1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu cần thiết nhằm đào tạo cơng dân có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Để thực tốt vấn đề này, giải pháp có tính chất định nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu tình hình Với tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2016 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Mục tiêu đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 tất giáo viên CBQL sở giáo dục phổ thông đào tạo, bồi dưỡng đủ lực triển khai chương trình sách giáo khoa mới, nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn hiệu trưởng; đảm bảo lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục phổ thơng chuẩn hóa ngang tầm với nước tiên tiến khu vực giới, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi giáo dục đào tạo [11] Thực tế hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học tỉnh Bắc Giang nói chung huyện n Dũng nói riêng trước cịn mang nặng tính hình thức, bị động, chưa tổ chức quản lý chặt chẽ chưa có tác dụng nâng cao lực chuyên môn GV Từ có giúp đỡ chuyên gia giáo dục Nhật Bản chuyên gia Bộ GD&ĐT, đổi hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang triển khai từ năm học 2007-2008 đến Mơ hình quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thí điểm Bắc Giang Bộ GD&ĐT cơng nhận mơ hình sinh hoạt chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý hiệu quả, Bộ đạo, hướng dẫn trường phổ thông nước thực Mơ hình trường TH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang triển khai rộng rãi Tuy nhiên để hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học đạt hiệu quả, cần có đổi quản lý, bối cảnh thực Chương trình phổ thơng Để có số liệu cụ thể thực trạng hoạt động tổ chuyên môn đề xuất biện pháp hữu hiệu, cần nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên mơn trường TH theo nghiên cứu học Vì chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho GV bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang quan tâm đạt kết định, song số hạn chế tồn Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tự bồi dưỡng giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học 5.2 Phân tích thực trạng nguyên nhân quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu 05 trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp trò chuyện 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp chuyên gia 7.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học Chương Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Một số tác giả nước ngồi có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn M.I Kônđacốp; Harlđ - Koontz dịch tiếng Việt Các tác giả khẳng định vai trị lãnh đạo quản lý tồn diện người HT hoạt động chuyên môn nhà trường 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nhà khoa học giáo dục ý nghiên cứu mặt lý luận công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường phổ thơng tập trung quản lý chức quản lý, phẩm chất cần có người quản lý, vai trị người HT nhà trường phổ thông…các nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể để người HT trường phổ thơng đạo quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn Một số cơng trình nghiên cứu cơng phu tác Hồ Ngọc Đại, Hà Sỹ Hồ, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Hữu Châu… rõ vấn đề tổng quan công tác quản lý hoạt động chuyên môn 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường 1.2.2 Quản lý giáo dục QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác nhằm mục đích đảm bảo cho hình thành nhân cách hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật QLGD, phát triển tâm lý thể lực trẻ em 1.2.