1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của toàn cầu hóa đến kinh doanh quốc tế cà phê Starbucks

24 70 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Lời cảm ơn.Trước khi vào đề tài thảo luận, nhóm chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo – Giảng viên bộ môn Kinh doanh Quốc tế. Cảm ơn cô đã cung cấp những kiến thức và phương pháp nghiên cứu cho chúng em. Đồng thời, chúng em cũng xin cảm ơn các thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng em có được nguồn tài liệu phong phú và đa dạng để tham khảo.Đối với chúng em, được thực hành và làm bài thảo luận trong bộ môn Kinh doanh Quốc tế rất bổ ích, thú vị, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Về cơ bản, đề tài đã thực hiện được những mục đích đề ra. Tuy nhiên, với những kĩ năng còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được nhận những lời nhận xét và góp ý từ cô nhằm giúp cho bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn côHà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 A. LỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh chúng ta đang hội nhập kinh tế thế giới, thì quá trình toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế khách quan có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như văn hóa, kinh tế,…nó vừa là điều kiện, vừa là kết quả cần thiết cho mọi quá trình phát triển xã hội. Ngày nay, Nhân loại đang có những bước tiến dài trên con đường phát triển của mình,tuy nhiên có nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đang nảy sinh,tác động không nhỏ đến đời sống quốc tế,cuộc sống của tất cả mọi người trên thế giới,không phân biệt màu da,chủng tộc hay tôn giáo.. Nhưng chúng ta cũng nhìn nhận rằng,cũng như các quốc gia khác trên thế giới, chúng ta cũng phải chịu tác động từ những vấn đề toàn cầu,những vấn đề này đang gây nhiều nhức nhối trong đời sống xã hội,ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. về mặt kinh tế,trong thời buổi ngày nay, toàn cầu hóa làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt và người lao động có thể sa thải bất cứ lúc nào nhưng mặt khác có cạnh tranh thì mới có phát triển,toàn cầu hóa là cơ hội phát triển thị phần cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. vậy toàn cầu hóa là gì? Và nó ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ra sao? Chúng em xin trình bày:” Toàn cầu hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp” trong bài tiểu luận này” B. NỘI DUNGCHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN1. Toàn cầu hóa1.1. Khái niệm toàn cầu hóaSự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa vào cuối những năm 80 và đầu thập kỷ 90 đã làm biến đổi trật tựhệthống thếgiới. Cũng trong thời điểm chuyển đổi ấy, khái niệm “toàn cầu hoá” bắt đầu hình thành và được sử dụng một cách phổ biến. Dưới đây là một số cách hiểu về toàn cầu hóa:•Thứ nhất, Toàn cầu hóa là quá trình liên kết , hội nhập giữa các cá nhân, công ty, chính phủ ở các quốc gia khác nhau, quá trình đó phát triển nhờ có thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, được hỗ trợ bởi công nghê,…•Thứ hai, toàn cầu hóa là quá trình hội nhập của xã hội , các nền văn hóa và các nền kinh tế khác nhau . Trong lĩnh vực kinh tế , toàn cầu hóa là quá trình tạo ra một thị trường chung , nơi đó có trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia mà không bị giới hạn gì.Như vây, Theo quan điểm rộng, toàn cầu hoá là một quá trình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên nhiều mặt của đời sống xã hội.Còn theo theo quan điểm hẹp, toàn cầu hoá là một khái niệm kinh tế chỉ một quá trình hình ác dòng chảy tư bản thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.1.2. Hoạt động kinh doanh quốc tếKinh doanh quốc tế là những giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể thuộc hai hay nhiều quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu của mình. ao dịch kinh doanh quốc tếlà những giao dịch thương mại như xuất khẩu, nhập khẩu, BOT, licencing, franchising và đầu tư cho những hoạt động ởnước ngoài. Hầu hết do những công ty đa quốc gia (MNCs) –USA, CND, JP, EU thực hiện các giao dịch này.Ví dụnhư tập đoàn CocaCola quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại việt nam, hay công ty sữa Vinamilk tìm thị trường tiêu thụ tại Nhật Bản. Một ví dụ khác là công ty May 10 ký kết hợp đồng gia công quần áo cho hãng Nike1.2.1. Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế a.Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tếXuất khẩu: hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ởmột công ty trong một đất nước và đưa sang nước khác. Có 2 hình thức chủ yếu:+Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà chính các doanh nghiệp phải tựlo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nước ngoài. +Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hóa và dịch vụcủa công ty ra nước ngoài thông qua trung gian (thông qua người thứ3)nhưCông ty quản lý xuất khẩu (Export management company),Công ty kinh doanh xuất khẩu (Export trading company),Ủy thác xuất khẩu (Export commission House),Mô giơi xuất khẩu (Export broker),Thương giahang buôn xuất khẩu (Export merchant),Thông qua khách hàng ởnước ngoài (Foreign buyer).Ví dụVinamilk suất khẩu trực tiếp sữa sang thịtrường Mỹ.Nhập khẩu:hàng hoá và dịch vụđược sản xuất ởmột nước và được mua vào một nước khác.Ví dụ như các công ty nhập khẩu thiết bịy tế, sản phẩm gỗ,...Dự án chìa khóa trao tay (BOT): là thực hiện chuyển giao toàn bộmọi chi tiết vật tư kỹthuật của một dự án cho nước khác sau khi đã hoàn tất thiết kế, xây dựng và vận hành thử, kểcảviệc huấn luyện nhân viên vận hành.Thường xuất hiện trong ngành dầu khí, xây dựng....Licencing(Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh): một doanh nghiệp trao cho một doanh nghiệp khác quyền sửdụng các tài sản vô hình để đổi lấy một khoản tiền bản quyền. Các tài sản vô hình: bản quyền phát minh, sáng chế. Công thức chếtạo sản phẩm, thiết kế, công nghệ, sao chép, thương hiệu, ...Người cho thuê giửquyền kiểm soát và bảo đảm chất lượng. Trường hợpcho thuê thương hiệu, người cho thuê sẽgiửquyền kiểm soát chiến lược vềthương hiệu. Ví dụXerox cấp phép công nghệphoto cho liên doanh FujiXerox ởNhật với lệphí là 5% doanh thu thuần của FujiXerox, hay Colgate Palmolive thâm nhập Việt Nam thông qua license cho Công ty TNHH Colgate Palmolive Việt NamFranchising(Cấp giấy phép đặc quyền kinh doanh): một dạng đặc biệt của licencing, không chỉbán tài sản vô hình mà còn yêu cầu bên được cấp phép phải tuân thủnhững quy tắc nghiêm ngặt trong quá trình kinh doanh.Ví dụnhư McDonalds, KFC, Jollibee, kem Carvel, Starbucks Coffee... là những công ty thành công khi dung phương pháp này b.Hoạt động kinh doanh theo hướng đầu tư quốc tếĐầu tư trực tiếp FDI: là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủsởhữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sửdụng vốn. Có 2 hình thức đầu tư trực tiếp là Liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài(mua lại hoặc xây mới).Ví dụnhư Tập đoàn điện lực EVN liên doanh với Tập đoàn Alstom Thụy Sĩ, hay Unilever mua lại PS, Unicharm mua lại Diana Việt Nam, CareerBuilder mua VON (chủsite HRVietnam và Kiemviec)...Đầu tư gián tiếp FPI: là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó người chủsởhữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sửdụng vốn. Hoạt động kinh doanh này tồn tại dưới dạng liên minh chiến lượchợp tác phi chính thức, hợp tác theo hợp đồng, mua cổphần.Ví dụnhư liên minh chiến lược Microsoft và FPT, Apple và Microsoft.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế a.Các công ty đa quốc gia và sự chi phối của các cường quốcCác công ty đa quốc gia MNCs là những công ty có sởhữu hoặc kiểm soát các phương tiện sản xuất kinh doanh ởhải ngoại. Những công ty này xâm nhập kinh doanh quốc tếbằng hình thức đầu tư trực tiếp FDI. Đặc điểm của chúng như kinh doanh từ2 nước trởlên, có ít nhất 2 thành viên thuộc các quốc tịch khác nhau, sựhợp nhất nguồn lực rất lớn, có sựhợp nhất vềchiến lượcc, triết lý kinh doanh: lợi ích của công ty là trên hếtThông qua dòng vốn FDI cho thấy hoạt động của MNCs ngày càng mạnh mẽtrên toàn thếgiới.Trong hơn 10 năm, lưu lượng dòng chảy này đã tăng khoảng 4 5 lần. Dòng vốn này, phần lớn xuất phát từcác nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Tây Ban Nha.. và mới nổi gần đây là Trung Quốc. Trong khi đó, các nước đang phát triển có lưu lượng dòng FDI thấp hơn, và chênh lệch giữa dòng vốn FDI đổvào và ra ngày càng nhiều.Chứng tỏ, các nước đang phát triển đang đón nhận các dòng vốn đầu tư từbên ngoài một cách thong thoáng, tự do hơn.Ngày nay, các công ty đa quốc gia có 1 vị thế rất lớn, có thể ảnh hưởng đến nền kinh tếchính trị của quốc gia, nơi mà nó thâm nhập. Các cường quốc của những công ty đa quốc gia này nhờ đó mà có ảnh hưởng càng sâu rộng hơn trên toàn thế giới. Và các nước nhỏ, nước đang phát triển, thông qua cácmối quan hệ chằng chịt về kinh tếchính trị mà có những tác động qua lại với các cường quốc, tạo 1 trật tự mới như thế giới ngày nay. b. Chiều hướng mậu dịchChiều hướng các hoạt độngmậu dịch đang tăng dần giữacác nước phát triển vàcác nước đang phát triển. Tổng FDIvàotạicác nước đang phát triển tăng đều qua các năm, và các nước phát triển thì giảm dần.FDI toàn cầu năm 2004 đạt 648 tỷUSD, tăng 2% so với năm 2003; FDI đổvào các nước đang phát triển tăng 40%, đạt 233 tỷUSD; FDI ởcác nước phát triển giảm 14%, còn 380 tỷUSD.Chiều hướng mậu dịch quốc tếhiện nay là xuất và nhập hàng công nghiệp giữa các quốc gia đã phát triển. Riêng quốc gia đang phát triển chỉxuất hàngthô. Các hiệp định ưu đãi về thuế quan song và đa phương gia tăng (PTA) từ2000 đến 2010 (từ200 đến 300), góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng.Sựchi phối của các nhóm cường quốc trong đầu tư trực tiếp (USA, Japan, EU) tăng lên không ngừng. Tuy nhiên trước năm 2000 là sựthống trịcủa 3 nhóm cường quốc: USA, Japan, EU, nhưng sau năm 2000, xuất hiện sự lớn mạnh của Trung Quốc. c. Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá Quốc tế hóa là các vấn đềvượt ra khỏi biên giới 1 quốc gia. Các khái niệm mang tính quốc gia vẫn còn, và có nhiều tiêu chuẫn.Ngày nay, cùng với sựvận động và phát triển thếgiới vềkhoa học công nghệvà kinh tế, quốc tếhóa đang chuyển dần sang toàn cầu hóa.Thời kỳ tiền tư bản chủnghĩa: các cuộc chiến tranh nổra đều với mục đích tranh giành ưu thếtrong buôn bán quốc tế.Các cuộc chinh phục đánh dấu một bước phát triển của thương mại quốc tế.Tuy nhiên hoạt động này chưa đủmạnh đểtạo nên xu thếtoàn cầu hoáThời kỳ CNTB ra đời đến hết chiến tranh thế giới lần II: cuộc cách mạng công nghiệp, những phát minh đến thế kỷXIX làm thay đổi mạnh mẽ sản xuất, thông tin và vận tải, góp phần thúc đẩy mậu dịch quốc tếvà đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Xu thếtoàn cầu hoá bắt đầu xuất hiện và suy yếuThời kỳ19451960: kinh doanh quốc tếbắt đầu phục hồi với sựthống soái của các doanh nghiệp Mỹ. Hiệp định chung vềThuếquan và Thương mại (GATT) ra đời sau.Hiến chương thành lập ITO được thoảthuận tại Hội nghịLiên Hiệp Quốc vềthương mại và việc làm ởHavana từ111947 đến 2431948. Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phục hồiThời kỳ1960–1980: giai đoạn phục hồi của châu Âu và Nhật. Xu thếtoàn cầu hoá bắt đầu phát triểnThời kỳ1980 đến nay: Các doanh nghiệp Mỹnhận thức môi trường và vịthếkinh doanh của mình đã thay đổi nên bắt đầu điều chỉnh phương thức quản lý của mình.Các doanh nghiệp Tây Âu và Nhật tiếp tục đầu tư vào Mỹnhằm thực hiện chiến lược toàn cầu của mình.Một thịtrường cạnh tranh toàn cầu đã được định hình với 3 trung tâm sản xuất và tiêu thụchính là Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Nhiều ngành sản xuất và dịch vụđã mang bản chất toàn cầu d. Các đặc điểm khácGiá hàng hóa tăng cao:như vàng, xăng, vật liệu xây dựng...Chủnghĩa bảo hộmậu dịch ngày càng gay gắtHợp tác song phương tăng lên1.3. a. Động lực của quá trình toàn cầu hoáCác rào cản về thương mại và đầu tư dần được dỡbỏ: hàng loạt các tổchức thương mại ra đờinhư WTO, OECD (Tổchức Hợp tác và Phát triển Quốc tế), DRU (Thỏa thuận vềGiải quyết Tranh chấp)...; rất nhiều các hiệp định được ký kết như ADA (Hiệp định Chống bán phá giá), GATS (Hiệp định chung vềThương mại Dịch vụ)... đã giúp hoạt động thương mại và đầu tư được dễdàng và thuận lợi hơn. Đặc biệt việc gỡbỏdần hàng rào thuếquan giữa các quốc gia được coi như 1 bước quan trọngđối với hoạt động kinh doanh quốc tế.Sựphát triển vềmặt công nghệthông tin, đặc biệt là giao thông vận tải: Những tiến bộ trong công nghệ Giao thông vận tải Năm 1500 1840Năm 1850 1930Năm 1950Năm 1960 – nayTốc độ trung bình tốt nhất khi dùng ngựa kéo và tàu thuyền là 10 dặm giờXe lửa hới nước trung bình đi 65 dặm giờ và tàu hơi nước trung bình 36 dặm giờMáy bay có thể bay 300 – 400 dặm giờMáy bay phản lực có thể bay 500 – 700 dặm giờ1.4 . Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất1.4.1. Toàn cầu hóa thị trường. a.Khái niệmToàn cầu hóa thịtrường là sự hợHòa bình: Sau hàng thế kỷ, toàn cầu hoá ngày càng tăng. Giai đoạn từnăm 1914 đến 1945 có thểđược diễn tảnhưsựẩn dật sau các biên giới quốc gia. Các công ty đa quốc gia: Năm 1970, có 700 MNC, năm 1998 đã có 60.000 (với 500.000 chi nhánh nước ngoài). Ngày nay có 61.000 (với 900.000 chi nhánh nước ngoài). Năm 1997 khi FDI đạt đến đỉnh cao của nó, MNCs chiếm 25% GDP thếgiới, 33% xuất khẩu của thếgiới. FDI đang tăng trưởng nhanh hơn so với thương mại quốc tếtăng 39% chỉtừnăm 1997 đến năm 1998Nhân khẩu học: trình độchuyên môn của lao động tăng lên nhanh chóng, đáp ứng nhanh nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao.Làn sóng di dân giữa các nước tăng lên, góp phần thúc đẩy ngoại thương.Di cư quốc tế đã tăng đều đặn trong vòng 50 năm qua, bù đắp lại tới một chừng mực nào đó những sự chênh lệch vềtăng dân sốvà cấu trúc tuổi trong các quốc gia. Mỹ đã chấp nhận 2,5 triệu người nhập cư trong những năm 50, 4,5 triệu người trong những năm 70 và 9,1 triệu người trong những năm 90. Mặc dù đã có những chính sách hạn chếnhập cư, số“người nước ngoài được đăng ký” ởNhật tăng gấp hai lần trong thời kỳ19802000, từ783 nghìn lên 1,7 triệu người.b.Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hoá•Khác biệt vềvăn hoá•Khác biệt về điều kiện kinh tế •Khác biệt về trình độ phát triển sản xuất •Rào cản về mậu dịch và đầu tư•Sự bất ổn về chính trị•Sự khác biệt về chiến lược của các công ty•Sự khác biệt về nhu cầu, hành vi tiêu dùng•Cơ chế quản lý nhà nước.p nhất các thị trường quốc gia riêng biệt thành một thịtrường rộng lớn toàn cầu. b. Biểu hiện•Rào cản thương mại toàn cầu dần được xoá bỏ, •Nhiều khối kinh tếđược thiết lập•Tiêu chuẩn hoá sản phẩm, đóng gói, marketing•Đồng nhất thịhiếu và xu hướng tiêu dùng. c.Thuận lợi•Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường•Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing•Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng1.4.2 Toàn cầu hóa sản xuất a.Khái niệmToàn cầu hóa sản xuất là việc sử dụng các nguồn hàng hoá và dịch vụ từnhiều nơi khác nhau trên thế giới để khai thác những lợi thếcó được do những khác biệt giữa các quốc gia vềchi phí và chất lượng của các yếu tốsản xuất như lao động, năng lượng, đất đai và vốn. b.Biểu hiện•Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu•Phân bốdây chuyền lắp ráp ởnhiều nơi•Bán hàng trên phạm vi toàn cầu. c.Hệ thống sản xuất tích hợp toàn cầu•Tiếp cận nguồn nguyên liệu rẻ tiền•Khác biệt hoá sản phẩm cho các thị trường khác nhau•Tiếp cận và sửdụng công nghệ mới•Thực hiện lợi thế của sự hợp tác•Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bốcác thành phần này ởnhững nơi có hiệu quảnhất CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA1. Tác động của toàn cầu hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp.1.1.1 . Tác động tích cực Tạo nên chi phí sản xuất thấp hơn Doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ra ngoài phạm vi quốc gia nhằm có được lợi thế về đầu vào cũng như thị trường.Cho phép các doanh nghiệp giảm các chi phí giao dịch , kinh doanh nhờ vào nguyên tắc chung thống nhất. Tăng cơ hội và khắc phục bớt những hạn chế của thị trường nội địaCơ hội tiếp cận thị trường mớiCơ hội tiếp cận nguồn cung ứng nguyên vật liệu rẻ hơn bên ngoài Tham gia quá trình toàn cầu hóa là một công cụ hữu hiệu để cạnh tranh hiệu quả Là một phương cách hữu hiệu để bù đắp chi phí đầu tư vào phát triển sản phẩmThị trường toàn cầu là điều kiện để công ty đạt được lợi thế nhờ quy mô Cho phép công ty lựa chọn nơi sản xuất với điều kiện thuận lợi nhất.1.1.2. Tác động tiêu cực Các công ty hoạt động trên thị trường toàn cầu phải chấp nhận chịu những rủi ro và thách thức:Những khác biệt về thị hiếu và sở thích của khách hàngNhững kh ác biệt về kênh phân phốiNhững khác biệt về cấu trúc hạ tầng và thói quen truyền thống Sức ép về khả năng c ạnh tranh của của sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệpNếu doanh nghiệp còn yếu , hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm thấp , chất lượng sản phẩm chưa cao , máy móc công nghệ lạc hậu thì raatskhos cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn. Sức ép về vấn đề giảm chi phí:Hoàng hóa nước ngoài đa dạng, phong phú với chất lượng và giáHàng hóa nội địa không còn được nhà nước bảo hộ Công ty nước ngoài “ trường vốn hơn” và có khả năng trụ giá rẻ

Ngày đăng: 02/01/2022, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Đầu tư gián tiếp FPI: là loại hình di chuyển vốn giữacác quốc gia, trong đó người chủsởhữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sửdụng vốn - tác động của toàn cầu hóa đến kinh doanh quốc tế cà phê Starbucks
u tư gián tiếp FPI: là loại hình di chuyển vốn giữacác quốc gia, trong đó người chủsởhữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sửdụng vốn (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w