Những tác động của toàn cầu hoá đến văn hoá kinh doanh và việc xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp

5 20 0
Những tác động của toàn cầu hoá đến văn hoá kinh doanh và việc xây dựng văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày những nhận định về tác động của toàn cầu hoá đến hoạt động kinh doanh nói chung, từ đó đưa ra ý kiến trao đổi về cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nói riêng và đất nước nói chung.

Ngơ Thị Tân Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 118(04): 133 - 137 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ VIỆC XÂY DỰNG VĂN HỐ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ngơ Thị Tân Hƣơng* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong trình phát triển lịch sử, giá trị văn hố kinh doanh đƣợc ngƣời sáng tạo, tích lũy phát triển qua nhiều hệ, tồn lâu đời cách ứng xử chủ thể hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, giá trị văn hóa kinh doanh cịn mang tính thời đại, ln vận động khơng ngừng với thực tiễn Cho nên, với tiến trình lịch sử, giá trị văn hố kinh doanh ln cần đƣợc xây dựng, điều chỉnh, sử dụng cho cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời đại Trong phạm vi viết này, chúng tơi trình bày nhận định tác động tồn cầu hố đến hoạt động kinh doanh nói chung, từ đƣa ý kiến trao đổi cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng đất nƣớc nói chung Từ khóa: Tồn cầu hóa, văn hóa kinh doanh, doanh nghiệp Tác động tồn cầu hố đến hoạt động kinh doanh * vua thua lệ làng”, “luật làng”, mang tính cục bộ, bó hẹp phạm vi hoạt động Tiến trình tồn cầu hố làm cho hoạt động kinh doanh Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nhiều loại hình kinh doanh đời, môi trƣờng kinh doanh đƣợc mở rộng, sôi động, hội song nhiều thách thức Về hội: - Quá trình tham gia hội nhập sâu, rộng với thị trƣờng nƣớc ngày khơi dậy phát huy lòng tự hào dân tộc ngƣời Việt Nam, làm cho doanh nhân Việt Nam xích lại gần Họ khơng kinh doanh mục tiêu lợi nhuận mà cịn để tơn vinh đất nƣớc, ngƣời Việt Nam trƣờng quốc tế Sự diện dòng chữ Made in Vietnam nhãn hàng bán đƣợc tiêu thụ thị trƣờng nƣớc ngồi, khơng đơn thành cơng mặt kinh tế, mà cịn thành cơng mặt văn hố Việt Nam, làm minh chứng sáng tỏ lý thuyết “Thương mại quốc tế chuyển giao sản phẩm dịch vụ sản xuất từ văn hoá cho người văn hoá khác sử dụng” [2] - Các doanh nhân Việt Nam có hội để phát huy hết khả mình, nâng cao trình độ kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh thời đại Những kỹ kinh doanh đƣợc tiếp nhận tích cực nhƣ marketing, xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký bảo hộ độc quyền, sở hữu trí tuệ Những kiến thức làm phong phú, đại thêm kho tàng kiến thức kinh doanh ngƣời Việt Nam - Việc giao lƣu với văn hố kinh doanh bên ngồi bổ sung thêm giá trị cho văn hoá kinh doanh Việt Nam, nhƣ: tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ; kinh doanh nhƣng hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững; tôn trọng luật chơi chung, hợp tác, phát triển, bỏ dần, đến đoạn tuyệt với nếp nghĩ, thói quen cũ: “phép * Tel: 0974 055252, Email: tanhuong@tueba.edu.vn Bên cạnh hội lớn cho phát triển văn hố kinh doanh mà tồn cầu hoá mang lại, Việt Nam, với truyền thống sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, hình thành tƣ tƣởng phổ biến an phận thủ thƣờng, thƣờng có thái độ nghi kỵ, cảnh giác, thiếu tự tin phải giao tiếp với bên ngồi Chính vậy, bƣớc vào tồn cầu hố với giao lƣu văn hoá rộng rãi, gây cú sốc lớn cho 133 Ngơ Thị Tân Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ văn hố kinh doanh Việt Nam, biểu rõ nét hai thái cực: + Một phận ngƣời Việt Nam khơng có lĩnh văn hố vững vàng sa vào trạng thái choáng ngợp trƣớc thành tựu văn hoá phƣơng Tây, trở nên sùng ngoại đáng, phủ nhận giá trị cổ truyền dân tộc Việc quay lƣng với sắc văn hố dân tộc làm họ học theo khn mẫu phƣơng Tây hành vi Trong văn hố khơng phải thứ học theo sớm, chiều, mà cần phải hiểu chất nó, thẩm thấu nó, thực Chính vậy, việc bắt chƣớc thiếu chọn lọc phận ngƣời không làm nghèo đời sống tinh thần họ, mà đồng thời cịn làm yếu sắc dân tộc văn hoá kinh doanh Việt Nam Bởi vậy, sùng ngoại đáng không làm giàu thêm mà làm giảm sút uy tín doanh nhân Việt Nam mắt đối tác nƣớc + Một phận ngƣời Việt Nam khác giữ tƣ tƣởng bảo thủ khơng muốn thay đổi, khơng có điều kiện đổi mới, họ trở nên lạc hậu với thời Do thiếu kiến thức kỹ cần thiết kinh doanh thời hội nhập, nên họ có nhiều sai sót kinh doanh với đối tác nƣớc ngồi, thế, họ dễ dàng bị thua lỗ Chính vậy, ngƣời làm cho văn hoá kinh doanh trở nên động, chậm hồ đồng tiến trình hội nhập, ảnh hƣởng đến hình ảnh, uy tín Việt Nam thƣơng trƣờng quốc tế Chính lý nêu trên, địi hỏi ngƣời làm kinh doanh cần phải chủ động, tích cực việc xây dựng văn hố kinh doanh, giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hố kinh doanh tiến thời đại, đảm bảo cho phát triển bền vững dân tộc Về cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh (VHKD) yêu cầu thiếu kinh doanh đại Để 134 118(04): 133 - 137 giúp cho chủ thể kinh doanh dễ dàng tiếp cận, xây dựng thực VHKD hoạt động kinh doanh mình, bảo vệ cho phát triển bền vững, đƣa cách thức xây dựng VHKD theo kết cấu cấp độ: Nhận thức (N1) - Tạo lập phƣơng thức hành động (N2) - Hành động (N3) Hiểu biết hoạt động kinh doanh (cấp độ N1) Ở cấp độ N1, VHKD biểu hiểu biết lĩnh vực kinh doanh, nhận thức để tuân thủ điều kiện, quy luật tự nhiên, xã hội, chủ thể kinh doanh Nhận thức lĩnh vực kinh doanh việc nắm vững tri thức lĩnh vực kinh doanh mà định hƣớng tới, từ cơng nghệ sản xuất đến quy trình quản lý, quy luật vận động trình kinh tế nhƣ quy luật cạnh tranh, quan hệ cung - cầu, quan hệ suất với chất lƣợng, hiệu giá thành Nhận thức điều kiện tự nhiên, hiểu biết vị trí địa lý, khí hậu, nguồn lực tự nhiên Việc nắm rõ điều kiện thuận lợi thách thức khó khăn giúp cho chủ thể kinh doanh chủ động cách thức để phát huy đƣợc thuận lợi, đồng thời khắc phục, kiểm sốt đƣợc khó khăn từ tự nhiên cách phù hợp Nhận thức điều kiện xã hội, hiểu biết nguồn nhân lực - yếu tố định đến hiệu sản xuất kinh doanh (từ sức cung lao động đến đặc điểm văn hoá, tâm lý, tập quán…); Hiểu biết thị trường, đối tác nhằm trả lời cho câu hỏi kinh doanh gì? Kinh doanh nhƣ nào? Kinh doanh với ai? Việc trả lời tốt câu hỏi giúp chủ thể kinh doanh ln khơng ngừng cải biến hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị hiếu ngƣời tiêu dùng - tức thực VHKD Những hiểu biết trị, luật pháp, xã hội tuân thủ theo đƣờng lối trị kinh tế đất nƣớc, thực nghiêm túc quy định pháp luật, sách Nhà nƣớc quyền Ngơ Thị Tân Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ địa phƣơng Những hiểu biết tâm lý, tập quán, văn hóa truyền thống dân tộc, vùng, miền… quốc gia giới, lợi thế, giúp cho chủ thể kinh doanh chủ động hoạt động đàm phán, giao tiếp, ứng xử… với đối tác, với khách hàng, với nhân viên… mình, góp phần mang lại hiệu kinh doanh tích cực Những tri thức lĩnh vực kinh doanh, điều kiện tự nhiên, xã hội, vừa sở cung cấp tri thức VHKD; vừa thể VHKD Trình độ nhận thức sâu sắc chủ thể kinh doanh định trình tạo lập hành động thực hiện, phát triển tri thức VHKD sau thêm vững Tạo lập phương thức hành động kinh doanh (cấp độ N2) Thứ nhất, tạo lập triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tƣ tƣởng phản ánh thực tiễn kinh doanh mà chủ thể suy ngẫm, khái quát hóa tầm cao có tác dụng dẫn cho hoạt động kinh doanh Triết lý kinh doanh có vai trị định hƣớng, sở để quản lý chiến lƣợc hoạt động kinh doanh, công cụ để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách làm việc đặc thù hoạt động kinh doanh Một văn triết lý kinh doanh đƣợc thể nhiều hình thức mức độ khác nhau, nhƣ dƣới dạng tập văn bản, hay dƣới dạng câu hiệu, rút gọn chữ Nội dung văn triết lý kinh doanh thƣờng có thành tố:(1) Sứ mệnh mục tiêu hoạt động kinh doanh, tuyên bố lý tồn hoạt động kinh doanh, mô tả doanh nghiệp ai? Doanh nghiệp làm gì? Làm nhƣ nào? Hoạt động doanh nghiệp phục vụ ai? Mục tiêu định hƣớng doanh nghiệp gì? (2) Phương thức hành động, cụ thể hoá triết lý kinh doanh hệ thống giá trị (bao gồm nguyên tắc tổ chức kinh doanh; quy ƣớc trung thành cam kết thực hiện; hƣớng dẫn thực hành vi ứng xử phù hợp, tạo 118(04): 133 - 137 môi trƣờng làm việc thân thiện, xác lập nên tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh); biện pháp phong cách quản lý (qua việc xuất phát từ thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, văn hóa dân tộc đặc biệt tƣ tƣởng triết học phong cách quản lý ngƣời lãnh đạo) (3) Tạo lập phong cách ứng xử giao tiếp đặc thù cho hoạt động kinh doanh nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi nguồn lực phát triển cho hoạt động kinh doanh Thứ hai, tạo lập đạo đức kinh doanh Cần xây dựng nguyên tắc chuẩn mực để định hƣớng đánh giá đạo đức từ (1) Tính trung thực thể chữ tín kinh doanh, quán nói làm, trung thực chấp hành luật pháp, không thực dịch vụ có hại cho đời sống xã hội, có hại cho phong mỹ tục Trung thực giao tiếp với đối tác, với ngƣời tiêu dùng, với (2) Tôn trọng người tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tiềm phát triển tự nhân viên dƣới quyền; tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng; tơn trọng lợi ích đáng đối thủ, cạnh tranh bình đẳng với đối thủ phạm vi luật pháp quy định (3)Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợi ích hoạt động kinh doanh với lợi ích xã hội, tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Thứ ba, tạo lập văn hoá ứng xử hoạt động kinh doanh cụ thể hóa triết lý kinh doanh, trình tìm cách thức biểu đạt đạo đức kinh doanh thành hành vi chủ thể kinh doanh, đƣợc khái quát nhóm quan hệ: (1) Mối quan hệ nội đơn vị kinh doanh gồm văn hoá ứng xử cấp cấp dưới, ngƣời lãnh đạo, quản lý phải gƣơng mẫu, dám chịu trách nhiệm, công bằng, công minh, công khai hoạt động, trao quyền hợp lý, tạo dựng bầu khơng khí tin cậy, thân thiện Văn hoá ứng xử cấp với cấp trên, cấp dƣới phải thực tốt vai trị, vị trí mình, phải ngƣời hỗ trợ đắc lực cho cấp trên; có ý thức tơn trọng vai trị 135 Ngơ Thị Tân Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ lãnh đạo, thực nghiêm túc định cấp trên, tạo đƣợc tin tƣởng cấp trên, ứng xử khiêm tốn, mực với cấp trên, bảo vệ uy tín, danh dự cấp Văn hố ứng xử đồng nghiệp yêu cầu tin tƣởng, tơn trọng, hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể, chân thành, thẳng thắn nghiêm túc cơng việc Văn hố ứng xử với cơng việc u cầu tơn trọng làm việc, khơng lãng phí thời gian, tài sản, thực quy định đơn vị, tn thủ quy trình nghiệp vụ, có thái độ làm việc nghiêm túc, tham gia nhiệt tình, có hiệu cơng việc chung (2) Văn hố ứng xử mối quan hệ với khách hàng, lấy khách hàng làm trọng tâm, đặt khách hàng lên hết, với phƣơng châm: lắng nghe, chăm sóc khách hàng, xây dựng lòng trung thành khách hàng với doanh nghiệp (3) Văn hoá ứng xử đàm phán thương lượng với đối tác, cần tạo lập phong cách văn hố ứng xử có tâm, cảm nhận đƣợc nhu cầu đối tác, tìm kiếm giải pháp mang lại kết có lợi cho bên, hƣớng đến mối quan hệ hiểu biết tôn trọng Cần tuân thủ nguyên tắc chung: tránh lời nói, cử kiêng kị vùng lãnh thổ quốc gia; tránh đối diện với điều khó giải quyết, bế tắc; tránh phá hỏng đàm phán Thứ tư, tạo lập phương thức thực trách nhiệm xã hội (1) Về khía cạnh kinh tế: Đối với người lao động, phải tạo việc làm với mức thù lao xứng đáng, phát triển nghề nghiệp chuyên môn, tạo môi trƣờng lao động an toàn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tƣ, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng, phải cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cam kết đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, an tồn sản phẩm, mức giá, thơng tin sản phẩm, phân phối, bán hàng Đối với chủ sở hữu tổ chức kinh doanh, phải bảo tồn phát triển giá trị tài sản đƣợc ủy thác Đối với bên liên đới khác, phải mang lại lợi ích tối đa công cho bên liên quan [3] (2)Về khía cạnh pháp lý, cần tuân thủ nghiêm quy định pháp luật (3) Về khía cạnh đạo đức cần xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch thực 136 118(04): 133 - 137 chiến lƣợc thể rõ sứ mệnh nguyên tắc thực sứ mệnh với giá trị đạo đức hoạt động kinh doanh (4) Về khía cạnh nhân văn cần lập chƣơng trình hành động chủ động hƣởng ứng hoạt động nhân đạo vật chất tinh thần Hiện thực hóa phương thức hành động hoạt động thực tiễn kinh doanh (cấp độ N3) Nếu nhƣ cấp độ N1 N2 điều kiện cần, cấp độ N3 điều kiện đủ để khẳng định môi trƣờng kinh doanh văn hố – hình thành văn hố kinh doanh đích thực đại Bởi, xây dựng mơi trƣờng văn hố kinh doanh, mà chủ thể thực cấp độ N1 N2 dừng trình độ “lý thuyết sng”, hơ hào hiệu, nói chƣa đơi với làm Hoặc ngƣợc lại, số chủ thể bỏ qua cấp độ N1, N2 cho cần thực cấp độ N3 đủ, cách thức mang tính mị mẫm, khơng triệt để, thiếu hệ thống, thiếu tính khoa học Bởi vậy, để đạt đến văn hố kinh doanh thiết phải tạo lập thực ba cấp độ, với mối quan hệ biện chứng cấp độ Cấp độ N1, N2 đƣợc tạo lập sở thực tiễn kinh doanh, thực tiễn kinh doanh cung cấp sở liệu cho N1, N2 Đến lƣợt mình, N1, N2 trở thành cơng cụ định hƣớng cho thực tiễn kinh doanh Lúc này, thực tiễn kinh doanh trở thành mơi trƣờng văn hố kinh doanh Và mơi trƣờng văn hố kinh doanh đó, giá trị văn hoá kinh doanh lại đƣợc nảy nở, sản sinh, lại đƣợc khái quát, bổ sung cho văn hoá kinh doanh ngày phát triển, hoàn thiện Ở cấp độ N3: phổ biến giá trị văn hoá kinh doanh đến chủ thể hoạt động môi trƣờng kinh doanh; hƣớng dẫn thực giá trị văn hoá kinh doanh; kiểm tra, đơn đốc thực giá trị văn hố kinh doanh; tổ chức hoạt động, phong trào thi đua – khen thƣởng thực văn hoá kinh doanh đơn vị Ngơ Thị Tân Hƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Kết luận Xây dựng VHKD vấn đề khó, địi hỏi nỗ lực lâu dài chủ thể kinh doanh hợp tác tích cực thành viên xã hội, từ phủ, ngƣời cộng sự, nhân viên, đối tác, đến khách hàng toàn xã hội Song, tiến hành xây dựng thực thành cơng, góp phần to lớn thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh nói riêng mang đến phát triển bền vững nói chung cho tồn xã hội 118(04): 133 - 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Văn hóa kinh doanh Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Hồng Ánh, (2012) Vai trị văn hố kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, 2004 Dƣơng Thị Liễu, (2012) Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân SUMMARY THE IMPACTS OF GLOBALIZATION ON BUSINESS CULTURE AND CONSTRUCTING BUSINESS CULTURE ON ENTERPRISES Ngo Thi Tan Huong* College of Economics and Bussiness Administration - TNU In the development of history, cultural business values have been created, accumulated and developed over many generations, it exists for a long time in the behaviors of subjects in business activities However, the business culture values are epochal , it always moves constantly with reality Therefore, along with the progress of history , the business culture values should always be built, adjusted , and used in accordance with the new conditions, circumstances, and era Within the scope of this article, we present the assessments of the impacts of globalization on business activities in general, thereby giving exchanged opinions on methods to build the business culture of enterprises in order to ensure the sustainable development of enterprises in particular and the country in general Keywords: globalization, business culture , enterprises Ngày nhận bài:13/3/2014; Ngày phản biện:15/3/2014; Ngày duyệt đăng: 25/3/2014 Phản biện khoa học: TS Vũ Thị Tùng Hoa – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN * Tel: 0974 055252, Email: tanhuong@tueba.edu.vn 137 ... chọn lọc giá trị văn hoá kinh doanh tiến thời đại, đảm bảo cho phát triển bền vững dân tộc Về cách thức xây dựng văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh (VHKD) yêu cầu thiếu kinh doanh đại Để 134... biến giá trị văn hoá kinh doanh đến chủ thể hoạt động môi trƣờng kinh doanh; hƣớng dẫn thực giá trị văn hoá kinh doanh; kiểm tra, đơn đốc thực giá trị văn hố kinh doanh; tổ chức hoạt động, phong... thành mơi trƣờng văn hố kinh doanh Và mơi trƣờng văn hố kinh doanh đó, giá trị văn hoá kinh doanh lại đƣợc nảy nở, sản sinh, lại đƣợc khái quát, bổ sung cho văn hoá kinh doanh ngày phát triển,

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan