Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

77 13 0
Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Kế toán quản trị là môn học bắt buộc chuyên môn của nghề kế toán doanh nghiệp. Là một bộ phận quan trọng của hệ thống kế toán được hình thành và phát triển thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường có cạnh tranh hiện nay. Có chức năng cung cấp và xử lý thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể. Là tài liệu cần thiết đối với cán bộ tài chính kế toán đang thực tế làm việc tại doanh nghiệp.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -   - GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN QUẢN TRỊ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 248b/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam tiến hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống kế toán theo yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế Yêu cầu quản lý kinh doanh chế thị trường địi hỏi thơng tin đa dạng, phục vụ cho định kinh tế, điều hình thành khái niệm hệ thống kế tốn tài chính, kế tốn quản trị Kế tốn quản trị - phận cấu thành hệ thống kế tốn, hình thành phát triển Thơng tin kế toán quản trị cung cấp phục vụ chủ yếu nội doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu thông tin chủ doanh nghiệp, nhà quản lý để điều hành kinh doanh Để phục vụ công tác giảng dạy học tập, Khoa Kinh tế CTXH tổ chức biên soạn giáo trình mơn “Kế tốn quản trị” sở tham khảo tài liệu nước Mặc dù cố gắng để hoàn thành tài liệu với nội dung, kết cấu hợp lý khoa học, đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn Song tài liệu biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến bạn đọc Hà nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Đào Thị Phượng Cùng thầy cô Khoa kinh tế CTXH MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị 1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.2 Vai trò kế toán quản trị 1.3 Mục tiêu kế toán quản trị .9 Kế toán quản trị, kế tốn tài kế tốn chi phí 2.1 Kế tốn tài kế tốn quản trị 2.2 Kế tốn chi phí với kế tốn quản trị 11 2.3 Kế tốn quản trị với mơn khoa học khác 13 Vai trị kế tốn quản trị việc thực chức quản lý .13 3.1 Quá trình quản lý chức quản lý 13 3.2 Phương pháp nghiệp vụ kế toán quản trị .16 3.3 Tổ chức hệ thống máy kế toán quản trị 19 Khái niệm đặc điểm chi phí .21 1.1 Khái niệm .21 1.2 Đặc điểm 21 Phân loại chi phí 22 2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 23 Hệ thống quản lý chi phí 33 3.1 Tập hợp phân bổ chi phí 33 3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh .34 1.1 Số dư đảm phí 37 1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí .38 1.3 Kết cấu chi phí .38 Phân tích điểm hoà vốn 39 2.1 Khái niệm .39 2.2 Phương pháp xác định điểm hoà vốn 39 2.2.1 Phương pháp số dư đảm phí .39 2.3 Đồ thị hoà vốn 41 2.4 Số dư an toàn 43 3.5 Biến phí, định phí, giá bán khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi .47 3.6 Xác định giá bán cho trường hợp đặc biệt 48 Thơng tin thích hợp cho việc định kinh doanh ngắn hạn 48 4.1 Khái niệm định ngắn hạn đặc điểm 48 4.2 Thơng tin thích hợp 49 4.3 Thơng tin thích hợp với việc định kinh doanh ngắn hạn 50 4.3.2 Quyết định nên sản xuất hay mua 52 1.1.Khái niệm vai trò dự toán 1.1.2.Vai trị dự tốn 1.2.3.Đặc điểm dự toán sản xuất kinh doanh 1.2.4 Dự toán sản xuất kinh doanh tĩnh dự toán sản xuất kinh doanh linh hoạt 1.2 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bài 1: Công ty Việt Hưng dự kiến sản xuất loại sản phẩm X với số liệu kế hoạch có liên quan sau: 23 Bài 2: Tại công ty dịch vụ sửa chữa xe kinh doanh phụ tùng Việt Hưng có 30 cơng nhân sửa chữa làm việc 40 giờ/tuần, năm làm việc 50 tuần Công ty dự kiến đạt lợi nhuận 10.000 đ cho công sửa chữa 15% lợi nhuận trị giá số phụ tùng đưa sử dụng Trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn dự kiến đưa sử dụng năm 1,2 tỷ đồng 24 Bài 4: Có tài liệu chi phí liên quan đến sản xuất tiêu thụ 50.000 sản phẩm công ty Hà Mã sau: 25 Bài 5: Công ty Khoa Lộc dự kiến sản xuất tiêu thụ sản phẩm A, giá bán dự kiến thị trường 60.000 đ/sản phẩm, để sản xuất tiêu thụ 50.000 sản phẩm/ năm, công ty cần đầu tư lượng vốn tỷ đồng Dự kiến chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm năm 700.000.000 đồng, phần biến phí 200.000.000 đồng Cơng ty u cầu tỷ lệ hồn vốn đầu tư tối thiểu sản phẩm 15% 25 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KẾ TỐN QUẢN TRỊ Mã số mơ đun: MH KTDN 27 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Mơn học học sau mơn học: tài chính, thống kê, kế tốn hành nghiệp, kế tốn doanh nghiệp - Tính chất: Mơn học kế tốn quản trị mơn học bắt buộc chun mơn nghề kế tốn doanh nghiệp Là phận quan trọng hệ thống kế toán hình thành phát triển thích ứng với u cầu kinh tế thị trường có cạnh tranh Có chức cung cấp xử lý thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh cách cụ thể Là tài liệu cần thiết cán tài kế tốn thực tế làm việc doanh nghiệp Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Trình bày kiến thức kế toán quản trị doanh nghiệp + Phân tích thơng tin cho nhà quản lý việc lập kế hoạch điều hành, tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động kế toán tài nội doanh nghiệp + Vận dụng thông tin kinh tế việc định kinh doanh thực tế - Về kỹ năng: + Thu thập thông tin định kinh doanh ngắn hạn + Tính đợc tiêu chi phí, định giá sản phẩm, định giá bán sản phẩm + Phân tích lựa chọn thông tin cần cung cấp cho đối tượng sử dụng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần làm việc hợp tác, có thái độ làm việc tích cực, chủ động sáng tạo, có kỷ luật tác phong cơng nghiệp + Có khả tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao tự tổ chức kinh doanh Nội dung môn học : Số TT I II III IV V Tên chương, mục Những vấn đề chung kế toán quản trị Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị Kế toán quản trị, kế toán tài kế tốn chi phí Vai trị kế toán quản trị việc thực chức quản lý Phân loại chi phí Khái niệm đặc điểm Phân loại chi phí Hệ thống quản lý chi phí Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận thơng tin thích hợp với định ngắn hạn Những khái niệm thể mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận Phân tích điểm hoà vốn Một số ứng dụng việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận vào việc lựa chọn dự án Thơng tin thích hợp cho việc định kinh doanh ngắn hạn Dự toán sản xuất kinh doanh Khái quát dự toán sản xuất kinh doanh Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh Lập dự tốn sản xuất kinh doanh Xác định chi phí định giá sản phẩm dịch vụ Phương pháp xác định chi phí Định giá sản phẩm dịch vụ Cộng Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực số thuyết hành 3 Kiểm tra 10 18 17 10 12 60 35 21 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Mã chương: MH KTDN 27.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm kế tốn quản trị - Phân biệt giống khác kế tốn quản trị kế tốn tài kế tốn chi phí - Vận dụng vai trị kế toán quản trị việc thực chức quản lý - Lựa chọn sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ kế toán quản trị, đo lường kết mặt hoạt động, đơn vị, nhà quản trị nhân viên tổ chức - Tham gia cách tích cực với vai trò thành phần đội ngũ quản lý - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị 1.1 Khái niệm kế toán quản trị Có nhiều loại hình tổ chức khác có ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày như: nhà sản xuất, công ty dịch vụ, nhà bán lẻ, tổ chức phi lợi nhuận tổ chức, quan Chính phủ Tất tổ chức có đặc điểm chung: Thứ nhất, tổ chức có mục tiêu hoạt động Chẳng hạn, mục tiêu hãng hàng khơng lợi nhuận thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Mục tiêu quan công an đảm bảo an ninh cho cộng đồng với chi phí hoạt động tối thiểu Thứ hai, nhà quản lý tổ chức cần thông tin để điều hành kiểm sốt hoạt động tổ chức Nói chung, tổ chức có quy mơ lớn nhu cầu thơng tin cho quản lý nhiều Kế toán quản trị phận hệ thống thông tin tổ chức Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức (Hilton, 1991) 1.2 Vai trò kế tốn quản trị Kế tốn quản trị có vai trò quan trọng quản trị, điều hành doanh nghiệp thể qua số điểm sau: - Kế tốn quản trị nguồn cung cấp thơng tin cần thiết cho nhà quản lý định kinh doanh tất khâu: lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá - Kế toán quản trị tư vấn cho nhà quản lý q trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọn phương án, định kinh doanh phù hợp - Kế toán quản trị giúp nhà quản lý kiểm tra, giám sát, điều hành hoạt động kinh tế tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; giúp nhà quản lý đánh giá vấn đề tồn phải khắc phục - Kế toán quản trị giúp nhà quản lý thu thập, phân tích thơng tin phục vụ cho việc lập kế hoạch dự toán sản xuất tiên liệu kết kinh doanh Theo Luật kế toán Việt Nam, kế toán quản trị định nghĩa “việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế tốn (Luật Kế tốn, khoản 3, điều 4) Nói tóm lại, kế tốn quản trị lĩnh vực kế toán thiết kế để thoả mãn nhu cầu thông tin nhà quản lý cá nhân khác làm việc tổ chức 1.3 Mục tiêu kế toán quản trị Để thực cơng việc q trình quản lý hoạt động tổ chức, nhà quản lý cần đến thông tin Thông tin mà nhà quản lý cần để thực công việc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: nhà kinh tế, chuyên gia tài chính, chuyên viên tiếp thị, sản xuất nhân viên kế toán quản trị tổ chức Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị tổ chức có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho nhà quản lý để thực hoạt động quản lý Kế tốn quản trị có bốn mục tiêu chủ yếu sau: - Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kế hoạch định - Trợ giúp nhà quản lý việc điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức - Thúc đẩy nhà quản lý đạt mục tiêu tổ chức - Đo lường hiệu hoạt động nhà quản lý phận, đơn vị trực thuộc tổ chức Kế toán quản trị, kế tốn tài kế tốn chi phí 2.1 Kế tốn tài kế tốn quản trị Như trình bày phần trên, trọng tâm kế tốn quản trị cung cấp thơng tin phục vụ cho nhà quản lý tổ chức Trong đó, mục tiêu kế tốn tài (financial accounting) nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng bên tổ chức Báo cáo hàng năm Công ty VINAMILK cho cổ đông cơng ty ví dụ điển hình sản phẩm hệ thống kế tốn tài Những người sử dụng thơng tin kế tốn tài bao gồm nhà đầu tư tiềm năng, chủ nợ, quan nhà nước, nhà phân tích đầu tư, khách hàng Tuy vậy, hệ thống kế tốn quản trị kế tốn tài có nhiều điểm giống hai hệ thống dựa vào liệu thu thập từ hệ thống kế toán tổ chức Hệ thống bao gồm thủ tục, nhân sự, hệ thống máy tính để thu thập lưu trữ liệu tài tổ chức Một phần hệ thống kế toán chung hệ thống kế tốn chi phí (cost accounting) có nhiệm vụ thu thập thơng tin chi phí sử dụng hệ thống kế tốn quản trị kế tốn tài Ví dụ, số liệu giá thành sản phẩm nhà quản lý sử dụng để định giá bán sản phẩm, mục đích sử dụng thơng tin kế toán quản trị Tuy vậy, số liệu giá thành sử dụng để xác định giá trị hàng tồn kho bảng cân đối kế tốn, lại mục đích sử dụng thơng tin kế tốn tài Mối quan hệ kế tốn kế tốn quản trị kế tốn tài biểu qua Sơ đồ sau Quan hệ kế tốn quản trịvà kế tốn tài Thơng tin Nhà quản trị Thông tin nNhà Hoạt động kinh doanh Kế tốn tài Các phận khác bên ngồi Kế toán quản trị Mặc dù, hệ thống kế toán qu ản trị hệ thống kế toán tài có nhiều điểm chung, chúng có khác biệt lớn Bảng 1.2 liệt kê điểm khác biệt hai hệ thống kế toán mối quan hệ với khối lượng sản xuất, chi phí sản xuất chung loại chi phí hỗn hợp Do đó, cần lưu ý cần phân biệt tiêu biến phí sản xuất chung định phí sản xuất chung lập dự tốn chi phí sản xuất chung Số lượng lao động cần dùng XXX Nhân:Tỷ lệ biến phí sân xuất chung XXX Biên phí sản xuất chung XXX Cộng: Định phí sản xuất chung XXX Tổng chi phí sản xuất chung XXX Trừ: Chi phí không chi tiền XXX Chi phí sản xuất chung tiền XXX Chỉ tiêu Số lượng lao động cần dùng từ dự tốn lao động Chỉ tiêu Chi phí sản xuất chung sử dụng để lập dự toán tiền mặt sau Chúng ta tiếp tục lập dự toán giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ 3.6 Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ Dự toán giá vốn thành phẩm tổn kho cuối kỳ cung cấp cho thông tin giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ dự toán Đây thơng tin sử dụng để lập dự tốn giá vốn hàng bán bảng cân đơi kế tốn dự toán sau Dự toán giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ bao gồm tiêu sau: Số lượng X Chi phí đơn vị = Tổng cộng Chi phí vật liệu trực tiếp XXX XXX XXX Chi phí nhân cơng trực tiếp XXX XXX XXX Chi phí sản xuất chung XXX XXX XXX Giá thành đơn vị: XXX Giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ: Số lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ XXX Giá thành đơn vị XXX Giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ XXX Sau lập dự toán giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ, tiếp tục lập dự toán giá vốn hàng bán Dự toán giá vốn hàng bán: Dự toán giá vốn hàng bán cung cấp cho thơng tin giá vốn hàng bán dự tốn - tiêu báo cáo kết kinh doanh dự toán sau Giá vốn hàng bán xác định theo cơng thức: Dự tốn giá vốn hàng bán bao gồm tiêu sau: Chi phí vật liệu trực tiếp XXX Chi phí nhân cơng trực tiếp XXX Chi phí sản xuất chung XXX Tổng giá thành sản phẩm XXX Cộng: Giá vốn thành phẩm tồn kho đầu kỳ XXX Giá vốn.thành phẩm sẵn sàng để bán XXX Trừ : Giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ XXX Giá vốn hàng bán XXX Chi phí vật liệu trực tiếp từ Dự toán sử dụng vật liệu; Chi phí nhân cơng trực tiếp từ Dự tốn lao động trực tiếp; Chi phí sán xuất chung từ Dự tốn chi phí sản xuất chung; Giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ từ Dự toán giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ 3.7 Dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Dự tốn chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp cung cấp thơng tin chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ dự tốn Dự tốn đóng vai trị ngun tắc đạo cho hoạt động bán hàng quản lý kỳ dự tốn Dự tốn chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp bao gồm tiêu sau: Số lượng số tiêu thụ dự toán XXX Nhân: Biến phí bán hàng quản lý đơn vị XXX Tổng biến phí bán hàng quản lý XXX Định phí bán hàng quản lý XXX Tổng chi phí bán hàng quản lý XXX Trừ: Chi phí khơng chi tiền mặt XXX Chi phí bán hàng quản lý tiền mặt XXX Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự toán từ Dự tốn tiêu thụ Chi phí bán hàng quản lý tiền mặt sử dụng để lập dự toán tiền mặt sau Trước lập dự toán tiền mặt, cần lập dự toán thu tiền bán chịu dự toán chi trả tiền mua chịu vật liệu 3.8 Dự toán tiền mặt 3.8.1 Dự toán thu tiền bán chịu: Dự toán cung cấp cho thơng tin số tiền ước tính thu kỳ dự toán từ bán chịu 3.8.2 Dự toán chi trả tiền mua chịu vật liệu: Dự tốn cung cấp cho thơng tin số tiền chi trả cho nhà cung cấp vật liệu kỳ dự toán Dự toán tiền mặt cho thấy ảnh hưởng hoạt động dự toán lên tiền mặt Bằng việc lập dự toán tiền mặt, nhà quản trị có thể: - Tiến hành nước đê đảm bảo đủ tiền đê tiến hành hoạt động dự toán; - Đủ thời gian cho phép để chuẩn bị nguồn tài trợ bổ sung cần thiết kỳ dự toán tránh chi phí cao khoản vay khẩn cấp); - Dự kiến khoản đầu tư từ số tiền vượt mức tồn quy để thu lợi nhuận cao Dự toán tiền mặt bao gồm tất tiêu ảnh hưởng đến dòng tiền từ liệu hầu hết dự toán phận dự toán tổng thể Dự toán tiền mặt nói chung gồm bốn phần chính: - Tiền sử dụng - Các khoản chi - Thừa (Thiếu) tiền - Tài trợ Dự toán tiền mặt bao gồm tiêu sau: Số dư tiền mặt đầu kỳ XXX Cộng: Tiền thu XXX Tổng số tiền sử dụng XXX Trừ: Tiền chi kỳ XXX Thừa (Thiếu) tiền XXX Tài trợ XXX Số dư tiền mặt cuối kỳ XXX 3.9 Dự toán báo cáo kết sản xuất kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh dự toán ước tính lợi nhuận hoạt động mong đợi từ hoạt động dự toán Báo cáo kết kinh doanh dự tốn cho phép nhà quản trị có nhìn vắn tắt kết hoạt động sau thực hoạt động dự toán Khi báo cáo kết kinh doanh dự tốn duyệt, trở thành tiêu chuẩn để đánh giá thành hoạt động kỳ Báo cáo kết kinh doanh dự toán bao gồm tiêu: Doanh thu XXX Trừ: Giá vốn hàng bán XXX Lợi nhuận gộp XXX Trừ: Chi phí bán hàng quản lý XXX Lợi nhuận trước chi phí lãi vay XXX Trừ: Chi phí lãi vay XXX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XXX Doanh thu từ Dự toán tiêu thụ; Giá vốn hàng bán từ Dự toán giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng quản lý từ Dự tốn chi phí bán hàng quản lý Chi phí lãi vay từ Dự toán tiền mặt 3.10 Dự toán bảng cân đối kế tốn Bước cuối chu trình lập dự toán thường lập Bảng cân đối kế toán dự toán Khởi điểm việc lập Bảng cân đối kế tốn dự tốn – tình hình tài mong đợi vào cuối kỳ dự toán - số dư đầu kỳ dự toán từ bảng cân đối kế toán đầu kỳ dự toán Bắt đầu với số dư đầu kỳ, bảng cân đối kế toán dự toán tổng hợp ảnh hưởng hoạt động kỳ dự toán số dư cuối kỳ dự toán BÀI THỰC HÀNH Bài 1: Tại doanh nghiệp sản xuất Việt Hưng dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ năm 20X1 100.000 sản phẩm với số lượng sản phẩm tiêu thụ quý 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm Công ty vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý 20% nhu cầu tiêu thụ quý sau, dự kiến tồn kho cuối năm 3.000 sản phẩm Để sản xuất sản phẩm K trên, cơng ty lập dự tốn vật liệu R chi phí nhân cơng trực tiếp sau: – Yêu cầu tồn kho vật liệu cuối quý 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất quý sau, tồn kho vật liệu cuối năm 7.500 kg – Giá trị NVL trả tiền mặt 50% quý, số lại trả vào quý sau Khoản nợ phải trả người bán năm 20X0 25.800 đ – Định mức NVL cho kỳ kế hoạch 5kg/ sản phẩm – Đơn giá mua NVL 0,6 đ/ kg Định mức thời gian cho sản phẩm K : 0,4 đ/ – Đơn giá cơng lao động : 15 đ/giờ Ngồi ra, cơng ty Lâm Hiếu có chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm K theo số lao động trực tiếp Đơn giá phân bổ phần biến phí 4đ/giờ Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý 60.600 đ, khấu hao TSCĐ hàng quý 15.000 đ Yêu cầu lập dự toán sản xuất, dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung dự tốn thành phẩm cuối kỳ Bài 2: : Công ty M dự kiến tiêu thụ sản phẩm qua quý năm “X” sau: Quý 1: 10.000 sản phẩm Quý 2: 30.000 sản phẩm Quý 3: 40.000 sản phẩm Quý 4: 20.000 sản phẩm Với giá bán: 20USD/sản phẩm - Chính sách bán hàng công ty đặt là: thu 70% số tiền bán hàng quý 30% thu nốt vào quý - Công ty M nhu cầu tồn kho cuối kỳ 20% số lượng tiêu thụ tháng Biết