LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và hoàn toàn chưa được sử dụng đê bảo vệ một học vị nảo
Tôi cam đoan răng, mọi sự giúp đỡ đê thực hiện khóa luận này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đêu được chỉ rð nguôn gôc
Tác giả
Trang 2LOI CAM ON
Đề hoàn thành khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bán thân Tôi còn nhận được
sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân, tập thể trong và ngồi Học viện
Tơi xin cảm ơn Quý Thây - Cô giáo Khoa kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển đã giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá
trình học tập tại Học viện Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo
TS Bùi Thúy Vân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tơi hồn thành khóa luận này
Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, CBCNV công ty TNHH may Minh Anh đã giúp tôi trong suốt thời gian thực tập và viết khóa luận này
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian viết khóa luận
Do thời gian có hạn, khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thây- Cô cùng
tất cả bạn đọc
Xin chan thành cảm ơn!
Ngày tháng năm 2019
Trang 3MỤC LỤC
00009.895.777 LỜI CẢM ƠN, << 5<So< Song g1 T1014 140142424 24242424pvke ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT 'TÁ TT 5s << << sEsesesesesesesesessse V /.\):8/10/98:701011 ).HDHẬH ,ÔỎ vi DANH MUC BIEU ĐỎ, SƠ ĐƠ «55 5< c2 E<ESSSESSESESESESEEsEsEsEssrssee vii MỞ ĐẦU, 0-0 2221 221211 2112121121111211111 1111111111112 ra 1 Chương 1 CO SOLY LUAN VE XUAT KHAU VA XUAT KHAU HANG MAY MAC 4 1.1 Co so lý luận „18017 811 ma: 4 immne 2ó: 6 8 cecccecccecccecccecccccesecesecesscececseceneccerecarevaressseeaseeaeenseeerevnnevnrens 4 1.1.2 Đặc điểm của hàng 1niay mặc . S t2t v1 191211 18121111181 11 gu 4 1.1.3 Vai trò của hoạt động XUAt KNAU cccccccccsccsesscesessessesevessessessessesseessessessessesseessessensen 6
1.1.4 Các hình thức xuất khâu ::::+22222222222313112221 2221121221111 crrrrrrrri 8
1.2 Các nhân tô ảnh hưởng dén xuat khau o.oo ccc ccccceseseeeesseseseseeeeeeeees 10
1.2.1 Nhân tô bên ngoài doanh nehiỆp - 5s 22 22211 2E211222111271112221x 2E Errrrkrrri 10 1.2.2 Nhân tô bên trong doanh nphiỆp - 22s 22t 2E112E511222111221112221x 2E Errrrkrrrd 13 1.3 Quy trinh xuat khau hang hOa eo cece ccccececescececeseecececesesvevecevesesveveveseseees 14 1.3.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiểm đối tác kinh đoanh 2 ¿22252 14 1.3.2 Lập phương án kinh doanh (St 121 11 1212111112111 1181111111 1g 14
1.3.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng ¿- 22Sc 22t E21 tre 15
1.3.4 Sau quá trình dam phan oo ccccccecsesesecacseseeecscsesececsesesececsesesecasseseeaees 16
1.3.5 Thực hiện hợp đồng XUAt KDAUL cc ccccccccsscssessessesecseescssessessessessessessesessessessessveseeseeses 16
1.3.6 Thuê phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của Công ty 17 1.3.7 Lamm thu tic Wat Quan oo — 18 1.3.8 Cñao hàng lên fàu (St 121111 12111111111111101811111 011111 81111 gu 18 1.3.9 Tharh toan ccccecccccscsesssssssssssssesesessesssessesscsnssessesenensssneneseaesesesesesesssesesesesees 18 1.3.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) . sc csccE xctExrrrrrtrrrrrrrei 20 1.4 Các hiệp định thương mại tự do và các quy định về rào cản kỹ thuật liên quan tới ngành đỆt may LG 0 202212212 1111111111 21
1.4.1 Các hiệp định đã có hiệu lực 20 1221 12v 2 2 re 21 1.4.2 Các hiệp định chưa có hiệu lực 0 5 22 St Sx‡E 2E EE+E2EErxexsxrrrrererrrrred 25 1.4.3 Các quy định về hệ thông rào cản kỹ thuật của các nước áp dụng với hàng dệt
¡i18 4 086 27
Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY
Trang 42.1.Tổng quan về Công ty TNHH may Minh Anh + sec cvxzxsezzvereez 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn 22 ©22s29EEE2EE11222111271112721E2E2xeEEEce 30
2.1.2 Tình hình hoạt động của Công ty TNHH may Minh Anh - 30 2.2 Tông quan ngành dệt may Việt Nam 2 ¿1v E12 EEEEEktErrte 33 2.3 Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh 35 2.3.1.Xuất khâu trực tiếp hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh 35 2.3.2 Xuất khâu gia công FOB tại Công ty TNHH may Minh Anh 40 2.3.3 Quy trình xuất khâu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh 43 2.3.4 So Sánh Công ty Cô phần Đầu tư và Thương mại TNG với Công ty TNHH may
0/0102 47
2.3.5 Các nhân tô ảnh hưởng tới xuất khẩu tại Công ty TNHH may Minh Anh 48
2.4 Đánh giá về thực trạng xuất khâu hàng may mặc của công ty TNHH may Minh Anh - + 211112122251 233111 2351111 155101 1111115 1kg 1kg khen 54
ZA Than tuo dada áaạa.a a 54
2.4.2 Hạn chế -22222222222221211211211122111111111111111111111111111111111111111111r 55
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chề 2+ 22+x2EEEE2E11122211271112721E2711272 E1 cErtree 55
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐÂY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MAC TAI CONG TY TNHH MAY MINH ANH cccccccccccssei 59 3.1 Trién vong phat trién cila COng ty occ ccceeeesseceesesceetsesestecssesesteseseeeeees 59 3.1.1 Cơ hội và thách thức - - 2t tt H111 11111 re 59 3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2030 22- 222cc 60 3.2 Các giải pháp nhằm đây mạnh xuất khâu hàng may mặc của Công ty TNHH May Minh Anh 880 na 61
3.2.1 Phat trién hé thong thông tin thị trường xuất khâu -scccxxccrre 61
3.2.2 Đa dạng hóa các mặt hàng xuật khâu, mở rộng thị trường xuất khầu 63
3.2.3 Tăng cường huy động các nguôn vôn đề phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh xuât khâu hàng hoá S31 v9 212111112 1 x1 111212111 re 64 3.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên 64
3.3 Kiến nghị với Nhà nước và Hiệp hội Dệt May Việt Nam -: 65
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước s +: x11 111102111 2111x 21x pc 65
3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt May Việt Nam 2s 22c E2 Etrrrrrrrrree 69
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
Chữ viết tắt Chữ việt đây đủ
AAFA Hiệp hội may mặc và giày dép Hoa Kỳ C Chi tiêu CBCNV Cán bộ công nhân viên CC Cơ câu CMT Cut, make,trim CPTPP Hiép dinh đối tác toàn điện và tiên bộ xuyên thái bình dương DVT Don vi tinh EU Lién Minh Chau Au EX Xuat khau
FDI Dau tu truc tiép
FOB Điều kiện giao hàng tại cảng bốc hàng
G Chi tiéu chinh phu
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HDBT Hội đồng bộ trưởng
I Đâu tư
IM Nhập khẩu
L/C Thu tin dung
Trang 6DANH MUC BANG Tén bang Trang
Bang 1.1 Các hiệp định có hiệu lực liên quan tới ngành dệt may 21 Bảng 1.2 Các hiệp định chưa có hiệu lực liên quan tới ngành dệt 25
may
Bảng 2.1 Báo cáo tài chính của Công ty TNHH may Minh Anh 31 qua 3 nam (2016-2018)
Bảng 2.2 Trình độ lao động của Công ty 2018 32
Bảng 2.3 Cơ sở vật chất của Công ty TNHH may Minh Anh qua 33 3 năm (2016-2018)
Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khâu trực tiếp của Công ty TNHH may 35 Minh Anh qua 3 năm (2016-2018)
Bảng 2.5 Giá trị các mặt hàng xuất khâu của Công ty TNHH may 36 Minh Anh qua 3 năm (2016-2018)
Bảng 2.6 Cơ cầu thị trường xuất khâu của Công ty TNHH may 39 Minh Anh qua 3 năm (2016-2018)
Bảng 2.7 Các mặt hàng xuât khâu sang thị trường nước ngoài qua 40 3 năm (2016-2018)
Bảng 2.8 Kim ngạch gia công FOB của Công ty TNHH may 4] Minh Anh qua 3 nam (2016-2018)
Bảng 2.9 Giá trị các mặt hàng nhận g1a công của Công ty TNHH 42 may Minh Anh qua 3 nam (2016-2018)
Bang 2.10 Khach hang cua Cong ty TNHH may Minh Anh nhan 43 gia cong
Bang 2.11 Nhan hiéu san pham ma Céng ty TNHH may Minh 43 Anh nhan gia cong
Bang 2.12 Ké hoach xuat khau san pham nam 2017-2018 44 Bảng 2.13 Danh sách mặt hàng xuất khâu của Công ty TNHH 44
may Minh Anh năm 2016
Trang 7DANH MỤC BIÊU ĐỎ
Tên biêu đồ Trang
Biêu đô 2.1 Kim ngạch xuất khâu của Công ty TNHH may Minh 35 Anh qua 3 năm (2016-2018)
Biêu đô 2.2 Giá trị xuất khâu sản phẩm của Công ty TNHH may 36 Minh Anh qua 3 năm (2016-2018)
Biêu đô 2.3 Cơ cầu thị trường xuất khâu của Công ty TNHH may 39
Minh Anh qua 3 năm (2016-2018)
Biêu đô 2.4 Kim ngạch gia công FOB của Công ty TNHH may Minh A] Anh qua 3 nam (2016-2018)
DANH MUC SO DO
Tén so do Trang
So d6 1.1 Quy trinh xuat khau hang héa 14
Sơ đô 1.2 Quy trình mở L/C 19
Trang 8
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm sân đây, nên kinh tế thế giới ngày càng biến động phức tạp; xung đột xảy ra ở nhiêu nơi; cạnh tranh giữa các nước lớn diễn ra gay gắt; chủ nghĩa bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày càng phức tạp, khó lường: khoa học công nghệ phát triển nhanh và cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ tư tác động sâu rộng trên nhiều lĩnh vực Ngành đệt may trên toàn thế giới cũng bị tác động không hê nhỏ
Dệt may là một trong mười ngành xuất khâu chủ lực của Việt Nam, hàng đệt may Việt Nam đã có mặt tại hơn 180 quốc gia trên thế giới và vùng lãnh tho Năm
2018, kim ngạch xuất khâu đạt 30,49 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017; đứng
thứ hai trong tông kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Giá trị thang du ngành dệt
may năm 2018 đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39 %
Công ty TNHH may Minh Anh là một trong những doanh nghiệp xuất khâu hàng may mặc nằm trong hệ thống doanh nghiệp xuất khâu đệt may của Việt Nam Những năm sân đây, Công ty TNHH may Minh Anh đã đạt nhiều thành tựu đáng kê trong hoạt động xuất khẩu như: Kim ngạch xuất khâu ôn định, số lượng đơn đặt hàng ngày càng tăng, hợp tác với nhiều khách hàng có thương hiệu nổi tiếng trên
thế giới Đề đạt được những thành tựu kế trên, Công ty phải tự hoàn thiện mình, cải tiến máy móc, thiết bị cho phù hợp với thị trường, khách hàng Nâng cao các tiêu
chuân kỹ thuật để đáp ứng thị trường khó tính: Mỹ, EU, Tuy nhiên, có không ít các thách thức cần Công ty vượt qua như chi phí nhân công ngày càng cao, nguồn lao động có tay nghê thiếu hụt, khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế, Vì vậy,
Công ty cần phải có những giải pháp đón đầu xu thế nhằm day mạnh xuất khẩu, gia tăng lợi nhuận cũng như vị thế của mình trước các đối thủ cạnh tranh và nâng cao
uy tín trước khách hàng Đã có một số đê tài trước đó đưa ra một số giải pháp nâng cao tay nghề lao động, quản trị nhân lực cho Công ty nhưng các biện pháp đó không
còn phù hợp với tình hình Công ty hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế đất nước
ngày càng hội nhập sau, rộng
Từ những vấn đề nêu trên, tôi nghiên cứu đề tài :“ Thực trạng xuất khẩu
hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh- Yên Mỹ- Hưng Yên” làm đề
Trang 92 Mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu
- Hệ thơng hố một sô vân đề lý luận về xuât khâu và xuât khâu hàng may mặc - Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh giai đoạn 2016 — 2018, từ đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khâu của Công ty TNHH may Minh Anh và rút ra những đánh giá về thành
tựu, hạn chê
- Đề xuất một số quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm đây mạnh xuất khẩu hàng hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh giai đoạn 2020-2030
2.2 Nhiệm vụ
Đê đạt được các mục tiêu trên, tôi tập trung giải quyêt các nhiệm vụ chính sau: - Nhiệm vụ 1: Hệ thông hóa các cơ sở lý luận về xuât khâu và xuât khâu hàng may mặc - Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng xuất khâu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh
- Nhiệm vụ 3: Đề xuất các giải pháp nhăm đây mạnh xuất khâu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh
3, Giới hạn nghiên cứu - Về không gian:
Công ty TNHH may Minh Anh- Yên Mỹ- Hưng Yên - Về thời gian:
+ Phân tích thực trạng xuất khẩu tại Công ty TNHH may Minh Anh- Yên Mỹ- Hưng Yên giai đoạn 2016-2018
+ Để xuất giải pháp thúc đây xuất khâu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh- Yên Mỹ- Hưng Yên giai đoạn 2020-2030
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH may Minh Anh
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 10- Phương pháp thu thập thông tin
+ Thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp là các tài liệu đã công bố Các báo cáo của Chính Phủ về ngành đệt may, bộ ngành, số liệu về xuất nhập khâu hàng
năm, báo cáo kết quả kinh doanh, thường niên của Công ty,
+ Thông tin sơ cấp: Điều tra qua các nhân viên trons công ty về lao động nhà xưởng, thị trường xuất khâu, mặt hàng xuất khẩu, Bên cạnh đây, phỏng vấn trực tiếp kế toán trưởng của Công ty về tình hình xuất nhập khâu của Công ty, chỉ phí, lợi nhuận của Công ty,
- Phương pháp phân tích, so sánh sô liệu:
+ Phương pháp xử ly thông tin: Với thông tin nhận được từ phương pháp thu thập thông tin tiên hành xử lý thông tin băng phần mềm Excel
+ Phương pháp thống kê kinh tế: Dùng một số chỉ tiêu để nhận biết thực
trạng về kim ngạch xuất khau, co cau thi trường từ đó phân biệt được sự khác nhau về bản chất của sự vật theo vều cầu nghiên cứu
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài phân mở đâu, kết luận, khóa luận tốt nghiệp gôm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về xuất khâu và xuất khâu hàng may mặc
Trang 11Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC
1.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu 1.1.1 Các khái niệm
Theo quy định tại Luật Thương mại 2005, xuất khâu hàng hóa: là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thỗ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên
lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.[10]
Theo IMF (Internation Monetary Fund): “Xuat khau hay xuat cang, trong ly
luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cach
tính toán cán cân thanh tốn qc tê là việc bán hàng cho nước ngoài.”
Ngoài ra: “Xuât khâu là lượng chi tiêu của người nước ngoài đê mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuât trong nước ˆ[Š§]
Theo quan niém: “Xuat khau hàng may mặc là một bộ phận của hoạt động
ngoại thương, trong đó hàng may mặc được bán cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ” Hoạt động xuất khâu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiên tệ làm phương tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc cả hai quôc gia Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khi việc trao đối hàng hóa giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mo rong hoạt động này.[6]
1.1.2 Đặc điểm của hàng may mặc
* Đặc điểm về nhu cẩu và tiêu thụ
Trong thương mại quốc tế, sản phâm của ngành dệt may là một trong những hàng hoá đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế May mặc là nhóm hàng thuộc ngành hàng dệt may, có những đặc trưng riêng ảnh hưởng đến sản xuất và buôn bán Nghiên cứu những đặc trưng nôi bật hàng may mặc là một trong những yếu tố cần thiết dé tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm Hàng may mặc có một số đặc trưng nỗi bật sau đây:
Trang 12vững nhu cầu của từng nhóm người tiêu dùng trong các bộ phận thị trường khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm
Thứ hai, sản phầm may mặc mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay
đổi mẫu mã, kiêu dáng, màu sắc, chât liệu để đáp ứng nhu câu thích đôi mới, độc
đáo và gây ân tượng của người tiêu dùng Do đó đê tiêu thụ được sản phâm việc am hiểu các xu hướng thời trang là rất quan trọng
Thứ ba, một đặc trưng nôi bật trong hàng may mặc trên thế giới là vẫn đề nhãn
mac sản phẩm Mỗi nhà sản xuất cần ra được một nhãn hiệu thương mại của riêng mình Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thường là yếu tổ chứng nhận chất
lượng hàng hoá và uy tín của người sản xuất Đây là vấn để cần quan tâm trong chiến lược sản phẩm vì người tiêu dùng không chỉ tính đến giá cả mà còn tất coi trọng chất lượng sản phẩm
Thứ tư, khi buôn bán các sản phâm may mặc cần chú trọng đến yêu tố thời vụ Phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiết trong năm ở từng khu vực thị trường mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp Điều này cũng liên quan đến vấn đề thời hạn giao hàng, nếu như không muốn bỏ lỡ cơ hội xuất khâu thì hơn bao giờ hết, hàng may mặc cân được giao đúng thời hạn để cung cấp hàng hoá kịp thời vụ
Thứ năm, thu nhập bình quân đầu người, thói quen tiêu dùng, cơ cấu tỉ lệ chỉ tiêu cho hàng may mặc trong tông thu nhập dân cư và xu hướng thay đối cơ cầu tiêu dùng trong tổng thu nhập, có tác động lớn đến xu hướng tiêu thụ hàng may mặc Với các thị trường có mức thu nhập bình quân, tỉ lệ chi tiêu cho hàng may mặc cao, yêu câu về mâu mã, kiêu dáng, chât lượng sẽ trở nên quan trọng hơn các yêu tô về giá cả
* Dac diém vé san xudt
Công nghệ dệt may là ngành sử dụng nhiêu lao động giản đơn phát huy được lợi thể của những nước có nguôn lao đồng dôi dào với giá nhân công rẻ Đặc biệt ngành công nghiệp may đòi hỏi vốn đầu tư ít nhưng tỉ lệ lãi khá cao Chính vì vậy sản xuất hàng may mặc thường phát triển mạnh và có hiệu quả rất lớn đối với các nước đang phát triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hố Khi một nước trở thành nước công nghiệp phát triên có trình độ công nghệ cao, giá lao động cao, sức cạnh tranh trong sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vươn tới những ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao hơn, tốn ít lao động và mang lại lợi nhuận cao Công nghiệp đệt may lại phát huy vai trò ở các nước khác kém
phát triển hơn Lịch sử phát triển của ngành đệt may thế giới cũng là lịch sử chuyển
dịch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực kém phát triển
Trang 13đệt may không còn tôn tại ở các nước phát triển mà thực tế ngành này đã tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuât các sản phẩm có giá trỊ 1a tăng cao
* Dac diém vé thị trƯỜnG
Một đặc trưng nối bật của công nghệ dệt may là được bảo hộ chặt chẽ ở hầu hết các nước trên thế giới bằng những chính sách, thể chế đặc biệt Trước khi hiệp định về hàng đệt may- kết quả quan trọng của vòng đàm phán Uruguay ra đời và phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm dệt may được điều chỉnh theo những thê chế thương mại này Nhờ đó, phần lớn các nước nhập khâu thiết lập
các hạn chế đối với nhập khẩu hàng đệt may Mức thuế phổ biến đánh vào hàng đệt
may cũng cao hơn so với các hàng hố cơng nghiệp khác Bên cạnh đó, từng nước nhập khẩu còn để ra những qui định riêng đối với hàng đệt may nhập khâu Những thể chế nhăm bảo hộ sản xuất hàng đệt may của mỗi nước và hạn chế nhập khâu này
đã chi phối thị trường hàng đệt may trên thế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và
buôn bán hàng đệt may trên thế giới 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.3.1 Đối với nên kinh tế thể giới
Xuất khẩu là cơ sở đề mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đổi ngoại :
Xuất khâu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nên kinh tế gan chat voi
phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khâu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đây các quan hệ này phát triển Chang hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đây các quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải
quốc té .Ngược lại, các quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện dé mở rong, xuat
khâu Tóm lại, đây mạnh xuất khẩu giúp kinh tế phát triển, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước nhất là trone điều kiện hiện nay xu thế toàn cầu hoá, khu
vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và xuất khâu đem lại cơ hội cho
mỗi quôc gia hội nhập vào nên kinh tê thê giới và khu vực 1.1.3.2 Di với nên kinh tễ quốc dan
Góp phần tăng trưởng kinh tế nước xuất khẩu: Theo lý thuyết kinh tê học, ta có GDP= C+I+G+EX-IM Khi ta tăng lượng hàng hóa xuất khẩu lên đồng nghĩa với GDP trong nước cũng tăng lên Bên cạnh đó, việc gia tăng xuất khâu còn góp phần gia tăng ngoại tỆ trong nước
Trang 14lượng lớn lao động, đặc biệt là lao động trẻ, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo Giúp
cho hàng triệu lao động có việc làm và thu nhập đáng kẻ
Đóng góp của hoạt động xuất khâu vào chuyền dịch cơ câu kinh tế sang nên kinh tế hướng ngoại : Chuyên địch cơ cầu kinh tế là do tác động của rất nhiều yêu tô
như tiễn bộ khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế Trong đó hoạt động xuất khâu là một yêu tố tác động đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thật vậy kế từ khi Đảng và Nhà nước phát triển nên kinh tế đựa trên mô hình hướng về xuất khâu kết hợp
song song với mô hình thay thế nhập khâu đã và đang làm cho cơ câu kinh tế của
Việt Nam chuyển dịch tích cực và xuất khâu làm cho cơ câu kinh tế của Việt Nam
chuyên dịch phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới và khu vực
Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ câu kinh tế có
thể được nhìn nhận theo các hướng sau: Xuất khâu những sản phâm của Việt Nam sang nước ngoài; xuất phát từ nhu câu của thị trường thế giới đề tô chức sản xuất và
xuất khâu những mặt hàng mà các nước khác cân, điều đó có tác động tích cực đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển; xuất khẩu tạo điều kiện cho
các ngành có điều kiện phát triển thuận lợi; xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cập đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước xuất khẩu tạo ra những tiền để kinh tế kỹ thuật nhăm đối mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước Nói cách khác xuất là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhăm hiện đại hoá nên kinh tế nước ta; thông qua xuất khâu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thê giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tô chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu câu thị trường
1.1.3.3 Đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật và toàn câu hóa thì xu hướng vươn ra thế giới của các quốc gia và doanh nghiệp là điều tất yếu Xuất khâu là con
đường chính đề các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đo doanh
Trang 15Xuất khâu buộc các doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo đài tuôi thọ của chu kỳ sống của một sản phâm Xuất khâu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo đõi lẫn nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khâu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khâu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các
nguon luc
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khâu có cơ hội mở rộng quan hệ
buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi Nhờ có hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp học hỏi được nhiều kinh nghiệm kinh doanh, quản lý của đối tác nhập khẩu, hay có khi từ chính đối thủ cạnh tranh
của minh
1.1.4 Các hình thức xuất khẩu
1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách là một bên tổ chức thực hiện hợp đồng Hợp đồng ký kết giữa hai bên phù hợp với luật lệ quốc gia, pháp luật quốc tế, đồng thời
bảo đảm được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp Để
thực hiện hợp đồng xuất khâu, đơn vị kinh đoanh phải tiến hành các khâu: mở L/C và kiêm tra chứng từ (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khâu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên
tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiêu nại (nếu có)
Với phương thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh doanh, tự
mình có thể thâm nhập thị trường Do vậy, có thể đáp ứng nhu câu thị trường, gợi mở, kích thích nhu câu Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tu khang dinh minh về sản phẩm, nhãn hiệu dần dần
đưa được uy tín về sản phẩm trên thê giới Tuy nhiên, trong điều kiện đơn vị mới kinh doanh được mấy năm thì áp dụng hình thức này rất khó do điều kiện vốn, sản xuất hạn chế, am hiểu thương trường quốc tế còn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng
1.1.4.2 Buôn bán đổi lưu và xuất khẩu theo nghị định thịr
Buôn bản đối lưu: là hình thức giao dịch trong đó xuât khẩu kết hợp chặt chẽ
Trang 16tương đương với giá trị lô hàng đã xuất Các loại hình buôn bán đối lưu bao gồm: Hàng đối hàng, nghiệp vụ bù trừ, chuyển giao nghiệp vụ, nghiệp vụ mua lại
Xuất khẩu theo nghị định thư: Đây là hình thức xuất khâu hàng hóa được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính phủ Hình thức xuất khâu theo nghị định thư giúp doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị
trường: tìm kiên bạn hàng, mặt khách không có sự rủi ro trong thanh toán
Nhờ hình thức buôn bán đối lưu có thể: tiết kiệm được các khoản chỉ phí
trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, bảo đảm thanh toán Tuy nhiên,
phương thức này còn nhiều hạn chế về phương thức trao đôi và mặt hàng trao đối 1.1.4.3 Xuất khẩu tại chỗ
Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất khâu là bên uỷ thác giao cho
đơn vị xuất khâu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khâu một hoặc một sô lô
hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhưng với chi phí của bên uý thác Về bản chất, chi phi tra cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu lao trả cho đại lý
Công ty uý thác xuất khâu không phái bỏ vốn vào kinh doanh, tránh được rủi
ro trong kinh doanh mà vẫn thu được một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất
khâu Do chỉ thực hiện hợp đồng uý thác xuất khâu nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu thị trường, giao địch đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không
phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của công ty
Do không phải bỏ von vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh Thị trường và khách hàng bị thu hẹp vì công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường và tìm khách hàng
1.1.4.4 Gia cong quoc té
Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chê biến ra thành phâm giao cho bên đặt gia công và nhận tiên công ( phí gia công) Đây là một trong những hình thức xuất khâu đang có bước phát triển mạnh mẽ và được nhiêu quôc gia chu trong
Trang 17Đôi với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyêt công ăn việc làm cho người lao động trong nước và đôi mới máy móc thiết bị nhăm nâng cao năng suât sản phâm
1.1.4.5 Tam nhap tai xuất
Tạm nhập tái xuất được hiểu là việc một thương nhân của quốc gia , nhập khẩu hàng hóa từ một quốc gia khác, được làm đây đủ thủ tục thông quan nhập khâu vào quốc gia đó , sau đó thương nhân làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đã nhập khâu nảy sang một quốc gia khác hoặc có thể là chính quốc gia đã xuất khẩu
ban dau
Hình thức xuất khâu này là doanh nghiệp có thê thu được lợi nhuận cao mà
không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn
1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu 1.2.1 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
Tình hình kinh tế- chính trị, xã hội thể giới ảnh hưởng tới xuất khẩu: Đây là nhân tố năm ngồi phạm vi kiêm sốt của quốc gia, có ảnh hướng trực tiếp hoặc
giản tiếp đến hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp
Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới: Trong điều kiện mà mỗi
quốc gia đều dựa vào lợi thế của mình cũng như thị trường tiêu thụ thế giới để tô
chức sản xuất và xuất khẩu thì tính liên kết và phụ thuộc giữa các nước ngày càng
tăng lên Chính vì điều này mà mỗi sự biến động của tỉnh hình kinh tễ- xã hội ở
nước ngoài đều có những ảnh hưởng nhất định đối với hoạt động kinh tế trong
nước Lĩnh vực hoạt động xuất khâu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thê ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tơ ở nước ngồi nên nó lại
càng rất nhạy cảm Bắt kỳ một sự thay đôi nào về chính sách xuất khâu, tỉnh hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng truởng về suy thoái kinh tế của các nước đều ảnh hướng tới hoạt động xuất khâu của các doanh nghiệp xuất khâu
Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu: Có ảnh hưởng đến nhu
Trang 18Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế: Biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc gia Diu này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc gia, do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khâu của doanh nghiệp
Đặc điểm và sự thay đổi về văn hoá- xã hội của thị trường xuất khâu: Có anh
hướng rất lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định
mua hàng của khách hàng và ảnh hướng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Trình độ phát triển khoa học công nghệ của thị trường xuất khâu: Sẽ ảnh
hướng đến nhiễu mặt của đời sông kinh tế xã hội của thị trường đó, do vậy sẽ ảnh
hưởng đến nhu câu và sức mua của khách hàng
Chính sách thương mại của các quốc gia có thị trường xuất của doanh
nghiệp: Có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất
khâu sang thị trường đó Một quốc gia có chính sách thương mại tự do sẽ giúp cho hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp sang thị trường quốc gia đó được thực hiện
một cách đễ dàng hơn và thường mang lại hiệu quả kinh tế cao Ngược lai, một
quốc gia có chính sách thương mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện xuất khâu sang thị trường này
Mức độ cạnh tranh quốc tế: Biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp khi cùng tham gia vào một thị trường xuất khâu nhất định Sức ép này càng lớn thì càng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi
muốn thâm nhập, duy trì, mớ rộng thị trường xuất khâu cho mình
Tình hình kinh lễ, chính trị, xã hội trong nưóc ảnh hướng tới xuất khẩu hàng may mặc của nước đó: Đây là nhóm nhân tô ảnh hưởng năm bên trong đất nước
nhưng không chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp
Chiến lược, phát triển kinh tê - xã hội chính sách và pháp luật liên quan đến
hoạt động xuất khẩu của Nhà nước Đây là nhân tô không chi tác động đến hoạt
động xuất khẩu của đoanh nghiệp ở hiện tại, mà còn cả trong tương lai Vì vậy, một
mặt doanh nghiệp phải tuân theo và hưởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có các kế hoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù hợp
Hiện nay, các nước đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu Đây là một chiến lược tập trung vào việc tạo ra các sản phâm xuất khẩu ngày cảng phù hợp hơn với nhu câu cuả thị trường thế giới dựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu câu của
thị trường quốc gia Với chiến lược này, Nhà nước có các chính sách phát triển cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia
Trang 19hoạt động xuất khẩu được thể hiện ở các chính sách, các biện pháp liên quan đến
việc tao nguồn hàng cho xuất khâu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khâu, hỗ trợ
tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khâu.Tuy nhiên, không phải lúc nào
Nhà nước cũng khuyến khích xuất khâu Bởi vì, việc tự do hoàn toàn đối với xuất
khâu nhiều khi mang lại thiệt hại rất lớn cho quốc gia, chăng hạn như việc xuất khâu hàng hoá quý hiểm, các sản phẩm thuộc về di tích văn hoá, các sản phẩm là vũ khí
Ty giá hối đoái hiện hành: Tý giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo
đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đông ngoại tệ Trong hoạt động xuất khâu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố này vì nó liên quan đến việc thu đôi ngoại tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả xuất khâu của doanh nghiệp Nếu tý giá hôi đoái lớn hơn tỷ suất ngoại
tệ xuất khâu thì doanh nghiệp có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu Ngược lại, nếu
tỷ giá hôi đoái mà nhỏ hơn tý suất ngoại tệ xuất khâu thì doanh nghiệp không nên
xuất khâu Để có biết được tý giá hỗi đoái, doanh nghiệp phải được cơ chế điều hành tý giá hỗi đoái hiện hành của nhà nước và theo déi biến động của nó từng ngày
Khả năng sản xuất hàng xuất khẩu của từng nước: Khả năng này đảm bảo nguồn hang cho cho doanh nghiệp, biểu hiện ở các mặt hàng có thể được sản xuất với khối lượng, chất lượng quy cách, mẫu mã, có phù hợp với thị trường nước ngồi hay khơng Điều này quyết định khả năng cạnh tranh của các mặt hàng khi doanh
nghiệp đưa ra chào bản trên thị trường quốc tế Nếu một đất nước có trình độ khoa
học công nghệ phát triển, có khả năng tạo ra được nhiều loại mặt hàng đa dạng, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, hình thức mẫu mã đảm bảo thâm mỹ cao và giá cả phải
chăng thì đây là điều kiện thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động
xuất khâu Ngược lại, khả năng sản xuất trong nước yếu kém, với chúng loại mặt
hàng đơn điệu, thô sơ, sẽ hạn chế rất lớn khá năng cạnh tranh và mở rộng xuất khâu
của các doanh nghiệp Hiện nay, ở nước ta năng lực sản xuất hàng sản xuất hàng xuất khẩu còn thấp kém, mặt hàng xuất khâu còn đơn sơ, chất lượng chưa đạt tiêu chuân quốc tế Đây là một khó khăn cho các doanh nghiệp ngoại thương khi tham
gia vào hoạt động xuất khâu
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khâu trong nước: Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đây sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng
chèn ép và “ dim chết” các doanh nghiệp yếu kém Mức độ cạnh tranh ở day biéu
Trang 20tranh không lành mạnh Đây là một thách thức cho các doanh nghiệp ngoại thương hiện nay
Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của nước xuất khẩu: Đây là nhân
tố thuộc về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu Nó bao gồm phát triển của hệ thống giao thông vận tải, trình độ phát của hệ thông thông tin liên lạc Các nhân tố này có thể tăng cường hoặc hạn chế năng lực giao địch, mở rộng thị trường xuất khâu của doanh nghiệp, tăng cường hoặc hạn chế các dịch vụ vận chuyên hàng hoá xuất của doanh nghiệp
1.2.2 Nhân tổ bên trong doanh nghiệp
Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và
điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khâu của mình Trình độ năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh
nghiệp: Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh
doanh của doanh nghiệp Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của ban
giám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có được các chiến lược kinh đoanh
đúng đăn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thị
trường quôc tê trên cơ sở khả năng vôn có của minh
Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khâu của đội ngũ cán bộ kinh doanh
trong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những người trực tiếp thực hiện các công việc của quá trình xuất hàng hoá Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu của họ sẽ quyết định tới hiệu quả công việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khá năng huy động vốn của doanh nghiệp Năng lực tài chính có thê làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có tác động không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chiến lược kinh doanh không phù hợp
làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ dẫn đến phá sản còn phù hợp (đúng hướng) sẽ phát
Trang 211.3 Quy trình xuất khẩu hàng hóa ia Nghiên cứu thị | trường và tìm kiếm đối tác | Bén nhap khau thué tau Mua bao hiém | Dam phan va ky kết hợp đồng xuất khẩu | Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu t '—————————————~" | Lam thu tuc hai quan \ ; ne Những thủ tục cân thiệt cho hợp
đông xuất khẩu _— | Chuan bj hang xuat | khau Giao nhan hang voi | tau | J8 a Bên nhập khẩu mở L/C — _ | Xin giấy phép xuất | khẩu | ) | Làm thủ tục thanh toán NHI =—mx;) Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Sơ đồ 1.1.Quy trình xuất khẩu hàng hóa [4j 1.3.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm đổi tác kinh doanh
Nghiên cứu thị trường là một quá trình thu thập, xử ly, phân tích những
thông tin liên quan đến khách hàng, đối thủ, thị trường mục tiêu và có thể là toàn bộ
về ngành mà doanh nghiệp bạn muốn kinh doanh Nghiên cứu thị trường có mục đích hỗ trợ việc ra quyết định có liên quan đến việc xử lý vẫn đề và năm bắt cơ hội
Marketing
Tìm kiếm đối tác kinh doanh là sự tìm kiếm mối quan hệ giữa khách hàng và
người cung cấp dựa trên quy tắc hai bên cùng có lợi Việc tìm kiếm đối tác cần dựa
trên các tiêu chí: bối cảnh; tài chính; tầm nhìn và mục tiêu; đạo đức kinh doanh:
1.3.2 Lập phương ún kinh doanh
Dựa vào những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài các doanh nghiệp xuất khâu lập phương án kinh doanh Phương án này là bản kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong kinh đoanh Xây dựng phương án kinh doanh gồm các bước sau:
Trang 22Bước 1: Đánh giá tình hình thị trường và đối tác, doanh nghiệp phải đưa ra được đánh giá tông quan về thị trường nước ngoài và đánh giá chỉ tiết đôi với từng phân đoạn thị trường Đồng thời cũng phải đưa ra những nhận định cụ thê về đối tác nước ngoài mà doanh nghiệp sẽ hợp tác kinh doanh
Bước 2: Lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh
Từ tuyến sản phẩm công ty phải chọn ra mặt hàng xuất khâu mà công ty có khả năng sản xuất, có nguôn hàng 6n định đáp ứng được thời cơ xuất khâu thích hợp : khi nào thì xuất khâu khi nào thì dự trữ hàng chờ xuất khâu và tuỳ thuộc vào khả năng của công ty mà công ty lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp
Bước: 3 ĐỀ ra mục tiếu
Trên cơ sở đánh giá về thị trường nước ngoài khả năng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu thị trường đó mà doanh nghiệp xuất khâu đề ra mục tiêu cho từng giai
đoạn cụ thê khác nhau
Giai đoạn 1: Bán sân phẩm với giá thấp nhăm cạnh tranh với sản phâm cùng
loại, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có cơ hội dùng thử, chiếm lĩnh thị phân
Giai đoạn 2: Nâng dan mức giá bán lên để thu lợi nhuận Mục tiêu này ngoài nguyên tô thực tế cân phù hợp với khả năng của công ty là mục đích để công ty phân đấu hình thành và có thể vượt mức
Bước 4: Đề ra biện pháp thực hiện
CHải pháp thực hiện là công cụ giúp công ty kinh doanh thực hiện các mục
tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất, nhanh nhất, có lợi nhất cho công ty kinh doanh
Bước 3: Đánh giả hiệu qua của việc kinh doanh
Cúp cho công ty đánh giá hiệu quả kinh doanh sau thương vụ kinh doanh đồng thời đánh giá được hiệu quả những khâu công ty kinh doanh đã và làm tốt, những khâu còn yếu kém nham giúp công ty hoàn thiện quy trình xuất khâu
1.3.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng
Đa phân các cuộc đàm phán của doanh nghiệp và đối tác thường sử dụng là
đàm phân băng thư tín, còn gặp mặt trực tiếp chỉ sử dụng khi có giá trị đơn hàng lớn
hoặc độ khó của sản phẩm cao yêu cầu những lưu ý đặc biệt
Gặp mặt trực tiếp để đàm phán: đây là hình thức giúp đây nhanh tốc độ đàm
Trang 23phán có được sự xác nhận pháp lý ngay của các bên khiến cho hợp đồng mau chóng
đi vào thực hiện Tuy nhiên, hình thức đàm phán này lại rất tốn kém về chi phí giữa
các bên
Đàm phán giao dịch băng thư tín: đây là hình thức phô biến nhất được sử dụng
trong công ty vì đàm phán qua email, fax giảm thiểu chỉ phí đi lại, chi phí in ấn
của hai bên, tạo điều kiện cho hai bên có thời gian can nhắc, tham khảo trước khi
gửi thư đi Bên cạnh đó, cùng một thời gian, công ty có thê giao địch đàm phán với
nhiêu bạn hàng khác nhau Tuy nhiên thời gian đàm phán có thê kéo dài vì phải trải
qua nhiêu lần viết thư mới đạt được kết quả cuối cùng 1.3.4 Sau qua trinh dam phan
Đối với khách hàng quen của Công ty, hợp đồng ngoại thương thường chỉ ký với nhau trong những lần giao đầu Các lần giao hàng tiếp theo sẽ chiếu theo hợp đồng ban đâu và chỉ thay đổi các điều khoản về cơ bản về giá cả, số lượng Đối với khách hàng mới, hợp đồng sẽ được 2 bên doanh nghiệp và đối tác thỏa thuận với nhau qua mail, chỉ tiết cụ thể từng điều khoản bắt buộc như: Commodity (mô tả hàng hóa); Quality (chất lượng hàng hóa); Quantily (số lượng, trọng lượng hàng); Price (đơn giá hang, kém theo diéu kién thuong mai); Shipment; Payment: Phương
thuc, thoi gian thanh toan, dong tién thanh toan
Bên cạnh đó, để hợp đồng đây đủ, đám bảo đáp ứng yêu cầu của các bên, còn có những điều khoản quan trọng khác như sau: Packing & Marking (quy các đóng gói và ghi nhãn hiệu hàng hóa); Warranty (bảo hành hàng hóa); Foree Maejure (bất khả khang); Claime (khiéu nai); Arbitration (trong tai); Other conditions (cac quy dinh khac)
Sau khi đã ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp tiến hành tô chức thực hiện hợp đồng mà mình đã ký kết Căn cứ vào điều khoản đã ghi trong hợp đồng doanh nghiệp tiễn hành sắp xếp các công việc cho từng phòng ban và tiễn hành theo
dõi tiến độ thực hiện hợp dong, kip thoi nam bat dién bién tinh hinh các văn ban đã gửi đi và nhận những thông tin phản hồi từ phía đối tac
1.3.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa: xin giây phép xuất khâu trước đây là một
công việc bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khâu
hàng hố sang nước ngồi Nhưng theo quyết định số 57/1998/NĐ/CP tất cả các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế đều được quyền xuất khâu hang hoa
Trang 24giây phép kinh doanh xuất khâu tại bộ thương mại Qui định này không áp dụng với
một số mặt hàng đang còn quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo,
chât nô, sách báo, ngọc trai, đá quí, tác phâm nghệ thuật, đồ sưu tâm và đô cô)
Thủ tục cấp giây phép xuất khẩu bao gồm: giây chứng nhận xuất xứ cho sản phẩm hàng hóa; các loại hóa đơn thương mại về giao dịch sản phẩm; hóa đơn vận
tái hàng hóa; giây xác nhận thanh toán đơn hàng: các loại hợp đồng thương mại về
việc cung ứng hàng hóa giữa hai bên; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Chuẩn bị hàng xuất khẩu: để thực hiện cam kết trong hợp dong xuất khẩu,
đoanh nghiệp tập trung gom hàng làm thành lô hàng xuất khẩu vì việc mua bán ngoại thương thường tiễn hành trên cơ sở số lượng lớn Vì thế doanh nghiệp phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng: đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kẻ kí mã hiệu hàng hoá là khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị hàng hoa, vi hàng hoá đóng gói trong quá trình vận chuyên và bảo quản
Kiém tra chất lượng hàng hóa: trước khi giao hàng, các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phâm chất, trọng lượng, bao bì, vì đây là công việc cần thiết quan trọng nhờ có công tác này mà quyên lợi khách hàng được đảm bảo, ngăn
chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất
cũng như tạo nguồn hàng đảm báo uy tín cho doanh nghiệp trong quan hệ buôn bán Doanh nghiệp kiểm tra hàng xuất khâu được tiến hành ngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khâu tại cơ sở hàng kiếm tra tại cửa khâu do khách hàng trực tiếp kiêm tra hoặc cơ quan có thâm quyên kiêm tra tuy thuộc vào sự thoả thuận của hai bên
Mua bao hiểm hàng hóa: Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng của doanh nghiệp và đối tác theo điều kiện giao hàng nào thì sẽ có hình thức mua bảo hiểm tương ứng hoặc doanh nghiệp và đôi tác có thể thảo thuận riêng sao cho phù hợp của hai bên
1.3.6 Thuê phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của Công ty
