực CSR thành công việc nhận thức CSR, đào tạo nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo, người lao động hệ doanh nhân trẻ hoạt động quan trọng khởi đầu cho hoạt động CSR Để nâng cao nhận thức CSR, doanh nghiệp cần xây dựng cho kế hoạch truyền thơng nội tới tồn thể nhân viên thơng qua tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu cụ thể hoạt động, hành động thiết thực Bước đầu, từ thiện hoạt động cộng đồng hoạt động “nhóm lửa” cho nhận thức hành động CSR doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp cần quan tâm tham gia hoạt động giai đoạn Lựa chọn mơ hình CSR Tùy theo doanh nghiệp, loại hình lĩnh vực kinh doanh, thời điểm hoạt động mà doanh nghiệp lựa chọn mơ hình phù hợp Cho tới tại, chưa có mơ hình CSR coi hồn hảo theo nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, để tiến hành CSR, doanh nghiệp quan tâm thực số nội dung như: Tuân thủ pháp luật đạo đức kinh doanh; Minh bạch thông tin; Chất lượng an toàn; Lao động quyền người (nhân quyền); Bảo vệ môi trường; Từ thiện… thông qua quy trình CSR bao gồm hoạt động như: Xây dựng triết lý công ty gắn với triết lý CSR; Xây dựng chiến lược kinh doanh gắn với CSR; Xây dựng hệ thống tiêu thực CSR; Xây dựng hệ thống CSR độc lập; Tuyên truyền/phổ biến/đào tạo CSR; Tổ chức thực CSR; Đánh giá/điều chỉnh hoạt động CSR; Báo cáo toàn văn CSR Việc lựa chọn mơ hình CSR khơng q phức tạp khơng nên địi hỏi hồn hảo hoạt động CSR hoạt động thường nhật đơn giản có trách nhiệm với khách hàng, tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyền người, bảo vệ môi trường hoạt động tài trợ, thiện nguyện Xây dựng triết lý chiến lược kinh doanh định hướng CSR Theo kinh nghiệm triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản, triết lý kinh doanh coi trọng tuyệt đối tuân thủ, khẳng định tồn ý nghĩa tồn doanh nghiệp Triết lý kinh doanh triết lý CSR khơng đơn tun bố mang tính hình thức mà thấm nhuần đến cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp thể hành động cụ thể có tính thường nhật Việc xây dựng triết lý chiến lược kinh doanh định hướng CSR việc làm cần thiết để định hướng hoạt động doanh nghiệp sau Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam khơng nên hình thức hóa điều mà cần phải vào thực chất để tạo dựng triết lý xây dựng chiến lược kinh doanh thay việc tuyên bố bên ngồi cho có mà khơng thực cách thực chất Hình thành phận chuyên trách CSR tổ chức cách có hệ thống Khơng thể có hoạt động CSR thực hiệu mà doanh nghiệp khơng hình thành phận, phịng ban có người phụ trách vấn đề CSR Trong thực tế, doanh nghiệp Nhật Bản, Ban CSR thành lập trực tiếp đạo điều hành Chủ tịch HĐQT Ban Giám đốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc phối hợp hành động với phòng/ban doanh nghiệp Bên cạnh đó, chức năng, nhiệm vụ kế hoạch hành động Ban CSR cụ thể rõ ràng, cần thể chế hóa thể sách CSR doanh nghiệp Xây dựng hiến chương hành động CSR doanh nghiệp Dù thực CSR quy mơ lớn hay nhỏ doanh nghiệp cần xây dựng cho Hiến chương hành động CSR cách cụ thể Thực chất Hiến chương hành động cụ thể hóa từ triết lý CSR mà doanh nghiệp tun bố, hành động đối tượng tác động cách cụ thể mà doanh nghiệp cần hướng tới để đạt mục tiêu CSR đề Vì dụ như: Hiến chương hành động Hãng hàng không ANA, công ty hoạt động lĩnh vực vận tải đường hàng không với triết lý kinh doanh triết lý CSR đề cập Chương là:  Mang lại yên tâm an toàn cho khách hàng;  Cung cấp sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng xã hội;  Tạo môi trường làm việc tốt, phù hợp với đa dạng;  Hợp tác CSR với đối tác kinh doanh;  Bảo vệ môi trường;  Cống hiến cho xã hội đem lại động cho địa phương;  Tăng cường quản lý CSR toàn cầu;  Trao đổi thông tin với bên liên quan Trên sở Hiến chương hành động Hãng hàng khơng ANA có kế hoạch hoạt động cụ thể để hướng tới đối tượng nội dung liên quan 4.3.3 Đối với sở đào tạo Xây dựng môn học giảng dạy số chuyên đề liên quan tới CSR cho sinh viên Tăng cường hoạt động đào tạo CSR trường đại học cao đẳng thuộc khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh định hướng cần thiết để cung cấp kiến thức, hiểu biết nhận thức sinh viên thuộc ngành kinh doanh quản lý, nhà doanh nghiệp tương lai thấm nguồn triết lý CSR từ ngồi ghế nhà trường Định hướng có tính khả thi nhận thức CSR lực đội ngũ giảng viên trường đại học Việt Nam ngày nâng cao Trong chương trình đào tạo trường, đặc biệt chương trình kinh doanh quản trị, việc đào tạo CSR chưa hình thành thành mơn học độc lập lồng ghép giảng dạy qua mơn học chun ngành có liên quan Quản trị chiến lược, Kế tốn mơi trường, Khởi nghiệp kinh doanh, Thương mại điện tử, Quản trị chất lượng, Quản trị tài mơn học khác Nhà trường kết hợp buổi nói chuyện chuyên đề tham quan doanh nghiệp thực chương trình CSR để nâng cao nhận thức cho sinh viên Nhìn chung, trình đổi chương trình đào tạo sở đào tạo đại học trình liên tục, cần cập nhật thường xuyên đưa vào nội dung thiết thực mới, có CSR Xây dựng xuất học liệu liên quan tới CSR phục vụ giảng dạy Các sở đào tạo cần nghiên cứu xuất tài liệu CSR phục vụ giảng dạy sách chuyên khảo, case study, giảng, phim minh họa, v.v… Bên cạnh đó, trường nên tổ chức tọa đàm, hội thảo, định hướng nghiên cứu CSR, xây dựng chương trình đề tài nghiên cứu cấp, phối hợp với doanh nghiệp nhằm chia kiến thức ứng dụng sáng kiến khoa học công nghệ thực tiễn, v.v… Kết hợp với doanh nghiệp trình đào tạo CSR Chất lượng nguồn nhân lực sở đào tạo kiểm chứng thông qua môi trường doanh nghiệp ngược lại muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở đào tạo khơng có cách khác doanh nghiệp cần tham gia đào tạo với Nhà trường Đào tạo CSR khơng phải trường hợp ngoại lệ, vậy, sở đào tạo cần phối hợp với doanh nghiệp, tác tổ chức xã hội nghề nghiệp, với quan quản lý nhà nước bên liên quan việc xây dựng chương trình nội dung đào tạo phù hợp với điều kiện Việt Nam Đồng thời, sở đào tạo cần chủ động phối hợp mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy theo chủ đề, tổ chức buổi nói chuyện thực tiễn hoạt động triển khai CSR doanh nghiệp, tọa đàm khoa học thực tập CSR doanh nghiệp Bên cạnh đó, sở đào tạo phối hợp với doanh nghiệp để triển khai dự án đề tài nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng liên quan đến CSR mà doanh nghiệp chủ thể nghiên cứu ứng dụng Trong q trình triển khai cho phép sinh viên tham gia dự án đề tài nghiên cứu để nâng cao nhận thức tính thực hành sinh viên q trình đào tạo Các sở đào tạo đại học cần có chủ trường sách cụ thể nhằm xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh CSR, đào tạo đội ngũ để tiến tới hình thành trung tâm tư vấn cho doanh nghiệp CSR, báo cáo CSR vấn đề liên quan Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu nước Aguilera, R.V., and Williams, C.A (2006), Corporate Social Responsibility in a comparative perspective, https://www.business.illinois.edu/aguilera/pdf/Williams_Aguilera_Ch20.pdf; Ararat, M (2008), A development perspective for Corporate Social Responsibility: Case of Turkey Journal of Corporate Governance, 8(3), 271-281 Aupperle, K.E., Carroll, A.B., and Hatfield, J.D (1985), An empirical examination of the relationship between corporate social responsibility and profitability The Academy of Management Journal 28 (1985): 458 Baker, M (2003), Doing it small Ethical Corporation Magazine (August 20th 2003) Banerjee, S (2006), The Problem with Corporations as Social Change Agents: A Critical perspective Paper presented at the Academy of Management Meeting, Atlanta, August 2006 Beamon, B.M (1999), Designing the green supply chain, Logistics Information Management, Vol 12 Issue: 4, 332342, https://doi.org/10.1108/09576059910284159 Berle, A & Means, G (1932), Modern Corporation and Private Property (2nd edn Harcourt, Brace and World, New York 1967, ISBN 0-88738-887-6 Besser, T., & Miller, N (2004), The risks of enlightened self-interest: Small businesses and support for community Business & Society Bowen (1953), Social Responsibility of the Businessman, New York: Harper & Brothers 10 Carroll, A.B (2016), Carroll’s pyramid of CSR: taking another look, International Journal of Corporate Social Responsibility 2016 1:3 https://doi.org/10.1186/s40991-016-0004-6 11 Clarkson M.B.E (1995), A Stakeholder Framework for Analyzing and Evaluating Corporate Social Performance The Academy of Management Review Vol 20, No (Jan., 1995), 92-117 12 Coase, R (1937), The Nature of the Firm, Economica (16): 386–405 13 CSR Forum (2014), Study report on How to Make Appropriate Use of ISO 26000 and other International Standards on Corporate Social Responsibility in Businesses (Summary), March 2014, JAPAN 14 DesJardins, J.R., and McCall, J.J 1990 Contemporary issues in business ethics (2nd ed.), Belmont, CA: Wadsworth 15 Donaldson, T., and Dunfee, T.W (1994), Towards a unified conception of business ethics: Integrative social contracts theory The Academy of Management Review, 19: 252-285 16 Elkington, J (1994), Triple Bottom Line Framework, http://www.johnelkington.com/archive/TBL-elkington-chapter.pdf 17 European Communities (2003), Responsible entrepreneurship – A collection of good practice cases among small and medium-sized enterprises across Europe Luxembourg: Official Publications of the European Communities 18 Fassin, Y (2008), SMEs and the fallacy of formalizing CSR Business Ethics, A European Review 17(4), 364-378 19 Freeman, R.E (1994), The politics of stakeholder theory, Business Ethics Quarterly, Volume 4, Issue 4, 409-421 20 Friedman (1970), The social responsibility of business is to increase its profits New York Times Magazine, September 13: 32-33, 122-124 21 Garriga, E & Melé, D (2004), Corporate Social Responsibility Theories: Mapping the Territory, Journal of Business Ethics (2004) 53: 51 22 Hart, O (1995), Corporate Governance, The Economic Journal, Vol 105, No 430 (May, 1995), 678-689 23 Hirose, H (2004), Corporate Social Responsibility: The Sthength of Japanese Corporatations https://www keidanren.or.jp/English/policy/2007/102.html https://www keidanren.or.jp/English/policy/2007/103.html https://www.keidanren.or.jp/english/policy/csr/chapter2010.html https://www.keidanren.or.jp/english/policy/csr/economic-trend_200411_p60.html 24 Jenkins, H (2006), Small business champions for corporate social responsibility Journal of Business Ethnics 67, 241-256 25 Keidanren (2010), Chapter of Corporate Behavior, September 14, 2010; 26 Keidanren, CSR Matrix (tentative), https://www.keidanren.or.jp/english/csr/matrix.pdf 27 Keidanren, Interim Report on Corporate Philanthropic Activities in the Age of Corporate Social Responsibility (December 18, 2007); 28 Keidanren, Summary of the survey on Corporate Philanthropic Activities in the Age of Corporate Social Responsibility (December 18, 2007) 29 Kramer, M., Pfitzer, M & Lee, P (2005), Competitive Social Responsibility: Uncovering the Economic Rationale for Corporate Social Responsibility among Danish Small and Medium-sized Enterprises Foundation Strategy Group & Center for Business and Government, John F Kennedy School of Government, Harvard University 30 Mandl I (2007), CSR and Competitiveness – European SMEs’ Good Practice National Report Autria (KMU Forschung Autria, Wien) 31 METI (2012), Japan’s Policy for CSR, April 17th 2012 32 Mulligan, T (1986), A critique of Milton Friedman’s essay “The Social Responsibility of Business Is to Increase Its Profits” Journal of Business Ethics 5: 265-269 33 OECD (2008), Employment and Industrial Relations: Promoting Responsible Business Conduct in a Globalising Economy, OECD-ILO Conference on Corporate Social Responsibility 34 Porter, M.E (1985) The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance NY: Free Press (Republished with a new introduction, 1998) 35 Porter, M.R & Kramer, M.R (2011), Strategy and society: the link between competitive advantage and corporate social responsibility, Harvard Business Review, Vol 85 No 12, 78-92 36 Shewhart, W.A (1980), Economic Control of Quality of Manufactured Product/50th Anniversary Commemorative Issue American Society for Quality 37 Smith, S (1776), The Wealth of Nations: A Translation into Modern English, Industrial Systems Research, 2015 ISBN 978-0-906321-70-6 38 UN (2015), SDGs 2016-2030, http://www.tourismgeneris.com/_res/file/4555/52/0/SGI-Study-2015-Sustainable-DevelopmentGoals-Are-the-rich-countries-ready.pdf 39 Vives, A (2006), Social and Environmental Responsibility in Small and Medium Enterprises in Latin America The Journal of Corporate Citizenship 21, 39-50 40 Wang, H., Tong, L., Takeuchi, R., & George, G (2016), Corporate Social Responsibility: An Overview and New Research Directions Thematic Issue on Corporate Social Responsibility, The Academy of Management Journal 56 (2), 534- 544 41 Wood, D.J (2010), Measuring Corporate Social Performance: A Review, International Journal of Management Reviews 12(1), 50-84 42 Yukai, K (2003), Corporate Social Responsibility (CSR) in Japan: Current Status and Future Challenges, CSR Survey 2003, http://www.doyukai.or.jp/en/policyproposals/2003/pdf/0401116a.pdf Tài liệu nước 43 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 4/2008 44 Trần Thị Hiền (2015) Thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Kết tài doanh nghiệp: Lý thuyết chứng thực nghiệm từ tập đoàn đa quốc gia khủng hoảng tài tồn cầu gần Luận án Tiến sĩ, Trường Kinh doanh, Đại học Southampton, Vương Quốc Anh 45 Hoàng Thị Thanh Hương (2015), Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa Việt Nam: Nghiên cứu tình ngành may, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 46 Nguyễn Đình Tài (2009), “Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường Việt Nam phát triển bền vững, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 47 Nguyễn Đình Tài (2014), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các vấn đề đặt hôm giải pháp, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương 48 OECR (2010), Sách hướng dẫn thực Báo cáo phát triển bền vững hệ (GRI G4), Ủy ban Thư ký Nhà nước Thụy sĩ Vấn đề Kinh tế (SECO) 49 Kaplan, R.S & Norton, D.P (1996), Thẻ điểm cân (BSC), Nhà xuất Trẻ dịch 50 Ủy ban Thư ký Nhà nước Thụy sĩ Vấn đề Kinh tế (SECO) (2010), Giới thiệu G4 – Thế hệ Báo cáo phát triển bền vững, năm 2010 51 Viện Nghiên cứu kinh tế Quản lý Trung ương - CIEM (2014), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản, Trung tâm Thông tin tư liệu số 10/2014 Tài liệu Internet 52 Báo cáo CSR Công ty ANA (2015), http://www.ana.co.jp/eng/aboutana/corporate/csr/report/ 53 Báo cáo Phát triển bền vững Công ty Toyota (2015), http://www.toyotaglobal.com/sustainability/report/sr/; 54 Báo cáo CSR Công ty Hitachi (2015), http://www.hitachi.com/csr/; 55 Báo cáo Phát triển bền vững Công ty Honda (2015), http://world.honda.com/sustainability/report/pdf/2015/Honda-SR-2015-en-all.pdf; 56 Báo cáo CSR Công ty đường sắt Đông Nhật Bản (2015), https://www.jreast.co.jp/e/environment/pdf_2015/p02.pdf; 57 Báo cáo CSR Công ty Osaka Gas (2015), http://www.osakagas.co.jp/csr_e/; 58 Báo cáo CSR Công ty Tokyo Gas (2015), http://www.tokyogas.co.jp/csr/index_e.html; 59 Báo cáo CSR Công ty Điện lực Kansai (2015), http://www.kepco.co.jp/english/corporate/list/report/pdf/e2015.pdf; 60 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://www.csrvietnam.eu/index.php?id=12&L=1 61 https://denisemerald.wordpress.com/2009/11/07/loi-ich-cua-csr-doi-voi-danhtieng-cua-dn/ 62 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/30594802-my-trung-quoc-phe-chuanhiep-dinh-paris-ve-bien-doi-khi-hau.html View publication stats

Ngày đăng: 05/01/2022, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aguilera, R.V., and Williams, C.A. (2006), Corporate Social Responsibility in a comparative perspective,https://www.business.illinois.edu/aguilera/pdf/Williams_Aguilera_Ch20.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Social Responsibility in acomparative perspective
Tác giả: Aguilera, R.V., and Williams, C.A
Năm: 2006
2. Ararat, M. (2008), A development perspective for Corporate Social Responsibility: Case of Turkey. Journal of Corporate Governance, 8(3), 271-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A development perspective for Corporate Social "Responsibility: Case of Turkey
Tác giả: Ararat, M
Năm: 2008
3. Aupperle, K.E., Carroll, A.B., and Hatfield, J.D. (1985), An empirical examination of the relationship between corporate social responsibility and profitability. The Academy of Management Journal 28 (1985): 458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An empiricalexamination of the relationship between corporate social responsibility andprofitability
Tác giả: Aupperle, K.E., Carroll, A.B., and Hatfield, J.D. (1985), An empirical examination of the relationship between corporate social responsibility and profitability. The Academy of Management Journal 28
Năm: 1985
4. Baker, M. (2003), Doing it small. Ethical Corporation Magazine (August 20 th 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethical Corporation Magazine
Tác giả: Baker, M
Năm: 2003
5. Banerjee, S. (2006), The Problem with Corporations as Social Change Agents: A Critical perspective. Paper presented at the Academy of Management Meeting, Atlanta, August 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Problem with Corporations as Social Change Agents: ACritical perspective
Tác giả: Banerjee, S
Năm: 2006
6. Beamon, B.M. (1999), Designing the green supply chain, Logistics Information Management, Vol. 12 Issue: 4, 332- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing the green supply chain, Logistics InformationManagement
Tác giả: Beamon, B.M
Năm: 1999
7. Berle, A. & Means, G. (1932), Modern Corporation and Private Property (2nd edn Harcourt, Brace and World, New York 1967, ISBN 0-88738-887-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Corporation and Private Property
Tác giả: Berle, A. & Means, G
Năm: 1932
8. Besser, T., & Miller, N. (2004), The risks of enlightened self-interest: Small businesses and support for community. Business & Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: The risks of enlightened self-interest: Small businesses and support for community
Tác giả: Besser, T., & Miller, N
Năm: 2004
9. Bowen (1953), Social Responsibility of the Businessman, New York: Harper & Brothers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Responsibility of the Businessman
Tác giả: Bowen
Năm: 1953
10. Carroll, A.B. (2016), Carroll’s pyramid of CSR: taking another look, International Journal of Corporate Social Responsibility 2016 1:3https://doi.org/10.1186/s40991-016-0004-6 Link
38. UN (2015), SDGs 2016-2030, http://www.tourism- generis.com/_res/file/4555/52/0/SGI-Study-2015-Sustainable-Development- Goals-Are-the-rich-countries-ready.pdf Link
52. Báo cáo CSR của Công ty ANA (2015), http://www.ana.co.jp/eng/aboutana/corporate/csr/report/ Link
53. Báo cáo Phát triển bền vững của Công ty Toyota (2015), http://www.toyota- global.com/sustainability/report/sr/ Link
54. Báo cáo CSR của Công ty Hitachi (2015), http://www.hitachi.com/csr/ Link
55. Báo cáo Phát triển bền vững của Công ty Honda (2015), http://world.honda.com/sustainability/report/pdf/2015/Honda-SR-2015-en-all.pdf Link
56. Báo cáo CSR của Công ty đường sắt Đông Nhật Bản (2015), https://www.jreast.co.jp/e/environment/pdf_2015/p02.pdf Link
57. Báo cáo CSR của Công ty Osaka Gas (2015), http://www.osakagas.co.jp/csr_e/ Link
58. Báo cáo CSR của Công ty Tokyo Gas (2015), http://www.tokyo- gas.co.jp/csr/index_e.html Link
59. Báo cáo CSR của Công ty Điện lực Kansai (2015), http://www.kepco.co.jp/english/corporate/list/report/pdf/e2015.pdf Link
60. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, http://www.csr- vietnam.eu/index.php?id=12&L=1 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w