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hoạt động chủ thể quản lý sở giáo dục (HT người có chức vụ tương đương với HT) hoạt động dạy học giáo dục sở giáo dục sở giáo dục mà học giao trách nhiệm trực tiếp quản lý 1.2.4 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn tập thể GV có mối quan hệ cộng đồng học tập, giúp đỡ, chia sẻ lẫn để phát triển lực chun mơn GV với mục đích hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục 1.2.5 Nghiên cứu học Nghiên cứu học thuật ngữ xuất phát từ Nhật Bản, biện pháp nâng cao lực nghề nghiệp cho GV thông qua nghiên cứu cải tiến PPDH học cụ thể 1.2.6 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động nhà quản lý tác động đến đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn để học tập từ thực tế việc học học sinh 1.3 Hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học 13.1 Trường tiểu học Trường tiểu học sở giáo dục phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Tiểu học cấp học bắt buộc tất trẻ từ đến 14 tuổi 1.3.2 Hiệu trưởng trường tiểu học HT trường tiểu học người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường HT Chủ tịch UBND cấp huyện, thành phố bổ nhiệm trường tiểu học công lập, công nhận trường tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm cơng nhận HT cấp có thẩm quyền 1.3.3 Nhiệm vụ tổ chuyên môn - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; - Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lý sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; - Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó 1.3.4 Hoạt động tổ chun mơn - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; - Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lý sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; - Tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó 1.4 Yêu cầu đổi giáo dục giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh 1.5 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Quản lý hoạt động học tập chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên môn - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn lấy học làm trọng tâm để thảo luận - Quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên - Quản lý đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp thi đua, khen thưởng 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng 1.6.1 Yếu tố chủ quan - Trình độ đào tạo HT : Là yếu tố có ảnh hưởng rõ nét đến công tác quản lý tổ chuyên môn HT - Năng lực quản lý; - Phong cách quản lý; - Tầm hiểu biết; - Năng lực giao tiếp; - Tính cách; - Ý chí cơng việc; - Lịng tâm huyết với nghề 1.6.2 Yếu tố khách quan - Áp lực từ quan quản lý cấp - Áp lực thành tích - Học sinh; - Đội ngũ; - Phụ huynh học sinh; - Cơ sở vật chất; - Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Kết luận chương Hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục HS đồng thời phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV Người HT quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn chất lượng, hiệu giáo dục đảm bảo, uy tín nhà trường nâng cao từ thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường 7 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên Yên Dũng huyện miền núi có diện tích tự nhiên 190,42km, dân số 132.321 người; huyện gồm 19 xã 02 thị trấn; phía Bắc giáp huyện Lục Nam TP Bắc Giang; phía Tây giáp huyện Việt n; phía Đơng giáp huyện Chí Linh - Tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh Hoạt động sản xuất, dịch vụ phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, nguồn thu nhập chủ yếu người dân từ sản xuất nơng nghiệp, tỷ lệ hộ ngèo 9,12% 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hố - xã hội n Dũng vùng đất cổ có bề dày lịch sử văn hoá truyền thống khoa bảng Yên Dũng tự hào vùng đất thiêng với huyền thoại 99 chim Phượng Hoàng cấu tạo nên dãy Nham Biền kỳ vĩ Từ xưa Yên Dũng sinh nuôi dưỡng hàng chục tiến sĩ làm nên niềm tự hào vùng quê hiếu học Đến truyền thống hệ người n Dũng kế tiếp.Tình hình trị - xã hội địa bàn huyện ổn định, người dân tin tưởng vào Đảng Nhà nước yên tâm làm ăn, tệ nạn xã hội địa bàn quan pháp luật kiểm sốt tốt khơng phát triển 2.2 Khái quát giáo dục Tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Công tác giáo dục đào tạo huyện Yên Dũng nhận quan tâm, lãnh đạo cấp lãnh đạo, đặc biệt quan tâm đạo Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Dũng * Về Giáo dục tiểu học Tồn huyện có 18 trường Tiểu học 03 trường Tiểu học trung học sở bao gồm 413 lớp với 13.012 HS theo học Số lượng học sinh lớp hàng năm ổn định, tỷ lệ huy động học sinh lớp đạt 100%, khơng có học sinh bỏ học Trong năm qua, quy mô học sinh tăng ổn định dân số độ tuổi học sinh TH ổn định tỉ lệ học sinh lớp đạt cao so với độ tuổi Năm học 2019-2020 số học sinh TH 13.012 học sinh/413 lớp Bảng 2.3 Kết xếp loại phẩm chất lực học sinh TH huyện Yên Dũng Năm học Tổng số HS Phẩm