Tùy theo thỏa thuận trong điều khoán và áp dụng tập quán thương mại quốc tế ai là người thuê phương tiện vận chuyên đường biến Ví dụ: Nếu doanh nghiệp và đối tác nước ngoài thỏa thuận áp dụng điều kiện giao hàng FOB
Theo điều kiện FOB: Doanh nghiệp có nghĩa vụ bốc hàng lên tâu do đối tác nước ngoài chỉ định Rủi ro về hàng hóa và mọi chi phí liên quan đến hàng hóa được chuyển sang cho đối tác kê từ thời điểm hàng hóa được đặt trên tàu và cơng ty hồn thành xong nghĩa vụ của mình Doanh nghiệp không cân phải thuê phương
Trang 25khi giao hàng lên tàu thì doanh nghiệp hết nghĩa vụ, mọi rủi ro sẽ được chuyên cho đối tác kế từ lúc này; không cân làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa; không cần chịu rủi ro trong quá trình vận chuyên hàng hóa đên địa điểm cuôi cùng của người mua 1.3.7 Làm thủ tục hải quan
Đây là qui định bắt buộc đối với bất kỳ loại hàng hố nào, cơng tác này được
tiên hành qua 3 bước:
Bước 1: Khai báo hải quan: Công ty xuất khâu có trách nhiệm kê khai chỉ tiết đây đủ về hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên một tờ khai để cơ quan kiểm tra Nội dung bao gồm: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị hàng hoá, phương tiện hàng hoá, nước nhập khâu Tờ khai hải quan được xuất trình cùng một số giấy tờ khác như: Hợp đông xuất khâu, giấy phép hoá đơn đóng gói
Bước 2: Xuất trình hàng hoá: Hàng hoá xuất khâu phải được sắp xếp một cách
trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát
Bước 3: Thực hiện các quyết định của hải quan: đây là công việc cuỗi cùng trong quá trình hoàn thành thủ tục hải quan
1.3.8 Giao hàng lên tàu
Căn cứ các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho nhà vận tải để đổi lây phiếu xếp hàng: trao đôi với cơ quan điêu độ của cảng để biết ngày tàu đến và bốc hàng lên tàu; sau khi đã bốc hàng lên tàu, nhận biên lai thuyền phó và doi bién lai thuyén phé lay van đơn đường biển có chức năng chứng nhận gửi hàng, hợp đồng vận chuyền
1.3.9 Thanh toán
Trang 26(3)
„ (8) Ngân hàng thông báo và
Ngan hàng phát hành ` (9) ngân hàng được chỉ > dinh aA “ I) |0) | @) (7) (6) (4) X < (1) ` Đôi tác nhập khầu (5) Công ty xuất khâu Sơ đồ 1.2 Quy trình mở L/C
(1) Công ty xuất khâu ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nhập khẩu và điều khoản thanh toán theo phương thức L/C
(2) Đối tác nhập khâu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hàng L/C cho bên công ty
(3) Ngân hàng phát hàng lập L/C và thông bảo ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình bên nước xuất khẩu thông báo cho Công ty
(4) Ngân hàng thông báo kiêm tra L/C, nêu đúng thì thông báo L/C cho Công ty xuất khâu
(5) Công ty xuất khẩu kiểm tra L/C nếu không có sai xót gì thì tiến hành giao hàng cho đối tác nhập khẩu, nêu không phù hợp thì yêu câu sửa đôi L/C
(6) Sau khi giao hàng, Công ty xuất khẩu lập bộ chứng từ và xuất trình cho
ngân hàng được chỉ định đề được thanh toán
(7) Ngân hàng được chỉ định kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiễn
hành thanh toán, ngược lại thì từ chối thanh toán
(8) Ngân hàng được chỉ định gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành để
được hoàn trả
(9) Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ bộ chứng từ, nếu thây phù hợp thì tiễn hành thanh toán
(10) Ngân hàng phát đòi tiền đối tác nhập khâu và chuyển nhượng bộ chứng
từ cho đối tác nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán
Trang 271.3.10 Khiểu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khâu, nếu phía đối tác có sự vi phạm thì doanh nghiệp xuất khẩu có thể khiếu nại với trọng tài vỀ sự vi phạm đó, trong trường hợp cân thiết có thể kiện ra toà án, việc tiễn hành khiêu kiện phải tiến hành thận trọng, tỉ mỉ, kịp thời dựa trên căn cứ chứng từ kèm theo Trong trường hợp
doanh nghiệp xuất khâu bị khiếu nại đòi bôi thường cần phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng xem xét yêu câu của đối tác để giải quyết khân trương kịp thời và có tình có ly
Trang 281.4 Các hiệp định thương mại tự do và các quy định về rào cản kỹ thuật liên quan tới ngành dệt may 1.4.1 Các hiệp định đã có hiệu lực Bảng 1.1 Các hiệp định có hiệu lực liên quan tới ngành dệt may Tên hiệp định Nguôn tham chiếu Hàng rào thuế quan Hàng rào phi thuê quan
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên
minh kinh tế Á - Âu (VN-EAEU) Nghị định số 137/2016 NĐ-CP
Thuê nhập khẩu về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực (5/10/2016), nhưng khi lượng nhập khẩu tăng quá nhanh thì áp dụng trở lại thuế MEN
Hàm lượng giá trị gia tăng VAC > 40% (một số có yéu cau VAC > 50 - 60%)
Phòng vé nguéng (Kg): Déi với mỗi sản phẩm, mỗi năm sẽ áp dụng một ngưỡng mà nếu khối lượng nhập khẩu sản phẩm đó vào Liên minh vượt quá ngưỡng quy định cho năm đó thì phía Liên minh sẽ ngay lập tức thông báo băng văn bản cho phía Việt Nam Nếu bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng, các sản phâm liên quan sẽ không được hưởng thuế
suất ưu đãi theo Hiệp định nữa, mà sẽ bị áp thuế MEN trong thời hạn hiệu lực của quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Nghị định 130/2016 NĐ-CP
Phần lớn các dòng thuế đối với ngành đệt may ở mức 0% ngay từ khi Hiệp định có hiệu lực (20/12/2015) và đến năm 2018, chỉ còn 24 dong thuê hàng dệt may nhập khâu
từ thị trường Hàn Quốc chưa về mức 0%
Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) đòi hỏi ít nhất 40% Hàng hóa có Giấy chứng nhận xuất xứ hảng hóa VK do Bộ Công Thương cấp Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Nghị định 130/2016 NĐ-CP
Phân lớn các dòng thuế đối với ngành dệt may ở mức 0%
ngay từ khi Hiệp định có hiệu lực (13/5/2009), tuy nhiên,
đa số các dòng thuê cam kết trong VKFTA thấp hơn so với AKFTA
Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) đòi hỏi ít nhất
Trang 29hàng hóa ASEAN
(ATIGA) sỐ 165/2014
TT-BTC
được cắt giảm vê 0% Nguyên liệu dệt và sản phâm đệt: Được coi là có
xuất xứ tại một nước thành viên khi nó trải qua một
số công đoạn nhất định trước khi nhập khẩu vảo nước thành viên khác Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Nhật Ban (VJEPA) Nghị định số 125/2016 ND-CP
Đến năm 2016, Nhật Bản cam kết miễn thuế nhập khâu
đối với hàng đệt may Việt Nam
Hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không dưới 40%
Đề được hưởng ưu đãi theo VJEPA các nước can phải đạt tiêu chí xuất xứ “hai công đoạn”, có nghĩa là hàng dệt may xuất sang Nhật Bản phải được sản
xuất từ nguyên phụ liệu trong nước, hoặc của Nhật Bản hoặc của các nước ASEAN
Hiệp định đối tác kinh
tế toàn điện ASEAN -
Nhat Ban (AJCEP)
Nhat Ban cam két thue hién thué suat 0% ngay khi Hiệp
dinh co hiéu luc (1/12/2008) vật liệu không có xuất xứ không vượt quá 10% tông Quy tắc tôi thiêu: trọng lượng của tất cả các nguyên trọng lượng hàng hóa
Nguyên tắc xuất xứ cộng gộp: Nguyên vật liệu có
xuất xứ của một bên được sử dụng để sản xuất ra
hàng hoá ở một bên khác được coi là nguyên liệu có xuất xứ của bên diễn ra công đoạn gia cơng hoặc chế biến hàng hố đó Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACETA) Nghị định số 1285/2016 NĐ-CP
Nhiều dòng thuế đối với ngảnh dệt may đã ở mức 0%,
trong đó các sản phẩm sợi xuất khâu sang Trung Quốc đều
được miễn thuế
Có ít nhất 40% hàm lượng của sản phẩm có xuất xứ
từ ASEAN Trung Quốc Hiệp định thương mại tự do ASEAN - An Độ (AIFTA) Nghị định số 126/2016 /ND-CP
Giai đoạn 2016 - 2018, cắt giảm hâu hết các dòng thuế đối
với mặt hàng đệt may về 0%, các dòng thuế còn lại áp dụng mức thuê suât 5%
Hàm lượng giá trị khu vực AIFTA phải không dưới ba mươi lăm phân trăm Công đoạn sản xuất cuối
cùng phải được thực hiện tại lãnh thổ của nước
thành viên xuất khẩu Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Australia/NewZealand Nghị định số
127/2016 Nhiều đòng thuế đổi với ngành dệt may đã ở mức 0% và đến năm 2018, toàn bộ các dòng thuế trong nganh dét may
về mức 0%⁄% trừ các mã không được hưởng ưu đãi theo Hàm lượng giá trị khu vực phải không dưới 40 phân
trăm Yêu câu thêm về đán nhãn
Trang 30
ND-CP Hiép dinh Hiép dinh thuong mai tu do Viét Nam - Chile Chilé ap dụng mức thuế bằng không (0) với một số các mặt hàng trong ngành dệt may (RVC) không dưới bốn mươi phân trăm (40%) Hiệp định Đổi tác Tiên bộ và Toàn diện
xuyên Thái Binh Dương (CPTPP)
Hàng hóa xuất khâu của Việt Nam vào mỗi nước TPP sẽ
được hướng ưu đãi thuế quan riêng cho từng loại hàng hóa và mức ưu đãi có thể khác nhau giữa các thị trường xuất khâu dù là cùng trong CPTPP Cụ thế:
Australia: Hàng hóa sẽ được miễn thuế vào ngày Hiệp
định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng dệt may sẽ được giảm thuế về 0%4 hoặc 5% trong 3 năm dau, va sé
được miễn thuế từ năm thứ 4
Brunei: Hàng dệt may sẽ được miễn thuê kể từ ngày Hiệp
định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng được giữ ở
mức thuế cơ sở là 5% trong 6 năm Năm thứ 7 sẽ miễn
hoàn toản
Canada: Hàng dệt may sẽ được miễn thuê kế từ ngày Hiệp
định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng dệt chịu thuế cơ sở từ 6.5% - 14% sẽ được xóa bỏ thuế sau 6 năm, một
số mặt hàng may chịu thuế cơ sở 17 - 18% sẽ được xóa bỏ thuế sau 4 năm
Chile: Hang dệt may sẽ được miễn thuê kế từ ngày Hiệp
định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng được giữ ở
mức thuế cơ sở là 6% Từ Năm thứ 4 hoặc năm thứ 7 sẽ
miễn hoàn toàn
NewZealand: Hàng đệt may sẽ được miễn thuê kể từ ngày
Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng được giữ ở mức thuế cơ sở là 5% hoặc 10% trong Š hoặc 7 năm Từ
Quy tặc từ sợi trở đi: toàn bộ quá trình kéo sợi, dệt
, nhuộm, hoàn tất và may quân áo phải được
thực hiện trong nội khối TPP Biện pháp tự vệ đặc
biệt: Trong trường hợp một sản phẩm dệt may của một nước TPP được hưởng ưu đãi thuế quan theo
vải
Hiệp định và xuất khâu sang một nước TPP khác
với một khối lượng gia tăng và gây ra thiệt hại
nghiêm trọng, hoặc là đe dọa gây ra thiệt hại
nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa của nước
đó, thì nước nhập khâu có quyên áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với sản phẩm dệt may đó
Quy tắc tôi thiểu: trọng lượng của tất cả các nguyên
vật liệu không có xuất xứ không vượt quá 10% tông
trọng lượng hàng hóa
Trang 31
năm thứ 5 hoặc 7 sẽ miễn hoàn toàn
Mexico: Hang dét may sẽ được miễn thuế kề từ ngày Hiệp
định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng dệt chịu thuê cơ sở từ 5 - 15%% sẽ được xóa bỏ thuế sau 5 hoặc 10 năm, một số mặt hàng may chịu thuê cơ sở 30% sẽ được xóa bỏ
thuế sau 10 - 16 năm năm
Peru: Hang dệt may sẽ được miễn thuế kế từ ngày Hiệp
định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng dệt chịu thuê cơ sở từ 9 - 17% sẽ được xóa bỏ thuế sau 6 - 16 năm, một
sô mặt hàng may chịu thuế cơ sở 17 % sẽ được xóa bỏ thuế sau 6 -16 năm
Malaysia Toan b6 hang may sé duoc mién thuế kế từ
ngay Hiép dinh co hiéu luc, hang soi duoc mién thué gan hét, ngoại trừ một số mã chỉ khâu (5401, 5508) va xo soi
5511 sé ap thué 20% va mién thuế sau 6 năm
Singapore: Toàn bộ hàng may sẽ được miễn thuế kế tử
ngày Hiệp định có hiệu lực
Nhật Bản: Toàn bộ hàng may sẽ được miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ một số mặt hàng sẽ
được miễn thuế sau 11 năm
Trang 32
1.4.2 Các hiệp định chưa có hiệu lực
Bảng 1.2 Các hiệp định chưa có hiệu lực liên quan tới ngành dệt may Tên hiệp T/g du Hang rao thué quan Hang rao phi thué quan dinh kién
Hiệp định | 2018 EU cam kết xóa bỏ thuê đổi với hàng dệt may trong | Để được hưởng ưu đãi thuê quan theo cam kết trong EVETA thương mại vòng 7 năm, theo đó, một số sản phẩm dệt may vẫn bị | thì hàng dệt may từ Việt Nam phải đáp ứng quy định về tự do Việt áp thuế 6,3 - 12% trong thời gian này nguồn gốc xuât xứ kép Cụ thê, vải và việc sản xuất hàng may
Nam — EU mặc phải được sản xuất tại
(EVFTA) Viét Nam Tuy nhién, EU cho phép ap dung quy ché cong gdp
nguôn gốc xuất xứ Tức là hàng hóa có nguồn gốc từ các nước đối tác với EU cũng được coi là có nguồn gốc xuất xứ để
hưởng ưu đãi Trong hiệp định có nêu rõ việc cho phép sử dụng vải sản xuất tại nước mà cả Việt Nam và EU cùng ký kết Hiệp định Thương mại Tự do, kế cả hiện tại (VD: Hàn Quốc)
và trong tương lai (VD: Nhật Bản, một số nước ASEAN đang đàm phán FTA với EU), để sản xuất hàng dệt may và sản phẩm dệt may này vẫn được coi là có xuất xứ và do đó được hưởng thuê nhập khẩu ưu đãi
Hiệp định | Đang RCEP sẽ dành cho những nước thành viên ASEAN đối tác kinh | trong quá | kém phát triển (đặc biệt là Campuchia, Lào, Myanmar
tế toàn điện | trình và Việt Nam) các quy định đối xử đặc biệt và khác
ASEAN + | đàm biệt Vì hiệp định này mới trong giai đoạn đàm phán 6(RCEP) | phán ban đầu, khó có thể dự báo nội dung và/hoặc đưa ra kết luận về những vấn đề này, bắt chấp bất kỳ mức độ
sai sót có thê châp nhận nao
Trang 33
Hiệp định | Đang Hồng Kông sẽ ràng buộc thuế quan của mình trên tất | "Sản xuất từ sợi nhập khâu": Đôi với các mã hàng dệt may thương mại | trong quá | cả các sản phẩm có nguôn gốc từ các nước thành viên | nếu đạt được xuất xứ chỉ yêu cầu "sản xuất từ sợi nhập khẩu" tự đo | trình ASEAN tai muc 0 (%) đã có thể được chứng nhận có xuất xứ Hồng Kông và được
ASEAN -| đàm hưởng các ưu đãi thuê quan vào thị trường Trung Quốc
Hong Kong | phan
Hiệp định | Đang Các bên tham gia đã và đang hướng đến một cam kết | Không thương mại | trong quá | mở cửa thị trường hoàn toàn cho các dòng thuế từ
tự do Việt | trình chương 25 đến chương 97 (đã bao trùm toàn bộ ngành Nam - Khối | đàm hàng dệt may) và không áp dụng các biện
EFTA phán pháp hạn chế thị trường, không áp dụng thuế xuất khâu
Trang 34
1.4.3 Các quy định về hệ thông rào cản kỹ thuật của các nưóc áp dụng với hàng dệt may nhập khẩu Tiêu chuân Thị trường Mỹ Thị trường EU Yêu câu có tính rào cản liên quan đến trách nhiệm đối với xã hội - Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội (Social Accountability 8000- SA 8000)
Hệ thống SA 8000 dé cap dén cac van dé: Lao
động trẻ em; Lao động cưỡng bức; An toàn và sức
khỏe tại nơi làm việc; Quyên tham gia các hiệp
hội của người lao động; Vẫn đề phân biệt đối xử giữa những người lao động; Kỷ luật lao động: Thời gian sử dụng lao động và các phúc lợi xã hội của người lao động; Quản lý doanh nghiệp, quan hệ cộng đồng bao gồm quan hệ với cộng đồng khu vực, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác hoặc dân cư trong khu vực
- Chương trình chứng nhận về trách nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trên quy mô toan cau ( Chương trình chứng nhan WRAP — Worldwide Responsible Apparel Production - Trách nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trên quy mơ tồn câu)
Nam 1998, AAFA đã áp dụng tiêu chuẩn này với các nội dung sau: Tuân thủ luật và những nội quy lao động: Cấm lao động cưỡng bức; Cấm quây nhiễu và lạm dụng: Cấm lao động trẻ em; Thu
nhập và phúc lợi; Giờ làm việc; Câm phân biệt đối
xử; An tồn sức khỏe; Mơi trường
Trong những năm gân đây, các vân để về môi trường như đánh giá chu kỳ sông của sản phẩm, sản xuất sạch hơn và Ecodesign, là những công cụ quan trọng cho các công ty muốn chứng minh tiến trình môi trường trong sản xuất và trên sản phẩm
Những chỉ dấu xác nhận tiêu chuẩn cho sản phẩm mang tính môi
trường thường được biết đến như một nhãn sinh thái.Các nhãn sinh
thái mang tính chất tự nguyện, tuy nhiên có thể cho rang đây là một
công cụ cạnh tranh mạnh Bốn nhãn hiệu quan trọng tại EU được áp
dụng cho các sản phâm may mặc thông thường là EU Ecolabel, nhãn OKO-Tex, SKAL EKO va nhan SG
- EU Ecolabel: được áp dụng cho drap trải giường và áo thun dệt kim, áo thun trơn, cô tròn, áo tay ngắn hoặc tay dài OKO-Tex — nhãn tiêu chuẩn OKO-Tex 100' (theo các tiêu chuẩn châu Âu EN45014): không kiểm tra toàn bộ quá trình chế biến sản phẩm, chỉ tập trung vảo sản phẩm cuôi cùng Nhãn hiện nay rất thông dụng tại Đức SKAL: là một cơ quan kiểm định quốc tế độc lập đối với các phương pháp sản xuất hữu cơ, và cơ quan này sở hữu dấu xác nhận nhận đăng ký chính thức EKO
- Hệ thống kiếm định của SKAL áp dụng trên toàn bộ dây chuyên sản
xuất từ thu hoạch bông cho đến sản xuất ra sợi SKAL cũng định rõ
những yêu câu đối với sản phẩm cuối cùng và đóng gói cho hàng dệt Nhãn SG: không chỉ áp dụng cho ngành dệt may, mà còn áp dụng cho nhiều nhóm sản phẩm khác Nhãn này quy định những mức giới hạn cho các chất nguy hiểm như formaldehyde, pentachlorophenol (PC), chlorified phenols (non-PCP), thuốc trù sâu, arsen, chì cadmium, thuy ngan, nickel, chromium
Trang 35
Các tiêu chuẩn vê môi trường: hiện tại hai hệ thống tiêu chuẩn mang
tính chất tự nguyện và chung nhất là ISO 14001 và EMAS Cả hai tiêu chuẩn này đều dựa trên các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 EMAS chủ yếu được áp dụng cho các công ty sản xuất tại EU
và chỉ được áp dụng rộng rãi tại Đức Hệ thông EMAS tương đối khó
và tôn nhiều chi phí, nên các công ty sử dụng ISO 14001 Yêu câu kỹ thuật đóng gói, nhãn hiệu và ghi nhãn ve
Các quy định về nhãn mác hàng hóa tại thị trường Mỹ tất phức tạp, ngoài các quy định chung trong Luật về Bao bi va nhan hang (Fair Packaging and Labeling Act) thi cac tiéu bang ciing co cac quy định riêng Một điểm cân lưu ý khi tự tìm hiểu các thông tin về nhãn hàng hóa tại Hoa Kỳ là trên trang tin điện tử của các cơ quan Liên bang Mỹ thường để cập đến "nhà sản xuất", nhưng “nhà sản xuất” ở đây là muốn nói đến các nhà sản xuất nội địa ở Mỹ - không phải áp dụng cho các nhà sản
xuất nước ngoài Khi một sản phẩm được sản xuất
ở nước ngoài, các nhà nhập khẩu luôn phải có trách nhiệm đảm bảo răng sản phẩm nhập khâu được dán nhãn phù hợp với các quy định có liên quan Doanh nghiệp có thê tham khao chi tiết các quy định về dán nhãn đối với từng nhóm hảng hóa
tại các website sau đây: Sản pham dét, may mac,
giày dép va hang du lich (OTEXA)
- Đóng gói: cân phải quan tâm đến bao bì đóng gới sản phẩm khi xuất khâu sang EU phải nghiên cứu kỹ vấn để bao bì để bảo vệ hàng hoá trong quá trình vận chuyển qua nhiều quốc gia Các sản phẩm phải
được bảo vệ chống lại thời tiết, thay đôi nhiệt độ
Một số nhà nhập khẩu có những nhu cầu đặc biệt liên quan đến bao bì Vì những lý do về môi trường, bao bì đóng gói từ những vật liệu
như PVC it thong dung với người tiêu dùng, trong vải trường hợp,
chính phủ cam str dụng loại vật liệu này
- Ghi nhãn: Thông tin cung cấp được ghi trên nhãn từ thành phân sợi vải chính tạo nên sản phẩm cho đến thông tin an toàn tiêu dùng Thông thường có hai quy định: các yêu cầu bắt buộc như xuất xứ, thành phân sợi, khả năng cháy và ác yêu cầu tự nguyện như nhãn hiệu quan tâm/hướng dẫn giặt tây
- Chương trình nhãn hiệu quan tâm tự nguyện được sử dụng trên
nhiều quốc gia tại EU Chương trình sử dụng năm loại biểu tượng là mã màu, các biểu tượng liên quan đến tính bên vững của mau sac, 6n định về kích cỡ, ảnh hưởng của cloren (trong chất tây), nhiệt độ ủi an toàn nhất [7] Tiêu chuân chồng cháy của Ủy ban An toàn tiêu dùng
(CPSC) Luật này quy định về tính dễ bén lửa đối với hàng dệt may và yêu câu tất cả sản phẩm may mặc hoặc các sản phẩm được làm bằng vải sẽ phải tuân thủ
các tiêu chuẩn này
Trang 36
Tóm tắt chương 1
Chương 1 của đề tài, tôi đã hệ thống hóa các khái niệm về xuất khẩu; đặc
điểm, vai trò của hoạt động xuất khâu đối với nên kinh tế và doanh nghiệp; liệt kê
các hình thức xuất khâu Bên cạnh đấy, tôi cũng chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khâu hàng hóa nói chung và quy trình xuất khâu Ngồi ra, tơi đã thống kê các
hiệp định liên quan đến dệt may đã có hiệu lực và chưa có hiệu lực sẽ được áp dụng
Trang 37Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY TNHH MAY MINH ANH-YÊN MỸ-HƯNG YÊN
2.1.Tổng quan về Công ty TNHH may Minh Anh 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công Ty TNHH May Minh Anh Tén giao dich: Minh Anh Co., Ltd
Mã số thuê: 0900195432
Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nôi B, Xã Nghĩa Hiệp, Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên Điện thoại:0321972569
Fax: 0321972510
Đại điện pháp luật:Vũ Văn Toan
Địa chỉ người ĐDPL:Tô 10, cụm A-Phường Quảng An-Quận Tây Hồ-Hà Nội Giám đốc:Vũ Văn Toan
Ngày cấp giấy phép: 10/05/2002 Ngày bắt đầu hoạt động:24/04/2002
Công ty TNHH may Minh Anh được thành lập vào ngày 10/05/2002 theo giấy
phép đăng ký Công ty có địa chỉ tại khu công nghiệp Phố Nối B, xã Nghĩa Hiệp,
Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên Trải qua hơn 17 năm xây dựng và phát triển Công ty ngày càng khăng định mình trên thị trường xuất khẩu hàng may mặc quốc tế Hoạt động chính của Công ty TNHH may Minh Anh là xuất khâu hàng may mặc theo phương thức xuất khẩu trực tiếp và nhận gia công FOB
2.1.2 Tình hình hoạt động của Công ty TNHH may Minh Anh
Tình hình hoạt động của Công ty trong ba năm (2016-2018) có nhiêu biến động, nhờ một số đối mới trong hoạt động sản xuất, Công ty TNHH may Minh Anh
Trang 38Bảng 2.1 Báo cáo tài chính của Công ty TNHH may Minh Anh qua 3 năm (2016-2018) PVT: Ty dong Nam 2016 2017 2018 So sánh(%) Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017
Tong tai san 311.224 409.261 413.787 131,5 101,1
Tong chi phi 620,1 935§ 1103.4 _
Lợinhuậntướctuệ 1764 2765 221/2 156,74 80
(Nguồn: Phịng kế tốn, Cơng ty TNHH may Minh Anh)[ 1,2, 3J Qua bảng số liệu, ta thấy: Tình hình hoạt động của Công ty TNHH may Minh Anh qua 3 năm (2016-2018) có nhiều chỉ tiêu tích cực như:
Tổng tài sản: Tổng tài sản của Công ty TNHH may Minh Anh từ năm 2016- 2018 có xu hướng tăng lên Năm 2016, tông tài sản của Công ty là 311.224 triệu đồng, sang năm 2017, tông tài sản của công ty tăng lên 409.261 triệu đồng, tăng
98.037 triệu đồng, tương đương với 31,5% so với năm 2016 Đến năm 2018, tống
tài sản của Công ty tăng lên 413.787 triệu đồng so với năm 2017 tăng 1,1%
Tổng chi phí: Tống chi phí qua mỗi năm đều tăng lên, chi phí về nguyên, phụ
liệu là chi phí chính khiến tổng chi phí của doanh nghiệp tăng lên vì Công ty chuyên
về hàng may mặc, vải là nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất nên Công ty đa phan nhập các nguyên liệu từ các nước bạn: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn, Mỹ các doanh nghiệp trong nước không có đủ nguyên, phụ liệu cung ứng cho Công ty và giá thường cao hơn so với giá nhập khâu
Lợi nhuận trước thuế: Năm 2017, lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng
56,74% so với năm 2016, nhưng đến năm 2018, lợi nhuận trước thuế của Công ty
giảm 20% so với năm 2017 Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm đáng kế này là do thị trường xuất khẩu của Công ty gặp nhiều khó khăn, các đơn đặt hàng cũng vì thế có
sự giảm sút so với các năm 2017
Trang 39trong tông sô cán bộ, công nhân viên của Công ty Tập trung nhiều ở bộ phận kế toán (10 người), XNK (10 người), hành chính- nhân sự (10 người), kê hoạch-marketing (15 người), kỹ thuật (50 người), các trưởng bộ phận, kho, tổ (18 người), y tế (8 người) Số còn lại là lao động phổ thông Do đặc thù của ngành may mặc cần sự khéo léo, tỉ mân nên chủ yêu lao động là nữ
Bảng 2.2.Trình độ lao động của Công ty năm 2018 PVT: Nguoi Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Đại học, cao đắng 121 8,49 Lao động phố thông 1.304 91,51 Tổng 1.425 100
( Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự của Công ty)J3j Cơ sở hạ tầng của Công ty: Công ty TNHH may Minh Anh tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cải tạo xây dựng, nâng cấp nhà xưởng cho phù hợp với yêu câu và phát triển sản xuất Năm 2016, Công ty có 5 nhà xưởng , đến năm 2018 Công ty xây dựng thêm 1 nhà xưởng (6 nhà xưởng) Để phục vụ cho sản xuất và ứng dụng công nghệ tiên tiễn vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, yêu câu của khách hàng và đáp ứng được nhu câu của thị trường Công ty đã đầu tư, lắp đặt trang thiết bị hiện đại Phần lớn máy móc thiết bị của công ty là mới, được nhập khẩu từ Nhật, Trung Quốc, Đức Do vậy, Công ty đã nhập thêm máy móc chuyện dụng Đến năm 2018, Công ty nhập thêm 2 máy thêu, 4 máy cắt so với năm 2016 Ngồi ra, Cơng ty nhập thêm máy thùa khuy, đính cúc, dập mếch và 1 số máy sây và máy vắt phục vụ cho hệ thống giặt Năm 2017, Công ty đã nhập thêm 140 máy
móc các loại để thay thế các máy cũ, hỏng, lạc hậu dé phục vụ sản xuat.Nam 2016,
Trang 40Bảng 2.3 Cơ sở vật chất của Công ty qua 3 năm (2016-2018) Năm DVT 2016 2017 2018 Noi dung SL SL SL Nhà xưởng Cái 5 6 6 Máy may Chiếc Trong đó: - Máy 1 kim 800 850 850 - May 2 kim 230 300 350
May théu Chiếc 3 5 5
May cat Chiéc 91 95 95
Máy thùa khuy, đính cúc Chiếc 13 16 16
May dap méch Chiéc 2 4 4
Hệ thông giặt Chiếc 12 15 15
Máy sấy Chiếc 16 18 18
May vat Chiéc 4 7 7
(Nguồn: Phong ky thudt, Céng ty TNHH may Minh Anh)[1,2,3] Kim ngạch xuất khâu qua 3 năm của Công ty từ năm 2016-2018 déu co su gia tăng Số lượng đơn đặt hàng gia công tăng đều và tương đối ôn định Tuy nhiên, lợi nhuận của gia công không được cao đo chi phí nguyên liệu đầu vào bị đối tác chi phối ( ép giá, quy định chỗ mua nguyên vật liệu ) Đôi với xuất khâu trực tiếp đem lại lợi nhuận cao cho Công ty, các đơn hàng gia tăng về số lượng, dao động từ
10.000 đến 20.000 sản phẩm/đơn Hiện nay, Công ty có nhiều đối tác uy tín, làm ăn
lâu đài cả về xuất khẩu trực tiếp và gia công 2.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam
* Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước
Trong khoảng 5 năm gân đây, ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 trong cả nước với giá trị xuất khâu đóng góp khoảng 15% vào GDP
Tổng kim ngạch xuất khâu hàng đệt may của Việt Nam năm 2018 ước đạt hơn 36 tỷ
USD, tăng hơn 16% so với 2017 Nhìn lại một số năm gân đây, thì tốc độ tăng kim ngạch xuất khâu năm 2018 đã đạt mức cao nhất (năm 2015 tăng hơn 12%, năm 2016 tăng hơn 4%, năm 2017 tăng hơn 10%) Trong đó, kim ngạch xuất khâu hàng