1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

35 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương tiện dạy học Theo Từ điển tiếng Việt ”Phương tiện dùng để làm việc gì, để đạt mục đích đó” ”Thiết bị tổng thể nói chung máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động đó” (Từ điển tiếng Việt) Cho đến nay, giáo dục nói chung trường học nói riêng sử dụng số thuật ngữ khác nói phương tiện, thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trường học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu v.v Trong hiểu: - Cơ sở vật chất bao gồm phịng thí nghiệm, vườn trường, phòng học, bàn ghế, thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động nhà trường máy tính, máy in, máy photocopy, máy ảnh - Phương tiện dạy học toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy học tập nhà trường Ví dụ: hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính; loại tranh, ảnh, tranh giáo khoa, đồ, bảng biểu; loại mơ hình, vật thật; dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; máy móc, thiết bị, dụng cụ dạy học thực hành v.v Đôi khi, người ta coi tất phương tiện kể thuộc sở vật chất trường học Có lẽ sử dụng khái niệm theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thích hợp cả: ”Phương tiện dạy học (còn gọi đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học) vật thể tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ cần thiết” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) Xét theo nghĩa hẹp, ”thiết bị” ”phương tiện” có điểm giống khác nhau, ”thiết bị” có nội hàm hẹp thường để có phương tiện kĩ thuật Tuy nhiên, thực tế người ta thường sử dụng hai thuật ngữ với cách hiểu 1.1.2 Đa phương tiện Đa phương tiện hệ thống kĩ thuật dùng để trình diễn liệu thông tin, sử dụng đồng thời hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình (qua hệ thống computer); tạo khả tương tác người sử dụng hệ thống Trên quan điểm công nghệ, dạy học với đa phương tiện loại hình cơng nghệ kép, bao gồm cơng nghệ tổ chức q trình nhận thức cơng nghệ phương tiện kĩ thuật dạy học Hai công nghệ thành phần phải kết hợp với theo quan điểm hệ thống, nghĩa chúng phải tạo thành hệ toàn vẹn tương tác lẫn 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại khác tùy thuộc vào tiêu chí, dấu hiệu phân loại khác Dưới xin giới thiệu số cách phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Theo tính chất phương tiện dạy học Theo tính chất, phương tiện dạy học chia hai nhóm: phương tiện mang tin phương tiện truyền tin - Nhóm phương tiện mang tin nhóm mà tự thân phương tiện chưa đựng khối lượng tin định Đó loại tài liệu in, băng đĩa âm âm hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, mơ hình, vật thật v.v - Nhóm phương tiện truyền tin nhóm phương tiện dùng để truyền tin tới học sinh hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính v.v 1.2.2 Theo cách sử dụng phương tiện dạy học Theo cách sử dụng, chia phương tiện dạy học loại: - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học, gồm hai loại nhỏ: + Phương tiện dạy học truyền thống: phương tiện dùng từ xưa tới dạy học tranh vẽ, mơ hình, vật thật,… + Phương tiện dạy học đại: phương tiện dạy học đưa vào nhà trường camera số, máy chiếu đa phương tiện,… - Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học, gồm loại như: + Phương tiện hỗ trợ: giá đặt phương tiện, thiết bị ánh sáng, + Phương tiện ghi chép, in ấn, 1.2.3 Theo mức độ chế tạo phương tiện dạy học Cách chia theo số tiêu chí cấu tạo, vật liệu, giá thành, tuổi thọ thiết bị, chia hai loại: - Chế tạo đơn giản: cấu tạo đơn giản, vật liệu chế tạo rẻ tiền, giá thành thấp, thường có tuổi thọ ngắn - Chế tạo phức tạp: đòi hỏi thiết kế, chế tạo công phu, vật liệu đắt tiền, cấu tạo phức tạp, giá thành cao, sử dụng tiện lợi tuổi thọ cao v.v 1.3 Vai trị phương tiện q trình dạy học 1.3.1 Vai trị chung Khoa học cơng nghệ ngày phát triển phương tiện dạy học ngày trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hiệu trình dạy học Đặc biệt, môn học thuộc ngành khoa học tự nhiên có nội dung khơng thể thực thiếu phương tiện dạy học Trước đây, đề cập tới thành tố trình dạy học thường trọng tới thành phần mục đích, nội dung phương pháp dạy học Ngày nay, phát triển chất, trình dạy học xác định gồm thành tố là: mục đích (hẹp mục tiêu), nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Các thành tố có quan hệ tương tác hai chiều lẫn (Hình 1.1) Mục đích DH Nội dung DH Phương pháp DH Phương tiện DH Tổ chức DH Kiểm tra - đánh giá kết DH Hình 1.1: Mối quan hệ thành tố trình dạy học Trong sơ đồ trên, xét phương diện nhận thức phương tiện dạy học vừa để học sinh “trực quan sinh động”, vừa phương tiện để giúp trình nhận thức hiệu Nghiên cứu vai trò phương tiện dạy học, người ta dựa vai trò giác quan trình nhận thức rằng: - Kiến thức thu nhận qua giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn (Tơ Xuân Giáp) - Tỉ lệ kiến thức nhớ sau học: 20% qua mà ta nghe được; 30% qua mà ta nhìn được; 50% qua mà ta nghe nhìn được; 80% qua mà ta nói được; 90% qua mà ta nói làm (Tơ Xn Giáp) - Cũng theo Tô Xuân Giáp, Ấn độ, người ta tổng kết: tơi nghe – tơi qn; tơi nhìn – nhớ; làm – hiểu Những số liệu cho thấy, để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thơng qua q trình nghe – nhìn thực hành Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, công cụ) để tác động hỗ trợ 1.3.2 Vai trò giáo viên - Hỗ trợ hiệu cho giáo viên trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học đảm bảo trình dạy học sinh động, thuận tiện, xác - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm người học lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững - Giảm nhẹ cường độ lao động giáo viên, nâng cao hiệu dạy học 1.3.3 Vai trò người học - Kích thích hứng thú học tập cho người học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức người học - Giúp người học tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền - Là phương tiện giúp người học hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thao tác trí tuệ lẫn thao tác vật chất Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống 1.4 Yêu cầu phương tiện dạy học Để thực tốt vai trị mình, phương tiện phải đáp ứng số yêu cầu đây: - Phù hợp với nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học khả lĩnh hội người học; - Đảm bảo tính nhân trắc học; - Dễ sử dụng, đảm bảo độ tin cậy cao, chắn, có độ bền cao; - Kích thước, màu sắc phù hợp; - Đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo quản, sử dụng; Đảm bảo tính kinh tế; - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể 1.5 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hóa người học 1.51 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học a) Đảm bảo an toàn: Đây nguyên tắc quan trọng sử dụng thiết bị dạy học Các thiết bị dạy học sử dụng phải an toàn với giác quan học sinh, đặc biệt sử dụng thiết bị nghe nhìn Do vậy, trình sử dụng, giáo viên cần ý số vấn đề an toàn như: an toàn điện, an tồn cho thị giác, an tồn cho thính giác … b) Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: lúc, chỗ đủ cường độ - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng lúc” Sử dụng lúc phương tiện dạy học việc trình bày phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh cần quan sát, gợi nhớ kiến thức, hình thành kĩ trạng thái tâm, sinh lí thuận lợi (trước đó, GV dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị) Việc sử dụng phương tiện dạy học đạt hiệu cao giáo viên đưa thời điểm nội dung phương pháp dạy học cần đến Cần đưa phương tiện theo trình tự giảng, tránh trưng bày đồng loạt bàn, giá, tủ tiết học biến lớp học thành phòng trưng bày - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng chỗ” Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tìm vị trí để giới thiệu phương tiện lớp học hợp lí nhất, giúp cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để tiếp xúc với phương tiện cách đồng vị trí lớp học Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo yêu cầu chung riêng chiếu sáng, thơng gió u cầu kĩ thuật đặc biệt khác Các phương tiện phải giới thiệu vị trí đảm bảo tuyệt đối an toàn cho giáo viên học sinh ngồi dạy Đồng thời phải bố trí cho khơng làm ảnh hưởng tới q trình làm việc, học tập lớp khác Phải bố trí chỗ để phương tiện dạy học lớp sau dùng để không làm phân tán tư tưởng học sinh tiếp tục nghe giảng - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đủ cường độ” Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu chúng giảm sút Theo số liệu nhà sinh lí học, dạng hoạt động tiếp tục 15 phút khả làm việc giảm sút nhanh Nên sử dụng phương tiện nghe nhìn khơng q đến lần tuần kéo dài không 20 - 25 phút tiết học c) Đảm bảo tính hiệu Bảo đảm tính hệ thống, đồng trọn vẹn nội dung dạy học (sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học cách có hệ thống, đồng trọn vẹn; phương tiện dạy học không mâu thuẫn, loại trừ Phù hợp với đối tượng học sinh; với nhân trắc tiêu chuẩn Việt Nam Bảo đảm tương tác hệ thống dạy học "Nói hay chưa phải dạy, xem chưa phải học” Nói đến tương tác nói đến “hợp tác”, “cộng tác”, tác động qua lại giáo viên, học sinh với thành tố trình dạy học Phương tiện dạy học dù có đại đến đâu thân khơng thể thay vai trị giáo viên mà trước hết phương pháp dạy học họ Ngược lại, phương pháp dạy học giáo viên lại chịu qui định điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể Vì vậy, yếu tố nội dung, phương tiện, phương pháp dạy học có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với chủ thể học tập (người học) Mối quan hệ “tương tác” chủ yếu yếu tố hệ thống dạy học Sự tương tác đa chiều tạo nên hiệu quả, chất lượng trình dạy học 1.5.2 Cách sử dụng số loại hình phương tiện dạy học a) Tranh giáo khoa Tranh giáo khoa loại thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng Nó thiết kế theo ý tưởng sư phạm thẩm định chặt chẽ Hình vẽ thiết kế cẩn thận, đẹp Mầu sắc hài hòa thể yếu tố cần nhấn mạnh Để sử dụng có hiệu tranh vẽ, cần ý tới số yếu tố sau đây: Sử dụng theo hướng coi tranh giáo khoa “nguồn” thơng tin: theo cách này, thay dùng tranh giáo khoa để minh họa cho lời giảng mình, giáo viên dùng nội dung học tập thiết kế dạng hoạt động dạy học Khi đó, người học quan sát, hướng dẫn quan sát biết rõ cần trả lời câu hỏi sau quan sát Tùy thuộc vào đặc điểm người học mà giáo viên yêu cầu người học mức độ tìm tịi khác mơ tả, liệt kê, so sánh, phân tích, tìm tịi phần, sáng tạo với trợ giúp hợp lí từ phía giáo viên Động hóa tranh tĩnh: tranh giáo khoa thường tranh tĩnh chứa đầy đủ thông tin đối tượng học tập Trong q trình mơ tả (người dạy, người học) thường trình bày “động” đối tượng tĩnh Điều dẫn tới nhiều nội dung người học khó hình dung hoạt động đối tượng phản ánh Để cho sinh động dễ hiểu hơn, có giải pháp tách đối tượng “động” khỏi tranh vẽ tĩnh cách cắt miếng bìa thay cho đối tượng “động” thao tác với q trình mơ tả hay trình bày đối tượng kỹ thuật Ví dụ: tranh vẽ hệ thống đánh lửa dùng ắc qui có chi tiết chuyển động quay tròn hoạt động (cam ngắt điện, quét chia điện) chi tiết chuyển động đóng mở (tiếp điểm) Theo giải pháp này, chi tiết khơng vẽ vào tranh mà thay miếng bìa cứng gán vào phần tĩnh tranh nam châm Khi GV hay người học mô tả “cam ngắt điện quay dẫn tới tiếp điểm mở, vừa lúc quét quay tới gần cực bên chia điện ”thì tương tác trực tiếp với đối tượng cho phù hợp với mô tả Tăng cường đàm thoại: hướng dẫn người học tìm hiểu cấu tạo ngun lí làm việc thiết bị vẽ tranh câu hỏi gợi mở Ví dụ dạy cấu tạo chung động cơ, giáo viên hướng dẫn người học tìm hiểu cấu tạo động giáo trình đặt câu hỏi như: bánh trục cam lại lớn gấp đôi bánh trục khuỷu; động điezen khơng có hệ thống đánh lửa v.v Kết hợp với hình vẽ bảng: trường hợp cần thiết vẽ hình đơn giản bảng để minh họa giải thích hình vẽ (có cấu tạo phức tạp, nhỏ) tranh yêu cầu người học so sánh, phân tích… b) Mơ hình Khắc phục hạn chế tranh giáo khoa, mơ hình thể yếu tố động không gian ba chiều đối tượng học tập Sử dụng mơ hình hiệu giới thiệu cấu tạo, cấu trúc, mối quan hệ phận, chi tiết đặc biệt nguyên lý làm việc đối tượng thực mà mơ hình thay cho Tuy nhiên, mơ hình q đơn giản kích thước khơng đủ lớn việc sử dụng hiệu số người học lớp lớn (học hội trường, giảng đường lớn) Khi sử dụng mơ hình, ngồi việc cần coi mơ hình nguồn thơng tin để người học tìm hiểu, giáo viên cần ý tới việc thao tác với mơ hình, hệ thống câu hỏi tương ứng với thao tác đó, hướng dẫn người học quan sát, nêu rõ yêu cầu người học phải thực sau quan sát c) Vật thật Đây loại thiết bị sinh động có tính thực tiễn cao Vật thật thường sử dụng dạy cấu tạo đối tượng, thực hành đối tượng (thiết bị máy móc, vật ni, trồng, ) Tuy nhiên, vật thật thường có mầu sắc khơng bật, khó khơng thể nội dung bên trong, khó bảo quản điều khiển theo ý muốn (nhất sinh vật) Bên cạnh đó, vật thật thường bao gồm yếu tố không đề cập nội dung học tập Do vậy, giáo viên cần định hướng người học quan sát, tìm hiểu đối tượng cách rõ ràng phù hợp với nội dung học tập hạn chế giải thích yếu tố khơng thuộc nội dung học tập SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC Các phương tiện kỹ thuật dạy học đại phong phú (máy chiếu trong, máy chiếu phản xạ, máy chiếu slide, camera, tivi đầu video, máy chiếu đa phương tiện ) chúng thường sử dụng kết hợp với Ở bàn đến việc sử dụng số phương tiện kỹ thuật dạy học thông dụng 2.1 Máy chiếu (Transparent Projector) a) Cơng dụng Cịn biết với tên gọi máy chiếu qua đầu (Overhead Projector) dùng để phóng to chiếu văn bản, hình ảnh tĩnh có phim nhựa suốt lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Các phận gồm: Hộp máy Giá đỡ Núm chỉnh tiêu cự Hệ thống thấu kính Bóng đèn Gương cầu lõm Quạt làm mát Gương hắt - Nguyên lý làm việc Nhờ nguồn sáng công suất lớn hệ thống quang học (gương cầu lõm, hệ thống thấu kính, gương phản xạ) hình phim suốt phóng to chiếu lên hình kích thước lớn c) Sử dụng máy chiếu - Phạm vi ứng dụng + Dùng để trình bày vấn đề có tính chất lí thuyết, khơng sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ để minh hoạ + Phù hợp cho nội dung mang tính tóm tắt, củng cố, tổng kết, báo cáo khoa học, sáng kiến kinh nghiệm + Có thể dùng để biểu diễn mơ hình phẳng nhựa (hoạt động cấu máy) - Chế tạo trong: + Chuẩn bị vật liệu: Giấy, phim trong: Là loại phim chuyên dụng (thường khổ A4), suốt, chịu nhiệt (Printable) VD: 3M, buhl (Mỹ); Fuji (Nhật) Agfa (Đức) Bút viết (mầu, đen trắng): viết, vẽ bám Thiết bị kỹ thuật: Máy tính, máy in, máy photocopy + Chế tạo Chuẩn bị thủ công: thể nội dung bút, dụng cụ vẽ Có thể sử dụng băng dính để đính hình cắt chuẩn bị trước Chuẩn bị máy tính: sử dụng phần mềm chế bản, xử lí ảnh để tạo nội dung trình chiếu In nội dung trực tiếp vào giấy (sử dụng máy photocopy trong) Các phim sau chế tạo cần bảo quản nơi khô ráo, hai phim cần đặt tờ giấy mềm nhằm tránh ẩm, hư hỏng nội dung đồng thời dễ nhận biết nội dung - Một số ý sử dụng + Xác định vị trí đặt kiểm tra chức máy chiếu + Đảm bảo có bóng đèn thay cần thiết + Điều chỉnh độ nét khn hình tối ưu + Chỉ bật máy lên đặt vào vị trí ngắn + Muốn thay trong, trước hết phải tắt máy + Sau bật máy, GV nên rời vị trí khác đảm bảo học sinh quan sát tốt + Khơng quay lưng lại phía học sinh + Sử dụng bút hay que để tập trung ý học sinh vào nội dung trình bày + Dành thời gian cho học sinh quan sát nội dung chiếu Hình ảnh số máy chiếu qua đầu 2.2 Máy chiếu phản xạ (Opaque Projector) a) Cơng dụng Dùng để chiếu phóng to tài liệu in ấn mẫu vật nhỏ, mỏng lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Thân máy Giá để tài liệu Bóng đèn 4 Gương cầu lõm Quạt làm mát Gương phản xạ Thấu kinh Hình 2.2: Cấu tạo máy chiếu phản xạ - Nguyên lý làm việc Bóng đèn phát ánh sáng, rọi tập trung vào tài liệu (nhờ gương cầu lõm), chùm tia phản xạ nhận được phản xạ qua gương 6, qua thấu kính tới chiếu So với máy chiếu qua đầu, hiệu suất máy chiếu phản xạ nhỏ Vì vậy, để có cường độ sáng chiếu, cơng suất bóng đèn máy chiếu phản xạ lớn so với máy chiếu qua đầu c) Sử dụng máy chiếu phản xạ - Phạm vi ứng dụng + Thay chức chiếu tài liệu máy chiếu qua đầu (vật mang tin tài liệu in ấn) + Có thể chiếu trực tiếp mẫu vật có kích thước nhỏ + Phù hợp cho dạy có sử dụng nhiều tranh ảnh, bảng biểu, đồ thị minh hoạ - Một số ý sử dụng + Đặt tài liệu in ấn hay mẫu vật mỏng vào vị trí cân đối, đậy nắp lại bật công tắc + Không nên chiếu tài liệu khoảng thời gian dài cường độ ánh sáng chiếu lên bề mặt lớn, làm hỏng tài liệu + Tắt máy 2.3 Máy chiếu slide (Slide Projector) a) Cơng dụng Dùng để phóng to chiếu hình ảnh phim slide (là phim dương kẹp chặt khuôn nhựa) b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Thân máy 2 Bóng đèn Gương cầu lõm 4 Hệ thống thấu kính Quạt làm mát - Nguyên lý làm việc Ánh sáng phát từ bóng đèn định hướng gương cầu lõm 3, qua thấu kính thứ nhất, xuyên qua phim slide, qua thấy kính thứ hai phóng to in hình slide lên chiếu Giống máy chiếu trong, ánh sáng xuyên qua phim slide Tuy nhiên, hệ số phóng đại máy chiếu slide lớn nhiều Do vậy, muốn ánh sáng thu chiếu cường độ ánh sáng xuyên qua slide phải lớn, điều làm cháy phim Để đảm bảo an toàn cho phim slide, người ta chấp nhận giảm cường độ sáng chiếu Khi đó, phịng học sử dụng máy chiếu slide phải che tối hoàn toàn Một số máy chiếu slide c) Sử dụng máy chiếu slide - Phạm vi sử dụng Dùng cho dạy cần minh hoạ hình ảnh thực tế: + Hình ảnh phân xưởng, qui trình cơng nghệ, hướng dẫn sử dụng, máy móc, chi tiết + Các nội dung có tính chất hướng nghiệp + Báo cáo chuyến thực tế, tham quan học tập + Hình ảnh nhà khoa học, kiện, tài liệu lịch sử kỹ thuật - Chế tạo slide + Chuẩn bị vật liệu, thiết bị: Máy ảnh: loại máy ảnh chụp phim Phim dương dùng cho slide: Có hai loại kích thước thông dụng 24x36mm 40x40mm Khuôn phim (frame): thường làm nhựa cứng ghép lại hai nửa + Chế tạo Xây dựng kịch (dới dạng chuyện tranh) Chụp ảnh: chụp bình thường theo kịch Biên tập: lựa chọn cảnh đủ tiêu chuẩn độ sáng nét, cắt phim thành đoạn theo kịch Tiến hành chụp lại hình thấy cần Đóng khung: mở đa phim vào khung vị trí cân đối Đánh số thứ tự cho slide Đóng hộp ghi tiêu đề cho slide - Một số ý sử dụng + Lắp slide vào khuôn thứ tự chiều (để tránh nhầm lẫn, sau lắp slide xác, sử dụng bút viết vạch đường xiên lên mặt slide) + Do cấu tạo máy chiếu, nên che tối phòng học + Khi sử dụng băng tiếng kèm, ý đồng âm hình ảnh + Tuỳ mục đích dạy học, slide chuyển đổi tự động hay điều khiển giáo viên 2.4 Máy chiếu đa phương tiện (Multimedia Projector) a) Cơng dụng Dùng để phóng to chiếu nội dung từ nguồn tín hiệu điện khác tín hiệu Video, tín hiệu Audio, tín hiệu S-Video, tín hiệu RGB từ thiết bị điện tử máy radio cassette, đầu video, máy tính phục vụ cho việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo chung Khối lăng kính chia tách ánh sáng Các kính lọc mầu (Red; Green; Blue) Các tinh thể lỏng Khối lăng kính kết hợp ánh sáng Khối thấu kính quang học Nguyên lí làm việc Tín hiệu điện đưa vào từ thiết bị khác máy chiếu nhận dạng xử lí, kết hình ảnh đưa tới hiển thị tinh thể lỏng Nguồn sáng sau tách lọc thành mầu Red; Green; Blue xuyên qua tinh thể lỏng Sau đó, kết hợp lại khối lăng kính đưa tới hệ thống thấu kính tới chiếu thể hình ảnh với mầu sắc độ phân giải phù hợp với tín hiệu đưa vào Hình ảnh máy chiếu đa phương tiện số hãng Sony nec hitachi epson c) Ngoại diện đặc trưng máy chiếu đa phương tiện Hầu hết loại máy chiếu đa phương tiện có số chức điều khiển giống Khi xem xét kỹ ngoại diện đặc trưng điều khiển máy chiều khác Dưới số điểm - Hệ thống đèn báo (LED) + TEM indicator: Báo hiệu nhiệt độ máy cao giới hạn cho phép + LAM indicator: Báo hiệu tình trạng bóng đèn + POWER indicator: Báo hiệu trạng thái hoạt động máy chiếu (power-on; standby chế độ shutdown) - Bảng điều khiển (control panel) + STANBY/ ON button: chuyển đổi hai chế độ power-on standby + MENU button: hay ẩn menu điều khiển hình + VOLUME button: thay đổi âm lượng âm + ZOOM/ FOCUS button: chuyển đổi hai chế độ ZOOM FOCUS (những máy đời không sử dụng nút chức mà sử dụng vịng xoay trước ống kính máy) + UP/ DOWN button: thay đổi giá trị tham số lựa chọn + SELECT button (một số máy dùng Enter hay OK): lựa chọn yếu tố điều chỉnh menu + MODE button (một số máy dùng Input hay Sourse): lựa chọn nguồn tín hiệu - Bảng kết nối thiết bị vào - ra: + Power switch: Công tắc nguồn máy chiếu + AC socket: kết nối với nguồn điện + COMPUTE IN socket (một số máy kí hiệu là: RGB1; RGB2): nơi cắm đường tín hiệu hình vào máy chiếu từ máy tính + AV in socket: tín hiệu Audio Video đưa vào + AV out socket: tín hiệu Audio Video lấy + MONITOR OUT socket: đưa tín hiệu máy tính + RS- 232 socket: kết nối với cổng COM máy tính + DC OUT socket: cung cấp nguồn điện chiều 12 V - Điều khiển từ xa (remote control): + MOUSE button (right, left): nhấn chuột phải trái + POINTER control: điều khiển vị trí chuột chiếu + AUDIO mute: chế độ câm loa + PICT mute (một số máy dùng Shuter; Blank): tạm cắt tín hiệu chiếu - Một số phận khác: 10 mơ hình chiều vật thể ưu điểm phần mềm vẽ nhanh xác Đây phần mềm kèm với hệ điều hành Paint windows Cho phép vẽ hình đơn giản, (kèm hệ điều hành) có độ xác vừa phải Cho phép thiết kế mơ hình chiều 3D Studio Max xuất ảnh, phim với nhiều định dạng khác (phần mềm quyền) Photoshop Là phần mềm xử lí hiệu chỉnh ảnh hiệu (phần mềm quyền) b Nhóm phần mềm thiết kế hoạt hình Việc sử dụng hoạt hình giảng làm tăng hiệu trình diễn thơng tin, giúp học sinh hình dung rõ đối tượng cần truyền tải Có nhiều phần mềm khác hỗ trợ thiết kế hoạt hình, vài số là: STT Phần mềm Mơ tả tóm tắt Phần mềm hãng microsoft cho phép thiết Microsoft Gif Animator kế hoạt hình dạng ảnh gif động (miễn phí) nhanh đơn giản Có tính giống với Microsoft Gif GIF Movie Gear Animator thêm số tính (phần mềm quyền) khả biên tập frame, tối ưu hố hoạt hình Sản phẩn flash chuẩn đồ hoạ Internet Phần mềm cho phép thiêt kế Flash hoạt hình phức tạp, đẹp mắt, cho phép tương (phần mềm quyền) tác với người dùng với dung lượng nhỏ Có thể dùng để tạo chi tiết khí, lắp ráp SolidWorks thành vật thể lắp mô hoạt động (phần mềm quyền) hệ thống Phần mềm hỗ trợ kết xuất định dạng phim 3.4 Khai thác tìm kiếm thơng tin Internet a Tổng quan Internet + Mạng (Network): Là hai hay nhiều máy tính kết nối với cho phép chúng truyền thơng (communicate) chia sẻ (share) liệu, mạng lớn khả truyền thông, chia sẻ liệu lớn Theo qui mơ, có nhiều loại mạng khác LAN (Local Area Network); MAN (Metropolitan Area Network); WAN (Wide Area Network) + Internet: Là mạng máy tính lớn giới coi internet mạng mạng, phần lớn thơng tin trao đổi cách tự Internet coi siêu xa lộ thông tin (Super Highway) + Khởi nguồn Internet (phần mềm quyền) 21 - Năm 1969, Bộ quốc phòng mỹ (DOD) xây dựng mạng có tên gọi ARPANET Ý tưởng ban đầu ARPANET cho phép chia sẻ liệu trung tâm nghiên cứu phủ ARPANET bắt đầu với máy tính - ARPANET nhanh chóng trở lên có nhiều tính ưu việt tới mức nhiều trường đại học muốn kết nối vào Đáp ứng nhu cầu đó, tách làm MILNET (được dành riêng cho quân sự) mạng nhỏ ARPANET dùng cho mục đích phi quân - Vào năm 1972 có tới 40 mạng nhỏ kết nối với ARPANET sau vài năm, năm 1980, mạng khác có tên gọi CSNET (Computer Science Research Network) kết nối với ARPANET Thời điểm đời Internet + Các dịch vụ Internet - Electronic mail (Email): Là dịch vụ phổ biến Internet Mọi người gửi, nhận thư điện tử vài giây cho dù người đâu Liên quan tới dịch vụ gửi nhận thư điện tử, có số yếu tố sau: Địa Email: Muốn sử dụng dịch vụ Email, phải liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ email (email service provider) - nơi có máy tính đóng vai trò gửi nhận thư điện tử (email server) Khi tạo địa email, thực chất tài khoản (Account) tạo email server, tên account địa email Cấu trúc chung địa email có dạng: UserName@DomainName!: ví dụ Anguyenvan@hnue.edu.vn (Anguyenvan: gọi user name; hnue.edu.vn: gọi Domain Name User name Password: Được dùng để truy cập vào account Khi muốn nhận gửi email thơng qua account tạo trước đó, người truy cập phải cung cấp đủ thông tin User name Password Email Client: Tại máy tính người dùng, có chương trình dùng để soạn thảo, nhận, gửi thư điện tử, chương trình gọi Mail Client Một vài email client kể tới Eudora, Pine Outlook Express - Telnet: Telnet chương trình cho phép người dùng truy nhập vào máy tính khác Internet dùng trực tiếp máy tính Với Telnet, người dùng truy cập vào máy phục vụ, khai thác thơng tin lưu trữ Tuy nhiên, phép quản trị mạng (administrator) người dùng truy nhập máy phục vụ thông qua dịch vụ Telnet - FTP (File Transfer Protocol): Là phương pháp phổ biến dùng để truyền file thơng qua Internet Một máy tính lưu trữ thơng tin truy nhập thơng qua FTP gọi FTP Server Muốn truy nhập tài nguyên FTP server, người dùng cần phải có user name password - World Wide Web: WWW hay gọi Web dịch vụ Internet cho phép truy nhập hầu hết loại tài liệu mạng Internet, bao gồm âm thanh, hình ảnh, phim Nó hiển thị thơng tin cách nhanh chóng dễ dàng Trong dịch vụ WWW, thơng tin hiển thị trang web (web page) Một trang web chứa: Văn Text, Hình ảnh, Âm thanh, Video điều dẫn tới thông tin mạng Internet thêm hấp dẫn dễ xử lí Để sử dụng dịch vụ WWW, hai thành phần sau thiếu được: + Web Server địa chỉ: Trang web khai thác đâu mạng Internet đặt máy tính đặc biệt gọi Web server Mỗi web server có địa Internet Định dạng chung địa web sau: www.nameofsite.typeofsite.countrycode ví dụ: www.hnue.edu.vn + Browser (Trình duyệt): Là phần mềm dùng để hiển thị trang web Có hai loại trình duyệt Text based browser (là loại trình duyệt hiển thị thơng tin dạng văn chữ) Graphic based browser 22 (là loại trình duyệt hỗ trợ hiển thị hình ảnh, âm thanh, phim ) Một vài trình duyệt tiếng giới kể tới Netscape Navigator, Internet Explorer, Firefox b Tìm kiếm thơng tin Internet + Bộ máy tìm kiếm: Một phần mềm tìm kiếm liệu với điều kiện định Mỗi trang web tìm kiếm có sử dụng máy tìm kiếm phát triển nhóm tác giả tạo trang web hay mua lại quyền từ đối tác khác Bộ máy tìm kiếm khác chế tìm kiếm mục tài nguyên web cách thức tìm kiếm từ yêu cầu người dùng Sử dụng cơng cụ tìm kiếm, giáo viên khai thác kho tàng khổng lồ thông tin nhiều định dạng khác chữ viết, hình ảnh, hoạt hình, phim, âm + Một số website tìm kiếm - http://www.ask.com Trang web tìm kiếm tìm kiếm thơng tin qua u cầu người dùng dạng “ngôn ngữ tự nhiên” - http://www.google.com Là cơng cụ tìm kiếm thơng tin lớn web Tiêu chí họ tổ chức giới thơng tin biến thành đối tượng hữu ích truy xuất lúc, nơi Có thể tìm kiếm nhiều tài ngun khác web, ảnh, nhóm, tin tức - http://www.altavista.com Đây cơng cụ tìm kiếm sử dụng mục cho từ trang web cung cấp hệ thống tìm kiếm để trích dẫn thơng tin có liên quan http://www.gigablast.com Sử dụng cơng nghệ đốn u cầu tìm kiếm ví dụ, nêu câu hỏi “Who is the president of the USA?”, máy tìm kiếm tự động phân tích đưa câu trả lời “is Presedent Bush” Ngoài có nhiều trang web tìm kiếm khác, tham khảo thêm: - http://www.alltheweb.com - http://search.ch - http://www.snap.com - http://www.objectssearch.com - http://www.vinaseek.com + Một số thủ thuật tìm kiếm với google - Tìm kiếm định nghĩa: Trên mạng, có nhiều định nghĩa thuộc nhiều lĩnh vực khác đưa nhiều tác giả khác Để tìm kiếm định nghĩa, thêm từ khóa “DEFINE:” trước từ cần tìm Ví dụ: muốn tìm định nghĩa UNICEF, nhập cụm từ sau vào tìm kiếm: “define:UNICEF” - Giới hạn vùng tìm kiếm theo quốc gia: trang web thường có kí tự cuối tên miền thể mã Quốc gia ví dụ (Việt Nam); uk (Vương quốc Anh); fr (Cộng hòa pháp) Để giới hạn vùng tìm kiếm, ta dùng từ khóa: “LOCATION” Ví dụ: “Computer in Education LOCATION:uk” - Giới hạn vùng tìm kiếm theo tên miền: Mỗi tổ chức, ngành khác thường có tên miền phù hợp với tổ chức, ngành Ví dụ org (tổ chức); edu (giáo dục); com (thương mại); gov (chính phủ) Việc giới hạn thực từ khóa “SITE” Ví dụ: “e-learning SITE:edu” - Tìm kiếm tệp tin internet: Trên mạng Internet có nhiều tệp tin đề cập tới lĩnh vực, cung cấp nhiều tác giả khác giới Muốn tìm tệp tin này, cần dùng từ khóa “FILETYPE:xxx” sau cụm từ tìm kiếm (xxx phần mở rộng tệp tin) Ví dụ, muốn tìm tệp 23 tin powerpoint đề cập tới phương tiện dạy học (teaching aids), thực sau: “teaching aids filetype:ppt” 3.5 Mơ hình đào tạo e-learning a Khái niệm e-learning Thuật ngữ e-learning trở nên quen thuộc vài thập kỷ gần e-learning tên viết tắt cụm từ tiếng Anh "electronic learning" Vậy e-learning gì? Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác thuật ngữ này, xong ta điểm qua số cách giải thích khác elearning: Hình thức học tập thơng qua internet, mạng máy tính, CD-ROM, truyền hình tương tác hay đài truyền dẫn vệ tinh http://www.worldwidelearn.com/elearning-essentials/elearning-glossary.htm Hình thức học tập hỗ trợ tạo điều kiện thông qua sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, e-learning thể thơng qua hình thức từ việc hỗ trợ học tập đến kết hợp dạy học truyền thống e-learning hoạt động học tập hồn tồn trực tuyến http://internal.bath.ac.uk/web/cms-wp/glossary.html/ Hình thức học tập hỗ trợ nội dung công cụ số Nó đảm bảo nhiều định dạng tương tác trực tuyến người học người dạy, người học với http://www.digitalstrategy.govt.nz/templates/Page60.aspx/ "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa liệu có giá trị, thơng tin, học tập kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động tổ chức phát triển khả cá nhân" Định nghĩa Lance Dublin hướng tới E-learning doanh nghiệp Việc triển khai chương trình học tập, đào tạo hay giáo dục thơng qua phương tiện có tính điện e-learning liên quan đến việc sử dụng máy tính hay thiết bị điện tử để cung cấp học liệu cho học tập, đào tạo hay giáo dục http://www.intelera.com/glossary.htm/ Bao trùm số lượng lớn trình ứng dụng học tập dựa cơng nghệ web, học tập dựa máy tính, lớp học ảo, cộng tác số Việc phân phối nội dung thực thơng qua internet, intranet, băng hình, tiếng, vệ tinh CD-ROM http://www.neiu.edu/~dbehrlic/hrd408/glossary.htm Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nói chung e-learning có điểm chung: - Dựa vào công nghệ thông tin truyền thông tảng mạng internet công nghệ WEB - Về chất trình truyền tải kiến thức từ người dạy đến người học giám sát hệ thống quản lý Do cần phải tuân thủ tiến trình trình đào tạo triển khai hệ thống E-learning hiểu gắn liền với trình học trình dạy học - E-learning tạo điều kiện cho người học với người dạy hay cộng đồng người học với trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích nhân Vậy hiểu “e-learning q trình đào tạo dựa cơng nghệ thơng tin truyền thông nhằm hướng tới thực tốt mục tiêu học tập, người học dễ dàng lựa chọn nội dung học tập phù hợp với khả năng, sở thích cá nhân tương tác trực tiếp người dạy với người học cộng đồng học tập thực cách thuận lợi” b Mơ hình khái niệm e-learning 24 E-learning thường bao gồm bốn thành phần chức năng, thành phần tách riêng biệt cung cấp dịch vụ khác nhau, nhiên tất thành phần tập trung vào hệ thống với mục đích cung cấp dịch vụ đào tạo tốt cho người sử dụng Mơ hình khái niệm e-learning Mơ hình tổng qt khái niệm e-learning gồm thành phần, toàn phần thành phần chuyền tải tới người học thông qua phương tiện truyền thông điện tử - Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng thể dạng phương tiện truyền thơng điện tử, đa phương tiện Ví dụ file hướng dẫn sử dụng thiết bị điện tử tạo lập phần mềm Adobe PDF, giảng CBT viết phần mềm công cụ Dreamweaver - Phân phối: Phân phối nội dung đào tạo thực thông qua phương tiện điện tử Ví dụ tài liệu gửi cho người học E-mail, người học học wesite qua đĩa CDROM multimedia - Quản lý: Quá trình quản lý học tập, đào tạo thực hoàn toàn nhờ phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ: đăng kí học qua mạng hay tin nhắn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập, thi kiểm tra đánh giá thực thông qua mạng internet - Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi người học trình học tập qua phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, forum mạng c Mơ hình cấu trúc hệ thống e-learning Một cách tổng thể hệ thống e-learning bao gồm thành phần chính: hạ tầng thơng tin; hạ tầng phần mềm; hạ tầng truyền thông mạng sơ đồ sau: 25 HẠ TẦNG THÔNG TIN (NỘI DUNG ĐÀO TẠO) Nội dung đào tạo Courseware HẠ TẦNG PHẦN MỀM Hệ thống quản lí học tập (LMS) Hệ thống xây dựng nội dung giảng (CAS) HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Chỉ dẫn Mạng Internet Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật xác thực Mạng LAN Mạng PSTN/ISDN Email Hệ thống máy chủ Mơ hình cấu trúc hệ thống e-learning Hạ tầng thơng tin (hay cịn gọi nội dung đào tạo): Phần quan trọng e-learning nội dung khóa học courseware Nội dung đào tạo bao gồm giáo trình, giảng mơn học; quy trình, chế, sách, cơng nghệ liên quan đến trình giảng dạy Thành phần bao quát đào tạo elearning chương trình đào tạo Chương trình đào tạo bao gồm khóa học có quan hệ logic với Các khóa học website, sách điện tử sản phẩm e-learning khác Các khóa học bao gồm nhiều học, chương sách điện tử số trang website Các trang hay chương chứa thành phần hình ảnh, âm thanh, video giúp người học thấy dễ dàng, có hứng thú học tập Ngồi ra, tầng cịn có courseware Hạ tầng phần mềm: bao gồm hai thành phần hệ thống quản lý học tập (LMS- Learning Management System) hệ thống xây dựng nội dung giảng (CAS- Content Authoring System) Sản phẩm trung gian để kết nối hai hệ thống khố học (Courses) Các khố học có hai hình thức xây dựng phát triển theo yêu cầu mua khoá học từ nhà sản xuất (khố học có sẵn sản phẩm thương mại) Hệ thống quản lý học tập-LMS: phần mềm quản lý trình học tập phân phát nội dung khoá học tới người học LSM bao gồm nhiều module khác giúp trình học tập mạng thuận tiện dễ dàng phát huy hết điểm mạnh internet 26 Hệ thống quản lí học tập Cụ thể, số nhiệm vụ LMS là: - Quản lý khoá học trực tuyến (Courses Online) quản lý người học - Quản lý trình học tập người học quản lý nội dung dạy học khố học - Đảm bảo việc đăng kí khố học người học, kết nạp theo dõi trình tích luỹ kiến thức người học Giúp nhà quản lý người dạy thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo người học nâng cao hiệu giảng dạy - Ngồi hệ thống cịn tích hợp dịch vụ cộng tác hỗ trợ trình trao đổi thông tin người dạy với người học, người học với người học Nó bao gồm dịch vụ: giao nhiệm vụ tới người học, thảo luận, trao đổi, gửi thư điện tử, lịch học Hệ thống xây dựng nội dung giảng (CAS): dòng sản phẩm dùng để hỗ trợ người dạy xây dựng nội dung giảng cho khóa học Cùng với đời truyền thông đa phương tiện, CAS hỗ trợ dịch vụ liên quan đến âm hình ảnh, tạo nội dung học tập giàu hình ảnh âm Các phần mềm giúp người dạy tạo cấu trúc giảng, soạn thảo nội dung giảng, xây dựng câu hỏi đánh giá nhúng multimedia cách dễ dàng mà không cần nhiều kĩ công nghệ thơng tin Hiện nay, có hai cách tạo nội dung giảng trực tuyến (online) có kết hợp với mạng internet ngoại tuyến (offline) không cần kết nối với mạng internet Nội dung giảng thiết kế phòng LAB đa phương tiện theo giáo án bổ sung thêm thơng tin có nội dung liên quan Các công cụ soạn giảng (authoring tools) giáo viên cài đặt máy tính cá nhân soạn giảng Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp soạn giảng online offline Tóm lại CAS cung cấp phần mềm hỗ trợ người dạy tạo nội dung học tập khóa học 27 Chức hệ thống xây dựng nội dung giảng Trong nhiều trường hợp, hệ thống bao gồm CMS LMS tích hợp với cung cấp cho người dùng hệ thống vừa tạo lập quản lý nội dung học tập vừa quản lí người học phân phát nội dung học tập cách linh hoạt Hệ thống gọi “Hệ thống quản lí nội dung học tập - Learning Content Management System (LCMS)” Hạ tầng truyền thông mạng: Bao gồm tất thiết bị đầu cuối người dùng, thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông : hệ thống máy chủ, mạng LAN, mạng internet, PSTN/ISDN (mạng dịch vụ tích hợp số); email (thư điện tử), hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật xác thực d Đối tượng tham gia e-learning Con người coi chủ thể hệ thống e-learning Con người hệ thống e-learning bao gồm: người học, người dạy người quản trị Ta hình dung cơng việc chủ thể hệ thống e-learning sơ đồ sau: 28 Người dạy Người học Chuẩn bị kịch Học tập (chủ yếu tự học) Biên soạn giảng lĩnh hội tri thức Cung cấp kiến thức cho Trao đổi thông tin với người học người dạy người học Trao đổi thông tin với khác người học Theo dõi trình học tập người học Người quản trị Quản lí q trình học, thơng tin cá nhân, cấp xóa tài khoản người học Quản lí q trình dạy, cấp quyền cho người dạy Quản lí chương trình khóa học, thời khóa biểu Đối tương tham gia e-learning - Người học đối tượng phục vụ e-learning, họ tham gia trực tiếp vào khóa học để thu nhập kiến thức người dạy cung cấp Người học tham gia hệ thống e-learning phải cho phép người quản lý Họ theo dõi trực tiếp giảng dạy người dạy, học tập trực tiếp giảng hệ thống e-learning lấy giảng học ngoại tuyến (offline) Khi nghiên cứu vấn đề, có thắc mắc người học đưa câu hỏi lên hệ thống đào tạo chờ đợi câu trả lời người dạy hay người học khác - Người dạy e-learning không người cung cấp kiến thức cho người học thông qua hoạt động học tập, nhiệm vụ, thông báo hình thức đào tạo truyền thống mà bao gồm đội ngũ tạo nên giảng Đó người thiết kế kịch bản, người thiết kế học liệu điện tử, người soạn giảng người giảng hệ thống e-learning Để tạo tạo giảng e-learning hồn chỉnh khơng công việc đơn giản, độc lập vài cá nhân riêng lẻ mà sản phẩm hợp tác đồng bộ, nhịp nhàng công việc ba chuyên gia: người thiết kế kịch đảm nhận việc thiết kế kịch cho giảng qua phần giảng, tập hay kiểm tra; người thiết kế học liệu điện tử đảm nhận việc tạo tư liệu multimedia âm hay hình ảnh; người soạn giảng sử dụng kĩ lập trình kĩ xảo thiết kế đồ họa chuyển đổi nội dung học tập, tư liệu multimedia kịch thành giảng e-learning hoàn chỉnh Ngoài ra, người dạy cịn nhận phản hồi, trao đổi thơng tin với người học họ gặp khó khăn theo dõi tồn q trình học tập người học hệ thống - Người quản trị có trách nhiệm quản lí chung tồn hệ thống e-learning Họ có trách nhiệm quản lí người dạy người học Đối với người dạy, người quản trị có trách nhiệm cập nhật danh mục giảng, tạo cấp quyền cho người dạy, quản lí tồn chương trình khóa học; định thời lượng, lịch học, thời khóa biểu Đối với người học, người quản trị có quyền cấp xóa tài khoản, xem thơng tin cá nhân báo cáo trình học tập họ 29 Trong trình dạy học e-learning, học sinh phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động tiến hành hoạt động tự học họ tự định lựa chọn thời gian, địa điểm nội dung học tập v.v Tuy nhiên khơng mà bỏ qua vai trị chủ đạo giáo viên (hoạt động dạy) Vai trò giáo viên trình dạy học e-learning thể việc lựa chọn nội dung đưa lên hệ thống elearning, xếp nội dung theo trình tự phù hợp, định hướng cách học cho học sinh.v.v Vai trò chủ đạo thể việc đảm bảo mối liên hệ tương tác, trao đổi thường xuyên giáo viên học sinh thông qua hệ thống e-learning e Đặc điểm e-learning E-learning phát triển mạnh mẽ coi phương thức đào tạo tương lai gần Về chất q trình truyền tải kiến thức từ phía người dạy tới người học có đặc điểm khác biệt với lớp học truyền thống Một vài khía cạnh so sánh lớp học truyền thống e-learning Yếu tố Lớp học truyền thống E-learning Lớp học - Phòng học, kích thước giới hạn - Mọi lúc, nơi - Số lượng người học hạn chế - Số lượng người học không hạn chế - Học đồng (học tập theo - Học không đồng (chủ động lựa trình tự định) chọn nội dung phù hợp) Phương - PowerPoint, - Đa phương tiện, mô tiện - Sách giáo khoa, thư viện - Thư viện số - Video - Đồng hay không đồng Thích ứng Một đường học tập chung Con đường nhịp độ học tập cá nhân cho người xác định người học Bản chất Người dạy làm trung tâm Người học làm trung tâm Trên sở so sánh e-learning với lớp học truyền thống, e-learning có đặc điểm bật sau: - Khơng bị giới hạn không gian thời gian: Sự phổ cập rơng rãi Internet dần xố khoảng cách thời gian không gian cho e-learning Mọi người nơi đâu có khả tham gia khoá học tốt dạy giáo viên giỏi giới Một khoá học E-learning truyền tải qua mạng máy tính người học, điều cho phép người học học lúc nơi đâu mà có nhu cầu - Học tập linh hoạt, khơng bắt buộc theo trình tự: Một khố học e-learning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết phải theo thời gian biểu cố định trình tự sẵn có Vì người học lựa chọn, tham gia khố học tuỳ theo hồn cảnh thân - Dễ dàng truy nhập ngẫu nhiên tài liệu học tập: Bảng danh mục giảng cho phép người học lựa chọn phần giảng, tài liệu học tập cách tùy ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng - Tự quản lí q trình học: Người học tự điều chỉnh trình học mình, tự chọn cách học tốt nhất, thích hợp với trình độ họ - Học có hợp tác, phối hợp: Trong q trình học, người học gửi phản hồi, đóng góp ý kiến tới người dạy, bạn học khác nhà tổ chức chương trình đào tạo để nhận lời giải đáp nhanh chóng - Hỗ trợ người tàn tật Sự phát triển khoa học tâm sinh lý nghiên cứu não người giúp tìm xác ưu nhược điểm người Từ nghiên cứu ấy, phần mềm thơng minh, có tính tương tác cao giúp tìm cách giảng dạy phù hợp 30 với người bị coi "cá biệt" theo hình thức đào tạo truyền thống để bắt kịp với người bình thường khác Ví dụ người học có trí tuệ người bình thường học học lại nhiều lần nội dung mà khơng ảnh hưởng đến tiến trình học người khác khóa học e-learning Bên cạnh đó, mơi trường học tập elearning yếu tố tật nguyền che dấu, khiến cho họ cảm thấy tự tin, thoải mái f Ưu điểm hạn chế e-learning E-learning mơ hình đào tạo kết hợp cân đối lý thuyết thực hành môi trường đào tạo trực tuyến E-learning cho phép người học chọn lọc môn học mà họ cần khơng bó buộc trước Để đánh giá đầy đủ ưu điểm hạn chế e-learning, cần xem xét theo quan điểm người học sở đào tạo: Dưới góc độ người học Đối với người học, e-learning cung cấp phương pháp hiệu thuận lợi để học kĩ kiến thức Sau ưu điểm hạn chế người học chuyển đổi từ hình thức học tập truyền thống sang học tập e-learning Ưu điểm - Học lúc, nơi: Dù đâu vào lúc nào, cần người học tham gia vào khóa học mà khơng phải chờ tới lớp học khai giảng E-learning bám sát yêu cầu sở thích cá nhân nên người học lựa chọn khố học mong muốn lướt qua khố học mà khơng quan tâm - Không phải lại nhiều không nghỉ việc: Với e-learning, người học cần đăng kí vào khố học học Người học tiết kiệm chi phí lại dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp mà nghỉ việc, đặc biệt người ln có kế hoạch làm việc bận rộn bất thường - Tự định tiến trình học tập: Người học tự điều chỉnh q trình học tập tuỳ theo sở thích, khả thân học lại vấn đề khó nhiều lần hay bỏ qua nội dung biết mà học tập theo trình tự định hình thức dạy học truyền thống Do khóa học e-learning phù hợp cho nhiều đối tượng học tập khác thời gian học phụ thuộc vào trình độ yêu cầu học tập người.Việc học tập theo yêucầu đem lại hiệu học tập cao - Thời gian đào tạo ngắn: Do khoá học e-learning thiết kế hợp lý kèm theo multimedia làm cho thông tin phong phú, đa dạng, hấp dẫn nhiều làm cho hiệu học tập tăng lên rõ rệt Nội dung khóa học thiết kế phù hợp với nhiều đối tượng khác nên khả tiếp thu kiến thức người học tăng, thời gian đào tạo rút ngắn chất lượng đảm bảo - Hỗ trợ người tàn tật: Việc tiếp cận khoá học mạng thiết kế hợp lý dễ dàng người khơng có khả nghe, nhìn tốt người khơng có khả học mắc chứng khó đọc - Dễ dàng truy nhập tài liệu cần thiết: Bảng danh mục giảng cho phép người học dễ dàng lựa chọn phần giảng, tài liệu cách tuỳ ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng Người học tự tìm kỹ học cho riêng với trợ giúp tài liệu trực tuyến Hạn chế - Kỹ thuật phức tạp: Trước bắt đầu khóa học, người học phải thông thạo số kỹ sử dụng máy tính, tự cài đặt sử dụng phần mềm liên quan đến học, kết nối internet duyệt WEB 31 - Chi phí kỹ thuật cao: Để tham gia khoá học mạng, máy tính người học phải có cấu hình phù hợp, cài đặt phần mềm phù hợp kết nối mạng Điều đặc biệt khó khăn máy tính bạn nơi mạng hay tắc nghẽn - Việc học tập buồn tẻ: Một số người học cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè tiếp xúc lớp - Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn: Việc học tập qua mạng khơng trực tiếp chịu giám sát tổ chức hay cá nhân đòi hỏi thân người học phải có trách nhiệm việc học tập Dưới góc độ sở đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khoá học trực tuyến e-learning Đó phịng ban cơng ty muốn đào tạo nội tồn Cơng ty sở bán khố học e-learning cho người học hay sở đào tạo khác Hãy thử so sánh ưu hạn chế sở đào tạo chuyển đổi khoá học truyền thống sang khoá học e-learning Ưu điểm - Giảm chi phí tổ chức quản lý đào tạo: Sau phát triển xong, khố học e-learning dạy cho hàng ngàn người học với chi phí cao chút so với tổ chức đào tạo khoá học truyền thống cho 20 người học - Đào tạo số lượng lớn người học : Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lượng lớn người học mà không bị giới hạn số lượng người dạy điều kiện sở vật chất lớp học - Cần phương tiện hơn: Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với việc xây dựng phòng học, bảng, bàn ghế sở vật chất khác - Giảm chi phí cho người dạy: Người dạy khơng phải thời gian đến chỗ người học trung tâm đào tạo xa để hướng dẫn lớp học Do chi phí phục vụ cho việc ăn lại cho người dạy giảm đáng kể, tiết kiệm khoản chi phí cho sở đào tạo Hạn chế - Chi phí phát triển khố học lớn: Ngồi việc cần trang bị đầy đủ thiết bị máy móc, sở đào tạo cần có chuyên viên kĩ thuật để thiết kế khố học e-learning Một khóa học elearning làm giảm chi phí tổ chức quản lý đào tạo phát triển lớp học e-learning tốn gấp 4- 10 lần so với khố học thơng thường với nội dung tương đương Do định lựa chọn hình thức đào tạo e-learning hay truyền thống ta cần xem xét, so sánh chi phí phát triển khóa học chi phí quản lý khóa học - Yêu cầu kỹ mới: Những người dạy có khả giảng dạy tốt lớp học truyền thống chưa biết tới kỹ thiết kế, giảng dạy khố học mơi trường elearning Cơ sở đào tạo phải đào tạo lại số người dạy để sử dụng e-learning, phát triển nội dung giảng bổ xung thêm nhân viên kĩ thuật cho công việc - Sự ngần ngại từ phía người học: Lợi ích việc học mạng chưa khẳng định rõ ràng nên người học vần ngần ngại bỏ chi phí khố học mạng tương đương với việc học tuần lớp, mà hiệu quả cịn tốt nhiều Chính vậy, sở đào tạo cần chứng tỏ cho người học thấy đầu tư vào việc học tập mang lại kết lớn - Không phải môn học học qua E-learning mơn học cần tương tác trực tiếp nhạc, hoạ, múa môn cần thiết bị đặc thù Chúng ta biết thời đại CNTT phát triển việc học tập thơng qua hệ thống CNTT truyền thông điều tất yếu Qua hệ thống người học tập cách thoải mái, khơng bị bó buộc cách học truyền thồng nay, học lúc, nơi, nhà, cơng sở học lúc tùy thích Như e-learning đem giáo dục đến với 32 người, người đến với giáo dục Tuy nhiên hình thức đào tạo có thuận lợi, hạn chế riêng e-learning không ngoại lệ Nhưng chuẩn bị chu đáo, người học sở đào tạo khắc phục hạn chế e-learning Nếu chuẩn bị không tốt việc tổ chức đào tạo e-learning sở đào tạo chưa kĩ người học khơng thấy thuận lợi khố học g Triển khai đào tạo dựa e-learning Yêu cầu cần có để dạy học e-learning Với người học Để tham gia khố học e-learning, ngồi việc phải trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết như: máy tính có kết nối internet, tài liệu, giáo trình.v.v người học cần có: - Kỹ sử dụng máy tính: người học phải có kỹ cần thiết máy tính mạng tự cài đặt sử dụng phần mềm liên quan đến học, có khả đánh máy, biết kết nối mạng internet duyệt Web.v.v - Tính tự giác, chủ động học tập: e-learning phù hợp cho tất đối tượng Nó phù hợp với người có nhu cầu học thực tính tự giác cao Do việc quản lý khố học e-learning khơng khố học truyền thống, người dạy khơng trực tiếp giảng giao tập cho người học, người học tự học làm tập, chí tự kiểm tra kiến thức trình độ Nếu khơng có tính tự giác cao, người học khó nắm bắt nội dung khóa học Để nâng cao chất lượng học tập, người học phải tự tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan đến khoá học, học hỏi kinh nghiệm người học khác qua diễn đàn hay trao đổi với người dạy thơng qua hệ thống e-learning Do tính tự giác, chủ động học tập yêu cầu cần thiết người học tham gia khoá đào tạo e-learning Với người dạy Để thành công khố học e-learning giáo viên khơng phải phát triển kỹ sư phạm mà phải tiếp thu kỹ quản lý kỹ thuật triển khai e-learning Bao gồm số kỹ chủ yếu: Khả Kỹ thuật Khả quản lí Sự thành thạo sư phạm - Sự thành thạo sư phạm: Theo phân tích trên, mơi trường e-learning dạng khác so với môi trường lớp học truyền thống Sự thành thạo sư phạm giúp giáo viên hiểu rõ đối tượng học tập, nội dung học tập Từ đó, giúp giáo viên thiết kế khóa học với cấu trúc hợp lí, hoạt động học tập hiệu giúp định hướng cho người học biết học nào, đâu theo cách Do vậy, nên tham khảo khoa học e-learning khác từ đồng nghiệp từ Internet Ngoài ra, người dạy cần sẵn sàng đầu tư công sức thời gian để trả lời câu hỏi người học, xây dựng diễn đàn trao đổi thông tin hệ thống hỗ trợ người học sau hồn thành khố học 33 E-learning túy giải pháp hồn hảo, cần kết hợp hai hình thức đào tạo e-learning dạy học giáp mặt để đem lại kết cao cho người học Do người dạy cần sáng tạo việc lập kế hoạch làm để sử dụng phối hợp công nghệ đại với hình thức dạy học khác để trình dạy học đạt hiệu cao - Kỹ quản lý bao gồm: việc xây dựng nguyên tắc riêng mình, yêu cầu người học thực theo ngun tắc kiên trì với ngun tắc đề ra; thường xuyên liên hệ để hỗ trợ từ chuyên gia công nghệ thông tin truyền thơng đơn vị - Kỹ kỹ thuật bao gồm: Trang bị kỹ máy tính Ví dụ tối thiểu phải quen thuộc với cấu trúc file, với việc mở, chép di dời file, với chức bàn phím, chuột, với đặc tính hình, Windows chức Web Hiểu biết Windows Web browser loại máy tính khác ảnh hưởng đến việc thực chức hệ thống e-learning Hiểu chức internet, băng thông tốc độ truyền thông (bandwidth and conections speed issues) Biết sử dụng mạng LAN, kết nối internet modem, tra cứu tài nguyên Thường xuyên sử dụng E-mail phương tiện thơng dụng để liên lạc với người học; Hình thức đào tạo e-learning Việc triển khai áp dụng e-learning đa dạng, đơn giản hình thức cung cấp giảng điện tử đĩa CD-ROM (CBT-Computer Based Tranning) cho người học tự học phức tạp lớp học ảo tổ chức mạng internet với quản lí cách có hệ thống Trong elearning có số hình thức đào tạo sau: - Hình thức đào tạo không đồng (Asynchronous learning): việc dạy học diễn không đồng thời, người dạy người học khơng có tương tác trực tiếp với Người dạy chuẩn bị học trước khóa học diễn ra, cịn người học có quyền định họ muốn tham gia vào khóa học Đào tạo khơng đồng gồm hình thức sau: tự học WEB/internet/intranet (đào tạo dựa sở Web- WBT- Web Based Tranning) tự học qua CD-ROM (đào tạo dựa máy tính- CBT- Computer Based Tranning); học băng cassette hay băng video; hỏi trả lời qua diễn đàn email Lợi ích người học thoải mái mặt thời gian, phương pháp tự học tốt Nhưng bất lợi người học cảm thấy bị lập động lực học tập giảm Thêm nữa, học tập không đồng không cung cấp phản hồi kết học tập người học - Hình thức đào tạo đồng (Synchronous learning): việc học tập có hướng dẫn trực tiếp người dạy, người học tham gia học gần thời điểm trao đổi thông tin trực 34 tiếp với Học tập diễn thơng qua internet/intranet, sử dụng hệ thống quản lí học tập LMS Người dạy người học có khoảng cách không gian Đào tạo đồng thể qua hình thức: học qua chương trình truyền hình trực tiếp, hội thảo âm hình ảnh, điện thoại internet Hình thức học giúp cung cấp phản hồi trình học tập người học để người dạy người học có điều chỉnh cần thiết - Hình thức đào tạo ảo (Virtual learning): việc học tập tổ chức “lớp học ảo” mạng lớp học thông thường thông qua mạng internet/intranet, sử dụng hệ thống quản lí học tập (LMS) Các học trực tuyến tổ chức để thảo luận vấn đề người học với người dạy người học với Người học học trực tiếp xem lại giảng làm tập off-line với hình thức giống tham gia lớp học trực tiếp - Mơ hình đào tạo kết hợp (Blended Learning): kết hợp e-learning hình thức đào tạo truyền thống nhằm đạt kết cao Ví dụ mơ hình đào tạo kết hợp hình thức đào tạo đồng với hình thức đào tạo truyền thống hình thức đào tạo khơng đồng với hình thức đào tạo truyền thống.v.v E-learning cần tiếp xúc trực tiếp người dạy người học Trong giai đoạn đầu q trình học, người học chưa có định hướng rõ ràng chương trình, phương pháp, mục tiêu học tập người dạy cần có hướng dẫn trao đổi trực tiếp để giúp đỡ họ (giai đoạn giống hình thức đào tạo truyền thống) Các khóa học theo mơ hình đào tạo kết hợp có số nội dung giảng dạy trực tiếp giảng đường số dạy qua hệ thống elearning làm cho người học cảm thấy hứng thú hơn, tiếp thu nhiều lợi ích nhờ việc tận dụng tất ưu điểm hình thức đào tạo truyền thống e-learning Với lợi hình thức đào tạo truyền thống (cung cấp tương tác tốt người dạy người học, người dạy theo dõi tiến người học, đưa tác động sư phạm cần thiết )và lợi e-learning mang lại, hình thức đào tạo kết hợp coi lựa chọn hợp lí,cung cấpcho người học q trình đtạo tổng thể Ở Việt Nam, điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn q trình nghiên cứu elearning cịn hạn chế mơ hình đào tạo kết hợp (Blended Learning) lựa chọn hợn lí 35 ... cách sử dụng phương tiện dạy học Theo cách sử dụng, chia phương tiện dạy học loại: - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học, gồm hai loại nhỏ: + Phương tiện dạy học truyền thống: phương tiện dùng... tới dạy học tranh vẽ, mơ hình, vật thật,… + Phương tiện dạy học đại: phương tiện dạy học đưa vào nhà trường camera số, máy chiếu đa phương tiện, … - Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học, ... trước hết phương pháp dạy học họ Ngược lại, phương pháp dạy học giáo viên lại chịu qui định điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể Vì vậy, yếu tố nội dung, phương tiện, phương pháp dạy học có mối

Ngày đăng: 04/01/2022, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Dùng để trình bày các vấn đề có tính chất lí thuyết, không sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ...để minh hoạ. - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ng để trình bày các vấn đề có tính chất lí thuyết, không sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ...để minh hoạ (Trang 6)
+ Điều chỉnh độ nét và khuôn hình tối ưu - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
i ều chỉnh độ nét và khuôn hình tối ưu (Trang 7)
Hình ảnh một số máy chiếu qua đầu - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
nh ảnh một số máy chiếu qua đầu (Trang 7)
Dùng để phóng to và chiếu các hình ảnh trong phim slide (là một tấm phim dương bản được kẹp chặt bởi một khuôn nhựa) - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ng để phóng to và chiếu các hình ảnh trong phim slide (là một tấm phim dương bản được kẹp chặt bởi một khuôn nhựa) (Trang 8)
+ Khi sử dụng băng tiếng đi kèm, chú ý sự đồng bộ giữa âm thanh và hình ảnh. - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
hi sử dụng băng tiếng đi kèm, chú ý sự đồng bộ giữa âm thanh và hình ảnh (Trang 9)
Hình ảnh máy chiếu đa phương tiện của một số hãng - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
nh ảnh máy chiếu đa phương tiện của một số hãng (Trang 9)
- Bảng điều khiển (control panel) - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ng điều khiển (control panel) (Trang 10)
+ Sử dụng cấu trúc hình sao                    - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
d ụng cấu trúc hình sao (Trang 14)
- Khuyến khích sử dụng các biểu tượng hình ảnh thay cho các dấu đầu câu trong danh sách - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
huy ến khích sử dụng các biểu tượng hình ảnh thay cho các dấu đầu câu trong danh sách (Trang 16)
Không nên dùng kiểu chữ có chân, hình dạng phức tạp - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
h ông nên dùng kiểu chữ có chân, hình dạng phức tạp (Trang 17)
+ Hoạt hình các đối tượng trong slide: - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
o ạt hình các đối tượng trong slide: (Trang 18)
Hoạt hình các đối tượng trong slide là cách thức làm cho từng thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học của người thầy - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
o ạt hình các đối tượng trong slide là cách thức làm cho từng thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học của người thầy (Trang 18)
- Nhấn mạnh theo vị trí, hình (a) - Nhấn mạnh theo mầu sắc, (b) - Nhấn mạnh theo kích thước, (c) - Nhấn mạnh bởi yếu tố đồ hoạ, (d) - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
h ấn mạnh theo vị trí, hình (a) - Nhấn mạnh theo mầu sắc, (b) - Nhấn mạnh theo kích thước, (c) - Nhấn mạnh bởi yếu tố đồ hoạ, (d) (Trang 19)
(phần mềm bản quyền) hiện mô hình 3 chiều của vật thể. ưu điểm của phần mềm này là vẽ nhanh và chính xác. - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ph ần mềm bản quyền) hiện mô hình 3 chiều của vật thể. ưu điểm của phần mềm này là vẽ nhanh và chính xác (Trang 21)
Mô hình khái niệm e-learning - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
h ình khái niệm e-learning (Trang 25)
Mô hình cấu trúc hệ thống e-learning - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
h ình cấu trúc hệ thống e-learning (Trang 26)
các hoạt động học tập, các nhiệm vụ, các thông báo... như trong hình thức đào tạo truyền thống mà bao gồm cả một đội ngũ tạo nên một bài giảng - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
c ác hoạt động học tập, các nhiệm vụ, các thông báo... như trong hình thức đào tạo truyền thống mà bao gồm cả một đội ngũ tạo nên một bài giảng (Trang 29)
- Dễ dàng truy nhập ngẫu nhiên tài liệu học tập: Bảng danh mục bài giảng cho phép người - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
d àng truy nhập ngẫu nhiên tài liệu học tập: Bảng danh mục bài giảng cho phép người (Trang 30)
người, chứ không phải con người đến với giáo dục. Tuy nhiên bất cứ hình thức đào tạo nào đó đều có những thuận lợi, hạn chế riêng và e-learning cũng không ngoại lệ - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ng ười, chứ không phải con người đến với giáo dục. Tuy nhiên bất cứ hình thức đào tạo nào đó đều có những thuận lợi, hạn chế riêng và e-learning cũng không ngoại lệ (Trang 33)
E-learning thuần túy không phải là một giải pháp hoàn hảo, cần kết hợp cả hai hình thức đào tạo e-learning và dạy học giáp mặt để đem lại kết quả cao cho người học - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
learning thuần túy không phải là một giải pháp hoàn hảo, cần kết hợp cả hai hình thức đào tạo e-learning và dạy học giáp mặt để đem lại kết quả cao cho người học (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w