số lượng tiêu thụ quý 1/X+1 15.000 sản phẩm Lập dự tốn sản xuất dự tốn tiêu thụ cơng ty M CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Mã chương: MH KTDN 27.05 Mục tiêu - Xác định chi phí sản xuất định giá sản phẩm - Vận dụng lý luận để lập chi phí sản xuất định giá sản phẩm - Phân biệt phương pháp chi phí định giá sản phẩm - Làm tập xác định giá bán sản phẩm, dịch vụ theo phương pháp Nội dung chính: Phương pháp xác định chi phí 1.1 Xác định chi phí theo cơng việc 1.1.1 Khái niệm Phương pháp xác định chi phí theo công việc phương pháp theo dõi, ghi chép số lượng nguyên liệu, lao động số máy sử dụng cho công việc, sau chọn yếu tố làm sở để phân bổ chi phí sản xuất chung cho công việc 1.1.2 Đối tượng phương pháp sử dụng chi phí theo cơng việc Phương pháp xác định chi phí theo cơng việc sử dụng doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng hoạc có sản phẩm sản phẩm có giá trị cao hoạc có kích thước lớn 1.1.3 Q trình tập hợp chi phí xác định chi phí công việc Phân bổ số dư tài khoản” chi phí sản xuất chung” Có hướng phân bổ: - Phân bổ theo giá vốn hàng bán có số dư nhỏ(Mức phân bổ thừa thiếu không đáng kể) - Phân bổ theo tài khoản”sản phẩm dở dang”, thành phẩm,giá vốn hàng bán theo tỷ lệ số dư cuối kỳ tài khoản này, số dư lớn cần xác 1.2 Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất 1.2.1 Khái niệm Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công đoạn hoạc theo phận sản xuất khác doanh nghiệp 1.2.2 Đối tuợng sử dụng phương pháp xác định chi phí theo trình sản xuất Phương pháp áp dụng doanh nghiệp sản xuất đại trà loại sản phẩm q trình sản xuất qua nhiều cơng đoạn khác Sản phẩm tập hợp chi phí theo phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất có đặc điểm thống nhất, khơng có giá trị cao, có kích thước nhỏ đặt mua sau q trình sản xuất 1.2.3 Q trình kế tốn Định giá sản phẩm dịch vụ 2.1 Những nhân tố chủ yếu đến định giá bán Định giá bán sản phẩm dạng định phức tạp người quản lý Quá trình định giá không phụ thuộc vào yếu tố nội doanh nghiệp mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên quan hệ cung cầu, tình hình thị trường, tình trạng cạnh tranh, thị hiếu tiêu dùng thu nhập tầng lớp dân cư, v.v Đa số yếu tố yếu tố định tính nên khó xác định ảnh hưởng chung đến lượng hàng tiêu thụ với mức giá cụ thể Việc định giá khác phụ thuộc vào đặc tính loại sản phẩm, vị chung thị trường sản phẩm loại, chí, với loại sản phẩm việc định giá khác theo giai đoạn phát triển chung Chính khó khăn này, việc định giá xem nghệ thuật , đòi hỏi người lập giá phải có kiến thức bao quát, từ lý thuyết kinh tế trình định giá kiến thức nhiều ngành học khác Chi phí đóng vai trị quan trọng việc xác định giá bán sản phẩm lý sau: - Việc định giá bán sản phẩm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, chi phí xem yếu tố Nó xem giới hạn giup cho người lập giá tránh việc định mức giá thấp dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ - Trong định giá, nhà quản lý phải đối diện với vô số điều kiện khơng chắn, việc lập giá dựa vào số liệu chi phí phản ánh điểm khởi đầu loại bớt số điều không thực cách này, nhà quản lý thấy phương hướng để xác lập mức giá bán chấp nhận - Giá bán xác định sở chi phí giup nhà quản lý thấy yếu tố khác ngồi chi phí bao gồm giá bán Hơn nữa, việc ứng dụng cách ứng xử chi phí trình định giá xem hữu hiệu cho người quản lý việc dự đoán xác định mức giá điều kiện cạnh tranh - Với doanh nghiệp tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, thực việc phân tích chi tiết mối quan hệ chi phí - khối lượng -lợi nhuận cho loại sản phẩm việc tính giá bán sản phẩm dựa sở chi phí chi phí tăng thêm giup nhanh chóng đưa mức giá bán đề nghị chỉnh lý thời gian điều kiện cho phép 2.2 Xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Quá trình định giá thực theo cách thức khác sản phẩm sản xuất tiêu thụ hàng ngày mức độ hoạt động bình thường khối lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng đặc biệt Phần đề cập đến cách thức định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt, định giá cho sản phẩm đơn đặt hàng đặc biệt xem xét phần Nguyên tắc việc định giá sản phẩm hàng loạt giá bán định việc phải bảo đảm bù đắp đủ tất chi phí sản xuất, tiêu thụ quản lý cịn phải cung cấp lượng hồn vốn theo mong muốn người quản lý Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp tồn phát triển Phương pháp định giá sản phẩm hàng loạt thông dụng gọi phương pháp chi phí tăng thêm (the costplus pricing method) Theo phương pháp này, trước hết người ta xác định phân chi phí nền, sau giá bán xác định cách