1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)

55 440 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội) Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6 sách mới

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN GỒM PHẦN PHẦN 1: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN PHẦN 2: HỆ THỐNG ĐỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LỚP (Thiết kế theo cấu trúc chương trình GDPT) PHẦN 1: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Chẳng muốn làm hành Con chó nhà hư khất Cứ thấy ăn mày cắn Tội trời đày nhân gian Con phải răn dạy Con khơng cười Nếu khơng đem giễu họ bán Dù họ hôi hám úa tàn Mình tạm gọi no ấm Nhà sát đường họ Ai biết trời vần xoay đến Lòng tốt gửi vào thiên hạ Có cho có bao Biết đâu nuôi bố sau Con không Trần Nhuận hỏi Minh Quê hương họ nơi Câu (0,5 điểm): Dựa vào nội dung thơ, em đặt nhan đề phù hợp Câu (0,5 điểm): Trong thơ, người cha dạy điều khơng nên làm điều nên làm? Câu (1,0 điểm): Xét nguồn gốc, từ “hành khất” thuộc loại từ nào? Theo em, tác giả khơng dùng từ “ăn xin” mà lại dùng từ “hành khất”? Câu (1,0 điểm): Qua thơ, em nêu cảm nhận lời dạy người cha (trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Bài thơ gợi cho nhiều suy ngẫm lối sống sẻ chia, tương thân tương Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) để bàn ý nghĩa lối sống thời đại ngày Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề văn sau: Đề 1: Có Giọt Nước nhỏ xinh sống êm đềm lịng sơng mẹ, ngày chị Nắng anh Gió thầm vào tai chú: - Giọt Nước ơi! Thế giới ngồi bao la có nhiều điều thú vị lắm! Em có muốn anh chị khám phá giới không? Thế Giọt Nước vơ thích thú, hăm hở theo chị Gió anh Nắng… Em dùng trí tưởng tượng để viết tiếp câu chuyện Đề 2: Có người ln dạy bảo, u thương giúp em ngày khôn lớn, trưởng thành Em viết văn kể người ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: MIẾNG BÁNH MÌ CHÁY Khi tơi lên tám hay chín tuổi đó, tơi nhớ mẹ tơi nướng bánh mì cháy khét Một buổi tối nọ, mẹ nhà sau ngày làm việc dài bà làm bữa tối cho cha Bà dọn bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen than Tơi nhìn lát bánh mì đợi xem có nhận điều bất thường chúng mà lên tiếng hay không Nhưng cha chủ động ăn miếng bánh ông hỏi tập việc trường học hôm Tôi khơng cịn nhớ tơi nói với ơng hơm đó, tơi nhớ nghe mẹ xin lỗi ơng làm cháy bánh mì Và tơi khơng qn cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon hỏi có phải thực ơng thích bánh mì cháy khơng Cha nhẹ nhàng khốc tay qua vai tơi nói: “Mẹ làm việc vất vả ngày mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy” Rồi ơng nói tiếp: “Con biết đó, đời đầy rẫy thứ khơng hồn hảo người khơng tồn vẹn Cha tệ nhiều việc, chẳng hạn cha chẳng thể nhớ ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm số người khác Điều mà cha học qua năm tháng, học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ” (Theo Quà tặng sống) Câu (0,5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (1,0 điểm): Hãy xếp từ “vất vả, nhẹ nhàng, hồn hảo, sai sót” thành nhóm: từ láy từ ghép Câu (0,5 điểm): Trong câu chuyện, người cha dạy điều thực gây tổn thương cho người khác lời chê bai, trách móc cay nghiệt Em chép câu tục ngữ, ca dao có nội dung khuyên nhủ lời ăn tiếng nói Câu (1,0 điểm): Hãy nêu hai học ý nghĩa mà em rút từ câu chuyện (trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu (2,0 điểm): Trong gia đình, người cha ln trụ cột vững chãi, người yêu thương theo cách riêng, vừa nghiêm khắc lại vừa bao dung Em viết đoạn văn từ - câu, bày tỏ suy nghĩ em công ơn cha Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề văn sau: Đề 1: Nhà thơ Tố Hữu viết: Ai chiến thắng mà chưa chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần Trong sống, không không mắc lỗi lầm Chính lỗi lầm khiến ngày khôn lớn, trưởng thành Em viết văn kể lần mắc lỗi đáng nhớ Đề 2: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau học xong thơ Lượm (Tố Hữu) ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: TIẾNG CHỔI TRE Những đêm hè Những đêm đông Sáng mai Khi ve ve Khi dông Gánh hàng hoa Đã ngủ Vừa tắt Xuống chợ Tôi lắng nghe Tôi đứng trông Hoa Ngọc Hà Trên đường Trần Trên đường lặng Trên đường rực Phú ngắt nở Tiếng chổi tre Chị lao công Hương bay xa Xao xác hàng me Như sắt Thơm ngát Tiếng chổi tre Như đồng Đường ta Đêm hè Chị lao công Nhớ nghe hoa Quét rác Đêm đông Người quét rác Quét rác Đêm qua Nhớ em nghe Tiếng chổi tre Chị quét Những đêm hè Đêm đơng gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối Đi Giữ lề Đẹp lối Em nghe! Tố Hữu Câu (0,5 điểm): Bài thơ viết thể thơ nào? Câu (0,5 điểm): Âm xuyên suốt thơ? Vì âm lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm nhà thơ? Câu (1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng thơ Câu (1,0 điểm): Nêu cảm nhận em hình ảnh chị lao cơng đoạn thơ (trình bày đoạn văn từ – dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Bài thơ nhắn nhủ phải biết ơn người xung quanh Với học sinh, khơng phải xa lạ mà ơng bà, cha mẹ, thầy Em viết đoạn văn (từ đến câu) để trả lời câu hỏi: Vì phải biết ơn? Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Đã bạn nghĩ rằng, vật vô tri vô giác xung quanh có tâm hồn, biết buồn, biết vui? Lúc đó, bị ngắt lá, bẻ cành; bàn, tường chằng chịt mực vẽ; bị xé rách vứt xuống gầm giường… nghĩ gì, nói với bạn? Em đóng vai đồ vật kể lại câu chuyện đời Đề 2: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau học xong thơ Lượm (Tố Hữu) ĐỀ SỐ I/ ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Không hiểu Trái đất cho ta Một bầu trời trẻo Những dịng sơng mát lành Những cánh rừng biếc xanh Ta cánh bướm Bay vườn hoa thơm Nhưng rồ dại Làm bẩn dịng sơng, làm bẩn bầu trời Vặt trụi trơ rừng xanh tươi Hút cạn kiệt sữa địa cầu ấm nóng Chế ô xin – quái thai nòi giống Và chế đạn bom đủ sức nổ địa cầu Thượng đế lắc đầu Khơng hiểu đâu… Nguyễn Phan Hách Câu (0,5 điểm): Theo thơ trên, trái đất cho ta điều gì? Câu (0,5 điểm): Chỉ từ mượn dùng dòng thơ sau cho biết từ có nguồn gốc từ ngơn ngữ nào: Chế xin – qi thai nịi giống Câu (1,0 điểm): Theo em, thượng đế lại lắc đầu – khơng hiểu đâu ? Câu (1,0 điểm): Em rút cho học từ thơ trên? (Trình bày đoạn văn từ – dòng) II/ TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm học sinh em Trái Đất gì? Câu (5,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em vấn đề: Trồng nhiều xanh có lợi hay khơng có lợi? ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ “Ai bảo chăn trâu khổ?” Tơi mơ màng nghe chim hót cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt Chưa đánh roi khóc! Có bé nhà bên Nhìn tơi cười khúc khích… (Trích Q hương – Giang Nam) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ làm theo thể thơ gì? Câu (0,5 điểm): Xác định từ láy có đoạn trích Câu (1,0 điểm): Dựa vào mạch thơ trên, em sáng tác thêm khoảng câu thơ để tiếp nối ý thơ Câu (1,0 điểm): Nêu cảm nhận em kí ức tuổi thơ thể đoạn trích (trình bày đoạn văn từ – dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ đến câu) trả lời cho câu hỏi: Em làm điều thiết thực cho quê hương ngày giàu đẹp phát triển? Câu (5,0 điểm) Khơi thông cống rãnh, thu gom rác, tháo dỡ tờ quảng cáo cột điện,… hành động thiết thực góp phần giữ gìn nét đẹp khu phố đồng thời phát triển vẻ đẹp cảnh quan đô thị Hãy kể lại ngày em tham gia xóm dọn dẹp vệ sinh đường phố Từ đó, em nêu cảm xúc, suy nghĩ ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Cha biển Con thuyền nhỏ, mái chèo mỏng mảnh Cha tơi trần với đại dương Biển mịt mờ dài rộng mênh mang Bóng hình cha tơi hạt bụi Hạt bụi bay chập chờn trôi Với phong ba bão táp thét gào Cánh tay cha nắng vươn cao Vung lưới kéo biển vào lòng lấp lánh … Thuyền cha đến tận chân trời Những tháng năm khơng biết mỏi Những sóng bạc đầu đếm tuổi Từ lúc xuân đến lúc già Cha giăng buồm kéo lưới khơi xa Đời cha đọ với đời biển cả… Nguyễn Phan Hách Câu (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Xác định cấu trúc ngữ pháp câu thơ: “Cha trần với đại dương” Câu (1,0 điểm): Tìm giải thích nghĩa thành ngữ có hai dịng thơ sau: Hạt bụi bay chập chờn trơi Với phong ba bão táp thét gào Câu (1,0 điểm): Nêu cảm nhận em ý nghĩa đoạn thơ (trình bày đoạn văn từ – dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm người bậc cha mẹ gì? Câu (5,0 điểm) Viết văn trình bày suy nghĩ tình cảm em với quê hương ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực u cầu: Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh bác sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời đi(1) gió đi(2) sương Bây mẹ lại lần giường tập đi(3)… (Mẹ ốm - Trần Đăng Khoa) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5đ) Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,5đ) Câu 3: Các từ “đi” đoạn thơ trên, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển? (1,0đ) Câu 4: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Cảm nhận em hình ảnh người mẹ dịng thơ (trình bày đoạn văn từ – dòng) (1,0đ) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Tại em cần phải yêu thương cha mẹ mình? (2,0đ) Câu 2: Em viết văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát mà em thích (5,0đ) ĐỀ SỐ 10 triển với nhiều nét điển hình Nguồn: http://old.thaibinh.gov.vn Nguồn: Làng Nguyễn (Nguyên Xá Đơng Hưng - Thái Bình): Cái nơi múa rối nước Việt Nam (hoanhap.vn) Đoạn thuyết minh nghệ thuật “Múa rối nước” khẳng định phần làm nên giá trị văn hóa dân tộc Vậy theo em, làm để phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ấy? Hãy viết đoạn văn nghị luận từ đến 10 câu để trình bày suy nghĩ em Đề 5: Có thể nói, lịch sử nước nhà trải qua giai đoạn đầy sóng gió có giây phút bình n ngày hơm Việc tìm hiểu, học tập giá trị lịch sử, tên tuổi vị anh hùng dân tộc… điều cần thiết trách nhiệm hệ trẻ ngày hôm Thế nhưng, cịn nhiều ý kiến, thái độ khác nhau: BẠN A BẠN B Vì giáo viên yêu cầu nên Tôi tự hào truyền phải tìm hiểu! thống lịch sử đầy hào hùng dân tộc phải làm bây giờ? BẠN C Tự hào thơi chưa đủ mà tơi lên kế hoạch tìm hiểu thật cụ thể Có thể tơi bảo tàng, tìm đến nhân chứng sống để trò chuyện,… Em bàn luận ba thái độ, cách ứng xử đoạn văn nghị luận Đề 6: 41 Nguồn: Thánh Gióng|Tiếng Việt Nguồn: Vua Lê Lợi- Lê Thái Tổ | TH Thực Hành (wordpress.com) Hương Canh A (vinhphuc.edu.vn) THÁNH GIĨNG LÊ LỢI Em có biết vị anh hùng hai hình ảnh trên? Trải qua bao thăng trầm lịch sử, hình ảnh vị anh hùng dân tộc Thánh gióng, Lê Lợi,… ln tượng đài hệ người Việt Đồng thời, họ gương sáng lịng u nước, sẵn sàng hi sinh bình yên, ấm no Tổ quốc, quê hương Vậy, em cần làm để đền đáp hi sinh cao đó? Hãy viết đoạn văn nghị luận từ đến 10 câu để trình bày suy nghĩ em Chủ đề 6: NHỮNG GĨC NHÌN CUỘC SỐNG Đề 1: Lấy tiêu đề: NHỮNG GĨC NHÌN CUỘC SỐNG TRONG EM Em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ (kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh) Đề 2: 42 Nuôi thú cưng nhà dường trở thành xu hướng phổ biến giới trẻ Có thể nói, thú cưng bé nhỏ mang lại giá trị, ý nghĩa mặt tinh thần lớn cho người nuôi Riêng em, em có suy nghĩ vấn đề: Ni hay không nuôi thú cưng? Hãy nêu quan điểm em đoạn văn nghị luận Đề 3: Thành ngữ có câu “Trơng mặt đặt tên” ý nói rằng: “Nhìn bề ngồi mà đốn định chất vật, chất người” Cũng có câu thành ngữ khác mang ý nghĩa tương tự “Trông mặt mà bắt hình dong” ý nói rằng: “Trơng bề ngồi mà đốn định nhận chân chất bên người” (Trích Từ điển thành ngữ học sinh, Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành, NXBGDVN, 2009) Theo quan điểm riêng, em có đồng tình với ý nghĩa hai câu thành ngữ hay khơng? Hãy lí giải đoạn văn nghị luận Đề 4: Nhìn tranh đây, em có nhận vật quen thuộc với không? (Nguồn: tranh dạy bạn thay đổi cách nhìn đời - Amy Hoang (ohay.tv)) 43 Một ếch Có lẽ em thử nhìn tranh góc độ khác nhận thấy ngựa Thật thú vị không nào! Phải chăng, thay đổi “góc nhìn” ta nhận “được khía cạnh khác học thêm học mới”? Hãy trả lời cho câu hỏi đoạn văn nghị luận từ đến 10 câu Đề 5: Ơng bà ta có câu: “Gần mực đen, gần đèn sáng” có bạn lại cho gần mực chưa đen, gần đèn chưa sáng Em có đồng tình với ý kiến hay khơng? Hãy trình bày quan điểm đoạn văn nghị luận từ đến 10 câu Đề 6: Đơi lúc bạn cần nhìn sống theo hướng khác Theo em, điều liệu có trường hợp, tình huống? Hãy lí giải đoạn văn nghị luận Nguồn: Bài Học Về Góc Nhìn Khác Biệt (chiasemoi.com) Chủ đề 7: GIA ĐÌNH THƯƠNG U Đề 1: “Có nơi để về, nhà Có người để yêu thương, gia đình Có hai, hạnh phúc” 44 Gia đình – hai tiếng thiêng liêng Đối với em, gia đình có ý nghĩa nào? Bằng đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng đến 10 câu), em trình bày suy nghĩ Đề 2: “Con nhớ tình yêu thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng cả” (Trích “Những lịng cao cả” – Ét-mơn-đơ A-mi-xi) Bằng đoạn văn ngắn, em trình bày suy nghĩ lời nhắc nhở Đề 3: “Cha ơi, cha ai? Mẹ ơi, mẹ ai? Đêm khuya, bên hè vắng, đứa bé mồ côi, nằm co ro dấu chấm hỏi, đặt đời…” Lời hát “Dấu chấm hỏi” nhạc sĩ Thế Hiển gợi lên thực nhiều đau xót: quanh ta cịn em bé lang thang, nhỡ, mơ mái ấm hạnh phúc Theo em, cần làm để giúp đỡ mảnh đời bất hạnh đó? Hãy trình bày hình thức đoạn văn ngắn Đề 4: Em đọc câu chuyện sau: BỨC TRANH TUYỆT VỜI Một họa sĩ suốt đời ước mơ tranh đẹp trần gian Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết điều đẹp Vị giáo sĩ trả lời: “Tơi nghĩ điều đẹp trần gian niềm tin niềm tin nâng cao giá trị người” Hoạ sĩ đặt câu hỏi tương tự với cô gái trả lời: “Tình yêu điều đẹp trần gian, tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, sống nhàm chán khơng có tình u” Cuối họa sĩ gặp người lính trở từ trận mạc Được hỏi, người lính trả lời: “Hịa bình đẹp trần gian, đâu có hịa bình 45 có đẹp.” Và họa sĩ tự hỏi mình: “Làm tơi vẽ lúc niềm tin, hịa bình tình u ? ” Khi trở nhà, ơng nhận niềm tin ánh mắt con, tình yêu người vợ Chính điều làm tâm hồn ơng ngập tràn hạnh phúc bình an Họa sĩ hiểu điều đẹp trần gian Sau hồn thành tác phẩm, ơng đặt tên cho là: “Gia đình” (Theo songdep.xitrum.net) Bằng đoạn văn ngắn, em trình bày suy nghĩ thơng điệp đặt từ câu chuyện Đề 5: Quan sát tranh đây: (Nguồn Internet) Những tranh phản ánh tượng nhức nhối tồn số gia đình? Hãy viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em Chủ đề 8: GÕ CỬA TRÁI TIM – NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN Đề 1: Đọc đoạn truyện sau: 46 “…Gần trưa, đến trường học Tôi dẫn em đến lớp 4B Cô giáo Tâm giảng Chúng đứng nép vào gốc trước lớp Em cắn chặt mơi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin vạch than vẽ ô ăn quan hè gạch Rồi em bật lên khóc thút thít Ơi, em Thủy! – Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm giật Em tơi bước vào lớp: - Thưa cơ, em đến chào cô… – Thủy Cô Tâm ôm chặt lấy em: - Cô biết chuyện Cô thương em lắm! Và cô quay xuống lớp: - Bố mẹ bạn Thủy bỏ Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Đã có tiếng khóc thút thít đứa bạn thân Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, lên nắm chặt lấy tay em tơi chẳng muốn rời Tồn bạn đánh chuyền, đánh chắt, có kẹo, táo để dành phần suốt năm qua… - Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đưa cho em tơi nói: Cơ tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! Em đặt vội sổ bút lên bàn: - Thưa cô, em không dám nhận… em không học - Sao vậy? – Cô Tâm sửng sốt - Nhà bà ngoại em xa trường học Mẹ em bảo sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán “ Trời !”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to Cuối cùng, sợ làm ảnh hưởng đến học, em ngẩng đầu lên, nức nở: - - Thôi, em chào cô lại Chào tất bạn, 47 Tôi dắt em khỏi lớp Nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ngại nhìn theo chúng tơi Ra khỏi trường, kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật…” (Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hồi) Cuộc chia tay Thủy với giáo bạn thật buồn Thủy phải chịu đựng nỗi đau nào? Nếu em bạn Thủy, em làm gì? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu) Đề 2: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em quan niệm: “Tình thương hạnh phúc người” Đề 3: Thầy giáo đặt câu hỏi: “Trên đời, điều quý giá nhất?” Nam khẳng định: “Tiền bạc thứ quý giá nhất” Tuấn lại nói: “Điều quý giá đời lòng tốt” Theo em, ý kiến bạn đúng? Bằng đoạn văn ngắn, em giải thích để thuyết phục bạn cịn lại đồng tình với suy nghĩ Đề 4: Em quan sát tranh suy ngẫm: 48 (Nguồn tranh minh họa: tuyengiao.bacgiang.gov.vn) Hiện có nhiều bạn trẻ sống vô cảm, không quan tâm tới chuyện diễn xung quanh Họ khơng mảy may trước cảnh tượng bất bình, đau khổ, chiêm ngưỡng, tán thưởng điều mang lại cho cảm xúc tích cực Vậy, đâu nguyên nhân “bệnh” vô cảm giới trẻ ngày “căn bệnh” dẫn đến hậu gì? Em trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn Đề 5: Đọc câu chuyện sau: NHỮNG BÀN TAY CĨNG Hơm ấy, tơi dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát ngăn túi đôi găng tay Nghĩ đôi đủ giữ ấm tay rồi, hỏi con: “Vì mang tới hai đơi găng tay túi áo?” Con trả lời: “Con làm từ lâu Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng tay Nếu mang thêm đơi, cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh.” (Theo Tuổi lớn, Nxb Trẻ) Em học tập điều từ việc làm bạn nhỏ câu chuyện? Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn ngắn Chủ đề 9: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI Đề 1: Trong lớp em, có bạn khuyết tật học hịa nhập Bạn khác biệt với tất người lớp có đơi chân khơng lành lặn Mỗi người lớp cần có thái độ ứng xử người bạn tật nguyền đó? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) để trình bày suy nghĩ 49 Đề 2: Đọc đoạn trích sau: “Vào buổi sáng thực tập, định tỏ khác biệt cách mặc trang phục kì dị đến trường, với đồ pi-da-ma kết hợp với áo thun dài tay Trông thể vừa lăn khỏi giường ngủ Khi đến trường, phát nhiều bạn lớp chọn cách tương tự - họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính: hành lang trường đầy học sinh mặc quần áo quái lạ Một số bạn để kiểu tóc kì quặc, số khác lại làm trò quái đản với trang sức phấn trang điểm Một số lại định tham gia vào hoạt động ngu ngốc, gây ý Tơi cịn nhớ nhóm gái nắm tay vừa dọc theo hành lang lớp học, vừa cười, vừa hát nhóm trẻ mẫu giáo… […] Điều học từ tập là: khác biệt chia làm hai loại Một loại khác biệt vô nghĩa, loại khác biệt có ý nghĩa” (Trích Hai khác biệt- Giong-mi Mun – SGK Ngữ văn – Bộ Kết nối tri thức, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2021) Theo em, hành động “tơi” bạn kể đoạn trích xếp vào “loại khác biệt vô nghĩa” hay ‘loại khác biệt có ý nghĩa”? Vì sao? Là học sinh, em cần làm để tạo nên “khác biệt có ý nghĩa”? Hãy viết đoạn văn nghị luận để trình bày Đề 3: Đọc đoạn trích truyện sau: “Lớp học vừa tan, đám trò nhỏ ùa bầy ong vỡ tổ Song, thay chạy mau nhà, chúng lại tụm năm tụm ba nhóm để xì xầm to nhỏ Lý đơn giản, hơm ngày cậu bé Xi-mông trai cô Blăng-sốt học […] Đám trẻ ý đến thằng bé với chút thích thú, chút tị mị Cầm đầu nhóc đàn anh khoảng mười bốn mười lăm tuổi, chúng tụm với rủ rỉ, lặp lặp lại câu nhất: “Mày biết thằng nhóc khơng Nó khơng có cha” 50 Thằng bé khoảng bảy tám tuổi, xanh xao nhút nhát Điệu vụng ngượng nghịu đến phát tội Tan trường nhà, tai nghe đầy lời đám trẻ xầm xì khơng ngừng Chúng ranh mãnh theo dõi bước Bằng trị trêu ghẹo độc ác vơ tội vạ nít, chúng chặn trước chặn sau, bao vây dồn thằng bé vào Nó biết đứng chịu trận, vừa ngạc nhiên, vừa hoang mang sợ hãi chẳng biết chúng muốn Nó đỏ mặt cúi đầu xuống đất Tên thủ lĩnh hất hàm Tên mày! Thằng bé lí nhí: - Xi-mơng […] Tên thủ lĩnh qt vào mặt thằng bé: - Đó khơng phải tên Xi-mơng chứ! Nước mắt chực trào ra, thằng bé khổ sở trả lời lần thứ ba: - Em tên Xi-mông Đám ranh cười Tên thủ lĩnh oang oang chiến thắng - Tụi bây biết không, thằng khơng có cha! Đột nhiên đám im tờ Đám trẻ lặng người trước kiện khác thường quái dị Đứa trẻ khơng cha Chúng nhìn thằng bé vật kỳ lạ, bất bình thường Chúng thấy ngu xuẩn trước đến hồ đồ thương hại người mẹ Phần thằng bé, chống người vào gốc cho khỏi té đứng chết trân trời trồng Nó muốn mở miệng, lại khơng biết nói cho đám trẻ hiểu Rõ ràng chẳng thể chối cãi điều khủng khiếp Nó thật khơng có cha…” - (Trích “Bố Xi-mông” – Mô-pa-xăng) Theo lũ trẻ lớp, điều Xi-mơng khác bọn chúng? Em có nhận xét cách ứng xử chúng với Xi-mơng? Nếu người chứng kiến câu chuyện, em nói với bọn trẻ? Hãy trình bày ý kiến đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu) Đề 4: 51 Đọc câu chuyện sau: TIẾNG HÓT CỦA CHIM CHÀNG LÀNG “Chàng Làng thường hãnh diện kiêu ngạo tiếng hót hẳn đồng loại Nó hót tiếng nhiều lồi chim Một hơm, nhân có mặt đơng đủ bạn bè họ nhà chim, đậu tót lên cành cao ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót Chú hót say sưa, giống giọng sáo đen, giọng chích chịe, hoạ mi… Ai khen bắt chước giống tài tình Cuối buổi biểu diễn, chim sâu đề nghị: Bây anh hót tiếng riêng anh cho bọn em nghe nào! Chàng Làng đứng mà khơng hót giọng riêng mình, Chàng Làng xấu hổ cất cánh bay thẳng Bởi từ xưa đến nay, Chàng Làng quen nhại theo giọng hót lồi chim khác đâu chịu luyện giọng hót riêng cho mình” - (Theo hoidap247.com) Truyện gửi gắm thơng điệp ý nghĩa sống? Bằng đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi), em trình bày suy nghĩ Đề 5: Trong sống, cần biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lại riêng tôn trọng khác biệt Hãy trình bày suy nghĩ ý kiến văn ngắn (khoảng 1/2 trang giấy thi) Chủ đề 10: MIỀN CỔ TÍCH Đề 1: Biết trẻ khao khát Chuyện ngày xưa, ngày sau Không hiểu từ đâu 52 Mà bà Kể cho bao chuyện cổ Chuyện cóc, nàng tiên Chuyện cô Tấm hiền Thằng Lý Thông ác… (Chuyện cổ tích lồi người – Xn Quỳnh) Những câu chuyện cổ tích bà mẹ kể bồi đắp tâm hồn em thuở ấu thơ Từ ý thơ học thân mình, em viết đoạn văn nghị luận xã hội để nhắn gửi tới bạn: Truyện cổ tích người bạn trẻ em Đề 2: Đọc truyện cổ tích “Thạch Sanh”, hẳn em quên chi tiết: Thạch Sanh tha chết cho mẹ Lý Thông dù mẹ bao phen hãm hại chàng Ngay kẻ xâm lược bại trận, chàng tha chết cho họ mà đãi họ niêu cơm thơm thảo, vơi lại đầy Việc làm Thạch Sanh thể truyền thống nhân ái, khoan dung đáng quý nhân dân ta Từ truyện cổ tích “Thạch Sanh” hiểu biết thân, em viết đoạn văn nghị luận ngắn với chủ đề: Biết tha thứ cho lỗi lầm người khác làm sống tốt đẹp Đề 3: Suốt thuở ấu thơ, từ lúc nằm nôi, em nghe lời ru ngào, âu yếm bà, mẹ Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn với nhan đề: LỜI RU Đề 4: Quan sát vẽ sau: 53 (Theo Internet) Bức vẽ gợi em liên tưởng đến câu chuyện em học (nghe kể)? Hãy kể lại vắn tắt đòi hỏi mụ vợ câu chuyện nói kết cục cuối cuối mụ nhận Từ nhân vật mụ vợ câu chuyện học CÁI GIÁ CỦA LÒNG THAM, em viết đoạn văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ Đề 5: Em đọc tin sau: “Nhân tháng hành động trẻ em, dịp năm thức phát động chương trình “Trái tim cho em”, Quỹ Tấm lịng Việt – Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) phối hợp tổ chức chương trình truyền hình trực tiếp đêm gala với chủ đề “Viết tiếp ước mơ” Theo đó, gần 90 phút phát sóng, chương trình nhận 21,3 tỷ đồng từ mạnh thường quân, nhà hảo tâm Số tiền tiếp tục bổ sung vào nguồn quỹ để giúp em nhỏ mổ tim miễn phí…” (Theo Baotintuc.vn, ngày 05/6/2017) 54 Từ nội dung tin trên, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng ½ trang giấy thi) với chủ đề: Hãy viết nên câu chuyện cổ tích đời thường 55 ... kinh nghiệm đồng bào tơi” (Trích SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Lấy cảm hứng từ đoạn văn với tác phẩm văn học mà em học đọc thêm, viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình... LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm học sinh em Trái Đất gì? Câu (5,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận. .. giẫm bẹp (Theo SGK Ngữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam, 2007, tr.100) Câu (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Xác định thành phần trạng ngữ có câu văn sau: Một năm nọ,

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh của chị lao công trong - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)
u 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh của chị lao công trong (Trang 4)
Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong 2 dòng thơ trên (trình bày bằng đoạn văn từ 3 – 5 dòng) - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)
m nhận của em về hình ảnh người mẹ trong 2 dòng thơ trên (trình bày bằng đoạn văn từ 3 – 5 dòng) (Trang 10)
Em hãy miêu tả hình ảnh của thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý nhất. - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)
m hãy miêu tả hình ảnh của thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý nhất (Trang 24)
Câu 4: Cảm nhận của em về những hình ảnh, chi tiết đã làm nên vẻ đẹp của vùng đất Cà Mau - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)
u 4: Cảm nhận của em về những hình ảnh, chi tiết đã làm nên vẻ đẹp của vùng đất Cà Mau (Trang 27)
Múa rối nước là loại hình sân khấu có khả năng truyền cảm cao, là sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của cư dân trồng lúa nước vùng châu   thổ   sông   Hồng - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)
a rối nước là loại hình sân khấu có khả năng truyền cảm cao, là sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ sông Hồng (Trang 40)
Em có biết những vị anh hùng trong hai hình ảnh trên? - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 (nghị luận xã hội)
m có biết những vị anh hùng trong hai hình ảnh trên? (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w