chất Đạt 2015-2016 9905 9901 2016-2017 10331 10324 2017- 2018 10805 10784 2018- 2019 11961 11937 Năng lực Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Đạt % đạt % % đạt % 99,96 0,04 9874 99,69 31 0,31 99,93 0,07 10305 99,75 26 0,25 99,81 21 0,19 10762 99,6 43 0,40 99,80 24 0,20 11928 99,72 33 0,28 (Số liệu từ phòng GD&ĐT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) Bảng 2.4 Kết xếp loại môn học học sinh TH huyện Yên Dũng Chưa Hoàn thành Tổng số hoàn thành Năm học HS SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% 2015-2016 9905 9861 99,56 44 0,44 2016-2017 10331 10299 99,69 32 0,31 2017- 2018 10805 10739 99,39 66 0,61 2018- 2019 11961 11915 99,6 46 0,4 (Số liệu từ phòng GD&ĐT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) Qua bảng thống kê cho thấy đa số học sinh TH huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang hoàn thành kết học tập tư dưỡng rèn luyện, số lượng học sinh chưa hoàn thành còn, nhiên tỷ lệ thấp 2.3 Thực trạng đội ngũ GVTH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Trong toàn huyện thiếu 31 GV số với yêu cầu số lượng GV tính đầu lớp học Tuy nhiên thực tế số lượng GV theo cấu mơn học cịn thiếu Việc thiếu GV phần ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục học sinh Hơn với đặc thù Gv cấp TH đa số nữ, nhìn số lượng không thiếu, cô nghỉ chế độ thai sản hàng năm chiếm tỷ lệ tương đối nhiều, đề bất cập thực tế dạy học cấp TH 9 Bảng 2.6 Trình độ chuyên môn GVTH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Tháng 4/2020) Trình độ chun mơn Stt Trường TH Tổng số THSP SL 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TH Cảnh Thụy 25 TH Đồng Phúc 26 TH Đồng Việt 20 TH Đức Giang 29 TH Hương Gián 38 TH Lãng Sơn 27 TH Nham Sơn 25 TH Nội Hoàng 32 TH Quỳnh Sơn 24 TH Tân Liễu 29 TH Tiến Dũng 27 TH Tiền Phong 36 TH Trí Yên 20 TH Thị trấn Neo 35 TH Thị trấn Tân Dân 29 TH Tư Mại 27 TH Xuân Phú 34 TH Yên Lư 55 TH&THCS Lão Hộ 20 TH&THCS Tân An 20 TH&THCS Thắng Cương 10 Cộng 588 1 % CĐSP SL 13,8 10 2,6 13 12 12 10 5,6 15 10 6 14 1,8 23 5 1,53 181 % 32,0 7,7 35,0 34,5 34,2 44,4 12,0 37,5 29,2 34,5 22,2 41,7 50,0 14,3 20,7 22,2 41,2 41,8 25,0 30,0 10,0 30,8 ĐHSP SL % 17 68 24 92,3 13 65,0 15 51,7 24 63,2 15 55,6 22 88,0 20 62,5 17 70,8 19 65,5 21 77,8 19 52,8 10 50,0 30 85,7 23 79,3 21 77,8 20 58,8 31 56,4 14 70,0 14 70,0 90,0 398 67,69 Trên ĐH SL % (Số liệu từ Phòng GD&ĐT Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) Nhận xét: Qua bảng thống kê cho thấy đội ngũ CBQL từ tổ trưởng CM đội ngũ GV trường TH đa số đạt trình độ CĐ ĐH, nhiên cịn số lượng GV có trình độ TC 2.4 Khái quát hoạt động khảo sát 2.4.1 Mục tiêu khảo sát 2.4.2 Phạm vi, đối tượng khảo sát Trong phạm vi điều kiện nghiên cứu, luận văn chọn trường TH để khảo sát điều tra, việc lựa chọn khách thể khảo sát ngẫu nhiên, đại diện cho trường khá, trường TB trường khó khăn huyện Yên Dũng 10 Bảng 2.7 Khảo sát 05 trường TH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc giang Trường BGH 3 2 13 TH Đức Giang TH Hương Gián TH Nội Hoàng TH Tiền Phong TH Thị trấn Neo TỔNG CBQL Tổ trưởng CM 6 2 22 Giáo viên 25 30 30 15 20 120 2.4.3 Công cụ khảo sát 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.4.5 Tiêu chí đánh giá 2.5 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường TH huyện Yên Dũng tỉnh Bắc giang 2.5.1 Tổ trưởng chuyên môn xây dựng thực kế hoạch tổ chuyên môn Bảng 2.8 Đánh giá hoạt động xây dựng, thực kế hoạch TTCM TT Nội dung Tổ trưởng CM xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, dựa kế hoạch năm học nhà trường TTCM tổ chức thảo luận lấy ý kiến thành viên tổ để xây dựng kế hoạch TCM Kế hoạch hoạt động TCM cụ thể, phù hợp với thực tiễn Hướng dẫn nhóm chun mơn, giáo viên tổ xây dựng kế hoạch cá nhân Thực Mức độ đánh giá Điểm Tỷ lệ Tỷ lệ Yếu TB Khá Tốt Có Khơng TB (%) (%) (1đ) (2đ) (3đ) (4đ) 120 100 0 0 12 37 31 83 69 23 92 77 28 23 45 29 18 2.7 94 78 26 22 0 74 20 3.2 Điểm bình quân 108 3.9 2.5 3.1 11 Từ kết khảo sát bảng 2.8 cho thấy, việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM tổ trưởng chuyên môn quan tâm thực theo quy trình 2.5.2 Cơng tác bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Nhằm nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hàng năm trường tổ chức hoạt động như: Thao giảng, thi giáo viên giỏi, báo cáo chuyên đề thông qua hoạt động giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ Đây hoạt động thiết thực đánh giá cao trường TH (mức điểm là: 3.8 ; 3.5; 3.2) 2.5.3 Công tác kiểm đánh giá, xếp loại giáo viên TCM Bảng 2.10 Đánh giá công tác kiểm đánh giá, xếp loại giáo viên TCM T T Nội dung Thực Mức độ đánh giá Điểm Tỷ lệ Tỷ lệ Yếu TB Khá Tốt Có Khơng TB (%) (%) (1đ) (2đ) (3đ) (4đ) Kiểm tra hồ sơ giáo viên 120 100 kí duyệt giáo án hàng tuần Tổ chức thăm lớp, dự rút 107 89 13 kinh nghiệm Kiểm tra việc thực nhiệm vụ khác giáo viên 102 85 18 (Công tác chủ nhiệm lớp, công đoàn, đoàn niên) Tổ chức thực đánh giá xếp loại giáo viên 120 100 TCM Tổ trưởng chuyên môn phối hợp với BGH đánh giá xếp 120 100 loại giáo viên tổ Điểm bình quân 0 75 45 3.4 11 46 37 24 2.8 15 15 68 19 3.0 0 97 23 3.2 0 103 17 3.1 3.1 Từ kết khảo sát, thấy công tác kiểm đánh giá, xếp loại giáo viên TCM hầu hết đánh giá mức độ cao 2.5.4 Công tác thi đua, khen thưởng, kỉ luật giáo viên TCM Trong công tác thi đua khen thưởng, để động viên khích lệ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm trường TH huyện 12 n Dũng có hình thức khen thưởng động viên kịp thời giáo viên dạy đội tuyển đạt kết cao Bên cạnh cơng tác chủ nhiệm quan tâm, cuối năm học trường tổ chức bình xét khen thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi khối, hoạt động tạo thêm động lực cho giáo viên yêu nghề, cố gắng công tác giảng dạy chủ nhiệm 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường TH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 2.6.1 Thực trạng nhận thức vai trò TCM trường Tiểu học Bảng 2.12 Đánh giá CBQL giáo viên trường TH huyện Yên Dũng tầm quan trọng TCM trường TH Số lượng Rất quan trọng 103 Tỷ lệ (%) 86 Mức độ nhận thức Quan Ít Khơng trọng quan trọng quan trọng 17 0 14 ĐTB 3.86 Kết điều tra thực trạng cho thấy, ý kiến nhận thức hoạt động tổ chuyên môn quan trọng quan trọng 2.6.2 Thực trạng hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch hoạt động TCM Bảng 2.13 Đánh giá hoạt động đạo xây dựng kế hoạch TCM HT TT Nội dung Thực Mức độ đánh giá Điểm Tỷ lệ Tỷ lệ Yếu TB Khá Tốt Có Khơng TB (%) (%) (1đ) (2đ) (3đ) (4đ) HT hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm 120 100 học cho TCM HT tổ chức duyệt kế hoạch 120 100 hoạt động TCM HT đạo giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực kế 110 83 10 hoạch hoạt động TCM HT đạo TCM kiểm tra, kế 120 100 hoạch giảng dạy mơn Điểm bình qn 0 65 55 3.5 0 34 86 3.7 17 0 75 35 3.3 0 68 52 3.4 3.5 13 Qua kết khảo sát đánh giá CBQL giáo viên cho thấy, hiệu trưởng thực tốt việc đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạt hoạt động, tổ chức duyệt kế hoạch hoạt động TCM, đánh giá cao 2.6.3 Thực trạng đạo hoạt động sinh hoạt TCM theo nghiên cứu học Bảng 2.14 Đánh giá nội dung đạo hoạt động TCM TT Nội dung Thực Mức độ đánh giá Điểm Tỷ lệ Khôn Tỷ lệ Yếu TB Khá Tốt Có TB (%) g (%) (1đ) (2đ) (3đ) (4đ) Chỉ đạo sinh hoạt chun mơn định kì 120 100 (2tuần/1lần) Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo chuyên 87 73 33 đề gắn với học Chỉ đạo thành viên tổ thực đổi 117 98 phương pháp giảng dạy Chỉ đạo tổ viên thực đổi kiểm tra 116 97 đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt nề nếp, đảm 98 82 22 bảo chất lượng hiệu Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức ôn tập, phụ đạo 92 77 28 cho học sinh yếu, Chỉ đạo TCM bồi dưỡng 120 100 học sinh giỏi Chỉ đạo TCM tổ chức ôn 120 100 tập thi lên lớp Điểm bình quân 0 17 103 3.9 27 0 79 3.1 0 85 32 3.3 22 75 19 3.0 18 0 72 26 3.3 23 47 22 23 2.7 0 16 104 3.9 0 12 108 3.9 3.4 14 Từ kết khảo sát bảng 2.14 cho thấy: Tổ trưởng chuyên môn thực nội dung sinh hoạt TCM CBQL giáo viên đánh giá với mức độ cao với điểm bình quân 3,4 2.6.4 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn gắn với học cụ thể để phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho GV Các nội dung sinh hoạt TCM lấy học, kiến thức chương trình dạy học nội dung chủ đề sinh hoạt chuyên môn Thực tiễn hoạt động TCM trường TH cho thấy nội dung tổ chức thảo luận tổ, phát huy lưc GV có lực chuyên môn trường thực tốt 3.7 đứng thứ 1; đứng cuối Tổ chức xây dựng giảng mẫu để tổ học tập 3.3 xếp thứ 2.6.5 Công tác quy hoạch bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn Trong cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn Từ bảng thống kê cho thấy trường TH huyện Yên Dũng làm tổt công tác quy hoạch bổ nhiệm đội ngủ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn đánh giá mức điểm 3,8 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng Bảng 2.17 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT TT A B Nội dung yếu tố YẾU TỐ CHỦ QUAN Trình độ đào tạo Năng lực quản lý Phong cách quản lý Năng lực hiểu biết Năng lực giao tiếp Tính cách Ý chí cơng việc Lịng tâm huyết với nghề YẾU TỐ KHÁCH QUAN Áp lực từ quan quản lý cấp Áp lực thành tích Học sinh Đội ngũ Phụ huynh học sinh ∑ X Thứ bậc 432 455 426 469 419 447 397 403 2,41 2,54 2,38 2,62 2,34 2,5 2,22 2,25 477 485 412 441 384 2,66 2,71 2,3 2,46 2,03 15 Cơ sở vật chất Truyền thống nhà trường Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Sự ủng hộ, đồng tình địa phương, lực lượng xã hội… 439 462 365 2,45 2,58 2,04 401 2,24 Trong yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chun mơn HT trường tiểu học yếu tố tầm hiểu biết HT đánh giá ảnh hưởng (2,62 điểm); yếu tố ý chí cơng việc đánh giá ảnh hưởng (2,22 điểm) Tiểu kết Chương Theo phân tích trên, thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT trường tiểu học chia nội dung Trong đó, HT nhận thức tốt vai trò quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn Công việc trường học nhận thức tốt quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV, nhiệm vụ xây dựng cộng đồng học tập bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH hai nhiệm vụ quan trọng chưa quan tâm nhiều Trong thực tiễn, công tác quản lý HT hoạt động tổ chuyên môn nặng hành chính, kế hoạch mà khơng ý nhiều đến cơng tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ; chưa ý đến xây dựng tổ chuyên môn cộng đồng học tập HT phần nhiều ỷ lại cho TTCM hiệu phó chun mơn, quan tâm đến hoạt động chun mơn nhà trường 16 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học 3.1.1 Bảo đảm tính tồn diện hệ thống 3.1.2 Bảo đảm tính khả thi 3.1.3 Bảo đảm tính kế thừa 3.1.4 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 3.2.1 Biện pháp Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Giúp tổ chuyên môn, GV thực tốt mục tiêu phát triển tổ chuyên môn quy chế chuyên môn nhà trường đề Giúp HT dễ dàng việc kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chun mơn có hành động đơn đốc, điều chỉnh, bổ sung kịp thời 3.2.1.2 Nội dung cách thực a) Bước 1: Kiện toàn tổ chuyên môn trường bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chun mơn b) Bước 2: Dự thảo kế hoạch i) Đặc điểm tình hình ii) Các mục tiêu, nhiệm vụ tiêu tổ chuyên môn phải thực thi năm học iii) Các biện pháp thực nhiệm vụ iv) Xác định lịch trình thực cách thức kiểm tra, kiểm sốt việc thực nhiệm vụ, hoạt động tổ chuyên môn năm học v) Những đề xuất tổ chuyên môn thực kế hoạch 3.2.2 Biện pháp Chỉ đạo xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng cộng đồng học tập tổ chun mơn nhằm xây dựng tổ chun mơn giáo viên học phát triển nhau, giáo 17 viên tích cực xây dựng mối quan hệ phát triển với học sinh, phụ huynh cộng đồng địa phương 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực a) Xây dựng cộng đồng học tập chuyên môn b) Xây dựng tình đồng nghiệp c) Xây dựng ý thức tham gia phụ huynh cộng đồng vào công tác giáo dục 3.2.2.3 Điều kiện thực Luôn đề cao việc xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn, coi giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn HT cần thường xuyên nắm bắt tư tưởng đội ngũ để có điều chỉnh kịp thời tư tưởng không tiến HT tăng cường tuyên truyền với phụ huynh cộng đồng hoạt động nhà trường, đặc biệt vấn đề ngành để họ hiểu ủng hộ cho việc triển khai hoạt động giáo dục 3.2.3 Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Tạo hội cho GV (kể GV khác khối/môn học) học tập lẫn thông qua hoạt động hợp tác thiết kế kế hoạch dạy, dự phân tích học SHCM theo NCBH không thực đánh giá học đánh giá, xếp loại GV 3.2.3.2 Nội dung cách thực a) Thiết kế dạy minh họa b) Dạy minh họa c) Người dự d) Phân tích học e) Kết 3.2.3.3 Điều kiện thực a) Đối với HT HT phải người tiên phong SHCM theo NCBH: Phải chủ động, tích cực việc tập huấn cho GV; chủ động quay phim, tham gia chủ trì, phân tích học với GV; biết xếp cơng việc hành phù hợp trường để ưu tiên cho SHCM theo NCBH, tạo điều kiện để tổ chun mơn có thời gian tổ chức buổi SHCM theo NCBH 18 lần/tháng; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ GV áp dụng điều học SHCM theo NCBH vào tiết dạy lớp (hằng ngày, HT nên thăm - 10 phút/lớp để tư vấn, giúp đỡ GV tình cụ thể) b) Với giáo viên Tham gia lớp tập huấn tự tìm tòi, nghiên cứu cách thức SHCM theo NCBH Thường xuyên tham dự SHCM theo NCBH trường, có niềm tin, kiên trì áp dụng kỹ thuật SHCM theo NCBH vào dự giờ, phân tích học Mạnh dạn kiên trì áp dụng điều học từ sinh hoạt chuyên môn vào học hàng ngày c) Với học sinh Giao quyền tự chủ hoạt động trường cho HS mà nòng cốt Hội đồng tự quản lớp Rèn cho HS quen với hình thức dự GV lại quan sát vị trí lớp học, sử dụng máy quay, máy ảnh, tự giác tổ chức hoạt động học tập theo nhóm, đánh giá thân đánh giá bạn 3.2.4 Biện pháp Chỉ đạo thực tốt quy định hồ sơ chuyên môn giáo viên 3.2.4 Mục tiêu biện pháp Đảm bảo GV có đủ hồ sơ theo quy định Điều lệ trường tiểu học hồ sơ theo quy định cấp quản lý giáo dục địa phương Nâng cao chất lượng hồ sơ GV nhằm đảm bảo cho hiệu công việc GV tốt 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành Căn vào Điều lệ trường tiểu học, GV cần có loại hồ sơ sau: - Giáo án (bài soạn); - Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ; - Sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp); - Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội) - Một số hồ sơ quy định thuộc loại hồ sơ nhà trường giao cho GV phụ trách là: sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá HS; hồ sơ giáo dục HS khuyết tật (nếu có); học bạ HS 19 3.2.4.3 Điều kiện thực HT cần nắm vận dụng linh hoạt văn quy phạm pháp luật, đạo cấp để điều hành công việc HT phải công khai loại kế hoạch GV cần phải có năm học trước ngày khai giảng Đánh giá nghiêm túc, công bằng, công khai chất lượng hồ sơ GV 3.2.5 Biện pháp Chỉ đạo đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp gắn với thi đua, khen thưởng 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Đánh giá GV nghiêm túc, công bằng, công khai theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học Bộ GD&ĐT ban hành từ làm sở đánh giá, xếp loại GV hàng năm Giúp HT có sở sàng lọc, bố trí, sử dụng, bồi dưỡng hợp lí hiệu đội ngũ có Động viên, biểu dương, ghi nhận cơng lao, thành tích tập thể, cá nhân thực nhiệm vụ nhà trường giao cho Tạo động lực thúc đẩy thực nhiệm vụ đội ngũ GV 3.2.5.2 Nội dung cách tiến hành HT quán triệt cụ thể, chi tiết việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp họp từ đầu năm học Lập kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp, công khai kế hoạch Quản lý, phân công cán tham gia đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp kế hoạch Chỉ đạo việc tự đánh giá đánh giá, xếp loại tổ chuyên môn với giáo viên 3.2.5.3 Điều kiện thực HT cần phải cung cấp đủ văn hướng dẫn đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp ngành, lưu ý với GV nội dung thực cần phải linh hoạt để phù hợp với đặc điểm nhà trường HT cần người trung lập, không bỏ qua hạn chế GV hay quên cố gắng cá nhân GV làm Kết HT đánh giá cần công khai đến hội đồng sư phạm nhà trường Trong trường hợp có khiếu nại, HT cần tiếp thu ý kiến xem xét thấu đáo đề nghị, kịp thời điều chỉnh thấy cần thiết 20 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đưa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho tạo thành hệ thống định hướng giúp cho việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học hiệu Chỉ đạo xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn Chỉ đạo đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn Chỉ đạo công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp thi đua khen thưởng Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH Chỉ đạo thực quy chế chuyên môn GV Biểu đồ 3.1 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, dùng Phụ lục để xin ý kiến Kết thể bảng sau: 21 Bảng 3.3 Kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (Cơng thức tính điểm: cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; Không cần thiết: điểm) TT Các biện pháp Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ thông qua sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Chỉ đạo thực tốt quy định hồ sơ giáo viên Chỉ đạo công tác đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thi đua, khen thưởng Trung bình Tính cần thiết Thứ ∑ X bậc Tính khả thi Thứ ∑ Y bậc 525 2.93 498 2.78 512 2.86 514 2.87 531 2.97 529 2.96 486 2.72 481 2.69 467 2.61 459 2.56 2,8 2,7 Điểm trung bình tính cần thiết biện pháp dao động khơng lớn (0,36) điểm trung bình tính cần thiết dao động hẹp (0,41) cho thấy ý kiến tập trung tính đồng thuận cao 3.5 Thử nghiệm số biện pháp Chúng tiến hành thử nghiệm hai biện pháp “Đẩy mạnh xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn” “Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH” trường tiểu học Kết sau: 22 Bảng 3.4 So sánh kết thử nghiệm trước sau áp dụng biện pháp quản lý đề xuất Trước Nội dung biện pháp Tốt 138 Khá 25 TB 11 Yếu Sau áp dụng thử nghiệm Tốt Khá TB Yếu 171 0 Chỉ đạo xây dựng cộng đồng học tập tổ 77.1% 14.0% 6.1% 2.8% 95.5% 4.5% 0.0% 0.0% chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng đội 134 25 14 172 0 ngũ thông qua SHCM 74.9% 14.0% 7.8% 3.4% 96.1% 3.9% 0.0% 0.0% theo NCBH Về biện pháp “Chỉ đạo xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn” - Tỷ lệ đánh giá tốt tăng nhiều (18,4%), tỷ lệ đánh giá trung bình khơng cịn Kết phản ánh CBQL, GV nhà trường nhận thấy tác động tích cực từ biện pháp áp dụng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Về biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH” - Tỷ lệ đánh giá tốt tăng cao (21,2%), khơng cịn đánh giá trung bình Kết cho thấy CBQL, GV nhà trường nhận thấy tác động tích cực từ SHCM theo NCBH tổ chuyên môn Tiểu kết chương Căn vào thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT trường tiểu học huyện Yên Dũng đổi hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường TH huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, đề xuất biện pháp trọng tâm để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đổi công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn; đẩy mạnh xây dựng cộng đồng học tập; tăng cường bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH; quản lý chặt chẽ việc thực chuyên môn GV; nâng cao chất lượng quản lý công tác đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp thi đua, khen thưởng Trong biện pháp ý kiến CBQL GV nghiêng biện pháp tăng cường bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH Theo chúng tơi, hai giải pháp có tính đột phá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học đẩy mạnh xây dựng cộng đồng học tập tăng cường bồi dưỡng đội ngũ thông qua SHCM theo NCBH 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổ chun mơn có vai trị quan trọng việc triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn nhà trường Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn giúp nâng cao chất lượng giáo dục HS chuyên môn, nghiệp vụ cho GV nhà trường Thực trạng nhà trường tiểu học trọng đến quản lý mặt (i) hồ sơ, sổ sách; (ii) hoạt động dạy học, (iii) hoạt động đánh giá HS; chưa ý đến việc quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ Khi quản lý hoạt động tổ chuyên môn, ta phải trọng đặc biệt vào giải pháp cốt lõi cho việc tự bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV xây dựng tổ chuyên môn thành cộng đồng học tập nâng cao chất lượng tổ chức buổi SHCM theo NCBH Muốn nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn cần vào đạo hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra cấp quản lý ban giám hiệu nhà trường Nhà quản lý thực cần phải kiên trì, khơng vội vàng, đặc biệt tránh tư tưởng chủ quan, ý chí Việc xây dựng trường điển hình nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn cần thiết Ảnh hưởng trường điển hình đến trường khác phần nhiều việc đạo, triển khai thực người HT Mặc dù hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học vô quan trọng nay, cấp quản lý giáo dục chưa có quy định chương trình bồi dưỡng cho HT, phó hiệu trưởng, TTCM, tổ phó chun mơn nên đa số cán thiếu kỹ quản lý, tổ chức hoạt động tổ chuyên môn Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT - Chỉ đạo tích cực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, coi nhiệm vụ quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ - Thường xuyên trao đổi, giúp đỡ, chia sẻ với nhà trường đổi sinh hoạt tổ chuyên môn Thành lập tổ cốt cán đổi sinh hoạt tổ chuyên môn để kịp thời giúp nhà trường 24 - Tạo điều kiện mời chuyên gia nước quốc tế tập huấn cho đội ngũ CBQL cấp GV cốt cán kỹ thuật tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn hiệu 2.2 Đối với Phịng GD&ĐT - Tập huấn kỹ quản lý tổ chuyên môn cho HT TTCM xây dựng kế hoạch, điều hành hoạt động tổ chuyên môn trước vào năm học - Thường xuyên kiểm tra trách nhiệm HT quản lý chất lượng hoạt động tổ chuyên môn - Coi đổi nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường nhiệm vụ trọng tâm năm học - Tổ chức cho HT, TTCM tham quan, học tập đơn vị điển hình sinh hoạt tổ chuyên môn 2.3 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học - HT phải nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường - HT phải lựa chọn bổ nhiệm TTCM giỏi, xứng đáng người thay mặt HT điều hành tổ chức hoạt động tổ chuyên môn - HT tạo điều kiện thời gian để tổ chuyên môn hoạt động thường xuyên tham gia vào buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để kịp thời đạo, điều chỉnh hoạt động tổ chuyên môn - Chú trọng công tác đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhằm pháp huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu tổ chuyên môn 2.4 Đối với tổ trưởng chuyên môn - Chủ động tổ chức thực nhiệm vụ tổ chun mơn - Tích cực xây dựng cộng đồng học tập tổ chuyên môn nhằm phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm ý thức cá nhân GV - Kiên trì đổi sinh hoạt tổ chun mơn, khơng nóng vội, khơng chủ quan ý chí./ ... động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng... ? ?Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học. .. tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu học

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Kết quả xếp loại phẩm chất và năng lực của học sinh TH huyện Yên Dũng  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại phẩm chất và năng lực của học sinh TH huyện Yên Dũng (Trang 8)
Bảng 2.8. Đánh giá hoạt động xây dựng, thực hiện kế hoạch của TTCM - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
Bảng 2.8. Đánh giá hoạt động xây dựng, thực hiện kế hoạch của TTCM (Trang 10)
Bảng 2.7. Khảo sát 05 trường TH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc giang - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
Bảng 2.7. Khảo sát 05 trường TH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc giang (Trang 10)
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, việc xây dựng kế hoạch hoạt  động  TCM  được  tổ  trưởng  chuyên  môn  quan  tâm  và  thực  hiện  theo  đúng quy trình - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
k ết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM được tổ trưởng chuyên môn quan tâm và thực hiện theo đúng quy trình (Trang 11)
Yên Dũng đều có hình thức khen thưởng và động viên kịp thời đối với những  giáo  viên  dạy  đội  tuyển  đạt  kết  quả  cao - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
n Dũng đều có hình thức khen thưởng và động viên kịp thời đối với những giáo viên dạy đội tuyển đạt kết quả cao (Trang 12)
Bảng 2.14. Đánh giá nội dung chỉ đạo các hoạt động của TCM - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
Bảng 2.14. Đánh giá nội dung chỉ đạo các hoạt động của TCM (Trang 13)
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy: Tổ trưởng chuyên môn thực hiện các nội dung sinh hoạt TCM được CBQL và giáo viên đánh giá  với mức độ  rất cao với điểm bình quân là 3,4 - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
k ết quả khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy: Tổ trưởng chuyên môn thực hiện các nội dung sinh hoạt TCM được CBQL và giáo viên đánh giá với mức độ rất cao với điểm bình quân là 3,4 (Trang 14)
Bảng 3.3. Kết quả giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
Bảng 3.3. Kết quả giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (Trang 21)
Bảng 3.4. So sánh kết quả thử nghiệm trước và sau khi áp dụng các biện pháp quản lý đề xuất  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang(klv02458)
Bảng 3.4. So sánh kết quả thử nghiệm trước và sau khi áp dụng các biện pháp quản lý đề xuất (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w