cộng thêm vào chi phí phần chi phí tăng thêm dự tính Cụ thể, giá bán đơn vị sản phẩm xác định theo công thức: Giá bán = Chi phí + Chi phí tăng thêm Chi phí nền, từ phận chi phí tăng thêm, xác định khác theo hai phương pháp: phương pháp tính tồn phương pháp tính trực tiếp 2.2.1 Phương pháp tính tồn Theo phương pháp tính tồn thì: - Chi phí tồn chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm, bao gồm khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung - Chi phí tăng thêm gồm phận để bù đắp hai khoản mục chi phí cịn lại chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, phần giá trị dôi để đảm bảo cho doanh nghiệp có mức hồn vốn theo mong muốn người quản lý Chi phí tăng thêm xác định theo tỉ lệ phần trăm so với chi phí nền: Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí Vấn đề đặt cách xác định tỉ lệ phần trăm tăng thêm so với chi phí Như đề cập, chi phí tăng thêm ngồi việc dùng để bù đắp chi phí bán hàng quản lý cịn cung cấp cho doanh nghiệp mức hồn vốn đầu tư, đó, phụ thuộc vào tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI: Return on investment) theo mong muốn nhà quản lý Công thức xác định tỉ lệ phần trăm chi phí tăng thêm so với chi phí sau: Tỉ lệ (%) tăng Mức hoàn vốn đầu tư m.muốn + CPBH CPQLDN thêm so với = chi phí Chi phí SX đơn vị sản phẩm  Khối lượng sản phẩm t.thụ Vốn đầu tư  Tỉ lệ hoàn vốn m.muốn + CPBH CPQLDN = x 100 Chi phí SX đơn vị sản phẩm  Khối lượng sản phẩm t.thụ Để minh hoạ cho phương pháp tính giá tồn bộ, chung ta xem ví dụ sau: Cơng ty ABC xác định mức đầu tư 1,1 tỉ đồng hợp lý cho việc sản xuất tiêu thụ 20.000 đơn vị sản phẩm X năm, với tỉ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 20% Tổng định phí sản xuất chung 180 triệu tổng định phí bán hàng quản lý DN 20 triệu Phịng kế tốn cơng ty ước tính chi phí sản xuất tiêu thụ đơn vị SP X sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: 11.000 đ - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 5.000 đ - Biến phí sản xuất chung: 3.000 đ - Định phí sản xuất chung: 9.000 đ - Biến phí bán hàng quản lý: 2.000 đ - Định phí bán hàng quản lý: 1.000 đ Với số liệu cho, giá bán đơn vị SP X tính theo phương pháp tồn tiến hành sau: - Chi phí = CP NL, VLTT + CPNCTT + CPSXC = 11.000 đ + 5.000 đ + (3.000 đ + 9.000 đ) = 28.000 đ - Tỉ lệ (%) chi (1.100.000.000 đ  20%) + [(2.000 đ + 1.000 đ)  20.000] = phí tăng thêm 100 so với C.phí 28.000 đ  20.000 = 50% - Chi phí tăng thêm = 28.000 đ  50% = 14.000 đ Vậy, giá bán đơn vị sản phẩm = 28.000 đ + 14.000 đ = 42.000 đ 2.2.2 Phương pháp tính trực tiếp Theo phương pháp tính trực tiếp (hay cịn gọi phương pháp đảm phí) thì: - Chi phí tồn chi phí khả biến để sản xuất tiêu thụ đơn vị sản phẩm, gồm chi phí NL,VL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí bán hàng biến phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí tăng thêm gồm phận dùng để bù đắp phần định phí cịn lại định phí sản xuất chung, định phí bán hàng định phí quản lý doanh nghiệp, phần dơi để thoả mãn mức hồn vốn đầu tư theo mong muốn người quản lý Chi phí tăng thêm xác định theo tỉ lệ phần trăm chi phí nền: Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí Tỉ lệ (%) tăng Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn + Tổng định phí thêm so với =  100 chi phí Chi phí khả biến đơn vị  Khối lượng SP t.thụ Mức vốn đầu tư  Tỉ lệ hoàn vốn m.muốn + Tổng đinh phí Trở lại với ví dụ sản xuất SP X công ty ABC trên, giá bán đơn vị sản phẩm theo phương pháp tính trực tiếp thực sau: - Chi phí =CPNL,VLTT+CPNCTT+Biến phí SXC+Biến phí BH QLDN = 11.000 đ + 5.000 đ + 3.000 đ + 2.000 đ = 21.000 đ - Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí = 21.000 đ  100% = 21.000 đ Vậy, giá bán đơn vị SP = 21.000 đ + 21.000 đ = 42.000 đ 2.3 Xác định giá bán dịch vụ Thay tính giá theo phương pháp chi phí tăng thêm, phương pháp tính giá theo thời gian lao động nguyên vật liệu sử dụng thích hợp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dịch vụ sửa chữa (sửa chữa trang thiết bị, sửa chữa ô tô, ) dịch vụ tư vấn Giá lần cung cấp dịch vụ cho khách hàng khác nhau, phụ thuộc phần lớn vào lượng thời gian phục vụ giá trị loại vật liệu, phụ tùng sử dụng Ngoài ra, giá dịch vụ cung cấp tính tốn để bù đắp đủ chi phí quản lý chung tạo mức lợi nhuận mong muốn Cụ thể: - Giá đơn vị thời gian lao động cho dịch vụ (thường tính theo công phục vụ) bao gồm tiền công phải trả cho công nhân thực dịch vụ (lương, phụ cấp khoản trích theo lương), phần tăng thêm để bù đắp chi phí quản lý chung, lợi nhuận tăng thêm tính theo cơng lao động công nhân - Giá đơn vị nguyên liệu (hoặc phụ tùng) sử dụng gồm giá mua chi phí khác liên quan chi phí thu mua, lưu kho bảo quản, cộng với phần lợi nhuận tính theo đơn vị nguyên liệu Để minh hoạ cho cách định giá này, chung ta xem ví dụ sau: Công ty ABC cung cấp dịch vụ sửa chữa xe áp dụng phương pháp tính giá theo cơng lao động nguyên vật liệu sử dụng Công ty có 30 cơng nhân sửa chữa cung cấp 60.000 công sửa chữa năm Giá trị nguyên vật liệu dự kiến sử dụng năm 1, tỉ đồng Mức lợi nhuận 10.000 đ tính cho cơng sửa chữa thực 15% giá trị phụ tùng sử dụng cho hợp lý Chi phí phát sinh yếu tố để tính giá dự kiến năm kế hoạch sau: Đơn vị tính: 1.000 đ Chi phí dịch vụ s.chữa Chi phí ngvliệu Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị cơng Tổng số Tỉ lệ (%) Cphí nhân cơng: - T.lương CN 900.000 15 - Khoản trích theo lương (19%) 171.000 2,85 Cộng 1.071.000 17,85 Cphí nvliệu 1.200.000 100 Chi phí khác: - Lương N.viên q.lý s.chữa 120.000 - Lương N.viên q.lý kho p.tùng 108.000 - Lương N viên văn phòng 50.000 42.000 - Khoản trích theo lương (19%) 32.300 28.500 - Chi phí phục vụ 90.000 81.500 - Khấu hao TSCĐ 270.000 100.000 - Chi phí khác 61.700 Cộng 624.000 10,40 Lợi nhuận mong muốn 600.000 10 Tổng cộng 2.295.000 38,25 1.740.000 145 360.000 30 180.0 Với số liệu trên, chẳng hạn, với dịch vụ sửa chữa sử dụng 10 công lao động 1.500.000 đồng giá trị phụ tùng, cách tính giá cho dịch vụ là: - Giá lao động trực tiếp: 38.250 đ  10giờ = 382.500 đ - Giá ngvliệu sử dụng: 1.500.000 đ  145 % = 2.175.000 đ Tổng giá dịch vụ sửa chữa: 2.557.500 đ 2.4 Định giá sản phẩm a Thực nghiệm tiếp thị Phương pháp tiến hành cách giới thiệu sản phẩm vùng chọn, thường với giá khác vùng khác Bằng cách này, doanh nghiệp thu thập số liệu cạnh tranh mà sản phẩm phải đương đầu, mối quan hệ khối lượng với giá cả, mối quan hệ hiệu số gộp với lợi nhuận mà doanh nghiệp dự kiến với giá bán, khố lượng bán khác Một giá chọn lựa sau mang lại kết tốt đẹp cho mục tiêu lâu dài công ty b Các chiến lược định giá - Chiến lược định giá thoáng: Trong chiến lược này, giá ban đầu lập tương đối cao giảm dần theo thời gian thị trường mở rộng Mục đích chiến lược làm tăng lợi nhuận tối đa ngắn hạn Điểm mạnh chiến lược định giá thống cung cấp phạm vi an tồn cho khoản chi phí dự kiến sản xuất tiếp thị( Nếu phát sinh) sản phẩm Quá trình giảm dần giá sau gây tâm lý dễ chấp nhận giải pháp tăng giá người tiêu dùng - Chiến lược định giá thông dụng: Theo chiến lược định giá thông dụng, giá bán đầu xây dựng thấp để nhanh chóng thị trường chấp nhận Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận hy sinh định số lợi nhuận ngắn hạn để nhằm mục đích đạt vị trí tốt thị trường lâu dài - Điểm yếu cách định giá sản phẩm định giá thông dụng mà chi phí tăng cao dự kiến doanh nghiệp buộc phải tăng giá Đây điều không nên làm cố gắng dành thi trường rộng lớn cho sản phẩm mình.- Hoạt động tình trạng cạnh tranh đấu thầu: Các doanh nghiệp hoạt động tình trạng cạnh tranh mang tính đấu thầu địi hỏi phải có mềm dẻo linh hoạt giá Sự cố chấp mức giá cố định định theo phương pháp bù đắp chi phí tồn hồn tồn khơng có lợi cho doanh nghiệp Có nhiều lý để giải thích vấn đề Thứ nhất, giá tham gia đấu thầu phải mức giá linh hoạt, tăng giảm tuỳ theo tình Doanh nghiệp, trước quan tâm đến mức giá nhằm tạo mức lợi nhuận thoả đáng, cần phải xem xét mức giá đưa có bảo đảm thắng thầu hay khơng Thứ hai, cần có nhận thức mối liên hệ mức giá với mức độ hoạt động đạt Mức độ hoạt động tăng cao làm tăng nhanh vòng quay vốn yếu tố cần tính đến để tăng cường tính linh hoạt định giá tình trạng cạnh tranh khốc liệt Và sau cùng, mềm dẻo linh hoạt định giá đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp tăng cường đầu tư tài sản cố định máy móc thiết bị cho q trình hoạt động Chiến lược cơng ty phải tạo đồng số dư đảm phí để bù đắp chi phí cố định Thậm chí, cho dù cơng ty bắt buộc phải hoạt động trạng thái lỗ, tình hình dễ chịu không tạo số dư đảm phí để bù đắp cho đầu tư - Phương pháp định giá trực tiếp thích hợp cho việc định giá trường hợp đặc biệt phân tích Cách tính theo số dư đảm phí phương pháp giup cho người định giá có nhìn rõ mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận Đồng thời, phương pháp tính giá trực tiếp phục vụ tốt cho việc nhận diện chi phí thích hợp khơng thích hợp cho định giá Hơn nữa, định giá theo phương pháp trực tiếp xem cách thức giup cho người quản lý động linh hoạt định giá Có thể nhận thấy rõ điều phân tích lại lần dạng mẫu tổng quát cách tính giá theo phương pháp trực tiếp: Mẫu tổng quát định giá theo phương pháp trực tiếp: - Các chi phí khả biến:  Chi phí NL,VLTT Chi phí NCTT  Biến phí SXC  Biến phí bán hàng  Biến phí quản lý DN  Tổng chi phí khả biến  Nền - Chi phí tăng thêm (để bù đắp chi phí Phạm vi bất biến tạo lãi)  linh hoạt - Giá bán  Đỉnh BÀI THỰC HÀNH Bài 1: Công ty Việt Hưng dự kiến sản xuất loại sản phẩm X với số liệu kế hoạch có liên quan sau: – Sản lượng dự kiến hàng năm: 20.000đ/sp – Biến phí đơn vị: + Nguyên liệu trực tiếp: 8.000đ/sp + Lao động trực tiếp: 12.000đ/sp + Biến phí sxc: 3.000đ/sp + Biến phí BH QLDN: 2.000đ/sp Tổng định phí phân bổ cho sản phẩm hàng năm: + Định phí sxc: 100.000.000đ + Định phí BH QL: 150.000.000đ Vốn đầu tư để sản xuất sản phẩm ước tính 400.000.000đ Cơng ty hoàn vốn mong muốn năm Hãy dùng phương pháp định phí tồn giá phí trực tiếp để tính giá bán cho sản phẩm theo thơng tin Tính giá bán sản phẩm theo phương pháp định phí tồn & giá phí trực tiếp Bài 2: Tại cơng ty dịch vụ sửa chữa xe kinh doanh phụ tùng Việt Hưng có 30 cơng nhân sửa chữa làm việc 40 giờ/tuần, năm làm việc 50 tuần Công ty dự kiến đạt lợi nhuận 10.000 đ cho công sửa chữa 15% lợi nhuận trị giá số phụ tùng đưa sử dụng Trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn dự kiến đưa sử dụng năm 1,2 tỷ đồng – Công ty sử dụng phương pháp định giá bán sản phẩm theo thời gian lao động nguyên vật liệu sử dụng – Giả sử thực tế công việc sửa chữa bình qn tiêu hao 10 cơng lao động trực tiếp 1.500.000 chi phí phụ tùng Định giá dịch vụ sửa chữa này, biết chi phí phát sinh năm cơng ty dự kiến sau: Bài 3: Công ty Việt Hưng dự kiến sản xuất tiêu thụ sản phẩm A, giá bán dự kiến thị trường 60.000 đ/sản phẩm, để sản xuất tiêu thụ 50.000 sản phẩm/ năm, công ty cần đầu tư lượng vốn tỷ đồng Dự kiến chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm năm 700.000.000 đồng, phần biến phí 200.000.000 đồng Cơng ty u cầu tỷ lệ hồn vốn đầu tư tối thiểu sản phẩm 15% (1) Tính chi phí sản xuất tối đa cho sản phẩm ( giá thành đơn vị sản phẩm ) (2) Giả sử chi phí sản xuất cho sản phẩm tính có 50% chi phí ngun vật liệu trực tiếp, 25% chi phí nhân cơng trực tiếp, tổng chi phí sản xuất chung có 20% biến phí, cịn lại định phí Bằng phương pháp định giá trực tiếp, xác định lại giá bán sản phẩm Bài 4: Có tài liệu chi phí liên quan đến sản xuất tiêu thụ 50.000 sản phẩm công ty Hà Mã sau: - Tài sản đầu tư : tỷ đồng - Giá thành đơn vị sản phẩm : 30.000 đ/ sản phẩm - Chi phí bán hàng quản lý : 0,7 tỷ đồng 68 - ROI mong muốn : 25% Bài 5: Công ty Khoa Lộc dự kiến sản xuất tiêu thụ sản phẩm A, giá bán dự kiến thị trường 60.000 đ/sản phẩm, để sản xuất tiêu thụ 50.000 sản phẩm/ năm, công ty cần đầu tư lượng vốn tỷ đồng Dự kiến chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm năm 700.000.000 đồng, phần biến phí 200.000.000 đồng Cơng ty u cầu tỷ lệ hồn vốn đầu tư tối thiểu sản phẩm 15% (1) Tính chi phí sản xuất tối đa cho sản phẩm ( giá thành đơn vị sản phẩm ) (2) Giả sử chi phí sản xuất cho sản phẩm tính có 50% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, 25% chi phí nhân cơng trực tiếp, tổng chi phí sản xuất chung có 20% biến phí, cịn lại định phí Bằng phương pháp định giá trực tiếp, xác định lại giá bán sản phẩm ... VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Mã chương: MH KTDN 27.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm kế toán quản trị - Phân biệt giống khác kế toán quản trị kế tốn tài kế tốn chi phí - Vận dụng vai trị kế tốn quản trị. .. quản trị .9 Kế toán quản trị, kế toán tài kế tốn chi phí 2.1 Kế toán tài kế tốn quản trị 2.2 Kế toán chi phí với kế tốn quản trị 11 2.3 Kế tốn quản trị với... tra quản lý 3.2 Phương pháp nghiệp vụ kế toán quản trị 3.2.1 Vận dụng phương pháp kế toán kế toán quản trị Là phận hệ thống kế toán doanh nghiệp, kế toán quản trị tất nhiên sử dụng phương pháp kế

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:43

Hình ảnh liên quan

Khi nói đến cách ứng xử của chi phí, chúng ta thường hình dung đến một sự thay đổi tỉ lệ giữa chi phí với các mức độ hoạt động đạt được: mức độ hoạt động càng  cao thì lượng chi phí phát sinh càng lớn và ngược lại - Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

hi.

nói đến cách ứng xử của chi phí, chúng ta thường hình dung đến một sự thay đổi tỉ lệ giữa chi phí với các mức độ hoạt động đạt được: mức độ hoạt động càng cao thì lượng chi phí phát sinh càng lớn và ngược lại Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩ mA của bộ phậ nA như sau: - Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

i.

liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩ mA của bộ phậ nA như sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan