An sinh xã hội trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Những tác động đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giai đoạn 2012-2016

39 3 0
An sinh xã hội trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Những tác động đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giai đoạn 2012-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tà liệu nghiên cứu việc đảm bảo an sinh xã hội của người sử dụng lao động tác động như thế nào tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực sản xuất và xây dựng giai đoạn 2012-2016. Báo cáo sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp của tất cả các doanh nghiệp có đăng ký tại 63 tỉnh thành của Việt Nam giai đoạn 2012-2016.

AN SINH XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM: NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2012-2016 AN SINH XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2012-2016 Nghiên cứu thực Bà Nina Torm (ninatorm@ruc.dk), Phó Giáo sư trường Đại học Roskilde, Cộng hòa Liên bang Đức, giám sát Dự án ILO/Nhật Bản Mở rộng bao phủ An sinh Xã hội Đông Nam Á Tác giả muốn dành lời cảm ơn Ông Ippei Tsuruga Ông Nguyễn Hải Đạt cung cấp thông tin đầu vào giá trị, Ông Vũ Hoàng Đạt giúp đỡ diễn giải số liệu thô Tổng cục Thống kê Việt Nam Tác giả đồng thời cảm ơn Bà Đặng Thị Hạnh Bà Chadapa Krailassuwan hỗ trợ hành q trình thực nghiên cứu Bản quyền © thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế, 2019 Xuất lần đầu năm 2019 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công nhận quyền theo Nghị định Công ước Quốc tế Bản quyền Tuy nhiên, số nội dung trích dẫn ngắn mà khơng cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Đối với quyền tái dịch thuật, phải đăng ký với ILO đại diện hai Tổ chức: Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua email: rights@ilo.org Tổ chức Lao động Quốc tế ln khuyến khích việc đăng ký Thư viện, viện nghiên cứu, người sử dụng đăng ký với tổ chức cấp quyền tái chép thơng tin theo giấy phép ban hành cho mục đích Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức cấp quyền sử dụng quốc gia An sinh xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Những tác động hiệu hoạt động doanh nghiệp giai đoạn 2012-2016 Văn phòng Lao động Quốc tế - Geneva: ILO, 2019 ISBN 978-92-2-134101-7 (bản in) ISBN 978-92-2-134102-4 (web pdf) Cũng xuất tiếng Anh: (Social protection among Vietnamese SMEs: Implications for firm performance, 2012–16) (ISBN: 978-92-2-133866-6), Geneva, (2019) Các quy định áp dụng ấn phẩm ILO phù hợp với nguyên tắc ứng xử Liên Hợp Quốc, việc đưa ấn phẩm quan điểm ILO tình trạng pháp lý quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ quyền vùng phân định biên giới Các quan điểm nêu trong báo, nghiên cứu, hay tun bố thuộc hồn tồn trách nhiệm tác giả Việc phát hành ấn phẩm có trích dẫn khơng đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho quan điểm Khi cơng ty, sản phẩm hay quy trình khơng nhắc đến báo cáo khơng có nghĩa ILO chứng thực cơng ty, sản phẩm hay quy trình đó; việc cơng ty, sản phẩm hay quy trình khơng nhắc đến báo cáo khơng có nghĩa ILO khơng phê duyệt Các ấn phẩm ILO tìm thấy tại: www.ilo.org/publns In Việt Nam TÓM TẮT Mối quan hệ chất lượng việc làm hiệu hoạt động doanh nghiệp bàn thảo nhiều với chứng khác Đối với trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) thuộc kinh tế chứng hạn chế Báo cáo nghiên cứu việc đảm bảo an sinh xã hội người sử dụng lao động tác động tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực sản xuất xây dựng giai đoạn 2012-2016 Báo cáo sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp tất doanh nghiệp có đăng ký 63 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Đối chứng đặc điểm bất biến theo thời gian không quan sát cấp độ doanh nghiệp, kết cho thấy doanh nghiệp tăng tỷ lệ bao phủ an sinh xã hội lên 10% có mức doanh thu bình quân người lao động tăng lên 1,2-1,5% lợi nhuận tăng thêm 0,7%, số liệu ước tính xác phụ thuộc vào thời gian tồn doanh nghiệp Tuy nhiên, có chênh lệch thời gian chi phí (đóng bảo hiểm xã hội) lợi ích (hiệu hoạt động doanh nghiệp), nên khó nhìn nhận lợi ích ngắn hạn Vì thế, cần có giải pháp sách cụ thể trợ cấp đóng bảo hiểm cho doanh nghiệp nhỏ giai đoạn đầu ổn định hoạt động kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực chương trình bảo hiểm xã hội bắt buộc MỤC LỤC Tóm tắt Danh mục chữ viết tắt Giới thiệu Lý thuyết, chứng xây dựng sách 10 Số liệu 12 Phương pháp ước tính: cách tiếp cận động 19 Kết 21 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo Các bảng biểu Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Hợp tác xã/Công ty hợp danh CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FE Hiệu ứng cố định FIE Doanh nghiệp đầu tư nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng Cục thống kê GVAPW Tổng giá trị gia tăng bình quân người lao động HCMC Thành phố Hồ Chí Minh HRM Quản lý nguồn nhân lực MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã hội OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Phương pháp bình phương nhỏ PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SD Độ lệch tiêu chuẩn SME Doanh nghiệp vừa nhỏ USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VA Giá trị gia tăng VASS Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VES Điều tra doanh nghiệp Việt Nam VNCI Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam VND Đồng (đơn vị tiền tệ thức Việt Nam) VSS Bảo hiểm xã hội Việt Nam GIỚI THIỆU Kể từ Việt Nam bắt đầu chuyển dịch từ hệ thống kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 1986 tới nay, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt mức 7% Cụ thể, tình trạng nghèo đói giảm nhanh xuống 40% giai đoạn từ 1993-2006 biết đến mức giảm nghèo nhanh ghi nhận, chí nhanh quốc gia láng giềng Trung Quốc Sự thay đổi có nghĩa hai thập niên Việt Nam nâng vị từ quốc gia phát triển trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, coi kinh tế động Đơng Á Trọng tâm tiến trình thay đổi phát triển khối tư nhân, đóng góp ngày tăng khối việc làm sản lượng đầu Trong bảy năm đầu sau cải cách, có khoảng 10 triệu việc làm khối tư nhân tạo Trong giai đoạn 1993-1997, số lượng doanh nghiệp tư nhân có đăng ký tăng bình qn 40% năm Sự bùng nổ khối tư nhân chưa chế hỗ trợ thị trường nói chung đa phần tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ mới, có nhiều hộ kinh doanh Theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, tạo việc làm cho 50% lực lượng lao động đóng góp khoảng 50% GDP (Le, 2011) Mặc dù đóng vai trị quan trọng kinh tế khối doanh nghiệp vừa nhỏ thường bị coi có điều kiện lao động kém, độ bao phủ an sinh xã hội hạn chế Điều đặc biệt doanh nghiệp hoạt động phi thức, nhiên việc khơng tn thủ cịn phổ biến doanh nghiệp thức hoạt động khn khổ luật pháp, vấn đề an sinh xã hội cho người lao động.1 Năm 2017, 60,25% doanh nghiệp tư nhân có đăng ký hoạt động kinh doanh đóng cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam (VSS),2 có khoảng 40% doanh nghiệp khơng chi trả an sinh xã hội cho người lao động, phủ có cam kết mạnh mẽ việc thúc đẩy an sinh xã hội làm sở cho tăng trưởng phát triển (MOLISA, 2010).3 Tình trạng làm dấy lên lo ngại Quỹ Bảo hiểm xã hội bị thâm hụt vào năm 2021.4 Nhằm giải vấn đề này, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (2014) đề xuất quy định không cho hưởng bảo hiểm xã hội lần (Điều 60), liên quan tới việc người lao động rút phần đóng góp bảo hiểm trước tuổi hưởng chế độ hưu trí Tuy nhiên, đề xuất vấp phải phản ứng mạnh mẽ khoảng 90 ngàn người lao động toàn quốc tham gia bãi công quy mô lớn đầu năm 2015, trước áp lực Chính phủ tạm dừng áp dụng Điều 60 Nguyên nhân việc thiếu tuân thủ nêu số yếu tố hiểu biết pháp luật hạn chế chế thực thi hiệu quả, khiến phủ khó đảm bảo việc triển khai luật liên quan Hơn nữa, môi trường hoạt động doanh nghiệp vừa Ngoài việc thiếu tuân thủ doanh nghiệp, người laođộng tạm thời có hợp đồng tháng khơng phải đóng bảo hiểm xã hội Trước năm 2018, đối tượng khơng phải đóng bao gồm người lao động có hợp đồng tháng Có khác biệt đáng kể tỷ lệ tham gia loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân đạt 60,3%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 94,6%, doanh nghiệp nhà nước 99,8% (theo tính tốn ILO từ điều tra doanh nghiệp năm 2017) Xem thêm Bonnet et al (2012) tổng quan đánh giá chiến lược an sinh xã hội Việt Nam Tuy nhiên theo đánh giá gần ILO, quỹ bảo hiểm xã hội bền vững tới năm 2070 phủ tiến hành cải cách bảo hiểm xã hội (xem Nghị số 28 NQ/TW, 5/2018) nhỏ động thường đồng nghĩa với việc họ có xu hướng lựa chọn chiến lược ngắn hạn, chi phí đầu tư dài hạn, ví dụ đóng góp an sinh xã hội, nhiều so với lợi nhuận tiềm Xu hướng tồi tệ thêm khó đánh giá mức lợi ích mang lại chi phí trước mắt hiển nhiên rõ ràng Trong bối cảnh nói trên, nghiên cứu xem xét mối quan hệ việc đảm bảo an sinh xã hội hiệu hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, dựa vào số liệu điều tra doanh nghiệp (bao gồm tất doanh nghiệp có đăng ký thức) giai đoạn 2012-2016 Nghiên cứu phát triển dựa báo cáo Lee Torm (2017) tập trung vào chủ đề, sử dụng phương pháp luận, nguồn số liệu cho giai đoạn 2006-2011 Lee Torm (2017) cho doanh nghiệp tăng độ bao phủ an sinh xã hội (tỷ lệ người lao động chi trả bảo hiểm xã hội) thêm 10% có doanh thu bình qn người lao động tăng từ 1,4-2% lợi nhuận bình quân năm người lao động tăng thêm 1,8% Tương tự, nghiên cứu lần cho thấy doanh nghiệp tăng độ bao phủ an sinh xã hội thêm 10% có doanh thu bình quân năm người lao động tăng từ 1,2-1,5%, lợi nhuận bình quân năm người lao động tăng thêm 0,7% Ước tính mức tăng doanh thu lợi nhuận đưa nghiên cứu thấp giai đoạn trước chút có gia tăng dần mức đóng góp an sinh xã hội Cụ thể, từ tháng 1/2016, sở tính tốn việc đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc mở rộng để bao hàm khoản trợ cấp lương bản, tức tăng mức đóng, mặt lý thuyết.5 Hơn nữa, Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực từ năm 2009 không đề cập đầy đủ báo cáo Lee Torm (2017), đặc biệt tỷ lệ bao phủ tuân thủ tăng dần từ thời điểm nghiên cứu trước nghiên cứu lần Tuy nhiên, theo số liệu cập nhật gần nêu báo cáo lần mối tương quan tích cực việc đảm bảo an sinh xã hội lợi ích thu cấp độ doanh nghiệp Lee Torm đưa (2017) giữ vững Một kênh có khả giải thích cho mối tương quan người lao động tăng cường động lực Tuy nhiên có chênh lệch thời gian chi phí (đóng góp an sinh xã hội) lợi ích (hiệu hoạt động doanh nghiệp), lợi ích khơng ghi nhận ngắn hạn Do vậy, chênh lệch giải dễ dàng cấp độ doanh nghiệp đơn lẻ, nên cần thiết phải có giải pháp sách mang tính khu trú Phần lại báo cáo cấu trúc sau: Mục Cung cấp tổng quan việc xây dựng tài liệu việc xây dựng sách liên quan gần Việt Nam Mục Trình bày liệu phân tích thống kê mô tả liên quan Mục Phác thảo phương pháp ước lượng Mục Trình bày kết hàng loạt kiểm tra tính vững Mục Kết luận với tóm tắt phát đề xuất, gợi ý sách Như nêu rõ Khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLDTBXH khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ, ví dụ phụ cấp chức vụ, trách nhiệm, công việc độc hại, vùng miền, lại LÝ THUYẾT, BẰNG CHỨNG VÀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH Theo lý thuyết kinh tế thơng thường, “cú sốc” sách luật an sinh xã hội gây áp lực mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động, có khả dẫn đến việc người sử dụng lao động tìm cách hạn chế chi phí liên quan tới vấn đề lao động.6 Những thay đổi sách thường tác động tới nhu cầu lao động tác động suất lao động lại khơng tính đến (từ tác động tới nguồn cung lao động) Vì thế, doanh nghiệp khơng nhìn nhận việc cải thiện điều kiện làm việc đầu tư thích đáng Điều đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ thường hoạt động mơi trường có tỷ lệ gia nhập rút khỏi thị trường cao, đồng thời hay phải đối mặt với nhiều hạn chế nội so với doanh nghiệp lớn Hơn nữa, kinh tế việc triển khai vấn đề liên quan đến điều kiện làm việc khơng quy định luật, đưa vào luật việc giám sát tuân thủ có xu hướng lỏng lẻo Vì thế, điều kiện tác động tích cực từ phía cung động lực người lao động tăng cường nhờ đảm bảo an sinh xã hội, yếu tố tạo mơi trường làm việc tối ưu, kích thích hiệu hoạt động doanh nghiệp Thực tế có nhiều nghiên cứu mối liên hệ điều kiện làm việc hiệu hoạt động doanh nghiệp (xem thêm Coucher et al 2014 để nắm tổng quan) Quan điểm dựa nguồn lực Theo quan điểm dựa nguồn lực, hiệu suất tài cao người quản lý coi nhân viên tài sản giá trị (Barney, 1991) Quan điểm nhấn mạnh việc phát triển, sử dụng bảo vệ lực có, từ lợi nhuận tiềm có liên quan tới việc bảo vệ lực lượng lao động Năng lực động Khái niệm lực động cho thấy khả doanh nghiệp vừa nhỏ “hòa nhập, xây dựng tái cấu trúc lực bên bên ngồi để đáp ứng mơi trường thay đổi nhanh chóng” (Teece et al., 1997) Gói giải pháp quản lý nguồn nhân lực Một lượng lớn phần lý thuyết nguồn nhân lực tập trung vào gói giải pháp quản lý nguồn nhân lực (HRM bundles) Các gói giải pháp chứng minh có tác động tích cực tới hiệu hoạt động doanh nghiệp việc tạo sức mạnh tổng hợp có ảnh hưởng nhiều so với giải pháp đơn lẻ (có thể xem ví dụ Boselie et al., 2005; Ferris et al., 2004; MacDuffie, 1995) Nội dung cụ thể gói giải pháp khác nhau, nhiên có ba nhóm giải pháp sau đây: (a) tăng cường trao Xem Kaufman (2004) tính tốn tổng thể biến thiên mối quan hệ (lao động) công nghiệp dựa lý thuyết tân cổ điển 10 lợi nhuận tốt so với công ty tư nhân, cịn nhóm hợp tác xã có lợi nhuận thấp hẳn Thu nhập bình quân - số trung gian cho chất lượng lao động có giá trị dương dự đốn Tương tự tỷ lệ nữ có hệ số âm mơ hình OLS, lại không xác định rõ ràng thuật hồi quy hiệu ứng cố định, cho thấy không tồn khác biệt giới toàn biên độ lợi nhuận, tính đến yếu tố đặc điểm doanh nghiệp khơng thuộc phạm vi quan sát Nhìn chung, rõ ràng có mối liên hệ tích cực cung cấp an sinh xã hội doanh thu doanh nghiệp, cịn lợi nhuận dương quan sát sau khoảng thời gian, điều ngạc nhiên doanh nghiệp cần phải điều chỉnh để cân đối khoản chi phí tăng thêm Do mối tương quan tỷ lệ thuận hiệu hoạt động doanh nghiệp quy cho yếu tố đặc điểm doanh nghiệp, nên việc tăng cường động lực người lao động theo gói giải pháp nhân lực lý thuyết công xã hội cho thấy kênh thay hợp lý Nói cách khác, doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội thu hút thêm nhiều lao động có động lực làm việc, đồng thời tăng động lực làm việc nhân viên làm việc doanh nghiệp Mặc dù việc đo lường thu nhập bình quân, chừng mực đó, cho thấy chất lượng chung lao động, loại trừ khả thân doanh nghiệp đóng góp cho an sinh xã hội nâng cao kỹ năng, từ có tác động trở lại tới hiệu hoạt động Hơn nữa, doanh nghiệp có “tư xã hội” hưởng lợi từ việc hợp tác với cơng ty tồn cầu lớn hơn, có cam kết mạnh mẽ vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và/hoặc đòi hỏi tuân thủ quy định lao động Do số liệu không cho phép quan sát thành phần mạng lưới nhà cung ứng/ khách hàng nên nghiên cứu khơng thể tìm hiểu kỹ vấn đề Ngoài ra, Bảng cho thấy hệ số an sinh xã hội nhìn chung tăng lên theo tồn doanh nghiệp (từ kỳ tới kỳ 4) Để so sánh mức độ co giãn an sinh xã hội so với hiệu hoạt động doanh nghiệp qua thời gian, Biểu 1A phác họa hệ số an sinh xã hội cho doanh thu lợi nhuận từ cột (3) cho tất mẫu Biểu đồ Tác động an sinh xã hội đến doanh thu (theo quy mô doanh nghiệp) B Doanh nghiệp vừa (50-300 lao động) 0.16 0.12 0.14 0.1 0.12 0.08 0.1 0.06 0.08 0.06 Doanh thu 0.04 Lợi nhuận 0.02 -0.02 -0.04 Độ co giãn Độ co giãn A Tất doanh nghiệp 0.04 Doanh thu 0.02 -0.02 Lợi nhuận -0.04 Tồn -0.06 -0.08 Tồn 35 Ví dụ, số liệu không cho phép thể nội dung đào tạo nội mà nội dung tác động tới hiệu hoạt động doanh nghiệp 25 D Doanh nghiệp vi mô (dưới 10 lao động) 0.15 0.25 0.1 0.2 0.05 0.15 Doanh thu -0.05 Lợi nhuận Độ co giãn Độ co giãn C Doanh nghiệp nhỏ (10-50 lao động) Lợi nhuận 0.05 -0.1 -0.15 Doanh thu 0.1 Tồn Tồn Biểu cho thấy “ảnh hưởng” (co giãn) an sinh xã hội nhìn chung tăng lên nào, xét doanh thu lợi nhuận Như dự đốn, ảnh hưởng lợi nhuận có biên độ thấp độ biến động cao Kiểm tra độ bền vững kết Để kiểm tra tính bền vững kết quả, mẫu chia thành nhóm theo quy mơ doanh nghiệp Biểu 1B, 1C, 1D biểu thị kết nhóm doanh nghiệp vi mơ, nhỏ vừa Doanh nghiệp vi mơ Nhóm doanh nghiệp vi mơ (Biểu 1B) chiếm khoảng 20% số mẫu, nên ban đầu nhóm có lợi nhuận âm trả bảo hiểm bắt buộc, mơi trường hoạt động nhóm ổn định hơn, chí với nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ Khi nhóm điều chỉnh để cân chi phí lao động cao hơn, lợi nhuận mơ hình doanh thu lại bắt đầu lên Doanh nghiệp quy mơ nhỏ Nhóm doanh nghiệp quy mơ nhỏ (Biểu 1C) chiếm khoảng 37% số mẫu, kết cho thấy độ co giãn an sinh xã hội tương ứng với lợi nhuận giảm dần doanh nghiệp tồn bốn kỳ (2012-2016), độ co giãn tương ứng doanh thu lại tăng nhẹ Điều có độ trễ thời gian trước doanh nghiệp điều chỉnh phù hợp với chi phí an sinh xã hội cao kể từ năm 2010 trở Doanh nghiệp quy mô vừa (Biểu 1D) chiếm 31% số mẫu Ở biến động gần với kết chung Nhóm doanh nghiệp có nhận thức tốt hành langpháp lý, tuyển dụng đội ngũ lao động dài hạn có triển vọng kinh doanh lâu dài Vì khơng ngạc nhiên nhóm có lợi nhuận giảm đáng kể (khác với doanh nghiệp vi mơ có lợi nhuận khơng âm) phải đóng góp an sinh xã hội.36 36 Số liệu thống kê tóm tắt chi tiết cho thấy tỷ trọng an sinh xã hội nhóm doanh nghiệp có khác biệt đáng kể, nhóm doanh nghiệp vi mô khoảng 38%, doanh nghiệp nhỏ 48%, doanh nghiệp vừa 60% doanh nghiệp lớn 76% 26 Xét nơi đăng ký hoạt động kinh doanh, thấy kết doanh nghiệp phía nam có tính bền vững có nhiều doanh nghiệp TPHCM mô tả áp dụng quản lý nhân đại (Zhu et al., 2008) Biểu cho thấy phân tách mẫu theo khu vực bắcnam cho thấy xu hướng tương tự trục doanh thu Về lợi nhuận, kết cho thấy hai khu vực có độ biến động cao Tuy nhiên, doanh nghiệp phía bắc phía nam tồn hai kỳ nghiên cứu có lợi nhuận gia tăng có điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp để thích ứng với chi phí lao động cao Biểu đồ Tác động an sinh xã hội doanh thu (theo nơi đăng ký hoạt động kinh doanh) A Doanh thu (trên đầu lao động) B Lợi nhuận (trên đầu lao động) 0.09 0.25 0.08 0.2 0.07 Nam 0.1 Bắc 0.05 Độ co giãn Độ co giãn 0.06 0.15 0.05 0.04 Nam 0.03 Bắc 0.02 0.01 0 Tồn -0.01 -0.02 Tồn Do đa số doanh nghiệp mẫu nghiên cứu vùng nông thôn-80% doanh nghiệp tồn giai đoạn 2012-2016 nêu Bảng 2- nên hiển nhiên kết nhìn chung ổn định doanh nghiệp vùng nông thôn, kể doanh thu lợi nhuận.37 37 Kết có theo yêu cầu 27 KẾT LUẬN Nghiên cứu xem xét mối quan hệ việc đảm bảo an sinh xã hội hiệu hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trong trình chuyển dịch để tiến tới kinh tế đại, Chính phủ Việt Nam thể cam kết mạnh mẽ vấn đề an sinh xã hội cho người lao động Điều thể việc thông qua số quy định liên quan, việc khởi xướng số chương trình xã hội vài thập niên qua So với quốc gia khác khu vực, chương trình an sinh xã hội Việt Nam toàn diện, nhiên mức độ tuân thủ cấp độ doanh nghiệp bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn thực nghiên cứu thấp Vấn đề liên quan tới nhận thức doanh nghiệp người lao động luật pháp nhiều hạn chế, đồng thời cố ý trốn tránh để cắt giảm chi phí, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động môi trường động Tuy nhiên, chứng từ quốc gia công nghiệp hóa cho thấy tăng tỷ lệ bao phủ an sinh xã hội mang lại lợi ích Nhưng bối