Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các các trường thcs huyện vân hồ, tỉnh sơn la đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục(klv02268)

30 12 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các các trường thcs huyện vân hồ, tỉnh sơn la đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục(klv02268)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỒI MỚI GIÁO DỤC   Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số:  81.40.114 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình được hồn thành tại HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Ngọc Long Phản biện 1: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ  trước Hội đồng chấm luận văn họp tại:   Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi…….giờ… phút… ngày……tháng….năm 20… Có thể tìm luận văn tại:  Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ  chun mơn là một bộ  phận cấu thành trong trong bộ  máy tổ  chức, quản lý của trường THCS, THPT.Tổ chun mơn là một bộ phận   của tổ  chức chính quyền trong nhà trường, tổ  chun mơn là đầu mối  quản lý, mà hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý hầu như các hoạt động   của giáo viên   trường, mà cơ  bản nhất là hoạt động dạy học và hoạt  động sư phạm của giáo viên. Người có trách nhiệm chính của tổ chun  mơn là tổ  trưởng tổ  chuyên môn. Nhiệm vụ  của tổ  trưởng tổ  chuyên  môn là : giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ  chuyên   môn liên quan đến dạy và học; trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo  nhiệm vụ quy định. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý tổ chuyên môn  một cách tốt nhất, nâng cao chất lượng dạy học, để  giáo viên và học  sinh cùng phát triển hướng ra tồn cầu. Các trường THCS huyện Vân  Hồ, tỉnh Sơn La với địa hình cách xa trung tâm, có nhiều điểm trường  nằm xa nhau nên vấn đề  quản lý tổ  chun mơn lại càng có nhiều khó  khăn. Đấy chính là lý do tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động Tổ chun   mơn   các các trường THCS huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đáp  ứng   u cầu đổi mới giáo dục” làm đề tài để trình bày 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp quản lí tổ chun   mơn nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế  điểm yếu của hoạt động tổ  chun mơn, tạo mơi trường thuận lợi trong việc chia sẻ, giúp đỡ  lẫn        giáo   viên     tổ   chuyên   môn       ngồi   trường  THCS huyện Vân Hồ 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chun mơn ở trường  THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tổ  chuyên môn   các trường THCS,  huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 4. Giả thiết khoa học Với những biện pháp quản lý đưa ra nhăm nâng cao chất lượng  giáo dục, giảng dạy của các thành viên trong tổ  và tổ  trưởng tổ  chun  mơn. Nếu thực hiện được theo những phương pháp đã đề  xuất sẽ  cải  thiện được tình trạng quản lý chun mơn   các trường THCS huyện   Vân Hồ tỉnh Sơn La 5. Nhiệm vụ nghiên cứu  5.1. Xây dựng khung lí luận liên quan đến đề tài 5.2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của tổ  chun mơn và quản   lí hoạt động tổ chun mơn ở các trường THCS huyện Vân Hồ tỉnh Sơn  La 5.3. Đề  xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ  chuyên môn tại  các trường THCS huyện Vân Hồ  tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu đổi mới  giáo dục 6. Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quản lý của tổ trưởng chuyên   môn ở các trường THCS huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La.  Về thời gian nghiên cứu: trong năm học 2017­2018; 2018­2019 tại  các trường THCS huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La 7. Phương pháp nghiên cứu  7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận  Là phương pháp phân tích­ tổng hợp, xác định các khái niệm cơ bản,   tham khảo các tài liệu liên quan đến đề  tài quản lý chun mơn ở trường  THCS 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra (Phụ  lục 1, 2) để  điều tra về thực trạng quản lý tổ chun mơn ở các trường THCS huyện  Vân Hồ, Tỉnh Sơn La ­ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn giáo viên, hiệu trưởng, hiệu  phó, tổ trưởng tổ chun mơn về những quản lý tổ  chun mơn, những  khó khăn hay gặp phải trong q trình quản lý ­ Phương pháp hồi cứu tư  liệu: Nghiên cứu những văn bản là hồ  sơ tổ chun mơn, các biên bản dự giờ, đánh giá giáo viên của tổ chun   mơn 7.3. Phương pháp thống kê tốn học Luận văn sử  dụng phần mềm SPSS để  thống kê: tần suất, điểm  trung bình, tương quan, vẽ biểu đồ 7. Cấu trúc  Ngồi phần mở đầu, kết thúc, tư liệu tham khảo, một số hình ảnh   đính kèm, thì nội dung chính của đề tài cịn bao gồm các phần sau đây:  Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động quản lý tổ chun mơn tại  trường THCS đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chun mơn ở các  trường THCS huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đáp ứng u cầu đổi mới giáo   dục Chương 3: Những biện pháp quản lý hoạt động quản lý tổ  chun  mơn các trưởng THCS huyện Vân Hồ  tỉnh Sơn La đáp  ứng yêu cầu đổi   mới giáo dục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ  CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP  ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ở  nước ta cũng đã có một số  cơng trình nghiên cứu và những bài  viết của các chun gia hàng đầu của Việt Nam. Các nghiên cứu đã đề  cập đến nhiều góc độ khác nhau song tất cả đều có chung một mục đích  là đánh giá hoạt động của tổ chun mơn ở các trường THCS. Bên cạnh  đó cịn có các nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng, tìm ngun nhân  ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chun mơn ở các trường THCS Các nghiên cứu đã đưa ra những biện pháp khả  thi song chưa có  nghiên cứu nào đưa ra biện pháp nghiên cứu về  Quản lí hoạt động tổ  chun mơn ở các trường trung học cơ sở Đề  tài  “Quản lí hoạt động tổ  chun mơn   các trường trung   học cơ sở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đáp ứng u cầu đổi mới giáo   dục”  lần đầu tiên được nghiên cứu với các số  liệu được điều tra, thu   thập tại các trường THCS huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La để  đáp  ứng yêu  cầu về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay 1.2. Một số khái niệm liên quan 1.2.1. Quản lý Từ nhiều cách tiếp cận và quan điểm khác nhau của nhiều tác giả  và nhà nghiên cứu, vì vậy: Quản lý là tác động có mục địch có kế hoạch   của chủ thể quản lý nhằm chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các q trình   xã hội, hành vi và hoạt động của con người để  đạt được mục đích đã   đình và mục tiêu của người quản lý đưa ra phù hợp với quy luật khách   quan 1.2.2. Tổ chun mơn Tổ chun mơn là một loại hình tổ chức trong nhà trường, do hiệu   trưởng quyết định trong cơ cấu tổ chức của nhà trường 1.3. Những vấn đề  lý luận về  hoạt động của tổ  chun mơn trong  trường THCS 1.3.1. Vai trị của tổ chun mơn Tổ chun mơn là một bộ phận trong bộ máy tổ chức, quản lý của  trường THCS, THPT. Trong trường, các tổ, nhóm chun mơn có mối  quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các  tổ  chức Đảng, đồn thể  trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược  phát triển của nhà trường, chương trình GD và các hoạt động GD, các  hoạt động khác hướng tới mục tiêu GD.Tổ chun mơn là nơi trực tiếp  triển khai các mặt hoạt động của nhà trường, trong đó trọng tâm là hoạt  động GD và dạy học 1.3.2. Hoạt động của tổ chun mơn Xây dựng và thực hiện kế  hoạch chung của tổ, hướng dẫn xây  dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ  viên theo kế hoạch dạy học,  phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; Tổ chức bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá,   xếp loại các thành viên của tổ  theo quy định của chuẩn nghề  nghiệp  giáo   viên   trung   học       quy   định   khác     hành;Giới   thiệu   Tổ  trưởng, tổ phó; Cụ  thể, hoạt động của tổ  chun mơn trong trường THCS tập   trung vào một số nội dung cơ bản sau: Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo nghiên cứu bài học;  Đổi mới phương pháp (PPDH), hình thức tổ  chức dạy học và kiểm tra   đánh giá (KTĐG); Xây dựng chủ đề và thực hiện dạy học theo chủ đề;   Xây dựng chủ đề đơn mơn; Xây dựng chủ đề liên mơn; Sinh hoạt chun   mơn qua mạng “Trường học kết nối” 1.3.3. Những u cầu đổi mới quản lý hoạt động tổ chun mơn   trong trường THCS hiện nay Thay đổi nhận thức về  quản lý thực hiện có hiệu quả  hoạt động  sinh hoạt chun mơn của tổ chun mơn;  Quản lý nề  nếp dạy và học trong tổ  chun mơn theo hướng đổi   mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm phát huy  tính tích cực, sáng tạo của người học Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV thơng qua tự  bồi dưỡng và bồi   dưỡng Chú ý phát huy vai trị của GV cốt cán, đầu tàu để  dẫn dắt GV   trong tổ thực hiện tốt nhiệm vụ tổ chun mơn.  1.4. Quản lý hoạt động của tổ chun mơn trong trường THCS  trong bối cảnh hiện nay 1.4. 1. Xây dựng và tổ  chức thực hiện kế  hoạch hoạt động tổ   chun mơn - Quy  trình  xây  dựng  kế   hoạch  tổ  chuyên  môn:  Gồm  một  số  bước cơ  bản như: Thu thập, xử  lý thông tin; TTCM xây dựng dự  thảo  kế hoạch; tổ chức lấy ý kiến của các thành viên; Điều chỉnh kế hoạch;  xin ý kiến góp ý, phê duyệt của Hiệu trưởng; điều chỉnh hồn thiện bản  kế hoach; cơng bố và triển khai thực hiện kế hoạch Hiệu trưởng phê  duyệt TTCM xây  TTCM  TTCM hồn  TTCM cơng  dựng dự  điều chỉnh  thiện kế  bố và triển  thảo kế  kế hoạch  hoạch TCM khai thực  hoạch TCM TCM hiện kế  hoạch Thông qua,  lấy ý kiến  của tập thể  TCM Sơ   đồ   1.1   Quy   trình   xây   dựng     phê   duyệt   kế   hoạch     tổ   chuyên môn 1.4. 2. Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục Quản lý phân công chuyên môn trong tổ bộ môn Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn - Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn - Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học 1.4. 3. Quản lý đội ngũ giáo viên của tổ chun mơn Đánh giá về  chất lượng đội ngũ giáo viện hiện nay  có thể  thấy  rằng về  cơ  bản đủ  về  số  lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ  đào   tạo, tương đối hợp lý về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức và ý thức chính  trị  tốt, có lịng u nghề, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, tích   cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và đáp  ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của các nhà trường 1.4. 4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự  bồi dưỡng chuyên   môn * Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Tổ trưởng chuyên môn *Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng định kỳ và tự bồi dưỡng cho   GV 1.4.5  Thực hiện cơng tác tham mưu, phối hợp các hoạt động   với các lực lượng giáo dục khác Tham mưu về các hoạt động giáo dục và dạy học, Tham mưu hiệu  quả về phân cơng chun mơn Để hoạt động của tổ chun mơn đạt hiệu quả cao cần có sự phối   hợp với hoạt động chặt chẽ giữa tổ chun mơn với các lực lượng giáo  dục khác trong nhà trường như: Ban giám hiệu, cơng đồn, đồn thanh  niên, giáo viên chủ  nhiệm …  1.5. Một số  yếu tổ   ảnh hưởng  đến  quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trường THCS 1.5.1. Yếu tố chủ quan Tổ  trưởng chuyên môn là người trực tiếp quản lý điều hành tổ  chuyên môn. Tổ  trưởng vừa thực hiện nhiệm vụ  như  là một GV vừa   thực hiện nhiệm vụ  quản lý.  Tổ  trưởng thực hiện kiểm tra, đánh giá  việc thực hiện chương trình mơn học, hoạt động CM của tổ  lên là yếu  tố đầu tiên ảnh hưởng đến tổ chun mơn Các cá nhân GV trong tổ  CM là những nhân tố  có  ảnh hưởng  quan trọng  đến hoạt  động của tổ  chuyên môn, quyết  định  đến chất  lượng dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn 1.5.2. Yếu tố khách quan ST Nội dung T Kế hoạch hoạt động TCM  bám sát kế hoạch chung của  nhà trường Tổ trưởng hướng dẫn chi tiết  công việc để giáo viên xây  dựng các kế hoạch cá nhân TCM tổ chức lấy ý kiến của  các thành viên trong tổ để xây  dựng kế hoạch Mọi thành viên trong TCM  được tham góp ý để xây dựng  kế hoạch hoạt động của tổ Kế hoạch hoạt động của TCM  được điều chỉnh hợp lý GV TTCM TB Thứ  ĐLC (X) (X) (X) bậc 4.3 4.58 4.4 71 4.0 4.48 4.1 95 4.1 4.51 4.2 90 4.2 4.37 4.2 1.03 4.1 4.42 4.2 78 Biểu đồ 2.2. Thống kê thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện kế   hoạch 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học, giáo dục Việc quản lý hoạt động dạy học và giáo dục của tổ  chuyên môn  được thể  hiện trong việc thực hiện quy chế chuyên môn của các thành  viên trong tổ, việc phân cơng cơng chun mơn cho các thành viên sao  cho phù hợp với năng lực, sở trường cơng tác để đảm bảo việc tổ chức   dạy học đạt hiệu quả tốt nhất 2.3.3. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của tổ chun mơn Giáo viên cấp THCS trong tồn ngành có 252 người đều có trình độ  13 đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Tuy nhiên lại xảy ra thực trạng trình  độ  được đào tạo của GV hiện nay chưa đáp  ứng tốt đối với u cầu  giảng dạy  ở các trường là do sự mất cân bằng giữa số lượng giáo viên   một số mơn hoặc có những mơn đang thiếu giáo viên cục bộ. Hiện nay  đối với giáo viên dạy mơn sinh – hóa thì các trường lại đang thừa trong   khi đó giáo vien mơn Tiếng anh, mơn vật lý, mơn cơng nghệ lại thiếu do  đó nhiều giáo viên phải dạy kê những mơn khơng đúng chun ngành  đào tạo dẫn tới việc khơng đáp ứng được u cầu giảng dạy.  2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng  Đối với hoạt động bồi dưỡng và tự  bồi dưỡng chun mơn ln  được diễn ra thường xun và theo quy định.  Hàng năm sau khi Sở giáo dục tham gia tập huấn bồi dưỡng  ở Bộ  giáo dục về sẽ xây dựng kế hoạch và lên lịch bồi dưỡng chun mơn hè  cho các cấp học, bậc học trước khi bước vào năm học mới, khi  đó  Phịng giáo dục và đào tạo huyện sẽ  căn cứ  vào năng lực giáo viên các  môn chọn cử  và lập danh sách tham gia bồi dưỡng và tiếp thu các nội  dung bồi dưỡng về chuyên môn tại sở giáo dục đồng thời đội ngũ giáo  viên này cũng phải xây dựng kế  hoạch tập huấn lại cho giáo viên tại   huyện sao cho phù hợp với đặc thù giáo dục của huyện nhà. Như  vậy  hàng năm theo định kỳ ít nhất giáo viên được bồi dưỡng chun mơn hè  một lần 2.3.5. Thực trạng cơng tác tham mưu, phối hợp các hoạt động   với các lực lượng giáo dục khác Để hoạt động của tổ chun mơn đạt hiệu quả cao cần có sự phối   hợp với hoạt động chặt chẽ giữa tổ chun mơn với các lực lượng giáo  dục khác trong nhà trường như: Ban giám hiệu, cơng đồn, đồn thanh  niên, giáo viên chủ nhiệm … 2.4. Đánh giá chung về thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giảng  dạy ở một số trường THCS huyện Vân Hồ 2.4.1.Những điểm mạnh Các tổ  chun mơn trong các nhà trường đã thực hiện tốt việc xây  dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch chun mơn của tổ, bám sát vào kế  hoạch của ngành, của trường đưa ra được những giải pháp giúp cho hoạt  động của tổ chun mơn đi vào nề nếp và có hiệu quả, phân cơng giảng  14 dạy cho GV về cơ bản theo đúng với chun mơn được đào tạo và dựa   vào năng lực chun mơn 2.4.2. Những điểm yếu Việc phân cơng giảng dạy cho giáo viên khơng dựa vào năng lực  chun mơn mà cịn chú ý đến tiêu chí khác và đáng chú ý là việc phải   phân cơng GV dạy trái mơn vẫn cịn nhiều Về sinh hoạt chun mơn cịn hạn chế ở những nội dung: dạy học  theo hướng nghiên cứu bài học, tổ chức hội nghị báo cáo sáng kiến kinh  nghiệm, hướng dẫn sử  dụng tài liệu tham khảo, phương tiện DH, chỉ  đạo việc viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ  dùng DH, hướng dẫn  việc chuẩn bị  đồ  dùng DH, dự giờ đột xuất, quy định về  việc sử  dụng  đa dạng các phương pháp giảng dạy và tổ  chức các chuyên đề  chun   mơn 2.4.3. Thời cơ Trong q trình tổ  chức chỉ  đạo, triển khai thực hiện nhiệm vụ  ngành Giáo dục và Đào tạo Vân Hồ  ln nhận được sự  quan tâm lãnh   đạo, chỉ  đạo trực tiếp của Huyện uỷ, HĐND ­ UBND huyện Vân Hồ;   sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La;  2.4.4. Thách thức Với u cầu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ  thơng,  địi hỏi đội ngũ giáo viên cần thay đổi   để  đáp  ứng chương trình này  (phương pháp, nội dung, trình độ  đào tạo … dạy tích hợp, liên mơn).  Đội ngũ GV đủ về số lượng, đã được chuẩn hóa song về thực chất năng  lực chun mơn cần thiết, việc tiếp cận với phương tiện dạy học hiện   đại cịn nhiều hạn chế, chưa mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đổi mới, cải  tiến phương pháp dạy học Kết luận chương 2 Các kết quả nghiên cứu về thực tiễn của đề tài đã phần nào phản  ánh được thực trạng của công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn   các trường THCS huyện Vân Hồ  với những  ưu điểm và hạn chế  cơ  bản. Đây là cơ  sở  quan trọng cho việc đề  xuất các giải pháp cần thiết   cho công tác quản lý hoạt động của tổ  chuyên môn ở các trường THCS  15 huyện Vân Hồ hiện nay Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, cần phải xây dựng  những biện pháp quản lý hoạt động của tổ  chuyên ở  các trường THCS   đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.  16 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO  HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN ,  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CỦA CÁC TRƯỜNG THCS  HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 3.1. Những nguyên tắc đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt động   của TCM ở các trường THCS 3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu Tính mục đích địi hỏi mọi hoạt động có thể  diễn ra trong khoảng   thời gian dài, ngắn nào đó song nhất định phải hướng tới mục đích, đạt  được mục đích đã đề ra 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống Các biện pháp quản lí hoạt động của tổ chun mơn ở  các trường   THCS huyện Vân Hồ  tỉnh Sơn La phải gắn kết với nhau thành một hệ  thống biện pháp liên quan có tác dụng hỗ  trợ  nhau, khi triển khai đồng  bộ sẽ có tác dụng làm thay đổi chất lượng quản lý một cách tổng thể 3.1.3.Ngun tắc bảo đảm tính kế thừa và phát triển Phát triển, quản lý hoạt động TCM, CBQL chun mơn cần hướng  tới chuẩn bị đội ngũ này khơng chỉ cho hơm nay, ngắn hạn mà cịn phải  thể hiện tầm nhìn cho các mục tiêu dài hạn. Có như vậy, mới có thể đáp  ứng được sự phát triển chun mơn ở các trường THCS, tạo tiền đề để  đổi mới giáo dục trong bối cảnh giáo dục hiện nay  3.1.4. Ngun tắc bảo đảm tính thực tiễn và khả thi Ngun tắc này nhằm đảm bảo cho việc đề  xuất các giải pháp  phải hướng tới giải quyết các vấn đề  thực tiễn đặt ra, đồng thời các  giải pháp phải có khả  năng thực hiện được   trong thực tiễn quản lý  hoạt động của TCM của các trường THCS trên địa bàn huyện Vân Hồ  tỉnh Sơn La đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 3.2   Biện  pháp   quản  lý   hoạt   động  tổ   chuyên  môn     các  trường  THCS huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Xuất phát từ những cơ sở lý luận, thực trạng và thực tiễn công tác  quản lý hoạt động giảng dạy ở một số trường THCS huyện Vân Hồ đã   nêu trên, xin đề  xuất một số  giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy   nhằm nâng cao hiệu quả  hoạt động của tổ  chuyên môn   các trường   THCS huyện Vân Hồ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 17 học 3.2.1. Tổ chức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài   3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp Tạo cơ  hội cho các GV (kể  cả  giáo viên khác mơn) được học tập  lẫn nhau thong qua hoạt động cùng thiết kế kế hoạch bài học, cùng dự  giờ và phân tích bài học 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp Sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học (NCBH) là  hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của học sinh. Ở đó  GV cùng nhau thiết kế kế hoạch bài học, cùng nhau dự giờ, quan sát suy   ngẫm và chia sẻ (tập trung chủ yếu vào học sinh) bài học. Đồng thời đưa   ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm  vụ  học tập mà giáo viên đưa ra. Trên cơ  sở  đó giáo viên được chia sẻ,  học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PPDH vào bài  học hang ngày một cách hiệu quả 3.2.1.3. Cách thức thực hiện Bước 1: Chuẩn bị bài dạy minh họa Bước 2: Dạy minh họa và dự giờ Bước 3: Thảo luận sau dự giờ 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Thực sự  coi sinh hoạt chun mơn là trụ  cột, là biện pháp quan   trọng để  thay đổi chất lượng học sinh. Tìm hiểu đầy đủ  thơng tin và  cách thức thực hiện mơ hình sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên  cứu bài học Tổ  chức  hiệu  quả  đổi  mới  sinh  hoạt  chuyên  môn  theo  hướng  NCBH 3.2.2. Xây dựng tổ bộ mơn thành cộng đồng học tập 3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp:  Hướng tới sự chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong việc phát triển chun  mơn 3.2.2.2. Nội dung biện pháp:  Cán bộ  quản lí và giáo viên chia sẻ  kinh nghiệm và kiến thức mới   khi làm việc cùng nhau. Các cộng đồng học tập giúp người tham gia học   hỏi lẫn nhau và khuyến khích họ  chủ  động hơn trong việc học của   mình.  3.2.2.3. Cách thức thực hiện:  18 Bước 1: Hiệu trưởng làm mẫu chia sẻ, giúp đỡ GV trong việc phát  triển chun mơn, hình thành năng lực hợp tác cùng phát triển chun  mơn của cộng đồng tổ chun mơn Bước 2: Xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục thân thiện, tạo sự  đồng thuận trong tập thể giáo viên về những chiến lược, mục tiêu của   nhà trường trong từng giai đoạn phát triển Bước 3: Xây dựng kế hoạch chương trình hành động lơi cuốn mọi  người  cùng tham gia.  Bước 4:  Nhà trường tổ  chức các hoạt động thức đẩy giáo viên   nghiên cứu khoa học để phát huy sự học tập, sáng tạo của giáo viên về  chun mơn, nghiệp vụ Bước 5: Tổ chức đánh giá, nhận xét, trao đổi kinh nghiệm 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp:  GV cần có năng lực hợp tác, sẵn sàng chia sẻ  chun mơn  Các  thành viên có tinh thần cộng tác, tin tưởng, tơn trọng, gần gũi nhau, đây  là yếu tố then chốt. Mọi người trong nhà trường phải biết làm việc theo   tinh thần đồng đội, mọi thành viên đều hợp tác hăng say, giúp cho nhóm,  tổ chun mơn thành đạt vì mục tiêu tổng thể chứ khơng theo đuổi mục  tiêu riêng lẻ, cá nhân 3.2.3. Tổ  chức tìm hiểu chương trình giáo dục phổ  thơng mới   và bồi dưỡng phương pháp dạy học dựa vào năng lực người học 3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp Giúp cán bộ  quản lý, tổ  trưởng chun mơn, giáo viên được hiểu   rõ hơn về  CTGDPT mới là gì ? tại sao phải đổi mới chương trình giáo   dục phổ thơng? Và các u tố liên quan 3.2.3.2. Nội dung biện pháp Cán bộ  quản lý, tổ  trưởng chun mơn, giáo viên cùng nhau tìm   hiểu về chương trình giáo dục phổ thơng mới theo nhiêu cách khác nhau Tìm hiểu qua các đợt tập huấn của Bộ  Giáo dục, Sở  Giáo dục, Phịng  giáo dục tổ chức. Tìm hiểu qua các buổi sinh hoạt chun mơn của nhà  trường, của tổ Tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng, tự tìm hiểu, tự trau  dồi vốn hiểu biết về chương trình giáo dục phổ thơng mới 3.2.3.3. Cách thức thực hiện Việc tổ  chức nghiên cứu, tìm hiểu về  chường trình giáo dục phổ  thơng     để   có   định   hướng     công   tác   bồi   dưỡng   chuyên   mơn  nghiệp vụ cho đội ngũ là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng trong   19 thời điểm nay nó giúp cho các đơn vị trường có tinh thần sẵn sàng tiếp  cận và thực hiện chương trình giáo dục phổ  thơng mới hiệu quả  nhất,  để làm được điều đó cần thực hiện các cơng việc sau: Bước 1: Tổ chức tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ mới Bước 2: Thực hiện các giải pháp để bồi dưỡng nâng cao năng lực   và phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh HS nhận thức được vai trị,  ý nghĩa tầm quan trọng của CT GDPT mới. Xây dựng mối liên hệ  chặt   chẽ, thường xun giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc triển   khai chương trình GDPT mới. Cần có sự  chỉ  đạo thống nhất sát sao từ  Bộ, Sở  và Phịng giáo dục trong việc thực hiện chương trình giáo dục  phổ thơng mới 3.2.4.  Quản lý đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động   của tổ chun mơn 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp Việc tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá về ĐNTTCM sẽ giúp  HT  biết  được  mặt  mạnh,  những  hạn  chế  đối  với  ĐNTTCM  mà  mình  quản lí, để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng một cách hợp lí. Phát hiện  và phổ  biến nhân rộng những mơ hình hoạt động của tổ  CM có hiệu   quả trong nhà trường.  3.2.4.2. Nội dung của biện pháp Kiểm tra Kế  hoạch cá nhân của TTCM, kết quả  và chất lượ ng   giảng dạy của TTCM   Kiểm   tra  đánh giá  việc  thực  hiện  kế  hoạch  hoạt động của tổ chuyên môn đã được xác định từ đầu năm học;  3.2.4.3. Cách thức thực hiện  Bước 1: Để đánh giá đúng ĐNTTCM, cần đánh giá một cách tồn   diện.  Bước 2 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện ngun tắc quản lí Bước 3 Kiểm tra, đánh giá mối quan hệ  phối hợp giữa tổ  trưởng   chun mơn với các tổ chức đồn thể trong và ngồi nhà trường để nâng   cao hiệu quả cơng tác như Bước 4: Đánh giá sự cống hiến xây dựng nhà trường và thực hiện  đổi mới hoạt động chun mơn Bước 5: Đánh giá tiềm năng của đội ngũ tổ trưởng chun mơn và  khả năng thích ứng với sự phát triển của nhà trường  3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 20 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra ­ đánh giá và bộ cơng cụ  để  kiểm  tra  ­  đánh  giá  một  cách  khoa  học,  đầy  đủ,  sát  thực  tế;  giao  nhiệm vụ cho Phó hiệu trưởng và Tổ trưởng chun mơn những việc  cụ thể để họ tổ chức triển khai cơng việc được thuận lợi, tránh chồng  chéo và có kết quả cao 3.3. Khảo sát mức độ cần thiết, tính khả thi của biện pháp 3.3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo sát   mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 3.3.1.1. Mục đích khảo sát  Mục đích khảo sát nhằm thu thập thơng tin ĐG về sự cấp thiết và  mức độ  khả  thi của các biện pháp QL hoạt động tổ  chun mơn   các  trường THCS huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã được đề  xuất. Khảo sát  các biện pháp giúp tác giả  điều chỉnh các biện pháp chưa phù hợp và  khẳng định thêm độ  tin cậy của các biện pháp được các nhà quản lí   đánh giá. Từ  đó tìm ra được những biện pháp nào là biện pháp cốt lõi,   ảnh hưởng lớn tới QL tổ  chun mơn   các trường THCS huyện Vân  Hồ, làm cơ sở để kiến nghị với các cấp QL có thẩm quyền 3.3.1.2. Nội dung khảo sát Tập trung vào hai vấn đề chính: Các biện pháp được đề xuất thật   sự cần thiết đối với tổ chun mơn ở các trường THCS huyện Vân Hồ   Với những điều kiện của huyện Mộc Châu, các biện pháp được đề xuất  có khả  thi trong thực tiễn cơng tác QL hoạt động tổ  chun mơn  ở các  trường THCS huyện Vân Hồ hay khơng? 3.3.1.3. Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng, Hiệu phó của các trường THCS huyện Vân Hồ: 31  người 3.3.1.4. Phương pháp khảo sát Luận văn tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 5 biện pháp đề  xuất, với 03 mức độ ĐG: 1= Khơng cấp thiết/Khơng khả thi 2= Phân Vân 3= Cấp thiết/Khả thi Giá trị trung bình giữa các khoảng của thang đo tương ứng là: +Cấp thiết/Khả thi: 2.34 ≤ X ,  Y ≤ 3 +Bình thường:  1.67 ≤ X ,  Y

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:24

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thiết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

    1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    1.2. Một số khái niệm liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan