Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
649,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THANH NHÃ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH SÓC TRĂNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 Bình Dương - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THANH NHÃ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH SÓC TRĂNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG Bình Dương - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa côn g bố cơng trình khác Cà Mau, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thanh Nhã i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khao Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo m ọi điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc Ngân hàng Hợp tác – Chi nhánh Sóc Trăng, PGS.TS Hồ Tiến Dũng tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nh ất suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các anh/chị Học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp nà y Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – Chi nhánh Sóc Trăng” nghiên cứu dựa lý thuyết tín dụng chất lượng hoạt động tín dụng kết hợp với phân tích đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014, từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng Luận văn đưa ch ỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng như: tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, tiêu vịng quay vốn tín dụng, tiêu mức sinh lời từ hoạt động tín dụng, tiêu tỷ lệ nợ xấu, tiêu tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Căn vào số liệu kết hoạt động Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng từ năm 2012-2014, tác giả phân tích yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng Từ đưa nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng như: Nguyên nhân xuất phát từ mơi trường bên ngồi như: Chính phủ, ngân hàng nhà nước ngành có liên quan; Nguyên nhân xuất phát từ môi trường bên như: từ đạo đức cán quản lý cán tín dụng, từ sách quản trị nguồn nhân lực, từ quy trình tín dụng, từ việc nhận quản lý tài sản đảm bảo, từ việc kiểm tra sau giải ngân, từ khách hàng vay vốn, từ việc ban hành sách quản trị rủi ro tín dụng Qua tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng như: Xây dựng hồn thiện sách tín dụng, tăng cường huy động vốn chổ hạn chế điều chuyển vốn từ Hội sở, trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, đảm bảo tính pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay, kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng, xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng, nhận diện dấu hiệu xây dựng phương án xử lý khoản nợ có vấn đề, ngồi cịn đưa kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước NHHT xã Việt Nam iii Tuy nhiên giải pháp kiến nghị nêu luận văn cần phải thường xuyên theo dõi, đánh giá, kiểm tra để có điều chỉnh phù hợp với chiến lược kinh doanh ngân hàng giai đoạn phát triển kinh tế iv ABSTRACT Thesis "Solutions to improve the quality of credit operations at the Coopbank - Soc Trang branch" to be studied based on the basic theory of credit and the credit quality of activities in conjunction with the analysis assessment of credit operations at Co-opbank - CN Soc Trang in the period from 2012 to 2014, which offer solutions to improve credit quality in the Bank for International Cooperation Sun Soc Thesis has given criteria to assess credit quality, such as profit targets from credit activities, indicators of credit capital turnover, profitability indicators from credit operations, the target rate bad debt, indicators provisioning rate of credit risk Based on the data on results of operations at Co-opbank - Soc Trang branch since 2012-2014, the authors have analyzed the factors that directly affect the quality of credit operations at the Co-opbank - Soc Trang branch Since then gave the reasons which affect the quality of credit operations at Co-opbank - Soc Trang branch like: Causes stem from the external environment, such as: government, state-owned banks and the related industries; The reason stems from the internal environment, such as the ethics of managers and credit officers, from administrative policy of human resources, since the credit process, from the recognition and management of collateral, from the examination after disbursement, from borrowers, since the promulgation of policies on credit risk management Thereby authors propose solutions to improve credit quality, such as: Construction complete credit policy, increase capital mobilization in place restrictions on capital transfer from the Head Office, focusing on improving quality Credit staff, improve the quality of evaluation work to ensure the legality of the collateral for loans, check and credit monitoring activities, build credit information systems, identification signs and construction plans for dealing with problem debts, in addition to making recommendations State, and the Co-opbank However, solutions and recommendations outlined in the thesis must be regularly monitored, v assessed, checked to make adjustments consistent with the business strategy of the bank in all stages of economic development vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt AMC Giải nghĩa Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng BĐS Bất động sản CBA Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia CIC Trung tâm thông tin tín dụng CPI Chỉ số giá tiêu dùng DVKH Dịch vụ khách hàng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDTD Giao dịch tín dụng HC Hành 10 IT Cơng nghệ ngân hàng 11 L/C Thư tín dụng 23 NHHT Ngân hàng Hợp tác 24 NHHT – Chi Ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Sóc Trăng nhánh Sóc Trăng 13 NHNN Ngân hàng nhà nước 12 NHTM Ngân hàng Thương mại 14 POS Điểm chấp nhận Thẻ 15 RDF Quỹ phát triển kinh tế nông nghiệp-nông thôn vii 25 SMARTLINK, Hệ thống ngân hàng liên minh thẻ BANKNETVN 18 TCKT Tổ chức kinh tế 16 TDCN Tín dụng cá nhân 17 TDDN Tín dụng doanh nghiệp 20 TN Thu nhập 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 TSCĐ Tài Sản cố định 22 VND Tiền đồng việt nam viii án thông thường phải kéo dài năm Thực trạng ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh TCTD Chính mà tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng chưa thể tự thực mà phải khởi kiện Tồ án c ó án, phải quan thi hành án thực xử lý tài sản bảo đảm Để công việc không bị kéo dài ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn, ngân hàng phải phối hợp chặt chẽ với quan chức nhanh tiến độ thi hành 3.3.9 Hiện đại hóa cơng nghệ thông tin ngân hàng bước nâng cao vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) Công nghệ thông tin ngân hàng không cơng cụ để giảm chi phí hỗ trợ q trình hoạt động mà cịn yếu tố tạo lợi nhuận C ông nghệ thông tin giúp cho ngân hàng quản lý quan hệ với khách hàng tốt hơn, đơn giản hóa, mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ giảm rủi ro môi trường đầy biến động Các ngân hàng không theo kịp công nghệ không cung cấp sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu kinh tế, không cạnh tranh với dịch vụ ngân hàng khác Trong giai đoạn nay, công nghệ ngân hàng “điểm tựa” quan trọng cần thiết cho đột phá hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh hội nhập, việc chậm trễ đại hóa cơng nghệ ngân hàng dẫn đến hậu như: Không ứng dụng phát triển nhanh sản phẩm dịch vụ; Tăng chi phí quản lý dẫn đến giảm sức cạnh tranh trình hội nhập; Quá tải giao dịch khiến thời gian chờ đợi tăng lên; Các kênh dịch vụ hạn chế, quản lý loại rủi ro hoạt động tín dụng; Thơng tin khách hàng khơng tập trung, đầy đủ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa tài diễn mạnh mẽ, NHHT xã Việt Nam hướng đến đại hóa cơng nghệ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại đại, đa Đồng thời, tăng cường công tác quản lý rủi ro nhằm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế hệ số an tồn tín dụng, nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh Những năm vừa qua, NHHT xã Việt Nam có tiến vượt bậc 95 việc cấu lại tổ chức hoạt động đôi với việc đại hóa cơng nghệ ngân hàng Bên cạn h gia tăng dịch vụ thẻ ATM, để thuận tiện cho khách hàng, hệ thống NHHT xã Việt Nam trọng đến việc nâng cấp, lắp đặt hệ thống máy ATM, POS Hiện nay, hệ thống POS NHHT xã Việt Nam kết nối thành công với hàng chục ngàn máy ATM/POS củ a ngân hàng thuộc liên minh Smartlink, BanknetVN, VNBC Như vậy, sản phẩm thẻ NHHT xã Việt Nam thực giao dịch ATM rút tiền mặt, tra cứu số dư, chuyển khoản, in kê … chấp nhận toán Đ iểm Chấp Nhận Thẻ lúc, nơi toàn lãnh thổ Việt Nam Đồng thời Thẻ ngân hàng thành viên chấp nhận hệ thống ATM/POS NHHT xã Việt Nam Trên tinh thần đó, NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng tập trung phát triển số lượng sả n phẩm thẻ (ATM thẻ toán) đáng kể phát triển dịch vụ để góp phần thúc đẩy việc tốn khơng dùng tiền mặt lưu thơng, phù hợp với xu chung kinh tế NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng cần trọng xây dựng h tầng công nghệ thông tin đồng Công nghệ thông tin phải cập nhật thường xuyên, nâng cấp, hoàn thiện phân hệ chưa tiện ích để tạo điều kiện làm việc tối đa cho nhân viên ngân hàng Đồng thời, xây dựng trung tâm ứng cứu liệu gặp cố thuê giải pháp bảo mật doanh nghiệp cung cấp Bên cạnh đó, vai trị Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) quan trọng việc tra cứu thông tin khách hàng Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập theo Quyết định số 68/1999/QĐ NHNN9 ngày 27/02/1999 Thống đốc NHNN, có chức thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích dự báo thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước, thực dịch vụ thông tin ngân hàng Thơng tin phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiêp quan trọng TCTD - sở để lựa chọn phân loại khách hàng, từ đề sách tín 96 dụng hợp lý, giảm tỷ lệ nợ xấu, giảm rủi ro hoạt động TCTD Từ làm tăng lợi nhuận tạo điều kiện để mở rộng hoạt động, khẳng định vị trí làm tăng uy tín với khách hàng, tạo lợi kinh doanh Đối với ngân hàng việc tra cứu thơng tin qua CIC quan trọng, hoạt động tín dụng Để kiểm tra tư cách trả nợ, tình hình quan hệ tín dụng khách hàng với TCTD khác, nguồn thông tin hữu hiệu CIC cung cấp NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng ln coi trọng đánh giá cao vai trò CIC việc tìm kiếm thơng tin quan hệ tín dụng khách hàng với TCTD khác nhằm đánh giá khả trả nợ khách hàng để có định hướng đầu tư tín dụng, phịng ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh 3.3.10 Ứng dụng tiêu đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn Basel chi nhánh Basel I: - Mục đích Basel I: Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế - Tiêu chuẩn Basel I: (1) Tỉ lệ vốn dựa rủi ro - “Tỉ lệ Cook”: tỉ lệ phát triển BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% 97 (2) Vốn cấp 1, cấp cấp 3: Thành tựu Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hà ng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Tiêu chuẩn quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Vốn cấp lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) cơng ty con, có hợp báo cáo tài chính; Lợi kinh doanh (goodwill) Vốn cấp (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phịng thất thu nợ chung; Cơng cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào cơng ty tài tổ chức tài khác Vốn Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa trọng số rủi ro gồm mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại - Những thiếu sót Basel I: Sau rủi ro tín dụng thiết lập vào năm 1988, Uỷ ban Basel chuyển ý họ sang rủi ro thị trường để phản ứng lại hoạt động kinh doanh chuyên hữu ngày tăng ng ân hàng thương mại đến năm 1996, Bsael I sửa đổi với mục đích tính đến phí vốn rủi ro thị trường Mặc dù vậy, Basel I có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành (khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành) Ngồi ra, cịn số điểm hạn chế khác, như: không phân biệt theo loại rủi ro, khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa… 98 Basel II: - Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Hai mục tiêu đầu Basel II mục tiêu chủ chốt Hiệp ước vốn Basel I Mục tiêu cuối mới, dấu hiệu việc bắt đầu chuyển dần từ chế điều tiết dựa tỷ lệ, mà phần khung mới, hướng đến điều tiết mà dựa nhiều vào số liệu nội bộ, thơng lệ mơ hình - Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sả n có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh t iếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ 99 lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai th ông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hà ng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu c ầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị Nhà Nước - Trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, khung pháp lý đánh giá “sự cứu cánh pháp lý” “một yếu tố có khả gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng xuất phát từ quyền tài sản luật pháp hợp đồng khơng rõ ràng, khơng có khả cưỡng chế thực tế, không đảm bảo khả thực thi cam kết nắm giữ tài sản thực tế” Do đó, việc xây dựng khung pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, rõ ràng đảm bảo khả “cưỡng chế”thu hồi nợ cho TCTD cần thiết Pháp luật cho phép ngân hàng chủ động thu nợ t hực tế ngân hàng khơng có thực quyền xử lý tài sản Ngồi ngân hàng bị thiệt hại việc thực thi pháp luật có vụ án xét xử nhiều tháng chưa có án để thi hành Bản án có hiệu lực pháp luật lại bị nhiều quan, cấp thẩm quyền can thiệp để kéo dài thời 100 gian thực hiện, Thông thường thủ tục xử lý tài sản thông qua khởi kiện Tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thơng thường phải kéo dài năm Thực trạng ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh ngân hàng Do vậy, NHNN cần thông qua Bộ luật tố tụng dân sửa Luật TCTD nên bổ sung qui định cho phép ngân hàng thu nợ ngay, tức chuyển từ chế hành “NH kiện để thu nợ” sang “NH đươ ng nhiên xử lý tài sản để thu nợ” Ví dụ: Theo Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD hết hiệu lực ban hành Nghị định 178/1999/NĐ-CP bị bãi bỏ Đây giai đoạn độ văn (Nghị định 163/2006/NĐ-CP) với văn hết hiệu lực (Nghị định 178, Nghị định 185) văn hướng dẫn nghị định Do vậy, cán tín dụng khơng khỏi lúng túng q trình ký kết, hoàn thiện hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm - Chỉ đạo ban ngành, quan chức có liên quan nâng cao trách nhiệm việc hướng dẫn thi hành biện pháp hỗ trợ ngân hàng việc đăng ký, khởi kiện, xử lý tài sản bảo đảm, xử lý khách hàng cố tình chây ì khơng trả nợ hay lừa đảo ngân hàng để bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng - Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bảo đảm công cạnh tranh Có sách khuyến khích doanh nghiệp nước có chất lượng sản phẩm tốt, cơng nghệ sản xuất đại, đơn giản hóa thủ tục cho doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời có biện pháp ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ nhằm b ảo hàng hóa nước tạo môi trường kinh doanh lành mạnh - Đưa sách đầu tư nước, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước phát huy tối đa tiềm thành phần kinh tế 101 - Giám sát chặt chẽ công tác thơng tin báo cáo, chế độ hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt kế tốn thống kê Hạn chế tối đa tình trạng nhiều doanh nghiệp vay vốn ngân hàng cung cấp số liệu khơng trung thực dẫn đến tình trạng n gân hàng đánh giá sai lệch tình hình hoạt động khách hàng Đây nguyên nhân gây tình trạng nợ hạn, nợ xấu cho ngân hàng, ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng - Việc thiết kế quy định Luật cần đảm bảo tính tương đồng với thơng lệ quốc tế, nghĩa tăng cường chức giám sát Ngân hàng trung ương hệ thống TCTD thơng qua sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương hạn chế việc sử dụng biện pháp hành để can thiệp sâu hoạt động kinh doanh TCTD - Nhà nước có vai trị quan trọng đấu tranh chống lạm phát thất nghiệp thơng qua sách ổn định dài hạn Nhà nước cần có thay đổi, bổ sung điều chỉnh để nâng cao hiệu hệ thống giám sát đ iều tiết thị trường tài Cần bổ sung yêu cầu tính minh bạch chế độ báo cáo Tăng cường tái cấu quan giám sát tài nay, bao gồm giám sát lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng chứng khoán để hướng tới hệ thống giám sát tích hợp độc lập Văn phòng giám sát cần đặt Ngân hàng Nhà nước kết hợp với phòng chức với chức chống rửa tiền Giám sát thực điều tiết dựa rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Nâng cao tầm quan trọng hệ thống cảnh báo sớm tăng cường theo dõi tổ chức tài lớn cách có hệ thống 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước - NHNN kịp thời ban hành chế, quy định ngành ngân hàng với quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn để hỗ trợ Ngân hàng việc tuân thủ pháp luật nâng cao hiệu tín dụng Để hoạt động ngân hàng an toàn, Ngân hàng cần đến hỗ trợ NHNN việc hướng dẫn quy định pháp luật 102 - Hiên nay, việc cung cấp thông tin TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng cho Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) cịn chậm trễ, khơng đầy đủ, xác Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng thông tin cung cấp cho TCTD, làm cho việc đánh giá thông tin khách hàng khơng xác, gây rủi ro cho vay Do đó, NHNN cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng phải cung cấp thông tin cho CIC Nếu không thực thực khơng đầy đủ, khơng xác gây rủi ro cho người sử dụng thơng tin người cung cấp thông tin phải chịu trách nhiệm rủi ro Đồng thời, CIC có quy định khen ngợi TCTD, doanh nghiệp thường xuyên chấp hành tốt quy chế hoạt động thơng tin tín dụng - Lãi suất cao, khoản yếu nợ xấu g ia tăng lo ngại NHNN cần có sách đúng, kịp thời để cứu doanh nghiệp cứu ngân hàng trước việc vượt tầm kiểm soát NHNN cần giảm lãi suất cho vay, tiếp tục có sách cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm cho lao động giai đoạn kinh tế phục hồi sau khủng hoảng - NHNN cần xây dựng sách tiền tệ, tín dụng đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường; theo dõi chặt chẽ diễn b iến kinh tế vĩ mơ, tín hiệu thị trường để có điều chỉnh cần thiết điều hành sách tiền tệ tín dụng; khơng để xảy biến động lớn lãi suất, tỷ giá gia tăng bất lợi cho ngân hàng; thực giải pháp điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo môi trường vĩ mô ổn định, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy kinh tế phát triển,… - NHNN nên nâng cao tiêu chuẩn, quy định hoạt động ngân hàng Cụ thể, phân loại, xếp lại ngân hàng theo nhóm Mỗi nhóm ngân hàn g hoạt động, phát triển phạm vi, thị phần định Khi có tiêu chí rõ ràng, ngân hàng hoạt động có định hướng, chun sâu lĩnh vực mình, xác định khai thác đối tượng khách phù hợp với ngân hàng Như vậy, tình trạn g cạnh tranh rối loạn giảm thiểu tối đa Việc sáp nhập, hợp lâu xuất phát từ việc phân biệt ngân h àng lớn, ngân hàng 103 nhỏ chưa có tiêu chí để phân biệt Hơn nữa, quốc gia cần có ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ để cung cấp dịch vụ tài cho phân khúc kinh tế Việt Nam không ngoại lệ Tái cấu trúc không thiết phải giảm số lượng ngân hàng mà chất lượng, an toàn vấn đề cốt lõi Việc nâng cao t iêu chuẩn, phân loại ngân hàng nói nằm tầm tay NHNN - Một nguyên nhân gây khó khăn hoạt động ngân hàng việc cạnh tranh không lành mạnh ngày phổ biến NHNN cần có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhân viên ngân hàng nhằm lôi kéo khách từ ngân hàng khác để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho ngân hàng - Thúc đẩy nhanh tốc độ đại hóa ngân hàng nghiệp vụ toán tự động qua ngân hàng, bảo đảm n hanh chóng, kịp thời, xác Phát triển cơng cụ dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt lưu thơng Xây dựng dự án đại hóa ngân hàng nhằm nâng cao lực quản lý, điều hành kinh doanh, phát triển dịch vụ mới,…một cách có hiệu - Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát NHTM, kiên xử lý đơn vị vi phạm mà cố tình khơng chịu sửa sai Đặc biệt kiểm tra chặt chẽ ngân hàng việc áp dụng quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc trích lập dự phịng rủi ro nhằm bảo đảm an toàn kinh doanh 3.4.3 Kiến nghị đối vớ i Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng Chi nhánh chủ đạo phía Nam NHHT xã Việt Nam, thời gian hoạt động lâu đạt kết định Tuy nhiên thời điểm nhạy cảm kinh tế có nhiều biến động bất lợi không ngành ngân hàng, ngân hàng cạnh tranh gay gắt đua lãi suất, đua tiếp thị khách hàng, đua công nghệ,…Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nhiề u việc huy động vốn thu hồi nợ khách hàng, tình trạng nợ hạn, nợ xấu có chiều hướng tăng lên, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi nhánh nói riêng hoạt động NHHT xã Việt 104 Nam nói chung Trước tình hình nay, NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng kiến nghị Hội sở NHHT sau: - Tăng hạn mức phán Chi nhánh để Chi nhánh chủ động cho vay Đối với vay vượt hạn mức phán Chi nhánh phải trình Hội sở, Hội sở phân quyền phịng ban xét duyệt vay theo quy trình linh hoạt nhanh chóng - Tăng cường phân cấp xét duyệt tín dụng, xác định rõ trách nhiệm người từ cấp Chi nhánh đến Hội sở việc xử lý tín dụng - Để bảo đảm cơng việc xử lý cách nhanh chóng, kịp thời, hạn chế rủi ro xảy Chi nhánh, Chi nhánh đề nghị Hội sở cho thành lập Phòng Quản lý nợ Chi nhánh, hỗ trợ Phịng tín dụng công tác thu hồi xử lý nợ - Chú trọng công tác Marketing quảng cáo để khách hàng biết đến thương hiệu NHHT nhiều hơn, xây dựng hình ảnh NHHT lịng người, tạo niềm tin cho khách hàng đến gửi tiền vay vốn - Xây dựng sách lãi suất linh hoạt để vừa bảo đảm hoạt động an toàn, hiệu vừa cạnh tranh với ngân hàng kh ác - Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực để nhân viên ngân hàng khơng nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng tư cách đạo đức mà ứng biến thay đổi thị trường, cập nhật công nghệ mới, kiến thức mới, theo kịp phát triển chung ngành ngân hàng - Có sách đãi ngộ, khen thưởng thích hợp người có lực, có thành tích ngân hàng nhằm động viên, khuyến khích họ n tâm cơng tác, có tâm huyết với ngân hàng, làm việc có trách nhiệm - Quan tâm nâng cấp công nghệ ngân hàng đại hơn, hồn thiện vấn đề cịn thiếu sót, bảo đảm hoạt động giao dịch ngân hàng thực kỹ thuật công nghệ tiên tiến đại đáp ứng yêu cầu khách hàng bảo đảm cho an toàn hiệu ngân hàng 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG Một mục tiêu quan trọng nêu đề án tái cấu toàn hệ thống NHHT xã Việt Nam đến năm 2015 phải xử lý nợ xấu để đến cuối năm 2015 mức 3% Để thực tốt kế hoạch tăng trưởng tín dụng kết hợp với kiểm soát nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng thời gian tới Tác giả đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng như: Xây dựng hồn thiện sách tín dụng, tăng cường huy động vốn chổ hạn ch ế điều chuyển vốn từ Hội sở, trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, đảm bảo tính pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay, kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng, xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng, nhận diện dấu hiệu xây dựng phương án xử lý khoản nợ có vấn đề Người viết tin với giải pháp nêu chương đóng góp thiết thực việc phát phòng ngừa rủi hoạt động tín dụng Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, nhằm xây dựng chiến lược tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu thời gian tới NHHT Chi nhánh Sóc Trăng 106 KẾT LUẬN Hệ thống Ngân hàng ngày góp phần to lớn vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực diễn mạnh mẽ Việt Nam NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng khơng ngoại lệ, có đóng góp định cho phát triển kinh tế thông qua hình thức cấp vốn cung ứng dịch vụ khác Song bối cảnh kinh tế có nhiề u biến động bất lợi ảnh hưởng đến thành phần kinh tế xã hội nói chung ngành ngân hàng nói riêng buộc ngân hàng phải có sách, biện pháp đắn, kịp thời để bắt kịp xu thời đại, tạo phát triển ổn định cho ngân hàng Với đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Sóc Trăng”, luận văn thạc sỹ kinh tế sâu phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Chi nhánh Trên sở đó, mạnh dạn đưa số giải pháp tín dụng, kiến nghị NHHT, NHNN Nhà nước Việt Nam để nâng cao chất lượng tín d ụng NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng Vấn đề chất lượng nói chung chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng vấn đề khó có phạm vi rộng Mặc dù có cố gắng thân trình nghiên cứu để tìm giải pháp nâ ng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHHT - Chi nhánh Sóc Trăng Song, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Tác giả luận văn mong nhận nhận xét, ý kiến nhà khoa học, giảng viên người quan tâm để luận văn hoàn thiện hơn./ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHHT – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn năm 2012 – 2014 [2] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [3] Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thông tư số 19/2010/TT -NHNN ngày 27/9/2010 [4] NHHT xã Việt Nam, Quyết định số 150/2013/QĐ-NHHT ban hành Quy định thực giao dịch đảm bảo hệ thống NHHT xã Việt Nam, ngày 01/07/2013 [5] NHHT xã Việt Nam, Quyết định số 152/2013/QĐ-NHHT ban hành Quy chế cho vay NHHT xã Việt Nam khách hàng, ngày 01/07/2013 [6] NHHT xã Việt Nam, Công văn số 25/CV/QĐ-NHHT hướng dẫn quy trình thực kiểm tra giám sát trình cho vay, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng, ngày 01/07/2013 [7] Thông tin Ngân hàng Hợp tác số 13/2014, tháng 09 năm 2014 [8] Thông tin Ngân hàng Hợp tác số 14/2014, tháng 10 năm 2014 [9] Nguyễn Hữu Khánh, Quản trị rủi ro, NXB Thống kê, năm 2010 [10] PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Nhà xuất lao động xã hội, năm 2012 [11] PGS.TS Lê Văn Tề " Nghiệp vụ ngân hàng thương mại", Nhà xuất thống kê, năm 2009 TRANG WEBSITE [12] http://eoffice.co-opbank.vn [13] http://www.sbv.gov.vn [14] http://cafef.vn 108 [15] http://vneconomy.vn [16] http://www.acb.com.vn [17] http://www.tapchitaichinh.vn 109 ... pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG... hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – Chi nhánh Sóc Trăng? ?? nghiên cứu dựa lý thuyết tín dụng chất lượng hoạt động tín dụng kết hợp với phân tích đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác. .. lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Hợp tác – CN Sóc Trăng Đối tượng, phạm vi phương pháp