cảnh kinh tế nói chung mối liên quan an sinh xã hội hiệu hoạt động doanh nghiệp, bao gồm điều kiện làm việc chưa rõ rệt Dựa vào số liệu doanh nghiệp Việt Nam bao gồm tất doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất phi quốc doanh có đăng ký giai đoạn 2012-2016, có thách thức mặt phương pháp luận thực hiện, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận động để có nhìn sâu vấn đề Sử dụng biến đối chứng đặc điểm liên quan doanh nghiệp gắn liền với việc đảm bảo an sinh xã hội hiệu hoạt động (hoặc hai), nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp tăng tỷ lệ bao phủ lên 10% lao động có doanh thu rịng bình qn người lao động tăng lên từ 1,2-1,5%, so với doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm Hơn nữa, biên độ tính “ảnh hưởng” tăng lên theo tồn doanh nghiệp Do doanh thu khơng bao hàm chi phí an sinh xã hội, nên nghiên cứu xem xét biến số lợi nhuận (tổng) thấy lợi nhuận tăng lên tới 0,7% tăng tỷ lệ bao phủ lên 10%, số lại tăng lên theo tồn doanh nghiệp Như vậy, không người lao động mà doanh nghiệp có lợi từ việc tham gia an sinh xã hội Theo lý thuyết nguồn nhân lực, kênh tiềm để đạt điều phải có đội ngũ lao động có động lực làm việc tốt nỗ lực nhiều Hơn nữa, hiệu hoạt động doanh nghiệp cải thiện kết từ việc tiếp cận với khách hàng lớn hơn, coi trọng việc tuân thủ quy định lao động Các kết giữ nguyên giá trị chia mẫu nghiên cứu theo địa bàn, phát cho thấy tính ổn định doanh nghiệp quy mô vừa, so với doanh nghiệp nhỏ vi mô vốn hoạt 28 động môi trường nhiều biến động hơn, với nhiều việc làm phi thức Vì thế, doanh nghiệp có hiệu hoạt động tốt nhờ có điều kiện làm việc tốt- điều xảy môi trường lực lượng lao động thức với doanh nghiệp thức quy mơ vừa lớn Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc giúp doanh nghiệp nhận lợi ích tiềm liên quan tới việc đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời nhìn nhận lợi ích khó đạt ngắn hạn Vì doanh nghiệp vừa nhỏ, thường có triển vọng kinh doanh ngắn hạn, cần có biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia chương trình bảo hiểm xã hội, ví dụ trợ cấp đóng góp giai đoạn đầu, có khuyến khích tham gia doanh nghiệp/người lao động Ngồi ra, cần có hệ thống tiến để tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp phi thức đăng ký thức Việc giúp mở rộng độ bao phủ giúp đảm bảo tính bền vững tương lại hệ thống an sinh xã hội Cuối cùng, cần có hệ thống tra lao động hiệu để giúp đảm bảo tuân thủ quy định 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2013) Danh mục bảo trợ xã hội Đánh giá kết khu vực Châu Á Thái Bình Dương ADB: Manila Allen, D G., Shore, L M., & Griffeth, R W (2003) Vai trò hỗ trợ tổ chức thực hành hỗ trợ nguồn nhân lực trình cải tổ doanh nghiệp Tạp chí Quản lý, 29(1), 99–118 Altonji, J G Blank, R M (1999) “Chạy đua Giới Thị trường Lao động.” Trong Ashenfelter O Card D., eds., Sổ tay Kinh tế lao động, Tập 3, trang 3143–3259 Amsterdam: Elsevier Barney, J.B (1991) “Nguồn lực doanh nghiệp lợi cạnh tranh bền vững,” Tạp chí Quản lý, 17: 99-120 Blau, F D & Lawrence K M (2006), “Khoảng cách chi trả lương theo giới Mỹ thập kỷ 1990: Làm chậm lại trình hội nhập.” Tạp chí Quan hệ lao động Cơng nghiệp, Tập 60, Số 1, trang 45–66 Blau, P M (1964) Trao đổi quyền lực đời sống xã hội New York: John Wiley Buchele, R Christensen, J (1999) “Quan hệ lao động tăng suất kinh tế tư tiên tiến,” Tạp chí kinh tế trị cấp tiến, 31(1): 87–110 Bonnet, F., Cichon, M., Galian C., Mazelkaite, G., Schmitt, V.(2012) “Phân tích Chiến lược an sinh xã hội quốc gia Việt Nam (2011-2020) bối cảnh mục tiêu Sàn an sinh xã hội: Đánh giá nhanh” Tạp chí an sinh xã hội mở rộng Số 32 ILO: Geneva Boselie, P., Dietz, G., & Boone, C (2005) “Sự tương đồng mâu thuẫn quản lý nhân nghiên cứu hiệu hoạt động” Tạp chí quản lý nguồn nhân lực, 15 (3): 67–94 Coucher, R., Stumbitz, B., Quinlan M., Vickers, I (2014) Điều kiện làm việc tốt cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ không? Tổng quan tài liệu quốc tế Geneva:ILO Dohmen, T Falk A (2010) “Trả lương theo hiệu công việc Xem xét đa chiều: Năng suất, Ưu Giới.” Tạp chí Kinh tế Mỹ, 101(2): 556-90 Ferris, G R., Hall, A T., Royle, M T., & Martocchio, J J (2004) “Phát triển lý thuyết lĩnh vực quản lý n hân sự: Vấn đề Thách thức” Phân tích tổ chức, 12: 231–254 30 Kaufman, B (2004) Tiến hóa tồn cầu quan hệ cơng nghiệp: Sự kiện, ý tưởng IIRA ILO: Geneva Giang, T L (2010), “An sinh xã hội Việt nam: Hiện trang Thách thức”, Asher, M G., S Oum F Parulian (eds.), An sinh xã hội Đông Á- Hiện trạng Thách thức Báo cáo dự án nghiên cứu ERIA 2009-9, Jakarta: ERIA trang 292-315 GSO (Tổng cục thống kê) (2012) Báo cáo Kháo sát Lao động 2011 Hanoi GSO (2007) Danh mục xếp loại ngành nghề tiêu chuẩn 2007 Bản mềm: http://www.hsx.vn/hsx_en/Uploaded/2013/02/05/VSIC%202007.pdf Hansen et al (2009).“Tăng trưởng tồn doanh nghiệp Việt Nam: Vấn đề hỗ trợ Chính phủ?” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 45 (7):1048–1069 Hellerstein, J.K., Neumark, D., (1999) Giới tính, lương suất: phân tích thực nghiệm số liệu doanh nghiệp Tạo chí kinh tế quốc tế 40 (1): 95–124 Hellerstein, J.K., Neumark, D., Troske, K.R., 1999 Lương, suất đặc điểm lao động: chứng từ phương trình lương hàm số cấp doanh nghiệp Tạp chí kinh tế lao động 17(3): 409–446 ILO/MoLISA (2010) Lao động Xu hướng xã hội Việt Nam 2009/2010 Hà Nội: ILO Jones, P (2001) “Lao động có trình độ có thực hiệu hơn?” Tạp chí Kinh tế phát triển 64, trang 57–79 Le, T (2011, 14/1) Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Hỗ trợ kinh doanh bảo mật http://www.vccinews.com/news_detail.asp?news_id=22471 (accessed 1/11/ 2013) Liu AYC (2004) “Thay đổi khoảng cách lương theo giới Việt Nam” Tạp chí Kinh tế (3): 586–596 Lucas Robert E (1988) “Về chế phát triển kinh tế” Tạp chí Kinh tế tiền tệ, 22: 3–39 MacDuffie, J (1995) “Gói giải pháp nhân hiệu sản xuất: Tính logic tổ chức hệ thống sản xuất linh hoạt ngành công nghiệp tự động giới” Tạp chí Quan hệ lao động cơng nghiệp, 48:197–221 Malesky, E (2012) Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam: Đo lường quản trị kinh tế cho phát triển kinh doanh Hà Nội, Việt Nam: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) Cơ quan Phát triển quốc tế Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ (VNCI) 31 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA) 2010 Chiến lược an sinh xã hội, 2011–2020 (Hà Nội) Nguyen, B T., Albrecht, J., Vroman, S., & Westbrook, M D (2007) “Hồi quy định lượng tình trạng bất bình đẳng nơng thơn thành thị Việt Nam” Tạp chí Kinh tế phát triển, 83(2): 466–490 Niederle, M and Vesterlund, L (2007) “Phụ nữ có e ngại cạnh tranh khơng?” Tạp chí Kinh tế, Quyển 122, Số 3: 1067–1101 Rand, J Torm, N (2012) Lợi ích thức hóa: Bằng chứng từ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Phát triển giới, 40 (5) Rand J Tarp F (2011) Giới có ảnh hưởng tới lợi ích cận biên không? Bằng chứng từ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Kinh tế học nữ quyền(1): 59–87 Rauch, James E 1991 “Mơ hình thức khu vực phi thức,” Tạp chí kinh tế phát triển, 35, trang 33–47 Rhoades, L., & Eisenberger, R (2002) “Hỗ trợ tổ chức: Tổng quan tài liệu” Tạp chí tâm lý học ứng dụng, 87(4), 698–714 Schneider, B., Ehrhart, M., Mayer, D., Saltz, J., & Niles-Jolly, K (2005) “Tìm hiểu mối liên kết tổ chức- khách hàng ngành dịch vụ” Tạp chí Học viện quản lý, 48(6): 1017–1032 Stajkovic, A D., & Luthans, F (2003) “Quản lý hành vi hiệu hoạt động tổ chức: Bối cảnh, phân tích meta, thử nghiệm mơ hình thay thế” Tâm lý học nhân sự, 56, 155–194 Subramony, M (2009) “Điều tra phân tích meta mối quan hệ gói giải pháp nhân hiệu hoạt động doanh nghiệp,” Quản lý nguồn nhân lực, 48(5): 745-68 Teece D.J., Pisano, G Shuen, A (1997) “Năng lực động quản lý chiến lược,” Tạp chí quản lý chiến lược, 18(7): 509–533 Thanh Castel (2009) Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, ưu đãi Đánh giá đói nghèo, Chương An sinh xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Hà Nội Tybout, J R (2000) “Doanh nghiệp sản xuất quốc gia phát triển: Họ phát triển sao?” Tạp chí tổng quan kinh tế, 38(1) 11–44 VASS, (2011) Việc làm An sinh xã hội Việt Nam ILO Hà Nội 32 Wayne, S J., Shore, L M., Bommer, W H., & Tetrick, L E (2002) “Vai trò đối xử công thưởng phạt nhận thức người lao động hỗ trợ tổ chức trao đổi lãnh đạo- nhân viên” Tạp chí tâm lý học ứng dụng, 87(3): 590–598 Zhu Y, Collins N, Webber M, Benson J (2008) “Những hình thức sở hữu thực hành nhân Việt Nam” Quản lý nguồn nhân lực 47(1): 157–175 33 PHỤ LỤC Thủ tục làm số liệu Để có mẫu nghiên cứu cuối cho phân tích này, chúng tơi áp dụng thủ tục loại bỏ tính tốn theo tiêu chí sau: Doanh nghiệp thiếu thơng tin thơng tin khơng xác vị trí (tỉnh thành) Trùng lặp mã số doanh nghiệp Doanh nghiệp quyền địa phương quản lý/làm chủ có liên kết với khu vực cơng Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục tiểu học đại học trước hoạt động lĩnh vực này, chấp nhận doanh nghiệp thuộc nhóm sản xuất kinh doanh dịch vụ (kể xây dựng) suốt kỳ nghiên cứu Doanh nghiệp có số liệu khơng qn với ngun tắc kế tốn bản, ví dụ có số liệu lương, doanh thu rịng, tổng tài sản, tài sản cố định đầu tư, lợi nhuận ghi chép 0/ 0/ khơng có số liệu Ngồi ra, chúng tơi chấp nhận doanh nghiệp có đầy đủ số liệu tài cho tất nội dung nghiên cứu bao gồm lương, doanh thu ròng, tổng tài sản, tài sản cố định đầu tư, lợi nhuận Doanh nghiệp có số liệu việc làm/ lao động có đóng bảo hiểm ghi 0/ 0/ khơng có số liệu Doanh nghiệp thiếu thông tin năm thành lập (trong nghiên cứu kỳ 2006 tới 2011 thơng tin năm thành lập, nên năm thành lập nhận giá trị dựa vào thông tin từ năm khảo sát khác) Cuối ngoại lệ bỏ việc sử dụng biến lợi nhuận Chúng chia mẫu nghiên cứu thành nhóm theo vị trí (64 tỉnh thành), lĩnh vực hoạt động (7) quy mơ (4) sau bỏ mẫu nằm mức 1% mức 99% Doanh nghiệp có thiếu quán đáng kể quy mô (tổng số lao động) năm đầu (mùng tháng 1) cuối năm (trễ) (31 tháng 12) bị loại bỏ, tương tự doanh nghiệp thiếu thơng tin số lao động đóng bảo hiểm xã hội (trễ) bị loại Ngoài ra, doanh nghiệp phải báo cáo năm thành lập có đầy đủ thông tin doanh thu (trễ), việc làm, tỷ lệ nữ, lương bình quân tăng trưởng doanh thu 34 Bảng B1 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ bao phủ an sinh xã hội Quy mô doanh nghiệp Hợp tác xã Trách nhiệm hữu hạn Cổ phần Nước ngồi Nơng thơn Miền nam Số năm hoạt động Tỷ lệ nữ Thu nhập bình quân (trễ) Hiệu hoạt động (trễ) Ăn uống Dệt May Da Gỗ Giấy Số quan sát R-squared 0,032*** (0,001) 0,103*** (0,019) 0,044*** (0,007) 0,103*** (0,008) 0,244*** (0,009) 0,093*** (0,006) 0,011** (0,005) 0,001 (0,001) 0,073*** (0,009) 0,189*** (0,008) 0,021*** (0,001) 0,255*** (0,008) 0,283*** (0,009) 0,233*** (0,008) 0,268*** (0,011) 0,179*** (0,012) 0,301*** (0,008) 0,263*** (0,006) 0,275*** Xăng tinh chế (0,053) 0,313*** Hóa phẩm (0,008) 0,301*** Cao su (0,006) 0,239*** Khoáng phẩm phi kim (0,010) 0,302*** Kim loại (0,014) 0,221*** Luyện kim (0,005) 0,312*** Máy móc điện tử (0,007) 0,338*** Xe máy (0,012) 0,289*** Các phương tiện lại khác (0,017) 0,181*** Nội thất, trang sức, đồ chơi (0,007) Điện, ga điều hòa khơng khí 0,308*** (0,018) 0,248*** Cấp nước (0,023) In ấn xuất 83.769 0,364 Lưu ý: Biến phụ thuộc (độ bao phủ an sinh xã hội): tỷ lệ người lao động đóng bảo hiểm xã hội Tính tốn OLS, lỗi tiêu chuẩn nhóm lại cấp độ doanh nghiệp (trong ngoặc đơn) Doanh thu lương số thực tế tính USD ( năm sở 2005) Về tình trạng pháp nhân, nhóm tham chiếu doanh nghiệp tư nhân, cho lĩnh vực, nhóm tham chiếu xây dựng Đã đưa vào biến năm tỉnh thành ***p

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan